Phõn biệt cõu phõn loại theo mục đớch với hành động nú i.

Một phần của tài liệu TƯ CHON VĂN 8 (Trang 49)

- Cõu phõn loại theo mục đớch núi dựa vào đặc điểm hỡnh thức . - Hành động núi chỳ ý đến chức năng của kiểu cõu .

* Bài tập :

1. Cỏc cõu sau đõy cú phải là cõu cảm thỏn khụng ? a . Lan ơi ! Về mà đi học !

b. Thụi rồi, Lượm ơi ! c . Trời ơi ! Vỡ sao thế ?

2 . Hỡi ơi lóo Hạc ! Thỡ ra đến lỳc cựng lóo cũng cú thể làm liều như ai hết ... Một người như thế đấy ! ... Một người đó khúcvỡ đó chút lừa một con chú ! ... Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma , bởi khụng muốn liờn luỵ đến hàng xúm lỏng giềng ... Con người đỏng kớnh ấy bõy giờ cũng theo gút Binh Tư để cú ăn ư ? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thờm đỏng buồn ... ( Nam Cao )

3 . Những cõu sau đõy cú phải là cõu trần thuật khụng ?

a . Đờm nay, đến phiờn anh canh miếu thờ , ngặt vỡ cất dở mẻ rượu , em chịu khú thay anh , đến sỏng thỡ về . ( Thạch Sanh )

b . Tuy thế , nú vẫn kịp thỡ thầm vào tai tụi : “Em muốn cả anh cựng đi nhận giải” 49

(Tạ Duy Anh ) 4 . Xỏc định kiểu cõu và chức năng của những cõu sau đõy :

a . Thế rồi Dế Choắt tắt thở . Tụi thương lắm . Vừa thương vừa ăn năn tội mỡnh . ( Tụ Hoài )

b . Mó Lương nhỡn cõy bỳt bằng vàng sỏng lấp lỏnh , em sung bướng reo lờn : - Cõy bỳt đẹp quỏ ! Chỏu cảm ơn ụng ! Cảm ơn ụng !

( Cõy Bỳt Thần ) ****************************************** Thứ 2 , ngày 26/4/2010 Tiết 33 , 34 :

Bài tập

về phõn loại cõu theo mục đớch núi . A . Mục tiờu :

- Giỳp học sinh vận dụng lý thuyết vào thực hành làm bài tập ,biết phõn loại cõu theo mục đớch núi .

- Kết hợp xỏc định cỏc hành động núi tương ứng .

B . Nội dung :

1 . Bài tập 1 :Hóy xỏc định kiểu cõu nghi vấn , cầu khiến, cảm thỏn , trần thuật trong cỏc cõu sau ( Khụng xột cỏc cõu trong ngoặc vuụng ). trong cỏc cõu sau ( Khụng xột cỏc cõu trong ngoặc vuụng ).

a . – U nú khụng được thế ! ( Ngụ Tất Tố )

b .Người ta đỏnh mỡnh thỡ khụng sao, mỡnh đỏnh người ta thỡ mỡnh phải tự, phải tội ( Ngụ Tất Tố)

c. – Chị Cốc bộo xự đứng trước cửa nhà ta đấy hả ? ( Tụ Hoài ) d . – Này , em khụng để chỳng nú yờn được à? ( Tạ Duy Anh ) e . - Cỏc em đừng khúc . ( Thanh Tịnh )

g . – Ha ha ! [ Một lưỡi gươm ! ] ( Sự tớch Hồ Gươm ) h . “Làng tụi ở vốn làm nghề chài lưới ,

Nước bao võy, cỏch biển nửa ngày sụng” ( Tế Hanh )

Gợi ý :

a . Cõu cầu khiến . d. Cõu nghi vấn. h . Cõu trần thuật . b . Cõu trần thuật . e .cõu cầu khiến .

c . Cõu nghi vấn . g . Cõu cảm thỏn .

2 . Bài tập 2 : Xỏc định hành động núi của cỏc cõu trờn .

Gợi ý : a . Hành động núi can ngăn ( Thuộc hành động điều khiển ) b . Hành động núi nhận định ( Thuộc hành động trỡnh bày ) c . Hành động hỏi .

d . Hành động núi đề nghị ( Thuộc hđ điều khiển )

e .Hành động khuyờn bảo ( Thuộc hành động điều khiển ) g . Hành động núi bộc lộ cảm xỳc .

3 . Bài tập 3 :Cho đoạn văn :

luống cuống :

- ( 2 ) Vậy thỡ bữa sau con ăn ở đõu ?

( 3) Điểm thờm một giõy nức nở , chị Dậu ngú con bằng cỏch xút xa: - (4) Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thụn Đoài .

(5 ) Cỏi Tớ nghe núi gióy nảy , giống như sột đỏnh bờn tai, nú liệng củ khoai vào rổ và oà lờn khúc.

[...]

( 6) U nhất định bỏn con ư ? ( 7) U khụng cho con ở nhà nữa ư ? ( 8) Khốn nạn thõn con thế này ! ( 9) Trời ơi !

Chỉ ra hành động núi của cỏc cõu (2 ) , (4 ), (6) , ( 7) , (8) , (9) Gợi ý :

Lời của cỏi Tớ :Cõu ( 2) : HĐ hỏi Cõu (6) : HĐ hỏi .

Cõu (7): HĐ hỏi .

Cõu ( 8) ( 9) : HĐ cảm thỏn , bộc lộ cảm xỳc . Lời của chị Dậu : Cõu ( 4): HĐ bỏo tin ( thuộc hành động trỡnh bày ) Tiết 2

4 . Bài tập 4 :Năm cõu sau thể hiện cỏc hành động núi : Phủ định , khẳng định , khuyờn , đe doạ , bộc lộ cảm xỳc .Hóy xỏc định kiểu cõu và hành động noớ thể hiện ở từng cõu .

a . Đẹp vụ cựng , tổ quốc ta ơi ! HĐ núi : Bộc lộ cảm xỳc .

b .[ Nhà chỏu đó tỳng ... .] Chứ chỏu cú dỏm bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đõu? HĐ núi :Phủ định ( Thuộc kiểu HĐ núi trỡnh bày ) HĐ núi :Phủ định ( Thuộc kiểu HĐ núi trỡnh bày )

c .Cỏc em phải gắng học để thầy mẹ được vui lũng và để thầy dạy cỏc em được sung sướng .

HĐ núi :Khuyờn bảo ( Thuộc HĐ núi điều khiển )

d . – Nếu khụng cú tiền nộp sưu cho ụng bõy giờ , thỡ ụng sẽ dỡ cả nhà mày đi , chửi mắng thụi a !

HĐ núi : Đe doạ ( Thuộc kiểu điều khiển )

e . Xem khắp đất Việt ta , chỉ nơi đõy là thắng địa . HĐ núi khẳng định ( thuộc kiểu trỡnh bày )

5 . Bài tập 5 : Xỏc định kiểu cõu và hành động núi của từng cõu :

“ Tinh thần yờn nước cũng như cỏc thứ của quớ . Cú khi được trưng bày trong tủ kớnh , trong bỡnh pha lờ rừ ràng dễ thấy . Nhưng cũng cú khi được cất giấu kớn đỏo trong rương trong hũm. Bổn phận của chỳng ta là làm cho những của quớ kớn đỏo ấy được đưa ra trưng bày .Nghĩa là phải ra sức giải thớch , tuyờn truyền , tổ chức , lónh đạo , làm cho tinh thần yờu nước của tất cả mọi người được thực hiện vào cụng việc yờu nước , cụng việc khỏng chiến”.

Gợi ý :

Kiểu cõu : Tất cả cỏc cõu đều là cõu trần thuật

HĐ núi : Cõu 1,2,3 : HĐ trỡnh bày .( Cỏch thực hiện HĐ núi : trực tiếp .)

Cõu 4,5 : HĐ cầu khiến ( HĐ điều khiển ). ( Cỏch thực hiện HĐ núi : Giỏn tiếp ).

6 . Bài tập 6 : Xỏc định kiểu cõu và cỏc hành động núi trong đoạn văn sau : “ ( 1) Với vẻ mặt băn khoăn , cỏi Tớ bưng bỏt khoai chỡa tận mặt mẹ :

- (2) Này u ăn đi ! (3) Để mói ! (4) U cú ăn thỡ con mới ăn . (5) U khụng ăn con cũng khụng muốn ăn nữa .

( 6) Nể con , chi Dậu cầm lấy một củ , rồi chị lại đặt xuống chừng .

(7) Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt , con bộ húm hỉnh hỏi mẹ một cỏch thiết tha : - ( 8) Sỏng ngày người ta đấm u cú đau lắm khụng ?

(9) Chị Dậu khễ gạt nước mắt : - (10) Khụng đau con ạ !

Gợi ý : (1) Cõu trần thuật – HĐ kể ( Thuộc HĐ trỡnh bày).

(2) Cõu cầu khiến - HĐ đề nghị ( Thuộc HĐ điều khiển ). (3) Cõu trần thuật – HĐ kể ( Thuộc HĐ trỡnh bày).

(4) Cõu khẳng định( cõu trần thuật ) – HĐ nhận định ( Thuộc HĐ trỡnh bày). (5) Cõu khẳng định( cõu trần thuật ) – HĐ nhận định ( Thuộc HĐ trỡnh bày). (6) Cõu trần thuật – HĐ kể ( Thuộc HĐ trỡnh bày).

(7) Cõu trần thuật – HĐ kể ( Thuộc HĐ trỡnh bày). (8) Cõu nghi vấn – HĐ hỏi .

( 9) Cõu trần thuật – HĐ kể( Thuộc HĐ trỡnh bày).

10) Cõu phủ định – HĐ phủ định bỏc bỏ ( Thuộc HĐ trỡnh bày).

**************************************

Thứ 2 , ngày 10 thỏng 5 năm 2010 Tiết 35 , 36:

Bài tập về cõu phõn loại theo mục đớch núi . ( Tiếp )

A . Mục tiờu :

- Tiếp tục củng cố kiến thức phần cõu phõn loại theo mục đớch núi .

- Vận dụng lớ thuyết vào nhận diện cỏc kiểu cõu , kết hợp nhận diện cỏc hành động núi tương ứng và nhận diện tỏc dụng của việc lựa chọn trật tự từ trong cõu .

B . Nội dung :

1 . Bài tập 1 :Xỏc định kiểu cõu , cho biết tỏc dụng của cỏc cõu đú ?

“ Chẳng phải người ta đó giao họ cho bọn sỳc sinh kiểm soỏt và đỏnh đập họ vụ cớ đú sao ?Chẳng phải người ta đó cho họ ăn như lợn ăn và xếp họ như xếp lợ dưới hầm tàu ẩm ướt , khụng giường nằm , khụng ỏnh sỏng thiếu khụng khớ đú sao ? Về xứ sở , chẳng phải họ đó được một quan cai trị biết ơn đún chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yờu nước: “ Cỏc anh đó bảo vệ tổ quốc , thế là tốt . Bõy giơ chỳng tụi khụng cần đến cỏc anh nữa , cỳt đi !” đú sao ?

Gợi ý : Cỏc cõu trờn đều thuộc kiểu cõu nghi vấn .

Tỏc dụng : Dựng để khẳng định bản chất lừa đảo , sự thật phũ phàng và số phận thảm thương của những người dõn bản xứ cỏc nước Đụng Dương sau khi chiến tranh kết thỳc .Đồng thời thể hiện thỏi độ mỉa mai ,căm phẫn của tỏc giả .

2. Bài tập 2 : Xỏc định cỏc kiểu cõu ( Cõu nghi vấn , cầu khiến , cảm thỏn ,trần thuật ,phủ định ) trong đoạn trớch sau :

“Thoỏng thấy mẹ về đến cổng , thằng Dần mừng nhảy chõn sỏo :

- U đi đõu từ lỳc non trưa đến giờ ? Cú mua được gạo hay khụng ?Sao u lại về khụng thế ?

Cỏi Tớ ở trong bếp sa sả mắng ra :

- Đó bảo u khụng cú tiền , lại cứ lằng nhằng núi mói ! Mày tưởng người ta dỏm bỏn chịu cho nhà mày sao ? Thụi ! Khoai chớn rồi đõy, để tụi đổ ra ụng xơi , ụng đừng làm tội u nữa .

Rồi nú tất tả bồng em chạy ra trước thềm đon đả chào mẹ :

- U đó về ạ ! ụng lớ cởi trúi cho thầy con chưa , hở u ? Cỏi nún của u làm sao bị rỏch tan thế này ?Tay u làm sao phải buộc giẻ thế kia ?

Chị Dậu khụng trả lời . Thẩn thơ , chị đún lấy con bộ và ngồi ghộ vào bờn mộp chừng .”

( Ngụ Tất Tố )

Bài tập 3 : Mỗi cõu trong đoạn trớch trờn thể hiện kiểu hành động núi nào ? Cú thể viết cỏc cõu nào trong đoạn trớch bằng cỏch thay đổi trật tự từ ? Những cõu được viết lại đú cú thể thay thế vào vị trớ của chỳng ở đoạn trớch được khụng ? Vỡ sao ? Gợi ý : HS cú thể xem lại bài 18,19,20,21,22 để làm bài tập 2, xem lại bài

23,24,27, 28 để làm bài tập 3.

Tiết 26

Bài tập 4 :Phõn biệt kiểu cõu trần thuật với cỏc kiểu cõu khỏc trong đoạn trớch sau : a . Chuột Cống chựi bộ rõu và gọi đỏm bộ hạ :” Kỡa chỳng bay đõu , xem thằng Nồi Đồng hụm nay cú gỡ chộn được khụng ?

Lũ chuột bũ lờn chạn , leo lờn bỏc Nồi đồng . Năm sỏu thằng xỳm lại hỳc mừm vào , cố mói mới lật được cỏi vung nồi ra . Ha ha ! Cơm nguội ! Lại cú một bỏt cỏ kho ! Cỏ rụ kho khế , vừa dừ vừa thơm . Chớt chớt , anh em ơi , lại đõy chộn đi thụi !” Bỏc Nũi Đồng run như cầy sấy : “ Bựng bụng . ỏi ỏi ! Lạy cỏc cậu , cỏc ụng , ăn thỡ ăn , nhưng đừng đỏnh đổ tụi xuống đất . Cỏi chạn cao như thế này , tụi ngó xuống

khụng vỡ cũng bẹp , chết mất !

( Nguyễn Đỡnh Thi )

b.Con chú cỏi nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuụi rối tớt , tỏ ra dỏng bộ vui mừng . Anh Dõu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tự tội .

Cỏi Tớ , thằng Dần cũng vỗ tay reo : - A ! Thầy đó về ! A ! Thầy đó về !...

Mặc kệ chỳng nú , anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lờn tấm phờn cửa , nặng nhọc chống tay vào gối và bước lờn thềm. Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản , anh ta lăn kềnh ra trờn chiếc chiếu rỏch .

Ngoài đỡnh , mừ đập chan chỏt , trống cỏi đỏnh thựng thựng , tự và thổi như ếch kờu .

( Ngụ Tất Tố )

5. Bài tập 5 :Chỉ ra những cảm xỳc được bộc lộ ở cỏc cõu trần thuật trong những đoạn trớch ở bài tập 4 .

Gợi ý : Lập bảng phõn loại cõu theo mẫu :

T T

Cõu Đặc điểm hỡnh thức Kiểu cõu

1 ... ... ...2 ... ... ... 2 ... ... ... Nờu cảm xỳc được bộc lộ trong từng cõu trần thuật .

6 . Bài tập 6 .Viết đoạn văn ngắn ( 10 -12 dũng) thể hiện hiểu biết và suy nghĩ của em về văn bản “ Thuế mỏu” của Nguyễn ỏi Quốc . Xỏc định cỏc kiểu cõu và chức năng của từng cõu trong đoạn văn vừa viết.

HS thực hiện yờu cầu . Lớp nhận xột , bổ sung.

Một phần của tài liệu TƯ CHON VĂN 8 (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w