Giải thích: Lời thơ chia thành hai ý “Đất Nớc của nhân dân ”và Đất N“ớc của ca dao thần

Một phần của tài liệu Tự chọn văn 12 (Trang 29 - 30)

Vậy t tởng đất Nớc của nhân dân đợc thể hịên nh thế nào trong tác phẩm? Anh (chị) triển khai các luận điểm , luận cứ trong dàn bài ra sao?

T tởng ĐN của nhân dân cịn đ-ợ thể hiện ở phơng diện nào? ợ thể hiện ở phơng diện nào?

II. Lập dàn ý:1. Đặt vấn đề: 1. Đặt vấn đề:

- Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm- một hồn thơ giàu chất suy t, chiêm nghiệm. hồn thơ giàu chất suy t, chiêm nghiệm.

- Giới thiệu đoạn trích “Đất Nớc”- thuộc trờng ca Mặt đờng khát vọng. Là đoạn trích thể hiện đợc Mặt đờng khát vọng. Là đoạn trích thể hiện đợc trọn vẹn quan niệm, cái nhìn của nhà thơ về Đất Nớc.

- Trích dẫn: “Đất Nớc của nhân dân, Đất Nớc của ca dao thần thoạicủa ca dao thần thoại

2. Giải quyết vấn đề

- Giải thích: Lời thơ chia thành hai ý “Đất Nớc của nhân dân Đất Nớc của ca dao thần của nhân dân Đất Nớc của ca dao thần thoại” nhng thống nhất với nhau trong t tởng bao trùm: Đất Nớc của nhân dân. Vì ca dao, thần thoại cũng chính là những giá trị văn hố tinh thần do nhân dân sáng tạo ra

- T tởng Đất Nớc của nhân dân thể hiện qua cách nhà thơ định nghĩa về Đất, Nớc, về Đất Nớc: + Đất Nớc gắn liền với những phong tục tập quán lâu đời, với truyền thống đầy tình nghĩa của con ngời Việt Nam

+ Đất Nớc là khơng gian, mơi trờng sống thân thuộc, gần gũi nhất trong mỗi con ngời: nơi anh đến trờng, nơi em tắm, nơi ta hị hẹn, nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm

+ Gơng mặt của Đất Nớc đợc thấm đẫm màu sắc ca dao thần thoại nhờ tác giả sử dụng chất liệu văn hố dân gian: từ nguồn gốc ra đời (truyền thuyết LLQvà AC) đến quá trình ĐN hố thân vào mỗi cuộc đời. Gơng mặt ĐN hiện lên gần gũi hơn và cĩ chiều sâu văn hố hơn

- T tởng Đất Nớc của nhân dân thể hiện qua cách nhà thơ giải tích nguồn gốc thắng cảnh của quê hơng, đất nớc:

+ Nhân dân đã gĩp cuộc đời mình “để hố thân cho dáng hình xứ sở

+ Nhân dân gửi gắm những ao ớc, lối sống, khát vọng của chính mình trên từng khung cảnh của “ruộng đồng xứ sở

+ Tác giả sử dụng nhiều câu chuyện truyền thuyết, cổ tích nh một cách lí giải huyền thoại hố sự cĩ mặt của núi sơng đồng ruộng đất nớc. - T tởng Đất Nớc của nhân dân cịn đợc thể hiện qua việc tác giả khẳng định những truyền thống làm nên Đất Nớc:

+ Truyền thống yêu nớc- truyền thống lịch sử của đất nớc: khơng phải dợc tạo dựng từ các triều

đời, tấm lịng của những con ngời bình dị + Tuyền thống lao động sản xuất, truyền thống văn hố: nhân dân là những ngời lặng thầm giữ và truyền để làm nên gơng mặt Đất Nớc muơn đời

- T tởng Đất Nớc của nhân dân đã chi phối cách nhìn nhận vai trị, trách nhiệm của mỗi ngời dân với Đất Nớc:

Em ơi em! đất Nớc là máu xơng của mình Phải biết gắn bĩ và san sẻ

Phải biết hố thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nớc muơn đời .

3. Kết thúc vấn đề:

-Thể hiện t tởng ĐN của nhân dân, NKĐ đã khơi gợi lịng tự hào sâu sắc của mỗi con ngời về Đất Nớc về nhân dân, đánh thức ở họ ý thức trách nhiệm với quê hơng xứ sở

Một phần của tài liệu Tự chọn văn 12 (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w