1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế nông lâm: Đánh giá kết quả cổ phần hoá tại Công ty cổ phần vật tư xăng dầu tỉnh Bình Thuận

105 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá kết quả cổ phần hóa tại Công ty cổ phần vật tư xăng dầu tỉnh Bình Thuận
Tác giả Nguyễn Bá Vũ
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Ngãi
Trường học Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế nông lâm
Thể loại Luận văn
Năm xuất bản 2005
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 27,02 MB

Nội dung

DANH MUC CAC CHU VIET TATUy ban nhân dân xã Xoá đói giảm nghèo Chử đường Giá trị tổng sản lượng Lợi nhuận Doanh thu Thu nhập Chi phí sản xuất Don vi tính Trung hoc cơ sở Tấn mia cây Nông

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ

XĂNG DẦU TỈNH BÌNH THUẬN

NGUYEN BA VŨ

LUAN VAN CU NHAN

NGANH KINH TE NONG LAM

Thanh Phố Hồ Chí Minh

Tháng 6/2005

Trang 2

LỜI CẢM TẠ

Thành kính ghi ơn cha, mẹ đã có công sinh thành tạo mọi điều kiện cho

con có được ngày hôm nay.

Thành kính cảm ơn:

Ban giám hiệu Trường Dai Học Nong Lâm cùng toàn thể quý thay cô KhoaKinh Tế đã tạo điều kiện thuận lợi và truyền đạt cho chúng tôi những kiến thức

quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường Đặc biệt cảm ơn TS NGUYÊN

VĂN NGÃI, người đã hướng dẫn tận tình và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốtnghiệp.

Các cô, chú Ban Thống Kê, Phòng Nông Nghiệp UBND xã Tân Phú,Phòng Kinh Tế — Hạ Tầng UBND huyện Tân Châu đã giúp đỡ cho tôi trong suốt

thời gian thực tập tại địa phương.

Ban giám đốc cùng toàn thé cô chú, anh chị nhân viên công ty TNHH MiaĐường BourBon — Tây Ninh đã tận tình giúp đỡ và hỗ trợ tôi trong quá trình điều

tra, thu thập số liệu

Đông cảm ơn bà con nông dân xã Tân Phú huyện Tân Châu tỉnh Tây Ninh

đã cung cấp cho tôi những thông tin quý báu

Và những người bạn đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập

và thực hiện dé tài tốt nghiệp

TP.HCM, ngày 27 tháng 06 năm 2005

Sinh viên

NGUYỄN BÁ VŨ

Trang 3

Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp Đại học bậc cử nhân, Khoa Kinh Tế Trường

Đại Hoc Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “ĐÁNH GIÁ KẾT QUA CỔ PHAN HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHAN VAT TƯ XĂNG DAU TINH BÌNH THUẬN ”, tác giả NGUYÊN BÁ VŨ, sinh viên lớp Kinh tế nông lâm 27B, Khoa Kinh Tế đã bảo

vệ thành công trước hội đồng vào ngày tháng năm 2005 tại hội đồng chấm thi tốtnghiệp Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh

Người hướng dẫn

NGUYỄN BÁ VŨ

Ký tên ngày tháng năm 2005

Chủ tịch hội đồng chấm thi Thư ký hội đồng chấm thi

Ký tên ngày tháng năm 2005 Ký tên ngày tháng năm 2005

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Trang 5

ĐÁNH GIÁ KẾT QUA CO PHAN HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHAN VAT TƯ

XĂNG DẦU TỈNH BÌNH THUẬN

vùng trồng mía và thay thế bằng loại cây trồng khác ở những nơi thích hợp Qua đó có

những dé xuất thích hợp để phát triển nghề trồng mía và gia tăng thu nhập cho nông

hộ một cách có hiệu quả Cuối cùng để tài đưa ra những kiến nghị đối với chính

quyền địa phương và nhà máy đường nhằm hỗ trợ người dân phát triển hơn nữa nghề

trồng mía tại vùng nghiên cứu

Trang 6

MỤC LỤC

Trang

Danh mục các chữ viết tẮC -¿- ¿+ SE SE S23 S5E 13 21 E1 1 Ek E1 1x re xi

Thun me Hìng HIỂU saueseseogautttiosrtgiuINNOOVBSIGGEINSNG0G03 G50 031089993i34q08vn0g09i5g89cnqggi xii

Cun ho) —— ee ea XIV

Danh mục phụ lục _ 1111111011011 1101100101000 0000000000001 016 XV

Chương 1 DAT VAN DE oooiccccccccccscsssescsssssssssssssssesssssssesseessusesessssvessesseveeee

1/11Lÿ đo tho để l gssenenededrndndidoindatoerhdodxanodzausishiasetsgontonostenotseg lIl;2 MucdfechneghiêneÚUÙ ssssssssssoresaassoansttiidittttrotiirdiaidaditdadsosnasisssvita 2

LS MUCTET H€GHIỆH GỮỮ ssssuassdiriidnddddminninrnrinhdrisriasbgpdrekinsdsrosieiginevdiaplidnass480 3 Lát Phái V[HghiệH COU cersccrsuminescenscnarennanascengenacprcepaveacqnevianmuprareucmumnens 3

1.5 Cấu trúc luận VAN _ - -.- t1 1S S1 1E 1 HH ng ray 3

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU _

2.1 Đường và tầm quan trong của công nghiệp chế biến đường 5

2.2 Đặc tinh sinh hoc của cây Mia oo eccccecceesscssceseesseeseeseeeeeseeseeseeesesseesseeaes 5

2.2.1 Thời kỳ nay MAM wee cccecscsesesesssessscscscsesesesesesesesescscsesesseseseaeeeeeaes 62,22 THOT RY CY COM nssecnnneensinrownnnionncinestvanuninaniasinaannumann euiomen ienunainasinnosanieneinnng 6 25g) THOT RY de MMA lsssssesyvtobbttbsRtSAfEsttldisgibosststtptdAgfuSitgfsgilkgtxgitgSontesrrtfsds 6 2.2.4 THờI ky vừữ0n €ao0-VƯƠN ONG sevccesescsceeesanieeseresseneaerssareeesnpecvvvenes Ỷ 22,9 LhỢT ky chín cổng NEN Dicossaosaisoe nsoatstisgsizis610LAR1RRSNESR3SEENRSSG0030553/48 6% Z

EN tiếi-HỮ nga tngutogtatieioserSiodfioiBiBNG0iridllcigffxnisiinSiiruptiagtftorsd 72.3 Đặc điểm kinh tế và tầm quan trọng của cây mía .- 7

2.3.1 Giá trị kinh tế cỦa cây mía 2522: 232122 E22 vEsxrxrrsrrrrexes bị

2S CHẾ EBI Hiếu đính O14 cocemmemeeneeneereemernmeren 1]

2.5.1 Giá tri tổng san lone Doan TU ) scenes nema menace lãi

DES) OGL NU GIẾT) auyspuoiaglptgifugartgidiunhidádirroli3ioptEBignilrgfl3ufiuSlRS0MifettzgrgsccgilliptrgvlslilkSiyNRiagfngiggi2gl0/888 s8 11 2.58) TH HHẬT sesscnsuscensenevesnaponsesavneensnsmeveavseusnenmesnuennveatsstnnveasansestneieeuaersenes 122.5.4 Tỷ suất lợi nhuận/tổng Chi phí ¿ 2-2555 522+2++xz£ezvzzsc+2 123.5.5 TY suất thu nhập /iổng chí PHi nccsncnrnoncenasccnenaneessnenevenennananeasnenene lễ

2.5.6 Hiện giá thuan(NPV) 22 22t 2x x23 3212121112121 rrke 12

2.6 Phương pháp nghién cỨU _ - c1 sgk, 13

Trang 7

3.1 Tiaf9uis phần Thú thí dã THÊ | a ee ee u88 13

2.6.2 Phương pháp DHẨ TH DGH5ciintostttussgttEa000028408.EE906/0259880580ãGEEGgG841go0SAXEHISN rae 13

Chương 3 TONG QUAN G5 SE E2 1111211111111 111111 xe

XI EBiu Kinh ear crane ah GhaiGitGig88gu3gi2NGNniSũSS4Gg8iSu4uuangGaG 15 3:1:1 Vi tc dial): sacnnsaetioiiitioiiinigagBRBSI08000501194638980035)3489395889005H8003338330050934812388 15 3,]¿? Blis Tĩnh: — THỂI HH TH sau gaoanbinGibhosksoidiogoililorouliyxgaianstnotiestgitieiogttoee 15

3.1.3 Kbit hậu thời tIẾT cu nenanhgda ng Hà 2 c0 0101006141811141114E61010141 1003105610 15

Del oll | LWỮfE:THH cv sussysignssssgiiodsdeitG3848i5gg68i08i0051630/9401035R6030083)5384050480.63/0433 8m36 16 Soll S322 NTE, ClÌkersonnnsaemtsnudgmadotdluandandiriolodhioigtesislAnuilsddgialisdisicigiiossguiôtgangidaukfiogfloialiotargcddi 16

3.1.3.3 Lượng giờ nắng ¿tt tt tt 2212121112111 re 17

eRe i ee 17

3.2 Điều kiện kinh tế — xã NGI -¿¿ + 5252 cc+v+ececresersrscee 17 3.2.1 Cơ cấu kinh tẾ - +: + 3332323232322 xe 17 3.327 Gii cầu HE Hi auaadaebioiauruieahpatttostosioiliilasitili600666/80600380009)0801108180006ã00036 19

32.5 CHỊ 60 h8 TẾNRlonaaaatontritiitititsiaitototitgtDILGI2180090600.8000g0N1018ã6i/00800/00108 20 3.23.1 Dien-— nue e sinh Noa Ìisscss se sua segg s26lDnauadqostuitoigddttiGRruliicgiSo0Qg0 008408008) 20 3.2.3.2 Giao thông vận 1A) c-cscenoiisee nung non na gi g3 IéEdk s48 tr gai BÀI 3;2:3,5 Tinh hình 9140 rasessesenoeiiaiseodiav054111935958155491914094576E544060988S5 21

SDA Tình TA 58 BO = lão GAG caran sn sucscncacsnsarunssanananursosssrammasniceninaunuinasion 22 2S, es 22

3.2.4.2 Lao nh 23

322.5 THOS Ui HIẾN HỒ waccencvssensunensswsaeunnonnerenmemnenssresnrentemmmmamnensnanna 23 3.3 TOng 07 ::Œ11TA 24

3.3.1 Nguồn Gr Hs ccnnesiezreroncenenesinasnnennintonveiecdnnvdovnsiysinnelyseiesvslenasicavens 24 3.3.2 Cây mía và nhu cầu mía đường thế giới - 55552 <+s+s>s 24 3.3.3 Tình hình sản xuất và nhu cầu mía đường ở Việt Nam 25

3.4 Những thuận lợi và khó khăn của ngành trồng mía 27

6A AL TH HO TH, LỢI ssxszsxsnrrdasnovgtenagewaudrgostitlnslups turdbislnnuirugiifpbgbnftiBiiendtlSemefiSinlslesostgeiri 27 K90 0 28

Chương 4 KẾT QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Tình hình sản xuất mía tại huyện Tân Châu -: 30

4.2 Điều kiện sản xuất nông nghiệp và trồng mía tại xã Tân Phú 31

4.2.1 Tinh hình chung về cơ cấu cây trồng tại xã Tân Phú năm 2004 31

4.2.2 Đặc điểm sản xuất mía tại địa phương - «<< scsseveeseees 32 4.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất mía : -+ +: 33 4.2.3.1 Điều kiện khách quan - + ++++++x+x+E+x+x+xzxzxzxzxrxrxrrrsrs 33 A231 NWO Wi đỗ Bit osccmsnssesnssassncomnsmnacaserspesnstsnanniinaminanian cians 33

PS i OS econo eereee ose: 34

Trang 8

4.2,3.125 NHIỆT ĐỘ 's sxccsxass sesnasswnsaunson 115 61011606k meataws gà SH E53 SI:KANNGEESGE156 2L48E83 3068 34

4.2.3.2.5 Công lao đỘng - - - s1 TH ng ngu 37

4.2.4 Những rủi ro trỒng Mia eecccecsssesesesesesesesssesesesesessescsesescsceeseeesaes 38

A.2.4.1 THi6n nh ố 4+ 38

5/101 TIỂN ee 39

42:11:13 (CHẾ C4) sungnh gi D1651 wien urease ncaa EERE 39

4.3 Tỉnh hình sẵn xuất mia tại xã Tân PhÍ suxesesesceveseesendeendeee 40

4.3.1 Diện tích, năng suất, sản lượng mia xã Tân Phú qua các năm 40

4.3.2 Kết quả — hiệu quả của trồng mía -.-2-¿-¿52 52552522 41

4.3.2.1 Chi phí sản xuất lha mía cho cả chu ky san xuất 42

4.3.2.2 Kết quả — hiệu quả của 1ha mía qua bốn năm 43

4.3.2.3 So sánh kết quả — hiệu quả kinh tế của mía trông trên đất cao và mía

ti nprirniff TM HueeeaeeiidieeeitdirdoddiiuiagbvssenlGesgisacsvreoisgklissssessgbded 44

4.3.3 Nguyên nhân chuyển vùng trồng mía tại địa phương 45

4.3.3.1 Lợi thế của các cây trồng cạnh tranh :-¿++5s5s+++s+s 45

4.3.3.1.1 Cây khoal TmÌ c1 ng nen ve 45

4.3.3.1.2 CÂY CaO SU LH HH kh 46

4.3.3.2 Nguyên Dhan KhẢG¡sissssssisssiiiaiibsinieiiedndistsatbsissGBgysss3stlsxìssagb3sgssige 48

44 Tinh hình tiểu thu 1014 sscassoiasassreeedoditiiiiietitiiiddttitliiA301430240ãa0001350gs4d 48

4.4.1 Các hình thức tiêu thụ mía tai dia phương -‹+ <<-«<+5+ 49

4.4.2 Hoạt động thu mua mía nguyên liệu của nhà máy - 50

4.4.2.1 Công tác tổ chức thu mua + 5 ++E+E+E+E+E+E+Ez£zezezscscsrs 50

44:23 Ketaqia thù Wie (OHS Triệt SỐ WAM cencsaiaccussansimnmanawnsancanacnnncainanee 51

4.4.2.3 Chất lượng mia thu mua qua một số năm - 5+2 53

4.4.3 Tình hình biến động giá mía qua các năm -+ + +s-s=+=ss+ 55

4.5 Tình hình thu nhập của nông hộ trồng mía -. - 5: 57

45.1 Ga cấu cáo nguồn fh ahi của nông HỖ cnscncasasasansasnsnuxasncanansaaasnusoans 57

4.5.2 Nguyên nhân dẫn đến sự bất ổn định trong thu nhập của người trồng

THỦ sa £ioittbndttosElioalltiobllipifigtsohiaSiaptitostÐfohnatitlbiltodfihestkteboftatioliS4SĐbsliiuadosau 58

4.5.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của người trồng mía 59

4.5.3) áo định,hấm thu:nHHẤD nen nen BooiiteildiensuiBii aera 59

Trang 9

4.5.3.1.1 Xác định và nêu giả thiết về mối quan hệ giữa các biến 59

4.5.3.1.2 Thiết lập ham thu nhập từ trồng mía 59

45313 Ude lượng cặc Tham số nữa Witvenenmncmenmnnacnommn 60

4.5.3.1.4 Kiểm định giả thiết -. 5- 525255 555c+c+xccccsc+e 61

4.5.3.1.5 Kiểm tra su vi phạm các giả thiết của mô hình 64

4.5.3.2 Phân tích mô hình hàm thu nhập từ trong mía - 65

4.6 Những chính sách hổ trợ và hoạt động can thiệp đối với người trồng mía 66

4.6.1 Đối với nhà máy ¿+ ©t+t+t 2t 2t 2v 2E E221 21212111212112 1x22 reo 66

4.6.1.1 Chính sách thu mua 5 1112 11199 9v ng rey 66

4.6.1.2 Chính sách đầu tưr - ¿ ¿5+ +*+E+E+E£E+E+E+E+E+xzxzxzxrxreeerreres 67

4.6.1.3 Chính sách hổi tTỢ - ¿ ¿+ + E+E9E£E£E£E+EEEEE2EEEEEEEEEEEEEEErkrerses 67

3.6 1:4 chính:sách khen:KHưỜHổ caangaaegdrbittiddodl tudtSi4 0E 1IA20I2W80g3ãXã8088 67

4.6.2 Đối với Tinh và chính quyển dia phương - ¿5-2-2 2 s55 5+2 68

4.7 Đề xuất giải pháp phát triển nghề trồng mía và gia tăng thu nhập của người

a seurnntirnsigatiGiodgiiilSNEiiioi SNNDUSGHGNGSEGGGDIGTIAONIRHIREVHNGHHEĐEEIEMSIH00/1/0058 68

4.7.1 Giải pháp 1: Ổn định giá cả va thị trường tiêu thụ - 68

4;7.1:2 Biến pháp thức HIẾN sseccssem eames arenas 69

ADD Gaal [nhi Tng VOM BA 3XSHỂU«esessseenseskeoioEdessiadu5uE01318.0600032.059/G04528/ 70

ATTY KU đất KẾ NHI ceseesnassendinoondikgdsmreninBiuimornitorirdiaootiiguguiitdiEcspupdinontsdicrmơi 70

4.7.2.2 Biện pháp thực hiỆn G1 12 vn ng rey 70

4.7.3 Giải pháp 3: Đẩy mạnh công tác cơ giới hóa đồng bộ canh tác cây

HH 1á gs ngu ca 00c 2n et atm onto i

4.7.3.1 Cơ sở để XUẤTt - ¿5:53 SE9E9EE32121E121212121212121212121 1111k, 72

4.7.3.2 Biến pháp CHứC hiỆT: isssssssssseiiiaioeiiediolataibdlbsOBgisaslsilislseisileasssiee 72

Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ¿-+2s+czz+z 74

ee TT guanngggthanGGUGG-DGEGERAGGEDEEIGEDNNGIGGNGEGNGIRGSEDEGA/EISNnrmaxg 74

52 BCT trdedenesrnueoriogtatgotittetgigriotSgtDDSEGSGSGHEVNGIRGSGNGGKIENNSMGDHURĐ 7S

5.2.1 Đối với Nhà Nước và chính quyền địa phương - FFs)

622 0 We) WO Wa tua oanssrteioadsontipisinilotodolaost5p0/tdàciis6iGi0s2agtnSdgs Win)

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Trang 10

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Uy ban nhân dân xã Xoá đói giảm nghèo Chử đường

Giá trị tổng sản lượng

Lợi nhuận Doanh thu Thu nhập

Chi phí sản xuất

Don vi tính Trung hoc cơ sở

Tấn mia cây

Nông nghiệp và phát triển nông thônĐiều tra tính toán tổng hợp

Bảo vệ thực vật Trách nhiệm hữu hạn Khoa học và công nghệ Khoa học công nghệ và môi trường

Phó tiến sĩTiến sỉThành phố Hồ Chí Minh

Công Ty Mía Đường BourBon- Tây Ninh

Trang 11

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Trang

Bảng 1: Cơ Cấu Kinh Tế Xã Tân Phú Qua Hai Năm 2003-2004 18

Bang; Cứ Cấu Data Xã Tin Phủ Năm ĐUŨA seessssssensdensseassee 19 Bảng 3: Tình Hình Biến Động Đất Dai Qua Hai Năm 2003-2004 20

Bảng 4: Tình Hình Sử Dụng Điện Của Xã Tân Phú Năm 2004 21

Bảng 5: Tình Hình Giáo Dục Xã Tân Phú Năm 2004 22

Bảng 6: Tình Hình Dân Số Xã Tân Phú Qua Hai Năm 2003-2004 22

Bảng 7: Tình Hình Lao Động Xã Tân Phú Qua Các Năm - 23

Bảng 8: Diện Tích Mia Qua Các Năm Của Huyện Tân Châu 30

Bảng 9: Cơ Cấu Diện Tích Cây Trồng Của Xã Tân Phú Năm 2004 31

Bảng 10: Diện Tích, Sản Lượng, Năng Suất Mía Qua Các Năm Của Xã Tân Phat _ 2S S23 2112111111511 115111111 40 Bảng 11:Téng Hợp Chi Phí Sản Xuất Cho Cả Chu Kỳ Sản Xuất Mia 4 Năm42 Bang 12: Kết Quả — Hiệu Quả Kinh Tế Của 1 Ha Mia Qua Cae Năm Trếu Đã Ca0) saueeeeesesenitsterbrdotnttstodttsronrtosyevSiseisgibrssvgtrrosndtodrnfret 43 Bảng 13: Kết Quả — Hiệu Quả Kinh Tế Của 1 Ha Mia Qua cL) |, ee 43 Bảng 14: Tổng Hợp Kết Qua — Hiệu Quả Kinh Tế Của 1 Ha Mia Cho Cả Chu Kỳ San Xuất 2525 22222233222 EEeEevEvrrrrrerrrrrvee 44 Bang 15: Kết Quả — Hiệu Quả Sản Xuất Của 1ha Khoai Mì 45

Bảng 16: Hiện Giá Thuần NPV của Cây Mia và Cây Cao Su 47

Bảng 17: Hình Thức Tiêu Thụ Mia Của Các Hộ Điều Tra 49

Bảng 18: Ánh Hưởng Của Thời Gian Lưu Bãi Và Chất Lượng Mia Nguyên Liệu - 555 5cc+ccx+ececcxsscee 50 Bang 19: Kết Quả Thu Mua Mia Nguyên Liệu Một Số Năm 52

Bảng 20: Tổng Hợp Về Chit Đường Và Tap Chat ¿-2-2 2 s52 =5+ 53 Bảng 21: Tình Hình Biển Động Giá Mia Qua Các Năm 29

Bảng 22: Cơ Cấu Các Nguồn Thu Nhập Của Hộ Tính Bình Quân Trong Một Năm _ - 5E HH Hệ Sĩ Bảng 23: Nguyên Nhân Anh Hưởng Đến Thu Nhập Của Hộ Trồng Mia 58

Bảng 24: Các Hệ Số Phương Trình Ước Lượng Thu Nhập Từ Trồng Mía 60

Bảng 25: Kiểm Định tCho Các Hệ Số B¡ của Hàm Thu Nhập từ Trồng Mia 62 Bảng 26: R?aux của các Mô Hình Hồi Qui Bổ Sung 5-5-2 64 Bảng 27: Các Giả Thiết Kiểm Định Hiện Tượng Tự Tương Quan 65

11

Trang 12

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Trang

Sơ đồ 1: Giá Trị Kinh Tế Của Cay’ MIG tin 5ERDEIGGSĐITSSSBB|GBHEIEIRDAJNEERGSINRSSASStSigĐ8 8

Sơ đồ 2: Cơ Cấu Giống Mia Xã Tần Pil ceccmnnnnnanncemmmemmnnaummunnn 32

Sơ đồ 3: Kết Quả Thu Mua Mia Qua Một Số Năm ¿ 5:5: 5552 52

Su ffổ 4:Chứ Euiðne VðW Tạp CHẾT sa«esseceueeesdishtenisdtogtieipggjBXihlG991120038003000380 06010010158 54

Sơ đồ 5: Tinh Hình Biến Động Giá Mia Một Số Năm ¿ 55555552 56

Trang 13

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Hiệu Quả Kinh Tế Của Cả Chu Kỳ Sản Xuất Mía Trên Đất Thấp

Phụ lục 2: Hiện Giá Doanh Thu, Chi Phí, Lợi Nhuận Trong Các Năm Sản Xuất MiaTrên Đất Thấp

Phụ lục 3: Hiệu Quả Kinh Tế Của Cả Chu Kỳ Sản Xuất Mía Trên Đất Cao

Phu lục 4: Hiện Giá Doanh Thu, Chi Phí, Lợi Nhuận Trong Các Năm Sản Xuất MiaTrên Đất Cao

Phụ lục 5: Hiệu Quả Kinh Tế Của Cây Cao Su Qua Các Năm

Phụ lục 6: Kết Suất Hàm Hồi Qui Thu Nhập Từ Trồng Mía

Phụ lục 7: Kết Suất Hàm Hồi Qui Nhân Tạo

Phụ luc 8: Kết Suất Các Hàm Hồi Qui Bổ Sung

Phụ lục 9: Phiếu Điều Tra

13

Trang 14

cau thiết thực đời sống hàng ngày của con người Đồng thời còn là nguồn thu nhậpđáng kể cho những hộ trồng mía tại huyện Tân Châu tỉnh Tây Ninh.

Nhờ đặc tính thích ứng mạnh nên cây mía có thể trồng được ở khắp nơi Ở

Tây Ninh mía là cây trồng chiến lược trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước, có từ lâu đời và là cây trồng truyền thống tại địa phương.Huyện Tân Châu tỉnh Tây Ninh là một trong những vùng nguyên liệu lớn của tỉnh,

không những do điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng ở đây phù hợp với yêu cầu sinh

trưởng và phát triển của cây mía, mà cả người dân trồng mía cũng giàu kinh

nghiệm trồng và chăm sóc mía ~~ xv ~ * z được chon là một trong những

ngành chủ lực trong việc phát trie h trong giai đoạn hiện nay.

Xã Tân Phú là một xã thuộc huyện Tân Châu, là xã có truyền thống trồng

mía lâu đời nhất với tỷ lệ hộ trồng mía chiếm khá cao Nhưng với bối cảnh thựctiễn trong mấy năm qua trồng mía lãi thấp hơn các loại cây trồng khác, giá míaluôn bất ổn định trong khi nguồn vốn luôn bị hạn chế làm cho người dân trồng mía

x +Ä Zz x Ẩ wn 2k A A Z , ^ wn ^? R: A

gặp nhiều khó khăn, dan đến nhiều nông dân phá bỏ mía, một số chuyén đổi cây

Trang 15

trồng nhằm cải thiện thu nhập, làm diện tích trồng mía giảm, khiến nhiều nhà máy

thiếu nguyên liệu chế biến Hiện nay, san lượng mía nguyên liệu giảm thấp, nhiều

nha máy thiếu nguyên liệu chế biến, có kha năng phải nhập nguyên liệu từ các

nước khác Trước tình hình này thì việc nghiên cứu đánh giá để có một cái nhìn

tổng quát hơn về tình hình sản xuất, tiêu thụ và mức độ ảnh hưởng của nghề trồng mía đến thu nhập của người dân là điều rất cần thiết Để từ đó có chiến lược và kế

hoạch phát triển cho phù hợp nghề trồng mía tại địa phương

Nhận thấy được những hạn chế và bức xúc hiện nay trong nghề trồng mía

cùng những căng thẳng do thiếu nguyên liệu chế biến từ các nhà máy Đồng thờiđược sự chấp nhận của UBND xã Tân Phú cùng công ty TNHH Mia Đường Bourbontỉnh Tây Ninh và được sự hướng dẫn của thầy Lê Quang Thông thuộc Khoa Kinh Tế,trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, tôi đã tiến hành thực hiện để tài: “ Nghiên cứu

nghề trồng mía và thu nhập của nông hộ tại xã Tân Phú huyện Tân Châu Tỉnh TâyNinh”

1.2Mục Đích Nghiên Cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình san xuất và tiêu thụ mía của nông hộ để

thấy được trồng mía có ảnh hưởng đến thu nhập của người dân xã Tân Phú như thế

nào?, từ đó có để xuất thích hợp nhằm phát triển ngành trồng mía và tăng thu nhập

cho người dân một cách có hiệu quả

1.3 Mục Tiêu Nghiên Cứu

Tình hình hoạt động của nghề trồng mía tại xã Tân Phú

Tìm hiểu lý do chuyển vùng trồng mía tại địa phương

Hoạt động thu mua mía của công ty TNHH Mia Đường Bourbon — Tây Ninh

Tình hình thu nhập và các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập từ trồng mía

15

Trang 16

Xác định rủi ro và các chính sách hỗ trợ, can thiệp trong sản xuất mía.

Đề xuất một số giải pháp

1.4 Phạm Vi Nghiên Cứu

Phạm vi thời gian: Thực hiện từ ngày 8/3/2005 đến ngày 19/6/2005

Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi xã Tân Phú

huyện Tân Châu tỉnh Tây Ninh.

Đối tượng nghiên cứu: Nông hộ trồng mía và công ty TNHH Mia Đường

Bourbon - Tây Ninh.

1.5Cấu Trúc Luận Văn

1.5.1 Chương 1: Đặt Vấn Đề

Giới thiệu lý do chọn dé tài, mục đích nghiên cứu để làm gi?, thời gian nghiêncứu để tài diễn ra trong bao lâu và diễn ra ở đâu?

1.5.2 Chương 2: Cơ Sở Ly Luận và Phương Pháp Nghiên cứu

Nêu lên một số khái niệm liên quan đến sản xuất mía đường như: khái niệm

về chử đường, tỷ lệ tạp chất, khái niệm nguyên liệu, Những vấn để chung liên quan

sản xuất mía đường và thu nhập Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả

Trình bày phương pháp nghiên cứu trong suốt quá trình nghiên cứu

1.5.3 Chương 3: Tổng Quan

Giới thiệu sơ lược về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội tại địa

phương nghiên cứu, nêu khái quát về cây mía và nhu cầu mía đường hiện nay Những

thuận lợi và khó khăn của ngành trồng mía tại địa phương

1.5.4 Chương 4: Kết Quả Nghiên Cứu và Thảo Luận

Nghiên cứu về tình hình sản xuất và tiêu thụ mía tại địa phương

Trang 17

Phân tích, so sánh hiệu quả kinh tế của cả chu kỳ san xuất mía trên vùng đất

cao và vùng đất thấp Từ đó tìm hiểu lý do chuyển vùng trồng mía tại địa phương

Tìm hiểu và nghiên cứu tình hình thu nhập của nông hộ trồng mía Bằngphương pháp hồi qui xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập từ trồng mía

Đề xuất giải pháp phát triển nghề trồng mía, gia tăng thu nhập cho ngườitrồng mía tại địa phương

1.5.5 Chương 5: Kết Luận và Kiến Nghị

17

Trang 18

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đường và Tầm Quan Trọng của Công Nghiệp Chế Biến Đường

Đường là loại thực phẩm được ưa dùng hàng ngày, đặc biệt ở các nướcphát triển nhu cầu sử dụng đường rất cao (40Kg/Người/Năm), gần đây có xuhướng tăng nhanh và ngày càng khẳng định vị trí không thể thiếu trong sản xuất

và đời sống

Sản xuất đường, các sản phẩm sau đường mang lại nguồn thu nhập rất cao,

kim nghạch xuất khẩu lớn, giải quyết được nhiễu lao động ở nhiễu nước trên thếgiới như Thái Lan, Braxin, Úc, Thu nhập từ công nghiệp chế biến các san phẩmsau đường bên cạnh đường có thể đạt từ 40 đến 50% tổng thu nhập của ngành chế

biến đường Đối với Việt Nam, san xuất đường có ý nghĩa chiến lược như: thay thế

hàng nhập khẩu, đáp ứng nhu cầu trong nước, tạo thêm việc làm, phát triển ngành

mía góp phần XĐGN và hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, tăng thu nhập quốcdân và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại

hoá, nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên và cải thiện môi trường

2.2 Đặc Điểm Sinh Học của Cây Mía

Chu kỳ sinh trưởng và phát triển cây mía (cả mía tơ và mía gốc) Kể từ khi

trồng hom hoặc từ khi để gốc đến lúc thu hoạch có thể kéo dai từ 8 — 12 tháng, và tuỳ

Trang 19

theo loại giống có thể kéo dài tới 24 tháng Chu kỳ sinh trưởng và phát triển của câymía chia làm 6 chu kỳ sau.

2.2.1 Thời Kỳ Nay Mam

Thời kỳ nay mầm dài hay ngắn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như: đặc tính

giống, chất lượng hom giống, độ ẩm đất, nhiệt độ và kỷ thuật trồng.

Đặc tính giống: Có nhiều loại giống, có giống nẩy mầm nhanh mạnh, cógiống nẩy mầm chậm yếu

Chất lượng hom giống: chon hom bánh té hay hom ngắn nẩy mam tốt sẽ

đảm bảo được chất lượng

Độ ẩm đất: để hom mía nay mam thì độ ẩm tối ưu 70 — 80% độ ẩm tối đa.Nhiệt độ đất: thích hợp cho nẩy mdm sau 10 — 15 ngày là 30 — 32°C

Kỷ thuật trồng : gồm rạch hàng, đặt hom, phủ đất, lên đất, tưới,

2.2.2 Thời Kỳ Cây Con

Thời kỳ cây con tính từ khi cây bắt đầu có lá thật thứ nhất cho tới khi có75% số cây trong ruộng có đủ 5 lá thật

Nhiệt độ thời kỳ này cao hơn thời kỳ nẩy mầm, tối thiểu phải > 15C

Độ ẩm cho đất khoảng 60% độ ẩm tối đa

2.2.3 Thời Ky Dé Nhánh

Thời kỳ nay bắt đầu sau khi hình thành cây con 15 — 20 ngày Lúc này cây

đã có 6- 7 lá thật Các điểm mam ở gốc nằm dưới mặt đất đã nay thành nhánh từhom giống cây mẹ mọc lên Sau đó, từ gốc cây mẹ nẩy chổi nhánh thành cây con

19

Trang 20

mới Nhiệt độ thích hợp từ 25°C đến 30°C, độ ẩm thích hợp vào khoảng 70 — 80%

sức giữ nước tối đa đồng ruộng Ánh sáng 10 giờ nắng/ngày.

2.2.4 Thời Kỳ Vươn Cao và Vươn Lóng

Thời kỳ này thường kéo dài từ 3 đến 5 tháng trong đó có 4 tháng vươn

mạnh Trong thời kỳ này ngọn cây phát triển nhanh, số lượng tăng lên liên tục

Thân cây vươn cao nhanh, lóng vươn dài, đường kính thân cây tăng nhanh, bộ rễphát triển mạnh Thời kỳ này tuỳ thuộc vào đặc tính giống, kỷ thuật canh tác và vụtrồng,

Nhiệt độ để long phát triển là trên 20°C, ánh sáng day đủ, lượng nước

thích hợp 50% nhu cầu nước toàn bộ chu kỳ sinh trưởng, phát triển của cây mia

2.2.5 Thời Kỳ Chín Công Nghiệp

Thời kỳ này cây mía phát triển chậm lại, đồng thời tích luỹ đường nhanh

Mia chín công nghiệp là khi hàm lượng đường trong thân mía tăng lên cao, đạt yêucau cho việc chế biến Tốc độ chín công nghiệp chịu ảnh hưởng bởi: giống mía, ky

thuật canh tác, nhiệt độ thích hợp từ 14°C — 15°C

Trang 21

21

Trang 22

Đặc Điểm Kinh Tế và Tâm Quan Trọng Của Cây Mia.

2.3.1 Giá Trị Kinh Tế Của Cây Mía

Sơ đồ 1: Giá Trị Kinh Tế Của Cây Mia

Mia là loại cây để gốc được nhiều năm tức 1 lần trồng thu hoạch được nhiều

vụ và giảm được chi phi sin xuất cho các vụ sau, là cây có khả năng thích ứng rộng,

có thể trồng trên nhiều vùng sinh thái khác nhau, chống chịu tốt điều kiện khắc nghiệtcủa tự nhiên và môi trường.

Trang 23

Về mặt công nghiệp: ngoài sản phẩm chính là đường, còn là nguồn nguyên

liệu trực tiếp hoặc gián tiếp cho các ngành công nghiệp khác như công nghiệp chế

biến rượu cồn, gỗ ép, giấy, phân bón

Giá trị kinh tế của đường: cây mía có hàm lượng đường cao (đường

Saccarozo chiếm 10 —16%) Là loại đường có năng lượng cao, nồng độ ổn định,khả năng tổn trữ lâu, dễ vận chuyển, không độc hại như các loại đường hoá học.

Công dụng của đường là làm bánh kẹo các loại, pha chế nước uống bổ sung các

năng lượng cho hoạt động con người hoặc làm tăng hương vị của các loại thực

phẩm khác

Về mặt giá trị dinh dưỡng đường mía còn là nguồn năng lượng quan trọng

1Kg đường cung cấp năng lượng tương đương 0,5 kg mỡ hoặc 50 — 60kg rau quả.Sản xuất mía phát triển là cơ sở để kéo theo hàng loạt các ngành công nghiệp khác phát triển để sử dụng nguyên liệu từ mía Từ đó giải quyết việc làm cho người

lao động, góp phần giảm thiểu tình trạng thất nghiệp

2.3.2 Tam Quan Trọng của Cây Mia

Mia là nguồn thức ăn cho chăn nuôi gia súc Nhờ có năng suất chất xanhcao, giá thành sản xuất tương đối thấp so với một số loại cổ gia súc, toàn bộ phụphẩm của cây mía kể cả ngọn và lá xanh đều chứa nhiều chất bổ dưỡng có thể sử

dụng làm thức ăn cho gia súc để phát triển chăn nuôi Có thể cho gia súc ăn trực

tiếp hay ủ, chế biến thành các loại thức ăn hỗn hợp

Sản xuất mía là quá trình gắn liền nông nghiệp và công nghiệp chế biến

Cây mía là loại cây hàng hoá không thể lưu kho mà phải tiêu thụ ngay sau khi thu

hoạch thông qua các nhà máy và cơ sở chế biến đường Do đó quan hệ giữa người

23

Trang 24

trồng mía và nhà máy đường là mối quan hệ hữu cơ gắn bó không thể tách rời, bởi

vì không có san xuất mía thì không có công nghiệp chế biến đường

Law 3+#

-

—Brix(1-) 2 rx( 100 ` CCS = = pol(|-

Trong d6

F: Tỷ lệ độ sơ của cây mía

F<10 là mía ăn, 11<F<14 là mía đường

Độ pol là % hàm lượng đường

Trong chế biến mía tỷ lệ chử đường thể hiện hàm lượng đường có trong

nước mía Tỷ lệ chử đường càng cao thì càng chiết suất được nhiều đường Tỷ lệchử đường phụ thuộc vào giống mía và thời điểm thu hoạch có đúng độ chín củamía hay không.

2.4.2 Tỷ Lệ Tạp Chất

Tỷ lệ tạp chất (%)=(Trọng lượng tạp chất/Trọng lượng mía)*100%

Chỉ tiêu này cho biết tỷ lệ các tạp chất trong mía như: đất, lá mía, và một

số tạp chất khác Tỷ lệ tạp chất càng nhỏ thì chất lượng mía nguyên liệu đưa vàosan xuất càng cao

Trang 25

2.3.3 Chu Kỳ Sản Xuất Mia

Mia là loại cây công nghiệp có sự lưu gốc qua nhiều năm Một lần trồngthu hoạch cho nhiều năm Thường một chu kỳ sản xuất của mía gồm có vụ mía tơ

và các vụ mía gốc Một chu kỳ san xuất mía có thể kéo dài từ 3 - 10 năm Ở đây

Rn A tA tA tA 4, : A ` rg ⁄ À x

để thuận tiện cho việc nghiên cứu, ta giả sử một chu kỳ sản xuất mía gồm 4 năm

với một vụ mía tơ và 3 vụ mía gốc ( gốc 1, gốc 2, gốc 3)

xuất Vì vậy sự sống còn của các nhà máy chế biến đường là phải gắn liền với cácvùng nguyên liệu.

2.4 Các Chỉ Tiêu Đánh Giá

2.5.1 Giá Trị Tổng Sản Lượng( Tổng Doanh Thu)

Đây là chỉ tiêu kết quả thể hiện giá trị của sản phẩm được tiêu thụ Doanh thu phụ thuộc vào lượng sản phẩm được tiêu thụ và giá bán trên một đơn vị sản

phẩm

25

Trang 26

Lợi nhuận chính là phần lãi thu được sau khi đã trừ các khoản chi phí trong

quá trình san xuất, lợi nhuận còn biểu hiện khả năng tích luỹ để tái đầu tư mở rộng

2 ny

san xuat.

LN = Tổng DT - Tổng chi phi

2.5.3 Thu Nhap

Thu nhập là khoản mà hộ nông dân thu được sau khi trừ di các khoản chi

phi không kể các khoản chi phí lao động nhà.

TN = DT - Tổng Chi Phí + Chi Phí Lao Động Nhà

2.5.4 Tỷ Suất Lợi Nhuận / Chỉ Phí

Tỷ suất LN/CP = LN/CPSX

Chỉ tiêu này nói lên trong một đồng chi phí bỏ ra thi thu được bao nhiêuđồng lợi nhuận

Trang 27

2.5.5 Tỷ Suất Thu Nhập/Chỉ Phí

Tỷ suất TN/CP = TN/CPSX

Chỉ tiêu này nói lên trong một đồng chi phí bỏ ra thì thu được bao nhiêu

đồng thu nhập

2.5.6 Hiện Giá Thuần(NPV)

Hiện giá thuần là hiệu số giữa giá trị hiện tại tính theo suất chiết khấu nào

đó của dòng ngân lưu thu nhập mà dự án sẽ mang lại trong tương lai so với hiện

giá của các khoản đầu tư phải bỏ ra cho dự án Được hiểu như là tổng lợi nhuận

tích tụ từ dự án cho chủ đầu tư

Công thức

NPV= app

Trong do

Bj: Doanh thu năm thứ i

Ci: Chi phí sản xuất năm thứ i

r: Suất chiết khấu

n: số năm đầu tư

Điều kiện là NPV >0: Dự án có hiện giá thu nhập càng lớn thì hiệu quả tài chínhcủa dự án càng cao, càng hấp dẫn

27

Trang 28

2.5 Phương Pháp Nghiên Cứu

2.6.1 Phương Pháp Thu Thập Số Liệu

Thu thập số liệu thứ cấp: Tìm hiểu và thu thập những thông tin cơ bản của xã

từ các phòng ban: Ban thống kê xã, các báo cáo của UBND xã, phòng Nông Nghiệp

và Phát Triển Nông Thôn

Thu thập các tư liệu, tài liệu tai công ty TNHH Mia Đường BourBon — Tây Ninh.

Thu thập số liệu sơ cấp: Bằng phương pháp quan sát, phỏng vấn trực tiếp

tôi tiến hành điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 80 hộ trồng mía tại xã Tân Phú huyệnTân Châu tỉnh Tây Ninh.

2.6.2 Phương Pháp Phân Tích

Sử dụng phần mềm Excel, phần mềm Eviews, phân tích kinh tế, phân tích

dữ liệu, thống kê, để đánh giá.

e Phương Pháp Phân Tích Hồi Qui Tuyến Tính

Phương pháp phân tích hồi qui nghiên cứu sự ảnh hưởng của các biến độc

lập đến biến phụ thuộc Mối quan hệ này được thể hiện thông qua một hàm toánhọc, có dạng:

Y = F(X, X2, Xa, Xn)

Trong đó

Y : Biến phụ thuộc

F: Dạng hàm toán học

XI, Xa, Xã, Xn : là các biến độc lập (hay các biến giải thích cho mô hình)

Để việc nghiên cứu đạt được độ tin cậy cao, việc xác định số mẫu điều traphải ngẫu nhiên và khối lượng mẫu phải đủ đại diện cho tổng thể

Trang 29

Khi phân tích hồi qui, trước khi sử dụng kết quả ước lượng, ta cần phai xem

xét đến sự thoã mãn các giả thiết của mô hình, thực hiện kiểm định các thông số

ước lượng(t-stat) để biết được thực sự từng biến độc lập có ảnh hưởng đến biếnphụ thuộc hay không? Cũng cần phải xem xét đến mức độ biến động của biến phụ

thuộc được giải thích bởi các biến độc lập là bao nhiêu phần trăm(R2, F-Stat).Đồng thời phải xem xét mô hình có vi phạm các hiện tượng như: Phương sai không

đồng đều(Heterocesdasticity) Đa cộng tuyến (Multicollinearity), Tự tương quan

(Autocorrelation).

29

Trang 30

Chương 3

TỔNG QUAN

3.1 Điều Kiện Tự Nhiên

3.1.1 Vị Trí Địa Lý.

Xã Tân Phú có diện tích tự nhiên 4.200 ha Trong đó diện tích đất nông

nghiệp là 3.688,12 ha Với 2.136 hộ dân tính đến thời điểm năm 2004 tương ứng

với 10.027 khẩu Địa bàn xã nằm về hướng Bắc của huyện Tân Châu, cách thị trấnTân Châu khoảng 5 km, địa bàn xã tiếp giáp với các xã khác trong huyện như sau

Phía Nam giáp với xã Tân Hưng

Phía Đông giáp với xã Suối Dây

Phía Bắc giáp với xã Thạnh Đông

Phía Tây giáp với xã Thạnh Bình.

phát triển các cây công nghiệp như: mia, mi, cao su

3.1.3 Khí Hậu Thời Tiết

Vì nằm trong phạm vi huyện Tân Châu thuộc tỉnh Tây Ninh nên xã TânPhú có đặc điểm khí hậu thời tiết của toàn huyện Khí hậu mang tính gió mùa

Trang 31

nhiệt đới, ít bão lụt, lượng bức xạ cao và được phân bố đều trong năm Mùa khô

kéo dài và tương phản với mùa mưa.

Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4

Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10

Với thời tiết khí hậu chia làm hai mùa nên có những đặc điểm về nhiệt

độ, độ ẩm, lượng mưa, như sau

3.1.3.1 Lượng Mưa

Lượng mưa trung bình trong năm biến thiên từ 1.400mm đến 2.000mm.Năm cao nhất là 2.346mm, năm thấp nhất là 1.378mm Từ 80 — 90% lượng mưatập trung từ tháng 5 đến tháng 11, mỗi tháng có tới 20 ngày mưa dễ gây nên hiệntượng úng ngập cục bộ ở một số khu vực thấp trũng, trái lại mùa khô ít mưa gây

hạn hán, thiếu nước tưới cho những vùng gò cao, xa kênh Tầng nước ngầm trung

bình từ 1,5m đến 2m với chất lượng tốt

2.1.3.2 Nhiệt Độ

-Nhiệt độ trung bình hàng năm: 26°C —29°C

-Nhiệt độ tối cao trung bình cả năm: 32,3°C

-Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối năm: 23,3°C

-Nhiệt độ thấp tuyệt đối năm: 15°C

-Nhiệt độ tối cao tuyệt đối năm 39°C

-Trung bình tháng nóng nhất: 28,8°C

-Trung bình tháng lạnh nhất 24,8°C

eal

Trang 32

-Tốc độ gió trung bình 1,7m/s thổi điều hoà đổi chiều theo hướng mùa rõ rệt

(mùa khô: Đông Bắc, mùa mưa: Tây và Tây Nam) Tốc độ gió lớn thường tập

trung vào đầu và cuối mùa mưa

Mạng lưới thuỷ lợi chủ yếu là mạng lưới kênh tiêu, nhưng cũng không bảo

đảm chống úng triệt để, nhất là vào lúc cao điểm của mùa mưa vẫn còn ngập úng

Huyện Tân Châu đã phối hợp với đội khảo sát thiết kế hệ thống kênh tiêu Bào Châu

É và kênh CT1 - CT2, đã tiến hành thi công công trình chính Tân Hưng, đưa nước

vào phục vụ cho các vùng trồng mía, đồng thời phục vụ tưới tiêu cho 7.000 ha lúa của

xã Tân Hưng và xã Tân Phú Mực nước ngầm tương đối dồi dào, chất lượng nước tốtdam bảo dùng cho sinh hoạt gia đình và cho tưới tiêu cây trồng

3.2 Điều Kiện Kinh Tế - Xã Hội

3.3.1 Cơ Cấu Kinh Tế

Nền kinh tế chủ yếu của xã Tân Phú hiện nay là nông nghiệp, chiếmkhoảng 80% số hộ, trong đó bao gồm trồng trọt, chăn nuôi và cả thuỷ sản Cây

trồng chính ở đây là các loại cây công nghiệp như: Mia, mi, Cao su, Ngoài rangười dân còn trồng một số loại cây hoa màu ngắn ngày, lúa nước và một số cây

Trang 33

ăn quả Chăn nuôi chủ yếu là trâu kéo và sinh sản, bò cày, heo và các loại gia

Rn a was ` ` pe ` z 2

cầm Về thủy sản chỉ nuôi Baba và các loại cá nuôi ao bè nhưng không đáng kể.

Tỷ lệ bán nông nghiệp còn lại đa phần hoạt động trong lĩnh vực côngnghiệp và thương mại dịch vụ Hoặc song song với việc làm nông nghiệp họ còn

làm thêm một số ngành nghề khác như: làm thuê, làm mướn

Bảng 1: Cơ Cấu Kinh Tế Xã Tân Phú Qua Hai Năm 2003 - 2004

Trâu Kéo và Sinh Sản Con 80 350

Bò Cày và Lai Sin Con 278 502

Heo Con 1.709 5.000

Gia Cầm Con 15 0

Cá Các Loại Nuôi Ao và Bè Ao/ Con 65/26.000 60/53.000

Baba Ao/ Con 3/3.200 4/5.200

Dê Đực và Cái Con 50 250

Nguồn tin: UBND Xã Tân Phú

33

Trang 34

3.2.2 Cơ Cấu Đất Đai

Bảng 2: Cơ Cấu Đất Đai Xã Tân Phú Năm 2004

Loại Đất Diện tích(Ha) Tỷ lệ(%)

Đất Tự Nhiên 4352,00 100,001.Đất Nông Nghiệp 3688,12 84,74a.Đất Trồng Cây Hàng Nam 3217,64 73,93Đất Trồng Mía 1771,00 40,69Đất Ruộng Lúa và Hoa Màu 366,31 8,42

Đất Trồng Cây Hang Năm Khác 1080,33 24,82

b.Đất Vườn Tap 271,58 6,38c.Đất Trồng Cây Lâu Năm 179,90 4,13d.Đất Nuôi Trồng Thuy Sản 13,00 0,302.Đất Chuyên Dùng 532,56 12,243.Đất Ở 71,42 1,784.Đất Chưa Sử Dung 53,90 1,24

Nguồn tin: UBND Xã Tân PhúQua bảng cơ cấu đất đai của xã cho thấy, xã Tân Phú có tổng diện tích đất

tự nhiên là 4.352 ha Trong diện tích 4.352 ha này được phân ra nhiều khả năng sửdụng khác nhau, trong đó đất nông nghiệp chiếm nhiều nhất tới 84,74%, với diệntích trồng mía là 1.771 ha, chiếm 40,69% Đây là loại cây được trồng nhiều nhất tại

xã Đất chuyên dùng chỉ chiếm 12,24%, đất ở là 1,78% và đất chưa sử dụng 1,24%.Theo số liệu thu thập thì diện tích đất đai các loại của xã Tân Phú không có sự

thay đổi nhiều, cụ thể như sau

Trang 35

Bảng 3: Tình Hình Biến Động Đất Qua Hai Năm 2003 — 2004

thời tiết khắc nghiệt, sản xuất bất lợi nên nhiều nông dân phá bỏ mía nhưng chỉ

một phan nhỏ Bên cạnh đó thì đất chuyên dùng và đất ở tăng lên, đất chuyêndùng tăng 6,96 ha, đất ở tăng lên 1,24 ha

Nhìn chung, giữa hai năm 2003 và 2004 thì diện tích của các loại đất cóbiến động nhưng không nhiều

3.2.3 Cơ Sở Hạ Tầng

3.2.3.1 Điện — Nước Sinh Hoạt

Xã Tân Phú được chia làm 6 ấp đó là: Tân Lợi, Tân Tiến, Tân Châu, Tân

Hoà, Tân Xuân, Tân Thanh Tỷ lệ dùng điện của người dân trong xã như sau:

35

Trang 36

Bảng 4: Tình Hình Sử Dụng Điện Xã Tân Phú Năm 2004

Tổng số hộ toàn xã (Hộ) Tổng số hộ sử dụng điện (Hộ) Tỷ lệ (%)

2.136 1.987 93,02

Nguồn tin: UBND Xã tân Phú

Qua bang cho thấy, toàn xã có 2.136 hộ, trong đó số hộ có sử dụng điện chiếm

1.987 hộ tương đương với tỷ lệ 93,02% Điều này cho thấy tình hình sử dụng điện củangười dân trong xã là rất cao, do phần lớn người dân ở đây đều sản xuất nông nghiệp,

cần nước tưới cho cây trồng vào mùa khô nên nhu cầu sử dụng điện rất cao

Nước sinh hoạt chủ yếu của xã là nước giếng đào và nước giếng khoang.Tuy nhiên, vào mùa khô thì các giếng đào dễ bị khô hạn, dẫn đến thiếu nước trongsinh hoạt, đặc biệt là thiếu nước tưới cho mía và các loại cây trồng khác Đây là

một khó khăn mà hiện nay người dân trong xã đang gặp phải.

3.2.3.2 Giao Thông Vận Tải

Hệ thống đường giao thông xã Tân Phú vẫn còn nhiều hạn chế, hệ thốngđường nhựa rất ít, toàn xã chỉ có một đường nhựa duy nhất nối liền các xã, thị trấn

trong huyện với các huyện khác Tuy nhiên, các đường giao thông liên ấp vẫn đầy

đủ nhưng chỉ là đường đất đỏ, chất lượng giao thông chưa được tốt, xong vẫn đảmbảo được cho quá trình vận chuyển hàng hoá nông sản và sự đi lại của người dân

Trang 37

sống của nhân dân Tình hình giáo dục phần nào được phan ánh qua bảng số liệu

sau.

Bảng 5: Tình Hình Giáo Dục Xã Tân Phú Năm 2004

Khoản Muc DVT THCS Tiểu Học Mầm non

Số Trường Học Điểm 1 6 k2

Số Học Sinh H/S 710 3⁄13 107

BGH,Giáo Viên và Nhân Viên Người 42 63 6

Nguồn tin: UBND Xã Tân PhúTheo số liệu thể hiện ở bảng cho thấy, toàn xã chỉ có một trường cấp 2, sáutrường cấp 1, hai trường mẫu giáo và không có trường cấp 3, các em học cấp 3 phảiqua xã Tân Hưng do toàn huyện chỉ có một trường cấp 3 Số trường học ở đây chưaphần nào đáp ứng được nhu cầu của người dân

Tổng Số Khẩu Toàn xã Khẩu 9.262 10.027

Tốc độ Tăng dân Số Trung Bình % 1,2 Lal

Mật Độ Dân Số Người/Km2? 279 318

Số Khẩu Trên Hộ Khẩu/Hộ 5 5

Nguồn tin: UBND Xã Tân PhúDân số xã Tân Phú năm 2004 tăng nhưng tốc độ tăng không đáng kể Năm

2003 tốc độ là 1,2% đến năm 2004 giảm xuống còn 1,17% Năm 2004 dân số tănglên 765 khẩu, do dân số tăng nên mật độ dân số tăng theo từ 279 người /km” trongnăm 2003 lên 318 người/km” năm 2004

37

Trang 38

3.2.4.2 Lao Động.

Tình hình lao động xã Tân Phú được thể hiện qua bang sau

Bảng 7: Tình Hình Lao Động Xã Tân Phú Qua Các Năm

DVT: Người Chỉ Tiêu 2002 2003 2004

Trong Độ Tuổi Lao Động 370 466 518

Có Kha Năng Lao Động 301 384 422

Mất Khả Năng Lao Động 69 82 96

Nguồn tin: UBND Xã Tân Phú

Nhìn chung, số người trong độ tuổi lao động của xã Tân Phú qua các năm ngày

càng tăng Tuy nhiên, số người trong độ tuổi lao động nhưng mất kha năng lao động

cũng gia tăng Đây chính là một cẩn lực lớn đối với nền kinh tế của xã do lực lượnglao động ngày càng khan hiếm, giá công thuê lao động ngày càng cao, gây bất lợi

cho người sản xuất đặc biệt là những hộ trồng mía, nhất là vào mùa vụ căng thẳng.

3.2.5 Thông Tin Liên Lạc

Hoạt động bưu chính viễn thông đang tiếp tục phát triển và phục vụ tốt chonhu cầu của nhân dân Toàn xã có một bưu điện văn hoá mới xây dựng vào năm

2004 Tính đến năm 2004 thì số hộ có điện thoại cố định là 485 c4i/2.136 hộ, chiếm

tỷ lệ 22 máy/100 hộ.

Hệ thống thông tin liên lạc bằng loa phóng thanh cũng đã được sử dụng khắp xã

3.3 Tổng Quan

3.3.1 Nguôn Gốc Cây Mia

Cây mía được xác định có nguồn gốc từ khu vực Nam Á Mía đã được gieo

trồng ở Ấn Độ khoảng 3000 năm trước công nguyên Những người Bồ Đào Nha vượt

Trang 39

biển qua Ấn Độ mang mía về trồng ở Châu Âu Vào thế kỷ thứ XIII, C Columbo

mang sang Châu Mỷ trong chuyến vượt biển lần thứ 2, từ đó mía được di cư dân

sang nhiều nước trong khu vực và trên toàn thế giới Ngày nay, cây mía được trồng

ở 70 nước trên thế giới, chủ yếu ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, tập trung trongphạm vi từ vĩ độ 30° Nam đến 30° Bắc

Ở Việt Nam, từ 4000 năm trước đây người việt cổ đã biết trồng mía, nhiều

giống mía địa phương được thuần hoá từ dạng cây mía dài như: “mía gie” ở Bắc Bộ,

“mía lau” ở Trung Bộ, “mía giấy” ở Quang Ngãi, “mía lau sắc”, “mía lau bau” ởBình Định, “mía đế” ở Bến Tre,

3.3.2 Cây Mía và Nhu Cầu Mía Đường Thế Giới

Trên thế giới, các loại cây có nhiều đường gồm: cây mía, củ cải đường, kêđường và ngô đường Bốn loại cây này chiếm vi trí quan trong trong san xuất nông

nghiệp, công nghiệp chế biến, cung cấp một nguồn năng lượng dễ hấp thụ cho cơthể con người Trong số bốn loại cây chứa nhiều đường trên thì mía là cây nguyên

liệu quan trọng nhất trong việc chế biến đường

x tA nx ne N ^ ⁄ ` ^ nx + ⁄

Ngoài việc chế biến đường, cây mía cồn tạo ra một số sản phẩm phụ sau quá

trình chế biến đường như làm bánh kẹo, cồn, mật rỉ, ván ép , ngọn và lá mía dùnglàm thức ăn gia súc, bã mía dùng làm giấy,

`

Đường là thực phẩm được ưa dùng hàng ngày, đặc biệt là ở các nước pháttriển, nhu cầu sử dung đường rất cao (40Kg/người/năm ), nhu cầu sử dụng đường ởcác nước đang phát triển và Việt Nam còn ở mức rat thấp ( từ 7 đến 15Kg/người/năm)

Gần đây, lượng đường sử dụng có xu hướng tăng nhanh và từ đó ngày càng

khẳng định vị trí quan trọng không thể thiếu được của việc sản xuất mía

39

Trang 40

Gần 40 năm qua, san lượng đường trên thế giới đã tăng 2,54 lần Hiện nay trênthế giới có khoảng 100 nước sản xuất đường, trong đó nguyên liệu chủ yếu là cây

mía.

Tuy nhiên, theo dự báo gần đây thì nhu cầu tiêu thụ đường trên thế giới niên

vụ 2004 — 2005 sẽ đạt 148,4 triệu tấn trong khi đó san xuất lượng đường dự báo sẽ đạt

148 triệu tấn nên niên vụ 2004 — 2005 sẽ thiếu hụt khoảng 4 triệu tấn Các nước cónhu cầu tăng tiêu thụ đường là Ấn Độ, Trung Quốc và các nước Asian,

Qua đó cho thấy xu thế và nhu cầu sử dụng đường trên thế giới luôn tăng, từ

đó trồng mía là một việc hết sức quan trọng

3.3.3 Tình Hình Sản Xuất và Nhu Cầu Mia Ở Việt Nam

Việt Nam là nước có truyền thống trồng và sản xuất mía từ lâu đời bởi sự

thích hợp của điều kiện tự nhiên Tuy nhiên, ngành mía đường chưa được chú trọngđầu tư phát triển nên diện tích và năng suất mía đạt được chưa cao, chưa đáp ứng

được nhu cầu trong nước Từ năm 1994 khi chương trình phát triển mía đường được

đưa vào nghị quyết Đại Hội Dang toàn quốc lần thứ VIII với mục tiêu đến năm

2000 san xuất đạt 1 triệu tấn đường đáp ứng đủ nhu cau trong nước Được sự lãnh

đạo của Đảng và Nhà Nước, sự phối hợp giữa các ngành các cấp, cùng với sự cốgắng của các cán bộ công nhân viên trong ngành mía đường, sự hưởng ứng của đôngđảo nông dân nên đã hoàn thành chỉ tiêu 1 triệu tấn đường vào năm 2000 Về cơ

bản đã đáp ứng đủ nhu cầu trong nước về sản phẩm đường

Diện tích trồng mía niên vụ 2002 — 2003 cả nước là 315.000 ha, năng suất

trung bình 50tấn /ha, sản lượng thu hoạch 15,75 triệu tấn, có 44 nhà máy hoạt động

với tổng công suất 82.950 TMC.” Báo Cáo Tổng Kết Vụ 2002-2003 của bộNN&PTNT”.

Ngày đăng: 10/02/2025, 04:38

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN