- Nhà văn gắn bú với cảnh sắc và con người ở thụn quờ bằng tấm lũng tha thiết.
2. Hớng dẫn cách khai thác đề bài Đề 1:
truyện Vợ nhặt của Kim Lõn.
Đề 2: Giải thớch ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Vợ nhặt
của Kim Lõn.
Đề 3: Phõn tớch giỏ trị nhõn đạo và giá trị hiện thực trong tỏc phẩm Vợ nhặt của Kim Lõn.
Đề 4:Phõn tớch diễn biến tõm trạng nhõn vật bà cụ Tứ trong
tỏc phẩm Vợ nhặt của Kim Lõn.
Đề 5:Anh/ chị hĩy phõn tớch tõm trạng nhõn vật Tràng
trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lõn.
2. Hớng dẫn cách khai thác đề bàiĐề 1: Đề 1:
- Tràng - một người đàn ụng xấu xớ, thụ kờch , dõn ngụ cư nghốo nhặt được vợ trong hồn cảnh nạn đúi khủng khiếp năm 1945 khiến mọi người trong xúm ngụ cư, mẹ và bản thõn anh ta vụ cựng ngạc nhiờn.
- Ngạc nhiờn vỡ:
+ Người như Tràng mà cũng lấy được vợ. + Tràng lấy vợ, nhặt được vợ cũng chỉ qua hai lần gặp tỡnh cờ, chỉ với mấy cõu nửa đựa nửa thật vậy mà người đàn bà đĩ theo Tràng về.→
thõn phận con người bị rẻ rỳng bị coi như cỏ rỏc. + Tràng lấy vợ- hưởng cỏi hạnh phỳc lớn nhất của một dời người giữa cảnh “tối sầm lại vỡ đúi khỏt”, giữa cỏi lỳc mà cỏi chết và sự sống ranh gới mong manh, tưởng như õm- dương khụng cú sự cỏch biệt→ Chen vào hạnh phỳc là nỗi lo chạy trốn cỏi đúi, nỗi lo nớu kộo sự sống. + Duyờn cớ để đưa họ đến với nhau cũng thật buồn lũng: đú là cỏi đúi.Ở đõy, mấy bỏt bỏnh đỳc thay cho trầu cau dẫn cưới
Tỡnh huống ấy vừa phần nào núi lờn tỡnh cảnh thờ thảm của người nụng dõn Việt Nam trong nạn đúi khủng khiếp năm 1945 do thực dõn Phỏp và phỏt xớt Nhật gõy ra; vừa thể hiện sự xút xa trước thõn phận của những người dõn nghốo, đồng thời thấy được khỏt vọng hạnh phỳc và niềm tin vào tương lai của người nụng dõn.
Đề 2 Nhan đề
vợ là một việc lớn của cuộc đời
-Nhặt: động từ chỉ hành động cúi xuống nhấc một vật nhỏ bé lên bằng đơi tay của mình
Gợi một tình huống truyện độc đáo. Số phận con ng- ời rẻ rúng nh cỏ rác, giữa cái đĩi quay đĩi quắt ngời ta vẫn đùm bọc yêu thơng nhau từ đố thấy đợc tấm long nhân đạo của Kim Lân.
Đề 5
Trờn cơ sở nắm vững tỏc phẩm Vợ nhặt của Kim Lõn và nghệ thuật xõy dựng nhõn vật, học sinh cú thể triển khai vấn đề theo nhiều cỏch khỏc nhau nhưng cần nờu được những nội dung cơ bản sau:
- Những biểu hiện tõm trạng của Tràng: lo lắng, mừng vui, hạnh phỳc...
mong muốn được vun đắp cho tổ ấm gia đỡnh. - Nghệ thuật thể hiện tõm trạng: chõn thực, tinh tế.
- Qua sự biến đổi tõm trạng của Tràng, thấy được vẻ đẹp tõm hồn, tớnh cỏch
nhõn vật (nhõn hậu, khỏt khao hạnh phỳc, lạc quan với niềm tin ở tương lai); tỡnh cảm nhõn đạo nhà văn dành cho những người nghốo khổ.
Đề 3
- Kim Lõn từng sỏng tỏc trước Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945, nhưng chỉ sau 1945, ụng mới thực sự cú vị trớ trong nền văn học Việt Nam. ễng viết khụng nhiều, nhưng đĩ đạt được những thành cụng đỏng kể, đặc biệt là về đề tài nụng thụn.
- Vợ nhặt của Kim Lõn (in trong tập Con chú xấu xớ
-1962) là tỏc phẩm đặc sắc viết về nạn đúi khủng khiếp năm ất Dậu. Trờn cỏi nền tăm tối ấy, nhà văn đĩ miờu tả cảnh ngộ của những con người nghốo khổ ở xúm ngụ cư với cỏi nhỡn nhõn hậu, phỏt hiện ở họ vẻ đẹp của tỡnh người và niềm hi vọng vào cuộc sống.0,5
Vợ nhặt tỏi hiện một bức tranh cuộc sống rất bi thảm. Nạn đúi hồnh hành dữ dội. Người chết như ngả rạ. Người sống thỡ lay lắt bờn bờ vực thẳm. Thế nhưng, qua cỏc nhõn vật chớnh trong tỏc phẩm, tỏc giả lại cho ta thấy rằng: ngay trong hồn cảnh khốn cựng, những con người này vẫn khụng mất đi những nột đẹp vốn cú của họ.
a. Tràng
- Thỏi độ của Tràng đối với người đàn bà xa lạ đúi rỏch là biểu hiện của tỡnh người đẹp đẽ trong một hồn cảnh đúi nghốo, cựng quẫn: cưu mang người cựng cảnh ngộ (chi tiết Tràng mời người đàn bà một bữa bỏnh đỳc rồi
chấp nhận việc chị ta theo mỡnh về nhà dự cảm thấy hơi "chợn"); nảy sinh những tỡnh cảm mới mẻ, những cảm giỏc lạ lựng (cỏc chi tiết: trờn đường về, Tràng đĩ nhận thấy tỡnh nghĩa đối với người đàn bà đi bờn, bối rối trước nỗi buồn của chị ta...).
- Sau tỡnh huống nhặt vợ, niềm hi vọng vào cuộc sống đĩ thể hiện rừ rệt ở Tràng: vui sướng trước hạnh phỳc bất ngờ (phõn tớch ý nghĩa chi tiết mua dầu để thắp, ý nghĩa những cỏi cười của Tràng: bật cười, cười tươi...); gắn bú hơn với gia đỡnh, nghĩ về trỏch nhiệm của bản thõn (thấm thớa cảm động, vui sướng phấn chấn, thấy mỡnh nờn người và nhận ra bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này...); nghĩ tới sự đổi thay của cuộc sống dự chưa ý thức đầy đủ (thoỏng trong đầu úc Tràng hỡnh ảnh đồn người đúi kộo nhau đi trờn đờ với lỏ cờ đỏ phấp phới...). 0,75 b. Người vợ nhặt
- Tỡnh cảnh khốn khổ đĩ khụng làm mất đi tỡnh người ở nhõn vật này. Lỳc đầu cỏi đúi làm chị tiều tuỵ cả hỡnh hài, khụng giữ được cả sự e dố vốn cú của người phụ nữ. Nhưng từ khi theo Tràng, chị thay đổi hẳn: khụng cũn "chao chỏt, chỏng lỏn" mà trở thành người "hiền hậu, đỳng mực" (làm sỏng tỏ bằng việc phõn tớch một số chi tiết tiờu biểu). Thiờn chức, bổn phận làm vợ ở chị đĩ được đỏnh thức (vấn vương những tỡnh cảm mới mẻ; cư xử với Tràng mộc mạc, chõn tỡnh; mắng yờu khi Tràng khoe chai dầu vừa mua...).
- Sự trỗi dậy của niềm hi vọng: nhen nhúm, vun đắp tổ ấm hạnh phỳc (cựng mẹ chồng sắp xếp, dọn dẹp nhà cửa...); thoỏng nghĩ tới một sự thay đổi (nhắc chuyện ở mạn Thỏi Nguyờn, Bắc Giang, người ta khụng chịu đúng thuế, cũn phỏ kho thúc của Nhật chia cho người đúi...). c. Bà cụ Tứ
- Nhõn vật này cho thấy rừ nhất vẻ đẹp của tỡnh người trong tỏc phẩm Vợ nhặt. Vẻ đẹp đú được thể hiện qua thỏi độ, tỡnh cảm của bà cụ Tứ đối với con trai và con dõu. Với Tràng, bà cảm thấy tủi vỡ làm mẹ mà khụng giỳp gỡ được cho con, để con phải "nhặt" vợ trong cảnh tỳng đúi. Trong tõm trạng của bà, sự ngạc nhiờn, buồn, vui, lo õu...lẫn lộn. Tất cả đều xuất phỏt từ lũng thương con (phõn tớch một số chi tiết tiờu biểu). Với người con dõu, bà khụng hề rẻ rỳng, mà ngược lại, tỏ ra gần gũi, chõn tỡnh, xoỏ đi mặc cảm ở chị (chỳ ý những cõu núi chan chứa yờu thương của bà: "ừ, thụi thỡ cỏc con đĩ phải duyờn phải kiếp với nhau, u cũng mừng lũng"; "Cốt
sao chỳng mày hồ thuận là u mừng rồi"; "Chỳng mày lấy nhau lỳc này, u thương quỏ...").
- Người mẹ gần đất xa trời lại là người bộc lộ niềm hi vọng mĩnh liệt vào cuộc sống. Bà động viờn cỏc con bằng kinh nghiệm sống, bằng triết lớ dõn gian (Ai giàu ba họ, ai khú ba đời...); hướng tới ỏnh sỏng (vui khi thấy Tràng thắp lờn ngọn đốn trong căn nhà...); thu xếp lại nhà cửa cho quang quẻ, nề nếp với ý nghĩ đời sẽ khỏc đi, làm ăn cú cơ khấm khỏ lờn; bàn định về tương lai, khơi dậy trong con cỏi một niềm tin (nghĩ tới việc kiếm tiền mua đụi gà cho nú sinh sụi nảy nở, hi vọng về đời con chỏu mỡnh rồi sẽ sỏng sủa hơn...). 0,75
d. Kết luận
- Ba nhõn vật trong tỏc phẩm Vợ nhặt được Kim Lõn miờu tả rất sinh động. Ngoại hỡnh, hành động, lời núi, nhất là diễn biến nội tõm của nhõn vật dưới sự tỏc động của một tỡnh huống đặc biệt được khắc hoạ rừ nột. Chớnh vỡ thế, những điều tỏc giả muốn khẳng định ở cỏc nhõn vật càng trở nờn nổi bật.
- Miờu tả nạn đúi, Kim Lõn khụng chỉ tỏi hiện bức tranh thờ lương của cuộc sống, mà cũn phỏt hiện được những phẩm chất cao quớ của con người trong cảnh ngộ bi thảm. Qua đú, nhà văn bộc lộ cỏi nhỡn hiện thực sắc sảo và tỡnh cảm nhõn đạo sõu sắc.
Đề 4:
Trờn cơ sở hiểu biết về truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lõn học sinh phõn tớch được diễn biến tõm trạng của nhõn vật bà cụ Tứ với cỏc ý cơ bản sau:
- Giới thiệu khỏi quỏt về tỏc giả, tỏc phẩm và nhõn vật. - Bối cảnh nảy sinh tõm trạng: giữa nạn đúi thờ thảm, mọi người đang đối mặt với cỏi chết thỡ Tràng (con trai bà cụ Tứ) lại lấy vợ.
- Diễn biến tõm trạng của nhõn vật bà cụ Tứ: + Ngạc nhiờn và lo lắng.
+ Hờn tủi và thương xút. + Mừng lũng và mong mỏi.
- Đỏnh giỏ: Với tỡnh huống truyện độc đỏo, lựa chọn chi tiết đặc sắc, Kim Lõn đĩ miờu tả diễn biến tõm trạng bà cụ Tứ chõn thực, tinh tế, cảm động; từ đú làm toỏt lờn tấm lũng nhõn hậu, bao dung của nhõn vật và trỏi tim nhõn đạo của tỏc giả.
4.Củng cố dặn dị:
- Nắm chắc kiến thức cơ bản - Chuẩn bị tìm hiểu các đề về tác phẩm Rừng xà nu 5.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 10/2/2010 Tiết 23 – 24: ơn tập Rừng xà nu Nguyễn trung thành A Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng nghị luận về một tác phẩm văn xuơi.
- Nắm chắc nội dung, nghệ thuât tác phẩm :
+ Thấy đợc vẻ đẹp, sức mạnh tâm hồn, t tởng của nhân dân Tây Nguyên mà dân làng Xơ Man trong truyện là một tiêu biểu trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nớc vơ cùng gian khổ. Trong đĩ nổi bật nhất phải kể đến hình ảnh tợng trng của rừng Xà nu và hình tợngTnú.
+Thấy đợc tài năng của Nguyễn Trung Thành trong việc tạo dựng cho tác phẩm một khơng khí đậm đà hơng sắc Tây Nguyên , một chất sử thi bi tráng và một ngơn ngữ nghệ thuật đợc chau chuốt kĩ càng .
B Tiến trình
1. ổn định 2. Bài mới
hoạt động của
thầy và trị nội dung
Giáo viên hớng dẫn học sinh nhắc lại kiến thức cơ bản
Giáo viên nêu một số đề rồi hớng dãn học sinh phân tích đề. HS làm bài GV tổng kết bổ sung I Những kiến thức cơ bản 1. Tác giả
- Đã từng tham gia quân đội, NTT là lớp nghệ sĩ chiến sĩ tiêu biểu của văn học VN hiện đại.
- Yêu mến và am hiểu về Tây Nguyên đã giúp NTT cĩ những trang viết rất hay về mảnh đất này.
2. Tác phẩm
a)Hồn cảnh sáng tác
- Năm 1962 NTT trở lại chiến trờng Miền Nam vừa chiến đấu vừa sáng tác. Mùa hè năm 1965 Mĩ bắt đầu đổ quân ào ạt vào MN, các chiến dịch càn quét đợc tổ chức quy mơ và rầm rộ hơn.Trong hồn cảnh ấy, nhà văn viết Rừng xà nu nh là một biểu tợng cho tinh thần bất khuất kiên cờng của đồng bào Tây Nguyên nĩi riêng và đồng bào ta nĩi chung. - Tác phẩm đc đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ quân giải phĩng Trung Trung Bộ, sau dc in trong tập truyện và kí
Trên quê hơng những anh hùng Điện Ngọc
b) Nội dung
- Hình tợng cây xà nu - Hình tợng nhân vật Tnú
- Hình tợng những con ngời bản làng Xơ Man
Câu chuyện kể về quá trình trởng thành trong nhận thức Cách mạng của một con ngời cũng nh của dân làng Tây Nguyên.Chân lí họ đã nhận ra là:Chỉ cĩ dùng bạo lực cách mạng mới thắng đợc bạo lực phản cách mạng.
II. Thực hành kĩ năng
1.Một số cách khai thác tác phẩm.
Đề 1:Anh, chị hĩy túm tắt (khoảng 30 dũng) truyện ngắn
Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.
đề 2: Giải thớch ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.
Đề 3:Cảm nhận của Anh hoặc chị về hỡnh tượng cõy xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của nhà văn Nguyễn Trung Thành.
truyện ngắn Rừng xà nu cuả Nguyễn Trung Thành.
Đề 5:Anh, chị hĩy phõn tớch hỡnh ảnh con người Tõy Nguyờn trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.