Tuần 31+ 32

5 298 0
Tuần 31+ 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NS: 3 / 4 / 09 NG: 6 / 4 / 09 TUẦN 30 + 31 TIẾT 64 + 65 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II I. Mục tiêu: - H được hệ thống & củng cố lại các kiến thức về giải phương trình, bất phương trình & giải bài toán bằng cách lập phương trình - H làm được các bài tập trong SGK, H được rèn kĩ năng trình bày bài giải phương trình & giải bài toán bằng cách lập phương trình - Bồi dưỡng khả năng tư duy & tính toán cho H - Giáo dục phương pháp học tập bộ môn cho H II. Chuẩn bị: GV: Phấn màu, BP1: Bài ?1(SGK – 15), HS: III. Phương pháp: Nêu & giải quyết vấn đề IV. Tiến trình bài dạy: 1. ÔĐTC: (1’)Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của H 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ ôn) 3. Bài mới: Hoạt động của G & H Ghi bảng Điều chỉnh ? H G ? ? H H G ? ? H G ? H TIẾT 1 Hoạt động 1(39’) Nêu các quy tắc biến đổi phương trình Đứng tại chỗ nêu quy tắc chuyển vế & quy tắc & quy tắc nhân với 1 số Áp dụng làm bài 7 (SGK) – H đọc đầu bài Xác định dạng của phương trình (Phương trình có mẫu) Để giải phương trình dạng này ta làm thế nào Quy đồng & khử mẫu để đưa về phương trình dạng ax + b = 0 hoặc phương trình tích 3 H lên bảng trình bày – H cả lớp trình bày vào vở Cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại cách làm & kết quả đúng Thế nào là phương trình chứa ẩn ở mẫu thức Nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Nhắc lại 4 bước giải phường trình chứa ẩn ở mẫu Áp dụng làm bài 10 (SGK) Xác định dạng của pgương trình Phương tình chứa ẩn ở mẫu I. Giải phương trình: 1. Bài 7 (SGK – 131): Giải các phương trình (15’) a. 3 3 4x5 7 2x6 5 3x4 + + = − − +  3.7.5 3.3.7.5 3.7.5 )4x5(35 3.7.5 )2x6(15 3.7.5 )3x4(21 + + = − − +  84x + 63 – 90x + 30 = 175x + 140 + 315  84x – 90x – 175x = 140 + 315 – 63 – 30  - 181x = 362  x = - 2 Vậy nghiệm của phương trình là S = {- 2} c. 12 5 x 6 3x5 4 )1x2(3 3 2x += − − − + +  12 5 x x12 12 )3x5(2 12 )1x2(9 12 )2x(4 += − − − + +  4x + 8 + 18x – 9 – 10x + 6 = 12x + 5  12x – 12x = 5 – 5  0x = 0 => phương trình có vô số nghiệm b. 5 )2x3(2 1 10 1x3 4 )1x2(3 + =+ + − −  20 )2x3(8 20 20 20 )1x3(2 20 )1x2(15 + =+ + − −  30x – 15 – 6x – 2 + 20 = 24x + 16  24x – 24x = 16 – 3  0x = 13 => phương trình vô nghiệm S = Φ 2. Bài 10 (SGK – 131): Giải các phương trình (12’) Hoạt động của G & H Ghi bảng Điều chỉnh ? H H G ? H ? H G ? ? ? H ? ? ? H ? H ? H ? ? H Nhận xét các mẫu của 2 phương trình? Để quy đồng ta cần làm gì Đổi dấu 1 hạng tử của phương trình để xuất hiện mẫu thức chung 2 H lên bảng trình bày – H cả lớp trình bày vào vở Cùng H cả lớp nhận xét, bổ sung. Chữa hoàn chỉnh bài 10 Thế nào là phương trình tích Phương trình có dạng A(x) . B(x) = 0 Để giải phương trình tích ta làm thế nào Cho A(x) = 0 hoặc B(x) = 0. Giải phương tình & tìm x Áp dụng làm bài 11/a Nhận xét bài 11/a (Tam thức bậc 2) Để phân tích tam thức bậc 2 thành tích ta thường dùng phương pháp nào (Tách hạng tử) Ở bài này ta nên tách hạng tử nào? Vì sao Tách hạng tử bậc nhất thành – x + 3x để có thể nhóm với hạng tử bậc 2 & hạng tử bậc 0 Tiếp tục làm thế nào (Đặt nhận tử chung) Nghiệm phương trình bằng bao nhiêu Nhận xét gì về phương trình ở / b Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức Để giải phương trình này trước tiên ta cần làm gì? Hãy thực hiện Tìm Đ K X Đ của ẩn Tiếp theo làm gì? Hãy thực hiện Quy đồng, khử mẫu & thực hiện các phép tính để tìm x Đến đây phương trình có dạng gì (Tam thức bậc 2) Để đưa về dạng tích ta làm thế nào Đổi dấu phương trình & tách hạng tử bậc nhất thành – 9x – 32x rồi nhóm với hạng tử bậc 2 & hạng tử tự a. )x2)(1x( 15 2x 5 1x 1 −+ = − − + Đ K X Đ: x ≠ -1 ; x ≠ 2  )x2)(1x( 15 x2 5 1x 1 −+ = − + +  )x2)(1x( 15 )x2)(1x( )1x(5 )x2)(1x( x2 −+ = −+ + + −+ −  2 – x + 5x + 5 = 15  4x = 15 – 7  4x = 8  x = 2 (Không thoả mãn Đ K X Đ) Vậy nghiệm phương trình là S = Φ b. 2 x4 2x5 2x x 2x 1x − − = − − + − Đ K X Đ: x ≠ 2; x ≠ - 2  4x )2x5( 2x x 2x 1x 2 − −− = − − + −  4x 2x5 )2x)(2x( )2x(x )2x)(2x( )2x)(1x( 2 − +− = −+ + − −+ −−  x 2 – 3x + 2 – x 2 – 2x = - 5x + 2  - 5x + 5x = 2 – 2  0x = 0 Vậy phương trình có vô số nghiệm ≠ ± 2 3. Bài 11 (SGK – 131): Giải các phương trình (12’) a. 3x 2 + 2x – 1 = 0  3x 2 – x + 3x – 1 = 0  x (3x – 1) + (3x – 1) = 0  (3x – 1)(x + 1) = 0          −= = <=> =+ =− 1x 3 1 x 01x 01x3 Vậy nghiệm phương trình là S = {- 1; 1/3} b. 5 1 3 4x 2x 2x 3x = − − + − − Đ K X Đ: x ≠ 2; x ≠ 4  )4x)(2x(5 )4x)(2x(16 )4x)(2x(5 )2x)(2x(5 )4x)(2x(5 )4x)(3x(5 −− −− = −− −− + −− −−  5x 2 – 35x + 60 + 5x 2 – 20 x + 20= 16x 2 – 96x + 128  10x 2 – 16x 2 - 55x + 96x + 80 – 128 = 0  - 6x 2 + 41x – 48 = 0 Hoạt động của G & H Ghi bảng Điều chỉnh G G ? H ? H G H G ? H + H ? ? ? H ? H G H do Hãy trình bày tiếp (H đứng tại chỗ trình bày) Cùng H cả lớp chữa hoàn chỉnh bài 11 Hoạt động 2(5’) Nhắc lại 2 quy tắc biến đổi bất phương trình Đứng tại chỗ nêu quy tắc chuyển vế & quy tắc nhân với 1 số Để giải bất phương trình ta thực hiện qua những bước nào + Tìm Đ K X Đ của ẩn + Quy đồng, khử mẫu (Nếu có) + Đưa về dạng ax + b > 0 hoặc ax + b < 0 … + Tìm x & kết luận nghiệm, biểu diện tập nghiệm trên trục số Vận dụng các bước giải trên để làm bài 15 (SGK) 1 H lên bảng trình bày – H cả lớp độc lập làm vở Cùng H cả lớp nhận xét, bổ sung. Chữa hoàn chỉnh bài 15 TIẾT 2: Hoạt động 1 (20’) Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình Nêu 3 bước giải bài toán bằng cách lập phương trình Tổ chức cho H làm bài 12 – SGK 2 H đọc to đầu bài Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì Bài toán thuộc dạng nào (Toán chuyển động) Hãy lập bảng số liệu S (km) v (km/h t (h) Đi x 25 x / 25 Về x 30 x / 30 Dựa vào mối liên quan nào để lập phương trình? Hãy lập phương trình Dựa vào mối liên quan giữa thời gian để lập phương trình: 3 1 30 x 25 x =− Dựa vào bảng số liệu & phương trình lập được hãy lên bảng trình bày bài làm 1 H lên bảng trình bày – H cả lớp độc lập làm vở  6x 2 – 41x + 48 = 0  6x 2 – 9x – 32x + 48 = 0  (6x 2 – 9x) – (32x – 48) = 0  3x (2x – 3) – 16 (2x – 3) = 0  (2x – 3) (3x – 16) = 0             = = <=> =− =− 3 1 5x 2 1 1x 016x3 03x2 Vậy nghiệm phương trình là S = ; 3 1 5; 2 1 1       II. Giải bất phương trình: 1. Bài 15 (SGK – 132): Giải bất phương trình 1 3x 1x > − − Đ K X Đ: x ≠ 3 <=> 0 3x )3x()1x( 01 3x 1x > − −−− <=>>− − − <=> 3x03x0 3x 2 ><=>>−<=>> − Vậy nghiệm bất phương trình {x / x > 3} III. Giải bài toán bằng cách lập phương trình: 1. Bài 12 (SGK – 131) Gọi quãng đường AB là x (km, x > 0) Người đó đi từ A đến B với vận tốc 25 km/h nên thời gian đi hết quãng đường AB là x/25 (h) Hoạt động của G & H Ghi bảng Điều chỉnh G + H ? ? ? H G ? H ? G + ? ? H ? ? G Cùng H cả lớp nhận xét, bổ sung. Chữa hoàn chỉnh bài 12 Tổ chức cho h làm bài 13 (SGK) 2 H đọc to đầu bài Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì Bài toán thuộc dạng nào (Toán năng suất) Ta nên chọn đại lượng nào làm ẩn? Đ K của ẩn Chọn số ngày rút bớt làm ẩn 0 < x < 30 Hãy biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn & các đại lượng đã biết (H lên bảng trình bày) Dựa vào mối quan hệ nào để lập phương trình? Hãy lập & giải phương trình H khác lên bảng trình bày tiếp Có kết luận gì về nghiệm Chốt lại cách trình bày bài 13 Hoạt động 2 (20’) Hướng dẫn H làm bài 14 (SGK) Phần a yêu cầu gì (Rút gọn) Để rút gọn biểu thức A ta cần làm gì Quy đồng mẫu thức & thực hiện phép tính trong từng ngoặc rồi sau đó thực hiện phép chia để tìm kết quả Có nhận xét gì về các mẫu thức trong ngoặc thứ nhất (Có mẫu thức thứ 2 ngược chiều) Để quy đồng mẫu trước hết ta làm gì? Hãy thực hiện (1 H lên bảng – H cả lớp làm nháp) CùngH cả lớp nhận xét, bổ sung. Chữa hoàn chỉnh bài 14 / a Người đó đi từ B về A với vận tốc 30 km/h nên thời gian về là x / 30 (h) Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 ‘ = 1/3 (h) nên ta có phương trình 3 1 30 x 25 x =− <=> 150 50 150 x5 150 x6 =− <=> x = 50 (Thoả mãn Đ K X Đ) Vậy quãng đường AB dài 50 km 2. Bài 13 (SGK – 131): Gọi số ngày rút bớt là x (0 < x < 30) Ta có năng suất dự định là 1500 / 30 (Sản phẩm) Thực tế xí nghiệp sản xuất được số sản phẩm là : 1500 + 255 = 1755 (Sản phẩm) Số ngày xí nghiệp sản xuất 1755 sản phẩm là (30 – x) (ngày) Khi đó năng suất thực tế là 1755 / (30 – x) (Sản phẩm) Vì tổ chức lao động hợp lí nên thực tế mỗi ngày sản xuất vượt mức 15 sản phẩm nên ta có phương trình 15 30 1500 x30 1755 =− − <=> )x30(30 )x30(30.15 )x30(30 )x30(1500 )x30(30 30.1755 − − = − − − − => 1755 . 30 – 1500 . 30 + 1500 x = 450 . 30 – 450 x <=> 1950 x = 5850 <=> x = 3 (Thoả mãn Đ K X Đ) Vậy thực tế xí nghiệp đã rút ngắn được 3 ngày IV. bài tập tổng hợp: 1. Bài 14 (SGK – 132): a. Rút gọn A =         + − +−       + + − + − 2x x10 )2x(: 2x 1 x2 2 4x x 2 2 A =         + − + + +−       + + − − − 2x x10 2x )2x)(2x( : 2x 1 2x 2 4x x 2 2 A =         + − + + −         −+ − + −+ + − −+ 2x x10 2x )4x( : )2x)(2x( 2x )2x)(2x( )2x(2 )2x)(2x( x 22 A =         + −+−         −+ −+−− 2x x104x( : )2x)(2x( 2x4x2x 22 A =       +         −+ − 2x 6 : )2x)(2x( 6 =       + ⋅         −+ − 6 2x )2x)(2x( 6 A = x2 1 2x 1 − = − − Hoạt động của G & H Ghi bảng Điều chỉnh ? ? ? G H G ? ? G Phần b cho biết gì? Yêu cầu gì Để tính được giá trị của biểu thức trước tiên ta phải làm gì (Tính ?x 2 1 x =<=>= ) Tính x (x = ½ hoặc x = - ½ ) Hãy tính giá trị của biểu thức 2 H lên bảng trình bày – H cả lớp độc lập làm vở Cùng H cảlớp kiểm tra kết quả. Chốt lại các kết quả đúng A < 0 khi nào? Vì sao (2 – x < 0 vì 1 > 0) Tìm x Chốt lại cách trình bày / c b. Biết 2 1 x 2 1 x =<=>= hoặc 2 1 x −= Nếu x = ½ ta có A = 3 2 2 3 1 2 1 2 1 == − Nếu x = - ½ ta có A = 5 2 2 5 1 2 1 2 1 == + c. A = 2x0x20 x2 1 ><=><−<=>< − Vậy với x > 2 thì A > 0 4. Củng cố: (2’) ? Để làm được các bài tập phần ôn tập học kì ta đã sử dụng những kiến thức nào 5. HDVN : (3’) - Ôn tập kĩ các nội dung học kì II chuẩn bị thi học kì II - BTVN: 1 => 6; 9 (SGK – 130. 131) - Tiết sau học bài phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Về đọc trước bài, xem lại các kiến thức về giá trị tuyệt đối V. RKN & bổ sung GA: NS: NG: TUẦN 31+32 TIẾT 66+67 KIỂM TRA HỌC KÌ II Đề thi & hướng dẫn chấm do PGD cung cấp . trước bài, xem lại các kiến thức về giá trị tuyệt đối V. RKN & bổ sung GA: NS: NG: TUẦN 31+3 2 TIẾT 66+67 KIỂM TRA HỌC KÌ II Đề thi & hướng dẫn chấm do PGD cung cấp . lên bảng trình bày – H cả lớp độc lập làm vở  6x 2 – 41x + 48 = 0  6x 2 – 9x – 32x + 48 = 0  (6x 2 – 9x) – (32x – 48) = 0  3x (2x – 3) – 16 (2x – 3) = 0  (2x – 3) (3x – 16) = 0             = = <=> =− =− 3 1 5x 2 1 1x 016x3 03x2 Vậy. NS: 3 / 4 / 09 NG: 6 / 4 / 09 TUẦN 30 + 31 TIẾT 64 + 65 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II I. Mục tiêu: - H được hệ thống & củng cố

Ngày đăng: 01/07/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

    • TIẾT 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan