Dặn dũ Hoàn thành bài tập 2.

Một phần của tài liệu TƯ CHON VĂN 8 (Trang 41)

- Phõn tớch cụng dụng của dấu chấm lửng trong hai cõu thơ sau:

Tre xanh (DCL tạo ra 1 khoảng dừngsuy ngẫm,liờn tưởng,tạo tõm lý chờ đợi) Xanh tự bao giờ?

Chuyện ngày xưa ...đó cú bờ tre xanh BÀI TẬP VỀ DẤU CÂU

A- Mục tiờu:

- Học sinh vận dụng cỏc kiến thức về dấu cõu đó học. - Luyện kỹ năng sử dụng dấu cõu trong viết văn.

B- Nội dung:

Bài 1. Điền dấu thớch hợp vào chỗ cú dấu ():

Một hụm() tụi vào cụng viờn() đem theo một quyển sỏch hay rồi mải mờ đọc() Đến lỳc ngoài phố lỏc đỏc lờn đốn() tụi mới đứng dậy bước ra cổng() Bỗng tụi dừng lại() Sau bụi cõy() tụi nghe tiếng một em bộ đang khúc()

Bước tới gần() tụi hỏi() () Này() em làm sao thế() Em ngẩng đầu nhỡn tụi() đỏp() () Em khụng sao cả()

() Thế tại sao khúc() Em đi về thụi() Trời tối rồi() Cụng viờn sắp đúng cửa đấy() 41

Bài 2. Phõn tớch tỏc dụng của dấu cõu trong cỏc cõu sau:

a. Chỳ đi đến đõu

Chiếc nạng theo đúng dấu trũn trờn bờ ruộng ... Dấu chấm kia như là bụng hoa.

( Dấu chấm lửng cú tỏc dụng núi lờn nhiều bước đi của anh thương binh, cũn tạo hỡnh ảnh trực giỏc về dấu vết của cỏi nạng (dấu chấm kia) trờn bờ ruộng).

b. Mai sau Mai sau Mai sau ...

( Dấu chấm lửng thay thế cho phần tỏc giả khụng diễn đạt bằng lời, hóy cũn tiếp diễn).

c. Những lời núi của Pa-ren hỡnh như lọt vầo tai Phan Bội Chõu chẳng khỏc gỡ nước đổ lỏ khoai.

d. Trong tất cả những cố gắng của cỏc nhà khai hoỏ nhằm bồi dưỡng cho dõn tộc Việt Nam và dỡu dắt họ lờn con đường tiến bộ ( ?) thỡ phải kể việc bỏn rượu ti cưỡng bức.

( Dấu chấm hỏi và dấu chấm than dựng để tỏ ý hoài nghi, mỉa mai).

Bài 3: Viết đoạn văn về chủ đề ngày 20-11 cú sử dụng cỏc dấu cõu đó học.

C- Dặn dũ:

Làm tiếp bài tập 3. ễn tập phần văn nghị luận.

Thứ 2 ngày 16 thỏng 11 năm 2010

TIẾT 16,17,18:

VAI TRề CỦA LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

A- Mục tiờu:

- Học sinh nắm được lập luận, vai trũ, hiệu quả, tỏc động của lập luận trong văn bản.

- Hiểu được luận điểm, cỏch nờu luận điểm, phương phỏp làm sỏng tỏ luận điểm; cỏc loại luận cứ, cỏch sử dụng luận cứ; một số phộp lập luận tiờu biểu để vận dụng vào bài tập.

- Luyện kỹ năng lập luận khi viết văn nghị luận.

B- Nội dung:

Bài 1. Hóy chỉ ra luận điểm, cỏch lập luận, cỏch nờu luận cứ trong đoạn văn sau:

" Âm nhạc là một nghệ thuật gắn bú với con người từ khi lọt lũng mẹ cho tới khi từ biệt cuộc đời. Ngay từ lỳc chào đời em bộ đó được ụm ấp trong lời ru nhẹ nhàng của người mẹ. Lớn lờn với những bài hỏt đồng dao, trưởng thành với những điệu hũ lao động, những khỳc tỡnh ca vui buồn với biết bao sinh hgoạt nghệ thuật ca hỏt từ thụn xsom đến thành thị. Người Việt Nam chỳng ta cho tới lỳc hết cuộc đời vẫn cũn

tiếng nhạc vẳng theo với những điệu hũ đưa linh hay điệu kốn đưa đỏm."

( Phạm Tuyờn- "Cỏc bạn trẻ đến với õm nhạc"). ( Gợi ý: Luận điểm: Âm nhạc ... gắn bú ... cuộc đời; Lý lẽ, dẫn chứng: Suốt cả cuộc đời con người lỳc nào cũng gắn bú với õm nhạc: Lỳc sinh ra gắn với lời ru của mẹ; lớn lờn: hỏt đồng dao; trưởng thành ... khi chết; Cỏc dẫn chứng, lý lẽ dựa trờn trỡnh tự thời gian phự hợp với cỏc giai đoạn cuộc đời của con người).

Bài 2. Cho đề văn: Hóy giải thớch ý nghĩa của cõu tục ngữ: " Người ta là hoa đất",

một bạn đó đưa ra cỏc luận điểm sau:

- Hoa đất là vể đẹp tự nhiờn, thuần phỏc của con người.

- Hoa cú sắc cú hương, con người cú vẻ đẹp hỡnh thức và tõm hồn.

- Những bụng hoa mọc lờn từ đất cằn, từ bựn lầy, từ sỏi đỏ; con người càng qua thử thỏch càng chúi ngời vẻ đẹp.

- Cũng như bụng hoa, những vẻ đẹp phong phỳ mọc lờn từ đất, mỗi con ngơpỡ là một vẻ đẹp riờng đầy bớ ẩn, hấp dẫn.

- Tại sao con người lại được so sỏnh với hoa đất.

- Phải làm gỡ để mỗi người ngày càng đẹp hơn trong cuộc đời.

Theo em những luận điểm đưa ra đó đầy đủ chưa? Cú cần bổ sung hay bớt đi luận điểm nào. Hóy chọn một luận điểm và viết một đoạn lập luận.

Bài 3. Điền cỏc từ, lập luận phự hợp vào chỗ chấm trong đoạn văn sau:

Kiều khụng biết mấy lần nhỡn trăng ... Cảnh trăng mỗi lần một khỏc: ... rạo rực yờu đương, ..., gần gũi õu yếm, ... bỏt ngỏt bao la, ... ỏm ảnh như một lời trỏch múc, ... cụ đơn, ... tàn tạ, ... mong manh. Cú thể núi thiờn nhiờn trong Truyện Kiều cũng là một nhõn vật, một nhõn vật thường vẫn kớn đỏo, lặng lẽ ... khụng mấy khi khụng cú mặt và luụn luụn thấm đượm tỡnh người.

( Hoài Thanh) Bài 4. Nhận xột cỏch lập luận trong cỏc đoạn văn sau:(GV phụ tụ cỏc đoạn văn cỏc

nhúm thảo luận)

a. " Trong Truyện Kiều ... khỏi quỏt trực tiếp!"

(Trần Đỡnh Sử- Thi phỏp thơ Nguyễn Du)

b. "Đời Kiều ... bờn tai."

(Hoài Thanh, Nguyễn Du: Một trỏi tim, một nghệ sĩ lớn)

c. " Văn Nguyờn Hồng ... thống thiết mónh liệt ..."

( Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường đi vào thế giới nghệ thụõt của nhà văn)

d. " Chỳng ta muốn hũa bỡnh ... khụng chịu làm nụ lệ! ..."

( Hồ Chớ Minh, Lời kờu gọi toàn quốc khỏng chiến)

e. " ... Như vậy chẳng những thỏi ấp ... cú được khụng? "

(Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ)

g. " ... Và khi nhõn nghĩa đó bị xỳc phạm ... trăm vạn niềm tin."

( Nguyễn Thi, Truyện và ký)

h. " Từng nghe:

Việc nhõn nghĩa ... cũng cú Vậy nờn:

Lưu cung ... cũn ghi"

( Nguyễn Trói, Bỡnh ngụ đại cỏo) (Gợi ý:

a. Đoạn văn nghị luận chứa đựng một cuộc đối thoại, tranh luận thật sự xung quanh quan niệm và cỏch thức xõy dựng nhõn vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.

b. Đoạn văn chủ yếu dựng cõu khẳng định và cõu phủ định với nội dung hầu hết là cỏc phỏn đoỏn hoặc nhận xột, đỏnh giỏ sõu sắc.

c. Lập luận tổng phõn hợp và loại suy, cỏi hay của đoạn văn chủ yếu đưa ra một chuỗi phỏn đoỏn sắc sảo để diễn đạt bằng một loạt cõu khẳng định cú gúc cạnh. d. Đoạn văn mang sắc thỏi tranh luận khiến cho những ý kiến mà tỏc giả đưa ra cú chiều sõu ý tưởng và độ sắc sảo của tư duy.

e. Dựng từ ngữ, lập luận chặt chẽ.

g. Đoạn văn giàu sức thuyết phục về lý lẽ và giàu hỡnh ảnh, cảm xỳc.

h. Lời hựng biện thấu lý đạt tỡnh nờu cao lập trường chớnh nghĩa của dõn tộc Việt Nam.)

C- Kết luận:

a. Khi tạo lập văn bản nghị luận cần nắm những yờu cầu cơ bản sau: - Nghị luận phải đỳng hướng.

- Nghị luận phải mạch lạc. - Nghị luận phải chặt chẽ. - Nghị luận phải trong sỏng

b. Phải chỳ ý đến lập luận, luận cứ, luận điểm.

Thứ 2, ngày 22 thỏng 3 năm 2010 Tiết 29, 30 :

Bài tập về phộp tu từ

( Tiếp )

A . Mục tiờu :

- Củng cố kiến thức về phộp tu từ : nhận diện và phõn tớch tỏc dụng của cỏc phộp tu từ trong thơ văn .

- Rốn kỹ năng nhận diện , thực hành .

B . Nội dung :

1 . Bài tập 1 : Cỏc biện phỏp tu từ được cỏc tỏc giả sử dụng trong cỏc đoạn thơ , đoạn văn sau . Phõn tớch tỏc dụng của cỏc phộp tu từ ấy.

a . Cỏc anh về Mỏi ấm nhà vui . ... Cỏc anh về Tưng bừng ngừ nhỏ . ... Cỏc anh về

Xụn xao làng bộ nhỏ .

( Hoàng Trung Thụng ) b . Lắng nghe , lắng nghe

Rỡ rào khỳc hỏt Bốn mựa tiếng tre .

( Nguyễn Bao )

c . Mưa rả rớch đờm ngày . Mưa tối tăm mặt mũi . Mưa thối đất thối cỏt . Trận này chưa qua , trận khỏc đó tới , hung tợn hơn .

( Ma Văn Khỏng ) d . Cày đồng đang buổi ban trưa,

Mồ hụi thỏnh thút như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bỏt cơm đầy ,

Dẻo thơm một hạt đắng cay muụn phần .

( Ca dao )

e. Nếu người quay lại ấy là người khỏc thỡ thật là một trũ cười tức bụng cho lũ bạn tụi, chỳng nú khua guốc inh ỏi và nụ đựa ầm ĩ trờn hố . Và cỏi lầm đú khụng những làm tụi thẹn mà cũn tủi cực nữa , khỏc gỡ cỏi ảo ảnh của một dũng nước trong suốt chảy dưới búng rõm đó xuất hiện trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngó gục giữa sa mạc .

Đỏp ỏn :

a . Điệp ngữ . c . Điệp ngữ . e . Núi quỏ , so sỏnh . b . Điệp ngữ . d . Núi quỏ .

Tỏc dụng : HS phõn tớch , GV nhận xột .

2 .Bài tập 2 : Viết đoạn văn phõn tớch vẻ đẹp của đoạn thơ sau : a . Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mó

Phăng mỏi chốo mạnh mẽ vượt trường giang. Cỏng buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thõn trắng bao la thõu gúp giú . ( Tế Hanh )

Gợi ý : Chỳ ý phõn tớch cỏc nghệ thuật như so sỏnh , nhõn hoỏ để làm nổi bật vẻ đẹp , sức mạnh của con thuyền trong buổi sớm mai hồng ra khơi . Phõn tớch để thấy được vể đẹp vừa mạnh mẽ , vừa lóng mạn , bay bổng của hỡnh tượng thơ. HS viết đoạn văn , đọc . GV nhận xột .

3. Bài tập 3 :Bài tập trắc nghiệm :

1, Cõu ca dao sau sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào ? “ Thõn em như trỏi bần trụi .

Giú dập , súng dồi biết tấp vào đõu.”

A . Nhõn hoỏ . B . So sỏnh . C. ẩn dụ . D . Hoỏn dụ . 2 , Hỡnh ảnh mặt trời trong cõu nào dưới đõy được dựng theo lối ẩn dụ ? A . Mặt trời mọc ở đằng đụng. B . Bỏc như ỏnh mặt trời, xua màn đờm giỏ lạnh .

C . Thấy anh như thấy mặt trời D . Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng Chúi chang khú ngú , trao lời khú trao . Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ . 3. Trong cỏc trường hợp sau , trường hợp nào khụng sử dụng phộp hoỏn dụ ? A .Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bỏc . C . Miền Nam đi trước về sau . B . Gửi Miền Bắc lũng Miền Nam chung thuỷ . D . Hỡnh ảnh Miền Nam luụn trg tim Bỏc .

4 . Cõu thơ sau , tỏc giả đó sử dụng nghệ thuật nào ? “ Một tiếng chim kờu sỏng cả rừng chiều .”

A . Nhõn hoỏ . B. ẩn dụ . C . Hoàn dụ . D . So sỏnh . Đỏp ỏn :

1. B : So sỏnh . 3 .A . Con ở MN ra thăm lăng Bỏc . 2 .D .Mặt trời trong lăng . 4. B . ẩn dụ .

4 . Bài tập 4 :phõn tớch giỏ trị của cỏc biện phỏp NT trong bài ca dao : “ Đứng bờn ni đồng , ngú bờn tờ đồng , mờnh mụng bỏt ngỏt . Đứng bờn tờ đồng ngú bờn ni đồng , bỏt ngỏt mờnh mụng . Thõn em như chẽn lỳa đũng đũng

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.” HS phõn tớch , đoc bài làm . GV nhận xột .

***********************************************

Thứ 2, ngày 12 thỏng 4 năm 2010.

Tiết 31:

ụn tập cỏc kiểu cõu phõn loại theo mục đớch núi

A . Mục tiờu :

- Giỳp học sinh củng cố kiến thức về phần cõu theo mục đớch núi . - Vận dụng lý thuyết làm bài tập .

B . Nội dung .

Hoạt động thầy và trũ Nội dung

Hoạt động 1 : ễn tập cõu nghi vấn .

- Gv : Nờu đặc điểm hỡnh thức và chức năng của cõu nghi vấn ?

- Hs : trả lời .

Một phần của tài liệu TƯ CHON VĂN 8 (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w