Giáo án tựchọn ngữ văn 12 -------- Trờng THPT NHo Quan B Tuần 4 Ngày 4 tháng 09 năm 2008 Tổ trởng ký duyệt Phạm Thị Giang Ôn Tập: Nghị luận về một hiện tợng đời sống I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết các kĩ năng làm bài về một hiện tợng đời sống. 2. Kĩ năng: lập dàn ý, phân tích lập luận và tìm dẫn chứng sâu sắc 3. Thái độ: Cảm nhận sâu sắc đợc những vấn đề trong cuộc sống, từ đó giúp cho mình những kinh nghiệm trong cuộc sống. II Các bớc lên lớp 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Bài văn nghị luận về một hiện tợng đời sống cần đạt yêu cầu gì? Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt GV định hớng cho học sinh tìm hiểu đề và lập dàn ý (có thể theo nhóm) Tìm hiểu đề - Thông tin trong đề phản ánh thực trạng gì về đạo đức của một số ngời dự thi đại học năm 2004? Phân tích nguyên nhân của thực trạng đó. - Tại sao cần phê phán thực trạng đó và phê phán nh thế nào? - Bài học cho thanh niên, học sinh ở đây là gì? - Khi bình luận (anh) chị nên đứng trên lập trờng nào để chỉ ra sai trái tác hại, nêu nhận xét và bày tỏ thái độ đối với hiện t- ợng ấy? - Là học sinh trung học phổ thông và chuẩn bị cho các kì thi từ tốt nghiệp đến đại học anh (chị) chọn cách diễn đạt nào cho phù hợp? Lập dàn ý - Mở bài: có thể nêu yêu cầu và ý nghĩa của kì thi tuyển sinh - Thân bài: sắp xếp các ý trong mục tìm hiểu đề một cách hợp lý 1.Luyện tập: Đề 1: Báo tuổi trẻ ngày 12 - 7 - 2004 đa tin: Theo ban chỉ đạo tuyển sinh đại học năm 2004, sau hai đợt thi đã có 3186 thí sinh bị xử lý kỉ luật do vi phạm quy chế thi, trong đó có 2673 thí sinh bị đình chỉ, chủ yếu do mang và sử dụng tài liệu trong phòng thi. Hình thức mang tài liệu, phao thi ngày càng tinh vi, chúng đợc giấu trong thớc kẻ, điện thoại di động, trong đế giầy Hãy bình luận về thực trạng đó Ngời thực hiện -------------- Phan Thị Kim Dung Giáo án tựchọn ngữ văn 12 -------- Trờng THPT NHo Quan B - Kết bài: bày tỏ thái độ của ngời viết tr- ớc hiện trạng đó Đề 2: Tình trạng ô nhiễm môi trờng và trách nhiệm của ngời dân. Đề 3: Anh (chị) có suy nghĩ gì về hiện t- ợng yêu sớm của lứa tuổi học sinh trung học ngày nay. (Cách thức làm nh đề 1) 3.Củng cố, rút kinh nghiệm và hớng dẫn thêm bài tập về nhà cho học sinh. Ngời thực hiện -------------- Phan Thị Kim Dung Giáo án tựchọn ngữ văn 12 -------- Trờng THPT NHo Quan B Tuần 5: Ngày 07 tháng 09 năm 2008 Tổ trởng ký duyệt Phạm Thị Giang Ôn tập: Phong cách ngôn ngữ khoa học I. Mục đích yêu cầu: - Luyện tập để nắm vững đặc điểm của phong cách khoa học. - Giúp học sinh nhận biết và vận dụng một cách có hiệu quả nghệ thuật. II. Các bớc lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Các bớc lên lớp: Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt - GV gọi học sinh nhắc lại những đặc trng của phong cách khoa hoc. - Hớng dẫn cho học sinh xác định các đoạn văn trên thuộc văn bản khoa học nào? - Phân tích các đặc trng của phong caccs khoa học (tính khái quát, trừu tợng, tính lo gíc khách quan ) Bài tập 1: Hãy so sánh và phân tích những đoạn d- ới đây để thấy rõ dù ở trong kiểu văn bản khoa học nào, dù ở thể loại văn bản khoa học nào cũng thể hiện đợc đặc trng của ngôn ngữ khoa học a. Giữa cơ thể và môi trờng có ảnh hởng qua lại với nhau. Môi trờng ảnh hởng tới mọi đặc tính của cơ thể. Chỉ cần so sánh những lá mọc trong môi trờng khác nhau là thấy rõ điều đó. Để thực hiện nhiệm vụ thứ yếu hoặc do ảnh hởng của môi trờng, lá mọc trong không khí có thể biến thành tua cuốn nh ở cây Hà Lan, hay tua móc có gai bám trụ leo nh ở cây mây. ở những miền kho ráo, lá có thể biến thành gai giảm bớt sự thoát hơi nớc, nh ở cây xơng rồng hay dày lên và chứa nhiều nớc nh lá bỏng. (SGK sinh hoc) b. Chủ tịch HCM là ngời giản dị, cũng là ngời lịch sự một cách thanh tao cao quý và mọi ngời ngoại quốc có dịp tiếp chuyện đều ca ngợi cái phong độ thanh tao cao quý mà họ cho là đặc sắc của ngời phơng Đông. ở chiến khu, trong cơ quan, HCM mặc đồ xanh, chân đi tất, về HN ngời mặc bộ đồ ka ki, chân đi giày vải. Nhng sang Pháp thì ngời mang giày Ngời thực hiện -------------- Phan Thị Kim Dung Giáo án tựchọn ngữ văn 12 -------- Trờng THPT NHo Quan B da và mặc bộ đồ nỉ, cổ cứng. ở Pa ri, có ngày Hồ Chủ tịch tiếp luôn ba bữa cơm khách, bữa sáng với bạn thân, bữa tra với khách thờng, bữa tối với khách đặc biệt, mỗi bữa có khi kéo dài ba tiếng đồng hồ nhng Hồ Chủ tịch thủy chung vẫn ân cần niềm nở. (Phạm Văn Đồng) c. Có những trờng hợp chim bị điện giật chết khi đậu trên đờng dây tải điện. Trong trờng hợp nào thì xảy ra nh vậy? - Chim thờng hay bị chết khi đậu trên đ- ờng day tải điện trong trờng hợp cánh, đuôi hay mỏ chạm vào cột điện nghĩa là chim đã đợc nối với đất. (Hỏi đáp về vật lý trong thế giới sinh vật) 3. Củng cố, dặn dò học sinh về nhà làm bài tập Tuần 6 Ngày 13 tháng 09 năm 2008 Ngời thực hiện -------------- Phan Thị Kim Dung Giáo án tự chọn ngữ văn 12 -------- Trờng THPT NHo Quan B Tổ trởng ký duyệt Phạm Thị Giang Ôn tập: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố nâng cao kiến thức về văn nghị luận - Biết cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. II. Các bớc lên lớp: 1. ổn định lớp 2. Bài mới: Giúp học sinh củng cố kiến thức qua việc luyện tập các đề bài Đề 1: Phân tích đoạn thơ sau trong bài Vội vàng của nhà thơ Xuân Diệu Ta muốn ôm Cả sự sống mới bắt đầu mơm mởm Ta muốn riết mây đa và gió lợn, Ta muốn say cánh bớm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều Và non nớc và cây và cỏ rạng. Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng. Cho no nê thanh sắc của thời tơi; - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngơi! Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề và tìm ý: - Mạch cảm xúc của bài thơ lên đến cao trào thể hiện khát vọng sống mãnh liệt, lý tởng sống phải biết hởng thụ cảm nhận cái đẹp cái ngon của cuộc đời. - Đoạn thơ đầy hạnh động và lý trí, tình cảm - Lời thơ trùng điệp, sôi nổi trẻ trung mạnh bạo trên cơ sở phân tích phải đa ra nhận định của mình về đoạn thơ này Lập dàn ý: - Giới thiệu nội dung của bài vội vàng, vị trí đoạn trích trong bài thơ. - Nhận định tích chất xúc cảm của đoạn trích, khuynh hớng t tởng thấm nhuần trong đó. - Khuynh hớng đó có giá trị gì trong giai đoạn bài thơ ra đời và ngày nay Đề 2: Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử Hớng dẫn học sinh làm nh đề 1 Tuần 7 Ngày 14 tháng 09 năm 2008 Ngời thực hiện -------------- Phan Thị Kim Dung Giáo án tự chọn ngữ văn 12 -------- Trờng THPT NHo Quan B Tổ trởng ký duyệt Phạm Thị Giang Ôn tập : Tây Tiến I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố kiến thức của tác phẩm. - Rèn luyện kĩ năng nghị luận về một bài thơ đoạn thơ II. Các bớc lên lớp: 1. ổn định lớp 2. Bài mới Phân tíchbài thơ Bao trùm ý của toàn bài là: bức chân dung kiêu hùng của ngời lính Tây Tiến đợc dệt nên bởi cảm hứng lãng mạn và bút pháp bi tráng. - Khái niệm: cảm hứng, bút pháp, lãng mạn và bi tráng: + Cảm hứng: Trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm, gắn liền với một t tởng xác định, một sự đánh giá nhất định, gây tác động đến cảm xúc của ngời tiếp nhận tác phẩm (cảm hứng anh hùng, cảm hứng lãng mạn, cảm hứng trào lộng, châm biếm ) + Bút pháp: Vốn là thuật ngữ của th pháp (nghệ thuật viết chữ Nho), chỉ cách cầm bút, cách đa đẩy nét bút để tạo dáng chữ đẹp. Trong Văn học bút pháp là cách thức hành văn, dùng chữ, bố cục, cách sử dụng các phơng tiện biểu hiện để tạo thành một hình thức nghệ thuật nào đó. ở đây bút pháp cũng tức là cách viết, lối viết. Với nghĩa này, bút pháp gần tơng đồng với phong cách. + Lãng mạn: Từ thế kỷ XVIII từ lãng mạn vốn đợc dùng để chỉ tất cả những cái gì hoang đờng, kì lạ, khác thờng chỉ thấy có ở trong sách chứ không thấy có ở hiện thực. Sáng tác theo khuynh hớng lãng mạn đòi hỏi tác giả phải giàu cảm xúc, giàu trí tởng tợng để tô đậm cái khác thờng, cái phi thờng, cái lý tởng chứ không phải cái bình dị. Trên cơ sở hiện thực mà lãng mạn hóa hiện thực. + Bi tráng: là một phạm trù thẩm mĩ thờng gắn với mất mát đau thơng. Tuy nhiên mất mát đau thơng của cái bi không phải chỉ là mất mát đau thơng của một cá Ngời thực hiện -------------- Phan Thị Kim Dung Giáo án tự chọn ngữ văn 12 -------- Trờng THPT NHo Quan B nhân mà là mất mát của cái cao cả, cái đẹp. Chính vì vậy cái bi rất gần với cái cao cả. Bút pháp bi tráng là lối viết không né tránh đau thơng, dám nhìn thẳng vào sự hi sinh mất mát. Tuy nhiên ở đây cần lu ý bi tráng chứ không bi thơng, bi lụy. Cái bi thờng mang vẻ đẹp hào hùng tráng lệ. * Kiến thức cơ bản: Phân tích đợc vẻ đẹp lãng mạn của bài thơ qua hai hình t- ợng trung tâm: - Hình tợng thiên nhiên: thiên nhiên Tây Bắc mang vẻ đẹp lãng mạn + Hùng vĩ dữ dội khác thờng (chủ yếu ở đoạn 1) + Mĩ lệ, thơ mộng (chủ yếu ở đoạn 2) - Hình tợng ngời lính: Bức chân dung kiêu hùng đợc xây dựng bằng cảm hứng lãng mạn và bút pháp bi tráng + Lãng mạn và bi tráng qua dáng vẻ bên ngoài + Lãng mạn và bi tráng qua đời sống tâm hồn + Lãng mạn và bi tráng qua tq thế lên đờng vì lý tởng + Lãng mạn và bi tráng qua sự hi sinh cao đẹp Ngời thực hiện -------------- Phan Thị Kim Dung Giáo án tự chọn ngữ văn 12 -------- Trờng THPT NHo Quan B Tuần 8 Ngày 15 tháng 09 năm 2008 Tổ trởng ký duyệt Phạm Thị Giang Ôn tập: luật thơ I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố kiến thức về luật thơ - Rèn luyện kĩ năng để tạo nhịp và thanh trong thơ II. Các bớc lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt Hớng dẫn học sinh củng cố lý thuyết qua các ví dụ HS tìm các bài đó 1.Vai trò của tiếng trong ngôn ngữ thơ - Tiếng là căn cứ để lập ra các thể thơ: VD: lục bát là 6-8, thơ song thất lục bát là (2 câu 7 tiếng, 1 câu 6 tiếng, 1câu tám tiếng) Hoa giãi nguyệt nguyệt in một tấm Nguyệt lồng hoa hoa thắm từng bông Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng Trớc hoa dới nguyệt trong lòng xiết đâu (Chinh phụ ngâm) - Tiếng là cái cầu nối gắn với thơ ca, thơ có thể ca , ca có thể dùng làm thơ nên nói thơ ca để chỉ thơ (các bài thơ lục bát có thể ca theo các làn điệu nh cò lả, trống quân, hát ví .) - Tiếng là căn cứ để ngắt nhịp trong mỗi câu - Thanh của mỗi tiếng là căn cứ để xác định luật bằng trắc.(Ví dụ trong lục bát trừ tiếng thứ nhất , ba, năm của mỗi câu thơ không phải theo luật bằng trắc, còn lại tất cả phải đúng luật bằng trắc. Câu lục tiếng thứ 2 bằng, tiếng thứ t trắc, tiếng thứ sáu thanh bằng Câu bát tiếng thứ hai thanh bằng, tiếng thứ 4 thanh trắc, tiếng thứ 6 thanh bằng, Ngời thực hiện -------------- Phan Thị Kim Dung Giáo án tự chọn ngữ văn 12 -------- Trờng THPT NHo Quan B Hs chia nhóm để làm bài tập tiếng thứ 8 thanh bằng. - Vần của mỗi tiếng là căn cứ để xác định hiệp vần 2. Bài tập: Xác định đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật qua bài tự tình của HXH: Đêm khuya văng vẳng .tí con con Củng cố dặn dò rút kinh nghiệm Ngời thực hiện -------------- Phan Thị Kim Dung . Giáo án tự chọn ngữ văn 12 -------- Trờng THPT NHo Quan B Tuần 4 Ngày 4 tháng 09 năm 2008 Tổ. thực trạng đó Ngời thực hiện -------------- Phan Thị Kim Dung Giáo án tự chọn ngữ văn 12 -------- Trờng THPT NHo Quan B - Kết bài: bày tỏ thái độ của ngời