Mục tiêu nghiên cứu là xác định được giống hoa cúc lá nhám trồng chậu sinh trưởng, phát triển tốt tại Thành phó Hồ Chi Minh và manglại hiệu quả kinh tế.. Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm tỷ
Trang 1TRUONG ĐẠI HOC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NONG HOC
RRR
KHOA LUAN TOT NGHIEP
KHAO SAT SINH TRUONG PHAT TRIEN VA PHAM
CHAT CUA 7 GIONG HOA CUC LA NHAM (Zinnia sp.)
TRONG CHAU VU HE THU TAI
THANH PHO HO CHI MINH
SINH VIEN THUC HIEN : HOANG NGQC HAONGANH : NONG HOC
NIEN KHOA : 2015 — 2019
Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022
Trang 2KHAO SÁT SINH TRƯỞNG PHÁT TRIEN VÀ PHAM CHAT
CUA 7 GIÓNG HOA CUC LA NHAM (Zinnia sp.)
TRONG CHAU VU HE THU TAI THU DUC
THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Tac giaHOÀNG NGỌC HẢO
Khóa Luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu
cấp bằng kỹ sư ngành Nông học
Hướng dẫn khoa học:
ThS Nguyễn Thị Thanh Duyên
Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, con xin gửi lời cảm ơn tới Ba Mẹ vì luôn ủng hộ, tạo mọi điều
kiện tốt nhất để con có được kết quả tốt đẹp như hôm nay và hoàn thành đề tài tốt
học tập cũng như trong việc hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Em cảm ơn các bạn sinh viên cùng đợt thực hiện khóa luận đã nhiệt tình hỗ trợ
em trong suốt thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp
Em xin gửi lời tri ân tới những tác giả của những quyên sách, tài liệu mà em đãtham khảo, giúp cho em hiện day đủ kiến thức dé hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11, năm 2022
Sinh viên
Hoàng Ngọc Hảo
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu “Khảo sát sinh trưởng, phát triển và phâm chat của 7 giốngcúc lá nhám (Zinnia sp.) trồng chậu tại Thành phố Hồ Chí Minh” đã được tiễn hành taiTrại thực nghiệm khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chi Minh
từ tháng 06/2022 đến tháng 10/2022 Mục tiêu nghiên cứu là xác định được giống hoa
cúc lá nhám trồng chậu sinh trưởng, phát triển tốt tại Thành phó Hồ Chi Minh và manglại hiệu quả kinh tế
Phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệm đơn yếu tố được bé trí theo kiểu hoàntoàn ngẫu nhiên (Complete randomized design — CRD), 3 lần lặp lại, 7 nghiệm thứctương ứng với 7 giống hoa cúc lá nhám gồm FZIN237, FZIN052, FZIN161, FZIN051,FZIN257, FZIN252 và FZIN164 (D/C) Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm tỷ lệ nảy mam;Thời gian sinh trưởng phát triển; Nhóm chỉ tiêu sinh trưởng gồm chiều cao cây, đườngkính thân, số nhánh, số cặp lá, đường kính tán; Tình hình sâu, bệnh hại; Nhóm chỉ tiêuphát triển gồm số nụ, số hoa, tỷ lệ hoa nở, đường kính hoa, độ bền hoa và hiệu quảkinh tế trên 1.000 chậu
Kết quả đạt được như sau: 7 giống hoa cúc lá nhám (Zinnia sp.) có tỷ lệ chậuthương phẩm từ 67,9% đến 85,6% tỷ suất lợi nhuận từ 1,1 lần đến 1,7 lần Trong đógiống FZIN237 được xác định là giống phù hợp với điều kiện sinh thái của Thành phố
Hồ Chí Minh do có tỷ lệ nảy mầm (91,2%), ngày phân nhánh sớm nhất (25,7 NST),ngày ra nụ sớm nhất (33,0 NST), ngày ra hoa sớm (42,7 NST), thời gian sinh trưởngphát triển ngắn (77,1 NST); Chiều cao cây cân đối khả năng chống đô ngã tốt(28,8cm), số nhánh nhiều (10,6 nhánh/cây), đường kính tán lớn nhất (34,6 cm), tại thờiđiểm 45 NST Tỷ lệ sâu khoang gây hại ở mức thấp (8,7%); Giống cho số nụ trên câycao nhất (20,2 nụ/cây), số hoa cao nhất (18,3 hoa/cây); Ty lệ chậu thương phẩm cao
nhất (85,6%), lợi nhuận cao nhất tính trên 1.000 chậu (13,3 triệu đồng) và tỷ suất lợi
nhuận cao nhất (1,7 lần)
Trang 5ee 2Giới hạn đề tad eee eccccece cesses esessssvesssesssssessessssestessatsusssssesstssessassnssessssneeesessesseseeeees 2
Chương 1 TONG QUAN TÀI LIEU 0.0.0c ccc ccc ccs ccs esseseecsessessessessesseesessessesseseeees 3
1.1 Giới thiệu về cây hoa cúc lá mam 2- 2: 22©22+2S2EZ2EE£EEE2EE£EE2EEvExrrrrsrrees 31.1.1 Iguôn mrốc'vũ Hhền: NHI seesesseeessenitntokubntitonOttgrgPSAgGOEEGOSEYEO0G00000C190000000000038 00:0 3Ì.1;2 Đầu điều Thực siột lợn can crs rssicon 31.2 Điều kiện ngoại cảnh tác động trên hoa cúc lá nhám 2 222+22222z2zzzz2z2: 5)1.3 Tinh hình san xuất hoa cúc trên thé giới và ở Việt Nam -2- 2 52522sz>s2 7
1.3.1 Tình hình sản xuất hoa cúc trên thé giới -2- 22 52 ++2++2++2E2xzzxzzxczxezea 7
1.3.2 Tinh hình sản xuất hoa ở Việt Nam S2.2222122221216 21162621262 81.4 Tình hình nghiên cứu về giống hoa cúc trên thé giới và ở Việt Nam 81.4.1 Tình hình nghiên cứu về giống hoa cúc trên thé giới -2- 2 s2 s+2z+£z£xzzs2 81.4.2 Tinh hình nghiên cứu giống hoa cúc ở Việt Nam 2- 2 22+22++2zz+22++2 9
Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 1
2.1 Thời gian va địa điểm thí nghiệm - 22 2 22©2222E+2EE2EE2EEEEEEEEEEEZExrrxrerrrrer 122.2 Điều kiện thí nghiệm - 22 2¿+SSS9SE2SE2E92E2E221221121121121121121121121121121121121 2x2 12
253 Vat Weurthil tig HIỆTHTsgsseorsees4gtz:›s6s228010:0800035E58308243801408021020-4858g020ig5E3D0uggil0999/loSSsgizgdAE 13
"chc 7 aỪ 132.3.2 Đặc điểm của các loại giá thé dùng trong thí nghiệm -22©5255255+2 14
2.3.3 Khay ươm hạt và chậu trồng =“= s 15
23,4 Dine C0 KHÍ HỆ WGI saosesegigg60593634003E3ES183A100S813Đ1S.BBSEEEISNESDEEIGBIEESSHSSRGISHSABHLSASEEEESSXERGEE 15
Trang 62.3.5 Phân bón và thuốc BVTV 22 232323231515 55 551111 115115151111112121212121511555EE 5E se 15
2A: Phaons phap THÍ THẾ HỘ csnennannnesseinstenoitt658000060015000081068338101G6E38/75S5RSGSSG4S890/950S40073G88385883.0E 17
2.4.1 Phương pháp bồ trí thí nghiệm cece eeseecsseesseseseessescseessessseeseesteensess 17
DAD Chỉ teu: theo: CON sip successes sewerage ese ce eed rec eae 18
2.4.2.1 Thời gian sinh trưởng va phát triển 2 2 ©2222+22222EE2EE22EE2EEcrxrerrrrev 18
2.4.2.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng - -ssc<s<4 2c HH HH ng nh 410g 20 21.220: (Tinh bint Sa ĐH HT Hat aassusansuiansaiatuiiagifhiitiiiiiiEtLiGi0Si0uiS000nHRSi38H8008H143014038336610g80400063880ã836 21
2.4.2.4 Các chỉ tiêu phát triển và pham chất - 2 2 22222£2z2E2EE+2E22EEzzzzzzzzzxz 212.4.2.5 Phẩm cấp hoa 2 22-222 22222122212212211221271121122121121121121111211 11211211 1c xe 222.4.2.6 Hiệu quả kinh tế (tính trên 1000 chậu) -2+22222+22EEEEE22EEE222EEEerrrrree 233.5 Phương pháp xít lý số [1GU -rersonsnsersnnesruecnneerenennnerneenessncesnenshnesnessantrassrnannnesnen 23
Zito UY TAB UTC: 1 Sa cscawas one ttindiiHliGLSS1l58033013GD800483055031901GGRSH4ESHISRSHUEEEESHESS.GSSEHSEA408/38530đ8 23
Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -2©22222222222E222222122222212222222e2 27
3.1 Thời gian sinh trưởng, phat triển của 7 giống cúc lá nhám (Zinnia sp.) trồng chautại Thành:phố Hỗ Chí |.) es a73.2 Kha năng sinh trưởng của 7 giống cúc lá nhám (Zinnia sp.) trồng chậu tại Thanh
3.3 Tình hình sâu bệnh hại của 7 giống cúc lá nhám (Zinnia sp.) trồng chậu tại Thành0195/1908) 120175 Ú 363.4 Khả năng phát triển của 7 giống cúc lá nhám (Zinnia sp.) trồng chậu tại Thành phố
3.5 Tỷ lệ chậu thương phẩm của 7 giống hoa cúc lá nhám (Zinnia sp.) trồng chậu taiTipit To Tĩ EocaaaarararngddtotirnroatiRGSSGIEGIDMESG0V0A0000080100000 3901080 393.6 Hiệu quả kinh tế của 7 giống hoa cúc lá nhám (Zinnia sp.) trồng chậu tại Thành
KV 2N ed el ee 42TAI LIEU THAM KHAO 00 .——- BHH ÔÒÔỎ 43
PHU LUG la ng 6c thoi 0G LSEHESLAEESCIB/GGEB.SSE-GIEERESGGESUSLIAEGERLVRGIRAB-VRREDSN2HGthhsstr die 45
Trang 7DANH SACH CHU VIET TAT
Viết đầy đủ (Y nghĩa)
Analysis of variance (Phân tích phương sai)
Bộ tài nguyên môi trường
Bảo vệ thực vật
Chiều cao cây
Cộng tác viên Công nghệ sinh học
Cation Exchange Capacity (Khả năng trao đổi cation)Đối chứng
Đường kính hoa
Emulsifable Concentrate (Dang sữa đậm đặc)
Hight Density Poli Etilen (Polyethylen mật độ cao)
Trách nhiệm hữu hạn
Ty lệ chậu thương phẩm
Trang 8DANH SÁCH CÁC BANG
Bảng 2.1 Đặc điểm thời tiết từ tháng 6/2022 — 9/2022 2 2¿222++22++2zzz22zzex 12Bang 2.2 Đặc điểm của các giống tham gia thí nghiệm - 2-22 ©22222222222z2222 13Bang 2.3 Kết qua phân tích giá thé trồng cúc lá nhám sau khi phối trộn tỷ lệ 1 : 1 :1 14
Bảng 2.4 Các loại phân bón trong thí nghiệm -. 5222 *++*£+*£++££ezeererrzeexs l§
Bảng 2.5 Các loại thuốc bảo vệ thực vật + 2 2+s2E2E2E22E2EE2571 11212111 Ecrre 16Bảng 3.1 Tỷ lệ nảy mầm (%) và thời gian sinh trưởng, phát triển của 7 giống cúc lánhám (Zinnia sp.) trồng chậu tại Thành phố Hồ Chí Minh -2- 2 2 s+22s+cxz2 27Bang 3.2 Chiều cao cây (cm) của 7 giống cúc lá nhám (Zinnia sp.) trồng chậu tạiThành phố Hồ Chí Minh 2-2 52 2SE2EE2EE£SEE2EE2EEE2EE22E22E122322212212232221212222e 29Bang 3.3 Số lá (lá) của 7 giống cúc lá nhám (Zinnia sp.) trồng chậu tại Thành phố Hồ
Chỉ: Ne ce Nc SS es a Soe eee eee a 31
Bang 3.4 Đường kính thân (mm) của 7 giống cúc lá nhám (Zinnia sp.) trồng chậu tạiTHÀNH TY EU et | ee 33Bảng 3.5 Số nhánh ( nhánh) của 7 giống cúc lá nhám (Zinnia sp.) trồng chậu tai Thanhphố Hồ Chí Minh 2 2 22+S+SE+SEE2EE22E12E12212251221121121122112112211211211211211 212 c0 34Bảng 3.6 Đường kính tán (cm) của 7 giống cúc lá nhám (Zinnia sp.) trồng chậu tại
Thanh ph6 9:1918).) 21 ĂĂHẬHẬH, 35
Bang 3.7 Các chỉ tiêu phát triển và phâm chất của 7 giống hoa cúc lá nhám trồng chậutại Thành phố Hồ Chí Minh 2-2 +SE+SESESE2EE2EE2EE2EE22E221221212121221221121222.2Xe2 38Bảng 3.8 Tỷ lệ chậu thương phẩm của 7 giống hoa cúc lá nhám trồng chậu tại ThànhOLS NHI bseeeaeeueiodaikbientsedgdcdiibxpriogeshdthiioiibhdftstitnfingrodgidgGigbiStniogimiossEstgeosgesi 40Bang 3.9 Hiệu quả kinh tế trên 1.000 chậu của 7 giống cúc lá nhám (Zinnia sp.) trồngchậu tại Thành phố Hồ Chí Minh - 2-2 22 +SE+EE+EE+EE£EE+EE+EE2EE+EE22E22E222222222222e2 41
Trang 9Hình 2.7 Cách đo chiều cao cây cccscccccssesssessecssssseescsseessessecseesseesecstesseeneessecseesteeseens 20
Hình 2.8 Cách đo đường kính thân - cee 2 252222 *22*22E22E2 22 2E rrrrrrey 21
Hình 2.9 Cách đo đường kính tÁN:‹::‹‹.-c‹‹:::izccccsccccc5216010121205001<131000101481461601444566813838615 18C 21 Hình 2.10 Cách đo đường kính hoa 5-5 2522221212212 212212 E1 11 tre 22 Hình 2.11 Chau loại 1 bên trái loại 2 bên phải -. 5 +5+<=++*=+££<zec+=czzee+ 49
Hình 2.12 Giá thé gieo hạt 2-52-5252 212212212212212212212212212121212121212121 2 xe 23Hình 2.13 Các thành phan giá thé sau khi đã xử lí . 2 22©5252s2sz2zz+c++ 24Hình 2.14 Giá thé sau khi được phối trộn 2-22 2 5S52+2E+2E+2E+£E2EZEzEzzzzzzez 24Hình 2.15 Cây đủ tiêu chuẩn ra chậu -2- 22 22+222+2E+2EE+2EE+2EEEeEEEerErerrrrrrrer 25Hình 2.16 Thao tác và vị trí bam ngọm 2-52 2+SE+EE+EE2EE22E22E22E22E22E22222222222Xe2 25
Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ cây bị sâu khoang (spodoptera litura Fabricius) gây hại trên 7
giống hoa cúc lá nhám trồng chậu tại Thành phố Hồ Chí Minh 2 2 2- Sử
Hình 3.2 Lá bị sâu khoang (Spodoptera litura Fabricius) gây hạt 37
Hình 3.3 Hình dang hoa và mau sắc 7 giống cúc lá nhám thời điểm 45 NST 39
Trang 10GIỚI THIỆU
Đặt vấn đề
Vẻ đẹp của các loài hoa với đủ hương thơm màu sắc và kiểu dáng tạo nên cho
cuộc sông thêm sinh động Sự đa dạng thé hiện từ màu sắc, kết cau hoa, hương thom,
độ bền và hồn của hoa Hoa là tượng trưng cho cái đẹp, mỗi loài hoa sẽ chứa đựng
những ý nghĩa khác nhau Trồng hay chơi hoa cây cảnh không chỉ mang tính chất kỹthuật mà còn là một nghệ thuật, bởi nó thé hiện tâm tư của người trồng Ngoài ra, giátrị kinh tế của hoa đã thu hút những người trồng hoa phải lưu tâm Trồng hoa đã trởthành một lĩnh vực trong nông nghiệp cho hiệu quả kinh tế lớn Đặc biệt khi con ngườingày càng hướng về những giá trị tinh thần nên nhu cầu chơi hoa là rất cao Hiện nay,
có nhiều loại hoa được trồng nhưng hoa cúc lá nhám (Zinnia sp.) là một trong nhữngloại hoa được nhiều người ưa chuộng ở Việt Nam Hoa cúc lá nhám thuộc chi cúc Ngũ
sắc, là loài hoa đễ trồng, có màu sắc sặc sỡ và đặc biệt hoa rất bền, đễ nhân giống, dễ
chăm sóc vả được trồng nhiều vụ trong năm (Lê Kim Biên, 2007) Cây hoa cúc lánhám không chỉ hấp dẫn người chơi về màu sắc phong phú mà bởi độ bền của hoa.Thuận lợi là hoa cúc lá nhám dễ trồng, dé nhân giống, dé chăm sóc và trồng đượcnhiều vụ trong năm Hơn nữa ngày nay với sự đa dạng về giống hoa thì người trồng
hoa rất dễ dàng tiếp cận và nhiều sự lựa chọn.
Chính vì sự đa dạng giống hoa đó mà người trồng hoa đang lúng túng trongviệc chọn ra đâu là giống phù hợp với thổ nhưỡng, với những đặc điểm thời tiết theo
từng vùng Ngoài ra, ngày nay với các ngành dịch vụ đặc biệt là cưới hỏi, hay trang trí,
hay nhu cầu hoa kiếng đô thị làm cho nhu cầu sử dung tăng cao, dé đáp ứng thì ngànhlai tạo giống đã phải liên tục lai tạo ra những giống có đặc tính tốt, phù hợp với nhucầu sử dụng của người chơi hoa Ngoài phẩm chất tốt còn có những tiêu chí cần xétđến về khả năng đáp ứng và phù hợp với thị hiếu từng đối tượng người chơi hoa.Muốn chọn được giống hoa phù hợp thì khâu khảo sát đánh giá đặc điểm nông học,
khả năng thích nghỉ là không thé thiếu
Trang 11Hoa được trồng nhiều nơi trên thế giới bởi tính thích nghi cao, đễ sản xuất, vậnchuyên và tiêu thụ Thực tế việc trồng cây hoa cúc ở Việt Nam đã tạo công ăn việc làmcho hàng vạn lao động nông nghiệp, góp phần tích cực trong việc xóa đói giảm nghèo(Đặng Văn Đông và Đinh Thế Lộc, 2003) Thành phố Hồ Chí Minh là một trongnhững nơi tiêu thụ hoa lớn nhất cả nước, với những đặc thù về thé nhưỡng thì lợi thếđịa lý khiến các nhà vườn phải lựa chọn được đâu là giống hoa cúc cho năng suất,phẩm cap hoa tốt dé canh tác ngay tại địa phương để tối ưu chi phí vận chuyển.
Chính vì những nhu cầu thực tế trên đề tài: “khảo sát sinh trưởng phát triển và
pham chất của 7 giống hoa cúc lá nhám (Zinnia sp.) trồng chậu vụ hè thu tại Thành
phố Hồ Chí Minh” đã được thực hiện
Mục tiêu đề tài
Xác định giống cúc lá nhám sinh trưởng phát triển và có phâm chất hoa tốt vào
vụ hè thu năm 2022, thích hợp cho điều kiện trồng chậu tại Thủ Đức, Thành phó Hồ
Chí Minh.
Yêu cầu đề tài
Theo dõi, thu thập số liệu, khảo sát sinh trưởng của 7 giống hoa cúc lá nhám vềcác chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, sâu bệnh và hiệu quả kinh tế giữa các nghiệm thứcrồi từ đó đưa ra kết luận giống thích hợp cho điều kiện trồng tại Thủ Đức, Thành phố
Hồ Chí Minh
Giới hạn đề tài
Đề tài được thực hiện trên 7 giống hoa cúc lá nhám Thời gian thực hiện từ
6/2022 đến 10/2022 Tại trại thực nghiệm Khoa Nông học Trường Đại học Nông LâmThành phố Hồ Chí Minh
Trang 12Chương 1TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Giới thiệu về cây hoa cúc lá nhám
1.1.1 Nguồn gốc và phân loại
Nguồn gốc
Hoa cúc lá nhám nguồn gốc từ Trung Châu Mỹ cụ thé là Mexico và được phan
bố ở các nước Nam Mỹ như Braxin, Chile, Peru (Lê Kim Biên, 2007)
Theo Dowrich và Bayourni 1996, Ré hoa cúc lá nhám thuộc loại rễ chùm, ít ăn
sâu mà phát triển theo chiều ngang Khối lượng bộ rễ lớn, có nhiều rễ phụ và lông hútnên khả năng hút nước, chất dinh dưỡng mạnh (Đặng Thị Bích Hoàng, 2021)
Thân
Than cúc lá nhám thuộc loại thân thảo Thân mọc đứng cao từ 10 em — 100 em,
có nhiều đốt, khả năng phân nhánh mạnh, có nhiều cấp cành, thân phủ lông mềm.
Cành mọc đối xứng từ hai nách lá hai bên đốt thân (Phạm Văn Duệ, 2005)
Cây càng lớn thân càng cứng, cây cao hay thấp còn tùy thuộc vao giống Dựa
vào chiều cao thân chia làm ba kích cỡ: Thân cao (75 — 90 cm), trung bình (45 — 60
cm) và thân lùn (15 — 45 cm) Giống cúc lá nhám làm thí nghiệm thuộc nhóm cúc thân
lùn (Phạm Văn Duệ, 2005).
Trang 13Lá cây hoa cúc lá nhám thuộc loại lá đơn, có dạng hình trứng đến dạng hình
giáo, mọc đối xứng và ôm vào thân cây Mặt dưới có nhiều lông tơ bao phủ, mặt trên
có ít lông hơn, khi sờ vào cam thấy rất nhám Gan lá có dạng hình lưới, gân chính nỗi
rõ và có màu trắng Từ mỗi nách lá thường phát sinh một mầm nhánh, phiến lá to haynhỏ phụ thuộc vào đặc điểm của từng giống và chế độ chăm sóc (Andrew, 1960)
Hoa
Hoa cúc lá nhám mọc trên đỉnh sinh trưởng của thân chính và cành nhánh, hoa
có nhiều màu sắc khác nhau: Trắng, vàng, hồng đậm, hồng nhạt, đỏ, đỏ tím, mau hoa
cà Đường kính từ 5-10 cm (Pham Văn Dué, 2005) Theo Quách Trí Cương, Trương
Vỹ (dẫn theo Đặng Văn Đông, 2000) khi nghiên cứu về hình dạng hoa cúc đã cho rằng
cây họ cúc (Asteracea) rất đặc trưng bởi có cụm hoa đầu trạng Cụm hoa đầu trạng rất
điển hình là trục chính của cụm hoa phát triển rộng ra thành hình đĩa phẳng hoặc lồi,
trên đó có các hoa không cuống sắp xếp xít nhau, phía ngoài cụm hoa có các lá bắcxếp thành vòng, cả cụm hoa có dạng như là một bông hoa, đường kính có thé từ 1,5 —
12 em Hoa có nhiều cánh hoa nhỏ hợp lại trên mỗi cuống hoa, mỗi cánh thực chất làmột bông hoa Có 3 hàng lá bắc hình bau dục thuôn dai từ 1 — 1,3 cm, đỉnh của lá bắc
tù và có viền mau nâu đen Có 2 — 3 hang hoa cái ở viền cụm hoa, có tràng dạng lưỡi
nhỏ; phiến lưỡi hình bau duc Ở giữa là nhiều hoa lưỡng tính, tràng hình ống đài 1 cm,màu da cam, có 5 thùy ngắn trên mỗi đầu, phía ngoài thùy phủ lông tơ Bao phan cóđỉnh ở gần ngon (Lê Kim Biên, 2007)
Dựa vào kiểu hoa có thé chia thành 2 loại cúc lá nhám Zinnia Cánh đơn vàZinnia Cánh kép Cả hai loại này khi phân ly ra đều cho nhiều màu hoa đẹp (Phạm văn
Duệ, 2005) Hiện nay, cúc lá nhám còn được phân loại thêm một nhóm cánh nữa kép.
Hạt và quả
Theo Anderson và Ishiwara (1998), cây hoa cúc có quả dạng quả bề khô, hìnhtrụ hơi dẹt chỉ chứa một hạt Hạt có phôi thăng và không có nội nhũ 20 ngày có thểnhồ cấy ở vườn ươm, chăm sóc thêm 20 -25 ngày rồi bứng đi trồng ở vườn Trồng
khoảng 60 — 65 ngày thì cây cho ra hoa (Đặng Thị Bích Hoàng, 2021).
Trang 14Giá trị dược liệu
Toàn cây được dùng làm thuốc thanh nhiệt, lợi niệu Ở Vân Nam (Trung Quốc)người ta dùng dé trị ly, bệnh về đường tiểu tiện và đau dau vú
1.2 Điều kiện ngoại cảnh tác động trên hoa cúc lá nhám
Nhiệt độ
Cây cúc lá nhám thích hợp trồng mùa xuân hè thu, lúc đó nhiệt độ, ánh sáng
đầy đủ sẽ giúp cây khỏe, cứng cáp và hoa phát triển hết kích thước tìm năng, ngược lạimùa đông cho cây và hoa nhỏ dé bị bệnh phan trắng Thế nên nhiệt độ anh hưởng lớn
đến sinh trưởng và phát triển, và chất lượng hoa
Nhiệt độ là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự trưởng, phát triển,
nở hoa và chất lượng của cúc lá nhám Đa số các giống cúc lá nhám đều ưa khí hậu
mát mẻ, nhiệt độ thích hợp để phát triển và sinh trưởng là từ 10°C — 35°C, nhưng
khoảng nhiệt độ tốt nhất là từ 15°C — 20°C Nếu nhiệt độ trên 35°C và dưới 10°C sẽlàm cây ngừng sinh trưởng hoặc sinh trưởng rất chậm (Nguyễn Thị Kim Lý và ctv,
2012).
Ánh sáng
Ánh sáng có ảnh hưởng rất lớn đến sự phân hoá man hoa và nở hoa của cây.Cúc lá nhám là loại cây ngày ngắn, ưa nắng Trong giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng,cây cần ánh sáng ngày dai trên 13 giờ Thời gian chiếu sáng thời kì phân hoá mam hoatốt nhất là 10 giờ ánh sáng/ngày, cường độ ánh sáng trung bình > 0,8 mol/m”⁄s, vớinhiệt độ thích hợp là 18°C Thời gian chiếu sáng kéo dài, cây sinh trưởng mạnh, thân
cây cao, lá to hoa ra muộn, chất lượng hoa tăng Bởi vậy, cúc lá nhám thích hợp với
thời tiết thu đông (Đặng Văn Đông và Đinh Thế Lộc, 2003)
Trang 15Dinh dưỡng
Dinh dưỡng quyết định đến khả năng sinh trưởng phát triển của cây cúc lánhám Dinh dưỡng day đủ và cân đối dé cây phát triển tốt nhất Trong đó khả năng hap
thu dinh đưỡng từ đất hay qua lá ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất hấp thu Ngoài các
loại phân đa lượng, phân hữu cơ, cúc lá nhám còn cần các loại vi lượng như Cu, Fe,
Zn, Mn
Dam (N): Dam có vai trò quan trong trong thời ky sinh trưởng và phát triển của
cây, liên quan đến màu sắc và kích thước hoa Thiếu đạm cây can cỗi, lá ta vàng, hoa
nhỏ và xấu Nhưng nếu bón nhiều cảnh sẽ phát triển nhiều có thể ra hoa chậm hoặckhông ra hoa, giảm khả năng chống chịu với các tác động bắt lợi từ bên ngoài (Phạm
Văn Duệ, 2005).
Lân (P): Giúp tăng cường khả năng hút đạm Cây đủ lân rễ phát triển mạnh, câycon khỏe, tỷ lệ sống cao, thân cứng, hoa bền mảu, chóng ra hoa, tăng khả năng chốngchịu rét cho cây Thiếu lân bộ rễ kém phát triển, cành nhánh ít, hoa chóng tàn, ra hoa
muộn, màu sắc nhợt nhạt Lân là yếu tố chính quyết định sự ra hoa, chồi Lân còn có
tác dụng hạn chế tác hại của việc bón thừa đạm (Phạm Văn Duệ, 2005)
Kali (K): Cúc lá nhám cần nhiều kali ở giai đoạn kết nụ nở hoa Thiếu kali hoa
sẽ nhợt nhạt, cánh hoa mềm và nhanh tàn Tăng khả năng chống chịu trước sâu bệnh,giúp cây cứng cáp, chống đồ ngã và khả năng chịu rét, chịu chịu hạn, chịu tng và khanăng quang hợp (Nguyễn Văn Thạch và Đặng Văn Đông, 2002) Thừa kali sẽ làm
giảm hiệu suat hap thu magie và canxI.
Canxi là yếu tố đặc biệt trong duy trì cân bằng của môi trường bên ngoài, tăng
cường sự nở hoa và tăng độ bền của hoa Thiếu canxi, chóp rễ và sau đó là đỉnh ngọn
sẽ bi xám dan và chết, quanh mép lá non xuất hiện những vết mau tím rồi khô rụng
Thiếu canxi còn ảnh hưởng đến quá trình hút nước của cây, còi cọc, năng suất hoa
giảm, nụ bị teo và rụng (Phạm Văn Duệ, 2005).
Một số biểu hiện của cây khi thiếu một số loại vi lượng: Thiếu sắt, cây quang
hợp giảm, lá non thiếu màu xanh Thiếu Mn, trên lá sẽ xuất hiện những vết vàng, hạn
chế quang hợp Thiếu Brom, phần chóp ngon cây ngừng sinh trưởng, lá và cành hoa
Trang 16cong, đốt ngắn lại Thiếu kẽm chất kích thích sinh trưởng khó hình thành, sự sinh
trưởng của cây ngắn lại, lá và gân lá thiếu màu xanh sau đó chuyền vàng, trắng rồichết Thiếu đồng thì lá non hay cong, cây bắt đâu khô từ đỉnh ngon Vi lượng khôngthể thiếu, nên bón vi lượng qua lá với nồng độ thấp từ 0,1 — 0,2% (Phạm Văn Dué,
2005).
1.3 Tình hình sản xuất hoa cúc trên thế giới và ở Việt Nam
1.3.1 Tình hình sản xuất hoa cúc trên thế giới
Ngành sản xuất hoa cúc trên thế giới đang phát triển mạnh và mang tính thươngmại cao Sản xuất hoa đã mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho nền kinh tế các nước trồnghoa trên thế giới nhất là đối với các nước đang phát triển Hoa cúc được trồng nhiềunhất ở các nước Nhật Bản, Pháp, Mỹ, Trung Quốc và được ưa chuộng bởi sự đa dạng,phong phú về màu sắc, kiểu đáng, kích cỡ hoa, hương thơm kín đáo của hoa (ĐàoThanh Vân và Đặng Thị Tổ Nga, 2007)
Hoa cúc là một trong 5 loại hoa cắt cành phổ biến nhất trên thé giới Cây hoacúc thu hút người tiêu dùng đặc biệt ở màu sắc phong phú: trắng, vàng, xanh, đỏ, tím,hồng, da cam Không những vậy, hình đáng và kích cỡ hoa cũng rất da dang cùngvới khả năng có thê điều khiến cho ra hoa tạo nguồn hàng hóa quanh năm đã khiến chohoa cúc trở thành loài hoa được tiêu thụ đứng thứ hai trên thị trường thế giới (sau hoahồng) (Nguyễn Phước Tuyên, 2017)
Trung Quốc là nước sản xuất hoa — cây cảnh đứng đầu thế giới về mặt diện tích,chiếm 1⁄3 diện tích hoa kiếng thế giới Theo số liệu từ cơ quan thống kê quốc gia
Trung Quốc cho thấy, năm 1985 Trung Quốc chỉ có 3.000 ha hoa — cây cảnh đến năm
2007 đã tăng lên 700.000 ha Xuất khẩu hoa — cây cảnh của Trung Quốc đứng hang 15
trên thế giới chiếm tỷ lệ 0,76% và là nước đứng hạng 3 về xuất khẩu qua Nhật Bản(Quyết Tuấn, 2017) Diện tích hoa cắt cành Trung Quốc năm 2008 ước tính khoảng
44.079 ha, đạt giá tri 1.172 triệu USD.
1.3.2 Tình hình sản xuất hoa ở Việt Nam
Sau thời gian toàn cầu hóa, ngành hoa cây cảnh đã trở nên hấp dẫn do nhu cầu
sử dụng cũng như phổ biến trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật Năm 2014 thu nhập
Trang 17bình quân trồng hoa, cây cảnh trên cả nước là 285 triệu đồng/ha/năm So với thu nhậptoàn ngành trồng trọt là 82 — 83 triệu đồng/ha/năm, thì ngành hoa đang có tỷ suất lợinhuận gấp 3.5 lần, rất hấp dẫn Cả nước đã hình thành những vùng chuyên canh hoa
lớn ở Hà Nội, Hải Phòng, Quang Ninh, Thanh Hóa, Sa Pa, Da Lạt — Lâm Đồng, TP.
Hồ Chí Minh, Đồng Tháp, trong đó Đà Lạt chiếm 40% diện tích hoa cắt cảnh và 50%tổng sản lượng hoa của cả nước Riêng tại Tp Hồ Chí Minh, nổi trội có Trung tâmCông nghệ sinh học tính đến tháng 6/2018 đã sưu tập được 365 giống hoa lan, 109giống hoa nên, 137 giống kiếng lá Kết quả trồng khảo nghiệm và đánh giá cho thấyhầu hết các giống sinh trưởng tốt, thích nghi với điều kiện khí hậu tại TP Hồ Chí
Minh đây là nguồn vật liệu có giá trị phục vụ cho sản xuất và lai tạo giống mới Trung
tâm đã tạo thành công 71 tổ hợp lai hữu tính hoa lan, đã đánh giá 20 dòng lan lai mới
và được chọn 06 dòng có triển vọng đã được Cục Trồng trọt chấp nhận đơn hợp lệđăng ký bảo hộ (Mai Thị Huyền, 2011)
Một trong những vùng trồng hoa nổi tiếng gần với TP Hồ Chí Minh là làng hoa
Sa Đéc (Đồng Tháp) — vựa hoa lớn nhất của ĐBSCL Năm 2017, diện tích hoa kiểng
toàn TP Sa Đéc đạt 506 ha với 2.300 hộ đang sản xuất kinh doanh và trên 2.000 chủng
loại hoa, giá trị sản xuất hoa kiểng năm 2017 chiếm khoảng 61% nông nghiệp toànThành phố (Đặng Thị Bích Hoàng, 2021)
1.4 Tình hình nghiên cứu về giống hoa cúc trên thế giới và ở Việt Nam
1.4.1 Tình hình nghiên cứu về giống hoa cúc trên thế giới
Với sự phát triển của khoa học — kỹ thuật hiện đại thì trong ngành Công nghệ
sinh học thì đột biến là một trong những phương pháp chọn giống có nhiều thành côngđối với cây hoa cúc đã tạo ra giống mới có những biến dị về màu sắc hoa, hình dạnghoa, kích cỡ hoa và một số đặc tính thực vật học khác
Các nhà khoa học Benetka và Pavingerova (1995) đã sử dụng kỹ thuật chuyểngen lạ vào genome của giống hoa để tạo ra giống mới, giống cúc Chrysanthemum(Dendranthema grandiflora Tzvelev.) CV, “White Snowdon” được chuyển gen
(pliB6S3 T — DNA) cua Agrobacterium tumefaciens (B6S3 T — DNA) hoặc gen GUS
trong cấu trúc di truyền (Đặng Thi Bích Hoàng, 2021)
Trang 18Theo nghiên cứu của Runke và ctv (1998), muốn để cho hoa của giống cúcSnow nở hoa hoan toàn, tập trung với số lượng lớn cần phải xử lý lạnh 5°C trong vòng
6 tuần, sau đó xử lý ánh sáng ngày dai lớn hơn hoặc bằng 10 giờ xử lý quang gián
đoạn 4 giờ đêm Khi nghiên cứu ảnh hưởng cường độ chiếu sáng đối với giống cúcPelagonium, Impatien, Elatior tác giả Hendrids (1990), đã nhận thấy những cây đượcchiếu sáng ở cường độ ánh sáng 80 Lux/ngay, sự hình thành đốt ngắn hơn và bé hơn so
với chiếu sáng ở cường độ 40 Lux/ngày (Đặng Thị Bích Hoàng, 2021)
Điều khiến quang chu kỳ là van đề được nhiều nhà khoa học nghiên cứu dé thúcđây hoặc kìm hãm quá trình hình thành và nở hoa Hiện tượng cảm ứng hình thành hoatrong điều kiện ngày ngắn có thé bị ngăn lại hoặc làm chậm lại khi điều kiện ánh sáng
ngày dài bị làm ngắn bằng cách chiếu ánh sáng có cường độ yếu trong suốt thời gian
ban đêm.
Khi nghiên cứu bộ phận cảm ứng ánh sáng của một số giống cúc (Rosenvist vàctv, 2001) nhận thấy rang, các lá phía trên là cơ quan cảm thụ chủ yếu, còn các lá phía
dưới ít cảm ứng hơn, thậm chí không có cảm ứng Nếu xử lý che sáng (hoặc chiếu
sáng gián đoạn) khi cây quá ít lá thì không đủ dé cây thay đổi quy luật ra hoa
1.4.2 Tình hình nghiên cứu giống hoa cúc ở Việt Nam
Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại thì trong ngànhcông nghệ sinh học trong lĩnh vực chọn tạo giống cây trồng đã có vai trò rất quantrọng Các nhà khoa học đã và đang tập trung nghiên cứu lĩnh vực chọn tạo giống hoacúc bằng nhiều phương pháp khác nhau: lai hữu tính, chuyên gen vào tế bào hoa cúc,
tạo giông hoa cúc đột biên và kêt quả đã đưa ra nhiêu giông hoa cúc mới rât độc đáo.
Theo Nguyễn Thị Trúc Ly, 2021 Ảnh hưởng của hai tỷ lệ phối trộn giá thể đếnsinh trưởng phát triển của bốn giống cúc lá nhám (Zinnia sp.) trồng chậu tại Thủ Đức
Thành phố Hồ Chí Minh Giống TPR(D/C) có khả năng sinh trưởng, phát triển vượt
trội về tỷ lệ nảy mầm cao nhất (88,0%), ngày phân nhánh sớm nhất (22,6 NST), ngày
ra nụ sớm nhất (30,1 NST), ngày ra hoa sớm (41,5 NST), thời gian sinh trưởng pháttriển (80,1 NST); Chiều cao cây cao nhất (29,0 cm), đường kính thân (9,1 mm), sốnhánh (14,7 nhánh/cây), số cặp lá nhiều nhất (19,9 cặp/cây), đường kính tán lớn nhất
Trang 19(35,6 cm) tại thời điểm 45 NST Ty lệ sâu khoang hại trung bình (9,0%); Số nụ (34,4
nụ/cây) cao nhất, số hoa (29,3 hoa/cây), tỷ lệ hoa nở (90,0%); Tỷ lệ chậu thương pham
cao nhất (88,0%), lợi nhuận cao nhất tinh trên 1.000 chậu (13,2 triệu đồng) và tý suấtlợi nhuận (1,7 lần) đạt cao nhất
Theo Đặng Thị Bích Hoàng, 2021 So sánh sự sinh trưởng và phát triển của 7giống hoa cúc lá nhám (Zinnia sp.) trồng chậu vụ đông xuân 2020 tại Thành phố HồChí Minh Thời gian sinh trưởng của các giống dao động từ 47 — 51 ngày Các giốngtham gia thí nghiệm có khả năng sinh trưởng tốt, chiều cao cây dao động từ 25,9 —30,1 cm, số lá từ 61,8 — 75,6 lá, số nhánh trên thân chính đạt 8,7 — 9,6 nhánh Hoa cóphẩm cấp tốt, đường kính hoa từ 6,3 — 8,7 em, độ bền hoa từ 18 — 21 ngày, số hoa trên
1 cây dat từ 7,8 — 10,9 hoa Trong đó giống hoa cúc lá nhám FZIN164 được xác định
là giống phù hợp với điều kiện sinh thái của Thành phố Hồ Chí Minh do có tỷ lệ nảymam cao (96,2%), TGST của cây ngắn (47,7 ngày) độ bền của hoa cao (21,3 ngày)
Về chỉ tiêu sinh trưởng đây là giống có chiều cao trung bình cao nhất (30,1 cm), có
nhiều nhánh (9,6 nhánh), đường kình thân lớn nhất (11,2 mm), là giống phân nhánh
sớm (11 NST) và it bị sâu bệnh hai Giống hoa FZIN164 có đường kính hoa (8,0 cm)lớn hơn so với giống hoa cúc lá nhám đối chứng FZIN161 (6,3 cm) Về hiệu quả kinh
tẾ, giống FZIN164 được xác định cũng mang lại lợi nhuận cao nhất (10.623 triệu
đồng) với tỉ suất lợi nhuận 1,7 lần.
Theo Hoang Thị Lệ Thu va ctv (2019), đánh giá ảnh hưởng của chủng loại và
liều lượng phân kali đến sinh trưởng và năng suất hoa cúc dược liệu trồng tại Phú Thọ.Kết quả nghiên cứu cho thấy: cây hoa cúc dược liệu sinh trưởng tốt nhất, số lứa hái đạt
cao nhất (6,8 — 6,9 lứa/vụ trồng), năng suất cao nhất (324,0 — 327,0 kg hoa/ 1000 m?),
khối lượng trung bình hoa đạt 2,61 — 3,18 g/bông, đường kính hoa đạt 1,45 — 1,56 emkhi bón kali với mức 5 — 7 kg/1000 m” Đây cũng là mức bón cho hiệu quả kinh tế caonhất với lãi thuần là 8.440.000 — 8.545.000 đồng/1000 mŸ với tỷ suất lợi nhuận từ 1,87
— 1,88 Kết quả nghiên cứu cũng chi ra rằng các loại phân kali khác nhau không ảnhhưởng rõ rệt đến năng suất và hiệu quả kinh tế
Chọn tạo giống bằng phương pháp nhập nội là con đường cải tiến giống nhanhnhất và rẻ nhất Thực tế cho thấy rằng, nhiều giống cúc được nhập nội sinh trưởng và
Trang 20phát triển, để có được các giống hoa cúc có năng suất và phâm chất tốt phù hợp với
điều kiện sinh thái từng vùng thì các nhà khoa học đã có nhiều kết quả nghiên cứu
đánh giá, tuyên chon giông và đưa ra giới thiệu cho sản xuat.
Hầu hết các giống hoa cúc được sản xuất ở Việt Nam hiện nay là các giống cónguồn gốc nhập nội Da số là những giống đã hết thời gian bảo hộ quyền tác giả Honnữa các giống còn đang trong quá trình thoái hóa Trong vài năm trở lại đây, trung tâmNghiên cứu khoai tây, Rau và Hoa — Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam
đã có chương trình lai tạo và chọn tạo giống hoa các bằng phương pháp lai hữu tính.Thành tựu mà trung tâm đạt được trong chương trình lai tạo giống hoa là hai giống cúcC05.1 và C05.3 đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận cho sản
xuất thử (Quyết định số 324/2008/QD -TT -CLT) Đây là hai giống hoa cúc đầu tiên
được lai tạo và chọn lọc trong nước (Đặng Thị Bích Hoàng, 2021).
Trang 21Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm
Thời gian: Từ tháng 06/2022 — 10/2022.
Địa điểm: Tại Trại thực nghiệm khoa Nông học Trường Đại học Nông LâmThành phố Hồ Chí Minh
2.2 Điều kiện thí nghiệm
Bang 2.1 Đặc điểm thời tiết từ tháng 6/2022 — 9/2022
Nhiệt độ (°C) Ấ sa 2 aR : 7 Sô gid Tông lượng Độ âm trung
i hag chúng C2 nữ ƯỜ 6 meatal) «6 bin
binh nhat nhat Bis 1
6/2022 29,3 24.3 36,8 205.4 374,2 75 7/2022 28,4 23.9 35,6 157,8 245,3 79
8/2022 28,5 24,4 35,2 177,6 314,6 78
9/2022 28,0 23,8 35,0 156,3 270,1 S0
(Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, 2022)
Kết quả bảng 2.1 cho thấy số giờ nang dao động từ 156,3 — 205,4 giờ, trong đótháng 6/2022 số giờ nắng 205,4 giờ cao nhất Tháng 7 số giờ nắng thấp (157 giờ)thuận lợi cho việc ươm cây Tháng 9 với số giờ nắng thấp 156 giờ là điều kiện thuận
lợi để cây ra hoa Thời gian nay cây hoa cúc lá nhám được bổ sung thêm Micro —
Green 16 —31 — 16 giúp tao mam hoa và ra hoa đồng loạt
Kiểu thời tiết khí hậu vào các tháng mưa nhiều cần chú ý phòng ngừa nambệnh, bổ sung kali tăng dé kháng và giúp cây đứng vững
Nhìn chung, dựa vào điều kiện khí hậu thời tiết đã mô tả nhiệt độ và âm độtrong các tháng làm thí nghiệm rất thuận lợi cho sự phát triển của hoa cúc lá nhám
Zinnia sp.
Trang 22miên nam Mau sac các giông hoa được chọn phù hợp với thị hiéu màu sắc tươi sáng,
mang nhiều may mắn cho khách hàng Trong đó giống đối chứng FZIN164 là giốn8 y g g glong 8 giongđược đánh giá là triển vọng nhất trong thi nghiệm của Đặng Thi Bich Hoang, 2021.Bảng 2.2 Đặc điểm của 7 giống tham gia thí nghiệm
Chiều cao Đường kính Màu TGST
Miche: Tôn giống cây (cm) hoa (cm) sắc (ngày) NI
FZIMSSỹ Double Profision gy ies gid Vang 50-75 1
Yellow
FZIN052_ Preciosa Pink 25-30 7-10 Hồng 45-55 2
FZINI6I Magellan Cherry 25-30 9-10 “ 45-60 3
FZINO51 Preciosa White 25 — 30 7-10 Trắng 45-55 4
Double Zhara a, EZINOS? ic 45-50 4,5-5 Trang 50-60 5
FZIN252 Double Zhara 4-50 45-5 Vang 50-60 6
Yellow
FZIN164 a OMNE 2e an 9-10 Cam 45-60 7
(Công ty TNHH Hat giong hoa Viét Nam, 2022)Giống Magellan Orange được chon là giống đối chứng khi có những ưu điểmphù hợp với điều kiện sinh thái của Thành phó H6 Chí Minh do có tỷ lệ nay mầm cao(96,2%), TGST của cây ngắn (47,7 ngày) độ bền của hoa cao (21,3 ngày) Về chỉ tiêusinh trưởng đây là giống có chiều cao trung bình cao nhất (30,1 cm), có nhiều nhánh
Trang 23(9,6 nhánh), đường kính thân lớn (11,2 mm), là giống phân nhánh sớm (11 NST) và ít
bị sâu bệnh hại bán chạy nhất trong nhóm cúc lá nhám cánh đơn vì đặc tính dé chămsóc, thích nghi cao, và ưu thé về thị phần (Đặng Thị Bich Hoang, 2021)
2.3.2 Đặc điểm của các loại giá thể dùng trong thí nghiệm
Giá thé gieo hạt: Klasmann của Công ty TNHH hạt giống hoa Việt Nam
Giá thé trồng cây là hỗn hợp gồm mụn dừa, tro trau, phân bò theo tỷ lệ 1:1:1(Nguyễn Thi Trúc Ly, 2021) Đây là hỗn hợp giá thé đơn giản dé tiếp cận cho ngườitrồng vì chi phí thấp, đơn giản đề phối trộn và nông dân có thé chủ động bổ sung dinh
dưỡng và kiểm soát dé dàng trên nền giá thé này Dé tránh thất thoát lượng nước trong
mỗi chậu chiều cao lớp giá thé cho vào chậu sẽ giảm 2 cm tính từ miệng chậu, như vậylượng giá thé cho vào chậu là khoảng 870 g giá thé
Bang 2.3 Kết qua phân tích giá thé trồng cúc lá nhám sau khi phối trộn tỷ lệ 1 : 1 :1Chỉ tiêu Đơn vị tính Phương pháp phân tích Kết quả
pHmao (1:5) = Do bang may do pH 6,80
EC (1:5) mS/cm EC meter 4,39
OM tổng số % Phương pháp Walkley — Black 1,16
N tong số % Phuong phap Kjeldadl 0,79
P2Os tông số % Phương pháp so màu 0,48
KaO tổng số % Phương pháp quang kế ngọn lửa 0,62
CEC Meq/100g Phương pháp amonaxetat pH = 7 46,25
Dung trọng g/cm? Phuong pháp ống trụ 0,12
Độ rỗng % = 75,60
(Bộ môn Thủy nông — trường Đại học Nông Lâm TPHCM, 2022)
Kết quả Bảng 2.3 cho thấy giá thể trồng thí nghiệm có những tính chất sau: Về
độ chua ở mức trung bình (pHnao (1:5) là 6,80), an toàn cho cây con và là môi trường
dé cây hap thụ phân bón EC = 4,39 mS/cm ít mặn, phù hợp cho sự sinh trưởng, phát
triển của cây trồng Hàm lượng chất hữu cơ OM chiếm 1,16% ở mức trung bình, trong
quá trình trồng và chăm sóc có bổ sung phân bón Humic USA với nồng độ 2 g/L, định
kỳ 7 ngày/lần dé tăng cường khả năng sinh trưởng và phát triển cho cây Bên cạnh đó,
Trang 24các thành phần dinh dưỡng trong giá thể được đánh giá là giàu đạm (N tổng số là0,79%) Vì vay, trong giai đoạn cây con đã hạn chế bón N dé tránh dư thừa dam Lân ởmức trung bình (0,48%) và nghèo Kali (0,62%) Trong quá trình chăm sóc có bổ sungthêm lân hữu cơ Humic và phân bón chứa Kali cho cúc lá nhám tăng khả năng chống
chịu.
2.3.3 Khay ươm hạt và chậu trồng
Khay ươm hạt: Hạt được gieo vào khay bằng xốp, có 84 lỗ tròn
Chậu trồng: Có kích thước 16 x 12 x 14 cm (đường kính miệng chậu x đường kính đáy
chậu x chiều cao chậu), chất liệu bằng nhựa mềm HDPE, màu trắng.
2.3.4 Dụng cụ thí nghiệm
Thước dây chiều dài 150 cm, độ chia nhỏ nhất 1 mm
Thước thắng chiều đài tối đa 30 em, độ chia nhỏ nhất 1 mm
Thước kẹp có đường kính tối đa 150 mm, độ chia nhỏ nhất 0,01 mm
Bình phun 2L.
Vòi phun tia.
Bạt phủ nông nghiệp.
2.3.5 Phân bón và thuốc BVTV
Bảng 2.4 Các loại phân bón trong thí nghiệm
Tên thương mại Thành phân Nguôn gốc
— Công ty phân bón và hoá
Trang 25Tricoderma sp Bacillus đậm
đặc: 10° CFU/gr
70% CaO
Cong ty TNHH Grow More Viét Nam
Céng ty TNHH MTV Sinh Hóa Nông Phú Lam
Công ty TNHH MTV sinh hoá Nông Phú Lâm
Công ty CP MTV Tin Cay
Công ty TNHH Thịnh Nông Phát
Công ty TNHH Điền
Trang
Cơ sở vôi Xuân Đào
Bảng 2.5 Các loại thuốc bảo vệ thực vật
Tên thương mại Hoạt chat Nguôn gốc
Diệt khuẩn Bismerthiazol Công Ty KASURA
F : Công ty TNHH Nông
Thuôc Trioc annong Metaldehyde Nichiép Nggo Ảnh
Thuốc trừ sâu Sapen Alpha Man Cong ` y Bảo vệ Thực vật
cypermethrin Sai Gòn
Trang 262.4 Phương pháp thí nghiệm
2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên
(Randomiezed Complete Block Design — RCBD), 3 lần lặp lại với 7 nghiệm thức là 7
giông cúc lá nhám.
Hàng bảo vệ
KT LL LLL3
FZIN161 FZIN05I FZIN164 (ĐC)
FZIN052 FZIN257 FZIN256
: FZIN051 FZIN252 FZIN257 ¬
: FZIN164 (BC) FZIN052 FZIN252 z
kệ =
& FZIN256 FZIN161 FZINI6I1 Ss
FZIN257 FZIN164 (BC) FZIN052
FZIN252 FZIN256 FZIN051
Hàng bảo vệ
Hướng ánh sáng
Hình 2.2 So đồ bé trí thí nghiệm
Trang 27Quy mô thí nghiệm:
Số lần lặp lại: 3
Số nghiệm thức: 7
Số ô cơ sở: 7 x 3 =21
Mỗi chậu trồng 1 cây
Mỗi ô cơ sở 25 cây
Tổng số cây trên toàn bộ thí nghiệm: (25 chậu/ ô cơ sở) x 21 ô = 525 cây
Khoảng cách giữa các chậu/ô cơ sở: 10 cm (tính từ mép chậu)
Khoảng cách giữa các 6 cơ sở: 50 cm
Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 80 cm
Khoảng cách từ ô cơ sở đến hang bảo vệ: 50 cm
Tổng diện tích khu thí nghiệm: 163,5 m? (18,32 x 8,92 m; đã tính hàng bảo vệ
và đường di)
2.4.2 Chỉ tiêu theo dõi
2.4.2.1 Thời gian sinh trưởng và phát triển
Quan sát trên toàn bộ ô thí nghiệm:
Tỷ lệ nảy mầm (%) = (Số hạt nảy mam/Téng số hạt gieo) x 100
Trang 28Ngày phân nhánh (NST): Khi khoảng 50% số cây/ô cơ sở phân nhánh, nhánh láchồi nách được tính khi chiều dai 1 em
Ngày ra nụ (NST): Khi khoảng 50% số cây/ô cơ sở ra nụ đầu tiên, nụ được tính
Trang 29Ngày hoa tàn (NST): Khi khoảng 50% số cây/ô cơ sở có hoa đầu tiên tàn Hoa
tàn khi lớp cánh ngoài ngả màu vàng ở mép cánh
Hình 2.6 Hoa đã tàn Thời gian sinh trưởng (ngày) = Ngày tan hoa — Ngày gieo
2.4.2.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng
Chọn 9 cây giữa mỗi ô cơ sở, dùng que gỗ đánh dấu ở các chậu cây đo chỉ tiêu
Bắt đầu theo dõi 10 NST, định kì 7 ngày/lần
Chiều cao cây (cm): Dùng thước dây đo từ vị trí 2 lá mầm đến vị trí cao nhất
của cây
Hình 2.7 Cách đo chiều cao cây
Đường kính thân (cm): Dùng thước kẹp dé do ở vị trí cách 2 lá mầm 1 cm
Trang 30Hình 2.8 Cách đo đường kính thân
Số nhánh (nhánh): Đếm tất cả các nhánh có trên thân chính
Đường kính tán (cm): Dùng thước dây đo khoảng cách từ 2 đường vuông góc
qua thân cây tại vị trí mép tán rộng nhất
Trang 31— Tỷ lệ hoa nở (%) = (Tổng số hoa nở/Tổng số nụ trên cây) x 100
— Đường kính hoa (mm): Dùng thước kẹp đo ở vị trí vuông góc với mép cánh
hoa, đo 3 hoa ở vị trí phân cành cao nhất sau đó tính trung bình
Hình 2.10 Cách đo đường kính hoa
Độ bền hoa (ngày) = Ngày hoa tan — Ngày ra hoa, tính trên 3 hoa ở vị trí caonhất của cây
Loại 2: Cây không cân đối, màu sắc hoa không đặc trưng của giống, có những
vết sâu bệnh nghiêm trọng, chiều cao cây nhỏ hơn 25 em, có khuyết tật lớn hơn 6%
Loại 3: Không đạt thương phẩm (không thuộc loại 1 và loại 2)
Chú thích: Khuyét tật gom cành bị gãy, dập, cong, hoa bị phai màu, biến mau
Cây và lá có dom, vét cháy, vét thuốc trừ sâu.
Trang 322.4.2.6 Hiệu quả kinh tế (tính trên 1000 chậu)
Sơ bộ tính toán hiệu quả kinh tế của 7 giống cúc lá nhám tham gia thí nghiệm:
— Ty lệ chậu thương phẩm (%) = [(S6 chậu loại 1 + Số chậu loại 2)/Tổng số chậu)] x
100
— Tổng thu (triệu đồng) = Số chậu loại 1 x Giá chậu loại 1 tại thời điểm xuất
vườn + Số chậu loại 2 x Giá chậu loại 2 tại thời điểm xuất vườn
— Lợi nhuận (triệu đồng) = Tổng thu — Tổng chi
- Tỷ suất lợi nhuận (lần) = Tổng lợi nhuận/ Tổng chi
2.5 Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm Microsoft Office Excel dé nhập số liệu, dùng SAS 9.1 dé
phân tích phương sai ANOVA và trắc nghiệm phân hạng LSD (nếu có)
2.6 Quy trình thực hiện
2.6.1 Chuẩn bị khu thí nghiệm
Don sạch cỏ, tàn dư thực vật trên khu dat, cay bừa, san đất bằng phẳng, lót bạt
phủ khu vực bồ tri thí nghiệm
2.6.2 Chuẩn bị giá thé
Giá thé gieo hạt: Sử dụng giá thể gieo hạt Klasmann của Công ty TNHH hat
giống hoa Việt Nam
Giá thé trồng cây: Xo dừa, tro trâu, phân bò với tỷ lệ 1:1: 1
Trang 33Mun dừa ngâm với nước vôi Ca(OH)2 10% trong 14 ngày, xả lại với nước dégiảm chất chát, phơi nắng trong 1 tuần.
Trâu hun ngâm va xả lại với nước 2 lần/ngảy trong 14 ngày dé giảm chất mặn
Phân bò: sử dụng loại phân bò hoai mục đã được ủ sẵn.
Phối trộn theo thé tích với tỷ lệ 1:1:1 trộn đều cùng 1kg nam trichoderma ủthành đồng, dùng bạt đậy kín đống ủ dé nhiệt độ đống ủ từ 24 — 26°C Đảo định kỳ 7ngày 1 lần Sau 20 ngày cho giá thể vào 2/3 chậu
Hình 2.13 Các thành phần giá thể sau khi đã xử lí
a Phân bò; b Xo dừa; c Tro trau
Trang 34Sau khi hạt đã nay mầm hết thì sáng nhac giàn che đến 10 giờ thì đậy giàn chelại Sau 10 ngày nhac giàn che hoàn toàn dé cây phát triển Giai đoạn này tưới nhẹ dé
hạt nước tránh làm xây xát cây con Theo dõi tỷ lệ nảy mầm của các giống
2.6.4 Trồng cây con và chăm sóc
Gieo hạt và theo dõi liên tục để đảm bảo độ đồng đều Cây được 2 cặp lá thậtthì trồng cây con vào chậu có chứa giá thé Mỗi chậu trồng một cây Trồng cây convào chậu chỉ lap đất tới cặp lá mầm và trồng vào buổi chiều mát Trong 3 ngày đầutưới phun sương khi trời năng gắt Sau đó tưới mỗi ngày 2 lần vào sáng sớm (tướinhiều) và chiều (tưới ít, vừa đủ)
Hình 2.15 Cây đủ tiêu chuẩn ra chậu
Bam ngọn: Khi cây có 5 — 6 cặp lá thật, tiến hành bam ngọn bằng cách ngắt
phân chôi ngọn của cây.
Hình 2.16 Thao tác và vị trí bắm ngọn
Trang 35Làm cỏ: Bằng tay, mục đích tránh cạnh tranh dinh dưỡng, nhỏ nhẹ và giữ phangiá thé, dé tránh nhồ làm ảnh hưởng ré cây.
Bón phần
3 NST: Phun phân kích rễ n3m nồng độ 5 g/L, liều lượng 25 ml/ chậu (2 NST)
10 NST tưới gốc bằng phân Humic usa nồng độ 0,2g/L, liều lượng 50 mL/chậu.Kết hợp phun phan bón lá NPK 30 — 10 — 5 giúp đẻ nhánh, lên chỗi lá với nồng độ Ig/L, liều lượng 50 mL/chậu
15 NST, 22 NST, 32 NST, 42 NST: Phun phân đạm cá nồng độ 2 mL/L liều
10 NST, 20 NST, 30NST, 40 NST Phun phòng trừ sâu bằng thuốc Sapen alpha
SEC với liều lượng 10mL/chau
Trang 36Chương 3
KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Thời gian sinh trưởng, phát triển của 7 giống cúc lá nhám (Zinnia sp.) trồng
chậu tại Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.1 Tý lệ nảy mầm (%) và thời gian sinh trưởng, phát triển của 7 giống cúc lá
nhám trồng chậu tại Thành phó Hồ Chí Minh
Ngày phân Ngàyra Ngàyra Ngày
Giống ne = nhanh nu hoa hoa tan —
(NST) (NST) (NST) _ (NST) FZIN237 91,2 25,7" 33,0° pr @21TM 7718 FZIN052 80,0 28.7% 36,0" 482% @32% 76/21FZIN161 85,0 29,6 365" 498° 62,84 77,9FZIN051 86,1 108 351% 480% 647° T07 FZIN257 87,4 28,9% 36,2% 48,3 60,64 75,64 FZIN252 86,0 26,8% a5 đ4áäo9% @708 17708
Qua bang 3.1 cho thấy tỷ lệ nay mầm của các giống dao động từ 80% đến91,2% Giống đối chứng FZIN164 với tiềm năng và mức độ phô biến nhưng không théhiện sự vượt trội ở chỉ tiêu này Giống FZIN237 là giống nảy mầm tốt nhất với 91,2%
tỷ lệ nảy mầm cao cho thay giống rat tốt và khả năng phủ hợp với điều kiện gieo hạt
Các chỉ tiêu ngày phân nhánh, ngày ra nụ khác biệt có ý nghĩa trong thống kê.Riêng các chỉ tiêu ngày ra hoa, ngày hoa tàn và thời gian sinh trưởng phát triển khácbiệt rất có ý nghĩa trong thống kê
Trang 37Giống FZIN237 có ngày phân nhánh sớm nhất (25,7 NST), khác biệt rất có ý
nghĩa so với các giống FZIN052 (28,7 NST), FZIN161 (28,6 NST), FZIN257 (28,9NST) và đặc biệt là giống đối chứng (30,8 NST), nhưng không khác biệt so với các
giông còn lại.
Giống FZIN237 có ngày ra nụ sớm nhất (33,0 NST), khác biệt rất có ý nghĩa so
với các giống FZIN052 (36,0 NST), FZINI6I (36,9 NST), FZIN257 (36,2 NST) vàđặc biệt là giống đối chứng FZIN164 (37,1), nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với
giông còn lại.
Về chỉ tiêu ngày ra hoa, giống FZIN237 có ngày ra hoa sớm nhất (42,7 NST),khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống còn lại, giống đối chứng FZIN164 (D/C) cóngày ra hoa muộn nhất (50,0 NST)
Giống đối chứng FZIN164 có ngày hoa tàn muộn nhất (62,1 NST), khác biệt rất
có ý nghĩa so với các giống còn lại, riêng giống FZIN257 có ngày hoa tàn sớm nhất
(60,6 NST)
Các giống trong thí nghiệm có thời gian sinh trưởng dao động từ 75,6 — 83,6ngày Trong đó, giống FZIN257 có thời gian sinh trưởng phát triển ngắn nhất là 75,6ngày khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống FZIN052 (78,2 NST), FZIN051 (79,7NST) và đặc biệt là giống đối chứng FZIN164 (83,6 NST) Giống đối chứng là giống
có thời gian sinh trưởng dài nhất và khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống còn lại.3.2 Khả năng sinh trưởng của 7 giống cúc lá nhám trồng chậu tại Thành phố Hồ
Chí Minh
3.2.1 Chiều cao cây của 7 giống cúc lá nhám trồng chậu
Chiều cao cây là yếu tố quan trọng đánh giá được mức độ sinh trưởng của câytrồng, cây có chiều cao cao hay thấp sẽ thích nghi với điều kiện khí hậu khác nhau, từ
đó ảnh hưởng đến quá trình chuyên hóa dinh dưỡng trong cây (Nguyễn Thái Bình,
2021).
Trang 38Bảng 3.2 Chiều cao cây (cm) của 7 giống cúc lá nhám trồng chậu tại Thành phố Hồ
Chí Minh
Thời điểm theo doi (NST)
Ưng 10 17 24 31 38 45
FZIN237 2,4 5h 131% 22,6> 25,94 28,84 FZIN052 2,6 6, 13,7 237° 28,21 38,5"
FZIN161 2.7 73 15,62 26,12 335" 40,21
FZIN051 2,6 6,0° 14,4 24.2 30,7° 37,3" FZIN257 2,3 5,3° 12,3° 120° 26,04 so" FZIN252 23 5,8? 13,3" m7" 26,0 29,8
CHỤP 2,4 5uP Aa 24,0 37 32,7°
CV (%) 8,3 11,2 5,0 3,7 2,9 3,1
Eúnh 2,3ns 3,5” 7A6” 6,8” 32" 58,17Ghi chú: Trong cùng một cột, những giá trị trung bình nào có it nhất một ký tự giống nhau thì sự khác biệt
không có ý nghĩa về mặt thống kê, (**): sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thong kê ở mức œ=0,01; (*): sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thong kê ở mức o=0,05; (ns): sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê.
Kết qua bang 3.2 cho thấy ở thời điểm 10 NST chiều cao cây của các giốngkhác biệt không có ý nghĩa trong thống kê, dao động từ 2,3 — 2,7 em Ở thời điểm 17
NST chiều cao cây của các giống khác biệt có ý nghĩa trong thống kê Riêng các thờiđiểm 24 NST, 31 NST, 38 NST và 45 NST chiều cao cây của các giống khác biệt rất
có ý nghĩa trong thống kê
Thời điểm 10 NST, chiều cao cây của các nghiệm thức dao động từ 2,3 — 2,7
cm Điều này cho thay cây con khi ra chậu tương đối đồng đều Và chưa có sự phân
hóa về chiêu cao.
Giống FZIN161 vào thời điểm 17 NST có chiều cao cao nhất (7,3 cm) khác biệt
có nghĩa so với các giống còn lại, nhưng không khác biệt với giống FZIN052 (6,2 em)
Thời điểm 24 NST và 31 NST chiều cao của các giống có sự tăng trưởng vượttrội và có kết quả xếp hạng giống nhau Vào thời điểm 24 NST, giống FZINIóI1 cóchiều cao cao nhất (15,6 cm) khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống trong thínghiệm, nhưng không khác biệt với giống FZIN051 (14,4 cm), giống đối chứng
Trang 39FZIN164 (14,2 cm) Tương tự vào thời điềm 31 NST, giống FZIN161 có chiều caocao nhất là 26,1 (cm) khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống trong thí nghiệm, nhưngkhông khác biệt với giống FZIN05I (24,3 cm) và giống đối chứng FZIN164 (24,0
cm).
Ở thời điểm 38 NST, chiều cao của giống FZIN161 là cao nhất (33,3 em) khác
biệt rất có ý nghĩa so với các giống còn lại trong thí nghiệm, thời điểm này đã có sựphân hóa rõ rang của giống FZIN161 so với các giống còn lại và giống đối chứng
khác biệt so với giống FZIN052 (38,5 cm) Riêng giống đối chứng FZIN164 có chiều
cao cây ở thời điểm 45 NST là 32,7 (cm)
Lá là cơ quan quang hợp chính của cây trồng Lá cây quang hợp tốt sẽ tổng hợpnên các chất dinh dưỡng cần thiết giúp cây sinh trưởng phát triển tốt Khi số lá gia tăng
sẽ làm bộ máy quang hợp hoạt động nhiều hơn giúp cây tổng hợp, vận chuyền các chấthữu cơ tích lũy trong bộ phận của cây, góp phần tạo tăng trưởng của thân, cành, làmtiền đề cho cây ra nhiều nu, hoa (N guyén Thị Thùy, 2019)
Trang 403.2.2 Số lá của 7 giống cúc lá nhám (Zinnia sp.) trồng chậu tại Thành phố Hồ Chi
Minh
Bang 3.3 Số lá (1a) của 7 giống cúc lá nhám trồng chậu tại Thành phố Hồ Chí Minh
Thời điểm theo doi (NST)Giống
Ghi chi: Trong cùng một cột, những giá trị trung bình nào có it nhất một ký tự giống nhau thì sự khác biệt
không có ý nghĩa về mặt thong kê, (**): sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thong kê ở mức œ=0,01; (ns): sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê.
Kết quả Bang 3.3 cho thay số lá ở thời điểm 10 NST khác biệt không có ý nghĩatrong thống kê, số lá dao động từ 1,4 — 1,7 lá/cây Đây là thời điểm cây mới ra chậu,
chưa thấy được sự phân hóa về số lá
Ở thời điểm 17 NST, giống FZIN257 và FZIN252 có số lá cao (5,7 lá/cây) khácbiệt rất có ý nghĩa so với các giống tham gia thí nghiệm, nhưng không khác biệt so vớigiống FZIN237 (5,4 lá/cây) Giống đối chứng có số lá 5,1 (lá/cây)
Tại thời điểm 24 NST giống FZIN237 có số lá cao nhất (8,9 lá/cây) khác biệtrất có ý nghĩa so với các giống tham gia thí nghiệm, nhưng không khác biệt với giốngFZIN252 (8,7 lá/cây) và giống đối chứng (7,9 lá/cây)