1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Tổng hợp về tình hình thực tế tại công ty Cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà Nội.doc

18 955 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 125,5 KB

Nội dung

Báo cáo Tổng hợp về tình hình thực tế tại công ty Cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà Nội.doc

Trang 1

LờI nói đầu

Đợc vận dụng những kiến thức lý luận đã đợc tiếp thu trong quá trình họctập vào thực tiễn nhằm phân tích và giải quyết những vấn đề do thực tế đặt ra làmột cơ hội lớn cho các sinh viên nâng cao nhận thức, kinh nghiệm, qua đó có thểlàm quen với với công tác quản lý kinh tế.

Với mong muốn đợc tiếp cận với những vấn đề thực tế về chuyên ngành kếtoán, đồng thời đợc sự giúp đỡ của nhà trờng, đặc biệt là sự giúp đỡ của khoaQuản lý kinh tế đã tạo điều kiện cho em đợc vận dụng những kiến thức đã đợctrau dồi từ quá trình học tập thông qua thời gian em thực tập tại Công ty Cổ phầnsản xuất và dịch vụ cơ điện Hà Nội.

Có thể nói đây là bớc mở đầu với nhiều bỡ ngỡ, song qua quá trình thực tậpđã giúp em hiểu rõ hơn về quá trình hình thành phát triển, các chức năng vànhiệm vụ của Công ty Cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điện Việc tiếp cận vớinhững vấn đề thực tế giúp em hiểu đợc những thuận lợi và khó khăn mà Công tyđã phấn đấu vợt qua, cũng nh phơng hớng và nhiệm vụ đặt ra cho Công ty trongthời gian sắp tới.

Với những kiến thức và kinh nghiệm ít ỏi của bản thân, em xin trình bày ýkiến đã tiếp thu trong quá trình thực tập tại Công ty qua bản " Báo cáo Tổng hợpvề tình hình thực tế tại công ty Cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà Nội "

Báo cáo tổng hợp bao gồm có 3 phần:

Phần I: Tổng quan về Công ty Cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà nội.Phần II: Thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần sản xuấtvà dịch vụ cơ điện Hà Nội.

Phần III: Phần Kết luận

Phần thứ nhất

Tổng quan về công ty cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà nội

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà Nội đợc thành lập tách ra khỏi LiênHiệp Xí Nghiệp Xe Đạp Hà Nội (LIXEHA) theo quyết định số 4184/ QĐ-UBngày 3/10/1989 và là một đơn vị kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập có t cách

Trang 2

pháp nhân và chịu trách nhiệm trớc cơ quan pháp luật về các hoạt động kinhdoanh của mình theo quyết định số 3224/QĐ-UB của UBND Thành phố Hà Nội.

Từ trớc năm 1989 khi còn chung với cơ quan văn phòng Liên hiệp XíNghiệp Xe Đạp Hà Nội, ngành hàng chủ yếu là sản xuất xe đạp và phụ tùng xeđạp Nhng sau khi chuyển đổi cơ chế của nhà nớc từ bao cấp sang tự hạch toánkinh doanh thì ngành hàng xe đạp không còn phù hợp nữa Nhu cầu xe đạp ít hơntrớc, hơn nữa xe đạp Trung Quốc tràn ngập thị trờng Việt Nam, giá lại rất rẻ Vìvậy các đơn hàng giảm dần dẫn đến thị trờng bị thu hẹp, sản xuất gặp rất nhiềukhó khăn.

Công ty xác định rằng phải tự đổi mới, đổi mới toàn diện mà trớc hết phảiđổi mới về tổ chức, mạnh dạn đầu t, chuyển đổi ngành hàng kinh doanh, chỉ cónh vậy mới có thể phù hợp với tính đổi mới của nền kinh tế, mới vực dậy đợc hoạtđộng của bản thân doanh nghiệp Công ty đã bỏ ra nhiều công sức đi khảo sát, tìmhiểu thị trờng, lắng nghe ý kiến của các đồng chí lãnh đạo đầu ngành ở các tỉnhtrong cả nớc về rất nhiều lĩnh vực, trong đó có vấn đề về trang thiết bị trong cácbệnh viện, các cơ sở y tế đợc nâng cấp đầu t để từng bớc hiện đại hoá các bệnhviện, các cơ sở y tế Ngoài ra Công ty còn nghiên cứu một số ngành hàng phục vụdân dụng nh: xe đẩy vận chuyển, nội thất dân dụng

Theo tinh thần Nghị quyết Đại hội VI của Đảng chuyển đổi từ nền kinh tếtập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng với sự tham gia của nhiều thành phầnkinh tế, phát triển theo định hớng XHCN có sự điều tiết của nhà nớc ở tầm vĩ mô,đã tạo ra một môi trờng kinh doanh mới, đòi hỏi các doanh nghiệp nhà nớc phảilựa chọn cho mình một hớng đi thích hợp và việc cổ phần hoá các doanh nghiệpnhà nớc là một xu hớng tất yếu Trớc tình hình đó năm 1999 Công ty đã đợcchuyển đổi thành Công ty Cổ phần theo quyết định 5666/QĐ-UB ngày31/12/1999 của UBND Thành phố Hà Nội Hiện nay với công nghệ sản xuất cácloại INOX, đa dạng hoá các ngành nghề kinh doanh, Công ty không chỉ đáp ứngđợc mọi yêu cầu về mẫu mã, chất lợng sản phẩm của khách hàng mà còn là đơn vịđứng đầu ngành về sản xuất các trang thiết bị y tế, nội thất giành đợc nhiều uy tíntrên thị trờng trong và ngoài nớc.

Công ty có trụ sở chính đặt tại số 46 phố Bích Câu – Quận Đống Đa –Hà Nội và 3 chi nhánh đặt tại:

 216 Hoàng Hoa Thám- Quận Tân Bình-Thành Phố Hồ Chí Minh.

2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

Theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 055999 ngày 02/02/1999 thì ngànhhàng sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty Cổ phần sản xuất và dịch vụ cơđiện Hà Nội là:

- Các loại trang thíêt bị y tế bằng INOX, thép sơn mạ - Các loại trang trí nội thất bằng INOX.

Trang 3

- Các loại xe đẩy tay có sức chở từ 10 kg đén 1000 kg (sản xuấttheo yêu cầu của khách hàng)

- Sản xuất các loại bồn đựng nớc, bình lọc nớc INOX.- Sản xuất lan can nội ngoại thất, cửa INOX.

- Dịch vụ sản xuất cơ điện.- Xuất nhập khẩu trực tiếp.

3 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điệnHà Nội.

a Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Trong bất cứ doanh nghiệp nào việc tổ chức quản lý cũng rất cần thiết vàkhông thể thiếu đợc Tổ chức bộ máy quản lý phải tuỳ thuộc vào qui mô, loại hìnhdoanh nghiệp, đặc điểm và điều kiện sản xuất cụ thể của từng doanh nghiệp ởCông ty Cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà Nội, bộ máy quản lý đợc tổ chứctheo kiểu trực tuyến đã đem lại hiệu quả thiết thực trong kinh doanh.

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty nh sau:

b Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong Công ty

 Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc điêù hành: Là ngời chịu trách nhiệm trớcĐại hội cổ đông, HĐQT về việc quản lý sử dụng toàn bộ tài sản của Côngty trên cơ sở bảo toàn và phát triển vốn.

Giứp việc cho Giám đốc là 2 phó giám đốc

 Theo dõi sự phát triển khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực mà Công ty đanghoạt động sản xuất kinh doanh để nắm đợc thông tin cần thiết về khoa họccông nghệ.

Trang 4

 Thiết kế sản phẩm sản xuất của Công ty.

 Cung cấp số liệu cho phòng nghệp vụ tính toán giá thành, báo cáo sản lợngnội bộ để Giám đốc làm căn cứ quyết định mức lơng thởng và có biện phápđiều chỉnh nhiệm vụ sản xuất kỳ tiếp theo.

 Bảo quản giữ gìn vật t, xác định nội dung quản lý vật t, quản lý sản phẩmdở dang và thành phẩm nhập kho cũng nh các phơng tiện dụng cụ sản xuấtkhác.

 Tổ chức giao hàng cho khách kịp thời.

Trang 5

 Có nhiệm vụ lu giữ và bảo quản nguyên vật liệu, hàng hoá đông thời làmnhiệm vụ xuất nhập vật t hàng hoá theo các quyết định của Công ty.

 Cập nhật số liệu và thẻ kho, cung cấp số liệu chính xác về từng chủng loại,số lợng hàng cho kế toán

Phân Xởng sản xuất: Gồm 4 tổ sản xuất

 Tổ sản xuất định hình ống INOX: Sản xuất ống INOX các loại. Tổ cơ khí: Cắt phôi, pha cắt định hình, hàn ghép các loại sản phẩm. Tổ mạ điện hoá: Mạ, sơn.

 Tổ hoàn thiện và bao gói sản phẩm: Lắp rắp, bao gói

Giữa các phòng ban, bộ phận chức năng luôn có quan hệ chặt chẽ, phòng bannày cung cấp số liệu cho phòng ban kia Tất cả tạo thành bộ máy quản lý bộ máyquản lý thống nhất điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đạthiệu quả cao.

2 Cơ cấu tổ chức của bộ máy kế toán của Công ty

a Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:

Với chức năng quản quản lý tài chính, phòng kế toán của Công ty góp phầnkhông nhỏ trong việc hoàn thành kế hoạch sản xuất hàng năm Công tác kế toáncủa Công ty đợc tổ chức tập trung tại phòng kế toán, bộ máy kế toán đợc tổ chứckhép kín, thực hiện từ khâu thu nhận chứng từ, phân loại vào xử lý chứng từ đếnkhâu ghi sổ và lập các báo cáo kế toán.

Nhiệm vụ của bộ máy kế toán : Hạch toán chi tiết, tổng hợp các nghiệp vụphát sinh, tập hợp các chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, lập các BCTC,tham mu giúp việc cho Giám đốc trong công tác tổ chức quản lý sản xuất kinhdoanh của Công ty nhằm sử dụng đồng vốn đúng mục đích, đúng chế độ, hợp lý,đạt hiệu quả cao

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:

Chức năng nhiệm vụ của các nhân viên kế toán

Kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp: Là ngời chịu trách nhiệm chung

toàn bộ công tác kế toán của Công ty, là ngời theo dõi nguồn vốn, là ngời lập báocáo tổng hợp.

Kế toán tr ởng kiêm kế toán tổng hợp

Kế toán vốn bằng tiền.KT thanh toán

với ng ời muaKT tiêu thụThành phẩm

Kế toán tập hợp chi phí sản

xuất tính giá thành sản

Kế toán NVL, TSCĐ, Tiền l ơngThanh toán với

ng ời bán

Trang 6

Kế toán nguyên vật liệu, TSCĐ, tiền lơng, thanh toán với ngời bán :

 Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu. Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, tính khấu hao TSCĐ. Theo dõi thanh toán với ngời bán.

Kế toán vốn bằng tiền, thanh toán với ngời mua, thành phẩm, tiêu thụ:

 Hạch toán chi tiết tình hình thu chi tồn quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. Hạch toán tình hình chi tiết với ngời mua, thanh toán nội bộ.

 Hạch toán tình hình tiêu thụ sản phẩm, xác định doanh thu, kết quả tiêuthụ.

 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm.

 Tập hợp tất cả các chi phí nhân công, nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí sảnxuất chung.

Vì số lợng nhân viên kế toán ít nên mỗi ngời trong phòng đều phải thựchiện kiêm nhiệm một số phần hành kế toán khác nhau Các bộ phận trongphòng luôn phối hợp, bổ sung cho nhau, hỗ trợ nhau trong công việc nhng vẫnđảm bảo tính nguyên tắc của tổ chức hạch toán Do vậy, phòng kế toán đã làmtốt chức năng quản lý tài chính cuả Công ty.

b Hình thức kế toán áp dụng

Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ,hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Trang 7

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của Công ty

: Ghi cuối tháng: Đối chiếu

Chứng từ nhập, xuất

NK chứng từ liên

quan 1,2, 4, 10toán với ng ời bánSổ chi tiết thanh Thẻ kho Sổ chi tiết vật liệu

Sổ cái TK 152NKCT số 5

Sổ cái TK 331

Bảng kê Số 4, 5Bảng phân bổ

số 2 Bảng tổng hợp N – X - T

Trang 8

Phần thứ II

thực trạng sản xuất kinh doanh

tại Công ty Cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điện Hànội.

1.Tình hình sản xuất, kinh doanh của Công ty Cổ phần sản xuất và dịch vụ cơđiện Hà nội trong thời gian qua.

a Tình hình sản xuất kinh doanh

Nắm bắt đợc chủ trơng đổi mới của Nhà nớc, ngay từ khi chuyển sangthành Công ty Cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà Nội theo quyết định số5666/QĐ-UB ngày 31 tháng 12 năm 1998 của UBND Thành phố Hà Nội, Công tyđã từng bớc khắc phục khó khăn tìm ra cho mình hớng đi mới bắt kịp đợc xu hớngphát triển không ngừng của thị trờng Trong những năm gần đây thiên tai, lũ lụtxảy ra liên tiếp đã ảnh hởng nghiêm trọng đến đời sống và sức khoẻ của cộngđồng, trong khi đó các Bệnh viện, Trung tâm y tế và các cơ sở y tế bị xuống cấpnghiêm trọng nên không đáp ứng đợc nhu cầu khám chữa bệnh, điều đó đòi hỏiphải có sự đầu t, nâng cấp mới.

Dới đây là bản báo cáo chỉ tiêu chủ yếu của Công ty qua các năm nh sau: ( Trang bên )

Trang 9

SttChỉ tiêuĐơnvịtính

Trớc khicổ phần

1. Vốn chủ sở hữu Triệu

đồng 3.280 2.987 2.892 3.0102 Tổng nợ phải trả Triệu

đồng 16.374 11.034 11.703 11.7823 Tổng nợ phải thu Triệu

đồng 10.510 2.328 4.358 5.136

IIILao động và thunhập

1 Lao động bình quânnăm Ngời 34 40 55 642 Số lao động tuyểnmới Ngời 14 15 93 Thu nhập bình quânnăm

đ/th 1.000 965. 1.040 1.250

IVKết quả sản xuấtkinh doanh

4. Sản phẩm chủ yếu Sảnphẩ

m 6.720 10.528 13.620 14.1505 Tổng doanh thu Triệu

đồng 27.821 10.351 13.054 17.9596 Tổng lợi nhuận trớcthuế Triệu

762 2.220,323 2.889,27 3.241,47

7 Tổng số nộp ngânsách

đồng 502 538,26 700,429

785,810

Trang 10

Với phơng châm “ Sản xuất những thứ xã hội cần chứ không sản xuấtnhững thứ xã hội có sẵn “, Công ty đã mạnh dạn đầu t thêm máy móc thiết bị,

nhà xởng, nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật mới đã đem lại hiệu quảkinh tế cao, chất lợng, sản lợng sản phẩm không ngừng tăng đáp ứng đợc nhu cầucủa thị trờng trong nớc và ngoài nớc Sự phát triển này đợc thể hiện qua số lợngcác Hợp đồng kinh tế của Công ty ngày càng nhiều, riêng đầu năm 2003 Công tyđã ký với Dự án dân số và sức khoẻ gia đinh hợp đồng sản xuất 6.500 giờng bệnhnhân với tổng trị giá trên 7 tỷ VNĐ Dới đây là bảng tổng kết các hợp đồng kinhtế Công ty ký kết, đã và đang thực hiện qua các năm 2000- 2001 -2002 nh sau:

(Ngoại tệ) 12.100 USD 265.997,90 USD 57.066,42 EURO 506 USD

Tổng cộng

7.021.339.1007.604.071.3858.280.023.50612.100 USD 265.997,90 USD57.066,42EURO 506 USD

Để đạt đợc bớc phát triển này Công ty đã không ngừng học hỏi, khôngngừng cải tiến mẫu mã sản phẩm, đa dạng hoá các ngành nghề kinh doanh, tiếtkiệm vật t nhằm giảm giá thành, tăng doanh số sản phẩm bán ra hàng năm Bêncạnh đó Công ty còn tiếp tục đầu t mở rộng mặt bằng sản xuất kinh doanh tăngdiện tích nhà xởng từ 840m2 lênthành 4.000m2 và tăng diên tích cửa hàng từ 60m2

lên 240m2 trong năm 2001 Sau khi đợc cổ phần hoá, trong 3 năm liên tiếp 2001-2002, Công ty liên tục trang bị thêm máy móc thiết bị hiện đại, phơng tiệnvận chuyển để giảm bớt các chi phí cấu thành trong giá thành sản phẩm Có thểthấy rõ sự năng lực sản xuất tăng thêm của Công ty qua các năm nh sau:

Trang 11

200-Sttdanh mục đầu tgiá trị thực tếNăm 2000

4 Cải tạo sửa chữa vỉa hè Bắc Ninh 27.210.000đ

Năm 2002

1 Máy nắn dây 1 cái

b Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà Nớc:

Hàng năm Công ty đóng góp một tỷ lệ không nhỏ vào Ngân sách Nhà nớcthông qua việc nộp thuế đúng và đủ theo luật thuế quy định đối với doanh nghiệp.Hàng hoá do Công ty sản xuất chủ yếu là trang thiết bị phục vụ cho ngành y tếcung cấp cho Bệnh viện, trung tâm y tế và các cơ sở y tế nên chỉ chiụ mức thuế5%, tuy nhiên trong trờng hợp hàng hoá sản xuất ra thuộc các Dự án đầu t khôngchịu thuế GTGT thì đợc miễn nộp thuế nhng phải có các văn bản chỉ rõ nguồngốc của nguồn viện trợ đợc miễn thuế Đối với các hàng hoá đợc xuất khẩu ra thị

Trang 12

trờng nớc ngoài đợc miễn thuế 100% Riêng năm 2001 Công ty phát triển thêmngành hàng các đồ gia dụng dùng trong gia đình thì chịu mức thuế 10%.

Tình hình nộp thuế của Công ty qua các năm 2000 - 2001 -2002 nh sau:

tThuế phải nộp NSNNNăm 2000Năm 2001Năm 20022. Thuế GTGT (Thuế suất

5%) 508.710.000đ 637.801.800đ 703.852.000đ3 Thuế GTGT(Thuế suất

Khi nhận đợc điện thoại, Bản Fax, Văn bản ( th mời thầu ) của khách hànghoặc Khách hàng đến hoặc mang mẫu trực tiếp tới công ty, nhân viên tiêu thụphòng Kế hoạch tài chính thị trờng tiếp nhận các yêu cầu, đơn đặt hàng, sau đóbáo cáo Trởng phòng Kế hoạch tài chính thị trờng xem xét

Đối với hàng đấu thầu Cán bộ phòng kế hoạch lập hồ sơ dự thầu theo yêucầu của hồ sơ mời thầu và trình lên Giám Đốc Giám đốc Công ty hoặc ngời đợcGiám đốc Công ty uỷ quyền ( Có giấy uỷ quyền ) ký và chịu trách nhiệm phêduyệt hồ sơ dự thầu Khi có thông báo trúng thầu ( hoặc điện báo trúng thầu ) cánbộ phòng kế hoạch lập hợp đồng kinh tế.

Đối với khách hàng đặt hàng hoặc mua lẻ thì Giám đốc Công ty hoặc trởngphòng Kế hoạch tài chính trị trờng trực tiếp thảo luận để xác định năng lực đápứng các yêu cầu của khách hàng Các nội dung xem xét bao gồm: Số lợng, thờihạn giao hàng, quy cách sản phẩm và các yêu cầu về dịch vụ sau bán hàng NếuCông ty có khả năng đáp ứng thì Giám đốc Công ty hoặc Trởng phòng kế hoạchtài chính thị trờng xác nhận, đồng thời thông báo cho các bên liên quan triển khaithực hiện Nếu Công ty không có khả năng đáp ứng thì trả lời khách.

Căn cứ vào hợp đồng tiêu thụ, kế hoạch sản xuất nhân viên PhòngKHTCTT dựa vào định mức sản phẩm để cân đối đồng bộ vật t, bán thành phẩm.Nếu sản phẩm là mới cha có định mức thì thông báo với phòng Tổng hợp để làmđịnh mức và thiết kế sản phẩm Sau khi đợc Giám đốc duyệt nhân viên phòngKHTCTT lên bảng cân đối đồng bộ sản phẩm cần sản xuất và lập kế hoạch sảnxuất từ đó xác định nhu cầu về vật t.

Với vật t là ống INOX thì phòng kế hoạch sẽ giao kế hoạch sản xuất ốngtheo từng tháng đến phân xởng sản xuất định hình ống INOX Căn cứ vào đó x-ởng sản xuất theo chủng loại, số lợng và theo thời gian ghi trong kế hoạch Đốivới vật t mua ngoài nhân viên phòng kế hoạch phải thông báo vào sổ mua hàng vàtrình Trởng Phòng xem và xét duyệt về số lợng, chủng loại, giá cả và đơn vị cungcấp.

Ngày đăng: 01/12/2012, 17:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu. • Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, tính khấu hao TSCĐ. - Báo cáo Tổng hợp về tình hình thực tế tại công ty Cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà Nội.doc
heo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu. • Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, tính khấu hao TSCĐ (Trang 6)
Bảng kê số 3 NKCT số 7 - Báo cáo Tổng hợp về tình hình thực tế tại công ty Cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà Nội.doc
Bảng k ê số 3 NKCT số 7 (Trang 8)
b. Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà Nớc: - Báo cáo Tổng hợp về tình hình thực tế tại công ty Cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà Nội.doc
b. Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà Nớc: (Trang 13)
Tình hình nộp thuế của Công ty qua các năm 2000- 2001-2002 nh sau: - Báo cáo Tổng hợp về tình hình thực tế tại công ty Cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà Nội.doc
nh hình nộp thuế của Công ty qua các năm 2000- 2001-2002 nh sau: (Trang 14)
1. Quá trình hình thành và phát - Báo cáo Tổng hợp về tình hình thực tế tại công ty Cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà Nội.doc
1. Quá trình hình thành và phát (Trang 21)
1.Tình hình sản xuất, kinh doanh của Công ty trong thời gian qua. 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất  - Báo cáo Tổng hợp về tình hình thực tế tại công ty Cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà Nội.doc
1. Tình hình sản xuất, kinh doanh của Công ty trong thời gian qua. 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w