MỤC LỤC CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ 6 BÀI TẬP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 6 BÀI TẬP CON LẮC LÒ XO 15 BÀI TẬP CON LẮC ĐƠN 22 BÀI TẬP TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ 29 CHƯƠNG II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM 36 BÀI TẬP SÓNG CƠ 36 BÀI TẬP GIAO THOA SÓNG 40 BÀI TẬP SÓNG DỪNG 44 ÔN TẬP KIỂM TRA MỘT TIẾT 48 CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 52 BÀI TẬP CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 52 BÀI TẬP MẠCH RLC MẮC NỐI TIẾP 56 BÀI TẬP CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 63 BÀI TẬP TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG 67 BÀI TẬP MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 70 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I 73 CHƯƠNG IV. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 80 BÀI TẬP VỀ MẠCH DAO ĐỘNG 80 BÀI TẬP VỀ SÓNG ĐIỆN TỪ 85 BÀI TẬP TÁN SẮC ÁNH SÁNG 89 BÀI TẬP GIAO THOA ÁNH SÁNG 92 BÀI TẬP TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI, TIA X 99 ÔN TẬP KIỂM TRA MỘT TIẾT 103 CHƯƠNG VI. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 111 BÀI TẬP HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN 111 CHƯƠNG VII. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 119 BÀI TẬP NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT VÀ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 119 BÀI TẬP PHÓNG XẠ 123 BÀI TẬP PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH 127 BÀI TẬP PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH 128 CHƯƠNG VIII. TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ 131 ÔN THI HỌC KÌ II 131
Trang 1GV: BÙI ĐÌNH NAM Tổ:
Lớp: 12A2, 12A4
Nông Cống , 2012
Nông Cống , 2012
Trang 2PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TỰ CHỌN
HỌC KỲ I
CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ 1-2 1-2 BT Dao động điều hoà
3-4 3-4 BT Con lắc lò xo
5 5 BT Con lắc đơn
6 BT tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số
CHƯƠNG II: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
7 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
8 8 BT giao thoa
10 10 Ôn tập kiểm tra 1 tiết
CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
11 11 BT Các mạch điện XC
12-13 12-13 BT Mạch có R, L, C nối tiếp
14 14 BT Công suất điện tiêu thụ
15 15 BT Truyền tải điện năng – Máy biến áp
16 16 BT Máy phát điện XC
17-18 17-18 Ôn tập KT HKI
HỌC KÌ II CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
19 19 Mạch dao động
20 20 Sóng điện từ
CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG
21 21 BT Tán sắc ánh sáng
22-23 22-23 Bài tập Giao thoa ánh sáng
24-25 24-25 BT Tia hồng ngoại – Tia tử ngoại – Tia X
26-27 26-27 KT 1 tiết
CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 28-29 28-29 BT Hiện tượng quang điện
Trang 330-31 30-31 BT Năng lượng liên kết của HN – P/ứ HN
Trang 4CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ 6
BÀI TẬP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 6
BÀI TẬP CON LẮC LÒ XO 15
BÀI TẬP CON LẮC ĐƠN 22
BÀI TẬP TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ 29
CHƯƠNG II SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM 36
BÀI TẬP SÓNG CƠ 36
BÀI TẬP GIAO THOA SÓNG 40
BÀI TẬP SÓNG DỪNG 44
ÔN TẬP KIỂM TRA MỘT TIẾT 48
CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 52
BÀI TẬP CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 52
BÀI TẬP MẠCH RLC MẮC NỐI TIẾP 56
BÀI TẬP CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 63
BÀI TẬP TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG 67
BÀI TẬP MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 70
ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I 73
CHƯƠNG IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 80
BÀI TẬP VỀ MẠCH DAO ĐỘNG 80
BÀI TẬP VỀ SÓNG ĐIỆN TỪ 85
BÀI TẬP TÁN SẮC ÁNH SÁNG 89
BÀI TẬP GIAO THOA ÁNH SÁNG 92
BÀI TẬP TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI, TIA X 99
ÔN TẬP KIỂM TRA MỘT TIẾT 103
Trang 5BÀI TẬP HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN 111
CHƯƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 119
BÀI TẬP NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT VÀ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 119
BÀI TẬP PHÓNG XẠ 123
BÀI TẬP PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH 127
BÀI TẬP PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH 128
CHƯƠNG VIII TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ 131
ÔN THI HỌC KÌ II 131
Trang 6; với L là chiều dài quỹ đạo.
Độ lớn vận tốc của vật cực đại v max A khi vật ở VTCB x=0
Độ lớn gia tốc cực đại a max 2A khi vật ở hai biên xA
Trang 7Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn x 0 rồi truyền cho nó vận tốc v 0 thì 2 0 2
Cho Fđhmax thì F max
A k
Cho cơ năng W thì A 2W
5.4 Các trường hợp đặc biệt: Chọn gốc thời gian lúc:
Vật ở biên dương x=A thì 0
Vật ở biên âm x=-A thì
Vật ở VTCB theo chiều dương thì
6 Tốc độ trung bình, thời gian và quãng đường chuyển động:
6.1 Thời gian ngắn nhất vật chuyển động từ x 1 đến x 2:
+ từ -A đến +A là
2
T t
+ từ 0 đến A là
4
T t
+ với t T thì s=4A + với
2
T t
thì s=A + với
6
T t
6.5 Quãng đường nhỏ nhất:
Trang 8+ với
2
T t
thì s=2A + với
3
T t
thì s=2A + với
3
T t
1 Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn
cực đại khi
a/ li độ có độ lớn cực đại b/ li độ bằng không
c/ pha cực đại d/ gia tốc có độ lớn cực đại
Vận tốc của chất điểm daođộng điều hoà có độ lớn cựcđại khi li độ bằng không nênchọn B
2 Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không
3 Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi
a/ cùng pha với li độ b/ ngược pha với li độ
c/ sớm pha 2 so với li độ d/ trễ pha 2 so với li độ
Trong dao động điều hoà, vậntốc biến đổi sớm pha 2 sovới li độ nên chọn C
1.4 Động năng trong dao động điều hoà biến đổi theo
thời gian
a/ tuần hoàn với chu kì T b/ như hàm cosin
c/ không đổi d/ tuần hoàn với chu kì T/2
Động năng trong dao độngđiều hoà biến đổi theo thờigian tuần hoàn với chu kì T/2nên chọn D
5 Phương trình tổng quát của dao động điều hoà là
a/ x=Acot(t ) b/ x=Atan(t )
t ), đại lượng (t ) gọi là:
a/ biên độ của dao động b/ tần số góc của dao động
c/ pha của dao động d/ chu kì của dao động
đại lượng (t ) gọi là: phacủa dao động nên chọn C
7 Trong dao động điều hoà x=Acos(t ), gia tốc
biến đổi điều hoà theo phương trình
a/ a=Acos(t ) b/ a=A 2
cos(t )
Phương trình gia tốc có dạnglà:
a= 2Acos( t )
Trang 99 Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của gia tốc
12 Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm
đổi chiều chuyển động khi:
a/ lực tác dụng đổi chiều b/ lực tác dụng bằng không
c/ lực tác dụng có độ lớn cực đại
d/ lực tác dụng có độ lớn cực tiếu
Trong dao động điều hoà củachất điểm, chất điểm đổi chiềuchuyển động khi lực tác dụng
có độ lớn cực đại nên chọn C
13 Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi điều hoà
a/ cùng pha so với li độ b/ ngược pha so với li độ
c/ sớm pha 2 so với li độ d/ chậm pha 2 so với li
độ
Trong dao động điều hoà, giatốc biến đổi điều hoà ngượcpha với li độ nên chọn B
14 Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi điều hoà
a/ cùng pha so với vận tốc b/ ngược pha so với vận tốc
c/ sớm pha 2 so với vận tốc
d/ chậm pha 2 so với vận tốc
Trong dao động điều hoà, giatốc biến đổi điều hoà sớm pha2
cm nên chọn B
16 Một vật dao động điều hoà theo phương trình
x=6cos(4 t )cm, chu kì dao động của vật là:
c/.2s d/.0,5s
Từ phương trình ta có 𝛚=4𝛑,vậy chu kì T=2π/ 𝛚
Hay T=2 1 0,5s
Chọn D
17 Một vật dao động điều hoà theo phương trình
x=6cos(4 t )cm, tần số dao động của vật là:
a/ 6Hz b/ 4Hz c/ 2Hz d/ 0.5Hz
Ta có: f=1/T=1/0,5=2 Hz nênchọn C
18 Một vật dao động điều hoà theo phương trình
19 Một vật dao động điều hoà theo phương trình
x=6cos(4 t )cm, tọa độ của vật tại thời điểm t=10s là:
a/ 3cm b/ 6cm c/ 3cm d/ 6cm
tọa độ của vật tại thời điểmt=10 s là: 6cm nên chọn B
Trang 1020 Một vật dao động điều hoà theo phương trình
x=6cos(4 t )cm, vận tốc của vật tại thời điểm t=7,5s
21 Một vật dao động điều hoà theo phương trình
x=6cos(4 t )cm, gia tốc của vật tại thời điểm t=5s là:
a/ 0 b/ 947,5cm/s2
c/ 947 , 5cm/s2 d/ 947,5cm/s
Khi t=5s thì x=6cm Vật tạibiên nên gia tốc cực đại
22 Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình
x=2cos10t (cm) Khi động năng bằng ba lần thế năng
23 Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ
A=4cm và chu kì T=2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi
qua vị trí cân bằng (VTCB) theo chiều dương Phương
trình dao động của vật là:
a/ x t )cm
2 2 cos(
2 cos(
4
c/ x t )cm
2 2
cos(
4
2 cos(
2 cos(
4
Chọn B
24 Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng
trong dao động điều hoà là không đúng?
a/ Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu
Chọn B
25 Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng
trong dao động điều hoà là không đúng?
a/ Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển qua
và ngược lại nên câu D sai.Chọn D
26 Một vật khối lượng 750g dao động điều hoà với
biên độ 4cm, chu kì 2s (lấy 2 10
2m A
nên W=0,006J chọn C
27 Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là
ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có:
a/ cùng biên độ b/ cùng pha
Trong dao động điều hoà, li
độ, vận tốc và gia tốc là ba đạilượng biến đổi điều hoà theo
Trang 11c/ cùng tần số d/ cùng pha ban đầu thời gian và có cùng tần số
nên chọn C
28 Chọn phát biểu đúng khi nói về vật dao động điều
hoà? a/ Vận tốc và li độ luôn ngược pha nhau
b/ Vận tốc và gia tốc luôn cùng pha nhau
c/ Li độ và gia tốc vuông pha nhau
d/ Vận tốc và gia tốc vuông pha nhau
vật dao động điều hoà thì Vậntốc và gia tốc vuông pha nhaunên chọn D
29 Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hoà có
độ lớn: a/ tỉ lệ thuận với khoảng cách từ vật đến VTCB
lệ thuận với li độ và hướng vềVTCB nên chọn C
30 Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà
của một vật: a/ Lực kéo về luôn hướng về VTCB
b/ Khi vật đi qua VTCB, lực kéo về có giá trị
cực đại vì lúc đó vận tốc của vật là lớn nhất
c/ Hai vectơ vận tốc và gia tốc của vật DĐĐH
cùng chiều khi vật chuyển động từ vị trí biên về VTCB
d/ Lực kéo về luôn biến thiên điều hoà và có
cùng tần số với li độ
Khi vật đi qua VTCB, lực kéo
về có giá trị cực tiểu nên Bsai, chọn B
31 Với một biên độ đã cho, pha của vật dao động điều
hoà ( t ) xác định:
a/ tần số dao động b/ biên độ dao động
c/ li độ dao động tại thời điểm t
d/ chu kì dao động
Với một biên độ đã cho, phacủa vật dao động điều hoà
) ( t xác định li độ daođộng tại thời điểm t nên Cđúng
32 Phát biểu nào nêu sau đây không đúng về vật dao
c/ Khi vật chuyển động từ 2 biên về VTCB thì các
vectơ vận tốc và gia tốc của vật luôn ngược chiều nhau
d/ Khi vật chuyển động từ VTCB ra hai biên thì các
vectơ vận tốc và gia tốc của vật luôn ngược chiều nhau
Đối với vật dao động điều hoàthì khi vật chuyển động từ 2biên về VTCB thì các vectơvận tốc và gia tốc của vật luôncùng chiều nhau (vật chuyểnđộng nhanh dần đều a,v cùngchiều) nên C sai Chọn C
33 Một vật thực hiện dao động điều hoà xung quanh
VTCB theo phương trình x=2cos )
2 4 ( t cm Chu kìcủa dao động là:
a/ T=2s b/ T= s
2
1c/ T=2 s d/ T=0,5s
Chu kì của dao động là:
T=0,5s nên chọn D
34 Phương trình dao động điều hoà của một vật là:
2 20
( t cm Vận tốc của vật có độ lớn cực đại
là: a/ vmax=3(m/s) b/ vmax=60(m/s)
c/ vmax=0,6(m/s) d/ vmax= (m/s)
Vận tốc của vật có độ lớn cựcđại là: v max A
=60cm/s=0,6m/s nên chọn C
Trang 1235 Vật dao động điều hoà theo phuơng trình x=5cos
36 Một vật dao động điều hoà với biên độ 5 cm Khi
cm Chất điểm đi qua vị trí có li độ
x=A/2 lần thứ hai kể từ lúc bắt đầu dao động vào thời
điểm: a/ 1s b/ s
3
1
c/ 3sd/ s
3
7
Khi t=0 thì chất điểm có li độ-A/2
Vậy t=T/12+T/4+T/6=T/2t=1s Chọn A
38 Một chất điểm dao động điều hoà có quỹ đạo là một
đoạn thẳng dài 30cm Biên độ dao động của chất điểm
39 Tốc độ của một vật dao động điều hoà cực đại khi
nào? a/ khi t=0 b/ khi t=T/4 c/ khi t=T/2
d/ khi vật qua VTCB
Tốc độ của một vật dao độngđiều hoà cực đại khi vật quaVTCB nên chọn D
40 Hãy chọn câu đúng:
Một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ dài 0,6
m/s trên một đường tròn đường kính 0,4 m Hình chiếu
của nó lên một đường kính dao động điều hoà với biên
III RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 13
+ Con lắc đơn lực kéo về tỉ lệ thuận với khối lượng.
+ Con lắc lò xo lực kéo về không phụ thuộc khối lượng
5 Chiều dài của lò xo:
a/ Chiều dài lò xo khi vật ở VTCB: l cb l0 l
+ Lấy dấu (+) nếu đầu trên lò xo cố định.
+ Lấy dấu (- ) nếu đầu dưới lò xo cố định
Con lắc ngang l 0nên l cb l0
b/ Chiều dài lò xo khi vật ở tọa độ x: l lcbx
Trang 14c/ Chiều dài cực đại của lò xo: l max l cbA
d/ Chiều dài cực tiểu của lò xo: lmin l cb A
e/ Liên hệ giữa chiều dài cực đại, cực tiểu và A: l max lmin 2A
6 Các công thức tỉ lệ của con lắc lò xo: 2 1 1 1 2
Với N 1 số chu kì dao động của con lắc ứng với m 1
Và N 2 số chu kì dao động của con lắc ứng với m 2
7 Mối liên hệ giữa chu kì, tần số và chiều dài con lắc lò xo:
Gọi m1, m2 là khối lượng con lắc dao động với chu kì lần lượt là T1 và T2
Gọi T là chu kì dao động của con lắc có khối lượng m1 m2 thì 2 2
1 Một lò xo dãn ra 2,5cm khi treo vào nó
một vật có khối lượng 250g Chu kì của con
lắc được tạo thành như vậy là bao nhiêu? Cho
N/m Khi vật có khối lượng m của con lắc đi
qua vị trí có li độ x= 4 cm theo chiều âm thì
thế năng của con lắc đó là bao nhiêu?
a/ 8J b/ 0,08J
c/ – 0,08J d/ KXĐ vì không biết giá trị m
Thế năng của con lắc đó là
3 Một con lắc lò xo có khối lượng m=0,5kg
và độ cứng k=60N/m Con lắc dao động với
biên độ bằng 5cm Hỏi tốc độ của con lắc khi
qua VTCB là bao nhiêu? a/ 0,77m/s b/
0,17m/s c/ 0 m/s d/ 0,55 m/s
Tốc độ của con lắc khi qua VTCB là:
60 0, 05 0,5
4 Một con lắc lò xo có cơ năng W=0,9J và
biên độ dao động A=15cm Hỏi động năng
của con lắc tại li độ x= - 5 cm là bao nhiêu?
Trang 15biên độ A= 10 cm Tốc độ của con lắc khi nó
qua vị trí có li độ x=2,5cm là bao nhiêu?
Sử dụng đề bài sau cho các câu 6 đến 8
Một con lắc lò có khối lượng m=50g, dao
động điều hoà trên trục x với chu kì T=0,2s
và biên độ A=0,2m Chọn gốc toạ độ 0 tại
VTCB, chọn gốc thời gian là lúc con lắc qua
VTCB theo chiều âm
6 Con lắc có phương trình dao động là:
8 Độ lớn và chiều của vectơ gia tốc tại thời
b/ 200m/s2; hướng theo chiều dương của trục
10 Một con lắc lò xo có biên độ A=10cm, có
tốc độ cực đại 1,2m/s và có cơ năng 1J Độ
Trang 16của quả cầu con lắc:
a/ 1 kg b/ 1,2 kg
c/ 1,39 kg d/ 1,5 kg k=mω
200121,39( )
k m
13 Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà,
vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển
động qua: a/ VTCB
b/ vị trí vật có li độ cực đại
c/ vị trí mà lò xo không bị biến dạng
d/ vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không
Vận tốc của vật bằng không khi vậtchuyển động qua vị trí vật có li độ cựcđại, chọn B
14 Một vật nặng treo vào đầu một lò xo làm
lò xo dãn ra 0,8cm, lấy g=10m/s2 Chu kì dao
15 Trong dao động điều hoà của con lắc lò
xo, phát biểu nào sau đây không đúng?
a/ Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò
Trong dao động điều hoà của con lắc lò
xo thì lực kéo về không phụ thuộc vào
khối lượng của vật nặng, vậy B sai ChọnB
16 Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng
khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao
động của vật:
a/ tăng lên 4 lần b/ giảm đi 4 lần
c/ tăng lên 2 lần d/ giảm đi 2 lần
f
f f
k
T=0,2(s) Chọn B
18 Một con lắc lò xo dao động với chu kì
T=0,5s, khối lượng của quả nặng là m=400g
T
Chọn C
19 Một con lắc lò xo ngang dao động với
biên độ A=8cm, chu kì T=0,5s, khối lượng
của vật là m=0,4kg (lấy 2
=10) Giá trị cựcđại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là
4
T
AF=0,4
2 2
40,5
0,08=5,12N Chọn B
20 Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối
lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng
Phương trình dao động của vật nặng là:
Ta có:
Trang 1740N/m Người ta kéo quả nặng ra khỏi
VTCB một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao
động Chọn thời điểm ban đầu là lúc thả vật
thì phương trình dao động của vật nặng là:
a/ x=4cos(10t)cm b/ x=4cos(10t )
21 Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối
lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng
40N/m Người ta kéo quả nặng ra khỏi
VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao
22 Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối
lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng
40N/m Người ta kéo quả nặng ra khỏi
VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao
động Cơ năng dao động của con lắc là:
23 Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m, dao
động điều hoà với chu kì T=1s Muốn tần số
dao động của con lắc là f’=0,5Hz, thì
1600N/m Khi quả nặng ở VTCB, người ta
truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2 m/s
Biên độ dao động của quả nặng là:
25 Khi găn quả nặng m1 vào một lò xo, nó
dao động điều hoà với chu kì T1=1,2s Khi
gắn quả nặng m2 vào lò xo, nó dao động điều
hoà với chu kì T2=1,6s Khi gắn đồng thời m1
và m2 vào lò xo thì chu kì dao động của
Trang 18Trường: THPT NÔNG CỐNG Chương I Dao động cơ
lần lượt hai quả cầu có khối lượng m1 và m2
vào lò xo và kích thích cho chúng dao động
thì thấy trong cùng một khoảng thời gian, m1
thực hiện được 10 dao động, trong khi đó m2
thực hiện được 5 dao động Nếu treo cùng lúc
cả hai quả cầu vào lò xo thì chu kì dao động
của cả hệ là T=2 (s) Tìm m1 và m2?
Tìm m 1 và m 2
1
1 ( ) 210
m t
m t
VTCB của vật, trục toạ độ thẳng đứng, chiều
dương hướng lên trên, gốc thời gian là lúc thả
vật Lập phương trình dao động Lấy g=10m/
a/ Chu kì, tần số, tần số góc và pha
ban đầu của chất điểm
b/ Pha dao động, li độ, vận tốc, gia
tốc của chất điểm tại thời điểm t=1s
a/ Chu kì, tần số, tần số góc và pha ban
b/ Pha dao động, li độ, vận tốc, gia tốc
tại thời điểm t=1s:
t=1s thì pha dao động là: 3
2
T/12 A -A
Trang 1930 Một vật dao động điều hoà với biên độ
A=5cm Cứ sau những khoảng thời gian
a/ Chu kì T: Vậy T=1(s)
rằng tại thời điểm ban đầu, vật đi qua VTCB
theo chiều âm
Phương trình dao động điều hoà:
32 Viết phương trình dao động điều hoà của
một vật có thời gian thực hiện một dao động
là 0,5s Tại thời điểm ban đầu, vật đi qua
VTCB theo chiều dương với vận tốc 12
(cm/s)
Phương trình dao động điều hoà:
4 ( d / )0,5 ra s
T
ax ax
1243( )
m m
33 Một vật dao động điều hòa dọc theo đoạn
thẳng có chiều dài 20 cm và thực hiện được
120 dao động trong một phút Chọn gốc thời
gian là lúc vật đi qua vị trí có li độ 5 cm theo
chiều hướng về vị trí cân bằng
a/ Viết phương trình dao động của
t
60 =4π(rad/s)5=10cosφ→φ=
Trang 20Khi t=1,25(s) thì x=-5(cm)Vậy: a2x(4 ) ( 5) 800( 2 cm s/ )2
34 Một vật dao động điều hòa có chu kì T=
10s
và đi được quãng đường 24 cm trong
một chu kì Chọn gốc thời gian là lúc vật qua
vị trí cân bằng theo chiều dương
a/ Viết phương trình dao động
b/ Xác định thời điểm vật ở biên dương
c/ Vào thời điểm t=3
80
(s) thì vận có li độ vàvận tốc bằng bao nhiêu?
a/ Phương trình dao động:
Trang 21
Chú ý: các công thức trên đều không phụ thuộc vào khối lượng quả nặng.
