Báo cáo tổng hợp về tình hình thực tế công tác kế toán, quy trình hạch toán các phần hành kế toán tại Công ty may 10
Trang 1Trong điều kiện đó các luồng đầu t nớc ngoài chảy vào Việt Nam rất mạnhkết hợp với nguồn lực tiềm năng trong nớc đã thúc đẩy sự tăng trởng của nềnkinh tế ở tất cả các thành phần kinh tế chúng ta đều có thể tìm đợc những môhình sản xuất kinh doanh năng động có hiệu quả cao Đặc biệt là ngay trongthành phần kinh tế nhà nớc vốn gắn bó lâu năm với cơ chế kế hoạch hoá tậptrung quan liêu bao cấp thì nay cũng đã có nhiều biến đổi mạnh mẽ thích nghi vàtrụ vững trong cơ chế hoạt động của nền kinh tế thị trờng.
Công ty May 10 là một DNNN với chức năng chính là sản xuất và kinhdoanh xuất nhập khẩu hàng may mặc đã có cố gắng nắm bắt những cơ hội và vợtqua những khó khăn mà xu thế chung của nền kinh tế mang lại để phát triển vàvơn nên
Trong quá trinh thực tập tại Công ty May 10, với sự giúp đỡ nhiệt tình cáccán bộ Kế toán tài chính trong Công ty, em đã hoàn thành “Báo cáo thực tậptổng hợp” phản ánh về thực trạng, những mặt thuận lợi, khó khăn, những kết quả
đạt đợc cũng nh những tồn tại cần khắc phục về Kế toán tại Công Ty May 10
Để làm rõ những vấn đề nêu trên, Báo cáo tổng hợp đợc trình bày theocác nội dung :
Phần I : Giới thiệu chung về công ty.
Phần II : tình hình thực tế công tác kế toán tại công ty.
Phần III : Hoàn thiện quy trình hạch toán các phần hành kế toán tại công ty, đánh giá nhận xét.
Phần I Giới thiệu chung về Công ty
- Tên giao dịch Việt Nam: Công ty May 10
- Tên giao dịch Quốc tế: GARMENT COMPANY (GARCO10)
- Địa chỉ: Km10 - Thị trấn Sài Đồng - GIa Lâm - Hà Nội
Trang 2I Một số vấn đề chung.
1 Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty May 10 là một doanh nghiệp Nhà nớc, hiện nay trực thuộc Công
ty Dệt - May Việt Nam Tiền thân của Công ty May 10 ngày nay là các xởngmay quân trang phục vụ quân đội
Năm 1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, các xởngmay từ Việt Bắc, Khu ba, Khu bốn, Liên khu năm và Nam bộ đã tập hợp về HàNội và sát nhập thành Xí nghiệp May 10 - thuộc Cục quân nhu -Tổng cục hậucần - Bộ quốc phòng Thời kỳ đó nhiệm vụ chung của Xí nghiệp là may quântrang phục vụ cho quân đội Năm 1956, May 10 chính thức về tiếp quản mộtdoanh trại quân đội Nhật đóng trên đất Gia Lâm với diện tích gần 2500m2 nhà x-ởng các loại Ngày 8/1/1959, Xí nghiệp May 10 vinh dự đợc Bác Hồ đến thăm
Do nhu cầu và tình hình thực tế của đất nớc, năm 1961 Xí nghiệp May 10chuyển sang Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý Năm 1971, Xí nghiệp May 10 chuyểnsang Bộ nội thơng quản lý với nhiệm vụ là sản xuất gia công xuất khẩu và mayquân trang phục vụ cho quân đội
Năm 1975, Xí nghiệp May 10 chuyển sang nhiệm vụ chủ yếu là làm hàngxuất khẩu theo đơn đặt hàng của Liên Xô và các nớc khối SEV Lúc này công tácquản lý đã đi vào nề nếp, do đó quy mô của May 10 phát triển rất nhanh, mỗinăm Xí nghiệp May 10 đã xuất khẩu sang các nớc XHCN từ 4 đến 5 triệu sảnphẩm
Năm 1990, khi Liên Xô tan rã, kéo theo sự xụp đổ của các nớc XHCN ở
Đông Âu làm cho thị trờng bị thu hẹp dẫn đến May 10 mất đi một số khách hàngquen thuộc, gây cho may 10 cũng nh nhiều Xí nghiệp khác ở Việt Nam gặpnhiều khó khăn tởng chừng đang có nguy cơ bị giải thể Trớc tình hình khó khăn
đó, May 10 cùng với sự giúp đỡ của một số cơ quan liên quan, Lãnh đạo Xínghiệp May 10 đã quyết tâm tìm mọi biện pháp để ổn định sản xuất nh: Chuyểnhớng thị trờng sang khu vực 2 và phục vụ tiêu dùng trong nớc Thực hiện đầu t và
đổi mới một số thiết bị đã cũ kỹ và lạc hậu bằng các thiết bị hiện đại hơn Nhờ
đó mà Xí nghiệp May 10 đã đứng vững trên thị trờng và hàng năm May 10 đãxuất khẩu ra nớc ngoài hàng triệu áo sơ mi và hàng nghìn áo Jackét và sản phẩmmay mặc khác, mặt khác phục vụ tiêu dùng trong nớc khá lớn
Dựa trên những bớc tiến và sự phát triển không ngừng của Xí nghiệp May
10, trớc những đòi hỏi về nhu cầu của thị trờng trong nớc và thế giới Đồng thời
Trang 3hoà chung với những thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nớc Ngày 14/12/1992,
Bộ Công nghiệp nhẹ đã có quyết định số 1090/TCLĐ chuyển đổi Xí nghiệpMay 10 thành Công ty May 10 thuộc Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam Hiệnnay, Công ty May 10 có tổng số vốn: 32.407 tỷ (trong đó Vốn lu động: 6,229 tỷ)
2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty May 10.
2.1 chức năng của Công ty May 10.
Công ty May 10 là doanh nghiệp của Nhà nớc thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam hoạt động theo luật doanh nghiệp của Nhà nớc, thực hiện theocác quy định của pháp luật, điều lệ tổ chức của Tổng Công ty Dệt - May ViệtNam
-Chức năng kinh doanh chủ yếu của Công ty là sản xuất và gia công hàngmay mặc xuất khẩu và sản xuất hàng tiêu dùng trên thị trờng may mặc trong nớc.Sản phẩm chính của Công ty là áo sơ mi nam, Jackét và quần âu nam mà chủ lực
là áo sơ mi nam Ngoài ra Công ty còn sản xuất một số mặt hàng khác theo đơn
đặt hàng nh quần nữ, váy, quần soóc
Qua nhiều thế hệ cán bộ công nhân viên, với sự phấn đấu không mệt mỏitrong 50 năm qua ngày nay Công ty May 10 đã trở thành một trong những doanhnghiệp hàng đầu của Ngành Dệt - May Việt Nam có uy tín trên thị trờng Quốc tế
và trong nớc Trong tơng lai Công ty May 10 không dừng lại ở một số mặt hàngtruyền thống mà dần dần đa dạng hoá sản phẩm và mở rộng thêm thị trờng mớitrên thế giới Hiện nay, Công ty đang thâm nhập vào thị trờng Mỹ với nhiều loạisản phẩm nh: áo sơ mi, quần âu nam, nữ
2.1 Nhiệm vụ kinh doanh của Công ty May 10:
Nhiệm vụ kinh doanh của Công ty là sản xuất kinh doanh hàng May mặctheo kế hoạch và quy định của Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam, đáp ứng nhucầu của ngời tiêu dùng trong nớc và theo nhu cầu thị trờng trên thế giới Vì vậy,Công ty luôn khai thác hết khả năng của mình để mở rộng sản xuất, mở rộng thịtrờng tiêu thụ trong nớc cũng nh thị trờng xuất khẩu: Từ đầu t sản xuất, cung ứng
đến tiêu thụ sản phẩm, liên doanh liên kết với tác tổ chức kinh tế trong và ngoàinớc, nghiên cứu áp dụng công nghệ kỹ thuật hiện đại tiên tiến, đào tạo, bồi dỡngcán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao Với những sản phẩm chủlực mũi nhọn, có những đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân hành nghề cùngvới cơ sở sản xuất khang trang, Công ty May 10 đã chiếm một vị thế khá quantrọng trong Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam, đảm bảo cuộc sống cho hơn
Trang 44.500 cán bộ công nhân viên làm việc trong Công ty và các Xí nghiệp thành viêncũng nh các Xí nghiệp địa phơng.
Trang 5Một số chỉ tiêu chủ yếu đợc thể hiện dới bảng sau đây:
So sánh 01/00
Nh vậy, yêu cầu đặt ra là phải phối hợp nhiều bộ phận một cách chính xác,
đồng bộ và quá trình sản xuất sản phẩm diễn ra nhịp nhàng, ăn khớp với nhau,
đạt đợc tiến bộ nhanh chóng đáp ứng nhu cầu giao hàng cho khách hàng cũng
nh đa đợc sản phẩm ra thị trờng đúng mùa vụ theo đặc điểm của sản phẩm may
ở Công ty May 10 công tác chỉ đạo hớng dẫn kỹ thuật cho tới việc thựchành xuống đến các Xí nghiệp, Xí nghiệp triển khai đến các tổ sản xuất và từngcông nhân Mỗi bộ phận, mỗi công nhân đều phải đợc hớng dẫn và quy định cụthể về hình dáng, quy cách và thông số của từng sản phẩm Việc giám sát và chỉ
đạo, kiểm tra chất lợng bán thành phẩm đợc tiến hành thờng xuyên và liên tục,qua đó kịp thời cung cấp những thông tin phản ánh lại cho biết quá trình sản xuất
đang diễn ra nh thế nào để kịp thời điều chỉnh đảm bảo cho tới khi sản phẩm đợchoàn thiện với chất lợng cao
Đối với Công ty May 10, trong cùng một dây chuyền sản xuất có sử dụngnhiều loại khác nhau, nhìn chung có thể khái quát quy trình công nghệ sản xuấtcủa Công ty nh sau:
sơ đồ : chu trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Trang 6Trên đây là toàn bộ quá trình sản xuất sản phẩm nói chung của Công tyMay 10 Đối với sản phẩm may mặc việc kiểm tra chất lợng đợc tiến hành ở tấtcả các công đoạn sản xuất, phân loại chất lợng sản phẩm đợc tiến hành ở giai
đoạn cuối là công đoạn là, gấp, bao gói, đóng hộp
II Đặc điểm tổ chức bộ máy.
1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý.
Nguyên liệu
Thiết kế giác sơ đồ mẫu
đổng
Văn phòng cty
và TT
Phòng QA (chất l ợng)
Các PX Phụ Trợ
Phòng kỹ thuật Công nghệCơ
Điện
Phòng kho vận
Các xí nghiệp
Tổ bao gói
Tổ kiểm hoá
Tr ởng
ca B
Trang 72 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.
Trong cơ chế thị trờng hiện nay các doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung
và Công ty May 10 nói riêng đều phải tự chủ về sản xuất, kinh doanh tự chủ vềtài chính, hoạch toán độc lập Do đó bộ máy tổ chức của Công ty đã đợc thu gọnlại không cồng kềnh
Công ty phải từng bớc giảm bớt lực lợng lao động gián tiếp, những cán bộcông nhân viên đợc đào tạo nâng cao nghiệp vụ để đáp ứng đợc yêu cầu sản xuấttrong tình hình hiện nay, đồng thời các phòng ban nghiệp vụ đang đi vào hoạt
động có hiệu quả
Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng,kiểu tổ chức này rất phù hợp với Công ty trong tình hình hiện nay, nó gắn liềncán bộ công nhân viên của Công ty với chức năng và nhiệm vụ của họ cũng nh
có trách nhiệm đối với Công ty Đồng thời các mệnh lệnh, nhiệm vụ và thôngbáo tổng hợp cũng đợc chuyển từ lãnh đạo Công ty đến cấp cuối cùng Tuy nhiên
nó đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban trong Công ty
* Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
Công ty May 10 có bộ máy quản lý đợc tổ chức theo mô hình quan hệ trực tuyếnchức năng
* Tổng giám đốc: Chịu trách nhiệm chung về toàn bộ quá trình sản xuất
kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trớc tổng Công ty và pháp luật, mọihoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Trang 8* Phó tổng giám đốc: Phụ trách công tác kỹ thuật chất lợng, đào tạo, đại
diện lãnh đạo về chất lợng, môi trờng, trách nhiệm xã hội, an toàn và sức khoẻ
Đồng thời trực tiếp chỉ đạo sản xuất 5 Xí nghiệp tại Hà Nội Thay mặt Tổnggiám đốc điều hành, giải quyết mọi công việc khi Tổng Giám Đốc đi vắng Chịutrách nhiệm trớc Tổng Giám Đốc và pháp luật về các quyết định của mình
* Giám đốc điều hành: Phụ trách công tác bảo hộ và an toàn lao động,
phòng chống cháy nổ, an ninh trật tự tại các Xí nghiệp địa phơng Trực tiếp chỉ
đạo sản xuất 5 Xí nghiệp thành viên tại địa phơng Thay mặt Tổng Giám Đốcgiải quyết các công việc đợc uỷ quyền khi Tổng Giám Đốc đi vắng Chịu tráchnhiệm trớc Tổng Giám Đốc và pháp luật về các quyết định của mình
* Các phòng ban:
- Văn phòng Công ty: Phụ trách công tác quản lý lao động, tuyển dụng,
bố trí, sử dụng, sa thải lao động, lựa chọn hình thức lơng, thực hiện công tác văn
th, lu trữ, bảo vệ, nhà trẻ, y tế, bảo hiểm xã hội cho Công ty
- Phòng kế hoạch: Chịu trách nhiệm về công tác ký kết hợp đồng, phân
bổ kế hoạch cho các đơn vị, đôn đốc kiểm tra việc thực hiện tiến độ giao hàngcủa các đơn vị, giải quyết các thủ tục xuất nhập khẩu
- Phòng kinh doanh: Có chức năng tổ chức kinh doanh hàng trong nớc,
chào hàng, quảng cáo sản phẩm
- Phòng tài chính kế toán: Quản lý tài chính trong Công ty và tổ chức
theo dõi tình hình sử dụng vốn và quỹ trong Công ty Định kỳ lập báo cáo kếtquả tài chính của Công ty
- Phòng kỹ thuật: Quản lý công tác kỹ thuật sản xuất, tổ chức sản xuất,
nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mới thiết bị máy móc theoyêu cầu sản xuất
- Phòng kho vận: Quản lý, chế biến, cấp phát nguyên phụ liệu cho sản
xuất, vận tải hàng hoá, nguyên phụ liệu phục vụ kịp thời cho sản xuất
- Phòng QA: Có chức năng xây dựng và sửa đổi hệ thống quản lý chất
l-ợng, theo dõi việc thực hiện hệ thống quản lý chất lợng tại các đơn vị trong Công
ty, giám sát quá trình thực hiện kỹ thuật trong quá trình sản xuất
* Các Xí nghiệp thành viên:
- Công ty có 5 Xí nghiệp may thành viên tại Công ty và 3 phân xởng phụtrợ Mỗi Xí nghiệp may có 2 tổ cắt, 8 tổ máy, 1 tổ kiểm hoá, 2 tổ là, 1 tổ hộpcon, 1 tổ quản lý phục vụ
Trang 9- Giám đốc Xí nghiệp thành viên chịu trách nhiệm trớc cơ quan Tổnggiám đốc về kế hoạch sản xuất đơn vị mình: Về năng suất, chất lợng, tiến bộ vàthu nhập của công nhân viên trong Xí nghiệp.
* Xí nghiệp có cơ cấu tổ chức quản lý nh sau:
- Giám đốc Xí nghiệp : 1 ngời
- Nhân viên thống kê : 1 ngời
- Nhân viên kế hoạch : 1 ngời
- Công nhân sửa máy : 3 ngời
* Nhận xét:
- Ưu điểm: Công ty điều hành theo chế độ một thủ trởng, giải quyết
xuyên suốt mọi vấn đề trong Công ty Các phòng ban chức năng đợc phân côngnhiệm vụ cụ thể do đó phát huy hết khả năng chuyên môn cuả từng phòng, từngcá nhân và gắn chặt trách nhiệm rõ ràng Mô hình quản lý dễ kiểm soát Tạo nên
sự ổn định trong điều hành và dễ dàng cho việc đào tạo, bồi dỡng nâng caonghiệp vụ, tay nghề
- Nhợc điểm: Cơ cấu quản lý của Công ty còn có sự rờm rà, chồng chéo.
Kết cấu nh vậy tạo nên sự dập khuôn nên rất hạn chế phát huy sáng kiến cảitiến
Khi bắt đầu chuyển đổi Xí nghiệp thành Công ty, May 10 đã nhanh chóngkhắc phục tình trạng quản lý phân tán, kém hiệu quả của bộ máy quản lý Công
Trang 10ty đã dần dần tìm ra mô hình tổ chức bộ máy hợp lý để đáp ứng quá trình thựchiện các mục tiêu và chiến lợc chung đã đề ra Điều lệ của Công ty quy định rõràng chức năng và quyền hạn từng phòng ban trong Công ty và mối quan hệ giữacác phòng ban đó Với bộ máy và phong cách quản lý mới Công ty đã dần dầnxoá đợc sự ngăn cách giữa các phòng nghiệp vụ với các Xí nghiệp thành viên tạo
ra sự gắn bó hữu cơ, sự cộng đồng trách nhiệm giữa hai khối trong bộ máy quản
lý Chính vì vậy mọi công việc trong Công ty đợc diễn ra khá trôi chảy và nhịpnhàng ăn khớp với nhau Mỗi phòng ban mỗi bộ phận, cá nhân trong Công ty đ-
ợc phân công công việc thích hợp với khả năng và thích hợp với điều kiện của
đơn vị đó Tuy nhiên hoạt động của từng bộ phận đó lại đợc phối hợp rất hài hoà
để cùng đạt đợc những mục tiêu chung của Công ty
III Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
1 Sơ đồ kết cấu sản xuất của công ty
- Các Xí nghiệp May sản xuất ra thành phẩm hoàn thiện
- Phân xởng cơ điện phục vụ thiết bị máy móc và chế tạo cữ dỡng cho các
Xí nghiệp
Trang 11- Phân xởng thêu giặt Phục vụ thêu bán thành phẩm và giặt sản phẩm hoàn
thiện cho các Xí nghiệp
- Phân xởng bao bì Sản xuất hộp CARTON cho các Xí nghiệp để đóng góikhi sản phẩm đã hoàn chỉnh
- Trong mỗi xí nghiệp có 8 tổ các tổ này có nhiệm vụ lần lợt đó là: may,
là, giặt, ép,
Trang 12IV Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hình thức sổ kế toán.
Phòng kế toán - tài chính có chức năng tham mu tổng giám đốc về công
tác kế toán tổ chức tại công ty nhằm sử dụng đồng tiền và đồng vốn đúng mục
đích, đúng chế độ chính sách hợp lý và phục vụ cho sản xuất kinh doanh có hiệu
- Kế toán nguyên vật liệu : 2 kế toán
- Kế toán tiền lơng và bảo hiểm :1 kế toán
- Kế toán tiền mặt, tiền gửi, tiền vay : 1 kế toán
- Kế toán TSCĐ, tạm ứng : 1 kế toán
Tr ởng phòng TCKT
Phó phòng Kiêm KT thuế
Phó phòng Kiêm KT tổng hợp
Kế toán Tiền
L ơng
và Bảo hểm
Kế toán Tiền mặt tiền gửi tiền vay
Kế toán TSCĐ
và tạm ứng
Kế toán tập hợp CFSX
và tính giá
thành
Kế toán thanh toán công nợ
Kế toán tiêu thụ hàng xuất khẩu và công nợ phải thu
Kế toán tiêu thụ nội
địa
Thủ quỹ
Trang 13- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành : 1 kế toán
- Kế toán thanh toán công nợ : 1 kế toán
- Kế toán tiêu thụ hàng xuất khẩu và công nợ phải thu : 1 kế toán
- Kế toán tiêu thụ nội địa : 2 kế toán
2.2 Nhiệm vụ.
* Kế toán tài sản cố định (TSCĐ):
- Làm kế toán TSCĐ, có nhiệm vụ phản ánh số hiện có, tình hình tănggiảm về số lợng, chất lợng, tình hình sử dụng TSCĐ, giá trị còn lại của TSCĐ vàtính khấu hao TSCĐ
- Cân đối nguồn vốn cố định, nguồn vốn đầu t XDCB (xây dựng cơ bản),nguồn vốn SCL, quỹ đầu t phát triển
- Làm thống kê tổng hợp, lập các báo cáo thống kê theo quy định, gửi báocáo định kỳ cho các cơ quan nhà nớc và các bộ phận có liên quan trong công ty
* Kế toán kho thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm, vật t, hàng hóa:
- Quản lý theo dõi hạch toán : Kho thành phẩm, hàng hóa và vật, nguyênliệu đã giao cho khách hàng, theo dõi việc thanh toán, tiêu thụ sản phẩm Tínhdoanh thu, lãi lỗ tiêu thụ sản phẩm
- Theo dõi các khoản phải thu của khách hàng về cung cấp vật t, hàng hóa
Số tiền ứng trớc, trả trớc của khách hàng liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩmhàng hóa
- Tập hợp số liệu kê khai thuế GTGT đầu ra, lập hồ sơ xin hoàn thuế, lậpcác báo cáo và giải trình về thuế gửi cơ quan thuế
- Tổng hợp tiêu thụ, xác định doanh thu, thu nhập, kết quả lãi lỗ toàn công
ty, phân phối thu nhập và thanh toán với ngân sách
- Lập báo cáo kết quả kinh doanh
Trang 14- Hớng dẫn kiểm tra các cửa hàng thực hiện tốt các quy định về quản lýcủa công ty, các chế độ ghi chép hóa đơn chứng từ và các biểu mẫu sổ sách kếtoán.
* Kế toán nguyên vật liệu công cụ lao động :
- Quản lý theo dõi hạch toán các kho : Nguyên vật liệu, công cụ lao động
có nhiệm vụ phản ánh số lợng, chất lợng, giá trị vật t, hàng hóa, công cụ lao
độngcó trong kho, mua vào, bán ra, xuất sử dụng Tính toán phân bổ chi phínguyên vật liệu, công cụ lao động vào chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm.Tham gia kiểm kê, đánh giá lại nguyên vật liệu, công cụ lao động, phát hiện vậtliệu thừa thiếu, ứ đọng, kém mất phẩm chất
- Hớng dẫn và kiểm tra các kho thực hiện đúng chế độ ghi chép số liệuban đầu, sử dụng chứng từ đúng với nội dung kinh tế
- Tập hợp số liệu kê khai thuế GTGT đần vào theo mẫu biểu quy định
* Kế toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội (BHXH):
- Hạch toán tiền lơng, tiền thởng, các khoản khấu trừ vào lơng và cáckhoản thu nhập khác
- Theo dõi phần trích nộp và chi trả BHXH, làm quyết toán và thanh toánchi BHXH theo quy định
- Theo dõi phần trích nộp và chi trả kinh phí công đoàn, BHYT
- Theo dõi, ghi chép, tính toán và quyết toán vốn lãi cho các khoản tiềngửi tiết kiệm để xây dựng công ty từ thu nhập của cán bộ công nhân viên chức
* Kế toán Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
- Tập hợp chi phí sản xuất, xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và
đối tợng tính giá thành để hớng dẫn các bộ phận có liên quan lập và luân chuyểnchứng từ chi phí cho phù hợp với đối tợng hạch toán Phân bổ chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm chính và phụ
- Lập báo cáo chi tiết về các khoản chi phí thực tế, có so sánh với kỳ trớc
- Hớng dẫn các xí nghiệp thành viên, các công ty liên doanh lập các báocáo thống kê theo quy định
* Kế toán tiền mặt, tiền gửi, tiền vay, thanh toán quốc tế:
- Quản lý và hạch toán các khoản vốn bằng tiền, có nhiệm vụ phản ánh số
hiện có, tình hình tăng giảm các loại quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoảnvay ngắn hạn dài hạn Có trách nhiệm kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ thanhtoán, bảo quản và lu trữ chứng từ theo quy định
Trang 15- Làm công tác thanh toán quốc tế, kiểm và phối hợp với các bộ phận khác
có liên quan lập và hoàn chỉnh các bộ chứng từ thanh toán, gửi ra ngân hàng kịpthời và đôn đốc việc thanh toán của ngân hàng
*Kế toán theo dõi thanh toán và công nợ:
- Theo dõi sát sao tình hình công nợ phải thu về tiền bán sản phẩm, hàng
hóa và các dịch vụ khác để nhanh chóng thu hồi vốn phục vụ sản xuất kinh
doanh
- Theo dõi tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả cho ngời cung cấpvật t hàng hóa cho công ty theo dõi các hợp đồng kinh tế đã ký kết, tình hìnhthanh toán, quyết toán các hợp đồng giao gia công cho các liên doanh và vệ tinh,kiểm tra việc tính toán trong việc lập dự toán, quyết toán và tình hình thanh toánquyết toán các hợp đồng về XDCB
- Theo dõi đôn đốc việc thanh toán, quyết toán các hợp đồng gia công kịpthời để thúc đẩy nhanh việc thanh của ngời mua và ngời đặt hàng
- Theo dõi việc thu chi tạm ứng để phục vụ sản xuất kinh doanh, đảm bảotiền vốn quay vòng nhanh Tập hợp số liệu kê khai thuế GTGT đầu vào theo mẫubiểu quy định
- Quan tâm đúng mức đến các khoản nợ phải trả khách hàng
- Mở sổ theo dõi chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng đối tợng
để có số liệu cung cấp kìp thời khi cần thiết
* Thủ quỹ :
- Làm thủ quỹ của công ty, có trách nhiệm bảo quản giữ gìn tiền mặt
không để h hỏng và mất mát xảy ra
- Chịu trách nhiệm thu chi tiền sau khi đã kiểm tra và thấy rõ chứng từ đã
có đủ điều kiện để thu chi Vào sổ quỹ hàng ngày và thờng xuyên đối chiếu số dvới kế toán quỹ
- Lập bảng kiểm kê quỹ vào cuối tháng theo quy định
- Cùng với kế toán tiền lơng theo dõi các khoản gửi tiết kiệm của cán bộcông nhân viên chức trong toàn công ty Lập chứng từ thanh toán theo chế độcho ngời lao động
- Giúp đỡ tạo điều kiện cho kế toán quỹ trong việc xắp xếp và bảo quảnchứng từ quỹ
- Quản lý và cấp phát nhãn giá phục vụ yêu cầu tiêu thụ sản phẩm trong ớc
Trang 16n-3 Hình thức sổ và tổ chức công tác kế toán tại công ty.
* Tổ chức công tác kế toán tại công ty :
Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức kế toán tập trung,toàn bộ công việc kế toán đợc tổ chức và thực hiện tại phòng kế toán Các nhânviên có nhiệm vụ hạch toán ban đầu, thu thập số liệu và gửi về phòng kế toán củacông ty từ đó các thông tin đợc xử lý bằng hệ thống máy tính hiện đại phục vụkịp thời cho các kế toán quản trị cũng nh yêu cầu của Nhà Nớc và các bên cóliên quan
Công ty may 10 áp dụng hình thức sổ nhật ký chung Việc tổ chức sổ kếtoán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết đợc thực hiện tho đúng quy định chế độ kế toánhiện hành của bộ tài chính áp dụng cho hình thc nhật ký chung
* Tổ chức chứng từ kế toán :
Các chứng từ ban đầu phục vụ cho công tác kế toán của công ty đợc xâydựng giống nh biểu mẫu của chế độ kế toán hiên hành và áp dụng một số chứng
từ chủ yếu sau :
- Phiếu nhập, phiếu xuât
- Phiếu thu, phiếu chi, đơn xin tạm ứng
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ và các chứng từ khác
- Bảng phân bổ về tiền lơng, khấu hao, nguyên vật liệu
Bảng tổng hợp
số liệu chi tiết
Trang 18Phần II tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán tại công ty
I Các phần hành kế toán tại đơn vị.
1 Kế toán TSCĐ.
* Đặc điểm :
TSCĐ của Công ty may 10 chủ yếu là TSCĐ hữu hình bao gồm nhiều loại
nh : Nhà xởng, văn phòng và máy móc thiết bị phục vụ may nh : máy may, là,
ép, cắt
* Phơng pháp khấu hao áp dụng : Hiện tại công ty đang áp dụng phơng
pháp khấu hao đờng thẳng để tính khấu hao
2 Kế toán tiền lơng và bảo hiểm.
3 Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
* Đặc điểm : Vì là doanh nghiệp may mặc nên nguyên liệu chủ yếu là các
loại vải, và một số phụ liệu khác
* Tình hình quản lý : Nguyên vật liệu đợc quản lý bảo quản ở các kho :
kho vải, kho mex, kho phụ liệu, kho cơ khí, kho tiết kiệm
* Đánh giá vật t :
- Vật t đợc đánh giá theo giá thực tế đợc tính theo phơng pháp giá thực tế
đích danh
* Phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ : Tính theo giá bình
quân gia quyền
* Phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho : Kê khai thờng xuyên.
4 Kế toán vốn bằng tiền
Căn cứ để hạch toán tiền gửi ngân hàng là giấy báo có của ngân hàng hoặcbảng kê sao của ngân hàng kèm theo chứng từ gốc (ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi,séc chuyển khoản
5 Kế toán vốn chủ sở hữu.
6 Kế toán thanh toán với ngời mua và ngời bán
Trang 197 Kế toán mua hàng.
8 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành phẩm.
9 Kế toán thành phẩm, hàng hóa, tiêu thụ.
10 Hệ thống báo cáo kế toán.
II Quy trình hạch toán Kế toán từng phần hành.
1 Tổ chức hạch toán tài sản cố định.
1.1 Chứng từ sử dụng tại công ty.
- Biên bản giao nhận TSCĐ (MS 01 – TSCĐ/BB): Chứng từ này sử dụngtrong trờng hợp giao nhận TSCĐ tăng do mua ngoài, nhận góp vốn liên doanh,tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành, nhận lại vốn góp liên doanh
- Thẻ TSCĐ (MS 02 – TSCĐ/BB)
- Biên bản thanh lý TSCĐ (MS 03 – TSCĐ/BB): Biên bản này dùng đểghi chép các nghiệp vụ thanh lý kể cả nhợng bán, đi kèm với biên bản thanh lýTSCĐ công ty còn sử dụng hóa đơn GTGT (bán hàng) do kế toán thanh toán lập
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (MS 04/TSCĐ - HD)Biên bản này dùng để theo dõi số lợng TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, kể cả sửachữa nâng cấp TSCĐ
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (MS 05 - TSCĐ/HD)
- Bảng theo dõi TSCĐ: Phản ánh từng loại TSCĐ từ ngày sử dụng khấuhao và giá trị còn lại
- Chứng từ về tính và phân bổ khấu hao: Về cơ bản giống nh mẫu của bộtài chính ban hành
1.2 Quy trình luân chuyển.
Hợp đồng giao nhận
Kế toán TSCĐ
Lập thẻ TSCĐ, vào sổ chi tiết, lập bảng tính khấu hao và ghi sổ tổng
hợp
Bảo quản và
l u trữ
Trang 20Bớc 1: Chủ sở hữu (Tổng giám đốc công ty hay ngời đợc ủy nhiệm) quyết định
mua bán mới TSCĐ, nhợng bán thanh lý TSCĐ để phục vụ cho nhu cầu của côngty
Bớc 2: Kế toán TSCĐ thông qua hợp đồng giao nhận sẽ lập các chứng từ liên
quan nh : Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ
Bớc 3: Kế toán TSCĐ tiến hành lập thẻ TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao, sổ
chi tiết TSCĐ để theo dõi Kế toán tổng hợp tiến hành lập bảng tổng hợp vềTSCĐ
Trang 21Vào cuối năm, từ sổ cái kế toán tiến hành lập bảng cân đối số phát sinh và
đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ Từ Bảng cân đối số phát sinh và bảngtổng hợp kế toán tổng hợp tiến hành lập báo cáo tài chính
2 Tổ chức hạch toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội.
2.1 Chứng từ sử dụng.
- Chứng từ về lao động : Chứng từ hạch toán về lao động là các quyết định
liên quan tới việc thay đổi cơ cấu lao động nh quyết định : Bổ nhiệm, miễnnhiệm, xa thải, tuyên chuyển, khen thởng, kỷ luật, hu trí, mất sức
- Chứng từ hạch toán về thời gian lao động : Kế toán sử dụng bảng chấm
công (MS 01 – TĐTL/BB) : bảng này theo dõi thời gian làm việc thực tế, thờigian không làm việc (thời gian không làm việc nhng đợc hởng, thời gian khônglàm việc nhng đợc hởng chế độ chính sách, thời gian không làm việc nhng không
đợc hởng chế độ chính sách)
- Chứng từ hạch toán kết quả lao động :
+ Phiếu giao nhận sản phẩm
+ Phiếu giao khoán
+ Biên bản kiểm tra chất lợng sản phẩm, công việc hoàn thành
- Chứng từ tiền lơng và thanh toán.
+ Bảng thanh toán lơng và bảo hiểm xã hội ( MS 02 – LĐTL, 04 –LĐTL, 05 – LĐTL)
+ Bảng phân phối lao động theo thu nhập
Báo cáo tài chính
Trang 22+ Các chứng từ chi tiết thanh toán cho ngời lao động.
+ Các chứng từ đền bù thiệt hại, bù trừ tạm ứng thừa, nợ
2.2 Sổ sách áp dụng.
* Sổ chi tiết : Sổ mở theo yêu cầu quản lý, sổ mở cho 3 TK 334, 335, 338.
* Sổ tổng hợp :
- Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội
+ Bảng phân bổ tiền lơng theo thời gian
+ Bảng phân bổ tiền lơng theo đối tợng sử dụng
- Nhật ký chung
- Sổ cái TK 334, 335, 338
2.3 Quy trình làm phần hành kế toán.
trình tự hạch toán tiền lơng theo hình thức nhật ký chung tại công ty may 10
Giải thích sơ đồ :
Từ chứng từ gốc về lao động, tiền lơng, bảng phân bổ hàng ngày kế toán
tiến hành nhập dữ liệu vào máy Trên cơ sở đó vào nhật ký chung và cho vào sổchi tiết chi phí thanh toán
Chứng từ gốc về lao
động, tiền l ơng và bảng phân bổ
Báo cáo tài chính
Sổ chi tiết CP thanh
toán
Bảng tổng hợp chi tiếtNhật ký chi tiền
Trang 23Hàng tháng kế toán tổng hợp số liệu trên nhật ký và sổ chi tiết rồi tiếnhành vào sổ cái TK 334, 335, 338 và vào bảng tổng hợp chi tiết của TK 334,
335, 338
Cuối năm từ bảng tổng hợp chi tiết kế toán tổng hợp lập báo cáo tàichính Đối với hạch toán tổng hợp thì từ sổ cái các TK kế toán vào bảng cân đối
số phát sinh từ đó lập báo cáo tài chính
* Đối với nhật ký chi tiền : Thì khi kế toán nhập dữ liệu vào máy thì
tiến hành cộng sổ nhật ký chi tiền và vào sổ cái mà không qua nhật ký chung
3 Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
3.1 Chứng từ sử dụng.
- Biên bản kiểm nghiệm vật t sản phẩm hàng hóa : Chứng từ để minh
chứng nghiệp vụ giao nhận hàng tồn kho giữa nhà cung cấp, nhà quản lý tài sảntoàn bộ nghiệp vụ về số lợng, chủng loại, chất lợng
- Phiếu nhập kho (MS 01 – VT) : Chứng từ để phản ánh lợng hàng nhập
qua kho trớc khi xuất dùng hoặc xuất bán, tất cả các loại vật t, sản phẩm, hànghóa nhập kho đều phải lập phiếu nhập kho
+ Phiếu nhập kho do cán bộ cung ứng cùng phòng kho vận lập
+ Phiếu nhập kho đợc lập thành 3 liên đặt giấy than viết một lần (liên 1 lutại quyển, liên 2 ngời nhập hàng giữ, liên 3 dùng để luân chuyển giữa thủ kho và
kế toán)
+ Phiếu nhập kho bao gồm : chỉ tiêu về số lợng, chất lợng, chủng loạinhập theo yêu cầu do ngời lập phiếu trên cơ sở chứng từ nguồn Trong đó số l-ợng, chất lợng, quy cách do thủ kho ghi còn chỉ tiêu giá trị của hàng nhập do kếtoán ghi
- Hóa đơn GTGT (MS 01 GTKT – 3LL)
- Phiếu xuất kho (MS 02 – VT) : Phiếu xuất kho dùng để theo dõi số vật
t, sản phẩm hàng hóa xuất kho cho tiêu thụ, gửi bán Phiếu xuất kho là căn cứ đểtập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm hoặc làm căn cứ để tính giávốn hàng bán hoặc để xác định định mức tiêu hao Phiếu nhập kho cũng đợc lậpthành 3 liên tơng tự nh phiếu xuất kho
3.2 Tổ chức hạch toán về nhập, xuất vật t.
3.2.1 Tổ chức hạch toán nhập vật t.
Bảo quản
và l u trữ
Ban kiểm nghiệm
Ban cung ứng
Phụ trách cung ứng
Thủ kho
Kế toán HTK