1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Mĩ thuật tiểu học

82 623 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

Học sinh: _ Vở tập vẽ 1 _Bút chì, chì màu, sáp màu đất sét III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1.Giới thiệu bài: _GV cho HS quan sát tranh, ảnh hay một số quả thực để các em thấy đượ

Trang 1

Ngày soạn tháng năm 2009 Ngày soạn tháng năm 2009

Tuần 19 Mơn: Mĩ thật

Tiết 1 Bài 19 :VẼ GÀ

I MỤC TIÊU:

- HS nhận biết hind giáng chung ,đặc điểm các bợ phận và vẽ đẹp của con gà

-Biết các vẽ con gà

-Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích

-HS ,khá giỏi: vẽ được hình giáng mợt vài con gà và tơ màu theo ý thích

II.ĐỜ DÙNG DẠY HỌC

-Mợt sớ tranh, ảnh gà mái và gà trớng

-Mợt sớ bài vẽ của học sinh năm trước,hình hướng dẫn cách vẽ

-Học sinh bút chì, màu.tẩy

III / CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1 / Ởn định (hát)

2 / KTBC :

-Kiểm tra đờ dùng học tập của HS

3 / Bài mới

-Qua tranh giới thiệu bài – Ghi tựa bài :

Hoạt đợng dạy của giáo viên Hoạt đợng học của học sinh Ghi chu

Hoạt đợng 1:Giới thiệu con gà.

Giới thiệu tranh , ảnh cho HS quan sát xem tranh

ảnh các loại gà và mơ tả được các loại gà dể HS

quan sát các hình giáng của các bợ

-Con gà trớng

+Màu lơng rực rỡ

-Màu đỏ,đuơi dài có cặp cánh to,khỏe, Chân to và

cao

-Dang đi oai vệ

+Con gà mái:

-Mào nhỏ lơng ít màu hơn

-Đuơi và Chân ngắn

Hoạt đợng 2:hướng dẫn HS cách vẽ con gà:

-Giáo viên yêu cầu học sinh bài vẽ trong vở tập vẽ

để

quan sát cách vẽ

-Giáo viên vẽ phác lên bảng hình dáng con gà, các

bợ phận chính,Cần chú ý tạo các…Dáng khác

nhau

-Giáo viên gợi ý hoc sinh vẽ chi tiết và tơ màu

theo ý thích

-Vẽ màu cho đều khơng ra ngoài hind vẽ

Hoạt đợng 3:Thực hành.

-Giáo viên theo giỏi giúp học sinh vẽ hình con gà

sao cho cân đới với tờ giấy

-Hướng dẫn học sinh vẽ phác họa các nét (H1)

-Dựa vào nét phác thảo vẽ thành hind con gà (H2)

-Có thể cho HS vẽ hoàn tất hình con gà trớng và

gà mái (H3)

Hoạt đợng 4:Nhận xét – đánh giá:

-Thu bài chấm

-Giáo viên cùng HS đánh giá bài vẽ

Cách vẽ hình cân đới

-Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu…

-Học sinh nhắc lại

Học sinh QS tranh ảnh, vật thật để định hướng cho bài vẽ của mình

-Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe

-Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe

Học sinh thực hành bài vẽ hoàn chỉnh theo ý

thích của mình

Học sinh cùng GV nhận xét bài vẽ của các bạn trong lớp

Học sinh nêu lại cách vẽ màu vào hình vuơng

-HS ,khá giỏi: vẽ được hình giáng mợt vài con gà và tơ màu theo ý thích

Hình 1 Hình 2

Trang 2

-Màu sắc đều tươi sáng có đậm có nhạt.

+Giáo viên nhận xét tuyên dương những bài vẽ

đẹp

4 /CŨNG CỚ :

-Hệ thớng câu hỏi, Cách vẽ con gà

-Giáo viên nhận xét tuyên dương của tiết học

5 / DẶN DÒ :

-Quan sát gà trớng, gà mái, gà con và tìm ra sự khác nhau của chúng

-Chuẩn bị bài vẽ hoặc nặn quả chuới

+Điều chỉnh bở sung.

Ngày soạn… tháng… năm 2009 Ngày dạy… tháng… năm 2009Tuần 20 Mơn: MĨ THUẬT/1

Tiết 1 Bài 20: VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI

Trang 3

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- HS, nhận biết đặc điểm về hình khới, màu sắc, vẽ đẹp của quả chuới

-Biết cách vẽ, hoặc cách nặn quả chuới Vẽ hoặc nặn được quả chuới

- Vẽ được tranh về ngày tết hay lễ hợi

+ HS, khá giỏi: Vẽ được hình mợt vài loại quả dạng trịn và eve màu theo ý thích

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

_Tranh, ảnh về các loại quả khác nhau: chuối, ớt, dưa chuột, dưa gang …

_Vài quả chuối, quả ớt thật

_Đất sét hoặc đất màu để nặn

2 Học sinh:

_ Vở tập vẽ 1

_Bút chì, chì màu, sáp màu (đất sét)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1.Giới thiệu bài:

_GV cho HS quan sát tranh, ảnh hay một số

quả thực để các em thấy được sự khác nhau

về:

+Hình dáng

+Màu sắc

2.Hướng dẫn HS cách vẽ, cách nặn:

_Vẽ và nặn quả chuối tại lớp

a) Cách vẽ:

_Vẽ hình dáng quả chuối

_Vẽ thêm cuống, núm … cho giống với quả

chuối hơn

_Có thể vẽ màu quả chuối như sau:

+Màu xanh (quả chuối xanh)

+Màu vàng (quả chuối đã chín)

Lưu ý vẽ hình vừa với khuôn giấy

b) Cách nặn:

_Dùng đất sét mềm, dẻo hoặc đất màu để

nặn

_Các bước tiến hành nặn:

+Nặn khối hình hộp dài

+Nặn tiếp cho giống hình quả chuối

+Nặn thêm cuống và núm

_Chú ý: Đất sét phải để chỗ mát, để khi khô

hình nặn không bị nứt, sau đó mới vẽ màu

Trang 4

_GV yêu cầu HS vẽ vừa với phần giấy vở

4 Nhận xét, đánh giá:

_GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ

và nặn:

+Hình dáng chung có giống quả chuối

không?

+Những chi tiết, những đặc điểm, màu sắc

của quả chuối như thế nào?

+Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp

_Thực hành vẽ, nặn

_Quan sát hình dáng và màu sắc của bài vẽ và nặn

_Quan sát một số quả cây để thấy được hình dáng, màu sắc của chúng

+ HS, khá giỏi: Vẽ được hình mợt vài loại quảdạng trịn và eve màu theo ý thích

4 / CỦNG CỐ:

-Tiết mĩ thuật nay học bài gì?

5/ Dặn dò:

_Dặn HS về nhà:

+ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:

Ngày dạy……tháng năm2009 Ngày dạy… tháng… năm2009

Tuần 21 Mơn: MĨ THUẬT/1

Tiết 1 Bài 21: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Giúp học sinh:

_Biết thêm về cách vẽ màu

_Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền nuới

+HS, khá giỏi: Tơ màu mạnh dạn, tạo vẽ đẹp riêng.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

_Một số tranh, ảnh phong cảnh

_Một số tranh phong cảnh của HS năm trước

2 Học sinh:

_ Vở tập vẽ 1

Trang 5

_Bút chì, chì màu, sáp màu

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI CHÚ

Hoạt đợng1 .Giới thiệu tranh ảnh:

_Cho HS xem một số tranh, ảnh phong cảnh đã

chuẩn bị trước và gợi ý để HS nhận biết:

+Đây là cảnh gì?

+Phong cảnh có những hình ảnh nào?

+Màu sắc chính trong phong cảnh là gì?

_GV tóm tắt: Nước ta có nhiều cảnh đẹp như

cảnh biển, cảnh phố phường, cảnh đồng quê, đồi

núi …

HOẠT ĐỢNG 2 Hướng dẫn HS cách vẽ

màu:

_GV giới thiệu hình vẽ

_GV gợi ý cách vẽ:

+Vẽ màu theo ý thích

+Chọn màu khác nhau để vẽ vào các hình

+Nên vẽ màu có chỗ đậm, chỗ nhạt

HOẠT ĐỢNG 3 Thực hành:

_GV có thể phóng to hình 3, bài 21 để HS vẽ

theo nhóm

_GV quan sát và gợi ý HS tìm màu và vẽ màu

+Dựa vào màu HS đã vẽ, gợi ý để các em tìm

màu cho hình bên cạnh

+Vẽ màu toàn bộ các hình ở bức tranh

HOẠT ĐỢNG4 Nhận xét, đánh giá:

_Hướng dẫn HS nhận xét:

+Màu sắc phong phú

+Cách vẽ màu thay đổi: có thưa, có mau, có

đậm, có nhạt …

_Cho HS tìm một số bài vẽ màu đẹp theo ý

mình

_Quan sát và trả lời-Hình 1, 2- bài 21

+Cảnh phố, cảnh biển

_ HS quan sát nhận xét +Dãy núi

+Ngôi nhà sàn+Cây

+Hai người đang đi

Thực hành vẽ vào vở

_HS tự chọn màu và vẽ vào hình

có sẵn

+HS, khá giỏi: Tơ màu mạnh dạn, tạovẽ đẹp riêng

Củng cố ; Thế nào là tranh phong cảnh?

Trang 6

Ngày soạn… tháng……năm2009 Ngày dạy….tháng… năm2009

Tuần 22 Mơn: MĨ THUẬT/1

TiẾT 1 Bài 22: VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

Giúp học sinh:

_Nhận biết hình dáng, đặc điểm màu sắc vẻ đẹp một sớ con vật nuôi trong nhà.

_Biết cách vẽ con vật quen thuộc Vẽ được hình và vẽ màu một con vật theo ý thích

+HS ,khá giỏi: vẽ được con vật có đặc điểm riêng

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

_Một số tranh, ảnh con gà, con mèo, con thỏ

_Một vài tranh vẽ các con vật

_Hình hướng dẫn cách vẽ

2 Học sinh:

_Vở tập vẽ 1

_Bút chì, bút dạ, sáp màu

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

2KTBC Tiết mĩ thuật hơm nay học bài gì?

Nhận xét và tuyên dương

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GHI CHÚ

HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu các con vật:

_GV giới thiệu hình ảnh các con vật và gợi ý để

HS nhận biết:

+Tên các con vật

+Các bộ phận của chúng

_Yêu cầu HS kể vài con vật nuôi khác

Hướng dẫn HS cách vẽ con vật:

_Giới thiệu cách vẽ:

+Vẽ các hình chính trước: đầu, mình

+Vẽ các chi tiết sau

+Vẽ màu theo ý thích

_GV vẽ mẫu

Cho HS tham khảo một vài bài vẽ các con vật

3.THỰC HÀNH:

_Gợi ý HS làm bài tập:

+Vẽ 1 hoặc 2 con vật nuôi theo ý thích của mình

_Quan sát và nhận xét

_Con trâu, bò, chó, mèo, thỏ, gà,

…_HS quan sát

Trang 7

+Vẽ các con vật có dáng khác nhau

+Có thể vẽ thêm vài hình khác: nhà, cây, hoa, …

cho bài vẽ thêm sinh động

+Vẽ màu theo ý thích

+Vẽ to vừa phải với khổ giấy

_Cho HS thực hành

_GV theo dõi và giúp HS

4 Nhận xét, đánh giá:

_GV cùng HS nhận xét về:

+Cách vẽ hình (cân đối)

+Về màu sắc (đều, tươi sáng)

_Yêu cầu HS chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích

_Thực hành vẽ vào vở-Vở tập vẽ 1

_Sưu tầm tranh, ảnh các con vật

+HS ,khá giỏi:

vẽ được con vật có đặc điểm riêng

4 / CŨNG CỚ:

- Cũng cớ lại hệ thớng bài học

5.Dặn dò:

_Dặn HS về nhà:

+Điều chỉnh bổ sung:

Ngaỳ so n… thaa ́ng năm 20 Ngày dạy… tháng….năm 20…

Thứ ,ngày tháng năm 200

Trang 8

_ Tập quan sát, nhận xét về hình vẽ, màu sắc để nhận biết được vẻ đẹp của tranh

_Thêm gần gũi và yêu thích các con vật

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên:

_Tranh vẽ các con vật của một số họa sĩ (nếu có điều kiện)

_Tranh vẽ các con vật của thiếu nhi

2 Học sinh:

_Vở tập vẽ 1

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

GV1.Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui

chơi:

_ GV giới thiệu tranh

a) Tranh Các con vật- sáp màu và bút dạ của

Phạm Cẩm Hà _GV gợi ý:

+Tranh của bạn Cẩm Hà vẽ những con vật

nào?

+Hình nào ảnh nào nổi rõ nhất?

+Con bướm, con gà, … trong tranh như thế nào?

+Trong tranh còn có những hình ảnh nào nữa?

+Màu sắc trong tranh thế nào?

+Em có thích tranh của bạn không? Vì sao?

b) Tranh Đàn gà Sáp màu và bút dạ của

Thanh Hữu+Tranh vẽ những con gì?

+Dáng vẻ các con gà ở đây như thế nào?

+Em hãy chỉ đâu là gà trống, gà mái, gà con?

+Em có thích bức tranh này không? Vì sao?

* Cho các nhóm thảo luận

2.Tóm tắt, kết luận:

_ Em đã quan sát những bức tranh đẹp Hãy

quan sát các con vật và vẽ tranh theo ý thích của mình

3 Nhận xét, đánh giá:

Nhận xét chung cả tiết học về:

+Nội dung bài học

+Ý thức học tập của các em

4.Dặn dò:

_HS quan sát:

_ HS xem các tranh:

_ Dành cho HS từ 1-2 phút để HS quan

sát các bức tranh trước khi trả lời câu hỏi

_HS trả lời theo gợi ý

_Mỗi nhóm thảo luận 1 tranh khác

nhau

_Đại diện nhóm lên trình bày

-Vở tập vẽ 1

-Vở tập vẽ 1

Trang 9

_Quan sát hình dáng và màu sắc các

con vật_Vẽ một con vật mà em thíc

Ngày soạn… tháng……năm2009 Ngày dạy….tháng… năm2009

Tuần 24 Mơn: MĨ THUẬT/1

Tiết 1 Bài 24: VẼ CÂY, VẼ NHÀ/1

I.MỤC TIÊU:

-Học sinh nhận biết được mợt sớ loại cây về hình dáng và màu sắc.

_Biết cách vẽ cây đơn giản

_Vẽ được được hình cây và vẽ màu theo ý thích

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

_Tranh, ảnh một số cây và nhà

_Hình vẽ minh họa một số cây và nhà

2 Học sinh:

_ Vở tập vẽ 1

_ Bút chì, bút dạ, sáp màu

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1.GIỚI THIỆU HÌNH ẢNH CÂY

VÀ NHÀ:

_GV giới thiệu tranh, ảnh có cây, nhà để

HS quan sát và nhận xét

_GV giới thiệu thêm một số tranh ảnh về

phong cảnh (tranh có cây, nhà, đường đi,

-Mái nhà-Tường nhà, cửa sổ, cửa ra vào_HS quan sát và xem tranh Vở tập vẽ 1

-

Trang 10

2.Hướng dẫn HS cách vẽ cây và nhà:

_GV hướng dẫn trên bảng cách vẽ cây

_Gợi ý HS làm bài:

+HS trung bình: chỉ cần vẽ 1 cây và 1

ngôi nhà

+HS khá: có thể vẽ thêm nhà, cây và

một vài hình ảnh khác

_Cho HS thực hành

_GV theo dõi và giúp HS:

+Vẽ to vừa phải với khổ giấy

+Vẽ thêm các hình ảnh khác: trời, mây,

người, …

+Vẽ màu theo ý thích

4 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ:

_GV cùng HS nhận xét về:

+Hình vẽ và cách sắp xếp hình vẽ

+Cách vẽ màu

_Yêu cầu HS chọn ra bài vẽ đẹp theo ý

thích

_Thực hành vẽ vào vở

_Quan sát cảnh vật ở xung quanh nơi ở

HSKGVẽ được cây có hình dáng màu sắc khác nhau

4/ CŨNG CỚ.

-Em cho biết tiết mĩ thuật hôm nay học bài gì?

5/ Dặn dò:

_Dặn HS về nhàchuẩn bị bài 25:

+ ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:

Thứ ,ngày tháng năm 200

Bài 25:

VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN/1

Trang 11

I.MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

_Làm quen với tranh dân gian

_Vẽ màu theo ý thích vào hình vẽ Lợn ăn cây ráy

_Bước đầu nhận biết về vẻ đẹp của tranh dân gian

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

_Một vài tranh dân gian

_Một số bài vẽ màu vào hình tranh dân gian của HS năm trước

2 Học sinh:

_ Vở tập vẽ 1

_Màu vẽ: Sáp màu, bút dạ, chì màu

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1.Giới thiệu tranh dân gian:

_Cho HS xem một vài bức tranh dân

gian để HS thấy được vẻ đẹp của tranh

qua hình vẽ, màu sắc

_Giới thiệu: Tranh Lợn ăn cây ráy là

tranh dân gian làng Đông Hồ, huyện

Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

2.Hướng dẫn HS cách vẽ màu:

_Gợi ý để nhận ra hình vẽ

_GV gợi ý cách vẽ:

+Vẽ màu theo ý thích (nên chọn

màu khác nhau để vẽ các chi

tiết nêu ở trên)

+Tìm màu thích hợp vẽ nền để

làm nổi hình con loin

_Giới thiệu một số bài vẽ màu

của HS các lớp trước để giúp các

em vẽ màu đẹp hơn

+Mô đất+Cỏ

Thực hành vẽ vào vở

_HS tự chọn màu và vẽ vào

hình có sẵn

-Hình sưu tầm

-Hình vẽLợn ăn cây ráy

-Hình VTV

2 Vở tập vẽ 1

Trang 12

hình ở Vở tập vẽ 1

_Hoặc GV có thể phóng to hình ở bài

25 để HS vẽ theo nhóm

4 Nhận xét, đánh giá:

_Hướng dẫn HS nhận xét:

+Màu sắc: có đậm nhạt, phong phú, ít

ra ngoài hình ve

_Cho HS tìm một số bài vẽ màu đẹp

theo ý mình

5.Dặn dò:

_Dặn HS về nhà:

_Tìm thêm và xem tranh dângian

Thứ ,ngày tháng năm 200

Bài 26:

VẼ CHIM VÀ HOA/1

I.MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

_Hiểu được nội dung bài vẽ chim và hoa

_Vẽ được tranh có chim và hoa (có thể chỉ vẽ hình)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

_Sưu tầm tranh, ảnh một số loài chim và hoa

_Hình vẽ minh họa về cách vẽ chim và hoa

_Một vài tranh của HS về đề tài này

2 Học sinh:

_Vở tập vẽ 1

_Bút chì, bút dạ, sáp màu

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Trang 13

5’

17’

_Tổng kết bài vẽ

_Kiểm tra đồ dùng học tập

_Giới thiệu những bài vẽ đẹp

3.Giới thiệu bài học:

_GV giới thiệu một số loài chim, hoa

bằng tranh, ảnh, vật thật

_ Cho HS hoạt động theo nhóm

_GV tóm tắt: Có nhiều loài

chim và hoa, mỗi loài có hình

dáng, màu sắc riêng và đẹp

2.Hướng dẫn HS cách vẽ tranh:

_GV gợi ý cách vẽ tranh:

+Hướng dẫn cách vẽ chim

+Hướng dẫn cách vẽ hoa

_Vẽ màu

Vẽ màu theo ý thích

_Cho HS xem bài vẽ về chim và

hoa

_Quan sát, nhận xét

_Quan sát và nhận xét:

+Chim:

-Tên của loài chim-Các bộ phận của chim-Màu sắc của chim +Hoa:

-Tên của hoa (hồng, sen,cúc, …)

-Màu sắc-Các bộ phận của hoa (đài,cánh, nhị, …)

_Đại diện nhóm lên trìnhbày

_Quan sát

_Thực hành vẽ vào vở

-Tranhchim, hoa

-Vở tập vẽ 1

Trang 14

_GV theo dõi và giúp HS:

+Vẽ to vừa phải với khổ giấy

+Gợi ý HS tìm thêm các hình ảnh khác để

bài vẽ thêm sinh động

+Vẽ màu theo ý thích: có đậm, nhạt

4 Nhận xét, đánh giá:

_GV cùng HS nhận xét một số bài đã

hoàn thành về:

+Cách thể hiện đề tài

+Cách vẽ hình

+Màu sắc tươi vui, trong sáng

_Yêu cầu HS chọn ra bài vẽ đẹp theo ý

thích

_Gợi ý HS nêu ích lợi của hoa:

+Trồng hoa để làm gì? Nuôi chim để làm

Ngày soạn tháng năm 2009 Ngày soạn tháng năm 2009

Tuần 19 Mơn: Mĩ thật /2

Tuần 1 Bài 19 : VẼ TRANH

Đề tài: SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Hiểu đề tài giờ ra chơi ở sân trường

-Biết cách vẽ tranh đề tài sân trường trong giờ ra chơi Vẽ được tranh theo ý thích

-HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đới, rõ nợi dung đề tài, màu sắc phù hợp

II, CHUẨN BỊ:

+GV: tranh ảnh về đề tài nhà trường

-Tranh của HS năm trước

-Hình gợi ý cách vẽ tranh

+ HS: - Sưu tầm tranh về trường học ( nếu có)

-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ

- Màu vẽ ( sáp màu , bút màu, bút dạ , màu nước)

III / CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

1 / Ởn định (hát)

2 / KTBC: Kiểm tra đờ dùng học tập

-GV nhận xét- khen ngợi

-GT bài : GV dùng 2 hoặc 3 tranh của HS về đề tài

Trang 15

Trường lúc ra chơi và các đề tài khá để giới thiệu, giúp HS nhận biết rõ hơn về cảnh trường lúc ra chơi

3/ BÀI MỚI:

Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh của Ghi chú

* HOạT ĐộNG 1:-Quan sát – Nhận xét

- GV sử dụng tranh của HS và đặt câu hỏi

gợi ý,

+ Sân trường giờ ra chơn thì như thế nào?

+ Các hoạt động trên sân trường lúc này?

+ Em thường thấy các bạn chơi những trò

chơi gì?

+ Các hình ảnh nào thể hiện được nội dung

chính trong tranh ?

+ Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu nền để rõ

được nội dung

+ Quang cảnh xung quanh của trường như

thế nào?

* HOạT ĐộNG 2 :-Cách vẽ tranh

GV gợi ý để hs chọn nội dung phù hợp với

khả năng của mình

-Chọn hình ảnh chính, phụ để làm rõ nội

dung cho bức tranh của mình

- Cách sắp xếp các hình ảnh chính, phụ sao

cho cân đối với hình ảnh chính , H/ảnh phụ

ở đâu? Hình dáng và đề tài như thế nào ?

Nhắc HS nên vẽ đơn giản, không tham

những h/ảnh, những chi tiết

- Vẽ màu theo ý thích ( nên vẽ ít màu, màu

sắc tươi sáng phù hợp với nội dung

HOẠT ĐỘNG 3: thực hành

- GV đến từng bàn quan sát HS vẽ và hướng

dẫn bổ sung

-Nhắc HS cách sắp xếp h/ảnh phụ sao cho

cân đối vào phần giấy

- Gợi ý HS tìm hình dáng, động tác của các

hình ảnh chính trong tranh và tìm màu vẽ

cho phù hợp

HOẠT ĐỘNG 4: -Nhận xét - đánh giá.

GV gợi ý HS sắp xếp , loại 1 số bài vẽ

Khen ngợi những hs hoàn thành và có bài vẽ

đẹp

Quan sát tranh

- Suy nghĩ và trả lời

- các tốp chơi khác nhau-Nhảy dây, đá cầu, múa hát, bắn bi …

-Nhà ,cây, người ,vườn hoa

-Vui chơi ở sân trường, đi học, ,, học nhóm, cảnh sân trường

- Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ở đâu

- trưng bày bài vẽ lên bảng và cùng cả lớp nhận xét

- Nhật xét theo cảm nhận riêng của cá nhân

-HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màusắc phù hợp

4 / CŨNG CỐ;

-NX chung tiết học : Khen ngợi những em hoàn thành tốt bài vẽ

5 / DẶN DÒ:

- Chuẩn bị bài sau( quan sát các loại quả và chuẩn bị đất nặn hoặc giấy màu)

+Điều chỉnh bổ sung :

Trang 16

Ngày soạn… tháng… năm 2009 Ngày soạn……tháng… năm 2009

Tuần 20 Môn: MĨ THUẬT /2

Tiết 1 BÀI: VẼ THEO MẪU

VẼ CÁI TÚI XÁCH

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Hiêu hình dáng , đặc địểm của một số loại túi xách.Biết cách vẽ cái túi xách

-Vẽ cái túi xách theo mẫu mẫu

+ HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu

II Chuẩn bị:

+GV:

-Sưu tầm một số túi xách có hình dáng và trang trí khác nhau

-Một số bài vẽ của các lớp trước

Hình gợi ý cách vẽ,

+HS:

Bút chì,tẩy

Giấy hoặc vở tập vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

-Giới thiệu bài mới: Vẽ cái túi xách

Trang 17

HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát nhận xét.

-GV giới thiệu mẫu vẽ hoặc tranh ảnh và gợi ý

HS quan sát,nhận xét về hình dáng và các màu

sắc của túi xách

+ Em cò nhận xét gì về các loại túi xách trên?

+ Các bộ phận của cái tíu xách?

-túi xách thường được làm bằng vải, da nhựa

… có thể là màu đỏ,màu xanh đậm hoặc là màu

nâu…

-GV cho HS quan sát 1 vài cái túi xách để các

em thấy rõ hơn về hình dáng khác nhau của

chúng

HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ cái túi xách

- Vẽ phác nhanh một số cái túi xách lên bảng để

Hs quan sát cách vẽ như thế nào là vừa, đúng

-Bố cục bài vẽ vào phần giấy ở vở BT vẽ hay

giấy đã chuẩn bị sao cho hợp lí (không to quá

hoặc nhỏ quá,không lệch về 1 bên hay quá cao

hoặc quá thấp

-GV có thể vẽ phác như hình gợi ý dưới đây (H2)

lên giấy và giải thích để HS nhận ra bài vẽ nào

cũng có bố cục hợp lí

- Vẽ phác các phần chính của túi, quai xách

- Vẽ phần đáy và các chi tiết khác

- Trang trí cho cái túi xách cho thêm đẹp

- vẽ màu theo ý thích

-Khi có HD các bước trên.GV cần minh hoạ trên

bảng

HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành.

-GV quan sát và gợi ý cho từng nhóm,từng HS

+điều chỉnh vị trí đặt mẫu sao cho tất cả HS đều

nhìn thấy rõ

+Nhắc lại ngắn gọn cách vẽ hình khi số đông HS

còn lúng túng

-Giới thiệu những bài vẽ đẹp,chỉ ra những lỗi

điển hình mà nhiều HS mắc phải để các em khác

rút kinh nghiệm (lỗi về bố cục,tỉ lệ…….)

HOẠT ĐỘNG 4: đánh giá- nhận xét.

Nhận xét đánh giá

-GV gợi ý HS nhận xét

+Bài vẽ nào giống mẫu hơn

+Bài nào có bố cục đẹp và bài nào có bố cục chưa

đẹp

-HS nhắc lại

Quan sát

- Có nhiều loại, có hình dáng, màu sắc và

trang trí khác nhau

- Quai, miệng, thân và đáy

-Quan sát các cách vẽ của GV hướng

CỦNG CỐ:- học sinh lên bảng vẽ lại túi xách.

DặN DÒ: Về nhà quan sát và nhận xét hình dáng 1 số loại cốc.

-Về nhà quan sát trước người thân.Ông ,bà,cha, mẹ….dể chuẩn bị tiết sau vẽ chân dung

+Điều chỉnh bổ sung:

Trang 18

Ngày soạn… tháng… năm 2010 Ngày dạy… tháng năm 20101

Tuần 21 Mơn: MĨ THUẬT/2

Tiết 1 BÀI : TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO

TẬP NẶN TẠO DÁNG NGƯỜI

I/ MỤ ĐÍCH YÊU CẦU :

-Hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người

-Biết cách nặn hoặc vẽ dáng người Nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản

+HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đới, thể hiện rõ hoạt đợng

II/ CHUẨN BỊ :

SGK , SGV

Sưu tầm tranh ,ảnh về các dáng người ,hoặc tượng có hình ngộ nghĩnh cách điệu như con tò he ,búp bê Bài tập nặn của HS các lớp trước

Chuẩn bị đất nặn

Giấy vẽ hoặc vở thực hành ; màu vẽ hoặc giấy màu ,hồ dán

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC

1/ Oån định :

2/ KTBC

3/ Bài mới :

a) Giơi thiệu bài :

HOẠT ĐỘNG 1

QUAN SÁT ,NHẬN XÉT

GV giới thiệu ảnh một số tượng người ,tượng dân

gian hay các bài tập nặn của HS các lớp trước để

các em quan sát ,nhận xét

+ Dáng người

+ Các bộ phận

Chất liệu để nặn ,tạc tượng

GV gới ý HS tìm một ,hai hoặc ba hình dáng để

nặn như : hai người đấu vật ,ngồi câu cá ,ngồi

học ,múa ,đá bóng …

HOẠT ĐỘNG 2

CÁCH NẶN DÁNG NGƯỜI

GV thao tác để minh hoạ cách nặn cho HS quan

sát

Lắng nghe

HS quan sát và lắng nghe

HS chú ý

Trang 19

+ Nhào ,bóp đất sét cho mềm ,dẻo

+ Nặn hình các bộ phận thành hình người

+ Gắn ,dính các bộ phận

+Tạo thêm các chi tiết : mắt,tóc , bàn tay ,bàn

+ Lấy lượng đất cho vừa với từng bộ phận

+ So sánh hình dáng ,tỉ lệ ,gọt ,nắn và sửa hình

+ Gắn ,ghép các bộ phận

GV gợi ý HS sắp xếp các hình nặn thành đề tài

theo ý thích

HOẠT ĐỘNG 4

NHẬN XÉT ,ĐÁNH GIÁ

GV gợi ý HS nhận xrts các bài tập nặn về tỉ lệ

hình ,dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài

HS cùng GV lựa chọn và xếp loại bài

HS quan sát

HS thực hiện

HS thực hiện

HS thực hiện Lắng nghe

4/CỦNG CỚ:

Nếu có điều kiện thì HS nên nặn thêm bài hoặc dùng các loại vỏ hộp để lắp ghép ,tạo dáng thành hình người theo ý thích

5 / DẶN DÒ :

Quan sát kiểu chữ nét thanh nét đậm và kiểu chữ nét đều trên sách báo ,tạp chí

Ngày soạn… tháng… năm 2010 Ngày dạy… tháng… năm 2010

Tuần 22 Mơn : MĨ THUẬT/2

BÀI 22 : VẼ TRANG TRÍ

TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng đường diềm vào trang trí

- Biết cách vẽ và trang trí được đường diềm đơn giản HS trang trí được đường diềm và vẽ màu theo

ý thích

+ HS, khá giỏi: Vẽ được họa tiết cân đới, tơ màu đều, phù hợp

II/ CHUẨN BỊ :

Trang 20

GV : - SGK ,SGV

- Một số đường diềm và đồ vật có trang trí đường diềm

- Một số bài trang trí đường diềm của HS lớp trước

- Một số hoạ tiết để sắp xếp vào đường diềm

HS : - SGK

- Giấy vẽ hoặc vở thực hành

- Bút chì ,thước kẻ , tẩy , com pa, …

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

QUAN SÁT ,NHẬN XÉT

GV cho HS quan sát một số hình ảnh ở hình 1 ,

VTV và gợi ý bằng các câu hỏi

+ Em thấy đường diềm thường được trang trí ở

những đồ vật nào ?

+ Ngoài những đồ vật ở hình 1 em còn biết

những đồ vật nào được trang trí bằng đường

GV tóm tắt và bổ sung cho nhận xét của HS

Đường diềm thường dùng để trang trí khăn

,áo ,đĩa ,quạt ,ấm chén …

Dùng đường diềm để trang trí sẽ làm đồ vật đẹp

hơn

Hoạ tiết để trang trí đường diềm rất phong phú :

hoa ,lá ,chim ,bướm …

Có nhiều cách sắp xếp hoạ tiết thành đường

diềm : xen kẽ ,đối xứng ,xoay chiều …

Các hoạ tiết giống nhau thường được vẽ bằng

nhau và vẽ cùng một màu

Vẽ màu sắc làm co đường diềm thêm đẹp

HOẠT ĐỘNG 2

CÁCH TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM

GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc yêu cầu

HS quan sát VTV để nhận ra cách làm bài

Vẽ các mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối

Trang 21

cách : nhắc lại hoặc hoạ tiết xen kẽ

Vẽ màu theo ý thích ,có đậm ,có nhạt ,nên sử

dụng từ 3 – 5 màu

GV vẽ lên bảng một hoặc hai cách sắp xếp hoạ

tiết và vẽ màu khác nhau để gợi ý cho HS

Ví dụ :

HOẠT ĐỘNG 3

THỰC HÀNH Bài này nên có cách tổ chức cho HS thực hành

như sau :

+ HS làm bài theo cá nhân và có thể cho một số

HS làm bài tập thể theo nhóm

+ HS tự vẽ đường diềm

+ Gv cắt sẵn một số hoạ tiết để các nhóm HS lựa

chọn và dán thành đường diềm theo khung kẻ sẵn

hoặc GV cắt hình một số túi xách

Đối với những HS còn lúng túng ,GV nên cắt

hình một số đồ vật và một số hoạ tiết để các em

tự sắp xếp rồi dán thành đường diềm

HOẠT ĐỘNG 4

NHẬN XÉT ,ĐÁNH GIÁ

GV cùng với HS chọn một số bài trang trí đẹp

treo lên bảng để HS nhận xét và xếp loại

Cách nhận xét ,đánh giá cũng như ở các bài trước

Động viên ,khích lệ những HS hoàn thành bài

vẽ ; khen ngợi những HS có bài đẹp

Tiết mĩ thuật ………nay học bài gì?

+ Em thấy đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật nào ?

5/ Dặn dò: Chuẩn bị cho bài 23.

+ĐIỀU CHỈNH BỞ SUNG

Ngày soạn… tháng… năm 2010 Ngày dạy… tháng… năm 2010Tuần 23 Mơn: MĨ THUẬT/2

Tiết 1 Bài 23: VẼ TRANH ĐỀ TÀI VỀ MẸ HOẶC CÔ GIÁO

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Hiểu nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo

Trang 22

- Biết cách vẽ tranh đề tài về mẹ hoăïc cô giáo.

+ HS, khá giỏi: S ắp xếp hình vẽ cân đới,rõ nợi dung đề tài, màu sắc phù hợp

II/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên

Sưu tầm một số tranh, ảnh về mẹ và cô giáo ( ranh chân dung, tranh sinh hoạt…)

Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ

Tranh về mẹ và cô giáo của HS năm trước

Học sinh

- Sưu tầm tranh mẹ hoặc cô giáo

- Giấy vẽ hoặc VTV, bút chì, gôm …

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

1/ Ởn định (hát)

2/ KTBC, ĐDHT của học sinh?

Tìm hiểu chọn nợi dung đề tài

-GV giới thiệu và gợi ý HS kể về mẹ hoặc cơ giáo

+Giới thiệu cho học sinh mợt sớ tranh ảnh và dẵn dắt

các em vào đề tài qua mợt sớ câu hỏi

+Tranh này vẽ nợi dung gì?

+Hình ảnh chính trong tranh là ai?

Lựa chọn và phát biểu về bức tranh mà các em thích.?

* Nhấn mạnh: Mẹ và cơ giáo là những người gần gũi

với chúng ta em hãy nớ lại hình ảnh mẹ hoặc cơ giáo

để vẽ mợt bức tranh cho đẹp

HOẠT ĐỢNG 2:Cách vẽ tranh về mẹ hoặc cơ giáo.

-Muớn vẽ được tranh về mẹ và cơ giáo đẹp chúng ta

cần chú ý mợt sớ điểm sau:

+Nhớ lại hình ảnh mẹ, cơ giáo vớ các đặc điểm cơ

bản về khuơn mặt,, mái tóc, vóc dáng kiểu áo quần

thường mặc …

+Vẽ thêm mợt sớ cảnh phụ xung quanh cho tranh

thêm đẹp

+cũng có thể vẽ lại chân dung mẹ hoặc cơ giáo

Sau đó vẽ màu các chi tiết

HOẠT ĐỢNG 3: Thực hành.

-GV gợi ý HS chọn vẽ mẹ hay cơ giáo tuỳ theo ý thích

HS

-HS chọn cách vẽ (vẽ khuơn mặt hoặc bán thân…)

-Gợi ý HS vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh thêm

sinh đợng

-GV đến từng bàn đợng viên nhắc nhở góp ý cho các

em.Đới với những HS vẽ chậm cịn lúng túng cần HD

cụ thể hơn để các em hoàn thành bài vẽ

HOẠT ĐỢNG 4: Nhận xét - đánh giá.

-GV chọn 1 sớ bài vẽ và HD HS nhận xét

-Khen ngợi những HS hoàn thành tớt bài vẽ ở lớp và

gợi ý cho 1 HS chưa vẽ xong về nhà vẽ tiếp

-Nhắc tựa bài

3-5 học sinh kể lại

- Học sinh trả lời theo cảm nhận riêng của từng em

- Nhắc lại và miêu tả hình ảnh mẹ

hoặc cơ giáo cho cả lớp nghe

+ HS, khá giỏi: S ắp xếp hình vẽ cân đới,rõ nợi dung đề tài, màu sắc phù hợp

Trang 23

-HS vẽ vào vở (hoặc giấy).

-Tô màu cho nổi bật, có đậm có nhạt

- HS nhận xét bài làm của bạn và rút kinh nghiệm cho bài mình4/ CỦNG CỐ:

Em cho biết tiết mĩ thuật hôm nay học bài gì?

+Hình ảnh chính trong tranh là ai?vv

5/ DẶN DÒ:

Quan sát và nhận xét đặc điểm những con vật xung quanh.-Làm tiếp bài ở nhà (nếu ở lớp chưa xong).ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

Trang 24

Ngày soạn… tháng… năm 2010 Ngày dạy… tháng… năm 2010

Tuần 24 Môn: MĨ THUẬT/2

Tiết 1 Bài 24: VẼ THEO MẪU

VẼ CON VẬT

I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- hình dáng, đặc diểm, hình dáng 1 số con vật quen thuộc

-Biết cách vẽ và vẽ được những con vật quen thuộc

-HS yêu mến các con vật

II, CHUẨN BỊ: GV : 1 số tranh ảnh về con vật ( con chó, mèo, trâu…)

-Tranh vẽ 1 số con vật của thiếu nhi

-Hình gợi ý cách vẽ

HS:

-Tranh ảnh 1 vài con vật

-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ

-Bút chì, màu vẽ

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:

-KTBC: GV kiểm tra bài trang trí cái bát

* Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-GV giới thiệu hình ảnh 1 só con vật để HS

nhận biết

+Tên các con vật( mèo trâu, thỏ…)

+Hình dáng bên ngoài và các bộ phận ( dầu,

mình, đuôi, chân , tay…)

+Sự khác nhau của các con vật

-HS tả lại đặc điểm của 1 só con vật( hình dáng,

các bộ phận chính, màu sắc…)

*Hoạt động 2:Cách vẽ con vật

-GV giới thiệu hình, gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên

bảng để HS nhận ra

+Vẽ các bộ phận chính trước: đầu, mình…

+Vẽ tai, chân, tay đuôi … sau

-Vẽ hình vừa với phần giấy

-GV vẽ phác hoạ hoạt động của con vật: đi đứng,

chạy…

+ Vẽ màu theo ý thích

* Hoạt động 3: Thực Hành

Suy nghĩ và choncon vật mình

Trang 25

- Theo dõi, giúp đỡ cá nhân.

Hướng dẫn HS vẽ đúng , cân đối không quá to

hay quá nhỏ , vẽ lệch vào trang giấy

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

Hướng dẫn HS cách đánh giá bài vẽ theo các tiêu

chí: Vẽ được con vật, cân đối, to rõ, màu sắc tươi

sáng …

- Khen ngợi, động viên các bài vẽ đẹp

Dặn dò

Chuẩn bị bài sau

thích cẽ vào vở tập vẽ

- Vẽ thêm một sốchi tiết phụ khác cho con vật thêm sinh động

Trưng bày bài vẽ lên bảng và cùng

TUẦN 25

VẼ TRANG TRÍ

Bài: TẬP VẼ HOẠ TIỀT DẠNG HÌNH TRÒN, HÌNH VUÔNG

I/ Mục tiêu :

- HS hiểu biết được hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn

- Biết cách vẽ hoạ tiết

- Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu theo ý thích

II/Chuẩn bị:

+ GV: vẽ phóng to một số hoạ tiết dạng hình tròn, hình vuông

Một số bài vẽ của HS các lớp trước

+HS: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì

III/Các hoạt động Dạy –Học:

-KTBC: kiểm tra đồ dùng học tập

GVnhận xét bài vẽ của tiết trước

-Giới thiệu bài mới: Vẽ tiếp…

*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

-GV cho HS xem 1 số đồ vật có trang trí ,các

bài trang trí hình vuông hình tròn, bát đĩa

=>HS nhắc lại

=>HS quan sát và nhận xét

Trang 26

và gợi ý để các em nhậnbiết :

-Sự khác nhau về cách trang trí ở các hình

vuông tròn, bát dĩa ; Về hoạ tiết,cách sắp

xếp các hoạ tiết và màu sắc

+Hoạ tiết thường dùng để trang trí là hình

vuônghình tròn, tam giác, bầu dục hoa,lá…

+Em có nhận xét gì về các hoạ tiết hình tròn

trên?

+Còn các hoạ tiết hình vuông?

*Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết và và màu.

-GV giới thiệu cách vẽ hoạ tiết

+Quan qát hình a để nhận ra các hoạ tiết và

tìm cách vẽ tiếp

-Vẽ hoạ tiết vào giữa hình vuông trước

Dựa vào các đường trục để vẽ cho đều (H6)

-Vẽ hoạ tiết vào các góc và sung quanh sau

để hoàn thành bài vẽ (Hc)

-Gợi ý HS vẽ màu

+Trước khi vẽ màu nên có sự lựa chọn màu:

Chọn màu cho hoạ tiết chính,hoạ tiết phụ và

màu nền,(Chọn các bút màu,thỏi màu để

cạnh nhau sao cho có màu đậm,màu nhạt,

VD:Màu nâu,chàm,tím,đen…

Là màu đậm,vàng,da cam,xanh non trắng là

màu nhạt

+Nên vẽ các màu đã chọn vào hoạ tiết chính

hoặc nền trước,vẽ màu các hoạ tiết phụ

sau

Lưu ý: Có thể để 1 vài chi tíêt là màu giấy

nếu thấy đẹp

-Vẽ màu đều không ra ngoài hoạ tiết,các

hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ

-GV HD HD nhận xét 1 số bài vẽ:Vẽ hoạ tiết

(đều hay chưa đều?)

-Vẽ màu : (có đậm,có nhạt không?)

Vẽ màu nền (có hài hoà với màu hoạ tiết

không?Vẽ màu cả bài (màu có ra ngoài hoạ

Hình c

Trang 28

5

Ngày soạn… tháng… năm200 Ngày dạy… tháng… năm2009

Tuần 19 Môn: Mĩ thuật

Tiết 1 Bài 19: VẼ TRANG TRÍ/3

TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG

I /MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Hiểu các cách sắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc trong hình vuông

- Biết cách trang trí hình vuông Trang trí được hình vuông

+ HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính, phụ

II / CHUẨN BỊ CỦA GV :

Đồ vật hình vuông…

Bài của học sinh cũ Gợi ý cách vẽ

Chì màu, dụng cụ vẽ

III / TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :

GV ghi lên bảng

- Treo tranh, hướng dẫn học sinh quan sát

ND hoạt động

Nhận xét bài vẽ trước, rút kinh nghiệm bài hôm nay

Bài : Trang trí hình vuông

1 Giới thiệu:

Nêu mục đích yêu cầu môn học

2 Hướng dẫn làm bài tập

a) Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh hình vuông

- Nêu một số tranh hình vuông mà học sinh biết

- Giáo viên giới thiệu thêm một số tranh đã chuẩn bị

b) Hoạt động 2 : Cách vẽ màu

- Xem tranh mẫu, nhận ra các hình vẽ, các hình

vuông, sự giống và khác về họa tiết giữa các hình

vuông, …

- Gợi ý cách vẽ ,

- Thứ tự vẽ các chi tiết

c) Hoạt động 3 : (Thực hành)

* học sinh tự vẽ hình theo ý thích dựa vào từng bài

d) Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá

- Trưng bày bài của từng học sinh, hướng dẫn nhận

xét, đánh giá …

- bình chọn những bài vẽ đẹp

* Lớp học bài gì?

Trang 29

* Chuẩn bị bài sau.

* Nhận xét giờ học

- Nhận xét bài của bạn

- Hướng dẫn học sinh quan sát

- Gợi ý vẽ màu cho phù hợp nhắc nhở vẽ màu đều,

Trang 30

Tuần 20 Môn : MĨ THUẬT/3

Tiết 1 Bài 20: Vẽ tranh:

ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ LỄ HỘI

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Hiểu nội dung đề tài về ngày Tết hoặc ngày lễ hội Biết cách vẽ tranh về ngày tết hay lễ hội -Vẽ được tranh về ngày Tết hay lễ hội

- Hs thêm yêu quê hương, đất nước

+HS, khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp

II Chuẩn bị:

GV HS

- Sưu tầm một số tranh, ảnh về ngày tết - Vở tập vẽ 3

và lễ hội - Bút chì, màu vẽ

III Các hoạt động dạy học:

- Ổn định

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ

- Bài mới

*Giới thiệu bài: Ngày Tết và lễ hội luôn là

đề tài hấp dẫn để hội hoạ và nhiếp ảnh phản

ánh, sáng tạo.Ngày hội là ngày vui rộn ràng,

có nhiều người Từ làng xã đến thành thị ở

đâu cũng có ngày hội nhất là vào dịp xuân

Hôm nay chúng ta cùng vẽ về ngày hội

1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- Gv treo tranh và đặt câu hỏi

+ Tranh vẽ gì ?

+ Trong tranh có những hình ảnh nào ?

+ Hình ảnh các bạn này như thế nào ?

+ Ngoài ra còn có gì ?

+ Màu sắc trong tranh như thế nào?

- Gv treo tranh 2:

+ Tranh vẽ gì ?

+ Hình ảnh chính trong tranh là gì ?

+ Hình ảnh phụ trong tranh là gì ?

+ Em thấy quang cảnh chung của ngày tết và

lễ hội như thế nào ?

+ Ngoài ra em còn biết những hoạt động lễ

hội nào khác ?

* Ngày hội là ngày vui của mỗi địa phương,

ai cũng thích Vẽ về đề tài này các em cần

chọn những hoạt động hình ảnh tiêu biểu

Hoạt động 2: Cách vẽ

- Chọn nội dung đề tài để vẽ

- Phác hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ

sau

- Vẽ chi tiết

- Vẽ hình ảnh phụ cho phù hợp như: sân đình,

đường làng, công viên …

- Tranh vẽ về Ngày tết

- Trong tranh có các bạn thiếu nhi đang vuichơi trong công viên

- Các bạn đang đi tàu lửa, có bạn đứng xemvà có rất nhiều người trong công viên

- Có nhiều hoa, lá, đu quay

- Tranh có màu tươi sáng , rực rỡ nhiều màusắc ở quần áo và hoa

-Tranh vẽ chọi gà

- Hai chú gà đang chọi nhau được vẽ to ở

giữavà có các bạn xem là hình ảnh chính

- có cây, hoa , nhà

- Người đông vui,quần áo nhiều màu săc, cờ

treo bay phất phới

- Đua thuyền, múa rồng, múa sư tử, đi chợ

hoa

Trang 31

- Vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 3: Thực hành

- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ

- Gv quan sát, gợi ý hs vẽ

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem

- Em có nhận xét gì ?

- Em thích bài nào nhất? Vì sao?

- GV nhận xét và tuyên dương

*ở đất nước ta có rất nhiều những hoạt động

phong phú trong ngày tết và lễ hội các em tìm

xem nhé Trong nững ngày tết chúng ta phải

vui chơi lành mạnh , chơi những trò chơi bổ

ích

- Hs tìm và chọn nội dung đề tài

- Vẽ màu có đậm, có nhạt, màu sắc rực rỡ

- Hs nhận xét về:

+ Hình vẽ, cách sắp xếp + Màu sắc

+ Chọn bài mình thích

4 / Củng cố:

-Củng cố hệ thóng lại bài học

5 / Dặn dò;

- Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu về tượng

- Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ

+ Điều chỉnh bổ sung

Ngày soạn… tháng… năm2010 Ngày dạy… tháng… năm2010

Tuần 21 Môn :Mĩ thuật

Tiết 1

Bài Thường thức mĩ thuật: TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG

I Mục đ ích ,yêu cầu

- Bước đầu tiếp xúc làm quen với nghệ thuật điêu khắc

- Biết cách quan sát, nhận xét hình khối,đặc điểm các pho tượng

- Hs yêu thích giờ tập nặn

II Chuẩn bị:

GV HS

- Chuẩn bị một số pho tượng thạch cao - Vở tập vẽ 3

loại nhỏ (tượng nhỏ) - Bút chì, màu vẽ

- Ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng

ở Việt Nam và thế giới

III Các hoạt động dạy học:

- Ổn định

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ

- Bài mới

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

- GV giới thiệu một số ảnh và tượng

+ Các em cho biết đây là gì ?

+ Tượng này đặt ở đâu ?

+ Tượng khác với tranh như thế nào ?

Trang 32

- Ảnh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một

mặt như tranh

- GV yêu cầu hs quan sát tượng ở vở tập vẽ ;

+ Em hãy kể tên các pho tượng ?

+ Pho tượng nào là Bác Hồ, pho tượng nào là anh

hùng liệt sĩ?

+ Hãy kể tên chất liệu mỗi pho tượng ?

+ Ngoài ra em còn biết có tượng nào nữa ?

- Tượng thường đặt ở đâu ?

Vd: Tượng phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở

chùa Bút Tháp, Bắc Ninh

- Ngoài ra tượng còn đặt ở đâu ?

Vd: Tượng chân dung Bác Hồ, tượng đài các anh

hùng, danh nhân

* Tượng cổ thường không có tên tác giả, tượng mới

có tên tác giả

-Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá:

- Gv nhận xét tiết học , động viên , khen ngợi các hs

phát biểu xây dựng bài

* Nặn, tạc, đúc tượng là một môn nghệ thuật được

rất nhiều người yêu thích, nó không chỉ có giá trị về

văn hoá mà còn có giá trị về kinh tế rất lớn Nếu em

nào có dịp chúng ta tìm xem những bức tượng đẹp

nhé

lông, bút chì , phấn màu và bằng nhiềuchất liệu khác như: màu bột, màu nước,sơn dầu…

- Tranh vẽ trên mặt phẳng nên chỉ nhìnthấy mặt trước

- Tượng được tạc, dắp, đúc,… bằng đất,đá, thạch cao, xi măng…có thể nhìn thấycác mặt xung quanh ( mặt trước, mặt sau,mặt nghiêng).Tượng thường chỉ có mộtmàu( trừ tượng phật ở chùa thờ cúng và

một số tượng dân gian)

- Hs trả lời

- Có những tượng khác như: tượng trong

tư thế ngồi( Phật trên toà sen), có tượngđứng, tượng chân dung Bác Hồ

- Tượng cổ thường đặt ở nơi tôn nghiêmnhư: đình, chùa, miếu

- Tượng mới đặt ở công viên, cơ quan,bảo tàng, quảng trường, trong các triễnlãm mĩ thuật…

HS khá giỏi;Chỉ ra nhữnghình ảnhtượng mà emyêu thíchnhất

4/Củng cố

Hệ thống lại bài học

5 /Dặn dò: - Quan sát các pho tượng thường gặp

- Trang trí góc học tập bằng các pho tượng

- Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Vẽ màu vào dòng chữ nét đều

+ Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ

+ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

Ngày soạn… tháng… năm2010 Ngày dạy… tháng… năm2010

II/Mục đích, yêu cầu

Trang 33

- Hs làm quen với kiểu chữ nét đều

- Biết cách vẽ màu vào dòng chữ

- Vẽ màu hoàn chỉnh vào dòng chữ nét đều

II Chuẩn bị:

GV HS

- Sưu tầm một số dòng chữ nét đều - Vở tập vẽ 3

- Bảng mẫu chữ nét đều Bút chì, màu vẽ

III Các hoạt động dạy học:

- Ổn định

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ

- Bài mới

- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- Gv treo một số mẫu chữ nét đều:

+ Chữ nét đều là chữ có các nét như thế nào ?

+ Có những loại chữ nét đều nào ?

+ Nét của chữ to, hay nhỏ Độ rộng của chữ có

bằng nhau không ?

+ Chữ có màu gì ? Có trang trí những gì không ?

Hoạt động 2: Cách vẽ màu

- GV treo dòng chữ ở Vở tập vẽ phóng to

+ Đây là dòng chữ gì ?

+ Dòng chữ đã đẹp chưa

+ Ta phải làm gì ?

+ Vẽ màu như thế nào cho đẹp

- Nên vẽ màu chữ đậm màu nền nhạt, hoặc ngược

lại

- Có thể xoay giấy để luôn nhìn thấy nét chữ ở bên

trái

- Có thể vẽ màu nền hoặc để trắng

- Có thể trang trí ở góc, trên hoặc dưới

Hoạt động 3: Thực hành

- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ

- Gv quan sát, gợi ý hs vẽ

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem

- Em có nhận xét gì ?

- Em thích bài nào nhất? Vì sao?

- GV nhận xét và tuyên dương

* Chữ nét đều được áp dụng rất nhiều trong cuộc

sống như các tựa đề báo như: thiếu niên, măng non,

nhân dân… các bảng hiệu, panô, áp phích, các em

nhớ tìm xem những chữ đẹp nhé Riêng các em có

thể tự kẻ và trang trí một dòng chũ nét đều hay 1

câu khẩu hiệu để trang trí cho góc học tập của mình

thêm đẹp hơn

- Chữ nét đều là chữ có các nét rộngbằng nhau ( các nét đều bằng nhau)

- Chữ nét đều có chữ hoa và chữ

thường

- Các nét chữ đều bằng nhau dù nét tohay nét nhỏ

- Chữ có một màu hoặc hai màu, có

màu nền, không có trang trí hoặc có

thể trang trí

- Màu chữ và màu nền khác nhau

- Hs chọn màu để vẽ

- Tránh không vẽ màu ra ngoài nétchữ

- Hs nhận xét về:

+ Cách vẽ màu(có rõ nét hay không)+ Màu nền và dòng chữ như thế nào+ Chọn bài mình thích

HS khá giỏiVẽ màu hoàn Chỉnh dòngchữ,tô màuđều ,kín nền,

rõ chữ

Trang 34

4/Củng cố

Hệ thống lại bài học

5/ Dặn dò

-Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu: Vẽ các bình đựng nước

- Quan sát cái bình đựng nước

- Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ

ĐIỀU CHING3 BỔ SUNG

TUẦN 23

Ngày tháng năm 20

Bài 23: Vẽ theo mẫu: VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC

I Mục tiêu:

- Hs tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc bình đựng nước

- Vẽ được cái bình đựng nước

- Hs cảm nhận vẻ đẹp của đồ vật

II Chuẩn bị:

GV HS

- Một vài cái bình đựng nước có hình - Vở tập vẽ 3

dáng, chất liệu,trang trí khác nhau

- Hình gợi ý cách vẽ - Bút chì, màu vẽ

III Các hoạt động dạy học:

Trang 35

1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- Gv giới thiệu một vài cái bình đựng nước

+ Chất liệu của các bình này là gì ?

+ Màu sắc của các bình này như thế nào ?

+ Nhà em có bình đựng nước không ?

* Bình đựng nước là vật dụng rất cần thiết

cho mọi gia đình Bình có nhiều kiểu dáng

khác nhau về hình dáng và cách trang trí

2- Hoạt động 2: Cách vẽ

- Gv treo hình minh hoạ cách vẽ

+ Tương tự các bài vẽ theo mẫu chúng ta

tiến hành các bước vẽ như thế nào ?

- Vẽ vừa với phần giấy ở vở

- Có thể trang trí các hoạ tiết theo ý thích

- Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu theo ý thích, vẽ

màu nền và màu hoạ tiết

3- Hoạt động 3: Thực hành

- Gv đặt mẫu sao cho cả lớp quan sát thấy

được

- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ

- Gv quan sát, gợi ý hs vẽ

4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem

- Em có nhận xét gì ?

- Em thích bài nào nhất? Vì sao?

- Gv nhận xét và tuyên dương

* Bình đựng nước dùng để đựng nước

uống hằng ngày các em phải thường xuyên

rửa, và giữ gìn sạch sẽ

- Nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy

- Mỗi bình có hình dáng khác nhau:

+ Có kiểu cao, kiểu thấp + Kiểu thân thẳng, kiểu thân cong

+ Kiểu miệng rộng hơn đáy, kiểu miệng vàđáy bằng nhau

+ Mỗi bình có kiểu tay cầm khác nhau

- Nhựa, thuỷ tinh, gốm,…

- Có nhiều màu phong phú:

+ Có bình một màu, bình nhiều màu + Bình trong suốt

+ Bình vẽ hoạ tiết trang trí( hoa, lá, con vật

…)

- Hs trả lời

- Ước lượng chiều cao, chiều ngang( cả taycầm)

- Vẽ khung hình

- Tìm tỉ lệ thân, miệng đáy

- Vẽ nét chính trước, vẽ chi tiết sau

- Vẽ đậm nhạt hoặc có thể trang trí và vẽmàu

- Hs nhìn mẫu và vẽ

- Vẽ theo các bước đã hướng dẫn

- Hs nhận xét về:

+ Hình vẽ

+ Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu+ Chọn bài mình thích

IV Dặn dò:

- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tự do

+ Quan sát mọi vật xung quanh

+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ

Trang 36

Ngày soạn : Ngày dạy

Tiết:1

Bài Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TỰ DO

I Mục đích ,yêu cầu

- Hiểu them về đề tài tự do

- Vẽ được một bức tranh theo ý thích

- Có thói quen tưởng tượng khi vẽ tranh

II Chuẩn bị:

GV HS

- Một vài tranh sinh hoạt, tranh phong - Vở tập vẽ 3

cảnh , tranh con vật… - Bút chì, tẩy , màu vẽ

- Hình gợi ý cách vẽ

III Các hoạt động dạy học:

- Ổn định

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ

- Bài mới

- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- Gv giới thiệu tranh :

+ Tranh vẽ về đè tài gì ?

+ Trong tranh có những hình ảnh nào ?

+ Màu sắc trong tranh như thế nào?

- Gv treo tranh :

+ Tranh vẽ gì ?

+ Hình ảnh chính trong tranh là gì?

+ Hình ảnh phụ trong tranh là gì ?

+ Màu sắc trong tranh như thế nào?

- Trong cuộc sống chúng ta có rất nhiều nội

dung đề tài để vẽ tranh , các em hãy tự chọn đề

tài cho mình

- Vậy thế nào là vẽ tự do ?

- Có những loại tranh về đề tài nào mà em

biết ?

Hoạt động 2: Cách vẽ

- Trước hết chúng ta phải làm gì ?

+ Mỗi hs phải tự chọn cho mình đề tài mà

mình thích

- Các bước tiến hành cách vẽ như thế nào ?

- Tranh vẽ phong cảnh nông thôn

- Tranh có cảnh những ngôi nhà, cánhđồng, người thả trâu…

- Hs trả lời

- Tranh vẽ lễ hội có chọi gà

- Hai con gà đang chọi nhau được vẽ

to ở giữa

- Những người xem, cổ vũ ở xungquanh, cây hoa…

- Màu sắc rực rỡ cờ hoa…

- Vẽ tự do là vẽ theo ý thích , mỗingười có thể chọn cho mình một nộidung đề tài để vẽ

- Cảnh đẹp đất nước, di tích lịch sử, ditích cách mạng

- Cảnh nông thôn, miền núi, thànhphố, miền biển

- Thiếu nhi vui chơi, học nhóm

- Các trò chơi dân gian, lễ hội

- Chọn đề tài

Trang 37

- Tìm các hình dáng cho tranh sinh động

- Vẽ màu có đậm có nhạt, màu kín cả tranh

- Hoạt động 3: Thực hành

- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ

- Gv quan sát, gợi ý hs vẽ

-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem

- Em có nhận xét gì ?

- Em thích bài nào nhất? Vì sao?

- Gv nhận xét và tuyên dương

* Đất nước Việt Nam có rất nhiều cảnh đẹp,

nếu các em có dịp đi thăm quan hãy nhớ ngắm

nhìn những cảnh đẹp nhé

- Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ

- Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnhphụ vẽ sau

- Vẽ màu

- Hs chọn đề tài vẽ

- Tranh vẽ bài giống bạn

- Hs nhận xét về:

4/Củng cố

Hệ thống lại bài học

5/ Dặn dò

- Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật

+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ

Đ iều chỉnh ,bổ sung

TUẦN 25

Ngày tháng năm 20

Bài 25: Vẽ trang trí: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT

I Mục tiêu:

- Hs nhận biết theemveef hoạ tiết trang trí

- Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu ở hình chữ nhật

- Thấy được vẻ đẹp của trang trí hình chữ nhật

II Chuẩn bị:

GV HS

- Hình chữ nhật chưa vẽ màu và hình - Vở tập vẽ 3

chữ nhật đã hoàn chỉnh về màu - Bút chì, tẩy, màu

- Một số đò vật: thảm, khăn…

III Các hoạt động dạy học:

Trang 38

1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- GV treo hình chữ nhật;

+ Em thấy hình chữ nhật nào đẹp hơn? Vì

sao?

* Hôm nay chúng ta cùng vẽ tiếp hoạ tiết

và vẽ màu vào hình chữ nhật

- Gv ghi bảng

+ Hình chữ nhật vẽ hoạ tiết gì ?

+ Hoạ tiết chính là gì ? Đặt ở đâu ?

+ Hoạ tiết phụ là gì ?

+ Các hoạ tiết giống nhau vẽ như thế nào ?

+ Màu sắc trong hình chữ nhật như thế

nào ?

- Gv treo hình chữ nhật ở vở bài tập

+ Em thấy hình chữ nhật này như thế

nào ?

- Chúng ta cần phải làm gì ?

- Trong hình chữ nhật này có những hoạ

tiết gì ?

- Hoạ tiết chính là gì ?

- Bông hoa này như thế nào ?

- Hoạ tiết ở các góc có dạng hình gì

* Đẻ hình chữ nhật này đẹp chúng ta cần

phải làm gì ?

2- Hoạt động 2: Cách vẽ

- Gv vẽ minh hoạ trên bảng :

+ Vẽ hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ vẽ

sau

- Cần nhìn mẫu vẽ cho giống mẫu

- Vẽ màu

- Vẽ màu như thế nào ?

- Hoạ tiết giống nhau vẽ màu như thế nào ?

- Hoạ tiết chính vẽ màu đậm thì hoạ tiết

phụ vẽ màu sáng và ngược lại

- Hạn chế dùng nhiều màu, có thể chuyển

màu hoạ tiết chính ra hoạ tiết ở các góc

- Vẽ đều màu không lem ra ngoài

3- Hoạt động 3: Thực hành

- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ

- Gv quan sát, gợi ý hs vẽ

4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem

- Em có nhận xét gì ?

- Em thích bài nào nhất? Vì sao?

- Gv nhận xét và tuyên dương

* Trong cuộc sống chúng ta có rất nhiều đồ

vật hình chữ nhạt có trang trí như khăn

thảm…

- Em hãy kể một số đồ vật hình chữ nhật

- H1 đẹp hơn vì đã trang trú hoàn chỉnh vèhoạ tiết và màu sắc H2 chưa vẽ xong

- Hoạ tiết hoa, lá và hình tròn

- Hoạ tiết chính là ha được vẽ to ở giữa

- Hoạ tiết phụ là lá và hình tròn ở các gócvà xung quanh

- Bằng nhau

- Màu nổi bật hoạ tiết chính và hoạ tiết phụgiống màu nhau

- Hình chữ nhật chưa vẽ hoạ tiết xong

- Vẽ tiếp cho hoàn chỉnh

- Hoa, lá

- Bông hoa ở giữa

- Bông hoa 8 cánh, 4 cánh lớp trước, 4 cánhlớp sau

- Hình tam giác

- Vẽ tiếp hình và vẽ màu

- Vẽ màu có đậm có nhạt, màu nổi bật hoạtiết chính

- Giống nhau

- Hs nhìn mẫu và vẽ hoạ tiết cho đều

- Vẽ màu khác với các bạn xung quanh

- Hs nhận xét về:

+ Hình vẽ

+ Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu+ Chọn bài mình thích

- Hs xem vật thật

- Hộp màu, hộp bánh, mứt…

Trang 39

có trang trí nà em biết ?

* Các em hãy tìm xem những đồ vật có

hình chữ nhật trang trí nữa nhé Riêng các

em có thẻ tự trang trí hình chữ nhật đơn

giản để trang trí cho góc học tập của mình

thêm đẹp

IV Dặn dò:

- Chuẩn bị bài sau: Vẽ con vật

+ Quan sát các con vật

+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ

TUẦN 26

Ngày tháng năm 20

Bài 26: VẼ CON VẬT

Trang 40

I Mục tiêu:

- Hs nhận biết được hình dáng đặc điểm của các con vật

- Vẽ được con vật và tạo dáng theo ý thích

- Biết chăm sóc, yêu mến các con v

II Chuẩn bị:

GV HS

- Tranh ảnh một số con vật: gà, mèo, - Vở tập vẽ 3

trâu… - Bút chì, tẩy, màu vẽ

- Một số bài vẽ của hs

III Các hoạt động dạy học:

- Ổn định

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ

- Bài mới

1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- Gv treo tranh:

+ Đây là các con vật gì ?

+ Hình dáng các con vật này như thế nào ?

- Các con vật đều có những bộ phận nào ?

- Em hãy kể một số con vật khác mà em

biết ?

- Để vẽ được con vật các em phải biết rõ

đặc điểm về hình dáng và màu sắc của nó

2- Hoạt động 2: Cách vẽ

- Tương tự các bài học trước chúng ta tiến

hành cách vẽ như thế nào ?

- Tạo dáng cho con vật như : đi, đứng,

chạy nhảy cho sinh động

- Vẽ thêm các hình ảnh khác

- Vẽ màu theo con vật hoặc vẽ màu theo ý

thích, màu có đậm có nhạt, nổi bật hình

con vật

3- Hoạt động 3: Thực hành

- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ

- Gv quan sát, gợi ý hs vẽ

4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem

- Em có nhận xét gì ?

- Em thích bài nào nhất? Vì sao?

- Gv nhận xét và tuyên dương

* Các con vật đem lại lợi ích cho con

người chúng ta các em phải yêu thương và

chăm sóc chúng

- Con gà trống, con mèo, con trâu…

- Con gà trống có đầu tròn, trên đầu có cáimào đỏ, to, có bộ lông mượt nhiều màu sắc,đuôi dài và cong, hai chân khoẻ

- Con mèo có đầu tròn, mình tròn, thon, dài,đuôi dài, hai tai ngắn, có râu có màu đen,trắng, vàng

- Con trâu thì thân to, 4 chân cao, to, có haisừng, có màu đen…

- đầu, mình, chân, đuôi

- Hs trả lời

- Vẽ các bộ phận chính trước

- Vẽ các chi tiết sau

- Vẽ màu

- Tự chọ con vật để vẽ

- vẽ màu theo ý thích

- Hs nhận xét về:

Ngày đăng: 01/07/2014, 12:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình có sẵn - Giáo án Mĩ thuật tiểu học
Hình c ó sẵn (Trang 11)
Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ. - Giáo án Mĩ thuật tiểu học
Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ (Trang 22)
Hình cá chép ở tranh Đông Hồ mập mạp,nét  khắc dứt khoát, khoẻ khoắn,màu chủ đạo là  màu nâu đỏ ấm áp. - Giáo án Mĩ thuật tiểu học
Hình c á chép ở tranh Đông Hồ mập mạp,nét khắc dứt khoát, khoẻ khoắn,màu chủ đạo là màu nâu đỏ ấm áp (Trang 44)
Hình tròn :xen kẽ,đới xứng, lặp lại ,xoay  chiều….. - Giáo án Mĩ thuật tiểu học
Hình tr òn :xen kẽ,đới xứng, lặp lại ,xoay chiều… (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w