2 Phương trình dao động: s s 0cos(t) hay 0cos(t)
6 Mối liên hệ giữa chu kì, tần số và chiều dài con lắc đơn:
Gọi l1, l2 là chiều dài con lắc dao động với chu kì lần lượt là T1 và T2
Gọi T là chu kì dao động của con lắc có chiều dài l1 l2 thì 2 2
Với N1 số chu kì dao động của con lắc ứng với l1
Và N2 số chu kì dao động của con lắc ứng với l2
8 Động năng của con lắc:
Trang 22+ Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là T/4.
13 Sự thay đổi chu kì của con lắc đơn
13.1 Đồng hồ quả lắc:
Trang 23Chu kì tăng T2>T1
1
0
T T
13.2 Chu kì phụ thuộc vào chiều dài con lắc:
l tăng T tăng đồng hồ chạy chậm
l giảm T giảm đồng hồ chạy nhanh
1 2
13.3 Chu kì phụ thuộc vào gia tốc trọng trường g:
g tăng T giảm đồng hồ chạy nhanh
g giảm T tăng đồng hồ chạy chậm
1 2
13.4 Chu kì phụ thuộc vào nhiệt độ:
nhiệt độ tăng l tăng T tăng đồng hồ chạy chậm
nhiệt độ giảm l giảm T giảm đồng hồ chạy nhanh
1
1 2
13.5 Chu kì phụ thuộc vào độ cao:
Lên cao g giảm T tăng đồng hồ chạy chậm
13.6 Chu kì phụ thuộc vào độ sâu:
Xuống sâu g giảm T tăng đồng hồ chạy chậm
Trang 24d
d
l T
Trường hợp q<0 thì các dấu được xác định ngược lại
13.8 Chu kì phụ thuộc vào lực quán tính:
Lực quán tính: Fqt ma Fqt a
Ta có:
+ chuyển động thẳng nhanh dần đều a, v cùng dấu
+ chuyển động thẳng chậm dần đều a, v ngược dấu
Chu kì con lắc khi có thêm lực quán tính: qt 2
qt
l T
g
Với gqt là gia tốc trọng trường hiệu dụng
Trường hợp thang máy chuyển động thẳng chậm dần đều thì dấu được chọn ngược lại
13.9 Chiều dài ban đầu của con lắc theo chu kì:
Gọi l, l l là chiều dài con lắc dao động với chu kì lần lượt là T1 và T2 thì
13.10 Chiều dài ban đầu của con lắc theo số dao động:
Gọi l, l l là chiều dài con lắc dao động với chu kì lần lượt là T1 và T2 thì
Trang 251 Kéo lệch con lắc đơn ra khỏi VTCB một góc 0 rồi
buông ra không vận tốc đầu Chuyển động của con lắc
đơn có thể coi như dao động điều hoà khi nào?
d/ Khi 0 nhỏ sao cho sin 0 0(rad)
Chuyển động của con lắc đơn
có thể coi như dao động điềuhoà khi 0 nhỏ sao cho
0 0
Câu nào sau đây là sai đối với chu kì của
con lắc? a/ Chu kì phụ thuộc chiều dài của con lắc
b/ Chu kì phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi có
con lắc
c/ Chu kì phụ thuộc vào biên độ dao động
d/ Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc
Chu kì dao động của nó được tính bằng công thức:
sin (rad)) Chọn mốc thế năng ở VTCB Công
thức tính thế năng của con lắc ở li độ góc nào sau
đây là sai?
a/ W t mgl( 1 cos ) b/ W t mglcos
c/
2 sin
5 Một con lắc đơn dao động với biên độ góc 0
0 90
Chọn mốc thế năng ỏ VTCB Công thức tính cơ năng
nào sau đây là sai?
Công thức tính cơ năng ở VT bất kì là:
) cos 1 ( 2
2
1
m mv
W
Biên: W mgl( 1 cos 0)Vậy D sai, chọn D
6 Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí
biên có biên độ góc 0 Khi con lắc đi qua vị trí có li
độ góc thì tốc độ của con lắc được tính bằng công
thức nào? Bỏ qua mọi ma sát
a/ v 2 (cosgl cos0) b/ v gl(cos cos0)
c/ v 2 (cosgl 0 cos ) d/ v 2 (1 cos )gl
Tốc độ của con lắc được tính bằng công thức:
0
2 (cos cos )
v gl
Nên chọn A
7 Một con lắc gõ giây (con như con lắc đơn) có chu kì
là 2,00 (s) Tại nơi có gia tốc trọng trường là g=9,8 m/s2
thì chiều dài của con lắc đơn đó là bao nhiêu?
a/ 3,12 m b/ 96,6 m c/ 0,993 m d/ 0,040 m
2 2
(Sử dụng đề bài sau cho các cau hỏi 8 đến 11)
Một con lắc đơn dài 1,2 m dao động tại một nơi có gia
tốc rơi tự do g=9,8 m/s2 Kéo con lắc ra khỏi VTCB
theo chiều dương một góc 0
Trang 268 Tính chu kì dao động của con lắc?
a/ 0,35 s b/ 2,2 s c/ 19,5 s d/ 0,7 s T=2,2(s) Chọn B
9 Viết phương trình dao động của con lắc?
a/ s=0,21cos 2,9t (m) b/ s=0,21cos 2,9t (cm)
c/ s=0,21cos 0,34t (m) d/.s=1,2cos2,9t (cm)
2,9( d / )
g
ra s l
0, 21.2,90,61( / )
m m
v m s
Chọn D
11 Tính gia tốc của quả cầu con lắc khi nó qua VTCB?
a/ 0 m/s2 b/ 1 m/s2 c/ 2 m/s2 d/ -1 m/s2 Tại VTCB thì a=0
Chọn A
(Sử dụng để bài sau cho các câu 3.12 đến 3.14)
Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ khối lượng 50g
được treo vào đầu một sợi dây dài 2,0 m Lấy g=9,8 m/
13 Kéo con lắc ra khỏi VTCB đến vị trí có li độ góc
300 rồi buông ra không vận tốc đầu Tính tốc độ
của quả cầu khi con lắc qua vị trí cân bằng?
2
ax 0,62( )
m ht
m
v
T mg ma m
l v
15 Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào
sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động
điều hoà với chu kì T phụ thuộc vào a/ l và g
b/ m và l c/ m và g d/ m, l và g
Con lắc đơn dao động điềuhoà với chu kì T phụ thuộcvào l và g; không phụ thuộc
m nên chọn A
16 Con lắc dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của
con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc
a/ tăng lên 2 lần b/ giảm đi 2 lần
c/ tăng lên 4 lần d/ giảm đi 4 lần
Tần số dao động của con lắc:
a/ Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài con lắc
b/ Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng vật nặng
c/ Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật
d/ Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của
vật
Trong dao động điều hoà củacon lắc thì lực kéo về phụthuộc vào khối lượng vậtnặng:
Vì P t mgsin
Nên chọn B
Trang 2718 Con lắc đơn (chiều dài không đổi), dao động điều
hoà có chu kì phụ thuộc vào
a/ khối lượng của quả nặng
b/ trọng lượng của quả nặng
c/ tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng quả nặng
d/ khối lượng riêng của quả nặng
19 Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 1s tại nơi
có gia tốc trọng trường 9,8m/s2, chiều dài của con lắc là
a/ 24,8m b/ 24,8cm c/ 1,56m d/ 2,45m
2 2
20 Ở nơi mà con lắc đơn dao động điều hoà (chu kì 2s)
có độ dài 1m, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động
điều hoà với chu kì là
a/ 6s b/ 4,2s c/ 3,46s d/ 1,5s
2
2 1 2
1 Viết phương trình dao động tổng hợp: xAcos(t)
Tìm A, thay vào phương trình trên, sử dụng các công thức:
Hai dao động thành phần cùng pha, 2k thì Amax=A1+A2
Hai dao động thành phần ngược pha, (2k 1) thì Amin= A1 A2
Biên độ dao động tổng hợp có giá trị trong khoảng: A1 A2 A A1A2
3 Phương pháp giản đồ vecto Frenen:
Biểu biễn x1 và x2 thành hai vecto quay A1 và A2
Dao động tổng hợp x=x1+x2 được biểu diễn bằng vecto tổng A A1A2 bằng quytắc hình bình hành
Từ hình vẽ tìm:
+ Biên độ A chính là độ lớn vecto quay A
+ Pha ban đầu là góc tạo bởi A và trục theo phương ngang
Trang 28+ Độ lớn: A A 1 2 A2 2
b/ Nếu A1A2 khi đó hbh là hình chữ nhật với A có:
+ Hướng hợp với A1 góc với 2
c/ Nếu A 1 =A 2 và ( ,A A 1 2) thì hbh là hình thoi với A có:
+ Hướng nằm trên phân giác góc
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng chu kì có
phương trình lần lượt là: x1=4cos
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng
chu kì có phương trình lần lượt là: x1=5cos
3 2
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng
chu kì có phương trình lần lượt là: x1=3cos
5
t (cm) Biên độ vàpha ban đầu của dao động tổng hợp là:
Trang 2910 t (cm)c/ x=2 3cos10 t (cm)
4 2.( 1)2
2 6.0 6.( 1)
6.1 6.0 4
n (với n Z)
d/ ( 2n 1 )4 (với n Z)
Hai dao động điều hoà cùng pha
khi độ lệch pha giữa chúng là:
t (cm)
Vì 2 dao động cùng pha khi chúngcùng tần số góc và độ lệch phabằng không Trước khi so sánh phaphải đổi sin về cos
A đúng nên chọn A
Trang 30tần số có biên độ không phụ thuộc
vào tần số chung của hai dao độnghợp thành Vậy C sai Chọn C
9 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều
hào cùng phương cùng tần số có biên độ lần lượt là:
10 Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động
điều hoà cùng phương, cùng tần số x1=sin2t (cm) và
x2=2,4cos2t (cm) Biên độ dao động tổng hợp là:
11 Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động
điều hoà cùng phương có phương trình lần lượt là:
Trang 31os(100 )
3
x c t
Chọn B
12 Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động
điều hoà cùng phương có phương trình lần lượt là:
x1=4sint (cm);
x2=4 3cost(cm) Biên độ của dao động tổng
hợp đạt giá trị lớn nhất khi giá trị của là:
a/ 0 (rad) b/ (rad)
13 Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động
điều hoà cùng phương có phương trình lần lượt là:
x1=4sint (cm); x2=4 3cost(cm)
Biên độ của dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất
khi giá trị của là:
a/ 0 (rad) b/ (rad)
tan
4 os( ) 4 3 os(0) 2
15 Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con
lắc đơn dao động trong không khí là:
a/ do trọng lực tác dụng lên vật
b/ do lực căng của dây treo
c/ do lực cản của môi trường
d/ do dây treo có khối lượng đáng kể
Nguyên nhân gây ra dao động tắtdần của con lắc đơn dao độngtrong không khí là: do lực cản củamôi trường nên chọn C
16 Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người
ta đã
a/ làm mất lực cản của môi trường đối với
vật chuyển động
b/ tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo
thời gian vào vật chuyển động
c/ tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng
Dao động duy trì là dao động tắtdần mà người ta đã tác dụng ngoạilực vào vật dao động cùng chiềuvới chuyển động trong một phầncủa từng chu kì nên chọn C
Trang 32chiều với chuyển động trong một phần của từng chu
kì
d/ kích thích lại dao động sau khi dao động
bị tắt dần
17 Phát biểu nào sau đây đúng?
Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã
biến đổi thành: a/ nhiệt năng
b/ hoá năng c/ điện năng d/ quang năng
Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm
rồi thả nhẹ cho vật dao động Quãng đường vật đi
được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là:
mg
Thay số: s=25 (m) chọn B
19 Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với
a/ dao động duy trì b/ dao động riêng
c/ dao động tắt dần d/ dao động cưỡng bức
Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ravới dao động cưỡng bức nên chọnD
20 Phát biểu nào sau đây nói về cộng hưởng không
đúng?
a/ Tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao
động riêng
b/ Tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng
c/ Chu kì lực cưỡng bức bằng chu kì dao động
III RÚT KINH NGHIỆM:
Các bài tập dạng này nên vẽ giản đồ vecto để chọn nghiệm đúng.`
Trang 33
+ Hai điểm cùng pha thì x d d 2 d1k
+ Hai điểm ngược pha thì x (2 1)
Trang 343 Hãy chọn câu đúng
Sóng dọc không truyền được trong
a/ kim loại b/ nước c/ không khí d/ chân không
Sóng dọc không truyềnđược trong chân không,vậy chọn D
f
nênchọn C
5 Một sóng có tần số 120 Hz truyền trong một môi
trường với tốc độ 60m/s, thì bước sóng của nó là bao
nhiêu? a/ 1,0m b/ 2,0m
c/ 0,5m d/ 0,25m
60 120 0,5( )
v vT f m
c/ chuyển động tương đối của vật này so với vật khác
d/ sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử của môi trường
Sóng cơ là: những daođộng cơ lan truyền trongmôi trường vật chất
Chọn B
7 Bước sóng là: a/ quãng đường mà mỗi phần tử của môi
trường đi được trong một giây
b/ khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động
8 Một sóng cơ có tần số 1000Hz truyền đi với tốc độ
330m/s thì bước sóng của nó có giá trị nào sau đây?
a/ 330m b/ 0,3m
c/ 3,3m d/ 0,33m
330 1000 0,33( )
v vT f m
c/ trong đó các phần tử sóng dao động theo phương
vuông gốc với phương truyền sóng
d/ trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một
phương với phương truyền sóng
Sóng ngang là sóng trong
đó các phần tử sóng daođộng theo phương vuônggốc với phương truyềnsóng Chọn C
10 Phương trình sóng có dạng nào trong các dạng dưới
đây? a/ x=Acost b/ u=Acos (t x)
Trang 3511 Một sóng cơ có tần số f lan truyền trong môi vật chất
đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo
12 Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ?
a/ Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất
Sóng cơ không thể lan
truyền được trong môitrường chân không nên Dsai
Chọn D
13 Phát biểu nào sau đây nói về sóng cơ không đúng?
a/ Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong một
môi trường liên tục
b/ Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo
phương ngang
c/ Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương
trùng với phương truyền sóng
d/ Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong
một chu kì
Sóng ngang là sóng có cácphần tử dao động theophương vuông gốc vớiphương truyền sóng chứkhông phải là phươngngang Nên B sai
Chọn B
14 Sóng cơ lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc
độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước
sóng
a/ tăng 2 lần b/ tăng 1,5 lần
c/ không đổi d/ giảm 2 lần
'' 2 2
15 Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào
a/ năng lượng sóng b/ tần số dao động
c/ môi trường truyền sóng d/ bước sóng
Tốc độ truyền sóng phụthuộc vào môi trườngtruyền sóng Chọn C
16 Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy
nó nhô cao lên 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai
ngọn sóng kề nhau là 2m Tốc độ truyền sóng trên mặt
biển là?
a/ 1m/s b/ 2m/s c/ 4m/s d/ 8m/s
khoảng cách giữa hai ngọnsóng kề nhau là 2m =bướcsóng, vậy 2( )m
1
17 Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương
trình dao động uM=4cos(200t 2x)
cm Tần số củasóng là:
a/ 200Hz b/ 100Hz c/ 100s d/ 0,01s
Từ phương trình ta có:
2 200 2
0, 01( ) 200
Trang 3618 Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u=8cos2
1 Dao động của một điểm trong vùng giao thoa:
Nếu phương trình tại nguồn là u t0( )Acos( )t thì phương trình sóng tại M là:
+ Điểm có biên độ dao động cực đại AM=2A thỏa điều kiện d2 d1 k
+ Điểm có biên độ dao động cực tiểu AM=0 thỏa điều kiện 2 1
5 Tìm số cực đại và cực tiểu giao thoa:
Đường trung trực S1S2 là giao thoa cực đại
Trang 37Số giao thoa cực đại trên đoạn S1S2 (không tính hai nguồn) bằng số giá trị k
nguyên thỏa điều kiện: S S1 2 kS S1 2
Số giao thoa cực tiểu trên đoạn S1S2 (không tính hai nguồn) bằng số giá trị k
nguyên thỏa điều kiện: 1 2 1 2
+ Số giao thoa cực đại thỏa: d M k d N
+ Số giao thoa cực tiểu thỏa: ( 1)
2
7 Hai nguồn ngược pha:
d/ Số cực đại và cực tiểu giao thoa (ngược lại so với trường hợp cùng pha):
+ Đường trung trực S1S2 là giao thoa cực tiểu
+ Số giao thoa cực tiểu trên đoạn S1S2 (không tính hai nguồn) bằng số giá trị k
nguyên thỏa điều kiện: S S1 2 kS S1 2
+ Số giao thoa cực đại trên đoạn S1S2 (không tính hai nguồn) bằng số giá trị k
nguyên thỏa điều kiện: 1 2 1 2
1 Hai sóng nào dưới đây là hai sóng kết hợp?
Hai nguồn có: a/ cùng tần số
b/ cùng biên độ dao động c/ cùng pha ban đầu
d/ cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời
gian
Hai nguồn có cùng tần số và hiệu
số pha không đổi theo thời gian.Chọn D
2 Hãy chọn câu đúng:
Hai sóng phát ra từ hai nguồn đồng bộ Cực đại giao Cực đại giao thoa nằm tại cácđiểm có hiệu khoảng cách tới hai
Trang 38thoa nằm tại các điểm có hiệu khoảng cách tới hai
nguồn bằng: a/ một bội số của bước sóng
b/ một ước số nguyên của bước sóng
c/ một bội số lẻ của nửa bước sóng
d/ một ước số của nửa bước sóng
nguồn bằng: một bội số của bướcsóng Vậy chọn A
3 Hai điểm S1 và S2 trên mặt một chất lỏng, cách
nhau 18 cm, dao động cùng pha với biên độ A và tần
v
m f
1 2 18
66
S S
Vậy số gợn sóng hình hypecbol là6-2=4
4 Hai mũi nhọn S1 và S2 cách nhau 8 cm, gắn ở đầu
một cần rung có tần số f=100Hz, được đặt cho chạm
nhẹ vào một chất lỏng Tốc độ truyền sóng trên mặt
chất lỏng là 0 , 8m / s
a/ Gõ nhẹ cần rung thị hai điểm S1 và S2 dao
động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng
ft
A
u cos 2 Hãy viết phương trình dao động của
điểm M1 trên mặt chất lỏng cách đều S1 và S2 một
khoảng d=8cm
b/ Dao động của cần rung được duy trì bằng
một nam châm điện Để được một hệ vân giao thoa
ổn định trên mặt chất lỏng, phải tăng khoảng cách
S1S2 một đoạn ít nhất bằng bao nhiêu? Với khoảng
cách ấy thì giữa hai điểm S1, S2 có bao nhiêu gơn
S S
5 Một người làm thí nghiệm với một chất lỏng và
một cần rung có tần số 20Hz Giữa hai điểm S1 và S2
người đó đếm được 12 đường hypebol, quỹ tích các
điểm đứng yên Khoảng cách giữa đỉnh của hai
đường hypebol ngoài cùng là 22cm Tính tốc độ
a/ Giữa hai điềm S1, S2 có bao nhiêu đường
hypebol, tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất?
b/ Viết biểu thức của dao động tại M, cách
đều S1, S2 một khoảng 8 cm và tại M’, trên đường
trung trực của S1S2 và cách đường S1S2 8 cm
a/ 0,8 0,016( )
50
v
m f
1 2 12
7,51,6
S S
Số điểm dao động mạnh nhất là15
Trang 392 cos(100 )
2
M
7 Điều kiện để giao thoa sóng là có hai sóng cùng
phương: a/ chuyển động ngược chiều nhau
b/ cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời
gian c/ cùng bước sóng giao nhau
d/ cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau
Điều kiện để giao thoa sóng là cóhai sóng cùng phương cùng tần
số và có độ lệch pha không đổitheo thời gian Chọn B
8 Hiện tượng giao thoa xảy ra khi:
a/ hai sóng chuyển động ngược chiều nhau
b/ hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp
nhau
c/ hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động
cùng pha, cùng biên độ gặp nhau
d/ hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động
cùng tần số, cùng pha gặp nhau
Hiện tượng giao thoa xảy ra khi:hai sóng xuất phát từ hai tâm daođộng cùng tần số, cùng pha gặpnhau Chọn D
9 Phát biểu nào sau đây không đúng?
Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng
được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau:
a/ cùng tần số, cùng pha b/ cùng tần số, ngược pha
c/ cùng tần số, lệch pha nhau một gốc không đổi
d/ cùng biên độ, cùng pha
Hiện tượng giao thoa sóng chỉxảy ra khi hai sóng được tạo ra từhai tâm sóng có các đặc điểm sau:cùng tần số chứ không cần cùngbiên độ D sai vậy chọn D
10 Phát biểu nào sau đây không đúng?
a/ Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt
chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực
đại b/ Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt
chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động
c/ Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt
chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực
đại tạo thành các vân giao thoa
d/ Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt
chất lỏng, các điểm dao động mạnh nhất tạo thành
các đường thẳng cực đại
Khi xảy ra hiện tượng giao thoasóng trên mặt chất lỏng, các điểmdao động mạnh nhất không phảichỉ tạo thành các đường thẳngcực đại mà còn là các đườnghypecpol Vậy D chưa chính xác.Chọn D
11 Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước,
khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên
đường đường nối tâm hai sóng có độ dài là:
a/ hai lần bước sóng b/ một bước sóng
c/ một nửa bước sóng d/ một phần tư bước
sóng
Trong hiện tượng giao thoa sóngtrên mặt nước, khoảng cách giữahai cực đại liên tiếp nằm trênđường đường nối tâm hai sóng có
độ dài là: một nửa bước song.Chọn C
12 Trong thí nghiệm tại vân giao thoa sóng trên mặt
nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50Hz
và đo được khoảng cách giữa hai gợn lõm liên tiếp
nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2mm Bước
sóng của sóng trên mặt nước là:
a/ 1mm b/ 2mm c/ 4mm d/ 8mm
Hai gợn lõm cách nhau
2( )2
4( )
mm mm
13 Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa trên mặt
nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100 Hai gợn lõm cách nhau
Trang 40Hz và đo được khoảng cách giữa hai giợn lõm liên
tiếp nằm trên đường nối 2 tâm dao động là 4 mm
Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:
14 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước,
hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz,
tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16 cm và 20
cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung
trực của AB có 3 dãy cực đại khác Tốc độ truyền
sóng trên mặt nước là: a/ 20cm/s b/ 26,7cm/s
15 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước,
hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 13Hz, tại
một điểm M cách A và B lần lượt là 19cm và 21cm,
sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực
của AB không có dãy cực đại nào khác Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là:
16 Âm thoa điện mang một nhánh chĩa hai dao động
với tần số 100Hz, chạm mặt nước tại hai điểm S1 và
v
m f
17 Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có
phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x
là tọa độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được
tính bằng giây (s) Vận tốc của sóng là
A 334 m/s B 100m/s C 314m/s D 331m/s
202000
100( / )20
19 Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất
dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu kỳ dao động T =
10s Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên
dây dao động ngược pha nhau là Khoảng cách giữa
hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha