1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TƯ CHON VĂN 8

55 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 551,5 KB

Nội dung

Trng THCS Ching n Giỏo ỏn t chn Ng vn 8 Ngy son: 1/1/2011 Ngy dy: 4/1/2011 Tun: 20 Tit 6 ễN TP DANH T, NG T, TNH T. 1. Mc tiờu. a/ Kin thc: -Giỳp HS h thng li cỏc t loi ó hc lp 6, 7. Nm c khỏi nim, c im c bn ca 3 t loi danh t, ng t, tớnh t. b/ K nng: -Nhn din, s dng 3 t loi. c/Thỏi : -Cú ý thc s dng t ỳng ng cnh, trau di vn t. 2. Chun b ca GV v HS: a/ Chun b ca GV: -Son bi ging. b/ Chun b ca HS: -ễn li cỏc kin thc v t loi ó c hc. 3. Tin trỡnh bi dy: a/ Kim tra bi c:khụng b/Dy ni dung bi mi: GV HOT NG CA GV-HS GHI BNG nêu khái niệm, đặc điểm của từ loại. Kể tên các từ loại đã học ở lớp 6,7? nêu k/n thực từ, h từ? Những từ loại thuộc nhóm thực từ, h từ? Thế nào là danh từ? Danh từ có những đặc điểm gì? Có những loại danh từ nào? Kể một số danh từ chỉ đơn vị? Nêu một số danh từ chỉ sự vật? Phân biệt danh từ với cụm danh từ? 8 8 15 I. Lý thuyết. 1. Khỏi nim từ loại. 2. Đặc điểm của từ loại. II. Các nhóm từ loại - Thực từ - H từ III. Các từ loại cụ thể. 1. Danh từ. a. K/ niệm: là những từ gọi tên ngời, sự vật, hiện tợng khái niệm. b. Đặc điểm: - Khả năng kết hợp với lợng từ đứng tr- ớc,chỉ từ đứng sau. c. Các loại danh từ. - Danh từ đơn vị: tự nhiên, quy ớc - Danh từ sự vật: Danh từ chung, danh từ riêng. d. Phân biệt danh từ với cụm danh từ. 2. Động từ: GV: Trng Thanh H 1 Trng THCS Ching n Giỏo ỏn t chn Ng vn 8 Thế nào là động từ? Cho VD? Nêu các đặc điểm của động từ? Tính từ? Cho ví dụ? Có những loại tính từ nào? Cho ví dụ? lu ý về hiện tợng chuyển loại của từ 1. Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau: "Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đờng rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trờng". 2. Xác định từ loại cho các từ gạch chân sau: 3. Đặt câu với các từ sau: Học sinh, dịu dàng, lễ phép, chăm chỉ, thầy giáo 4. Viết đoạn văn ngắn về chủ đề ngày khai trờng có sử dụng các từ loại: danh từ, động từ, tính từ. 10 a. Khái niệm: là những từ chỉ hoạt động, trạng thái (của sự vật). b. Đặc điểm: - Khả năng kết hợp. - Thành phần câu c. Các loại động từ. 3. Tính từ. a. Khái niệm: là những từ chỉ tính chất, đặc điểm của sự vật, hiện tợng. b. Đặc điểm: - Khả năng kết hợp - Thành phần câu c. Các loại tính từ. 4. Lu ý: hiện tợng chuyển loại của từ. IV. Bài tập. Bài tập 1 - Danh từ: - Động từ: - Tính từ: Bài tập 2: a. Nhân dân ta rất anh hùng. b. Anh ấy đợc phong danh hiệu anh hùng lao động thời kỳ đổi mới. c. Hành động ấy rất đáng khâm phục. d. Cô ấy hành động rất mau lẹ. Bài tập 3: Bài tập 4: c. Củng cố, luyn tp: (3) -Hệ thống lại toàn bộ bài ôn tập để học sinh nm kỹ. d. Hng dn hc sinh hc nh:(1) GV: Trng Thanh H 2 Trng THCS Ching n Giỏo ỏn t chn Ng vn 8 - Học thuộc các kiến thức về danh từ, động từ, tính từ. - Làm bài tập 4, chuẩn bị các từ loại: Số từ đại từ, quan hệ từ. ====================================================== Ngy son: 5/1/2011 Ngy dy: 8/1/2011 Tun: 20 Tiết: 7 Ôn tập Số từ, đại từ, quan hệ từ. 1. Mc tiờu. a/ Kin thc: -Giỳp HS nm chc kin thc v s t, i t, quan h t. b/ K nng: -Vn dng phự hp trong núi vit, trau di vn t. c/Thỏi : -Cú ý thc s dng t ỳng ng cnh, trau di vn t. II. Chun b ca GV v HS: a/ Chun b ca GV: -Son bi ging. b/ Chun b ca HS: -ễn li cỏc kin thc v t loi ó c hc. 3. Tin trỡnh bi dy: a/ Kim tra bi c: (4) * Cõu hi: Th no l danh t, ng t, tớnh t? Cho vớ d? * ỏp ỏn: - Danh từ là những từ gọi tên ngời, sự vật, hiện tợng khái niệm. (2 ) - Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái (của sự vật). (2 ) - Tính từ là những từ chỉ tính chất, đặc điểm của sự vật, hiện tợng. (2 ) - VD tựy tng hs. (4 ) b/Dy ni dung bi mi: HOT NG CA GV-HS GHI BNG Th no l s t? S t thng kt hp vi t loi no? GV lu ý: s t ch lng c th cú s t khụng cú lng t v ngc li. Cú nhng loi s t no? V trớ 19 I. Lý thuyt. 1. S t. a. Khỏi nim: L nhng t ch s lng v s th t ca s vt. - Thng ng trc hoc sau danh t. - Lm ph ng, v ng cho danh t. b. Cỏc loi s t: - S t ch lng: ng trc hoc sau GV: Trng Thanh H 3 Trường THCS Chiềng Ơn Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 của mỗi loại? Cần phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng. Thế nào là đại từ? Cho ví dụ? Nêu chức vụ của đại từ? Có những loại đại từ nào? Đại từ để trỏ, hỏi gì? lưu ý: một số danh từ chỉ người, khi xưng hô cũng được sử dụng như đại từ xưng hô. Thế nào là quan hệ từ? Cho Ví dụ? Sử dụng quan hệ từ như thế nào? Lưu ý phân biệt một số quan hệ từ với thực từ. VD: Nhà nó lắm của. Quyển sách này của tôi 1.Tìm số từ, đại từ, quan hệ từ trong ví dụ sau: 2. Đặt câu với các từ sau: Ai, chúng tôi, vài, năm, tuy, nhưng, tóm lại 18’ danh từ. - Số từ chỉ thứ tự: đứng sau danh từ. 2. Đại từ: a. Khái niệm: Dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi. - Làm chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ b. Các loại đại từ. - Đại từ để trỏ: + Người, sự vật, + Số lượng + Hoạt động, t/ chất, sự việc - Đại từ để hỏi: + Người, sự vật + Số lượng + Hoạt động, t/ chất, sự việc c. Lưu ý: Phân biệt đại từ với danh từ. 3. Quan hệ từ: a. Khái niệm. b. Sử dụng quan hệ từ. c. Lưu ý II. Bài tập Bài tập 1: a. Một canh hai canh lại ba canh Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành b. Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng. c. Nhưng mấy cậu không để lộ vẻ khó khăn gì hết. Bài tập 2: GV: Trương Thanh Hà 4 Trường THCS Chiềng Ơn Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 3. Viết đoạn văn ngắn về mùa thu có sử dụng sáu từ loại đã ôn tập. Bài tập 3: c. Cñng cè, luyện tập: (3’) Hệ thống lại toàn bộ bài ôn tập để học sinh nắm kỹ. d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:(1’) - Học thuộc các kiến thức về những từ loại đã học. - Làm bài tập 3, ôn các từ loại: lượng từ, phó từ, chỉ từ. ====================================================== Ngày soạn: 9/1/2011 Ngày dạy: 11/1/2011 Tuần: 21 Tiết 8: ÔN TẬP LƯỢNG TỪ, PHÓ TỪ, CHỈ TỪ 1.Mục tiêu: a. Kiến thức: -Giúp HS nắm chắc kiến thức về lượng từ, phó từ, chỉ từ. b. Kĩ năng: -Vận dụng phù hợp trong nói viết, trau dồi vốn từ. c. Thái độ: -Có ý thức sử dụng từ đúng ngữ cảnh, trau dồi vốn từ. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a/ Chuẩn bị của GV: -Soạn bài giảng. b/ Chuẩn bị của HS: -Ôn lại các kiến thức về từ loại đã được học. 3. Tiến trình bài dạy: a/ Kiểm tra bài cũ(4’) *Câu hỏi: Thế nào là số từ? Có những loại số từ nào? * Đáp án: a. Khái niệm:(5 đ) Là những từ chỉ số lượng và số thứ tự của sự vật. - Thường đứng trước hoặc sau danh từ. - Làm phụ ngữ, vị ngữ cho danh từ. b. Các loại số từ:(5 đ) - Số từ chỉ lượng: đứng trước hoặc sau danh từ. - Số từ chỉ thứ tự: đứng sau danh từ. b/Dạy nội dung bài mới: ? ? ? Lượng từ là gì? Lượng từ gồm những nhóm nào? Cho VD? Thế nào là lượng từ toàn 19’ I. Lý thuyết. 1. Lượng từ. a. Khái niệm. b. Các nhóm lượng từ. - Lượng từ chỉ toàn thể. GV: Trương Thanh Hà 5 Trường THCS Chiềng Ơn Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 GV ? GV ? ? ? ? thể? Vị trí của lượng từ tập hợp ? lưu ý: Phó từ là gì? Có những nhóm phó từ nào? Dựa vào vị trí các phó từ đứng trước hoặc sau ĐT,TT:2nhóm. Thế nào là chỉ từ? 1. Xác định LT, CT, PT trong các câu sau. a. Mỗi năm hoa đào nở. Lại thấy ông đồ già b. Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu c. Phải tốn ngàn câu quặng chữ Mới thu về một chữ mà thôi Chữ ấy phải làm rung động Triệu trái tim trong hàng triệu năm dài 2. Cho các từ: kia, ấy, những, tất cả, đã, sẽ, rất. - HS suy nghĩ, làm. 3. Viết đoạn văn ngắn về tình bạn có sử dụng các từ loại đã học. - Cá nhân tự hoàn thiện bài tập này. 17’ - Lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối. c. Lưu ý: các từ các, những: có ý nghĩa khái quát; mọi chỉ t/c chủ quan; mỗi, từng: phân phối, sắc thái tình cảm. 2. Phó từ. a. Khái niệm b. Các loại phó từ. 3. Chỉ từ. a. Khái niệm - Chức vụ ngữ pháp: làm phụ ngữ, CN, VN b. Cách dùng. II. Bài tập. Bài tập 1: - Lượng từ. - Chỉ từ. - Phó từ. Bài tập2. Đặt câu với các từ sau. Bài tập3 c. Cñng cè, luyện tập: (3’) - Học thuộc các kiến thức cơ bản của các từ loại. - Làm tiếp bài tập 3 d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:(1’) - Chuẩn bị tiết luyện tập từ loại. GV: Trương Thanh Hà 6 Trường THCS Chiềng Ơn Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 Ngày soạn: 12/1/2011 Ngày dạy: 15/1/2011 Tuần: 21 Tiết 9 TRỢ TỪ, THÁN TỪ, TÌNH THÁI TỪ 1. Mục tiêu. a. Kiến thức: -HS nắm được khái niệm, đặc điểm và các loại trợ từ, thán từ, tình thái từ. b. Kĩ năng: -Vận dụng làm bài tập. c. Thái độ: -Sử dụng các từ loại phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp trong khi nói và viết. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a/ Chuẩn bị của GV: -Soạn bài giảng. b/ Chuẩn bị của HS: -Ôn lại các kiến thức về từ loại đã được học. 3. Tiến trình bài dạy: a/ Kiểm tra bài cũ(4’) * Câu hỏi: Lượng từ gồm những nhóm nào? Có những điểm gì cần lưu ý? *Đáp án: +Các nhóm lượng từ: - Lượng từ chỉ toàn thể. - Lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối. + Lưu ý: các từ các, những: có ý nghĩa khái quát; mọi chỉ t/c chủ quan; mỗi, từng: phân phối, sắc thái tình cảm. b/Dạy nội dung bài mới: GV ? ? ? GV ? đưa VD: Nó ăn những năm bát Tôi thì tôi xin chịu So sánh với các câu không có những, thì… Thế nào là trợ từ? Tìm một số trợ từ? đưa ví dụ (SGK trang 69) Phân tích các từ in đậm: nghĩa, ngữ pháp. A: Sự vui mừng, vui sướng Sự tức giận 37’ * Lý thuyết. 1. Trợ từ: - Khái niệm: Là những từ chuyên đi kèm………sự việc trong câu. - Trợ từ thường do các từ loại khác chuyển thành. - Một số trợ từ: những, các, thì, mô, là, chính, ngay cả, đích, ngay. 2. Thán từ - Này  tiếng thốt ra để gây sự chú ý của người đối thoại. - A  tiếng thốt ra để biểu thị sự tức giận, khi nhận ra một điều gì đó không tốt. GV: Trương Thanh Hà 7 Trường THCS Chiềng Ơn Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 GV ? ? GV cho HS đọc một số ví dụ ở SGK trang 80. Tình thái từ được sử dụng để làm gì? Có những loại nào? lưu ý: Phân biệt trợ từ, thán từ với các thực từ. a. Khái niệm: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc để gọi đáp, thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt. b. Các loại thán từ: bộc lộ tình cảm, cảm xúc, gọi đáp. 3. Tình thái từ a. Khái niệm: Là những từ được thêm vào trong câu  câu nghi vấn, cầu khiển, cảm thán  biểu thị sắc thái tình cảm của người nói. b. Các loại tình thái từ: Nghi vấn: à,ư, hả, hử, chứ, chăng… Cầu khiến: đi, nào, với… Cảm thán: thay, sao… Biểu thị sắc thái t/cảm: ạ, nhé, cơ, mà. c. SD: phù hợp hoàn cảnh giao tiếp, quan hệ tuổi tác, thứ bậc xh, 4. Lưu ý: Trợ từ, TT thường do các thực từ chuyển thành. c. Củng cố, luyện tập: (3’) Học thuộc ghi nhớ, ôn tập các từ loại đã học để làm BT ở tiết 6. d. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Ôn lại các dấu câu đã học. Ngày soạn: 15/1/2011 Ngày dạy: 18/1/2011 Tuần 22 Tiết 10: ÔN TẬP DẤU CÂU: DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN, DẤU CHẤM HỎI, DẤU PHẨY. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - HS nắm và sử dụng được các loại dấu câu trong mục đích nói, viết cụ thể. b. Kĩ năng: - Nhận diện dấu câu, giá trị biểu đạt của việc sử dụng các dấu câu trong văn bản nghệ thuật. c. Thái độ: - Sử dụng thành thạo dấu câu trong khi viết. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a/ Chuẩn bị của GV: -Soạn bài giảng. b/ Chuẩn bị của HS: GV: Trương Thanh Hà 8 Trường THCS Chiềng Ơn Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 -Ôn lại các kiến thức về các dấu câu đã được học. 3. Tiến trình bài dạy: a/ Kiểm tra bài cũ(4’) *Thán từ là gì? Có những loại thán từ nào? * Đáp án: -Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc để gọi đáp, thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt. -Các loại thán từ: bộc lộ tình cảm, cảm xúc, gọi đáp. b/Dạy nội dung bài mới: ? ? ? ? ? ? ? Kể tên các dấu câu đã học ở lớp 6? - Dấu chấm, dấu chám than, dấu chấm hỏi, dấu phẩy Nêu công dụng của các loại dấu câu đó? Dấu chấm dùng để làm gì? Công dụng của dấu chấm than? Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu nào? Dùng dấu phẩy để làm gì? 1. Đặt dấu thích hợp vào đoạn thơ sau: Ngày mai dân ta đã sống sao đây Sông Hồng chảy về đâu và lịch sử Bao giờ dải Trường sơn bừng giấc ngủ Cánh tay thần Phù Đổng sẽ vươn cao Rồi cờ sẽ ra sao tiếng hát sẽ ra sao Nụ cười sẽ ra sao Ôi độc lập (Chế Lan Viên - Người đi tìm hình của nước) 17’ 20’ I. Lý thuyết: Công dụng của các dấu câu. 1. Dấu chấm: -Đặt cuối câu trần thuật 2. Dấu chấm than: -Đặt cuối câu cảm thán, câu cầu khiến. 3. Dấu chấm hỏi: -Dùng ở cuối câu nghi vấn, dùng trong văn đối thoại. 4. Dấu phẩy: - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận câu  diễn đạt đúng nội dung, mục đích của người nói. II. Bài tập: Bài tập 1: Ngày mai dân ta đã sống sao đây? Sông Hồng chảy về đâu và lịch sử? Bao giờ dải Trường sơn bừng giấc ngủ? Cánh tay thần Phù Đổng sẽ vươn cao Rồi cờ sẽ ra sao tiếng hát sẽ ra sao? Nụ cười sẽ ra sao? Ôi! Độc lập! (Chế Lan Viên - Người đi tìm hình của nước) GV: Trương Thanh Hà 9 Trường THCS Chiềng Ơn Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 ? ? 2. Trong các câu sau câu nào đặt đúng dấu, câu nào đặt sai dấu? a. Con đường nằm giữa hàng cây, tỏa rợp bóng mát. b. Con đường nằm giữa hàng cây tỏa rợp bóng mát. c. Trên mái trường, chim bồ câu gù thật khẽ, và tôi vừa nghe vừa tự nhủ: - Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ? d. Trên mái trường, chim bồ câu gù thật khẽ và tôi vừa nghe vừa tự nhủ: - Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ g. Hương cứ trầm trồ khen những bông hoa đẹp quá! e. Hương cứ trầm trồ khen những bông hoa đẹp quá. 3. Viết đoạn văn có sử dụng các dấu câu đã học. - Cá nhân suy nghĩ, tự làm bài. Bài tập 2: Các câu đặt đúng dấu: b, c, e. Bài tập 3 c. Củng cố, luyện tập: (3’) -Khái quát lại công dụng của các dấu câu. - Hoàn thiện bài 3. d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:(1’) -Học thuộc ghi nhớ. -Làm bài tập 3. Ôn các dấu câu đã học ở lớp 7. Ngày soạn: 19/1/2011 Ngày dạy: 22/1/2011 Tuần 22 Tiết 11: ÔN TẬP DẤU GẠCH NGANG, DẤU CHẤM LỬNG, DẤU CHẤM PHẨY. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: GV: Trương Thanh Hà 10 [...]... luận trong văn nghị luận ? Thế nào là văn nghị luận? 1 Văn nghị luận là gì? - Văn nghị luận là dùng 1 hệ thống lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục người đọc, người nghe về 1 quan điểm, tư tưởng nào đó 2 Điểm khác biệt giữa văn nghị ? Hãy nêu những điểm khác biệt luận với văn miêu tả, tự sự giữa văn nghị luận với văn miêu - Văn miêu tả, tự sự: kích thích trí tả, tự sự tư ng tư ng, xây dựng óc quan sát tinh tế... lập luận trong văn nghị luận” ******************************************************************* Ngày soạn: 26/1/2011 Ngày dạy: 29/1/2011 Tuần 23 Tiết 13 NGHỆ THUẬT LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 1 Mục tiêu a Kiến thức: - Hiểu thế nào là văn nghị luận, đặc trưng của văn nghị luận Thế nào là lập luận, vai trò, hiệu quả, tác động của nghệ thuật lập luận trong việc biểu hiện nội dung, tư tưởng và ý nghĩa... viết bài văn nghị luận c Thái độ: -Có ý thức sử dụng nghệ thuật lập luận trong văn nghị luận 2 Chuẩn bị của GV và HS: a/ Chuẩn bị của GV: -Soạn bài giảng b/ Chuẩn bị của HS: 15 GV: Trương Thanh Hà Trường THCS Chiềng Ơn Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 -Ôn lại các kiến thức về văn nghị luận đã được học 3 Tiến trình bài dạy: a/ Kiểm tra bài cũ:không b/Dạy nội dung bài mới: 41’ I Vai trò lập luận trong văn nghị... trong của bài tập các câu sau: - Nguyên Hồng được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật( năm 1996) Tác phẩm chính; "Bỉ vỏ" 14 GV: Trương Thanh Hà Trường THCS Chiềng Ơn ? Điền dấu thích hợp vào các câu văn Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 ( tiểu thuyết,19 38) , "Những ngày thơ ấu" (hồi ký,19 38) , "Trời xanh"( tập thơ, 1960), "Cửa biển"( bộ tiểu thuyết gồm 4 tập: "Sóng gầm" 1961, "Cơn bão... phá hồn nhiên về thiên nhiên, đời sống, gia đình, xã hội… - Văn nghị luận: hình thành và pt khả năng lập luận chặt chẽ, trình bày dẫn chứng 1 cách sáng sủa, giàu sức thuyết phục Nêu những ý kiến riêng của mình về 1 vấn đề nào đó trong cs, văn học nghệ thuật ? Tìm đoạn, văn bản đã học về văn - VD: + Đoạn đầu bài “Lượm” miêu tả và văn nghị luận + Văn bản “Đức tính giản dị ? Xác định những chi tiết miêu... Thanh Hà Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 3 Thế nào là lập luận, luận điểm và luận cứ? a Lập luận: - Là sự tổ chức các luận điểm, luận cứ, các lí lẽ và dẫn chứng nhằm làm sáng tỏ vấn đề để người đọc hiểu, tin và đồng tình với điều mà người viết đặt ra, giải quyết b Luận điểm: - Là những ý kiến, quan điểm, tư tưởng được người viết nêu ra trong bài văn - Các luận điểm trong bài văn nghị luận được sắp xếp, trình... 5/2/2011 Ngày dạy: 8/ 2/2011 Tuần 24 Tiết14 MỘT SỐ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CHỦ YẾU KHI PHÂN TÍCH THƠ TRỮ TÌNH 1.Mục tiêu : a Kiến thức: - Những yếu tố hình thức nghệ thuật mà các nhà thơ thường dùng để biểu hiện tư tưởng, tình cảm của mình trong thơ trữ tình và điều cần chú ý khi phân tích các yếu tố nghệ thuật đó b Kĩ năng: 18 GV: Trương Thanh Hà Trường THCS Chiềng Ơn Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 - Những lỗi... Chiềng Ơn Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 -Trực tiếp -Thiếu tư tưởng tình cảm, phong cách của tác giả được gửi gắm trong đó: ca ngợi, đề cao người phụ nữ trong xã hội phong kiến - Thể hiện phong cách, tâm hồn của tác giả Hồ Xuân Hương - Nghệ thuật của bài thơ : Gieo vần, ẩn dụ 3.Các yếu tố nghệ thuật trong thơ trữ GV: Trương Thanh Hà 20 Trường THCS Chiềng Ơn Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 tình -Thể thơ -Vần thơ -Thanh... chùa= tư ng lo= lọ tư ng Ví dụ: Bà già đi chợ cầu đông Thế nào là chơi chữ? VD? GV: Trương Thanh Hà 23 Trường THCS Chiềng Ơn ? Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng Thày bói gieo quẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn 6 Điệp ngữ: - Ví dụ: Nào đâu còn đâu? ( Nhớ rừng- Thế Lữ ) 7 Liệt kê: 8 Nói quá: là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chât của sự vật, hiện tư ng... biện pháp tu từ khác: - GV đọc VB SGK trang 56-64 HS xác - Tư ng trưng, ước lệ, tư ng phản, điển định một số biện pháp tu từ khác cố, điển tích, đồng nghĩa, trái nghĩa C Dặn dò: Học thuộc các phép tu từ, tìm một số đoạn văn, thơ hay có sử dụng phép tu từ đã học GV: Trương Thanh Hà 35 Trường THCS Chiềng Ơn Tiết 27, 28: Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 Thứ hai ngày 01 tháng 3 năm 2010 BÀI TẬP VỀ PHÉP TU TỪ A . trong văn nghị luận. 1. Văn nghị luận là gì? - Văn nghị luận là dùng 1 hệ thống lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục người đọc, người nghe về 1 quan điểm, tư tư ng nào đó. 2. Điểm khác biệt giữa văn. nào là văn nghị luận? Hãy nêu những điểm khác biệt giữa văn nghị luận với văn miêu tả, tự sự. Tìm đoạn, văn bản đã học về văn miêu tả và văn nghị luận. Xác định những chi tiết miêu tả. Tìm luận. hiện tư tưởng, tình cảm của mình trong thơ trữ tình và điều cần chú ý khi phân tích các yếu tố nghệ thuật đó. b. Kĩ năng: GV: Trương Thanh Hà 18 Trường THCS Chiềng Ơn Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 -

Ngày đăng: 01/06/2015, 17:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w