giáo án lớp 5 hai buoi/ngày (Bảo)

132 413 0
giáo án lớp 5 hai buoi/ngày (Bảo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng tiểu học Cao Minh A ********* Năm học 2009 2010 Tuần 25 Thứ hai, ngày 1 tháng 3 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Tập đọc Phong cảnh đền hùng I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài, giọng đọc trang trọng, tha thiết. - Hiểu từ ngữ : sau đền, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, Ngã Ba Hạc, ngọc phả, - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con ngời đối với tổ tiên. * HS khuyết tật (Quang, Hiền): Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài II. Ph ơng pháp dạy học: PP thực hành giao tiếp, PP cùng tham gia, III. Công việc chuẩn bị: Bảng phụ viết đoạn: Lăng của các vua Hùng xanh mát. IV. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ : Học sinh đọc bài Hộp th mật và nêu nội dung bài 3. Bài mới a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài HS mở SGK b) Tìm hiểu nội dung bài HĐ 1. Luyện đọc: - Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa. - Giáo viên dọc diễn cảm. HĐ 2. Tìm hiểu bài. + Bài văn viết về cảnh vật gì ở nơi nào? + Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng? + Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng? + Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thống về sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thống đó? + Em hiểu câu ca dao sau nh thế nào? Dù ai đi ngợc về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mời tháng Ba HĐ 3. Đọc diễn cảm. y/c học sinh đọc nối tiếp. - Giáo viên đọc mẫu đoạn luiyện đọc. - 1 học sinh đọc cả bài. - Học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng, đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1- 2 học sinh đọc trớc lớp. - Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, Huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ, nơi thờ dân tộc Việt Nam. - là những ngời đầu tiên lập nớc Văn Lang, đóng khoảng 400 năm. - Có những khóm hải đờng dâm bông rữc đỏ, những cánh bớm đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ. - Cảnh núi Ba vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh- Thuỷ Tinh. Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng, hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết về An Dơng Vơng. - Câu ca dao ca ngợi một truyền thống tốt đẹp của ngời dân Việt Nam, thuỷ chung, luôn luôn nhó về cội nguồn dân tộc. - Học sinh đọc nối tiếp để củng cố nội dung, giọng đọc. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trớc lớp. Giáo án lớp 5 ********** Lê Thị Ngọc Bảo 1 Trờng tiểu học Cao Minh A ********* Năm học 2009 2010 + ý nghĩa bài ? - Học sinh nêu. c) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà Tiết 3 Toán Kiểm tra định kì (giữa học kì II) I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS HS làm đợc bài kiểm tra định kỳ lần 3. Rèn ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II.Ph ơng pháp dạy học : PP kiểm tra - đánh giá III.Công việc chuẩn bị (nhà trờng) IV. Các hoạt động chủ yếu: 1.ổn định tổ chức HS hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu nội dung bài HĐ1. HS làm bài kiểm tra GV phát đề cho HS - soát lại đề Nhắc nhở HS: - Đọc thật kỹ đề khi làm bài. - Không bàn tán, quay cóp, tự mình làm bài HS làm bài kiểm tra HĐ2. GV thu bài c) Củng cố- dặn dò: Nhận xét giờ học và giao bài về nhà. đề bài: ( Nhà trờng ra đề) Tiết 4 Đạo đức Thực hành giữa học kì ii I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Củng cố kiến thức đã học ở học kì II. - Vận dụng bài học để xử lí các tình huống. II. Ph ơng pháp dạy học: PP thực hành, PP cùng tham gia, III. Công việc chuẩn bị: Phiếu học nhóm IV. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu nội dung bài - Nêu tên các bài đạo đức lớp 5 đã học từ đầu học kì II đến nay? - Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm. - Học sinh trả lời. - Học sinh thảo luận nhóm + Nhóm 1: Câu 1. Theo em, học sinh lớp 5 cần phải có những hành động, việc làm nh thế nào? Câu 2. Tự đánh giá về những việc làm của mình từ đầu năm học đến nay. + Nhóm 2: Giáo án lớp 5 ********** Lê Thị Ngọc Bảo 2 Trờng tiểu học Cao Minh A ********* Năm học 2009 2010 Câu 1. Trong cuộc sống và học tập em có những thuận lợi và khó khăn gì? Hãy lập kế hoạch để vợt qua những khó khăn đó? Câu 2. Tìm hiểu về những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình, đất nớc mình. Em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó? + Nhóm 3: Câu 1. Đối xử với bạn bè xung quanh nh thế nào để có tình bạn đẹp? Câu 2. Vì sao ta phải kính già yêu trẻ? Ví dụ về những việc làm thể hiện tình cảm đó? + Nhóm 4: Câu 1. Tại sao phụ nữ là những ngời đáng đợc tôn trọng? Lấy ví dụ chứng minh vai trò phụ nữ trong gia đình và trong xã hội. Câu 2. Hợp tác với những ngời xung quanh đem lại lợi ích gì? Ví dụ. + Nhóm 5: Câu 1. Tại sao chúng ta phải yêu quê hơng, yêu Tổ quốc? Em đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hơng, đất nớc. Câu 2. Chúng ta cần phải có thái độ nh thế nào với UBND xã (phờng)? GV nhận xét, chốt lại - Đại diện nhóm trình bày lớp nhận xét, bổ xung. c) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà Tiết 5 Lịch sử Sấm sét đêm giao thừa I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Học sinh biết vào dịp tết Mậu thân (1968) quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh và sứ quán Mĩ ở Sài Gòn. - Cuộc tổng tiến công và nội dậy đã gây cho địch nhiều thiệt ahi, tạo thế thắng lợi cho quân dân ta. - Học sinh chăm chỉ học bộ môn. II. Ph ơng pháp dạy học: PP đàm thoại, PP cùng tham gia, III. Công việc chuẩn bị: Phiếu học tập IV. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu tầm quan trọng của tuyến đờng Trờng sơn trong sự nghiệp thống nhất đất nớc. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài HS mở SGK b) Tìm hiểu nội dung bài HĐ 1. Tìm hiểu Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân 1968. - Hớng dẫn học sinh thảo luận. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. + Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nớc ta? + Thuật lại cuộc tấn công của quân giải phóng vào Sài Gòn. Trận nào là trận tiêu biểu trong đợt tấn công này. + Tại sao nói cuộc tổng tiến công của quân và dân miền Nam vào Tết Mậu thân năm 1968 mang tính chất bất ngờ và đồng loạt với qui mô lớn? HĐ 2. Tìm hiểu Kết quả, ý nghĩa của cuộc - Học sinh thảo luận, trình bày, nhận xét. - Tổng tiến công và nổi dậy quân ta đánh vào các cơ quan đầu não của địch. - đánh vào sứ quán Mĩ, Bộ tổng tham mu quân đội Sài Gòn Huế, Đà Nẵng. - Trận đánh vào sứ quán Mĩ là trận đánh tiêu biểu nhất. - Bất ngờ về thời điểm, đêm giao thừa. - Địa điểm: tại các thành phố lớn, tấn công vào các cơ quan đầu não của địch. Giáo án lớp 5 ********** Lê Thị Ngọc Bảo 3 Trờng tiểu học Cao Minh A ********* Năm học 2009 2010 tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân 1968. + Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân 1968 đã tác động nh thế nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn? + Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu thân 1968 ? HĐ 3. Bài học: sgk. - đã làm cho hầu hết các cơ quan trung - ơng và địa phơng của Mĩ và chính quyền Sài Gòn bị tê liệt, khến chúng rất hoang mang lo sợ, những kẻ đứng đầu Nhà Trắng, lầu Năm góc và cả thế giới phải sửng sốt. - Sau đòn bất ngờ Tết Mậu Thân, Mĩ buộc phải nhận đàm phán tại Pa- ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam đòi chính phủ Mĩ phải rút quân tại Việt Nam trong thời gian ngắn nhất. - Học sinh nối tiếp đọc. - Học sinh nhẩm thuộc c) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà Tiết 6. Toán luyện về hình hộp chữ nhật và hình lập phơng. I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của một hình: hình chữ nhật và hình lập phơng. * HS khuyết tật (Quang, Hiền): Hoàn thành bài 1, 2 II. Ph ơng pháp dạy học: PP luyện tập - thực hành III. Công việc chuẩn bị: VBT, phiếu khổ to IV. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ : Chữa bài 3 (SGK/27) 3. Bài mới a) Giới thiệu bài : b) Tìm hiểu nội dung bài HĐ1. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1. Bể nớc hình hộp chữ nhật a: 2m ; b: 1,5m ; c: 1m c mực nớc = 5 4 c của bể Hỏi trong bể có lít nớc? GV chấm, chữa bài Bài 2. Hình lập phơng a: 1,5m Sxq m ? Stp m ? V m ? HS đọc và ghi tóm tắt bài toán HS nêu cách làm HS làm bài cá nhân HS nêu y/c HS làm bài cá nhân (1HS làm phiếu to) Dán KQ (trình bày cách làm) - Nhận xét Giáo án lớp 5 ********** Lê Thị Ngọc Bảo 4 Trờng tiểu học Cao Minh A ********* Năm học 2009 2010 GV chữa bài Bài 3. a) Viết số đo thích hợp vào ô trống GV chấm, chữa bài b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm GV chữa bài HS làm bài cá nhân (1 HS làm phiếu to) Dán KQ (trình bày cách làm) - Nhận xét HS làm bài nhóm đôi (1 HS làm phiếu to) Dán KQ (trình bày cách làm) - Nhận xét c) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà Tiết 7 Thực hành Luyện mĩ thuật I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Củng cố cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu. Có bố cục cân đối với tờ giấy. - Hs thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, ở bài vẽ. II. Ph ơng pháp dạy học: PP thực hành, PP cùng tham gia, III. Công việc chuẩn bị: Mẫu vẽ nh ấm tích, ấm pha trà, cái bát, cái chén.có hình dáng khác nhau. IV. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài : b) Tìm hiểu nội dung bài Hoạt động 1: quan sát , nhận xét - g. thiệu mẫu cùng học sinh chọn mẫu vẽ + GV yêu cầu h\s chọn bày mẫu theo nhómvà nhận xét về vị trí, hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu + gợi ý h\s cách bày mẫu sao cho đẹp + So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu, hình dáng màu sắc, đặc điểm của vật mẫu. Hs quan sát Hoạt động 2: ÔN cách vẽ tranh HS nêu lại cách vẽ tranh : + vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu +tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình bằng nét thẳng + nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng + Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen. + phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt +dùng các nét gạch tha, dày bằng bút chì để miêu tả độ đậm nhạt. Hoạt động 3: Thực hành GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ Hs thực hiện bài vẽ theo nhóm Giáo án lớp 5 ********** Lê Thị Ngọc Bảo 5 Trờng tiểu học Cao Minh A ********* Năm học 2009 2010 GV yêu cầu hs quan sát mẫu trớc khi vẽ và vẽ đúng vị trí , hớng nhìn của các em Gv quan sát lớp, đến từng bàn để góp ý, h- ớng dẫn cho Hs còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá GV cùng học sinh lựa chọn một số bài và gợi ý cho HS nhận xét : bố cục, cách vẽ hình, vẽ đậm nhạt, HS tự đánh giá bài vẽ của bạn, của mình c) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà Thứ ba, ngày 2 tháng 3 năm 2010 Tiết 1 Tiết 4 Nghỉ chế độ Cô Hoa soạn, dạy Tiết 5 Thể dục (thầy Huân soạn, dạy) Tiết 6 Tiếng Anh (cô Liên soạn, dạy) Tiết 7 Ngoài giờ lên lớp Giáo dục quyền trẻ em I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Biết đợc quyền đợc phát triển trong Công ớc quyền của trẻ em. - Bồi dỡng hiểu biết cho học về pháp luật II. Ph ơng pháp dạy học: PP đàm thoại, PP cùng tham gia, III. Công việc chuẩn bị: IV. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài : b) Tìm hiểu nội dung bài HĐ 1. Giáo viên giới thiệu về Quyền phát triển - Trong công ớc quyền trẻ em quy định về quyền phát triển của trẻ đợc ghi rõ ở Điều 6 nh sau: 1. Các Quốc gia thành viên công nhận rằng HS lắng nghe Giáo án lớp 5 ********** Lê Thị Ngọc Bảo 6 Trờng tiểu học Cao Minh A ********* Năm học 2009 2010 tất cả trẻ em đều có quyền cố hữu đợc sống. 2. Các Quốc gia thành viên phải đảm bảo đến mức tối đa có thể đợc sống còn và phát triển của trẻ em. - Giáo viên giải thích nghĩa của từ này và lấy ví dụ HĐ 2. Làm việc nhóm - Giáo viên nhận xét, kết luận. - Học sinh thảo luận và trao đổi với nhau: Mình đã đợc những quyền phát triển cha. - Trình bày trớc lớp. c) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà - HS nhắc lại quy định Quyền đợc phát triển Thứ t, ngày 3 tháng 3 năm 2010 Tiết 1 Tiết 4 Nghỉ Cô Hoa soạn, dạy Tiết 5 Khoa Ôn tập : vật chất và năng lợng I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS ôn tập về : - Các kiến thức phần vật chất và năng lợng ; các kĩ năng quan sát thí nghiệm. - Những kĩ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung vật chất và năng lợng. II. Ph ơng pháp dạy học: PP trò chơi, PP cùng tham gia, III. Công việc chuẩn bị: - Chuẩn bị theo nhóm : (Theo phân công) + Tranh ảnh su tầm về việc sử dụng các nguồn năng lợng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí . + Pin, bóng đèn, dây dẫn , còi. - Bộ thẻ ghi sẵn các chữ cái a, b, c, d. IV. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài HS mở SGK b) Tìm hiểu nội dung bài Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh ai đúng . Giáo án lớp 5 ********** Lê Thị Ngọc Bảo 7 Trờng tiểu học Cao Minh A ********* Năm học 2009 2010 Tổ chức hớng dẫn (GV tham khảo cách tổ chức ở bài 8 để phổ biến cách chơi) Quản trò lần lợt đọc từng câu hỏi nh trang 100, 101 SGK. Trọng tài quan sát xem nhóm nào giơ thẻ trớc để cho nhóm đó trả lời trớc và so sánh kết quả. Tìm ra đội thắng cuộc HS chuẩn bị thẻ từ có ghi sẵn các chữ cái : a, b, c, d *Đáp án : Chọn câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 6) 1 d ; 2 b ; 3 c ; 4 b ; 5 b ; 6 c. Điều kiện sảy ra sự biến đổi hoá học (câu 7) a) Nhiệt độ bình thờng . b) Nhiệt độ cao. c) Nhiệt độ bình thờng. d) Nhiệt độ bình thờng Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi . - yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK : + Các phơng tiện máy móc trong các hình lấy năng lợng từ đâu để hoạt động ? a) Năng lợng cơ cắp của ngời . b) Năng lợng chất đốt từ xăng . c) Năng lợng từ gió . d) Năng lợng chất đốt từ xăng. e) Năng lợng nớc. f) Năng lợng chất đốt từ than đá . g) Năng lợng mặt trời . Hoạt động 3 : Trò chơi Thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng điện - GV cho HS chơi theo hình thức tiếp sức : - Mỗi nhóm có một bảng phụ (5 7 HS chơi) c) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà Tiết 6. Toán luyện tập I. Mục đích - yêu cầu: Củng cố cho học sinh: - Cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. II. Ph ơng pháp dạy học: PP luyện tập - thực hành III. Công việc chuẩn bị: Vở bài tập toán 5. phụ IV. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài : b) Tìm hiểu nội dung bài HĐ 1. Hớng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: - Giáo viên cho học sinh tự - Học sinh đọc yêu cầu đề bài và làm bài Giáo án lớp 5 ********** Lê Thị Ngọc Bảo 8 Trờng tiểu học Cao Minh A ********* Năm học 2009 2010 làm sau đó thống nhất kết quả. - Giáo viên hớng dẫn học sinh cần chú ý phần đổi đơn vị đo. Bài 2: - Giáo viên gọi học sinh lên đọc đề bài, xác định yêu cầu đề bài. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 3: - Gọi học sinh đọc đề bài và tóm tắt đề bài rồi giải - Nhận xét chốt kết quả đúng - 4 học sinh lên bảng chữa bài. 4 năm 3 tháng 3 ngày 14 giờ + 3 năm 7 tháng + 5 ngày 6 giờ 7 năm 10 tháng 8 ngày 20 giờ 5 năm 7 tháng 12 ngày 6 giờ + 2 năm 9 tháng + 15 ngày 21 giờ 7 năm 16 tháng 27 ngày 27 giờ hay 8 năm 4 tháng hay 28 ngày 3 giờ - Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài toán: đặt tính rồi tính - Học sinh nêu cách đặt tính rồi tính nh bài 1 - Học sinh đọc đề bài - 1 học sinh lên giải Thời gian Vận động viên Ba chạy cả quãng đ- ờng là : 2 giờ 30 phút + 12 phút = 2 giờ 42 phút Đáp số: 2 giờ 42 phút Tiết 7 Thực hành Luyện Địa lí I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS : Hệ thống kiến thức về châu á Rèn kĩ năng viết câu trả lời đúng theo yêu câu câu hỏi II. Ph ơng pháp dạy học: PP hợp tác nhóm, sử dụng bản đồ III. Công việc chuẩn bị: Bản đồ thế giới ; Phiếu học tập IV. Các hoạt động chủ yếu 1. ổn định tổ chức : HS hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ : HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ các bài địa lí về châu á 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài b) Tìm hiểu nội dung bài HĐ1. Thảo luận nhóm Chia nhóm, giao việc GV chốt lại và liên hệ HS nhận nhiệm vụ và thảo luận Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung c) Củng cố- dặn dò : GV nhận xét giờ học và giao bài về nhà. Phiếu học nhóm Nhóm 1. Câu 1: Em hãy cho biết vị trí địa lí và giới hạn của Châu á? Câu 2: Nêu đặc điểm chính về địa hình của châu á? Châu á chịu ảnh hởng của những đới khí hậu nào? Vì sao? Câu 3: So sánh diện tích Châu á với diện tích các châu lục khác? Nhóm 2. Câu 4: Dân c Châu á tập trung đông đúc ở vùng nào? Vì sao? Câu 5: So sánh dân c Châu á với các châu lục khác? Câu 6: Nêu đặc điểm các dân tộc Châu á? Giáo án lớp 5 ********** Lê Thị Ngọc Bảo 9 Trờng tiểu học Cao Minh A ********* Năm học 2009 2010 Nhóm 3. Câu 7: Vì sao khu vực Đông Nam á sản xuất đợc nhiều lúa gạo? Câu 8: Kể tên một số nông sản chính của Lào và Cam-pu-chia? Câu 9: Kể tên một số mặt hàng chính của Trung Quốc mà em biết? Nhóm 4. Câu 8: Nêu tên các nớc có chung đờng biên giới đất liền với nớc ta? Câu 11: Em hiểu biết gì về Vạn lí Trờng Thành? Câu 12: Em hãy nêu tên thủ đô của một số nớc ở ĐNA? Thứ năm, ngày 4 tháng 3 năm 2010 Tiết 1 Toán Trừ số đo thời gian I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép trừ 2 số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. * HS khuyết tật (Quang, Hiền): Hoàn thành bài 1 II. Ph ơng pháp dạy học: PP kiến tạo, PP luyện tập - thực hành, III. Công việc chuẩn bị: Phiếu học tập IV. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ : học sinh chữa bài 2 tiết trớc 3. Bài mới a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài HS mở SGK b) Tìm hiểu nội dung bài Hoạt động 1: Quy tắc trừ số đo thời gian. a) ví dụ 1: Nêu ví dụ. - Tổ chức cho học sinh đặt tính và tính b) Ví dụ 2: Nêu ví dụ. - Cho 1 học sinh lên bảng đặt tính. + Em có nhận xét gì ? - Nh vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1 Gọi 3 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét. Bài 2: Làm phiếu. - Phát phiếu cho các cá nhân. - Trao đổi bài để kiểm tra. Bài 3.Làm vở. - chấm vở. - Gọi 1 học sinh lên chữa . - Nhận xét, cho điểm - Học sinh nêu phép tính tơng ứng. 15 giờ 55 phút 13 giờ 10 phút = ? - Học sinh nêu phép tính tơng ứng. 3 phút 20 giây 2 phút 45 giây = ? - 20 giây không trừ đợc 45 giây. Ta có: 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây. - Đọc yêu cầu bài. + Lớp làm vào vở: - Đọc yêu cầu bài 2. HS làm bài Chữa bài - Đọc yêu cầu bài. Giải Thời gian đi từ A đến B không kể nghỉ là: 8 giờ 30 phút 6 giờ 46 phút 15 phút = 1giờ 29phút. Đáp số: 1 giờ 29 phút c) Củng cố- dặn dò : GV nhận xét giờ học và giao bài về nhà. Giáo án lớp 5 ********** Lê Thị Ngọc Bảo 10 [...]... giờ 25 phút) x 3 xét chữa bài = 6 giờ 5 phút x3 = 18 giờ 15 phút b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3 = 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút = 10 giờ 55 phút c, d tơng tự Giáo án lớp 5 ********** Lê Thị Ngọc Bảo 28 Trờng tiểu học Cao Minh A ********* Năm học 2009 2010 - Học sinh nêu yêu cầu đầu bài toán rồi giải vào vở - Học sinh lên bảng giải bài toán theo 2 cách - Giáo viên gọi 2 học sinh lên Cách 1: Số... trị biểu thức với số đo thời gian cá nhân - Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa - Giáo viên chấm, chữa bài Bài 4 Nêu yêu cầu đầu bài toán và ghi tóm tắt 50 giây : 1 ôtô chạy qua cầu 1 ngày : lợt ôtô chạy qua cầu ? HS nêu cách giải bài toán - Giáo viên gọi học sinh lên giải - Giáo viên nhận xét, chữa bài Bài 5 (Bài 15/ tr 20-Các bài toán phân số và tỉ số lớp 5) c) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học... lên bảng làm Lớp làm vở rồi so sánh kết quả GV chấm, chữa bài a) 17giờ 53 phút + 4giờ 15phút = 22phút 8 giờ Bài 2 Tính giá trị biểu thức - Đọc yêu cầu bài 2 - Phát phiếu cá nhân HS làm bài cá nhân, trao đổi phiếu để kiểm tra Giáo án lớp 5 ********** Lê Thị Ngọc Bảo 34 Trờng tiểu học Cao Minh A GV chấm, chữa bài ********* Năm học 2009 2010 a) (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) x 3 = 16 giờ 55 phút Bài 3:... = 17 giờ Bài 4: - Học sinh tự giải vào vở - Giáo viên gọi học sinh giải trên bảng - Giáo viên nhận xét, chữa bài a) 45, giờ > 4 giờ 5 phút b)8 giờ 16 phút 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút x 3 6 giờ 51 phút 6 giờ 51 phút c)26 giờ 25 phút : 5 = 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút 5 giờ 17 phút 5 giờ 17 phút c) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà Bài 3: Tiết 2 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã... Lắp các trục các bánh xe còn lại HĐ2 Đánh giá sản phẩm - Học sinh trng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm - Đánh giá sản phẩm theo tiêu chí - Giáo viên quan sát, biểu dơng - Bình chọn ngời có sản phẩm tốt Giáo án lớp 5 ********** 31 Lê Thị Ngọc Bảo Trờng tiểu học Cao Minh A ********* Năm học 2009 2010 c) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà Tiết 5 Khoa Cơ quan sinh... học sinh thảo luận và chữa bài Thảo luận nhóm cách giải bài toán - Từng nhóm lên trình bày +Thời gian từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 8giờ10 phút 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút - Nhận xét, cho điểm +Thời gian từ Hà Nội đến Quán Triều là: 17giờ 25 phút14 giờ20phút= 3giờ 5 phút +Thời gian từ Hà Nội đến Đồng Bằng là: 11giờ 30phút 5giờ 45phút=5giờ 45phút +Thời gian từ Hà Nội đến Lào Cai là: (24 22 ) + 6 = 8... thời gian Giáo án lớp 5 ********** Lê Thị Ngọc Bảo 15 Trờng tiểu học Cao Minh A ********* Năm học 2009 2010 3 Bài mới a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài HS mở SGK b) Tìm hiểu nội dung bài HĐ 1 Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Học sinh làm cá nhân lên bảng a) 12 ngày = 288 giờ b) 1,6 giờ = 96 phút 3,4 ngày = 81,6 giờ 2 giờ 15 phút = 1 35 phút 4 ngày 12 giờ = 108 giờ 2 ,5 giờ = 150 giây... 30/12/1972 Giáo án lớp 5 ********** 24 Lê Thị Ngọc Bảo Trờng tiểu học Cao Minh A ********* Năm học 2009 2010 + Lực lợng và phạm vi phá hoại của máy - Mĩ dùng máy bay B52 cả vào bệnh bay Mĩ? viện, khu phố, trờng học, bến xe, + Kể lại trận chiến đấu đêm 26/12/1972 - Ngày 26/12/1972, địch tập trung 1 05 lần trên bầu trời Hà Nội chiếc máy bay B52 , Ta bắn rơi 18 máy bay trong đó có 8 máy bay B52 và 5 chiếc... ( VBT /53 ) 3 Bài mới a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu nội dung bài HĐ1 Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1 Tính Y/c HS làm bài cá nhân HS làm bài cá nhân vào VBT 1 HS lên bảng GV chấm, chữa bài Bài 2 Giải toán HS đọc và ghi tóm tắt bài toán: 1 tuần lễ: 25 tiết 1 tiết: 40 phút 2 tuần lễ: thời gian? HS thảo luận và nêu cáh làm HS làm bài cá nhân GV chấm, chữa bài Giáo án lớp 5 ********** Lê Thị Ngọc Bảo 25 Trờng... tập Bài 1: - HS thực hiện nhân số đo thời gian cá nhân - Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa bài 2 giờ 45 phút x 5 =13 giờ 45 phút - Giáo viên chấm, chữa bài 8 phút 37giây x 6 = 51 phút 42 giây 3,17 phút x 4 =12,68 phút Bài 2: - HS thực hiện chia số đo thời gian cá nhân - Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa 12 giờ 64 phút : 4 = 3 giờ 16 phút - Giáo viên chấm, chữa bài Bài 3: - HS nêu cách tính + Tính . bài. 4 năm 3 tháng 3 ngày 14 giờ + 3 năm 7 tháng + 5 ngày 6 giờ 7 năm 10 tháng 8 ngày 20 giờ 5 năm 7 tháng 12 ngày 6 giờ + 2 năm 9 tháng + 15 ngày 21 giờ 7 năm 16 tháng 27 ngày 27. Tính - Học sinh làm cá nhân lên bảng. b) 1,6 giờ = 96 phút 2 giờ 15 phút = 1 35 phút. 2 ,5 giờ = 150 giây. 4 phút 25giây = 2 65 giây - Lớp nhận xét và bổ sung - Học sinh làm cá nhân lên bảng. hay. nhạt. Hoạt động 3: Thực hành GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ Hs thực hiện bài vẽ theo nhóm Giáo án lớp 5 ********** Lê Thị Ngọc Bảo 5 Trờng tiểu học Cao Minh A ********* Năm học 2009 2010 GV

Ngày đăng: 01/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ¢m nh¹c

  • Sinh ho¹t líp

  • ¢m nh¹c

  • Sinh ho¹t líp

  • Sinh ho¹t líp

  • Sinh ho¹t líp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan