Tác phẩm a)Xuất xứ:

Một phần của tài liệu Tự chọn văn 12 (Trang 39 - 43)

II Thực hành kĩ năng

2. Tác phẩm a)Xuất xứ:

a)Xuất xứ:

- Bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca in trong tập Khối vuơng ru- bích là một bài thơ tiêu biểu cho phong cách và kiểu t duy thơ Thanh Thảo.

b) Chủ đề:

Qua hình tợng Lor-ca và tiếng đàn ghi ta, tác giả diễn tả cáI chết bi tráng đột ngột của ngời nghệ sĩ đấu tranh cho tự do và cách tân cho nghệ thuật, đồng thời bày tỏ nỗi đau xĩt sâu sắc và niềm tin mãnh liệt vào sự bất tử của tên tuổi và sự nghiệp Lor-ca.

c) Nội dung

* Sáu dịng thơ đầu: “Những tiếng đàn bọt nớc

trên yên ngựa mỏi mịn

=>Hình tợng ngời nghệ sĩ Lor-ca trên phơng nền của văn hố, chính trị đất nớc Tây Ban Nha.

- Sự kết hợp độc đáo “tiếng đàn” + “bọt nớc” cuộc đời và nghệ thuật của Lor-ca mong manh, dẽ đứt.

- Hình ảnh “TBN áo chồng đỏ gắt” vừa giúp ta hình dung về Lor-ca, vừa gợi ta liên tởng tới khung cảnh của một đấu trờng. Nhng ở đây là cuộc đấu giữa khát vọng dân chủ của Lor-ca với nền chính trị độc tài, của khát vọng cách tân nghệ thuật với nền nghệ thuật già nua.

- Nhìn ở gĩc độ nào cũng chỉ thất con ngời tự do và nhà cách tân nghệ thuật mong manh và đơn độc “đi mịn”…

*Mời hai dịng tiếp:TBN hát nghêu ngao

...

Tiếng ghi ta dịng dịng máu chảy– ”

=> Nỗi xĩt thơng của t/g trớc cáI chết của Lor-ca khi nghệ thuật cịn dang dở.

- Cái chết bất ngờ đến với Lor-ca, khiến cho cả đất nớc TBN, kinh hồng.

- “áo chồng bê bết đỏ” cảnh Lor-ca bị hành hình, anh đI vào cõi chết đợc t/g ví “nh ngời mộng du”: h/ả chập chờn đầy ám ảnh.

- Tiếng đàn khơng chỉ đợc miêu tả bằng âm thanh mà cịn bằng cả màu sắc

GV nêu một số đề tham khảo, hớng dẫn hs cach làm bài. Học sinh làm` dàn ý đề 1 và 4. ...

Tiếng ghi - ta dịng dịng máu chảy

Trong thực tế tiếng đàn khơng cĩ màu sắc nào cả vì thế màu “nâu”, “xanh” gợi nhiều liên tởng cho ngời đọc

*Bốn dịng thơ tiếpkhơng ai chơn cất tiếng đàn

Long lanh trong đáy giếng

=> T.T thơng tiếc và xĩt xa cho Lor-ca và những cách tân nghệ thuật của ơng.

- Cĩ thể sau khi sát hại Lor-ca bọn thân phát xít đã vứt thi thể của ơng xuống giếng hịng che giấu tội ác. Ơng nằm đĩ nhng thể xác và tâm hồn ơng trở nên “long lanh” trong làn nớc giếng. Cùng với h/ả “vầng trăng” là những “giọt nớc mắt” cảm thơng, uất hận ngời dân của TBN trớc cái chết của Lor-ca - Tiếng đàn ấy dù đã chết cùng với Lor-ca nhng khơng ai nỡ chơn tiếng đàn “khơng ai chơn cất tiếng đàn”. Nĩ nh đợc hồi sinh giống nh “cỏ mọc hoang”.

- Nghệ thuật: So sánh, hốn dụ -> gợi sự liên tởng về sự bất tử của Lor-ca cũng nh nghệ thuật của anh.

*Cịn lạiĐờng chỉ tay đã đứt

Li la li la li la– – ”

=> Suy ngẫm của TT về cái chết của Lor-ca.

- H/ả “đờng chỉ tay”, “dịng sơng” chỉ cáI chết của Lor-ca. - Để bớc vào thế giới ấy Lor-ca đã phảI ném đi lá bùa của cơ gái Di – gan vào “xốy nớc” khi nĩ khơng cịn cĩ tác dụng với cuộc đời, và ném cả trái tim của chính mình vào “lặng yên” khi nĩ khơng cịn đập nữa.

- Câu thơ “li la- li la- li la” vang lên ở đầu và kết lại tồn bài tạo nhạc điệu cho cả bài thơ.

II Thực hành kĩ năng

1.Một số cách khai thác bài thơ

đề1: cảm nhận của anh (chị) khi đọc đoạn thơ “Những tiếng đàn bọt nớc

TBN áo chồng đỏ gắt đi lang thang về miền đơn độc Với vầng trăng chếnh chốn Trên yên ngựa mỏi mịn Li la li la li la– – ”

(Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo)

Đề 2: Suy nghĩ của em về hình tợng Lor – ca Đề 3: Phân tích bài thơ (Đàn ghi ta của Lor-ca

– Thanh Thảo)

đề 4.anh chị hiểu khổ thơ sau nh thế nào?

2. Định hớng cách làm bài

Đề 1

* mở bài.

- Giới thiệu vài nét về tác giả Thanh Thảo

=> Là nhà thơ trẻ trởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Tiếng thơ Thanh Thảo mang một tiếng nĩi riêng: trung thực - Nêu vấn đề cần nghị luận: Đây là sáu câu mở đầu nĩi về ng- ời nghệ sĩ Lor-ca trong khung cảnh chính trị và nghệ thuật TBN.

* thân bài

- Dịng thơ mở đầu là sự kết hợp độc đáo giữa thính giác và thị giác “những tiếng đàn bọt nớc”. “tiếng đàn” là âm thanh quen thuộc mà ai cũng từng một lần đợc nghe, cũng nh h/ả “bọt n- ớc” thì ai cũng đã từng nhìn thấy sau cơn ma rào. Câu thơ gợi cảm giác mong manh, ngắn ngủi, tan vỡ nhanh chĩng nh chính cuộc đời của ngời nghệ sĩ Lor-ca vậy.

- Câu thơ “TBN áo chồng đỏ gắt” đất nớc TBN nổi tiếng với truyền thống đấu bị tĩt. Các hiệp sĩ đấu bị bao giờ cũng mặc chiếc áo chồng đỏ để chọc tức bị điên và đa nĩ vào cuộc chiến. Cụm từ đỏ gắt gợi sự liên tởng cho ngời đọc về màu máu tơi.

=> Cả đất nớc TBN lúc này giống nh một đấu trờng, khơng phải giữa ngời với bị nữa mà là giữa ngời với ngời; giữa dân chủ và độc tài; giữa tự do bị bĩp nghẹt và thể chế chính trị hà khắc. Cả TBN phải đổ máu để giành lại quyên cơ bản của con ngời. Lor-ca là ngời đi tiên phong trong cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa độc tài đĩ.

- Ba dịng thơ “đi lang thang về miền đơn độc Với vầng trăng chếnh chống

Trên yên ngựa mỏi mịn”

=> Hiện ra h/ả ngời nghệ sĩ Lor-ca đang cơ đơn đi tìm cái đẹp trong thế giới bạo tàn.

- Dịng thơ cuối “li la – li la – li la”: “li la” vừa là tên một lồi hoa đặc trng của đất nớc TBN, đọc lên nghe nh âm thanh của tiếng đàn ghi ta.

 Những chi tiết tởng nh rời rạc Thanh Thảo đã phác hoạ thành cơng h/ả ngời nghệ sĩ Lor-ca với một cuộc đời, số phận ngắn ngủi; phải sống trong xã hội TBN hỗn loạn; Lor –ca cơ đơn trên hành trình đi tìm tranh đấu.

* kết bài

- Bằng thể thơ tự do, h/ả thơ giàu ỹ nghĩa T.T đã khắc hoạ… thành cơng h/ả ngời nghệ sĩ Lor-ca tài hoa phĩng khống với một t tởng cách tân nghệ thuật và sẵn sàng xả thân để chống

lại chủ nghĩa phát xít.

đề 4.anh chị hiểu khổ thơ sau nh thế nào?

khơng ai chơn cất tiếng đàn Tiếng đàn nh cỏ mọc hoang Giọt nớc mắt vầng trăng Long lanh trong đáy giếng

(Đàn ghi ta cua Lor-ca – Thanh Thảo)

Gợi ý ( phần mở bài và thân bài xem đề 1)

Đây là một khổ thơ gợi nhiều ý tứ sâu xa, nhiều cách hiểu khác nhau:

- Niềm thơng xĩt và tiếc nuối những cách tân nghệ thuật của Lor-ca khơng cĩ ngời tiếp tục.

- Sự tiếc nuối cho nền nghệ thuật TBN vắng thiếu, khơng cĩ ngời dẫn đờng “nh cỏ mọc hoang”.

- Khát vọng nghệ thuật của Lor-ca nh tiếng đàn sống mãi, khơng thể chơn cất.

- Dù bọn thân phát xít giết đợc Lor-ca, nhng chúng khơng thể giết đợc khát vọng tự do và cách tân nghệ thuật của Lor-ca. khơng chỉ con ngời mà cả thiên nhiên cũng thơng cảm trớc cái chết của Lor-ca. Tinh thần của Lor-ca vẫn sống trong chiều rộng của khơng gian ( nh cỏ mọc hoang), chiều sâu của mặt đất (trong đáy giếng), chiều cao của vũ trụ (vầng trăng).

4. Củng cố- dặn dị: - Học thuộc lịng bài thơ

- Làm bài tập tiết sau học đọc thêm.

5. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 25/12/2009 Tiết 15 - 16

ơn tập “ Ngời lái đị sơng đà”

nguyễn tuân

Giúp hs:

-Rèn luyện kĩ năng làm bài văn nghị luận về tác phẩm kí.

- Ơn tập và nâng cao những kiến thức cơ bản về tác phẩm "Ngời lái đị sơng Đà" của Nguyễn Tuân

Một phần của tài liệu Tự chọn văn 12 (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w