- Học sinh nhận xét bài trên bảng. - Hình vẽ rõ nội dung và cân xứng. - Bố cục cân xứng.
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá bài.
- HS, khá giỏi: sắp xếp hình vẽ cân đới, hình vẽ gần với mẫu
4/CŨNG CỐ:
- Quan sát đồ vật xung quanh và tìm hình dáng chung. 5/ DẶN DOØ:
Quan sát chân dung của bạn cùng lớp và những người thân trong gia đình, chuẩn bị cho bài học sau. ĐIỀU CHỈNH BỞ SUNG.
Ngày soạn…..tháng…..năm 2009 Ngày dạy…..tháng…..năm 2009
Tuần 21 Mơn: Mĩ thuật/5 Tiết 1 Bài 21: TẬP NẶN TẠO DÁNG
ĐỀ TAØI TỰ CHỌNI.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết cách nặn các hình Có khối.
-Nặn được hình được hình người hoặc , đồ vật, con vật,... và tạo dáng theo ý thích. +HS, khá giỏi: hình nặn cân đới, giớng hình dáng người hoặc vật đang Hoạt đợng.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Sưu tầm một số tượng, các đồ vật khác nhau.
- Một số tượng nhỏ, ảnh chụp các bức tượng về các hình dáng. - Bài tập nặn của học sinh lớp trước.
- Đất nặn. 2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở tập vẽ. - Bút chì màu, sáp màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
1. Ổn định lớp. - Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. H. Em hãy nêu các bước vẽ theo mẫu?
- Giáo viên kiểm tra một số học sinh tuần trước chưa làm bài xong. 3. Bài mới.
- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI CHÚ
HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét.
*Mục tiêu: giúp HS có khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối.