Ngỡng gây hại là một khái niệm có tính chất định lợng, một cái mốc về mặt mật độ sâu hại mà với số lợng cá thể này sâu bắt đầu gây ra "thiệt hại" cho cây trồng thể hiện ở các biểu hiện l
Trang 13.2 Phơng pháp xác định ngỡng gây hại và ngỡng kinh tế
3.2.1 Khái niệm
Ngỡng gây hại đợc định nghĩa nh sau: (theo GT, trang 73)
Ngỡng gây hại là số lợng sâu hại tối thiểu có thể làm ảnh hởng đến cây trồng và có thể làm chết cây.
Ngỡng gây hại là một khái niệm có tính chất định lợng, một cái mốc về mặt mật độ sâu hại mà với số lợng cá thể này sâu bắt đầu gây ra "thiệt hại" cho cây trồng thể hiện ở các biểu hiện làm ảnh hởng xấu tới sinh trởng của cây Một loài sâu trở thành "hại" khi nó gây ảnh hởng xấu tới tình trạng sức khỏe của cây, tức là tùy theo khả năng đề kháng của cây mà giá trị của ngỡng
có thể khác nhau
Cái "hại" nếu đợc hiểu theo góc độ của ngời kinh doanh là bắt đầu có thiệt hại về mặt kinh tế sẽ có thể dẫn tới ngỡng gây hại có giá trị cao hơn là trong trờng hợp xét trên phơng diện ảnh hởng của sâu đối với cây
V.I Tanxkii (1978) cho rằng: "Thiệt hại do sinh vật gây ra là khả năng làm giảm năng suất đợc thể hiện bằng các chỉ tiêu tuyệt đối cũng nh tơng đối Thiệt hại là tổng hợp tác hại của sinh vật " "Thiệt hại là một hiện tợng
phức tạp và phản ánh mối quan hệ giữa các cơ thể gây hại và cây trồng Mối quan hệ này rất phong phú và trong thực tế không những khó xác định thiệt hại mà cũng rất khó để nói là một loài sinh vật nào đó có hẳn là đã gây hại cho cây hay không Sự có mặt của các vết cắn trên cây không phải bao giờ cũng nói nên tác hại của sâu Cần phân biệt thiệt hại lý thuyết và thiệt hại thực
tế Tất cả mọi gây hại cho cây đều thuộc thiệt hại lý thuyết, còn thiệt hại thực
tế chỉ bao gồm những trờng hợp khi năng suất thật sự có giảm xuống" Kết quả cuối cùng của việc nghiên cứu thiệt hại là đánh giá hậu quả của chúng Mức độ tác động của cơ thể gây hại lên cây và khả năng chịu đựng của cây
đối với tác động của cơ thể gây hại là 2 chỉ số quan trọng để xác định mối quan hệ này Mức độ tác động của sâu phụ thuộc vào khả năng gây hại của loài đó và mật độ quần thể của nó, còn tính chịu đựng của cây thì tùy thuộc vào thời gian, mức độ bị hại, số lần bị hại và tình trạng sinh lý của từng cây hoặc của toàn bộ lâm phần Khi đánh giá thiệt hại do sâu gây ra cần chú ý tới
2 vấn đề trong mối quan hệ của sâu đối với cây: mối quan hệ cá thể và mối quan hệ quần thể Xét trên phơng diện cá thể có thể xác định đợc tính chất gây hại, đặc tính ăn hại của sâu và khả năng chịu đựng của cây đối với sâu Đánh giá các mối quan hệ quần thể là cần thiết để xác định cuối cùng về thiệt hại và tình trạng thực tế của lâm phần bị hại
Ngỡng kinh tế:
Ngỡng kinh tế là số lợng sâu hại gây ra sự thiệt hại cho lâm phần ngang với chi phí dùng để tiến hành các biện pháp
phòng trừ.
Trong kinh doanh việc cân nhắc giữa chi và thu là điều cần thiết Việc tính toán các chi phí cho công tác phòng trừ sâu hại trên phơng diện kinh tế là hoàn toàn có thể thực hiện đợc với độ chính xác cao sau khi chú ý tới tất cả các khoản có liên quan tới việc trừ sâu Nhng để xác định "thiệt hại do sâu gây ra" không phải là công việc đơn giản ngay cả khi chỉ tính tới "thiệt hại cho lâm phần" mà thôi Nếu phải "giá trị hóa" tất cả ảnh hởng tiêu cực của sâu đối với môi trờng, đối với xã hội thì việc xác định ngỡng kinh tế trở nên rất phức tạp
Trong thực tế không thể lấy thớc đo kinh tế theo cách này để quyết định
có dùng các biện pháp mạnh trong việc trừ sâu hay không Có trờng hợp mật
độ sâu cha cao tới mức gây ra thiệt hại ngang bằng với chi phí cho việc trừ
Trang 2chúng, tức cha đạt tới "ngỡng kinh tế" nhng chi phí cho công tác phòng trừ sâu vào thời điểm này cũng thấp hơn nhiều so với khi chờ cho sâu phát triển tới thời điểm mà cán cân kinh tế thăng bằng
Hình 12: Quyết định phòng trừ sâu hại dựa vào ngỡng kinh tế
Các cố gắng để đa ra định nghĩa phù hợp cho khái niệm "ngỡng kinh tế"
thờng dẫn tới một khái niệm khác "critical number"
Ngỡng báo động (Schwerdtfeger = kritische Zahlen = Trị số nguy cp):
English: critical number
Số lợng sâu hại còn khỏe có thể gây hại nặng cho lâm phần và
do đó tiến hành các biện pháp phòng trừ là cần thiết
Đây chính là "Trị số định hớng về mật độ quần thể 1 loài gây hại mà việctiến hành các biện pháp diệt trừ chúng là cần thiết
V.I Tanxkii cho rằng "Bằng con đờng nghiên cứu thiệt hại do sinh vật gây ra ngời ta xác định mức độ nhiễm sâu bệnh thấp nhất mà ở mức độ đó việc dùng biện pháp hóa học và các biện pháp khác là hợp lý Mức độ nhiễm sâu bệnh thấp nhất này đợc gọi là ngỡng kinh tế" (tơng đơng nh ngỡng thiệt hại / tác hại, mật độ khủng hoảng của quần thể sâu bệnh hại, mật độ khủng hoảng số l-ợng đối tl-ợng )
Ta có thể hiểu đây là ngỡng phòng trừ sâu hại mà việc xác định chúng
sẽ có ý nghĩa thực tiễn Các phơng pháp để xác định trị báo nguy này dựa trên cơ sở đánh giá chính xác tác động của sâu đối với cây rừng
Mật độ / Thiệt hại / Chi phí
Thiệt hại
Chi phí
Mức hại kinh tế EIL - “Ng ỡng kinh tế”
t1 t
2 t
Mật độ sâu
"Ng ỡng huỷ hoại (ng ỡng gây hại hoàn toàn)
Mức hại kinh tế = EIL
Ng ỡng kinh tế (ET), Ng ỡng hành động (AT)
Ng ỡng phòng trừ (CT)
Ng ỡng gây hại Mật độ gây hại cho cây
Trang 3Hình 13: Sơ đồ mô tả một số khái niệm liên quan đến mật độ sâu
3.2.2 Phơng pháp gián tiếp
Tùy theo đối tợng có 2 khả năng để thực hiện phơng pháp gián tiếp là:
+ Thực hiện trên diện rộng (toàn quốc) dựa vào hệ thống báo cáo tình hình sâu bệnh hại
+ Thực hiện trên diện hẹp dựa vào công tác điều tra nhanh 3.2.2.1 Phơng pháp dựa vào hệ thống báo cáo tình hình sâu bệnh hại
Cơ sở: Dựa vào hệ thống báo cáo tình hình sâu bệnh hại của các cơ sở sản xuất và cơ sở nghiên cứu Hệ thống báo cáo tình hình sâu bệnh hại phải dải đều trên toàn quốc tới các đội hoặc tiểu khu của lâm trờng và đợc thực hiện nghiêm chỉnh theo quy trình Các báo cáo phải đợc thực hiện liên tục, hàng tháng kịp thời gửi về các trung tâm xử lý số liệu nh trờng đại học lâm nghiệp, viện nghiên cứu, cục kiểm lâm Tại đây số liệu đợc xử lý theo các cấp
đất, cấp tuổi, loài cây, mục đích kinh doanh Nh vậy ta sẽ có số liệu của nhiều năm và điều quan trọng là biết đợc mật độ của sâu hại vào thời gian trớc khi xảy ra dịch Nếu tập hợp tất cả số liệu đó theo loài cây, cấp đất, cấp tuổi
và tính mật độ trung bình cho các giai đoạn trớc giai đoạn gây dịch (trứng, nhộng nếu giai đoạn sâu non hoặc sâu trởng thành gây hại trực tiếp) thì ta sẽ
có mật độ báo động
Biểu 07: Mô hình tính toán mật độ báo động bằng phơng pháp thống kê
Stt Năm Lô/Khoảnh Diện tích (ha) Mật độ sâu trớc dịch Ghi chú
2
…
n
Diện tích M SI Mật độ báo động (ngỡng phòng trừ) sẽ đợc tính theo công thức
n
I SI
n
M
1
1
(1)
Nhợc điểm:
- Các giá trị của mật độ sâu trớc dịch (Ms1ni) thờng có biến động lớn do
+ cấu trúc rừng khác nhau, + lỗi điều tra thờng khác nhau do số liệu đợc nhiều ngời thu thập, nhất là khi số liệu đợc thu thập bằng cách ớc lợng
- Các yếu tố gây ra sự phát sinh hàng loạt sâu hại ở các địa phơng khác nhau thờng cũng khác nhau
Trang 4- Phải mất nhiều thời gian mới có đợc kết quả.
3.2.2.2 Phơng pháp dựa vào kết quả điều tra nhanh trên diện hẹp
Cơ sở: Dựa vào bảng phân cấp hại và kết quả điều tra nhanh trên các ô tiêu chuẩn hoặc trên các cây tiêu chuẩn có chú ý tới định nghĩa ngỡng gây hại Sau khi điều tra các cây tiêu chuẩn theo phơng pháp thông dụng sẽ thu đợc kết quả là các giá trị trung bình về mật độ sâu (MS) và mức độ bị hại (XH = R%) trên 1 cây Dùng 2 giá trị này để xác định mức độ gây hại của 1 cá thể sâu (sâu non hoặc sâu trởng thành H1SN=MS/R%) Chỉ tiêu H1SN này dùng để tính mật độ sâu ở các mức gây hại khác nhau Vấn đề coi 'số lợng sâu hại' nào sẽ gây ra 'thiệt hại có ý nghĩa kinh tế' là tùy thuộc vào loài sâu và tình trạng của lâm phần
Hình 14: Mô hình xác định mật độ báo động theo phơng pháp điều tra nhanh
Nhợc điểm:
- Sai số khi ớc lợng mức độ gây hại R%
- Mật độ sâu đợc điều tra quá ít (1 giai đoạn sâu) Tóm lại phơng pháp gián tiếp có thể giúp xác định đợc giá trị tơng đối của mật độ báo nguy là con số trung bình của phân bố có biến động lớn nên việc sử dụng chúng trong một lâm phần cụ thể thờng chỉ cho phép rút ra kết luận không chắc chắn lắm
3.2.3 Phơng pháp trực tiếp
Mục đích: Xác định chính xác mật độ báo động cho từng lâm phần
Để dự tính dự báo cần phải có những giá trị chuẩn cho phép đánh giá chính xác mức độ nguy hiểm mà mỗi lâm phần bất kỳ có thể gặp phải sau khi chú ý tới các nhân tố ảnh hởng tới sự phát sinh hàng loạt của sâu hại Tất
Ô tiêu
chuẩn
Tuyến
điển hình
Nuôi sâu
n cây tiêu chuẩn
Điều tra bằng
ph ơng pháp rút mẫu
Kết quả điều tra:
M Sâu = mật độ sâu
Tính mức gây hại của 1 sâu
Xác định ng ỡng phòng trừ M
PT
Cấp hạiR%MM
PT 000I25<25/H000I25<25/H000I25<25/HI25<25/H<25<25/H/H
1S II25<25/H 5<25/H000I25<25/H<25<25/H/H
1S 5<25/H000I25<25/H/H
1S III5<25/H175<25/H 5<25/H1/H
1S 75<25/H/H
1S IV>75 >75<25/H
>75<25/H/H 1S
Trang 5nhiên không bao giờ có thể dự báo đợc chính xác hoàn toàn diễn biến của dịch sâu hại và thiệt hại do nó gây nên Các ảnh hởng của môi trờng không dự đoán trớc đợc có thể khiến sự phát triển của sâu hại đi theo một hớng hoàn toàn khác Vì thế sẽ sai lầm nếu đa các yếu tố sinh sản và tử vong chung chung của quần thể sâu hại vào trị báo nguy Dự tính, dự báo phải luôn luôn chọn trờng hợp xấu nhất làm thớc đo mức độ nguy hại nên không thể u tiên sử dụng các yếu tố này khi xác định trị báo nguy
Khi xác định ngỡng đánh giá mức độ gây hại phải chú ý tới tất cả các vấn đề có thể biết đợc trong thời gian dự báo Trớc hết phải kể tới là tình trạng của lâm phần, lợng tiêu thụ thức ăn trung bình của giai đoạn gây hại biết đợc
do nuôi sâu trong phòng và ngoài trời Phơng pháp trực tiếp so sánh nhu cầu thức ăn trung bình của quần thể sâu với lợng thức ăn mà lâm phần có thể cung cấp đợc cho sâu là phơng pháp thích hợp để tùy theo từng điều kiện lâm phần
mà thu đợc các giá trị ngỡng gây hại hợp lý
Các thông tin cần thiết phải có là:
- Tổng lợng thức ăn mà lâm phần có thể cung cấp cho sâu
- Nhu cầu thức ăn của sâu hại
3.2.3.1 Phơng pháp xác định lợng thức ăn mà rừng có thể cung cấp cho sâu
Tùy theo loài sâu hại mà thức ăn của chúng có thể là lá cây, chồi cây, cành cây, rễ cây, vỏ hay lớp tợng tầng Đây chính là các thành phần của lợng sinh khối thực vật Khối lợng các nguồn thức ăn khác nhau này có thể là trọng lợng (lá, rễ, vỏ, cành) hoặc tổng số (chồi đối với sâu đục chồi) hay chu vi lớp tợng tầng (đối với sâu hại vỏ nh mọt) Phơng pháp xác định tổng lợng thức ăn này nh vậy là tùy theo đặc điểm của sâu hại và của đối tợng cần bảo vệ Để xác định trọng lợng lá thì việc cân đo là không thể tránh khỏi nhng trong công tác dự tính, dự báo cần phải chú ý tới tính kịp thời, dễ sử dụng và chính xác của nó Nh vậy phải tìm ra phơng pháp xác định nhanh trọng lợng lá cây dựa vào các chỉ tiêu đo đếm khác dễ thực hiện hơn nh các chỉ tiêu về sinh trởng lâm phần
3.2.3.1.1 Cơ sở sinh học dùng chỉ tiêu sinh trởng để xác định khối lợng lá cây
Một vấn đề đơng nhiên và không cần phải giải thích gì thêm là đờng kính (D1,3) càng lớn thì khối lợng lá cây (m) càng nhiều Khi nghiên cứu khả
năng dẫn truyền nớc của cây ở cành và cây con Huber (1928) đã nhận ra mối
quan hệ giữa kích thớc cành và khối lợng lá cây Ông đã định nghĩa diện tích vận chuyển tơng đối là tiết diện ngang cần để cung cấp nớc cho 1 g lá cây.
thể hiện sự phụ thuộc của trọng lợng lá (m) vào đờng kính D1,3 trên đồ thị dạng Parabol một nhánh Tuy nhiên D1,3 chỉ là một thông số của tiết diện
ngang ở độ cao ngang ngực (G1,3) mà qua phần diện tích này quá trình cung
cấp nớc cho tán cây đợc thực hiện Với giả thiết cho rằng dới điều kiện khả năng dẫn nớc là không đổi của toàn bộ tiết diện ngang thì diện tích dẫn nớc tăng theo cấp số nhân khi đờng kính tăng nên không thể mong đợi có quan hệ
tuyến tính ở đây Nhng tiết diện ngang ở cùng điều kiện phải là một thông số trực tiếp có quan hệ tuyến tính với khối lợng lá cây Tuy nhiên do nhận thấy
Trang 6điều này mâu thuẫn với quá trình hóa lõi của gỗ thông dẫn tới việc suy giảm
diện tích dẫn nớc khi tuổi cây cao hơn Vì thế Gaebler (1951) đã rời vị trí đo
đờng kính cây để tính toán mối quan hệ giữa D với khối lợng lá tới phần sát
d-ới tán (đờng kính dd-ới tán) Đây là đại lợng chỉ có thể đo đợc dễ dàng khi chặt hạ cây vì thế đối với việc xác định khối lợng lá của cây đứng không phải là chỉ tiêu thích hợp Mặt khác đờng kính dới tán cũng sẽ ít ra là có biến động mạnh
nh D1,3 do đó khó tìm ra đợc cây trung bình đại diện tốt cho lâm phần
Các cố gắng ớc lợng khối lợng lá cây chỉ dựa riêng vào đờng kính là dựa vào giả thiết cho khả năng dẫn nớc của cây là không đổi Thực ra khả năng dẫn nớc của cây cũng có biến động khá lớn Vì thế cũng có thể là các cây có cùng đờng kính lại có trọng lợng lá khác nhau Ví dụ các cây đứng riêng lẻ với tán cây buông rất thấp sẽ có nhiều lá hơn là cây có cùng đờng kính, cùng tuổi nhng đứng trong rừng với tán lá bị chèn ép Đờng kính và G tuy có quan hệ với trọng lợng lá nhng do vị trí khác nhau của các cây cùng kích thớc nên không thể chỉ dựa vào các đại lợng này để ớc lợng chính xác khối lợng lá cây
Đơng nhiên bên cạnh đờng kính cây thì các chỉ số về tán là thông số
trực tiếp của trọng lợng lá Tuy vậy có khó khăn rất lớn khi xác định các giá trị khách quan về tán lá ở cây đứng Nếu sử dụng chúng sẽ gặp khó khăn lớn
do việc xác định quá phức tạp các thông số của tán Các nghiên cứu của Toma
(1940) và Weck (1944) cho thấy không phải thể tích tán mà diện tích xung
quanh của tán có quan hệ chặt với tăng trởng Theo các nghiên cứu trớc đây
của Tiréns (1927) tăng trởng có quan hệ rất chặt với diện tích bề mặt lá và do
đó ít nhiều với trọng lợng của chúng Nh vậy để xác định tăng trởng của cây
có thể dựa vào khối lợng lá Nhng diện tích xung quanh tán và lợng tăng trởng chỉ có thể đo đợc bằng các phơng pháp rất phức tạp và tốn thời gian và do vậy
đối với thực tiễn không thể thực hiện đợc
Với tỷ số G/H Richter (1960) muốn thâu tóm các nhân tố kể trên ở
lâm phần cùng tuổi, thí dụ ở rừng thông chiều cao của cây phân hóa ít hơn nhiều là đờng kính Với cùng một chiều cao, cùng tuổi, cây có đờng kính lớn luôn luôn có nhiều lá hơn là cây có đờng kính bé Tăng trởng chiều cao chịu
ảnh hởng ít hơn so với tăng trởng đờng kính nhng nếu không gian dinh dỡng quá lớn nh ở khoảng trống hay do tỉa tha quá mạnh có thể làm giảm sinh trởng chiều cao Các cây đứng riêng lẻ có chiều cao thấp thờng lại có tán nằm thấp, xum xuê và có nhiều lá Trong các cây cùng tuổi, cùng đờng kính ở rừng thuần loài cây thấp hơn sẽ đứng ở chỗ tha hơn và tán của nó có trọng lợng lá
lớn hơn Nh vậy khối lợng lá của các cây cùng tuổi, cùng đờng kính có tỷ lệ nghịch với chiều cao cây Các cây bị chèn ép có chiều cao nhỏ cũng có đờng
kính bé nhất Mối quan hệ này ít nhiều có bao hàm cả chiều cao tán là chỉ số
về trọng lợng lá vì theo Weck ở rừng thuần loài tán cây thờng bắt đầu ở độ
Trang 7cao gÇn nh nhau V× tiÕt diÖn ngang G t¨ng theo hµm mò cïng víi D nªn khi
sö dông tû sè G/H th× tû träng cña D1,3 sÏ lín h¬n lµ H
Trang 8Cây đứng riêng lẻ Cây trong rừng
có tán thấp và nhiều lá hơn có tán hẹp, cao và có ít lá hơn
Hình 15: Hai cây có cùng D 1.3 , cùng tuổi nhng có vị trí khác nhau
Cây có D lớn có nhiều lá Cây có D bé có ít lá hơn
Hình 16: Hai cây có cùng chiều cao, cùng tuổi nhng khác đờng kính
Cây đứng ở vị trí có nhiều cây Cây đứng ở vị trí tha cây thấp có nhiều lá hơn
Hình 17: Hai cây cùng đờng kính, cùng tuổi trong rừng thuần loài
Đơng nhiên tuổi cây cũng có ảnh hởng tới khối lợng lá Các cây có
cùng kích cỡ chiều cao và đờng kính nhng khác tuổi phải có khối lợng lá khác nhau vì các cây trẻ có lợng tăng trởng lớn hơn Để chú ý tới tuổi cây không nên đa thêm tham số nữa vào tỷ số G/H, nhng cần chú ý tới tuổi bằng cách
chú ý tới cấp đất và khi tính các tham số cho G/H cần tính riêng cho từng cấp
đất Có lẽ về mặt di truyền cũng có sự khác nhau ảnh hởng tới khối lợng lá
cây nhng sự khác nhau này chắc chắn đã đợc thể hiện song song với cấp đất
Trang 93.2.3.1.2 Xác định khối lợng thức ăn dựa vào các chỉ tiêu sinh trởng
Theo cơ sở lý luận ở phần trên ta có thể dựa vào các chỉ tiêu sinh trởng của lâm phần để xác định lợng thức ăn của sâu hại Mô hình toán học chung dùng cho mọi loại thức ăn là:
F(x) là hàm biểu diễn quan hệ giữa M và các chỉ tiêu sinh trởng, x có thể là D1,3, diện tích xung quanh tán, tỷ số G/H
Tùy theo tính chất của loại thức ăn hàm F(x) có thể có dạng tuyến tính hoặc phi tuyến tính Hàm F(x) phải đợc tính theo cấp đất (cấp sản lợng) Để
có đợc các số liệu cần thiết phục vụ cho việc mô phỏng công thức (36) ngoài các thông tin liên quan đến lập biểu cấp đất còn phải thu thập các số liệu sau
đây đối với cây rừng:
+ Địa điểm tạo cây con (vờn ơm cây con)
+ Xuất xứ của cây
+ Tuổi cây
+ Phân cấp cây
+ Hình dạng thân cây
+ Trọng lợng lá tơi (hoặc các nguồn thức ăn khác tùy theo loài sâu) + Trọng lợng lá khô (hoặc các nguồn thức ăn khác tùy theo loài sâu) + Số lợng lá / kg
+ Diện tích bề mặt lá trên 1 cây và trên 1 lá
+ Tăng trởng thân cây tuyệt đối
+ Tăng trởng thân cây theo trọng lợng lá tơi hoặc khô
+ Các chỉ tiêu sinh trởng của cây nh:
• D1,3; Dtán; Ddới tán
• Hvn; Htán
• G1,3; Tỷ số G1,3/Hvn
• Số lợng cành, Chiều dài cành, đờng kính cành
• Độ dầy vỏ cây trung bình
Mô hình mà Richter (1960) đã chọn để tính M = khối lợng lá thông
Pinus silvestris là dựa trên tỷ số G/H dùng cho rừng thông thuần loài, đều tuổi
với mật độ trồng ban đầu khá dầy:
C b H
G
Kết quả là đã tính đợc cho 3 loại cấp đất mối quan hệ tuyến tính giữa M
và tỷ số G/H
Biểu 08: Kết quả nghiên cứu của Richter (1960) về khối lợng lá thông Pinus sylvestris
quan B
F Lin YX
Trang 10I 000I25<25/H,796 -1,25<25/H9000I25<25/H 000I25<25/H,91 000I25<25/H,826 6,826 000I25<25/H,95<25/H
II + III 000I25<25/H,5<25/H63 -1,25<25/H11 000I25<25/H,85<25/H 000I25<25/H,725<25/H 1,5<25/H000I25<25/H6 000I25<25/H,82 IV>75 + V>75 000I25<25/H,35<25/H1 -1,135<25/H000I25<25/H 000I25<25/H,93 000I25<25/H,867 3,147 000I25<25/H,95<25/H Tổng 000I25<25/H,738 -1,5<25/H7000I25<25/H9 000I25<25/H,88 000I25<25/H,769 7,933 000I25<25/H,93
Nghiên cứu của Trần Minh Đức (1995) trên 3 loài thông có cỡ đờng kính từ 7 đến 27 cm cho kết quả nh ở bảng sau:
Biểu 09: Các tham số C, b và hệ số r theo nghiên cứu của Trần Minh Đức
(1995)
Loài cây
Chỉ tiêu Pinus merkusii Pinus caribeae Pinus kesiya
D 1,3 -2000I25<25/H,74 2,11 000I25<25/H,95<25/H -8,93 1,39 000I25<25/H,96 -6,32 1,000I25<25/H9 000I25<25/H,99
H V>75 N -35<25/H,000I25<25/H000I25<25/H 5<25/H,35<25/H 000I25<25/H,79 -6,93 1,18 000I25<25/H,4000I25<25/H -000I25<25/H,88 2,1000I25<25/H 000I25<25/H,96
G 1,3 -5<25/H,14 000I25<25/H,000I25<25/H8 000I25<25/H,97 1,99 000I25<25/H,000I25<25/H5<25/H 000I25<25/H,94 2,15<25/H 000I25<25/H,000I25<25/H4 000I25<25/H,96
G 1,3 /H V>75 N -5<25/H,47 82,42 000I25<25/H,91 2,29 5<25/H000I25<25/H,000I25<25/H4 000I25<25/H,87 -3,5<25/H8 21,98 000I25<25/H,99
Các nghiên cứu trên cây Pinus massoniana tuổi 11 cho thấy quan hệ
giữa trọng lợng lá thông và D1,3 là:
M = 1245,83 D1,3 - 3368,67 [gram] với r = 0,825 hoặc giữa số lợng chồi và D1,3 là:
M = 30,84 D1,3 + 58,95 [chồi] với r = 0,793 Trong quá trình xác định quan hệ giữa khối lợng thức ăn của sâu với 1 chỉ tiêu sinh trởng nào đó để tìm ra chỉ tiêu thích hợp nhất cho việc ớc lợng nhanh, chính xác mọi lâm phần phục vụ cho công tác dự tính phòng trừ sâu hại ta cũng có thể xác định mối quan hệ giữa lợng sinh khối và lợng tăng tr-ởng, thí dụ giữa khối lợng lá cây và lợng tăng trởng gỗ Trên cơ sở của mối quan hệ này ta có thể gián tiếp suy ra thiệt hại mà sâu có thể gây ra cho lâm phần nếu nó ăn hết hoặc ăn 1 phần khối lợng lá cây đã đợc xác định
3.2.4 Phơng pháp xác định lợng thức ăn sâu tiêu thụ
Để có thể xác định đợc ngỡng gây hại và ngỡng kinh tế cho một loài sâu hại nào đó ngoài khối lợng thức ăn mà rừng có thể cung cấp đợc cho sâu
ta còn phải biết lợng thức ăn mà loài sâu đó tiêu thụ Lợng thức ăn tiêu thụ của sâu không đồng nghĩa với nhu cầu thức ăn của chúng vì ngoài phần thức ăn
mà sâu trực tiếp đa vào cơ thể chúng còn có phần bị cắn rụng, bị khô héo Khi xác định tổng lợng thức ăn mà sâu tiêu thụ cần chú ý tới cả 3 thành phần kể trên:
Khối lợng tiêu thụ = Khối lợng ăn + Khối lợng rơi rụng + Khối lợng khô héo
Các phơng pháp để xác định khối lợng thức ăn tiêu thụ:
a) Phơng pháp dựa vào diện tích dấu vết ăn hại = PP Kalandadze
chiều sâu của vết ăn
b) Phơng pháp dựa vào số lợng lá
Căn cứ vào số lợng lá bị ăn hại rồi suy ra trọng lợng lá PP này thờng đem lại kết quả không chính xác