1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 1 tuần 31 32 new

73 762 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 904,5 KB

Nội dung

Đây là giáo án lớp 1 tuần 3132 mới nhất của năm 2013 2014 . Được chúng tôi soạn thảo đầy đủ , đẹp và hoàn chỉnh. không có sai sót . Soạn thảo dựa trên chương trình tuần 3132 . xin cám ơn mọi người đã chú ý đến văn bản này. Văn bản này sẽ làm mọi người hài lòng..... Xin chân thành cám ơn.

Trang 1

Tuần 31

Ngày soạn: 5/ 4/ 2014 Ngày giảng: Thứ hai, 7/ 4/ 2014

- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (sgk)

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK

- Bộ chữ của GV và học sinh

III Các hoạt động dạy học:

5’

1’

24’

1 KTBC : Hỏi bài trước.

- Gọi 2 học sinh đọc bài Người bạn tốt

và trả lời các câu hỏi trong bài

- GV nhận xét, ghi điểm

- Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận

rãi, nhẹ nhàng) Tóm tắt nội dung bài:

- Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh

hơn lần 1

* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm

từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch

- Học sinh nêu tên bài trước

- 2 học sinh đọc bài và trả lời câuhỏi:

- Học sinh khác nhận xét bạn đọcbài và trả lời các câu hỏi

Trang 2

8’

2’

25’

chân các từ ngữ các nhóm đã nêu

giải nghĩa từ

+

+ Giảng từ: Ngưỡng cửa: là phần dưới

của khung cửa ra vào.

+ Dắt vòng: dắt đi xung quanh(đi

vòng)

* Luyện đọc câu:

+ Khi đọc hết câu ta phải làm gì?

* Luyện đọc đoạn:

- Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp

nhau, mỗi lần xuống dòng là một đoạn

- Đọc cả bài

c Luyện tập: Ôn các vần ăt, ăc.

Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1:

Tìm tiếng trong bài có vần ăt ?

Bài tập 2: Nhìn tranh nói câu chứa

tiếng có vần ăt, ăc

Gợi ý:

Tranh 1: Mẹ dắt bé đi chơi

Tranh 2: Chị biểu diễn lắc vòng

Tranh 3: Bà cắt bánh mì

- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên

nhận xét.

Tiết 2

d Tìm hiểu bài và luyện đọc:

- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn

văn đầu, cả lớp đọc thầm lại và trả lời

các câu hỏi:

+ Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?

+ Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến

đâu?

- Nhận xét học sinh trả lời

- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn

- Theo dõi và nhận xét bạn đọc

- Xác định các đoạn

Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạngiữa các nhóm

- 2 em, lớp đồng thanh

- Nêu yêu cầu bài tập

Trang 3

- Cho học sinh quan sát tranh minh

hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu

hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề

luyện nói

3 Củng cố:

- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội

dung bài đã học

4 Nhận xét dặn dò:

Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài

mới

- Lắng nghe

- Học sinh luyện nói theo hướng dẫncủa giáo viên

Chẳng hạn: Bước qua ngưỡng cửa

bạn Ngà đi đến trường.

Từ ngưỡng cửa, bạn Hà ra gặp bạn Từ ngưỡng cửa, bạn Nam đi đá bóng.

- Nhiều học sinh khác luyện nóitheo đề tài trên

- Nhắc tên bài và nội dung bài học

- 1 học sinh đọc lại bài

- Thực hành ở nhà

II Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng toán 1

- Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK

III Các hoạt động dạy học :

5’

1’

10’

1 KTBC:

- Kiểm tra bài tập 4

- Kiểm tra vở bài tập của hs

- Nhận xét KTBC

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài, ghi tựa.

b Hướng dẫn học sinh luyện tập:

Bài 1: Đặt tính rồi tính

- 1 hs lên bảng

Giải:

Lan hái được là:

68 – 34 = 34 (bông hoa) Đáp số: 34 bông hoa

- Học sinh nhắc tựa

- Học sinh nêu yêu cầu của bài

Trang 4

- Giáo viên cho học sinh tự làm rồi

chữa bài Cho học sinh so sánh các số

để bước đầu nhận biết về tính chất

giao hoán của phép cộng và quan hệ

giữa phép cộng và trừ

Bài 2: Viết phép tính thích hợp

- Chữa bài

Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:

- Theo dõi, uốn nắn

- Chữa bài

3 Củng cố, dặn dò:

- Hỏi tên bài

- Nhận xét tiết học, tuyên dương

Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị

tiết sau

- Học sinh làm vào vở và chữa bàitrên bảng lớp Nêu mối quan hệ giữaphép cộng và trừ

34 + 42 = 42 + 34 = 76

- Học sinh nêu yêu cầu của bài

- Làm việc theo nhóm 4

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- Các nhóm khác nhận xét

- Thi đua làm bài tập

- Tuyên dương nhóm thắng cuộc

- Thực hành ở nhà

Trang 5

- Tô được chữ hoa Q, R

- Viết đúng các vần: ăc, ăt, ươt, ươc; các từ ngữ màu sắc, dìu dắt, dòng

nước,xanh mướt kiểu chữ viết thường , cở chữ theo vở tập viết 1, tập 2 (mỗi từ

ngữ viết được ít nhất 1 lần)

- Học sinh khá giỏi: viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết, Tập 2

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn:

- Chữ hoa: Q, R đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)

- Các vần, các từ ngữ (đặt trong khung chữ)

III Các hoạt động dạy học:

5’

1’

7’

1 KTBC:

- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh,

chấm điểm 4 em

- 2 em lên bảng viết các từ: tắt điện,

chắc chắn

- Nhận xét bài cũ

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi

tựa bài

- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung

tập viết Nêu nhiệm vụ của giờ học:

Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ

ứng dụng đã học trong các bài tập đọc

b Hướng dẫn tô chữ hoa:

- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận

xét:

- Nhận xét về số lượng và kiểu nét

Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh,

vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ

c Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng

- Học sinh mang vở tập viết để trênbàn cho giáo viên kiểm tra

- 2 học sinh viết trên bảng

- Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiếthọc

- Học sinh quan sát chữ hoa Q, R trênbảng phụ và trong vở tập viết

- Học sinh quan sát giáo viên tô trênkhung chữ mẫu

- Viết không trung

- Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng

Trang 6

- Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh

thực hiện (đọc, quan sát, viết)

d Thực hành:

- Cho HS viết bài vào tập

- GV theo dõi nhắc nhở động viên một

số em viết chậm, giúp các em hoàn

thành bài viết tại lớp

3 Củng cố:

- Hỏi lại nội bài viết

- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và

quy trình tô chữ Q, R

- Thu vở chấm một số em

- Nhận xét tuyên dương

4 Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B,

xem bài mới

dụng, quan sát vần và từ ngữ trênbảng phụ và trong vở tập viết

- Viết bảng con

- Thực hành bài viết theo yêu cầu củagiáo viên và vở tập viết

- Nêu nội dung và quy trình tô chữhoa, viết các vần và từ ngữ

- Hoan nghênh, tuyên dương các bạnviết tốt

II Đồ dùng dạy học:

- Nội dung đoạn văn cần chép Nội dung các bài tập 2 và 3

- Học sinh cần có VBT

III Các hoạt động dạy học:

5’

1’

25’

1 KTBC:

- 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập

2 tuần trước đã làm

- Nhận xét chung về bài cũ của học

sinh

2 Bài mới:

a giới thiệu bài ghi tựa bài.

b Hướng dẫn học sinh tập chép:

* Đọc và tìm hiểu lại nội dung bài.

- 2 học sinh làm bảng

- Học sinh khác nhận xét bài bạn làmtrên bảng

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần

Trang 7

6’

1’

- Luyện viết TN khó: đến lớp, xa

tắp, đang chờ

- Giáo viên nhận xét chung về viết

bảng con của học sinh

* Thực hành bài viết (chép chính tả).

- Hướng dẫn các em tư thế ngồi

viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết

đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn

văn thụt vào 2 ô, sau dấu chấm phải

viết hoa

- Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng

để viết

* Dò bài:

- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì

để sữa lỗi chính tả:

lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi

lỗi ra lề vở phía trên bài viết

- Thu bài chấm 1 số em

c Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

- Học sinh nêu yêu cầu của bài

trong vở BT Tiếng Việt

- Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có

sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài

tập

- Gọi học sinh làm bảng từ theo hình

thức thi đua giữa các nhóm

- Nhận xét, tuyên dương nhóm

thắng cuộc

3 Nhận xét, dặn dò:

- Yêu cầu học sinh về nhà chép lại

đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm

lại các bài tập

- Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau

- Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫncủa giáo viên

- Điền vần an hoặc ăt, ăc

- Điền chữ g hoặc gh

- Học sinh làm VBT

- Các em thi đua nhau tiếp sức điền vàochỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đạidiện 5 học sinh

- Học sinh nêu lại bài viết và các tiếngcần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệmbài viết lần sau

Trang 8

II Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng toán 1

- Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK

III Các hoạt động dạy học:

a Giới thiệu bài, ghi tựa.

b Hướng dẫn học sinh luyện tập:

Bài 1: Đặt tính rồi tính

- Giáo viên cho học sinh tự làm rồi

chữa bài Cho học sinh so sánh các số

để bước đầu nhận biết về tính chất

giao hoán của phép cộng và quan hệ

giữa phép cộng và trừ

Bài 2: Viết phép tính thích hợp

- Chữa bài

Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:

- Theo dõi, uốn nắn

- 1 hs lên bảng

Giải:

Nam hái được là:

64 – 34 = 30 (bông hoa) Đáp số: 30 bông hoa

- Học sinh nêu yêu cầu của bài

- Học sinh làm vào vở và chữa bàitrên bảng lớp Nêu mối quan hệ giữaphép cộng và trừ

34 + 42 = 42 + 34 = 76

- Học sinh nêu yêu cầu của bài

- Làm việc theo nhóm 4

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- Các nhóm khác nhận xét

Trang 9

3’

1’

- Chữa bài

3 Củng cố, dặn dò:

- Hỏi tên bài

- Nhận xét tiết học, tuyên dương

Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị

tiết sau

- Thi đua làm bài tập

- Tuyên dương nhóm thắng cuộc

- Thực hành ở nhà

- HS chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Ngưỡng cửa.

- Làm đúng các bài tập chính tả

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung đoạn văn cần chép Nội dung các bàitập 2 và 3

- Học sinh cần có VBT

III Các hoạt động dạy học :

1’

24’

8’

1 giới thiệu bài ghi tựa bài.

2 Hướng dẫn học sinh tập chép:

* Đọc và tìm hiểu lại nội dung bài.

- Luyện viết TN khó: đi men,

ngưỡng cửa,

* Thực hành bài viết (chép chính tả).

- Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng

để viết

* Dò bài:

- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì

để sữa lỗi chính tả

c Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

- Học sinh nêu yêu cầu của bài

trong vở BT Tiếng Việt

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cầnchép

- Học sinh viết vào bảng con các tiếnghay viết sai

- Học sinh tiến hành chép bài vào vởbài tập

- Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau

- Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫncủa giáo viên

- Làm các bài tập trong vở bài tập

Trang 10

2’ 3 Nhận xét, dặn dò:

- Yêu cầu học sinh về nhà chép lại

đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm

lại các bài tập

- Học sinh nêu lại bài viết và các tiếngcần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệmbài viết lần sau

Ngày soạn: 7/ 4 / 2014

Ngày giảng: Thứ tư, 9/ 4 / 2014

BUỔI SÁNG

Tiết 1,2: Tập đọc

KỂ CHO BÉ NGHE

- Trả lời được câu hỏi 2 (sgk)

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK

- Bộ chữ của GV và học sinh

III Các hoạt động dạy học :

5’

1’

24’

1 KTBC: Hỏi bài trước.

- Đọc thuộc một khôt thơ bài Ngưỡng

cửa và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong

bài

- GV nhận xét chung

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

* Đọc mẫu

+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng

chận rãi, nhẹ nhàng) Tóm tắt nội

dung bài:

nhanh hơn lần 1

* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Chăng,

quạt hòm, nước bạc

+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp

giải nghĩa từ

* Luyện đọc câu:

- Học sinh nêu tên bài trước

- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:

- Học sinh khác nhận xét bạn đọc bàivà trả lời các câu hỏi

- Vài em đọc các từ trên bảng

- Luyện đọc từng câu

Trang 11

* Luyện đọc cả bài thơ:

- Thi đọc cả bài thơ

- Đọc đồng thanh cả bài

c Luyện tập: Ôn vần ươc, ươt.

- Giáo viên yêu cầu Bài tập 1: Tìm

tiếng trong bài có vần ươc ?

Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần

ươc, ươt ?

- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên

nhận xét

Tiết 2

d Tìm hiểu bài và luyện đọc:

- Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi:

+ Em hiểu con trâu sắt trong bài là

gì?

- Gọi học sinh đọc phân vai: gọi 2 em,

1 em đọc các dòng thơ chẳn (2, 4, 6,

…), 1 em đọc các dòng thơ lẻ (1, 3, 5,

…) tạo nên sự đối đáp

* Hỏi đáp theo bài thơ:

- Gọi 2 học sinh hỏi đáp theo mẫu

Gọi những học sinh khác hỏi đáp các

câu còn lại

- Nhận xét học sinh đọc và hỏi đáp

- Rèn học thuộc lòng bài thơ:

- Giáo viên cho học sinh đọc thuộc

từng câu và xoá bảng dần đến khi học

sinh thuộc bài thơ

2 em

+ Con trâu sắt là cái máy cày Nó làmthay việc con trâu nhưng người tadùng sắt để chế tạo nên gọi là trâusắt

Em 1 đọc: Hay nói ầm ĩ

Em 2 đọc: Là con vịt bầu

- Học sinh cứ đọc như thế cho đến hếtbài

Hỏi: Con gì hay nói ầm ĩĐáp: Con vịt bầu

- Học sinh rèn đọc theo hướng dẫncủa giáo viên

Trang 12

- Giáo viên cho học sinh quan sát

tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi

gợi ý để học sinh hỏi đáp về những

con vật em biết

- Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa

sai

3 Củng cố:

- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội

dung bài đã học

4 Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại

bài nhiều lần, xem bài mới

- Giúp đỡ cha mẹ những công việc

tuỳ theo sức của mình

Hỏi: Con gì sáng sớm gáy ò … ó … o gọi người thức dậy?

Trả: con gà trống

Hỏi: Con gì là chúa rừng xanh?

Trả: Con hổ

- Nhiều học sinh hỏi đáp theo nhiềucâu hỏi khác nhau về con vật em biết

- Nhắc tên bài và nội dung bài học

- 1 học sinh đọc lại bài

-=˜&™= -Tiết 3: Toán

ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN

I Mục tiêu:

- Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu ban đầu về thời gian

II Đồ dùng dạy học:

- Mô hình đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài

- Đồng hồ để bàn loại có 1 kim ngắn và 1 kim dài

III Các hoạt động dạy học:

5’

1’

10’

1 KTBC: Hỏi tên bài cũ.

Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính:

- Nhận xét KTBC

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài, ghi tựa.

b Hướng dẫn bài:

* Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các

kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ.

- Cho học sinh xem đồng hồ đêû bàn và

hỏi học sinh mặt đồng hồ có những gì?

Giáo viên giới thiệu: Mặt đồng hồ có

kim ngắn, kim dài và các số từ 1 đến

- Học sinh làm bảng con

- Học sinh nhắc tựa

- Quan sát

- Có kim ngắn, kim dài và các số từ

1 đến 12

Trang 13

20’

3’

1’

12 Kim ngắn và kim dài đều quay được

và quay theo chiều từ số bé đến số lớn.

Khi kim dài chỉ đúng số 12, kim ngắn

chỉ đúng vào số nào đó; chẳng hạn: chỉ

vào số 9 thì 9 giờ.

- Cho học sinh xem mặt đồng hồ và đọc

“chín giờ”

- Cho học sinh thực hành xem đồng hồ

ở các thời điểm khác nhau dựa theo nội

dung các bức tranh trong SGK

* Giáo viên hướng dẫn học sinh thực

hành xem đồng hồ, ghi số giờ ứng với

từng mặt đồng hồ.

Đặt tên cho từng đồng hồ, ví dụ:

Đồng hồ chỉ 8 giờ là A

Đồng hồ chỉ 9 giờ là B, …

Gọi học sinh nêu tên và đọc các giờ

đúng trên các đồng hồ còn lại

3 Củng cố, dặn dò:

- Hỏi tên bài

- Tổ chức cho các em chơi trò chơi: “Ai

nhanh hơn” bằng cách giáo viên quay

kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ vào

các giờ đúng và hỏi học sinh là mấy

giờ?

- Ai nói đúng và nhanh là thắng cuộc

Nhận xét tiết học, tuyên dương

Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị

tiết sau

- Quan sát, lắng nghe

- Đọc: 9 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 7 giờ,

- 5 giờ: em bé đang ngũ, 6 giờ: embé tập thể dục, 7 giờ: em bé đi học

- Đọc giờ đúng trên đồng hồ: 10 giờ,

11 giờ, 12 giờ, 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4giờ

- Nhắc lại tên bài học

- Học sinh thực hành theo hướngdẫn của giáo viên trên mặt đồng hồ

- Thực hành ở nhà

-=˜&™= -Tiết 4: Đạo đức

BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2)

I Mục tiêu:

- Kể một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người

- Nêu được một vài việc làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng

- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên

Trang 14

- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộngkhác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện

- Nêu được lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống

- GDKNS: KN quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa

nơi cơng cộng

- GDBĐ: Chăm sĩc, bảo vệ cây và hoa ở các vùng biển đảo, hải đảo quê hương.

II Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức.

- Bài hát: “Ra chơi vườn hoa”(Nhạc và lời Văn Tuấn)

- Các điều 19, 26, 27, 32, 39 Công ước quốc tế quyền trẻ em

III Các hoạt động dạy học :

a Giới thiệu bài ghi tựa.

b Hướng dẫn bài:

Hoạt động 1 : Làm bài tập 3

- Giáo viên hướng dẫn làm bài tập và

cho học sinh thực hiện vào VBT

- Gọi một số học sinh trình bày, lớp

nhận xét bổ sung

Giáo viên kết luận:

Những tranh chỉ việc làm góp phần

tạo môi trường trong lành là tranh 1, 2,

4.

Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai

theo tình huống bài tập 4:

a Giáo viên chia nhóm và nêu yêu

cầu thảo luận đóng vai

b Gọi các nhóm đóng vai, cả lớp nhận

xét bổ sung

Giáo viên kết luận :

a Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách

người lớn khi không cản được bạn Làm

như vậy là góp phần bảo vệ môi trường

trong lành, là thực hiện quyền được

+ 2 HS nêu nội dung bài học trước

+ Cây và hoa cho cuộc sống thêmđẹp, không khí trong lành

- Vài HS nhắc lại

- Học sinh thực hiện vào VBT

- Học sinh trình bày, học sinh khácnhận xét và bổ sung

- Học sinh nhắc lại nhiều em

- Học sinh làm bài tập 4:

2 câu đúng là:

Câu c: Khuyên ngăn bạn Câu d: mách người lớn

- Học sinh nhắc lại nhiều em

Trang 15

sống trong môi trường trong lành.

Hoạt động 3: Thực hành xây dựng kế

hoạch bảo vệ cây và hoa

- Giáo viên cho học sinh thảo luận theo

nhóm nội dung sau:

+ Nhận bảo vệ chăm sóc cây và hoa ở

đâu?

+ Bằng những việc làm cụ thể nào?

+ Ai phụ trách từng việc?

- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày,

cho cả lớp tảo đổi

Giáo viên kết luận : Môi trường trong

lành giúp các em khoẻ mạnh và phát

triển Các em cần có hành động bảo vệ,

chăm sóc cây và hoa.

Hoạt động 4: Học sinh cùng giáo viên

đọc đoạn thơ trong VBT:

“Cây xanh cho báng mát Hoa cho sắc cho hương Xanh, sạch, đẹp môi trường

Ta cùng nhau gìn giữ”.

3 Củng cố: Hỏi tên bài.

- Cho hát bài “Ra chơi vườn hoa”

- Nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục hs ứng xử thân thiện với

môi trường qua việc bảo vệ cây và hoa

4 Dặn dò: Học bài, xem lại các bài đã

học

- Học sinh thảo luận và nêu theothực tế và trình bày trước lớp Họcsinh khác bổ sung và hoàn chỉnh

- Học sinh nhắc lại nhiều em

- Học sinh đọc lại các câu thơ trongbài

- Hát và vổ tay theo nhịp

- Tuyên dương các bạn ấy

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Luyện toán

ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN

I Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Làm quen với mặt đồng hồ Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ

- Có biểu tượng ban đầu về thời gian

- Phụ đạo hs yếu

II Đồ dùng dạy học:

- Vở BT Toán 1

III Các hoạt động dạy học:

Trang 16

1 Giụựi thieọu baứi:

2 Hửụựng daón baứi:

a OÂn caực kieỏn thửực ủaừ hoùc ụỷ buoồi

saựng:

- Kieồm tra moọt soỏ caự nhaõn

- Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự

b Laứm baứi taọp:

- Hửụựng daón caực baứi taọp trong vụỷ baứi

taọp:

- Sau moói baứi taọp, 1 - 2 hs ủoùc keỏt quaỷ

caỷ lụựp doứ baứi GV chửừa baứi

- Nhaọn xeựt vaứ chaỏm ủieồm moọt soỏ vụỷ

3 Cuỷng coỏ, daởn doứ:

- Heọ thoỏng noọi dung baứi

- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc

- Nhaộc laùi caực boọ phaọn coự treõn maởtủoàng hoà

- Xem vaứ ủoùc giụứ ủuựng treõn ủoànghoà

- Quan saựt

- Laứm baứi vaứo vụỷ baứi taọp

-=˜&™= -Tiết 2: Luyện ủoùc

KEÅ CHO BEÙ NGHE

I Mục đích, yêu cầu:

- Luyeọn ủoùc laùi baứi Keồ cho beự nghe Yeõu caàu hs ủoùc baứi lửu loaựt, dieón caỷm Hieồu

ủửụùc noọi dung baứi

- Viết bảng nội dung bài đọc

- Chữa lỗi phát âm cho hs

b Làm bài tập:

- Hửụựng ủaón hs laứm caực baứi taọp

trong vụỷ

- ẹoùc caực tieỏng, tửứ khoự trong baứi

- ẹoùc caự nhaõn, nhoựm, lụựp

- Traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong sgk Nhaộclaùi noọi dung baứi

- Quan saựt, laộng nghe

- Neõu yeõu caàu baứi taọp

1 Tỡm tieỏng trong baứi coự vaàn ửục

2 Tỡm tieỏng ngoaứi baứi

Trang 17

1’

3 Cđng cè, dỈn dß:

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Đọc lại bài ở nhà

- Có vần ươc:

- Có vần ươt:

- Đọc lại bài trên bảng

-=˜&™= -Tiết 3: Luyện Chính tả

KỂ CHO BÉ NGHE

I Mục tiêu:

- HS chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Kể cho bé nghe.

- Làm đúng các bài tập chính tả

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung đoạn văn cần chép Nội dung các bàitập 2 và 3

- Học sinh cần có VBT

III Các hoạt động dạy học :

1’

24’

8’

2’

1 giới thiệu bài ghi tựa bài.

2 Hướng dẫn học sinh tập chép:

* Đọc và tìm hiểu lại nội dung bài.

- Luyện viết TN khó: chĩ vện,

giăng,

* Thực hành bài viết (chép chính tả).

- Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng

để viết

* Dò bài:

- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì

để sữa lỗi chính tả

c Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

- Học sinh nêu yêu cầu của bài

trong vở BT Tiếng Việt

3 Nhận xét, dặn dò:

- Yêu cầu học sinh về nhà chép lại

đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm

lại các bài tập

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cầnchép

- Học sinh viết vào bảng con các tiếnghay viết sai

- Học sinh tiến hành chép bài vào vởbài tập

- Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau

- Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫncủa giáo viên

- Làm các bài tập trong vở bài tập

- Học sinh nêu lại bài viết và các tiếngcần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệmbài viết lần sau

Trang 18

Ngày soạn: 8/ 4 / 2014 Ngày giảng: Thứ năm, 10 / 4 / 2014

BUỔI SÁNG

Tiết1: Toán

THỰC HÀNH

I Mục tiêu:

- Biết đọc giờ đúng vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày

II Đồ dùng dạy học:

- Mô hình mặt đồng hồ

III.Các hoạt động dạy học:

1 KTBC: Hỏi tên bài cũ.

+ Giáo viên quay kim trên mặt

đồng hồ và hỏi học sinh về một số

giờ đúng: 12 giờ, 9 giờ, …

- Nhận xét KTBC

2 Bài mới :

a Giới thiệu bài, ghi tựa.

b Hướng dẫn học sinh thưc hành:

Bài 1: Viết (theo mẫu)

- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời

được: Lúc 3 giờ kim dài chỉ số mấy?

Kim ngắn chỉ số mấy? và ghi theo

mẫu bài tập 1

Bài 2: Vẽ thêm kim ngắn để đồng

hồ chỉ giờ đúng

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm

bài rồi chữa bài trên bảng lớp

Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:

- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh

nối các tranh vẽ từng hoạt động với

mặt đồng hồ chỉ thời điểm tương

ứng

- Nhận xét

Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:

+ Học sinh trả lời theo hướng dẫn củagiáo viên trên mặt đồng hồ

- Học sinh nhắc tựa

- Học sinh nêu yêu cầu của bài

+ Lúc 3 giờ kim dài chỉ số 3, kim ngắnchỉ số 12, … và ghi “ 3 giờ”, …

- Học sinh nêu yêu cầu của bài

- Làm VBT (vẽ các kim chỉ giờ)

1 giờ: Kim ngắn chỉ số 1; 2 giờ: Kimngắn chỉ số 2; …

- Học sinh nối tranh “buổi sáng học ởtrường” với mặt đồng hồ chỉ 8 giờ,

“buổi trưa ăm cơm” với mặt đồng hồchỉ 11 giờ, “buổi chiều học nhóm” vớimặt đồng hồ chỉ 3 giờ, “buổi tối nghỉ ởnhà” với mặt đồng hồ chỉ 10 giờ

Trang 19

1’

- Hướng dẫn học sinh dựa vào tranh

vẽ để làm bài tập (vẽ kim ngắn chỉ

gìơ thích hợp vào tranh)

3 Củng cố, dặn dò:

- Hỏi tên bài

- Nhận xét tiết học, tuyên dương

Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn

bị tiết sau

- Làm việc nhóm 4

- Lúc đi vào buổi sáng có thể là 6,7 hay

8 giờ (có mặt trời mọc)

- Lúc đến nhà có thể là trưa 11 giờ hay

12 giờ (tuỳ theo phương tiện để đi)

- Nhắc lại tên bài học

- Thực hành ở nhà

-=˜&™= -Tiết 2: Chính tả (nghe viết)

KỂ CHO BÉ NGHE

I Mục tiêu:

- Nghe viết chính xác 8 dòng thơ đầu bài thơ kể cho bé nghe trong 10 -15 phút

- Điền đúng vần ươt, ươt,; chữ ng, ngh vào chổ trống

- Bài tập 2, 3 (SGK)

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả và nội dung bài tập, bảng nam châm

- Học sinh cần có VBT

III Các hoạt động dạy học :

5’

1’

24’

1 KTBC:

- Chấm vở những học sinh giáo viên

cho về nhà chép lại bài lần trước

- Giáo viên đọc cho học sinh cả lớp

viết các từ ngữ sau: buổi đầu tiên, con

đường (vào bảng con)

- Nhận xét chung về bài cũ

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn học sinh nghe viết:

- Cho học sinh đọc thầm và tìm tiếng

hay viết sai viết vào bảng con (theo

nhóm)

- Giáo viên nhận xét chung về việc

tìm tiếng khó và viết bảng con của

- 2 em lên bảng viết, lớp viết vàobảng con

- Học sinh nhắc lại

- 2 học sinh đọc bài thơ, học sinh khácdò theo bài bạn đọc trong SGK

- Học sinh viết vào bảng con cáctiếng, Chẳng hạn: khéo sảy khéosàng, nấu cơm, đường trơn, mưa ròng

Trang 20

8’

2’

học sinh

- Thực hành bài viết chính tả

+ Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết,

cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu

bài, cách viết chữ đầu của dòng thơ

Những tiếng đầu dòng thơ phải viết

hoa

- Giáo viên đọc cho học sinh viết

(mỗi dòng thơ đọc 3 lần)

- Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi bài

viết

+ Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để

sữa lỗi chính tả:

- Thu bài chấm 1 số em

c Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

- Học sinh nêu yêu cầu của bài trong

vở BT Tiếng Việt

- Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có

sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài

tập

- Tổ chức cho các nhóm thi đua làm

các bài tập

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

cuộc

3 Nhận xét, dặn dò:

- Yêu cầu học sinh về nhà chép lại

bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại

bài tập

- Lắng nghe

- Học sinh tiến hành nghe giáo viênđọc và viết vào tập vở bài chính tả:Cái Bống

- Học sinh soát lại lỗi bài viết củamình

- Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau

- Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướngdẫn của giáo viên

Bài tập 2: Điền vần ươc hay ươt

Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh

- Học sinh làm VBT

- Các em thi đua nhau tiếp sức điềnvào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhómđại diện 4 học sinh

- Đọc lại các từ đã điền 3 đến 5 em

- Lắng nghe

-=˜&™= -Tiết 3: Kể chuyện:

DÊ CON NGHE LỜI MẸ

I Mục tiêu :

- Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.

- Hiểu lời khuyên của câu chuyện:Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưa Sói Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi

- Học sinh khá giỏi kể toàn bộ câu chuyên theo tranh

- GDKNS: Ra quyết định

Trang 21

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK

- Đồ dùng sắm vai

- Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện

III Các hoạt động dạy học:

- Giáo viên yêu cầu học sinh học mở

SGK, kể chuyện “Sói và sóc”, xem

lại tranh Sau đó mời 4 học sinh nối

nhau để kể lại 4 đoạn câu chuyện

- Nhận xét bài cũ

2 Bài mới :

a Giới thiệu bài: ghi tựa.

b Hướng dẫn bài:

* Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần

với giọng diễn cảm:

- Kể lần 1 để học sinh biết câu

chuyện

- Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh

hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện

* Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn

câu chuyện theo tranh:

Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh

xem tranh trong SGK đọc và trả lời

câu hỏi dưới tranh

+ Tranh 1 vẽ cảnh gì ?

+ Câu hỏi dưới tranh là gì ?

- Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại

diện thi kể đoạn 1

Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự

như tranh 1

* Hướng dẫn học sinh kể toàn câu

chuyện:

- Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4

em đóng các vai: Lời người dẫn

chuyện, lời Sói, lời Dê me., lời Dê

- 4 học sinh xung phong đóng vai kể

lại câu chuyện “Sói và sóc”

- Học sinh khác theo dõi để nhận xétcác bạn đóng vai và kể

- Học sinh nhắc tựa

- Học sinh lắng nghe và theo dõi vàotranh để nắm nội dung câu truyện

+ Dê mẹ ra khỏi nhà quay lại nhắccác con đóng cửa thật chặt, nếu cóngười lạ gọi cửa không được mở + Trước khi đi Dê mẹ dặn con thếnào? Chuyện gì đã xãy ra sau đó?

- 4 học sinh hoá trang theo vai và thikể đoạn 1

- Học sinh cả lớp nhận xét các bạnđóng vai và kể

Trang 22

4’

3’

con) Thi kể toàn câu chuyện Cho

các em hoá trang thành các nhân vật

để thêm phần hấp dẫn

- Kể lần 1 giáo viên đóng vai người

dẫn chuyện, các lần khác giao cho

học sinh thực hiện với nhau

- Kể lần 1 giáo viên đóng vai người

dẫn chuyện, các lần khác giao cho

học sinh thực hiện với nhau

* Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu

chuyện:

+ Câu chuyện này cho em biết điều

gì?

3 Củng cố dặn dò:

+ Em thích nhân vật nào trong

truyện? Vì sao?

- Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu

học sinh về nhà kể lại cho người thân

nghe Chuẩn bị tiết sau, xem trước

các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn

biến của câu chuyện

Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫnchuyện và các học sinh để kể lại câuchuyện

- Các lần khác học sinh thực hiện(khoảng 4 ->5 nhóm thi đua nhau.Tuỳ theo thời gian mà giáo viên địnhlượng số nhóm kể)

- Học sinh khác theo dõi và nhận xétcác nhóm kể và bổ sung

+ Vì Dê con biết nghe lời mẹ, khôngmắc mưu Sói Sói bị thất bại đành tiunghỉu bỏ đi Câu truyện khuyên tacần biết vâng lời người lớn

- Học sinh nói theo suy nghĩ của cácem

- 1 đến 2 học sinh xung phong đóngvai (4 vai) để kể lại toàn bộ câuchuyện

Tuyên dương các bạn kể tốt

-=˜&™= -Tiết 4: Thủ công:

CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (Tiết 2)

I Mục tiêu:

- Biết cắt, kẻ, các nan giấy

- Cắt được các nan giấy Các nan giấy tương đối đều nhau Đường cắt tương đối thẳng

- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản Hàng rào có thể chưa cânđối

- Với học sinh khéo tay:

- Kẻ và cắt được nan giấy đều nhau

Trang 23

- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào ngay ngắn, cân đối

- Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào

- THNDSDNLTKVHQ: Biết tiết kiệm giấy, thu gom giấy sau khi đã hồn thành

cơng việc bỏ giấy vào thùng rác Biết cách trang trí hàng rào trồng thêm cây xanh xung quanh hàng rào để cĩ mơi trường sạch, đẹp

II Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị mẫu các nan giấy và hàng rào

- 1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn

- Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán …

III Các hoạt động dạy học:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết

trước

- Nhận xét chung về việc chuẩn bị

của học sinh

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài, ghi tựa.

b Giáo viên hướng dẫn học sinh

cách dán hàng rào.

kẻ ô tờ giấy)

1 ô

nhất cách đường chuẩn 1 ô Nan

ngang thứ hai cách đường chuẩn 4 ô

4 ô

Đường chuẩn

c Học sinh thực hành kẻ cắt và dán

nan giấy vào vởt thủ công

- Học sinh mang dụng cụ để trên bàncho giáo viên kiểm tra

- Vài HS nêu lại

- Học sinh quan sát giáo viên thựchiện trên mô hình mẫu

- Học sinh nhắc lại cách cắt và dánrồi thực hành theo mẫu của giáo viên

Trang 24

5’

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tinh thần học tập của các

em, chấm vở của học sinh và cho

trưng bày sản phẩm tại lớp, tuyên

dương các em kẻ đúng và cắt dán

đẹp

Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút

chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô

li, hồ dán…

- Thực hành ở nhà

-=˜&™= -BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Luyện toán

THỰC HÀNH

I Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ

- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của học sinh

- Phụ đạo hs yếu

II Đồ dùng dạy học:

- Vở BT Toán 1

III Các hoạt động dạy học:

1’

16’

17’

1’

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn bài:

a Ôn các kiến thức đã học ở buổi

sáng:

- Kiểm tra một số cá nhân

- Nhận xét, đánh gi

á

b Làm bài tập:

- Hướng dẫn các bài tập trong vở bài

tập:

- Sau mỗi bài tập, 1 - 2 hs đọc kết quả

cả lớp dò bài GV chữa bài

- Nhận xét và chấm điểm một số vở

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhắc lại vai trò của các bộ phậncó trên mặt đồng hồ

- Xem và đọc giờ đúng trên đồnghồ

- Quan sát

- Làm bài vào vở bài tập

Trang 25

- Hệ thống nội dung bài

- Nhận xét tiết học

-=˜&™= -Tiết2: Luyện viết

TÔ CHỮ HOA Q, R

I Mục tiêu :

- Giúp HS biết tô chữ hoa Q, R

- Viết đúng các vần, các từ ngữ - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưabút theo đúng quy trình viết; giản đúng khoảng cách giưã các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết (phần B)

II Chuẩn bị.

- Bảng có kẻ ô li

- Vở tập viết

a Hướng dẫn tô chữ hoa:

- Hướng dẫn hs tô lại chữ hoa

b Hướng dẫn viết từ ứng dụng:

c Thực hành

- Hướng dẫn

- Theo dõi, uốn nắn

- Chấm điểm một số vở

- Nhận xét

3 Cđng cè, dỈn dß:

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Viết lại bài ở nhà

- Nhắc lại các nét và số lượng nét củacác chữ hoa

- Theo dõi

- Viết không trung

- Đọc lại các vần và từ ngữ ứng dụng

- Tô chữ hoa và viết vần, từ ngữ ứngdụng vào vở

-=˜&™= -Tiết 3: HĐNGLL:

TÌM HIỂU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

I Mục tiêu:

- Giới thiệu về di tích lịch sử quê hương

- Giáo dục các em yêu quê hương địa phương của mình và bảo vệ các di tích

lịch sử

II Đồ dùng dạy học:

Trang 26

- Tranh các di tích

III Các hoạt động dạy học:

- Trồng, chăm sĩc cây và hoa trong

vườn trường, sân trường

3 Làm sạch, đẹp đường phố, thơn,

xĩm

- Tham gia làm vệ sinh đường phố

trong những đợt phát động của Phong

trào đội, Địa phương nhân ngày lễ lớn,

ngày nghỉ cuối tuần …

- Tổ chức thi tìm hiểu, khám phá về

mơi trường xung quanh theo các chủ

đề:

- Mơi trường em đang sống.

- Tìm hiểu về ơ nhiễm MT em đang ở.

- Nhiệm vụ của HS về BVMT…

- Tổ chức thảo luận theo chủ đề MT

như

4 Củng cố, dặn dò:

- Giáo dục các em yêu quê hương địa

phương của mình và bảo vệ các di tích

- Trồng, chăm sĩc cây và hoa làm cho

mơi trường nơi cư trú và nơi cơng cộngxanh, sạch, đẹp

Tổ chức hội thi hiểu biết về mơi trường

và bảo vệ mơi trường

Trang 27

Ngày soạn: 9/ 4 / 2014 Ngày giảng: Thứ sáu, 11/ 4 / 2014

II Đồ dùng dạy học:

- Mô hình mặt đồng hồ

III Các hoạt động dạy học:

1 KTBC: Hỏi tên bài cũ.

- Gọi học sinh lên bảng quay kim

đồng hồ và nêu các giờ tương ứng

- Nhận xét KTBC

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài, ghi tựa.

b Hướng dẫn học sinh luyện tập

Bài 1: Nối đồng hồ với số chỉ giờ

đúng

Bài 2: Quay các kim trên mặt đồng

hồ để đồng hồ chỉ

- Cho học sinh thực hành trên mặt

đồng hồ và nêu các giờ tương ứng

Bài 3: Nối mỗi câu với đồng hồ thích

hợp

3 Củng cố, dặn dò:

- Hỏi tên bài

- Nhận xét tiết học, tuyên dương

- 5 học sinh quay kim đồng hồ và nêucác giờ tương ứng

- Học sinh khác nhận xét bạn thựchành

- Nhắc tựa

- Học sinh nêu yêu cầu của bài rồithực hành theo nhóm 2

- Đại diện nhóm trình bày

- Học sinh nêu yêu cầu của bài rồithực hành cá nhân

- Học sinh quay kim đồng hồ và nêucác giờ đúng: 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6giờ, 7 giờ, 8 giờ, 10 giờ, 12 giờ,

- Học sinh nêu yêu cầu của bài:

- Học sinh nối và nêu:

Em ngũ dậy lúc 6 giờ sáng – đồng hồchỉ 6 giờ sáng

Em đi học lúc 7 giờ – đồng hồ chỉ 7giờ, …

- Nhắc lại tên bài học

- Nêu lại các hoạt động trong ngàycủa em ứng với các giờ tương ứng

Trang 28

Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK

III Các hoạt động dạy học:

5’

1’

24’

1 KTBC : - Hỏi bài trước.

- Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng bài

Kể cho bé nghe và trả lời các câu hỏi

trong bài

- GV nhận xét, ghi điểm

2 Bài mới:

a GV giới thiệu bài (giới thiệu tranh,

và rút tựa bài ghi bảng)

b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

giọng khi đọc các câu đối thoại) Tóm

tắt nội dung bài:

nhanh hơn lần 1

* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm

từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch

chân các từ ngữ các nhóm đã nêu

+ Các em hiểu thế nào là dây cót ?

- Học sinh nêu tên bài trước

- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:

- Học sinh khác nhận xét bạn đọc bàivà trả lời các câu hỏi

+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợpgiải nghĩa từ.(5, 6 em đọc các từ khótrên bảng.)

+ Dây cót: Dây thiều trong các đồ

chơi trẻ em, mỗi khi lên dây thiều xe

Trang 29

8’

2’

23’

* Luyện đọc câu:

- Nhận xét, chỉnh sửa

* Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 3

đoạn để luyện cho học sinh)

Đoạn 1: Từ đầu đến “Gấu bông của

em”

Đoạn 2: “Một lát sau … chị ấy”

Đoạn 2: Phần còn lại:

- Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi

tổ chức thi giữa các nhóm

- Gọi 2 học sinh đọc theo phân vai:

vai người dẫn chuyện vav vai cậu em

- Đọc cả bài

- Nhận xét

c Luyện tập: Ôn các vần et, oet:

- Tìm tiếng trong bài có vần et ?

- Tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet ?

- Điền vần: et hoặc oet ?

- Nhận xét, tính điểm thi đua

3 Củng cố tiết 1:

- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên

nhận xét

Tiết 2

d Tìm hiểu bài và luyện đọc:

- Hỏi bài mới học

- Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc

thầm và trả câu hỏi:

+ Cậu em làm gì:

Khi chị đụng vào con Gấu bông?

ô tô chạy

- Luyện đọc từng câu

- Nối tiếp đọc các câu

- Nhận xét

- 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn đểluyện đọc đoạn 1

- Lớp theo dõi và nhận xét

- Các nhóm thi luyện đọc theo phânvai.

- Thi đọc cả bài: cá nhân, nhóm

- Lớp đồng thanh

+ Hét

- Các nhóm thi đua tìm và ghi vàobảng con tiếng ngoài bài có vần et,oet

- Đọc các câu trong bài

Ngày Tết, ở miền Nam nhà nào cũng

có bánh tét.

Chim gõ kiến khoét thân cây tìm tổ

kiến.

- Học sinh khác nhận xét

- 2 em đọc lại bài.

- Nhận xét

+ Người bạn tốt

- 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầmvà trả lời các câu hỏi:

+ Cậu nói: đừng đụng vào con gấubông của mình

+ Cậu nói: chị hãy chơi đồ chơi của

Trang 30

12’

4’

1’

Khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?

+ Vì sao cậu em thấy buồn chán khi

ngồi chơi một mình?

- Nhận xét học sinh trả lời

* Đọc diễn cảm lại bài

e Luyện nói: - Giáo viên nêu yêu

cầu của bài tập: Em thường chơi

với anh (chị, em) những trò chơi

gì ?

- Giáo viên cho học sinh quan sát

tranh minh hoạ và gợi ý bằng hệ

thống câu hỏi để học sinh trao đổi với

nhau kể cho nhau nghe về những trò

chơi với anh chị hoặc em của mình

- Nhận xét phần luyện nói của học

sinh

4 Củng cố:

- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội

dung bài đã học

5 Nhận xét dặn dò:

- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem

bài mới

chị Cậu không muốn chị chơi đồ chơicủa mình

- Hs nói theo suy nghĩ của mình

- 2 hs đọc lại bài

- Nhận xét, tuyên dương

- Nhắc tên bài và nội dung bài học

- 1 học sinh đọc lại bài

- Có ý thức bảo vệ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng

II Đồ dùng dạy học:

- Giấy bìa to, giấy vẽ, bút chì, …

III Các hoạt động dạy học :

5’ 1 KTBC: Hỏi tên bài.

+ Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời

nắng?

+ Khi nắng bầu trời trong xanh cómây trắng, có Mặt trời sáng chói, …

Trang 31

a Giới thiệu bài và ghi bảng tựa bài.

Hôm nay, chúng ta sẽ quan sát bầu

trời để nhận biết rõ hơn về bầu trời

mến yêu của chúng ta.

b Hướng dẫn bài

Hoạt động 1 : Quan sát bầu trời

Bước 1: Giáo viên định hướng quan

sát

- Quan sát bầu trời:

trời xanh không?

đứng yên hay chuyển động?

- Quan sát cảnh vật xung quanh:

+ Quan sát sân trường, cây cối, mọi

vật … lúc này khô ráo hay ướt át?

hay những giọt mưa hay không?

Giáo viên chia nhóm và tổ chức cho

các em đi quan sát

Bước 2: Giáo viên chia nhóm và tổ

chức cho các em đi quan sát

Bước 3: Cho học sinh vào lớp, gọi

một số em nói lại những điều mình

quan sát được và thảo luận các câu

hỏi sau đây theo nhóm

ta biết những điều gì về thời tiết hôm

nay?

+ Lúc này bầu trời như thế nào?

Bước 4: Gọi đại diện một số nhóm trả

lời các câu hỏi:

Giáo viên kết luận: Quan sát những

đám mây trên bầu trời và một số dấu

+ Khi trời mưa bầu trời u ám, mâyđen xám xịt phủ kín, không có mặttrời, …

- Học sinh nhắc tựa

- Học sinh lắng nghe nội dung quansát do giáo viên phổ biến

- Học sinh quan sát theo nhóm và ghinhững nhận xét được vào tập hoặcnhớ để vào lớp để nêu lại cho các bạncùng nghe

- Học sinh vào lớp và trao đổi thảoluận

- Nói theo thực tế bầu trời được quansát

Các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi

Trang 32

14’

2’

hiệu khác cho ta biết trời đang nắng,

đang mưa, râm mát hay sắp mưa và

kết luận lúc này trời như thế nào.

Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật

xung quanh

Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động

- Giáo viên cho học sinh lấy giấy A4

vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh

(theo quan sát hoặc tưởng tượng)

Dùng bút tô màu vào cảnh vật, bầu

trời

Bước 2: Thu kết thực hành:

- Cho các em trưng bày sản phẩm

theo nhóm, chọn bức đẹp nhất để

trưng bày trước lớp và tự giới thiệu về

bức tranh của mình

3 Củng cố dăn dò: Cho học sinh hát

bài hát: “Thỏ đi tắm nắng”

Học bài, xem bài mới

- Học sinh nhận giấy A4 tại giáo viênvà nghe giáo viên hướng dẫn cách vẽ.Học sinh vẽ bầu trời vcảnh vật xungquanh theo quan sát hoặc tưởng tượngđược

- Các em trưng bày sản phẩm củamình tại nhóm và tự giới thiệu vềtranh vẽ của mình

- Hát bài hát: “Thỏ đi tắm nắng”

- Thực hành ở nhà

-=˜&™= -BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Luyện toán

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Củng cố xem giờ đúng trên mặt đồng hồ

- Xác định vị trí các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ

- Nhận biết bước đầu về các thời điểm sinh hoạt trong ngày

- Phụ đạo hs yếu

II Đồ dùng dạy học:

- Vở BT Toán 1

III Các hoạt động dạy học :

1’

16’

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn bài:

a Ôn các kiến thức đã học ở buổi

sáng:

- Kiểm tra một số cá nhân

- Nhiều hs thực hành xem và quaygiờ đúng trên đồng hồ

Trang 33

17’

1’

- Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự

b Laứm baứi taọp:

- Hửụựng daón caực baứi taọp trong vụỷ baứi

taọp:

- Sau moói baứi taọp, 1 - 2 hs ủoùc keỏt quaỷ

caỷ lụựp doứ baứi GV chửừa baứi

- Nhaọn xeựt vaứ chaỏm ủieồm moọt soỏ vụỷ

3 Cuỷng coỏ, daởn doứ:

- Heọ thoỏng noọi dung baứi

- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc

I Mục đích, yêu cầu:

- Luyeọn ủoùc laùi baứi Hai chũ em Yeõu caàu hs ủoùc baứi lửu loaựt, dieón caỷm Hieồu ủửụùc

noọi dung baứi

- Viết bảng nội dung bài đọc

- Chữa lỗi phát âm cho hs

- ẹoùc laùi baứi ụỷ nhaứ

- ẹoùc caực tieỏng, tửứ khoự trong baứi

- ẹoùc caự nhaõn, nhoựm, lụựp

- Traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong sgk Nhaộc laùinoọi dung baứi

- Quan saựt, laộng nghe

- Neõu yeõu caàu baứi taọp

1 Tỡm tieỏng trong baứi coự vaàn aờm, aờp

2 Tỡm tieỏng ngoaứi baứi

- Coự vaàn aờm:

- Coự vaàn aờp:

3 Laứm caực baứi taọp traộc nghieọm

- ẹoùc laùi baứi treõn baỷng

-=˜&™= -Tieỏt 3: GDTT: SINH HOAẽT

I Muùc tieõu:

Trang 34

- Đánh giá quá trình hoạt động của lớp trong tuần 31

- Đề ra kế hoạch thực hiện cho tuần tới

- Sinh hoạt theo chủ đề: KC: Niềm vui bất ngờ

II Chuẩn bị:

- Nội dung đánh giá và kế hoạch hoạt động tuần 32

III Phần lên lớp:

3’

12’

1 Ổn định tổ chức:

- Hát tập thể 1 - 2 bài

2 Đánh giá quá trình hoạt động của

a Về nề nếp:

- Tất cả các bạn trong tổ đều đi họcđúng giờ Riêng cĩ bạn đi học chưađúng giờ,……

- Thực hiện tương đối nghiêm túcnề nếp, nội quy trường lớp

- Tổ 1 cĩ bạn nghỉ học (có phép,khơng phép)

- Một số bạn chưa thực hiện đúngđồng phục (không bỏ áo vào quần)

- Việc ăn quà vặt trong tổ vẫn còntồn tại…

b Về học tập:

- Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ

- Nhiều bạn có ý thức tham gia họctập tốt:…

- Nhiều bạn có tiến bộ rõ rệt tronghọc tập:…

- Lớp phĩ học tập báo cáo lại nêu lênmột số em học tập tốt, nhắc nhở một sốbạn chưa chăm học và động viên một

số em tiến bộ ,…

- Lớp phĩ VTM báo cáo lại việc sinhhoạt 15 phút đầu giờ và hát giữa cáctiết ,…

- Lớp phĩ lao động báo cáo lại quá

Trang 35

a Về nề nếp:

- Tất cả học sinh trong lớp đều đi

học đúng giờ

- Thực hiện tương đối nghiêm túc

nề nếp, nội quy trường lớp

- Nghỉ học nhiều: … lượt (có phép)

- Một số hs đến trường chưa thực

hiện đúng đồng phục (không bỏ áo

vào quần)

- Việc ăn quà vặt trong trường vẫn

còn tồn tại

b Về học tập:

- Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ

- Nhiều học sinh có ý thức tham gia

học tập tốt: Hồng Nhung, Lộc, Như

Quỳnh, Thanh Thanh,

- Nhiều hs có tiến bộ rõ rệt trong

học tập: Tài, Hùng,…

- Bình chọn học sinh tiêu biểu trong

tuần

* Tồn tại:

- Nghĩ học còn tồn tại

- Một số hs còn thiếu đồ dùng học

tập cũng như sách vở:

- Một số hs còn thiếu ý thức trong

việc giữ gìn sách vở: Nhật Anh, Diệu

Linh,

- Còn nói chuyện riêng trong giờ

học và trong sinh hoạt đầu giờ

- Sau khi nhận xét xong giáo viên

tuyên dương tổ, học sinh làm tốt nhắc

nhở tổ, học sinh chưa thực hiện tốt)

3 Kế hoạch Tuần 32:

- Tiếp tục xây dựng nề nếp lớp học

- Thi đua học tập giữa các tổ, lớp

Trang 36

- Tăng cường phong trào giữ gìn lớp

học sạch, đẹp và xanh hoá trường

học

- Thực hiện tốt công tác bán trú và

bữa cơm học đường

- Đi đường cẩn thận, không chạy đùa

giỡn trên đường, thực hiện tốt ATGT

đường bộ

- Mặc đồ TD khi buổi học có tiết TD

- Giữ gìn vệ sinh khi ăn uống phòng

tránh các dịch bệnh

- Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường

đề ra

- Ôn lại các bài đã học

- Xem trước các bài mới sắp học

-Tăng cường công tác phụ đạo hs

yếu: Diệu Linh, Thái, Nhật Anh,

Ngày đăng: 16/06/2014, 14:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng con của học sinh. - Giáo án lớp 1 tuần 31 32 new
Bảng con của học sinh (Trang 7)
Bảng con: chín hườm, mướp đắng - Giáo án lớp 1 tuần 31 32 new
Bảng con chín hườm, mướp đắng (Trang 55)
Hình chữ nhật dài 8 ô và rộng 5 ô ra - Giáo án lớp 1 tuần 31 32 new
Hình ch ữ nhật dài 8 ô và rộng 5 ô ra (Trang 59)
Hình 4 (mái nhà) - Giáo án lớp 1 tuần 31 32 new
Hình 4 (mái nhà) (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w