1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tự chọn văn 12

68 201 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Các chủ đề tự chọn bám sát

    • Năm học 2009 -2010

    • Tiết 1:Làm văn

    • luyện tập nghị luận về một tư tưởng đạo lí

  • 4. Củng cố dặn dò

    • 5. Rút kinh nghiệm

    • Đề 1: Anh, ch hóy túm tt (khong 30 dũng) truyn ngn Rng x nu ca Nguyn Trung Thnh.

    • đề 2: Gii thớch ý ngha nhan truyn ngn Rng x nu ca Nguyn Trung Thnh.

    • Đề 3:Cm nhn ca Anh hoc ch v hỡnh tng cõy x nu trong truyn ngn Rng x nu ca nh vn Nguyn Trung Thnh.

    • Đề 4: Anh hoc ch hóy phõn tớch nhõn vt Tnỳ trong truyn ngn Rng x nu cu Nguyn Trung Thnh.

    • Đề 5: Anh, ch hóy phõn tớch hỡnh nh con ngi Tõy Nguyờn trong truyn ngn Rng x nu ca Nguyn Trung Thnh.

Nội dung

Hồ Bảo Quốc chän b¸m s¸t Ng÷ v¨n 12– C¸c chñ ®Ò chän b¸m s¸t theo ch¬ng tr×nh chuÈn líp 12 N¨m häc 2009 -2010 1 H Bo Quc Tự chọn bám sát Ngữ văn 12 Tiết 1:Làm văn luyện tập nghị luận về một t tởng đạo lí A Mục tiêu. - Về tri thức: + Hớng dẫn học sinh ôn tập củng cố phần lí thuyết bài nghị luận về một t tởng đạo lí. + Thực hành các bài tập phân tích đề, lập dàn ý trong văn nghị luận về một t t- ởng đạo lí. - Về kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý trong văn nghị luận. B. Chuẩn bị của thầy và trò. - SGK, thiết kế bài dạy- học. - học sinh soạn bài, ôn tập kiến thức về bài nghị luận về một t tởng đạo lí đã học. c. tiến trình dạy học. - ổn định tổ chức, Kiểm tra sĩ số. - GV giới thiệu bài mới. hoạt động của GV& HS nội dung cần đạt Học sinh nhắc lại yêu cầu chung chung của việc phân tích đề và lập dàn ý trong văn nghị luận? I Nhắc lại yêu cầu chung của việc phân tích đề và lập dàn ý trong văn nghị luận. 1. Phân tích đề. - Phân tích đề là nhằm mục đích định ra hớng giải quyết những yêu cầu về nội dung , phơng pháp và phạm vi t liệu mà đề bài đặt ra. - Khi phân tích đề cần đọc kĩ đề bài, chú ý những từ ngữ then chốt để xác định những yêu cầu về nội dung, hình thức và phạm vi t liệu cần sử dụng. 2. Lập dàn ý. - Lập dàn ý là tìm ý, lựa chọn sắp xếp các ý theo một trật tự hợp lí để làm sáng rõ luận đề. - Dàn ý phải phản ánh rõ quá trình t duy và sự vận động tiến lên của t tởng. Các thành phần nội dung không đc lặp lại, bố cục của dàn ý phải rõ ràng minh bạch với các phần các đoạn không rờm rà chồng chéo lên nhau. - Các thao tác lập dàn ý: + Xác lập luận điểm: Các luận điểm trong bài văn có quan hệ trực tiếp và làm sáng tỏ cho vấn đề cần nghị luận. + Xác lập luận cứ: Các luận cứ có tác dụng cụ thể hoá cho các luận điểm, nó giúp cho các bài văn nghị luận có thể bàn bạc đầy đủ, toàn diện về một 2 H Bo Quc Tự chọn bám sát Ngữ văn 12 HS nhớ lại bài đã học và nêu cách làm bài nghị luận về một t tởng đạo lí? GV chép đề lên bảng, chia lớp làm 2 nhóm cùng làm đề 1 và đề 2. sau 10 phut, giao viên gọi đại diện hs chữa bài, bổ xung và chốt kiến thức ccần đạt vấn đề nào đó. + Sắp xếp luận cứ: Chủ yếu ở phần thân bài. II.Hớng dẫn ôn phần lí thuyết cách l m b i v n ngh lun v mt t tng o lí: - Chú ý: + t i ngh lun v t tng o lí rt phong phú gm: nhn thc ( lí tng mc ích sng); v tâm hn, tình cảm (lòng yêu nc, lòng nhân ái, v tha, bao dung; tính trung thc, dng cm ); v quan h xã hi, gia ình; v cách ng x trong cuc sng + Các thao tác lp lun c s dng kiu b i n y l : Thao tác gi i thích, phân tích, chng minh, bình lun, so sánh, bác b. + Yêu cầu về tài liệu: Không hạn chế. Có thể lấy ngay trong đời sống thờng ngày trong GĐ hoặc những ngời xung quanh. - D n b i chung:Th ng gm 3 phn M b i : gii thiu t tng o lí cn b n Thân b i : + Gii thích t tng o lí ó + Phân tích, b n lu n mt úng, bác b mt sai + Phng hng phn u Kt b i: + ý ngha ca t tng, o lí trong i sng. + Rút ra b i h c nhn thc v h nh ng v t tng o lí. III. Luyện tập Đề 1: Có ý kiến cho rằng: Tập quán xấu ban đầu là khách qua đờng, sau trở nên ngời bạn thân ở chung nhà, và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính Suy nghĩ của em về ý kiến này? Đề 2: Tục ngữ có câu: ở hiền gặp lành, nhng trong cuộc sống có ngời ở hiền mà không gặp lành. Em hiểu vấn đề này nh thế nào? Đề 3: Nhà thơ Tố Hu viết: Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình Em hãy trình bày quan điểm của minh về vấn đề đợc nêu ở câu thơ trên * Hớng dẫn tìm hiểu đề lập dàn ý: Đề 1: 1. Phân tích đề - Yêu cầu về ND: Thói h tật xấu đến dần từng bớc 3 H Bo Quc Tự chọn bám sát Ngữ văn 12 khiến ta bị nhiễm lúc nào không hề hay biết và chi phối mọi hành động mọi việc làm của ta. - Yêu cầu về PP: kiểu bài NLXH bàn về một vấn đề đạo đức. Thao tác chủ yếu là bình luận kết hợp với giải thích và chứng minh . - T liệu: Trong cuộc sống 2. Lập dàn ý * Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận *Thân bài: + Giải thích các khái niệm - Khách qua đờng: Chỉ những ngời gặp tình cờ, không quen biết và thân thiết, gặp một lần rồi quên ngay. - chung Ngời bạn thân thiết ở nhà: Chỉ những ngời có quan hệ gắn bó, thân thiết khó có thẻ sống xa nhau. - Ông chủ khó tính: Chỉ ngời điều khiển ta, sai bảo ta, bắt ta phải phụ thuộc. + Bình luận. - Câu nói nêu lên một quy luật phổ biến trong việc bị tiêm nhiễm thói xấu: + Thói h tật xấu không đến ngay một lúc mà đến từ từ, dần dần khiến ta không hề hay biết, để cuối cùng chế ngự cả bản thân ta. + Khi bị nhiễm thói h tật xấu, ta khó có thể dứt bỏ. Nhiều ngời bị thói h tật xấu hành hạ nhng không bỏ đc. - Câu nói nêu lên một bài học về tu dỡng: + ý thức rõ về sự nguy hại của thói h tật xấu, nó luôn luôn lặng lẽ thâm nhập vào chúng ta. + Cuộc đấu tranh chống thói h tật xấu đòi hỏi sự tu dỡng thờng xuyên.Khi đã mắc thói h tật xấu, phải có nghị lực để kiên quyết từ bỏ. - Luận mở rộng vấn đề: Có những trờng hợp gần mực mà không đen. Lập trờng t tởng vững vàng, vàng, có bản lĩnh để vợt qua thói h tật xấu * Kết bài + Nêu bài học rút ra đối với bản thân, kinh nghiệm sống và tính giáo dục chung. + Đánh giá vấn đề minh vừa bàn luận. Đề 2: * Mở bài. - Dẫn dắt nêu vấn đề. * Thân bài. - GT thế nào là ở hiền gặp lành: Nếu ta luôn sống 4 H Bo Quc Tự chọn bám sát Ngữ văn 12 tốt, luôn sẵn sàng giúp đỡ ngời khác thì cuộc sống của ta sẽ đc đề bù xứng đáng, những điều tốt lành sẽ luôn đến với ta. - Thực tế cuộc sống có phải bao giờ cũng nh điều khẳng định đó không? Vẫn có thể có hai khả năng xảy ra : + Thuận: Nhiều ngời ở hiền gặp lành. + Nghịch: Nhiều ngời ở hiền nhng lại không gặp lành ( Vì: XH còn phức tạp, những thế lực xấu còn tồn tại, bọn làm ăn bất chính còn gây thiệt hại cho nhiều ngời xung quanh- trong đó có cả ngời hiền; Chúng ta đang phấn đáu XD một XH thật công bằng để biến những ớc mơ của con ngời thành sự thực. Hơn nữa, chỉ ở hiền thôi cha đủ khả năng tạo ra cuộc sống sung sớng ). - Trớc tình hình đó chúng ta có nên ở hiền hay không? + Dù cuộc sống có phũ phàng ta vẫn nên giữ cách sống ở hiền vì đó là cách sống nhân ái, mang đến cho lòng mình sự thanh thản. lòng tốt của mình nhiều khi lại có tác dụng thức tỉnh kẻ xấu. - Mở rộng vấn đề: + Hiền không phải là im lặng, né tránh, nể nang, thậm chí làm ngơ trớc cái ác. + Không phải đối với bất cứ ai chúng ta cũng ở hiền đối với bọn xấu ngời hiền cũng phải đấu tranh quyết liệt chống cái ác để bảo vệ cái thiện. * Kết bài: - Câu tục ngữ ở hiền gặp lành khuyến khích chúng ta sống theo lòng nhân ái, theo cái Thiện. Đó là một phơng châm xử thế tích cực, dù có khi tạm thời cái tiêu cực đang lấn át, ngời lơng thiện bị thua thiệt. - Chúng ta mong cho tất cả những ngời ở hiền đều gặp lành, nhng cũng phải nhìn trớc khả năng những diễn biến phức tạp (nh trên đã phân tích) để tránh những hụt hẫng, bi quan. Mỗi chúng ta không những cần hớng thiện mà còn phải kiên trì đấu tranh cho cái thiện. Đề 3: Hớng dẫn học sinh về nhà làm 4. Củng cố dặn dò: - Hoàn thiện thành dàn ý chi tiết các đề bài trên. - Làm đề 3. Chọn một đề và viết thành bài văn. Chuẩn bị cho bài viết số 1 5. Rút kinh nghiệm 5 H Bo Quc Tự chọn bám sát Ngữ văn 12 Tiết 2 Luyện tập Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt A. Mục tiêu: Giúp học sinh: -Rèn luyện ý thức sử dụng Tiếng Việt trong sáng, theo các quy tắc chung. -Làm đợc các bài tập liên quan đến bài học. B. Phơng pháp giảng dạy: -Thực hành. C. Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài. D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại lí thuyết thế nào là giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt? Tại sao phải giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: b. Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Giáo viên hớng dẫn học sinh giải quyết các bài tập. - Học sinh đọc bài tập 1 và yêu cầu trả lời câu hỏi: - ở ví dụ trên từ nào em cho là chuẩn xác? Vì sao? -Giáo viên cho học sinh phân tích vài ba từ cụ thể. -Học sinh đọc bài tập 2: Một học sinh trả lời học sinh khác đề xuất theo cách hiểu của mình. -Giáo viên đa ra ý kiến của mình để thống nhất. Bài tập 3: Yêu cầu học sinh tìm hiểu để xác định những từ dùng mang tính chất "lạm dụng". Bìa tập 4: Học sinh tìm hiểu để đánh dấu đúng và phân tích đợc những câu I. Giải bài tập: 1. Bài tập 1: *Dùng từ: Mỗi từ mà nhà văn dùng đều rất sát, không những thế mà còn rất hay vì nhiều hình ảnh súc tích. Đó là các từ: "chung tình, ngoan, biết điều mà cay nghiệt " 2. Bài tập 2: - Điền dấu để thành đoạn văn nh sau: "Tôi có lấy ví dụ về dòng sông. Dòng sông vừa trôi chảy vừa phải tiếp nhận dọc đờng đi của mình những dòng nớc khác. Dòng ngôn ngữ cũng vậy một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc nhng nó không đợc phép gạt bỏ từ chối những gì mà thời đại đem lại ". 3. Bài tập 3: - Các từ mang tính chất "lạm dụng": là fan; hacker. Lần lựơt thay thế bằng các từ "ngời hâm mộ", "tin tặc". 4. Bài tập 4: 6 H Bo Quc Tự chọn bám sát Ngữ văn 12 "trong sáng " Muốn vậy phải đọc rõ ràng từng ví dụ bài tập 5: Một học sinh đọc bài tập, cả lớp tập trung tìm hiểu để xác định từ t- ơng đơng sẽ thay thế đợc. - Học sinh đấnh dấu vào (b., (d). - Phân tích: Câu (b. lợc bớt từ "đòi hơi" nhng nghĩa vẫn đầy đủ, dễ hiểu, rõ ràng, câu văn gọn gàng. 5. Bài tập 5: - Từ không cần thiết sử dụng vì đã có từ Việt t- ơng đơng đó là: "tình nhân" -Valentin. II. Tổng kết củng cố: -Điểm cơ bản: +Khi đùng từ phải cân nhắclựa chọn. Chú ý đến từng dấu chấm, dấu phẩy. Tránh dùng từ lạm dụng. Từ nào khi bỏ đi mà câu văn trong sáng hơn thì nên bỏ. + Làm bài xong nên đọc lại để sửa chữa những chỗ sai hoặc thừa. 4. Củng cố- Dặn dò: - Tìm trong bài viết của mình những hiện tợng sử dụng sai quy tăc TV và sửa chữa -Tiết sau học: Ôn tập Hồ Chí Minh và tác phẩm tuyên ngôn độc lập. 5. Rút kinh nghiệm. 7 H Bo Quc Tự chọn bám sát Ngữ văn 12 Tiết 3: Ôn tập tác gia Hồ chí minh và tác phẩm tuyên ngôn độc A. Mục tiêu. + Hớng dẫn học sinh nắm vững quan điiểm sáng tác và phong cách Hồ Chí Minh + Cách khai thác nội dung tác phẩm Tuyên ngôn độc lập + Có kĩ năng phân tích văn bản chính luận B. Chuẩn bị của thầy và trò. - SGK, thiết kế bài dạy- học. - Soạn bài ôn tập theo nội dung đã học c. tiến trình dạy học. - ổn định tổ chức, Kiểm tra sĩ số. - GV giới thiệu bài mới. hoạt động của gv& Hs nội dung cần đạt GV đặt câu hỏi kiểm tra phần lí thuyết HS đã đc học sau đó dùng sơ đồ tóm tắt bài học hệ thống lại. Tại sao ngôn ngữ lại là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội? Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng đc biểu hiện bằng những yếu tố nào, qui tắc nào? I Nhắc lại quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh 1. Quan điểm sáng tác - HCM coi vn hc l v khí phc v c lc cho s nghip CM, nh v n l chi n s trên mt trn vn hoá. - HCM luôn chú trng n tính chân tht v tính dân tc ca vn hc, cao s sáng to ca ngi ngh s. - Khi cm bút, HCM luôn xut phát t mc ích v i tng tip nhn quyt nh ni dung v hình th c ca tác phm. Ngi luôn t câu hi vit cho ai? vit l m gì? r i mi quyt nh vit cái gì? v vit nh th n o? Do vy, tác phm ca Ngi thng rt sâu sc v t tng , thit thc v ni dung v r tphong phú, sinh ng, a dng v hình thc ngh thut. 2. Phong cách nghệ thuật c đáo, hp dn - V n chính lu n : Ngn gn, súc tích, lp lun cht ch, lí l anh thép, bng chứng thuyt phc, gi u tính lu n chin, a dng v bút pháp. - Truy n v kí : Bút pháp hin i, tính chin u 8 H Bo Quc Tự chọn bám sát Ngữ văn 12 Câu hỏi 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác và mục đích sáng tác và ý nghĩa của Tuyên ngôn độc lập? Hs làm việc cá nhân mnh m, vn phong a dng, dí dm, h i hc - Th ca : + Th tuyên truyn: mc mc, gin d, mang m u s c dân gian hin i, d thuc d nh. +Th ngh thut: Có s ho h p c áo gia bút pháp c iển v bút pháp hi ện i; gia cht tr tình v ch t thép; gia s trong sống gin d v s h m súc sâu sc. II. Ôn tập Tuyên ngôn độc lập Câu hỏi 1 Hoàn cảnh sáng tác: - 19- 8-1945, cuộc cách mạng T8 long trời lở đất đã thành công dân tộc VN đã hoàn thành sứ mệnh LS: Lật đổ ách thống trị của bọn thực dân PK lập nên nhà nớc VNDCCH, mở ra kỉ nguyên độc lập tự do với mốc son chói lọi trong trang sử vàng của dân tộc về thời đại HCM. - những ngày cuối T8 từ chiến khu VB HCM trở về HN tại số nhà 48- Hàng Ngang Ngời đã thảo TNĐL, chính Ngời đã nói: Đây là những giây phút hả hê nhất trong cả cuộc đời tôi cha bao giờ thấy mình sung sớng nh vậy. - 2-9-1945, tại quảng trờng Ba Đình lịch sử trớc 20 triệu đồng bào cả nớc và TG, HCM đã thay mặt cho CP lâm thời nớc VNDCCH trịnh trọng đọc TNĐL để KĐ chủ quyền của VN xác định vị thế mới trên trờng quốc tế. Mục đích: - Căn cứ vào nhan đề ta thấy mục đích của bản tuyên ngôn thật giản dị trong sáng: tuyên bố về nền độc lập tự do của dân tộc VN trớc toàn TG. - đặt vào hoàn cảnh LS cụ thể khiHCM đọc bản tuyên ngôn: trong nớc bọn phản động tìm cách chống phá, biên giới phía Nam quân đội Pháp núp sau lng bọn Anh chuẩn bị tiến vào Đông Dơng để dọn đờng cho cuộc xâm lợc lần thứ 2, tên TD cáo già này đã rêu rao trớc d luận với giọng điệu của 1 kẻ vừa ăn cớp vừa la làng: ĐD là đất khai hoá bảo hộ của P tớng Đờ- gôn đã hùng hổ tuyên bố: Chúng ta sẽ trở lại Đông Dơng, HN sẽ là chặng đờng giải phóng cuối cùng còn ở phía bọn Tàu T- ởng_ tay sai của Mĩ đang trực sẵn ở biên giới với 9 H Bo Quc Tự chọn bám sát Ngữ văn 12 Câu hỏi 2 Đề: Phân tích phần đặt vấn đề của Tuyên ngôn độc lập để thấy đợc chất trí tuệ, tính sáng tạo của HCM ở thể loại văn chính luận. chiêu bài vào VN để giải giáp vũ khí quân đội Nhật. Bản tuyên ngôn đã tố cáo tội ác TDP để cảnh cáo răn đe các thế lực đang lăm le xâm lợc VN. Từ đó tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của TG đối với sự nghiệp bảo vệ TQ của VN. ý nghĩa của TNĐL: Vừa có ý nghĩa LS vừa có ý nghĩa văn chơng sâu sắc. 1. Ph ơng diện LS: TNĐL là 1 văn kiện chính trị mang ý nghĩa LS vô cùng to lớn - Tuyên bố về sự sụp đổ hoàn toàn của CĐ TDPK ở nc ta. - ra đời của nớc VNDCCH - Mở ra kỉ nguyên độc lập tự do của dân tộc sau hơn 100 năm bị PK thống trị và hơn 80 năm bị TD đô hộ. - Nó báo hiệu sự sụp đổ của CNTD cũ và sự tan rã của hệ thống thuộc địa trên toàn TG. -> TNĐL đã vợt ra ngoài phạm vi VN mang tầm quốc tế, vợt ra khỏi phạm vi thời gian mang ý nghĩ LS. ( Luật s Ngô Bá Thành) 2. Ph ơng diện văn ch ơng : TNĐL là 1 áng văn chính luận mẫu mực mang 1 giá trị nhân đạo lớn lao vì nó đã bảo vệ con ngời và lên án tố cáo các thế lực đã chà đạp con ngời. - Bản tuyên ngôn có 1 hệ thống lập luận chặt chẽ đầy tính trí tuệ văn phong giản dị trong sáng vừa hùng biện vừa trữ tình đầy thuyết phục. - TNĐL nh 1 bản anh hùng ca về chặng đờng LS đầy máu và hoa của sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc -> Bản tuyên ngôn là kết tinh của bao mồ hôi nớc mắt xơng máu bao khát vọng tự do truyền thống yêu nớc. (Trần Dân Tiên) Câu hỏi 2 Đề: Phân tích phần đặt vấn đề của Tuyên ngôn độc lập để thấy đợc chất trí tuệ, tính sáng tạo của HCM ở thể loại văn chính luận. I, MB: HCM vung bút thành thơ đuổi giặc thù bởi với Ngời cầm bút là để làm CM, điều đó đc thể hiện hết sức sinh động trong TNĐL_ 1 áng danh văn bất hủ của TK XX. Nó có giá trị vợt ra khỏi phạm VN mang tầm quốc tế, vợt ra khỏi phạm vi 10 [...]... học ôn tập bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học 5 Rút kinh nghiệm: 22 H Bo Quc Tự chọn bám sát Ngữ văn 12 Tiết 6 Ôn tập: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học I Mục tiêu bài học: - Củng cố kiến thức lí thuyết bằng các bài tập thực hành - Củng cố kĩ năng vận dụng các thao tác lập luận trong văn nghị luận - Biết làm bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học II Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy:... có thể chọn viết một trong những đề đã làm dàn ý Chuẩn bị viết bài số 2 5 Rút kinh nghiệm Tiết 5 Ôn Tập nghị luận về một tác phẩm thơ, đoạn thơ: (Tây Tiến Quang Dũng làm ngữ liệu) A Mục tiêu bài học: 19 H Bo Quc Tự chọn bám sát Ngữ văn 12 - Ôn lại những vấn đề cơ bản nhất trong bài học giúp hs hệ thống và nắm vấn đề chắc hơn - Củng cố kĩ văng phân tích một bài thơ, đoạn thơ trong nghị luận vănhọc...H Bo Quc Tự chọn bám sát Ngữ văn 12 thời gian mang ý nghĩa LS vĩnh viễn Ko cần cả tác phẩm chỉ cần phần ĐVĐ ngắn gọn hàm súc của bản tuyên ngôn đã cho ta thấy đc chất trí tuệ và tính sáng tạo của HCM ở thể loại văn chính luận II, TB: * Kq tác phẩm: TNĐL đã khép lại thời kì đau thơng của VN mở ra kỉ nguyên độc lập tự do cho Vn và cho các dân tộc đang bị áp bức trên... học bài nghị luận về một hiện tợng đời sống 5 Rút kinh nghiệm Tiết 4 Ôn tập Nghị luận về một hiện tợng đời sống I Mục tiêu bài học: 13 H Bo Quc Tự chọn bám sát Ngữ văn 12 - Giúp học sinh nắm vững kiến thức và kĩ năng xác định đè và lập dàn ý khi làm bài văn nghị luận về một hiện tợng đời sống - Biết bày tỏ quan niệm của bản thân về hiện tợng đời sống đó và có ý thức rèn luyện và tu dỡng bản thân ... cảnh éo le riêng nhng chúng đều giống nhau ở sự bất hạnh, không may mắn và tâm trạng mặc cảmViệc nuôi dậy các em có thể coi là hành động tái sinh các em lần thứ hai 17 H Bo Quc Tự chọn bám sát Ngữ văn 12 + Góp phần tạo nên trật tự cho xã hội + Mọi ngời cùng chung tay góp sức vì quyền lợi của trẻ em và vì tơng lai của đất nớc - Phê phán những hiện tợng, những hành vi thiếu trách nhiệm, ngợc đãi, hành... hoa, công viên, danh lam thắng cảnh, những khu phố văn hoá + Có những nơi cha xanh, sạch đẹp: ý thức của một số ngời cha cao trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trờng nh vứt rác bừa bãi, các nguồn nớc bẩn cha đợc xử lí sạch khi thải ra moi trờng gây ô nhiễm môi trờng sống ảnh hởng đến cuộc sống và sức khoẻ của ngời 18 H Bo Quc Tự chọn bám sát Ngữ văn 12 dân Mất mĩ quan - Cần làm gì để môi trờng sống xanh,... nớc của VN -> Mỗi tác phẩm VH là 1 đại lợng thông 11 H Bo Quc Tự chọn bám sát Ngữ văn 12 tin thẩm mĩ chứa đựng nội dung ý nghĩa lớn lao đổ tràn ra ngoài câu chữ Có thể nói phần ĐVĐ của TNĐL nh 1 tảng băng trôi mà phần chìm sau câu chữ mới thực sự sâu xa 2 Từ đối tợng mục đích đã đc xđ, HCM có cách ĐVĐ vô cùng độc đáo: a) Để KĐ quyền độc lập tự do của dân tộc VN mà thật bất ngờ tác giả lại trích dẫn bản... bình luận - T liệu: đoạn thơ Bài thơ và thơ văn viết về ngời lính trong kháng chiến II Lập dàn ý: 21 H Bo Quc Tự chọn bám sát Ngữ văn 12 - Học sinh thực hiện các yêu cầu của đề bài: Tìm hiểu đề, lập dàn ý bài viết - Anh chị hãy triển khai một trong hai nội dung cơ bản của đề bài thành đoạn văn hoàn chỉnh (Học sinh độc lập làm bài, gv kiểm tra đánh giá bài viết) 1 Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm... hết sức tự nhiên và logic từ quyền con ngời tác giả nâng lên thành quyền dân tộc Từ t tởng của 2 bản tuyên ngôn nổi tiếng HCM đã kế thừa và phát huy thành quyền tự quyết của mỗi dân tộc mà sau này đã trở thành 1 nguyên tắc pháp lí quốc tế Trong bối cảnh LS pháp luật thuộc địa đang đc thừa nhận và quyền thống trị của các nớc lớn với các nớc nhỏ đc coi là hợp pháp thì qua bản tuyên 12 H Bo Quc Tự chọn. .. Tự chọn bám sát Ngữ văn 12 Tiết 7 Ôn tập Tố Hữu và bài thơ Việt Bắc I Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh nắm vững hơn về phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu và những vấn đề cơ bản của bài thơ Việt Bắc - Vận dụng kĩ năng nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ để phân tích bài thơ Việt Bắc II Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: Soạn bài theo yêu cầu -Trò: Đọc và ôn lại bài thơ Việt Bắc, ôn lịa các kĩ năng về văn . Bảo Quốc Tù chän b¸m s¸t Ng÷ v¨n 12 C¸c chñ ®Ò tù chän b¸m s¸t theo ch¬ng tr×nh chuÈn líp 12 N¨m häc 2009 -2010 1 H Bo Quc Tự chọn bám sát Ngữ văn 12 Tiết 1:Làm văn luyện tập nghị luận về một. chi tiết các đề bài trên. - Làm đề 3. Chọn một đề và viết thành bài văn. Chuẩn bị cho bài viết số 1 5. Rút kinh nghiệm 5 H Bo Quc Tự chọn bám sát Ngữ văn 12 Tiết 2 Luyện tập Giữ gìn sự trong. nớc lớn với các nớc nhỏ đc coi là hợp pháp thì qua bản tuyên 12 H Bo Quc Tự chọn bám sát Ngữ văn 12 ngôn của VN, HCM đã đa ra quyền tự do bình đẳng của các dân tộc và đòi hỏi quyền đấy phải đc

Ngày đăng: 01/07/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w