Hoạt đợng 2:Cách vẽ:

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật tiểu học (Trang 41 - 44)

- HỌC GIỎI Chưa đẹp

Hoạt đợng 2:Cách vẽ:

.-Yêu cầu HS QS mẫu và tranh gợi ý cách vẽ để HS nhận ra trình tự các bước vẻ:(H2/43)

+ước lượng và so sánh tỉ lệ: chiều cao, chiều ngang của mẫu vật để phác khung hình cho cân đối với khổ giấy, sau đó phác đường trục của đồ vật.

+Tìm tỉ lệ các bộ phận: thân, miệng, đáy…của lọ( nếu tỉ lệ không đúng hình vẽ sẽ sai lệch, không giống mẫu )

+Vẽ nét chính và điều chỉnh tỉ lệ.Phác các nét thẳng, dài ; vừa QS mẫu vừa vẽ.

+Hoàn thiện hình vẽ : Vẽ nét chi tiết ( nét cong của miệng lọ,

-Lớp hát.

-Các cặp đơi KT lẫn nhau.

-Theo dõi, nhắc tựa.

-QS và thảo luận theo nhĩm đơi, theo những yêu cầu của GV -Các nhĩm báo cáo, nhĩm khác theo dõi,NX, BS

-Quan sát hình minh hoạ theo nhĩm đơi và nêu ý kiến

-Nhĩm đơi QS theo hướng dẫn và báo cáo.

-Các nhĩm khác theo dõi nhận xét, bổ sung.

đáy, quả cho đúng mẫu, tẩy bớt các nét không cần thiết) +Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích.

Hoạt đợng 3: Thực hành

-HS làm bài theo từng cá nhân

+Khi cho HS vẽ nhắc nhở HS nhìn mẫu và hình cho giống mẫu

-Gợi ý HS quan sát mẫu và vẽ theo cách đã hướng dẫn

-Theo dõi HS thực hành và kịp thời chỉ ra chỗ chưa đạt để HS sửa chữa .

Hoạt đợng 4: Nhận xét, đánh giá

-Cùng HS chọn các bài hoàn thành tốt và chưa hoàn thành tốt treo lên bảng để nhận xét và xếp loại.

+Gợi ý HS nhận xét về :

+Bố cục ( sắp xếp hình vẽ trên tờ giấy ) +Hình dáng tỉ lệ của hình vẽ so với mẫu -Yêu cầu HS xếp lại bài theo ý thích

-Động viên khích lệ những HS có bài vẽ hoàn thành tốt.

5-D ặ n dị:

-Yêêu cầu HS sưu tầm tranh dân gian Việt Nam Nhận xét tiết học

Tuyên dương –nhắc nhở

-QS theo nhóm đôi và nêu trình tự các bước vẽ

-Thực hiện theo yêu cầu vẽ vào vở .

-HS NX theo yêu cầu, các bạn khác NX, BS.

-Lắng nghe để thực hiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày soạn…..tháng…..năm2009 Ngày dạy…..tháng…..năm2009 Tuần 19 Mơn: MĨ THUẬT /4

Tiết 1 BÀI 19: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM

I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Hiểu vài nét về nguồn gốc giá trị nghệ thuật của tranh dân gian tranh dân gian .Việt Nam thong qua nợi dung và hình thức.

+ HS khá giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích.

II/ CHUẨN BỊ:

*GV: +Tranh dân gian của Đông Hồ Và Hàng Trống. SGK,SGV

*H ọ c sinh: +SGK

III/Các hoạt đợng dạy học chủ yếu :

1/ Ổ n đị nh:2/ KTBC: 2/ KTBC:

-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS GV nhận xét

3/ Bài m ới:

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH GHI CHÚ

HOẠT ĐỢNG 1: Giới thiệu sơ lược về tranh

dân gian

Tranh dân gian Việt Nam đã có từ lâu đời,là một trong những di sản quý báu của nền mĩ thuật Việt Nam.trong đó ,tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh) và Hàng Trống (Hà Nội) là hai dòng tranh tiêu biểu.vào mỗi dịp tết đến ,nhân dân ta thường treo tranh dân gian nên còn gọi là tranh tết.

Các nghệ nhân làm như sau:

-Nghệ nhân Đông Hồ khắc hình trên bản gỗ, quét màu rồi in trên giấy dó quét điệp(giấy được làm từ vỏ cây dó, quét bột nghiền từ vỏ con điệp ở biển )

-Nghệ nhân hàng Trống chỉ khắc nét trên một bản gỗ rồi in nét viền đen sau đó mới vẽ màu. -Đề tài của tranh dân gian rất phong phú,thể hiện các nội dung:lao động sản xuất,lễ hội, ca ngợi các anh hùng,thể hiện ước mơ của nhân dân.Tranh dân gian có giá trị nghệ thuật trong nước và quốc tế.

GV cho HS quan sát một số tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống.

Hãy kể tên các tranh , xuất xứ, hình vẽ, và màu sắc các tranh em vừa quan sát.

GV chốt lại: nội dung tranh dân gian thường thể hiện những ước mơ về cuộc sống no đủ,hạnh phúc ,đông con,nhiều cháu…màu sắc tươi vui ,trong sáng,hồn nhiên.

HOẠT ĐỢNG 2: Xem tranh Lý ngư vọng nguyệt( hàng Trống và Cá chép (Đông Hồ)

GV treo tranh Lý như vọng nguyệt và cá chép. -Tranh Lý ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào?(cá chép ,đàn cá con,ông trăng và rong rêu)

-Tranh cá chép cónhững hình ảnh nào?( ?(cá chép ,đàn cá con và những bông sen)

-Hình ảnh nào là chính ở hai bức tranh? (cá chép)

-Hình ảnh phụ của hai bức tranh được vẽ ở đâu? (xung quanh hình ảnh chính)

- Tranh Lý ngư vọng nguyệt có hai hình trăng(một ở trên ,một ở dưới nước,đàn cá con đang bơi về phía bóng trăng

-Tranh cá chép có đàn cá con đng bơpi vẫy vùng quanh cá chép,những bông sen đang nở ở

-Các cặp đơi KT lẫn nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Theo dõi, nhắc tựa.

-HS QS và thảo luận theo nhĩm 4 -Các nhĩm báo cáo, nhĩm khác theo dõi -NX, BS

trên.

-Hình hai con cá chép được thể hiện như thế nào?( hình cá chép như đang vẫy đuôi để bơi,vay mang ,vẩy cảu cá chépđược cách điệu rất đẹp)

-Hai bức tranh có gì giống và khác nhau? Giống nhau: Cùng vẽ cá chép, có hình dáng giống nhau ,thân uốn lượn như đang bơi uyển chuyển,sống động.

Khác nhau:Hình cá chép ở tranh hàng Trống nhẹ nhàng,nét khắc thanh mảnh, trau

chuốt,màu chủ đạo là màu xanh êm dịu. Hình cá chép ở tranh Đông Hồ mập mạp,nét khắc dứt khoát, khoẻ khoắn,màu chủ đạo là màu nâu đỏ ấm áp.

GV : Hai tranh cùng vẽ cá chép nhưng có tên gọi khác nhau: cá chép và Lý ngư vọng nguyệt(cá chép trông trăng)

Cá chép và Lý ngư vọng nguyệt là hai bức tranh đẹptrong nghệ thuật tranh dân gian việt Nam.

Hoạt đợng 4: Nhận xét, đánh giá

-Nhận xét chung về tiết học khen ngợi những HS có nhiều ý kiến đóng góp cho bài học

-HS nghe

-HS nghe -HS nghe

4 / CỦNG CỚ:

-Tranh cá chép cónhững hình ảnh nào?( ?(cá chép ,đàn cá con và những bông sen)

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật tiểu học (Trang 41 - 44)