Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BAN HUYỆN TRANG BANG TINH TÂY NINH”, tác giả Nguyễn ThanhThế, sinh viên lớp Kinh Tế 26B, Khoa Kin
Trang 1mâm ee SCC Sa Sasa SSS SSeS STS SS SaaS
BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
TAO-KHOA KINH TẾ
NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
- KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TREN DIA BAN HUYỆN
‘TRANG BANG TINH TAY NINH
NGUYEN THANH THE
LUAN VAN TOT NGHIEP
Thanh Phé Hé Chi Minh
Thang 5/2004 Pemm mam mF MISS eases a ae eae ea a es ea ea ea a ee a a eee oa ae aa a ese I ] l { l ) Ì I l Ì l l I i I J llLS mm me eB a I ce a oe ee ee ee 2 2 2 2
Trang 2- Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học bậc cư nhân, Khoa Kinh Tế,
Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “QUÁ
TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA
BAN HUYỆN TRANG BANG TINH TÂY NINH”, tác giả Nguyễn ThanhThế, sinh viên lớp Kinh Tế 26B, Khoa Kinh Tế đã bảo vệ thành công trước
hội đồng ngày ne năm 2004 tại hội déng chấm thi tốt nghiệp Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
Người Hướng dẫn
Lê Văn Lạng
Ký tên, ngày | LỆ - nang 06 nam 2004
Chi Tịch Hội Đông Chấm Thi Thư Ký Hội Déng Chấm Thi
Ký tên, ngay.[ Thi, chế - năm 2004 Ký tên,ngày _ThẾng „ enone nam 2004
c
Trang 3Ean Alaa Y Fone The 2
vấn Alp Rink ( 2/6, Flew Big Xe tute an
Kính gut: Phòng Kink Te TƯPNT luyện Trane Bằng tỉnh Tây Ninh
Tôi tên: Nguyên Thanh The là sinh viên lớp Kink Tế 36B, Khoa Kinh
Tế trưởng Đại Học Nông Lam TP.Hồ Chí Minh
Nay lôi làm duu này xin xác nhận cho tôi đã \ về quý Phòng thực tap dé
tài: “Nghiên cứu quá trình chuyển địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp: của
haven trang bang trong những năm qua và định hướng cho những năm sắp
“
Xác nhận của Phòng Kinh tế-HTNT Người viết đơn
Aa Xứ /U ta dary Phan’ phe OMe
Trang 4LỜI CẢM TẠ
Xin chân thành cám ơn những đáng xin thành đã cho con được như
ngày hôm nay
Tôi chân thành biết ơn ban giám hiệu cùng toàn thể cán bộ công nhân
viên trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, đặc biệt là qui thay cô trong
Khoa Kinh Tế đã truyền cho tôi những kiến thức quí báu trong quá trình tôi
học tại trường
Tôi cám ơn thầy Lê Văn Lạng đã tạn tình hướng dẫn tôi hoàn thành
luận văn tốt nghiệp này.
Tôi chân thành gửi lời biết ơn tới các anh chị ở Phòng HT-HTNT
Huyện Trảng Bàng đã tạo diéu kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu
thập số liệu cũng như viết để tài Ngoài ra bạn bè cũng là nguồn ăn ủi
động viện tôi trong suốt quá trình học tại trường.
Trang 5Nhận Xét Luận Văn Tốt Nghiệp
Tên đề tài: “Nghiên cứu quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Trảng
Bàng, tỉnh Tây Ninh”
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thế, Kinh tế 26.
1 Hình thức: Luận văn trình bày đúng theo những yêu cầu về hình thức của luận
văn tốt nghiệp.
- 2 Nội dung:
- _ Tác giả tiến hành phân tích cơ cấu kinh tế huyện Trảng Bàng, vai trò và vi
trí quan trọng của sản xuất nong nghiệp Từ đó đi sâu phân tích các cây,
con chính trong ngành nông nghiệp
- _ Trên cơ sở những định hướng chính của huyện, tác giả cũng nêu ra các xu
hướng thay đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp cho đến những năm
2005-2010 Đồng thời, đề ra những biện pháp chung nhằm hình thành cơ cầu kinh tế nông nghiệp của huyện ở các năm đó.
3 Nhận xét chung: Vấn đề cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong kinh tế thị trường là rất
quan trọng Tác giả đã có cách tiếp cận đúng vấn đề Tuy nhiên, do nội dung dàn trải nên việc giải quyết vấn đề còn hạn chế, có những nội dung chỉ dừng ở mức
mô tả trong quá trình thực hiện dé tài, mặc dù tác giả cũng có những cố gắng nhất
định Tôi đồng ý cho SV Nguyễn Thanh Thế được bảo vệ luận văn này trước hội
đồng chấm luận văn tốt nghiệp của khoa Kinh Tế.
Ngày 28/05/2004
Người hướng dẫn
Th.S Lê Văn Lạng
Trang 6NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN PHAN BIỆN
Trang 7NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG
NGHIỆP TREN DIA BAN HUYỆN TRANG BANG - TỈNH TÂY NINH
A STUDY ON AGRICULRAL STRUCTURE CHANGING IN TRANG
BANG DISTRICT, TAY NINH PROVICE
NOI DUNG TOM TAT
Nội dung chủ yếu của luận văn là tìm hiểu cơ cấu GDP của các ngànhđặc biệt là cơ cấu GDP của ngành nông nghiệp của huyện trong những năm qua
và xu hướng dịch chuyển trong những năm tới Thông qua tim hiểu thấy đượchuyện có ngành trồng trọt rất phát triển với các loại cây trồng chủ lực như: lúa,
thuốc lá, bắp, đậu phộng bên cạnh huyện cũng có ngành chăn nuôi phát triển
cực nhanh với tốc độ tăng trưởng hàng năm trong những năm qua gần 15% đây
là hướng phát triển lâu dày của huyện trong chiến lược phát triển nông nghiệp
của huyện, huyện đang chú trọng phát triển đàn bò sữa cũng như phát triển đàng
heo theo hướng hướng nạc Qua đó nó đã cho ta một bức tranh tổng thể về nền
nông nghiệp của huyện
Thiết lập cũng như xây dựng những mô hình, định hướng mang tính chiến
lược vá có tính khả thi đưa ngành nông nghiệp từng bước đưa vào vĩ đạo của nó
nhằm phát triển kinh tế nói chung và đời sống nông dân nói riêng
Xuất phát từ những dự án có tính chiến lược cũng như định hướng phát
triển của ngành nhằm tìm ra hướng đi đúng góp phần tăng trưởng và phát triển
ngành nông nghiệp của địa phương
Tác giả: Nguyễn Thanh Thế, sinh viên KT26B, Khoa Kinh Tế, Đại Học
Nông Lâm TP.HCM, giáo viên hướng dan: Th§ Lê Văn Lạng
iv
Trang 81.4 Cấu trúc của luận văn
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LYLUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận 4
2.1.2 Chuyển địch cơ cấu kinh tế ——-=-==5
2.1.2.1 Chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp- -5
A 2.1.2.2 Các nhân tố tác động tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kin h tế -~~Õ
2.1.2.2.1 Các nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên -6 2.1.2.2.2 Những nhân tố thuộc điều kiện kinh tế xã hội - ~6
2.1.3 Đặc trưng của cơ cấu kinh tế chung và của cờ cấu kinh tế nông nghiệp nói
riêng - — : -9
2.1.4 Vai trò của cơ cấu kinh tế nông nghiệp - 11
2.2 Phương pháp nghiên cứu 12
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu -12
2.2.2 Phương pháp phân tích 12
2.2.3 Phương pháp tổng hợp 15
2.2.4 Phương pháp so sánh tỉnh - oo 13
d52.2.5 Phương pháp so sánh động
Trang 93.1.5 Tài nguyên nước
3.2 Đặc điểm kinh tế — xã hội
3.2.1 Dân số
3.2.2 Y tế.
3.2.3 Giáo dục
3.2.4 Văn hóa tinh thần
CHƯƠNG 4: KET QUÁ NGHIÊN CUU
4.1 Tình hình kinh tế và sản xuất nông nghiệp của Huyện
20
21 21 22 23 23
25
25
4.1.1.1 Cơ cấu kinh tế của Huyện trong những năm qua
27
4.1.1.2 Cơ cấu nông ~ lâm ~ thủy san
4.1.1.3 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện - ~ 28
4.1.1.4 Cơ cấu ngành trồng trọt
4.1.1.5 Diển biến tình hình sử dụng đất qua 2 năm
28 294.1.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp
4.1.2.1 Ngành trồng trọt
-4.1.2.1.1 Cây lương thực
4.1.2.1.2 Rau đậu các
loai4.1.2.1.3 Cây công nghiệp hàng năm
30 30 30 36 37
vi
Trang 104.1.2.1.4 Cây công nghiệp lâu năm 39 4.1.2.1.5 Cây ăn quả ~ - 40 4.1.2.2 Ngành chăn nuôi 41 ˆ_ 4.1.2.3 Ngành thủy sẵn 43 4.2 Định hướng phát triển nông nghiệp của Huyện đến năm 2005— - 44
4.2.1 Về trồng trọt 44 4.2.1.1 Cây lương thực ““
4.2.1.2 Cây thực phẩm 45
4.2.1.3 Cây công nghiệp ngắn ngày 45
4.2.1.4 Cây công nghiệp dài ngày 46
4.2.2 Về ngành chăn nuôi 46
4.2.2.1 Chăn nuôi trâu 46
4.2.2.2 Đàn bò - 474.2.2.3 Chăn nuôi heo — 47
4.2.2.4 Gia cầm 484.2.3 Định hướng chuyển dịch cơ cấu một số cây trồng - vật nuôi chủ lực đến
4.3.1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên còn tiếp tục cho phép khai thác dé phát
triển nông nghiệp nông thôn 2010 54
^ 4.3.2 Những nguyên nhân khách quan và chủ quan hạn chế phát triển nông
Trang 114.3.3 Đánh giá những thuận lợi khó khăn và thách thức với san xuất nông nghiệp
594.3.4.3 Phát huy lợi thế nông nghiệp trên địa bàn Huyện 60
4.3.5 Phân vùng chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi chit lực trên dia bàn
4.3.6 Sơ đỗ bố trí san xuất nông nghiệp của Huyện đến năm 2010 62
4.3.7, Những vấn để đặc thù cần quan tâm đối với nông nghiệp của huyén—-—63
4.4 Những giải pháp nhằm thực hiện thành công quá trình chuyển dịch 63 4.4.1 Các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi ở Huyện
Trắng Bàng
634.4.2 Sơ bộ đánh giá hiệu qua kinh tế xã hội va tác động môi trường của việc
chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trong Huyện 67
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
69
5.2 Kién nghi
705.2.1 Từ phía nhà nước -—
| 70
XÍ 5.2.2 Từ phía người nông dân 72
Viii
Trang 12DANH MỤC ĐỒ THỊ
Đồ thị 1: Giá Trị Sản Xuất Của Nền Kinh Tế Qua Các Năm - Tmre==~===~=
Đồ thi 2: Cơ Cấu Ngành Trồng Trot Năm 2003 - - 212.222TT2 S2 2S2SS
Đô thị 3: Diện Tích Lúa Phân Theo Vụ - —m=~=
Đồ thị 4: Năng Suất Lúa Phân Theo Vul -~ - nh
Đồ thị 5: Sản Lượng Lúa Phân Theo mm
Đồ thị 6: Biến Động Diện Tích Bap, Khoai Qua Các Năm
-Đồ thị 7: Biến Động Về Sản Lượng ĐNN, BH ee Đồ thị 8: Biến Động Về Sản Lượng Bắp, Khoai Qua 5 Năm
-Đồ thị 9: Tình Hình Sản Xuất Lúa Qua Các Năm -_
Đồ thị 10: Tình Hình Sản Xuất Mía Qua 5 Năm
-Đồ thị 11: Tình Hình Sản Xuất Thuốc Lá Qua 5
Nam -. Đồ thị 13: Dinh Hướng Phát Triển Ngành Trồng Trot Đến 2005-— Đồ t hi 14: Định Hướng Phát Triển Ngành Chăn Nuôi Đến 2005 -
Sơ đồ 1: Sơ Đồ Bố Trí Sản Xuất Của Huyện Trang Bàng Đến 2010
-ix
Trang 13CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1 Đặt Vấn Đề
Nông nghiệp là ngành rất quan trọng trên thế giới, nó có vai trò rất quan
trọng trong cuộc sống của chúng ta: cung cấp toàn bộ lương thực cho chúng ta,
nó còn cung cấp hai nhu cầu cơ bản khác của con người là quần áo và nhà cửa
Ngoài ra nó còn là ngành sản xuất rất lớn, hơn một nữa dân số thế giới hoạt
động trong lĩnh vực này.
Nông nghiệp là ngành sản xuất có từ lâu đời, nó xuất hiện cách đây hơn
10000 năm tại vùng Trung Đông, lúc đó nông nghiệp chỉ đơn thuần là trồng cây
và nuôi thú chổ không phong phú như bây giờ.
Ở nước ta ngành nông nghiệp cũng đã xuất hiện từ rất lâu cách đây hàng
ngàn năm thời của các Vua Hùng Ngày nay nó còn chiếm một vị trì rất quantrọng trong nền kinh tế quốc dân với hơn 70% lao động và hơn 40% GDP của
quốc gia
Huyện Trang Bàng Tỉnh Tây Ninh cũng không nằm ngoài qỗũi đạo đó
Nhìn chung nền nông nghiệp của huyện còn lạc hậu, đời sông người dân còn
nhiều khó khăn bế tắc trong việc tìm hướng thoát cái nghèo cái khổ đặc biệt là
của đại bộ phận nông dân với việc sản xuất một nền nông nghiệp lạc hậu mang
tính tự cấp tự túc
Đứng trước tình thế đó huyện đã có những bước đi có tính chất chiến lược
để đưa ngành nông nghiệp phát triển nhằm phát huy lợi thế so sánh cũng như
thế mạnh hiện có của huyện Cũng từ thực tế đó được sự đồng ý của Khoa Kinh
Tế — Trường DHNL - TP.HCM, sự cho phép của Phòng KT- HTNT HuyệnTrảng Bàng, cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy Lê Văn Lạng tôi tiến hành
Trang 14cứu và chọn dé tài làm luận văn tốt nghiệp cho mình với để tài “NGHIÊN CỨU
QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN
DIA BAN HUYỆN TRANG BẰNG - TINH TÂY NINH”.
1.2 Muc Dich Nghiên Cứu
- Phan tích thực trạng cơ cấu kinh tế của huyện trong những năm qua.
- inh hướng và phân vùng chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp cho huyện
trong những năm tiếp theo
- Tim ra giải pháp cũng như xu hướng nhằn phát triển một nền nông nghiệp
hợp lý nhất và có biệu qua nhất
1.3 Pham Vi Nghiên Cứu
Để tài được tiến hành từ 15/2/2004 đến 20/4/2004 trên địa bàn Huyện
Trang Bàng tỉnh Tây Ninh
1.4 Cấu Trúc Cia Luận Văn
Chuong 1: Những vấn đề chung:
Xác định sự cấn thiết cia việc chọn để tài, mục đích nghiền cứu, phạm vi
nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sé lý tuận và phương pháp nghiên cứu
Trình bày một cách vắn tắt về Cơ cấu kinh tế, chuyển địch cơ cấu kinh tế
mà cụ thể là cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Tông quan
Giới thiệu sơ lược vài nét về địa bàn nghiên cứu (điều kiện tự nhiên, điềukiện kinh tế xã hội)
tò
Trang 15Chương 4:Kết qua nghiên cứu
- Phân tích về thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiêp trên địa bàn huyện
- Đưa ra định hướng chiến lược phát triển cho những năm tiếp theo.
- Đúc kết những giấi pháp nhin đưa quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
của huyện đi đúng hướng và đạt hiệu quả cao
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Trên cơ sở những gì đã nghiên cứu ta rút ra được những kết luận về địa
bàn nghiên cứu cũng như đối tượng nghiên cứu, để từ đó có thể đưa ra những giải
pháp đề xuất để địa bàn nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu có những bước phát
triển đáng hướng và bén vững
tạ
Trang 16CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Cơ cấu kinh tế
Là tổng thể các quan hệ kinh tế hay các bộ phận hợp thành của nên kinh
tế, gắn với vị trí địa lý, trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ, qui mô tỷ trọng
tương ứng với từng bộ phận và mối quan hệ tương tác giữa các bộ phận, gắn với
điều kiện kinh tế xã hội trong từng giai đoạn phát triển kinh tế nhất định, nhằm
thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội được hoạch định
Cấu trúc của cơ cấu kinh tế bao gồm:
- _ Các ngành kinh tế,
- _ Các thành phần kinh tế.
- _ Các vùng chuyên môn hoá theo vùng lãnh thổ
- Co cấu giữa thị trấn, thành thị và nông thôn
a/ Cơ cấu ngành kinh (tế: là hình thức phân tích cấu trúc nền kinh tế theo tiêu
thức ngành Nó được thể hiện bằng tỷ trọng GDP trong tổng thể ngành
Cơ cấu kinh tế của một nước bao gồm các bộ phận sau: Cơ cấu ngànhnông nghiệp, Cơ cấu ngành công nghiệp, Cơ cấu ngành dịch vụ
b/ Cơ cấu thành phần kinh tế: là hình thức phân tích cơ cấu kinh tê theo tiêu
thức quan hệ sản xuất Nó thể hiện bằng tỷ trọng đóng góp của các thành phần
kinh tế trong tổng thể nên kinh tế Thể hiện qua tỷ trọng GDP của từng thành
phần trong GDP tổng thể: như cơ cấu lao động, cơ cấu thu nhập trong từng thành
phần kinh tế
Trang 17* Các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay:
- _ Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
2.1.2 Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế
Là tác động nhằm thay đổi dẫn tý trọng của từng ngành kinh tế, từng thành
phần kinh tế, tỷ trong lao động của từng ngành trong tổng thể nén kinh tế
Quá trình chuyển đổi nhằm mục đích thúc đẩy nén kinh tế tăng trưởng và
phát triển qua việc phân bố lại các nguồn lực sao cho đạt hiệu quả kinh tế cao
nhất
2.1.2.1 Chuyển Dich Cơ Cấu Kinh Tế Nông Nghiệp
La mối quan hệ tỷ lệ về số lượng và chất lượng của các ngành nghề, các
bộ phận cấu thành nền nông nghiệp Chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp làm
thay đổi mối quan hệ đồ tao ra bước phát triển mới cho vùng Nông nghiệp luôn
gắn lién với nông thôn do đó chuyển dich cơ cấu nông nghiệp cũng sẽ làm
chuyển dịch nông thôn.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành
Trên cùng một vùng lãnh thổ bao gồm nhiều thành phan kinh tế song song
tốn tại không khác gì tổng thể nén kinh tế Trong nông nghiệp cũng có những bộ
phận riêng biệt cúa nó cùng có những mối quan hệ mật thiết với nhau Vì thế sự
chuyển định cơ cấu trong nên kinh tế nông nghiệp cũng là sự biến chuyển trong
tỷ lệ của các ngành
Trang 182.1.2.2 Các nhân tố tác động tới quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế
2.1.2.2.1 Các nhân tố thuộc về điều kiên tự nhiên:
Điều kiện tự nhiên bao gém: Vi trí địa lý, khí hậu, thời tiết, hệ sinh thái, nước, đất đai, rừng, biển có anh hưởng quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp Bởi vì nông, lâm, thuỷ san là các ngành sản xuất mà đối tượng của nó là thé giới sinh vật Do vị trí địa lý, khí hậu, sinh thái, của mỗi vùng kinh tế khác
nhau nên việc hình thành cơ cấu kinh tế cũng khác nhau, không thể duy ý chí,
chủ quan, áp đặt một cơ cấu kinh tế thoát ly với điều kiện tự nhiên để đạt được
hiệu suất sinh học và hiệu qua kinh tế cao nhất.
2.1.2.2.2 Những nhân tố về kinh tế - xã hôi:
Bao gém các nguồn lực phát triển kinh tế như: Lao động, vốn, khoa học, công nghệ, nhu cầu thị trường và chiến lược phát triển kinh tế-xã hội.
+Vén dé thị trường: Thị trường vừa là điều kiện vừa là phương tiện để thực hiện quá trình tái sắn xuất là khâu trung gian cần thiết liên hệ giữa sắn xuất với tiêu dùng Thị trường luôn là yếu tố quyết định cho sự phát triển sắn xuất, đồng thời là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành và biến đổi cơ cấu kinh tế Trong quá trình chuyển sang cơ cấu mới, thị trường có vai trò và anh hướng rất lớn đến việc hình thành và chuyển dich cơ cấu kinh tế, trước hết là cơ cấu ngành Bới lẽ, thị trường là yếu tố hướng dẫn và diéu tiết các hoạt động sắn xuất kinh doanh Thị trường cũng có tác động diéu tiết các quan hệ kinh tế, góp
phan vào việc phân bố tư liệu sắn xuất và sức lao động giữa các ngành, các vùng.
+ Su tác động của khoa học công nghệ đến quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp: Trong giai đoạn hiện nay, là thời đại của công nghệ thông
tin, công nghệ sinh học, thời đại kinh tế trí thức, khoa học và công nghệ dang
phát triển như vũ bao, có ánh hưởng sâu sắc đến sự biến đổi cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng Việc phát triển khoa học và công
nghệ cùng với khả năng ứng dụng chúng vào sắn xuất nông nghiệp, nông thôn sẽ
Trang 19làm thay đổi chất lượng, năng suất và hiệu quả sắn xuất kinh doanh Đặc biệt,quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang tạo ra sự chuyển biến cách mang
trong lĩnh vực nông nghiệp, nổi bat là việc tao ra các giống cây tréng vật nuôi cónăng suất, chất lượng và hiệu quả cao hơn Đây là chính là động lực tạo nên sự
phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội nông thôn
Nhờ ứng dung các công nghệ mới trong các khâu canh tác, giống cây, con
mới, chế biến, báo quan, vận chuyển sắn phim, sé trực tiếp làm thay đổi trạngthái sẵn xuất, thực hiện phân công lại lao động, tạo thêm nhiều ngành nghề mớitrong nông thôn.
+ Trình độ phát triển của lực lượng sẵn xuất: Ứng với một trình độ phát
triển của lực lượng sẵn xuất, theo đó có một quan hệ sắn xuất phù hợp vì vậy khi
lực lượng sắn xuất thay đổi thì sẽ tác động đến quan hệ sắn xuất làm cho quan hệsản xuất từng bước thay đổi, từ đó cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng từng bước
thay đổi cho phù hợp với trình độ của lực lượng sẵn xuất và quan hệ sắn xuất
+ Vấn đề vốn: Trong sẵn xuất nông nghiệp, vốn là vấn để đầu tiên là vấn
dé quan trọng giúp nông dân mở rộng sẵn xuất kinh doanh bởi vì vốn đầu tư là
khâu có ý nghĩa quyết định với mọi hoạt động kinh tế khi một nhu cầu vốn được
giải quyết làm tốt hệ thống hạ tầng cơ sé sẽ tạo điều kiện cho quá trình chuyển
đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp
+ Trình độ dân trí Thực tiền đã chứng minh, ở đâu có trình độ dân trí thấp
thì đó việc xác lập và chuyển dich cơ cấu kinh tế đương nhiên sẽ gặp nhiễu khó khăn và không tránh khỏi sai lầm Bởi vì muốn xác được sự chuyển dịch cơ cấukinh tế hợp lý đồi hối con người phải có trình độ để nắm bắt quy luật và tận dụng
quy luật, đánh giá thực trạng và xu hướng biến đổi của tình hình địa phương.
+ Su tác động của chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước: Đây là vấn đề
rất quan trọng nó có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến sự hình thành và
chuyển dich cơ cấu nền kinh tế
Trang 20Vai trò tác động của nhà nước thông qua hệ thống chính sách vĩ mô sẽ
định hướng cho sự vận động chuyển đổi cơ cấu kinh tế tránh được tính tự phát và
những rũi ro cho người sẵn xuất, đồng thời giúp cho cơ cấu kinh tế nông nghiệp
-nông thôn phát triển ổn định có hiệu quả Các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm
phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, cùng với hệ thống pháp luật kinh tế,
sẽ tạo môi trường kinh tế thuận lợi và kích thích lợi ích kinh tế của các chú thểsản xuất hoạt động theo định hướng của nhà nước
Hệ thống chính sách kinh tế như: Chính sách đất đai, chính sách về vốn tín
dụng, chính sách đầu tư cơ sở hạ tang nông thôn, chính sách xoá đói giắm nghèo,
nếu được ban hành kịp thời, đồng bộ và phù hợp với từng giai đoạn phát triển
nhất định, sẽ có tác dụng làm chuyển biến mạnh mẽ cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Ngược lại sẽ làm động lực, không phát huy hết mọi tiểm năng, thế
-mạnh của từng vùng cho sự phát triển hạn chế và làm chậm quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp — nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện
đạt hoá.
œ
Trang 212.1.3 Đặc trưng cơ ban của cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông
nghiệp nói riêng:
Dù cơ cấu kinh tế nói chung hay cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng déu
mang tính khách quan, được hình thành do sự phát triển của lực lượng sẵn xuất và
phân công lao động xã hội Theo Các Mác: “trong sự phân công lao động xã hội,thì con số tỷ lệ là một sự tất yếu không sao tránh khỏi Một tất yếu thầm kín yên
lặng” như vậy không thể 4p đặt một cách chủ quan một cơ cấu kinh tế nào, hoặc
nóng vội, hoặc kìm hãm sự chuyển địch cơ cấu kinh tế không phi hợp với yêu
cầu va khẩ năng khách quan của tình hình tự nhiên kinh tế xã hội Cơ cấu kinh tế
nông nghiệp biến đổi như thế nào là tuỳ thuộc vào sự vận động của các quy luật
khách quan mà trước hết là các quy luật kinh tế Do vậy đồi hồi con người phải
nhận thức day đủ các quy luật (cả quy luật kinh tế và quy luật tự nhiên) Trên cơ
sở đó mà xác lập, biến đổi và phát triển cơ cấu kinh tế nông nghiệp sao cho cơ
cấu đó ngày càng hợp lý, đem lại hiệu quả cao
Không giống với quy luật tự nhiên, các quy luật xã hội vận động thôngqua hoạt động có ý thức của con người Chính vì vậy con người thông qua nhận
thức quy luật khách quan và tìm ra phương án chuyển địch cơ cấu kinh tế có hiệu
quả nhất
Đặc trưng này xoá bồ thái độ chủ quan duy ý chí áp đặt cơ cấu kinh tế
không phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng san xuất, đồng thời nó cũngkhông phủ định vai trò nhận thức và hành động của con người có ảnh hưởng đến
quá trình thực hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung hay cơ cấu kinh tếnông nghiệp nói riêng.
Cơ cấu kinh tế của một nến kinh tế của xã hội đều mang tính lịch sử xã
Cơ cấu kinh tế phan ánh quy luật chung của quá trình phát triển nhưng sự
hiểu biết cụ thể phái phù hợp với đặc thù của mỗi quốc gia, vùng kinh tế về điểu
Trang 22kiện kinh tế và lịch sử Không có một cơ cấu kinh tế mẫu cho phương thức sắnxuất, mà nó chỉ có ý nghĩa kế thừa có chọn lọc, để lựa chọn cơ cấu kinh tế phùhợp cho từng giai đoạn lịch sứ nhất định.
Cơ cấu kinh tế luôn luôn biến đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện Sự
biến đổi của nó luôn gắn lién với sự biến đổi của các yếu tố, các bộ phận trongnền kinh tế và những mối quan hệ giữa chúng Cơ cấu kinh tế luôn luôn vận động
và phát triển thông qua sự biến đổi cúa các bệ phận cấu thành cơ cấu cũ chuyển
dan theo cơ cấu mới Cơ cấu mới ra đời thay cơ cấu cũ, sau đồ do quá trình vận
động, cơ cấu mới ấy lại trổ nên không phù hợp và được thay thế bằng cơ cấu mới
cao hơn Cứ như thế cơ cấu kinh tế luôn luôn vận động và biến đổi không ngừng.
Sự vận động và biến đổi là do sự tác động của các quy luật khách quan phù hợp với các điều kiện kinh tế - xã hội và tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quá trìnhphát triển
Trong nông nghiệp do đất đai là tư liệu sắn xuất cơ ban và không thay thế được, lại có vị trí cố định, chất lượng đất không đổng nhất nên sự biến đổi của cơ
cấu kinh tế nông nghiệp chịu sự tác động rất lớn của các điều kiện tự nhiên và
hoàn cảnh địa lý, quá trình tái sắn xuất xã hội phái gắn liễn với quá trình sắn
xuất tự nhiên của sinh vật
Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế là một quá trình trong đó sự thay đổi vé
lượng đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến biến đổi về chất Trong quá trình ấy cơ
cấu kinh tế cũ sẽ chuyển dẫn sang cơ cấu kinh tế mới Quá trình này diễn ra
nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó sự tác động trực tiếp và rất
quan trọng của chủ thể lãnh đạo quán lý Sự nóng vội hay bảo thủ, trì trệ trongchuyển dich cơ cấu kinh tế đều gây tổn thất cho nền kinh tế
2.1.4 Vai trò của cơ cấu kinh tế nông nghiệp:
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý sẽ khai thác được mọi tiểm năng đấtdai, lao động và sản xuất, giấi quyết việc làm và tạo ra nhiều sắn phẩm, trước
10
Trang 23hết lương thực và thực phẩm, giải quyết nhu cẩu tiêu dùng cia xã hội Sau đó tạo
ra nguồn hàng xuất khẩu có giá trị nhằm ổn định xã hội, nâng cao cuộc sống của
nông dân góp phần phát triển kinh tế đất nước
Chuyển dịch cơ cấu kình tế nông nghiệp là điễu kiện tốt để tiến bộ khoa
học kỹ thuật được ứng đụng vào sắn xuất, làm cho năng suất, chất lượng nông
san được nâng lên có khả năng cạnh tranh trên thị trường
Hiện nay nước ta có hơn 70% dân số sống về nông nghiệp, sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp sẽ nhanh chóng làm hạn chế tính chất tự túc, tự cấp,khắc phục tình trạng thiếu ăn, góp phan phát triển thúc đẩy kinh tế nông nghiệp
hang hoá nâng cao đời sống nhân dân, đẩy nhanh quả trình xây dựng nông thôn
THỚI.
Ngoài ra chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp gắn với xây dựng nôngthôn mới, tạo điều kiện cho các chủ trương, chính sách của Đắng và Nhà Nướcsổm đi vào thực tế, thúc đẩy nhanh sự nghiệp cách mạng vươn tới mục tiêu “dangiàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chú và văn minh” Phấn đấu đến năm
2020 nước ta cơ ban trở thành nước công nghiệp
lại
Trang 242.2, PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp thu thâp số liệu
Là phương pháp thu thập số Hệu qua sách bdo, tạp chí, các báo cáo hang
năm của huyện, niên giám thống kê của huyện và của tinh, tài liệu, có sang
đã qua phân tích sần lọc.
2.2.2 Phương pháp phân tích:
Là phương pháp nghiên cứu các văn ban, tài liệu lý luận khác nhau vềmột chủ dé, bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận, từng mặt theo lịch sửthời gian, để hiểu chúng một cách đẩy đố toàn diện Phân tích lý thuyết còn
nhằm phát hiện ra những xu hướng, những trường phái nghiên cứu của từng tác
giả và từ đó chọn lọc những thông tin quan trọng phục vụ cho để tài của minh Cụ
thể là những vấn để như: tình hình kinh tế xã hội của huyện thông qua các chỉ
tiêu về cơ cấu GDP của các thành phẩn các ngành trong nền kính tế trong một
khoảng thời gian và không gian nhất định, phân tích thực trạng và giải pháp cho
tình hình phát triển nông nghiệp của huyện, phân tích những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế đặc biệt là kinh tế nông nghiệp.
- _ Về thời gian: qua 5 năm từ 1999 đến 2003
- _ Về không gian: giữa các ngành, các lĩnh vực, các vùng lãnh thổ
- Chi tiêu dùng để so sánh là tổng sắn phẩm quốc nội GDP.
* Tổng sắn phẩm quốc nội (GDP): do lường tổng giá trị hàng hóa dich vụcuối cùng được sẳn xuất ra trong phạm vi lãnh thổ (quốc gia, tỉnh, huyện, xã, ),
trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
Trang 25Ý nghĩa: Biết được chỉ tiêu này giúp ta đánh giá vai trò của từng bộ phận
trong cơ cấu của nền kinh tế, để từ đó có những khuynh hướng điều chính cơ cấu
của nén kinh tế, một vùng lãnh thé một cách hợp lý đúng hướng
2.2.3 Phương pháp tổng hợp
Là những phướng pháp liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin từ các lýthuyết đã thu thập được, để tạo ra một lý thuyết mới day di và sâu sắc về chú để
nghiên cứu Tổng hợp lý thuyết khi ta đã thu hiập được nhiều tài liệu phong phú
về một đối tượng Tổng hợp cho chúng ta tài liệu toàn diện và khái quát hơn các
La phương pháp so sánh cùng một đối tượng vào những thời điểm khác
nhau Phương pháp này áp dụng để phân tích so sánh về diễn biến năng suất, sắn lượng của các loại cây, con giai đoạn 1999 — 2003 Đây là phương pháp có ưu
điểm rất lớn trong việc cung cấp thông tin cho người đọc thấy được sự tăng, giầm
của đối tượng nghiên cứu và là cơ sở cho hoạch định tương lai
Trang 26CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN
Huyện Trắng Bàng Tỉnh Tây Ninh nằm ở phía nam của Tỉnh, có diện tích
tự nhiên là 33.461 ha với 9 Xã và 1 Thị Bao gồm: Thị Trấn Trảng Bàng, Xã An Tịnh, Xã Lộc Hưng, Xã Đôn Thuận, Xã Gia Lộc, Xã Gia Bình, Xã An Hòa (7
Xã Cánh Đông), Xã Phước Lưu, Xã Phước Chỉ, Xã Bình Thạnh (3 Xã Cánh Tây).
3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
3.1.1 Vị trí địa lý:
Huyện Trảng Bàng nằm trên giao lộ của một hệ thống đường giao thông
lớn và quan trọng Phia bắc giáp Huyện Bến Cầu, Huyện Gò Dầu và Huyện
Dương Minh Châu Phia đông giáp Huyện Bến Cát Tỉnh Bình Dương, Huyện Củ
Chi Thành Phố Hồ Chí Minh, phía nam giáp Huyện Đức Hoa, Đức Huệ Tinh
Long An, phía tây giáp Tỉnh Xvay - riêng của Campuchia
Huyện Trang Bàng bao gồm quốc lộ (QL) 22, Tỉnh Lộ (TL) 788-785, TL
26-13, TL 19 Trung tâm huyện là Thị trấn Trảng Bàng nằm trên giao điểm
QL22, TL6 và TL788, TL785 theo quốc lộ 22, trung tâm Huyện cách Thành Phố
Hồ Chí Minh về phía đông 48km, cách Thị Xã Tây Ninh về phía tây bắc 50km,
cách biên giới Campuchia khoảng 23km Các đường giao thông từ Tây Ninh về
Thành Phố Hồ Chí Minh và đi các tỉnh đều phải qua Trảng Bang Trang Bàng là
cửa ngõ phía tây của Thành Phố Hồ Chí Minh và vùng trọng điểm kinh tế phíaNam và cũng là cánh cửa của Tây Ninh liên hệ với Thành Phố Hỗ Chí Minh va
các Tỉnh Đông Bằng Sông Cửu Long
Trang 27* Vị trí đặc biệt của Huyện Trắng Bàng :
+ Huyện Trắng Bang nằm trong vùng kinh tế phát triển cúa Tinh (vùng TT)giáp với Thành Phố Hồ Chí Minh và vùng kinh tế trọng điểm phía nam, Trắng
Bằng có điều kiện thu hút sự chú ý của nhiều chú đầu tư trong và ngoài nước Có
những điều kiện thuận lợi để phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật như: hệ thống giao
thông, các công trình cấp điện, cấp thoát nước
+ Huyện Trắng Bàng còn là cầu nối giữa Thị Xã Tây Ninh, Thành Phố HồChí Minh, là những trung tâm lớn về kinh tế, khoa học kỹ thuật, thương mai Điềunày có ý nghĩa to lớn về thị trường tiêu thụ nông sắn, hàng tiêu dùng, cũng như
dam bảo cung cấp thông tin, hổ trợ kỹ thuật
+ Theo quy hoạch phát triển giao thông sẽ xây dựng đường Xuyên Á nối
liển quốc lộ 22 qua Campuchia
+ Khi đó trên toàn tuyến sẽ xuất hiện nhiều đô thị, nhiều cụm công nghiệp Trong đó sẽ là Thị trấn Trắng Bàng và các cụm công nghiệp sẽ hình
thành Như vậy yêu cầu đất cho việc đô thị hoá xây đựng công nghiệp và cáccông trình cơ sở hạ tầng sẽ rất lớn
Trang 28Bảng 1: Phân bố đất đai theo đơn vị hành chính
Huyện Trắng Bàng được chỉa thành 9 Xã và 1 Thị trấn:
Đơn vị hành chính Diện tích (ha) Toàn Huyện 33.461
Địa hình Huyện Trắng Bàng có 2 dạng địa hình chính là địa hình đổi và
địa hình đồng bằng Ở Huyện có 2 sông chy qua và 1 hệ thống kênh mương thủy
lợi hỗ Dầu Tiếng phú 07 Xã Cánh Đông Huyện (Đôn Thuận, An Tịnh, Thị Trấn,
Lộc Hưng, Gia Bình, An Hoà, Gia lộc).
Có 2 dạng địa hình: Địa hình đổi và địa hình đồng bằng:
a Địa hình đổi:
Địa hình đổi chiếm diện tích chú yếu 25.591 ha chiếm 76,48% Nó phân
bố ở các Xã Cánh Đông của huyện (Đôn Thuận, An Tinh, Thị Trấn, Lộc Hưng,
Gia lộc, một phần Gia Bình, An Hoà) Cao trình ở phía bắc khoảng 17-18m va
thấp ở phía nam khoảng 8 -10m, độ dốc hầu hết nhổ hơn 8° trên địa hình nầy
cũng là vùng phân bố cúa trầm tích phù sa cổ , có nén móng tương đối vững Vivậy nó không chỉ thuận lợi cho sắn xuất nông nghiệp mà cồn thuận lợi cho việc
sử dụng vào các công trình xây dựng: giao thông, công nghiệp, xây dựng bố trí
dân cư trên bẩn đồ tỷ lệ 1/25.000, địa hình đổi còn được chia thành 6 đơn vịđịa hình và được chia làm 2 nhóm.
Trang 29Nhóm địa hình cao gồm:
e Dia hình đổi rất cao
° Dia hình đổi cao.
© Dia hình đổi bằng.
® Địa hình sườn đổi cao.
Đây là các dạng địa hình thuận lợi cho việc xây dựng các công trình, dân
cư, trong nông nghiệp thuận lợi cho việc trồng cây dai ngày và hoa mầu.
Nhóm địa hình thấp gồm:
* Địa hình sườn đổi thấp.
e Địa hình chân đổi.
Đây là các dang địa hình không thuận lợi cho việc xây dựng trong nôngnghiệp thuận lợi cho việc trồng hoa mau và lúa nước.
b Địa hình đồng bằng:
Địa hình đồng bằng chiếm điện tích 7.070ha (20,62%) phân bố ở các XãPhước Lưu, Phước Chi, Bình Thạnh, một phần Xã An Hoà và Xã Gia Bình Với
cao trình nơi cao 1,2m, nơi thấp 0,2-0,5m Trên địa hình này là nơi phân bố trầm
tích tré Holocene với nén mồng dia chất yếu cùng với địa hình thấp, ngập nước
trong mùa lũ nên địa hình này không thuận lợi cho việc sử dụng đất trong xây
dung và đất din cư ngược lại nó rất thuận lợi cho sắn xuất nông nghiệp mà chúyếu là sắn xuất lúa nước Về chỉ tiết trên bắn để 1/25.000 địa hình déng bằng còn
chia thành 2 đạng :
© Dia hình đồng bằng cao: địa hình không bị ngập trong mùa lũ, nó thích
hợp cho sẵn xuất hia và hoa mau.
© Dia hình đồng bằng thấp: là địa hình bị ngập nhẹ trong mùa lũ, ở địa
hình này rất phù hợp cho sẳn xuất chuyên lúa Địa hình này bị ngập sâu trongmùa lũ, vì vậy trong sắn xuất lúa, phải bố trí mùa vụ tránh thời kỳ bị ngập.
3.1.3 Khí hậu thời tiết:
we) „
————
k Priv 7.3
Trang 30Huyện Trắng Bàng mang đặc điểm chung của khí hậu vùng Đông Nam
Bộ, là khí hậu nhiệt đới gió mùa, với nền nhiệt cao đều quanh năm, có 2 mùa : mùa mưa và mùa khô trái ngược nhau, không có gió bão và không có mùa đồng
lạnh.
Nhiệt độ bình quân từ 26-27°C, nhiệt độ tối cao trung bình 32°C vào tháng
3 và tháng 4, nhiệt độ tối thấp trung bình 23°C vào tháng 1 Tổng tích ôn tương
đối cao (9000-9700) và phân bố tương đối đều theo mùa vụ cho phép sắn xuấtcây trồng quanh năm Đây là điểu kiện thuận lợi cho việc phát triển cây trồngnhiệt đới.
Huyện Trắng Bàng có lượng mưa tương đối lớn (1900 - 2000 mm/nim)
phân bố theo mùa vụ, đã chỉ phối mạnh mẽ nến sắn xuất nông lâm nghiệp.
3.1.4 Thổ nhưỡng:
Điện tích toàn Huyện là 33.461 ha
Trong đó nhóm đất xám có 25.886 ha chiếm 77.4% , nhóm đất phù sa có
7.001 ha chiếm 20,9%
Qua nghiên cứu điều kiện cho thấy Huyện Trắng Bàng có những thuận lợi
và hạn chế sau đây đối với việc sử dụng đất:
* Trắng Bàng có vị trí địa lý rất thuận lợi, trên các đầu mối giao thôngquan trọng, gần các trung tâm kinh tế khoa học kỹ thuật và giao dich buôn bán
móng vững chắc, nó thích hợp cho cá nông nghiệp và xây dựng.
* Tài nguyên đất đai tương đối thuận lợi cho sắn xuất nông nghiệp và xây dựng Trong nông nghiệp tài nguyên đất thuộc về sắn xuất lúa, cây công nghiệp
Trang 31ngắn ngày, hoa mau (lac đậu các loại, rau, thuốc lá ) và cây công nghiệp dài
ngay (cao su).
* Tài nguyên nước phong phú ca về nước mặt lẫn nước ngẩm, có khả năng
cung cấp day đủ cho san xuất nông nghiệp, công nghiệp, đô thi và sinh hoạt
* Huyện Trang Bang rất nghèo nàn vé tài nguyên khoáng sắn và tàinguyên rừng.
Nông nghiệp là ngành sắn xuất chính của Huyện, với diện tích đất nông
nghiệp chiếm 87,5% diện tích tự nhiên (toàn Tỉnh là 62.4%) và trên 75% dân sổ
sống bằng nghễ nông nghiệp Điểu kiện đất dai và điểu kiện tưới tiêu tạo cho
Huyện một thế mạnh trong nông nghiệp
Trong nông nghiệp một thé mạnh là san xuất lúa chiếm 17.53% diện tích
đất lúa và 26,7% diện tích gieo trồng lúa cd năm toàn Tỉnh Tay Ninh Cây đậu
phông đứng đầu toàn tỉnh với điện tích 15.010 ha năm 1995, chiếm 36,38% diệntích gieo trồng đậu phông toàn Tinh Ngoài ra trong nông nghiệp cồn có các cây
có giá trị kinh tế cao như cao su, cây ăn trái và rau mầu khác
Trang 32TÊN ĐẤT” DIEN TÍCH (Ha) TỶ LỆ (%)
3.1.5 Tài nguyên nước
Ở Huyện Trắng Bàng có tài nguyên nước khá phong phú, nếu được khaithác hợp lý có thể cung cấp nước đẩy đủ cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
và nước sinh hoạt
Huyện Trang Bang có 2 sông chay qua và một hệ thống kênh mương thủy
lợi Hỗ Dầu Tiếng phủ 07 xã Cánh Đông Huyện (Đôn Thuận An Tinh, Thị Tran,
Lộc Hưng, Gia Lộc, một phan Gia Bình, An Hoà)
* Sông Vàm Có chay trong phạm vi Huyện dài ¡1,25 km, với lưu lượng
lúc kiệt là 13 m /giây Sông Vàm Cổ Đông bắt nguồn từ vùng đổi cao khoảng
150m ở Campuchia, diện tích lưu vực khoảng 8.500 km va chay qua Tinh Tây
Ninh theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Sông Vàm Cỏ Đông trong địa phận của
Tinh Tây Ninh là nguồn cung cấp nước tưới quan trọng cho vùng trọng điểm lúacủa Huyện thuộc các xã Phước Lưu, Bình Thạnh, Phước Chí, vùng thấp xã AnHoà và xã Gia Bình Ngoài ra dòng chảy sông Vàm Có Đông còn có tác động
mạnh mẽ đến các hệ sinh thái cây trong và là điểu kiện lưu thông hàng hoá với
các tính Miễn Tây Nam Bộ
ie)oun)
Trang 33* Sông Sài Gon chay trong phạm vi Huyện là 23.25 km, chay theo hướng
Đông Bắc — Tây Nam, lưu lượng bình quân khoảng 85m’, Trên dòng sông nay ở
địa phận Tinh Tây Ninh đã chặn dong hình thành Hỗ Dau Tiếng với dung trọng
hữu hiệu trên 1,5 tỷ mỶ nước tưới cho san xuất nông nghiệp.
* Nước ngắm : Ở Tinh Tây Ninh nói chung và 6 Huyện Trắng Bàng nói
riêng có nguồn nước rất phong phú, phân bổ rộng rãi, chiều dài tầng ổn định, chất
lượng nước rất tốt Đặc biệt, sau khi có Hỗ Dẫu Tiếng mực nước ngẫm đã được
nâng lên rõ rệt Lưu lượng nước ngầm khoảng 50m /ha Đặc biệt các Huyện phíanam trong đó có Huyện Trang Bang nước ngẫm gan mặt đất hơn cả Những quan
sắt các giếng đào ở Trắng Bàng gan đây cho thấy, mực nước phổ biến từ 2,5m
Ngay trong mùa khô, lượng nước ngầm vẫn có kha năng khai thác rất tốt cho san
xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt của nhân dân.
3.2 BAC ĐIỂM KINH TẾ - XA HÔI:
Huyện.
Trang 34Bang 3: Phân Bố Dan Số Theo Đơn Vi Hành Chính (1/4/1999)
Toàn huyện có 12 cơ sở y tế trong đó có 1 bệnh viện 1 phòng khám
ĐKKYV 10 trạm y tế xã, phường 10/10 xã đã có trạm y tế Trong huyện có 204cần bộ y tế, với 194 cán bộ trong ngành y và 10 cán bộ trong ngành được Trong
đó Bác sĩ và được sĩ cao cấp là 43 người chiếm 20,59%, Y sĩ, kỹ thuật viên và được sĩ trung cấp là 118 người chiếm 57,84%, Y tá nữ hộ sinh và được tá có 44
người chiếm 21,57%
22
Trang 35Bang 4: Số Cơ Sở Y TếT-Giường Bệnh và Cán Bộ Y Tế Trên Dia Bàn Huyén
ĐVT:”Người”
; Nam 2000 2001 2002 2003
- Số cơ sở y tế 13 12 12 12
+ Bênh viện 1 1 1 1+ Phòng khám DKEKV 2 1 1 1+ Trạm y tế 10 10 10 10
- Sổ giường bệnh 140 140 140 140
+ Bệnh viện 130 130 130 130+ Phòng khám ĐKKV 10 10 10 10
+ Tram y tế 0 0 0 0
- Sổ cần bộ y tế 196 200 204 208
~- Ngàng y 186 190 194 196
+ Bác sĩ và trình độ cao 33 37 39 40+ Y sĩ, kỷ thuật viên 112 113 115 118
+ Y tá, nữ hộ sinh 41 40 40 38
Ngành được 10 10 10 12
+ Dược si cao cấp 3 3 3 3+ Dược sĩ trung cấp 3 3 3 5
+ Dược tả 4 4 4 4
Nguồn: NGTK 2003 Huyện Trang Bang
3.2.3 Gido Duc
Hệ thống giáo đục của huyện được đầu tư khá hoàn chỉnh với 10/10 xã đã
có trường cấp 2 đồng thời với một đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm và tay
nghề, tận tâm với nghề đã góp phần đào tạo một đội ngũ nhân tài và lao động
cho huyện và cho đất nước
3.2.4 Văn Hóa Tỉnh Thần
Toàn huyện có một trung tâm văn hoá cấp huyện và 2 trung tâm cấp khu
vục đã đáp ứng phần nào nguyện vọng của nhân dan trong việc tụ tập vui chơi
sinh hoạt đoàn thể Ngoài ra hàng năm huyện con tổ chức nhiễu cuộc trình diễn
vui chơi giải trí với sự góp mặt của nhiễu ca sĩ, điển viên, danh hài nổi tiến để
phục vụ nhân dân
Trang 36Bảng 5: Số Cơ Sở Văn Hóa
Nguồn: NGTK 2003 Huyện Trang Bang
Hệ thống truyén thanh truyén hình của huyện cũng đã được phú séng đến
Trang 37CHƯƠNG 4
KẾT QUA NGHIÊN CỨU
4.1 Tình Hình Kinh Tế Và Sản Xuất Nông Nghiệp Của Huyện
4.1.1 Tình Hình Chung
4.1.1.1 Cơ Cấu Kinh Tế Của Huyện Trong Những Năm Qua
Đồ thi 1: Giá Tri Sản Xuất Của Nền Kinh Tế Qua Các Năm
Trang 38Bang 7: Cơ Cấu Kinh Tể Của Huyện
Qua đỗ thị 1 và bang 7 cho thấy nén kinh tế của huyện chủ yéu là ngành
nông-lâm - thủy sản với mức đóng góp cho GDP của huyện hàng năm trên dưới
60%, kể đó là ngành công nghiệp + xây đựng với mức đóng góp cho GDP hang
năm vào khoảng 30% ngành nầy đang có xu hướng giảm (heo hướng bất lợi cho
nên kinh tế, ngành dich vụ có những đóng gốp ngày tăng cho nền kính té nhưng
với mức tăng trưởng rất chậm, ngành chỉ góp cho nén kinh tế trên đưới 10%
Theo chủ trương và định hướng triển của nhà nước và của tinh là chuyển dich nền
kinh tể của huyện theo hướng phát triển nhanh công nghiệp và dịch vụ đưa cơ
cấu kính tế của huyện là công nghiệp — nông nghiệp — dich vụ vào năm 2010 (dự
kiến đến 2010 cơ cấu của huyện có tỷ trọng tương ứng là: NN (35%) — CN (40%)
~DV(25%).
Trang 394.1.1.2 Giá trị sản xuất nông-lâm-thủy sẵn
Bang 8: Cơ Cấu Ngành Nông Lâm San
Qua bảng trên cho ta thay được trong cơ cấu của nông — lâm — thủy sắn thì
ta thấy đơn thuần chỉ có ngành nông nghiệp là phát triển chiếm hơn 95% cơ cấu
của ngành; ngành lâm nghiệp của huyện thì hầu như không có gì, chỉ có một sổ
cánh rừng nhỏ và cũng không có giá trị khai thác; trong năm 2003 ngành thúy san
có những bước phát triển đáng kể gẵn gấp đôi so với năm 2002 nhưng chiếm tỷ
trọng còn rất khiêm tốn trong cơ cấu của ngành chỉ 5,29%, hiện nay huyện đang
có chủ trương và chính sách để nhằm phát triển ngành nghề này, bên cạnh đó còn
kết hợp đưa các giống có năng suất cao, chất lượng tốt, có khả năng thích nghỉ tốtvới diéu kiện của địa phương vào san xuất như: cá rô đồng, cá rô phi, để pháttriển nhanh ngành thủy sản
Trang 404.1.1.3 Cơ Cấu Nông Nghiệp Của Huyện
Bảng 9: Giá Trị San Xuất và Cơ Cấu Sản Xuất Nông Nghiệp Qua Các Năm
BVT: ”Triệu ding”Sản suất nông nghiệp
biến chuyển Với nhịp độ của ngành Trỗng Trọt giao động từ 79,01% năm 1999
xuống còn 75,38% năm 2003, ngành Chăn Nuôi tăng từ 19.75% năm 1999 lên24.01% năm 2003, ngành DVNN thì giảm từ 1.24% xuống còn 0.61%.
Qua những con số nói trên cho ta thấy nền nông nghiệp của huyện tuy cónhững bước biến chuyển đúng hướng như với nhịp độ rất chậm chưa đấp ứng kịp
thời với tiém năng và lợi thể của huyện đặc biệt là ngành chăn nuôi và dịch vụnông nghiệp.
4.1.1.4 Cơ cấu giá trị ngành trồng trọt
Trong cơ cấu của ngành trồng trot thì cây lương thực (chủ yếu là cây lúa)
chiếm đa số với mức tương ứng 44%; kế đó là cây công nghiệp cả ngắn ngay lan
đài ngày chiếm 29%, trong huyện có một sổ loại cây công nghiệp có giá trị đểtiêu dùng và xuất khẩu như: đậu phộng, cao su, thuốc lá, : rau đậu các loại
chiếm 13% trong cơ cẩu cây trồng, huyện có điển kiên tự nhiên và kinh tế thuậnlợi để gieo trồng các loại rau đậu; còn lại là cây ăn quả chiếm 6%: các cây trồng
khác chiếm 8%
t3oO