KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Khảo sát sinh trưởng phát triển và phẩm chất của 7 giống hoa cúc lá nhám (Zinnia sp.) trồng chậu vụ hè thu tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 36 - 49)

3.1 Thời gian sinh trưởng, phát triển của 7 giống cúc lá nhám (Zinnia sp.) trồng chậu tại Thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 3.1 Tý lệ nảy mầm (%) và thời gian sinh trưởng, phát triển của 7 giống cúc lá nhám trồng chậu tại Thành phó Hồ Chí Minh

Ngày phân Ngàyra Ngàyra Ngày

Giống ne = nhanh nu hoa hoa tan —

(NST) (NST) (NST) ___ (NST)

FZIN237 91,2 25,7" 33,0° pr @21TM 7718 FZIN052 80,0 28.7% 36,0" 482% @32% 76/21 FZIN161 85,0 29,6 365" 498° 62,84 77,9 FZIN051 86,1 108 351% 480% 647° T07 FZIN257 87,4 28,9% 36,2% 48,3 60,64 75,64 FZIN252 86,0 26,8% a5 đ4ỏọo9% @708 17708

mt 85,0 30,8" 37," 50,0% 686* — 83,6"

CV (%) = 5,1 3,6 2,3 1,3 1,0

Ftinh - 42” 3,8 149” 308” 30,8”

Ghi chú: Trong cùng một cột, những giá trị trung bình nào có ít nhất một kỷ tự giống nhau thì sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê, (**): sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức o=0,01; (*): sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức œ=0.05

Qua bang 3.1 cho thấy tỷ lệ nay mầm của các giống dao động từ 80% đến 91,2%. Giống đối chứng FZIN164 với tiềm năng và mức độ phô biến nhưng không thé hiện sự vượt trội ở chỉ tiêu này. Giống FZIN237 là giống nảy mầm tốt nhất với 91,2%

tỷ lệ nảy mầm cao cho thay giống rat tốt và khả năng phủ hợp với điều kiện gieo hạt.

Các chỉ tiêu ngày phân nhánh, ngày ra nụ khác biệt có ý nghĩa trong thống kê.

Riêng các chỉ tiêu ngày ra hoa, ngày hoa tàn và thời gian sinh trưởng phát triển khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê.

Giống FZIN237 có ngày phân nhánh sớm nhất (25,7 NST), khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống FZIN052 (28,7 NST), FZIN161 (28,6 NST), FZIN257 (28,9 NST) và đặc biệt là giống đối chứng (30,8 NST), nhưng không khác biệt so với các

giông còn lại.

Giống FZIN237 có ngày ra nụ sớm nhất (33,0 NST), khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống FZIN052 (36,0 NST), FZINI6I (36,9 NST), FZIN257 (36,2 NST) và đặc biệt là giống đối chứng FZIN164 (37,1), nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với

giông còn lại.

Về chỉ tiêu ngày ra hoa, giống FZIN237 có ngày ra hoa sớm nhất (42,7 NST), khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống còn lại, giống đối chứng FZIN164 (D/C) có ngày ra hoa muộn nhất (50,0 NST).

Giống đối chứng FZIN164 có ngày hoa tàn muộn nhất (62,1 NST), khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống còn lại, riêng giống FZIN257 có ngày hoa tàn sớm nhất

(60,6 NST)

Các giống trong thí nghiệm có thời gian sinh trưởng dao động từ 75,6 — 83,6 ngày. Trong đó, giống FZIN257 có thời gian sinh trưởng phát triển ngắn nhất là 75,6 ngày khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống FZIN052 (78,2 NST), FZIN051 (79,7 NST) và đặc biệt là giống đối chứng FZIN164 (83,6 NST). Giống đối chứng là giống có thời gian sinh trưởng dài nhất và khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống còn lại.

3.2 Khả năng sinh trưởng của 7 giống cúc lá nhám trồng chậu tại Thành phố Hồ

Chí Minh

3.2.1 Chiều cao cây của 7 giống cúc lá nhám trồng chậu

Chiều cao cây là yếu tố quan trọng đánh giá được mức độ sinh trưởng của cây trồng, cây có chiều cao cao hay thấp sẽ thích nghi với điều kiện khí hậu khác nhau, từ đó ảnh hưởng đến quá trình chuyên hóa dinh dưỡng trong cây (Nguyễn Thái Bình,

2021).

Bảng 3.2 Chiều cao cây (cm) của 7 giống cúc lá nhám trồng chậu tại Thành phố Hồ

Chí Minh

Thời điểm theo doi (NST)

Ưng 10 17 24 31 38 45

FZIN237 2,4 5h 131% 22,6> 25,94 28,84 FZIN052 2,6 6, 13,7 237° 28,21 38,5"

FZIN161 2.7 73 15,62 26,12 335" 40,21

FZIN051 2,6 6,0° 14,4 24.2 30,7° 37,3"

FZIN257 2,3 5,3° 12,3° 120° 26,04 so"

FZIN252 23 5,8? 13,3" m7" 26,0 29,8

CHỤP 2,4 5uP Aa 24,0 37... 32,7°

CV (%) 8,3 11,2 5,0 3,7 2,9 3,1

Eúnh 2,3ns 3,5” 7A6” 6,8” 32" 58,17

Ghi chú: Trong cùng một cột, những giá trị trung bình nào có it nhất một ký tự giống nhau thì sự khác biệt

không có ý nghĩa về mặt thống kê, (**): sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thong kê ở mức œ=0,01; (*): sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thong kê ở mức o=0,05; (ns): sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê.

Kết qua bang 3.2 cho thấy ở thời điểm 10 NST chiều cao cây của các giống khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê, dao động từ 2,3 — 2,7 em. Ở thời điểm 17 NST chiều cao cây của các giống khác biệt có ý nghĩa trong thống kê. Riêng các thời điểm 24 NST, 31 NST, 38 NST và 45 NST chiều cao cây của các giống khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê.

Thời điểm 10 NST, chiều cao cây của các nghiệm thức dao động từ 2,3 — 2,7 cm. Điều này cho thay cây con khi ra chậu tương đối đồng đều. Và chưa có sự phân

hóa về chiêu cao.

Giống FZIN161 vào thời điểm 17 NST có chiều cao cao nhất (7,3 cm) khác biệt có nghĩa so với các giống còn lại, nhưng không khác biệt với giống FZIN052 (6,2 em).

Thời điểm 24 NST và 31 NST chiều cao của các giống có sự tăng trưởng vượt trội và có kết quả xếp hạng giống nhau. Vào thời điểm 24 NST, giống FZINIóI1 có chiều cao cao nhất (15,6 cm) khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống trong thí nghiệm, nhưng không khác biệt với giống FZIN051 (14,4 cm), giống đối chứng

FZIN164 (14,2 cm). Tương tự vào thời điềm 31 NST, giống FZIN161 có chiều cao cao nhất là 26,1 (cm) khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống trong thí nghiệm, nhưng không khác biệt với giống FZIN05I (24,3 cm) và giống đối chứng FZIN164 (24,0

cm).

Ở thời điểm 38 NST, chiều cao của giống FZIN161 là cao nhất (33,3 em) khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống còn lại trong thí nghiệm, thời điểm này đã có sự phân hóa rõ rang của giống FZIN161 so với các giống còn lại và giống đối chứng

(27,8 cm)

Các giống khác biệt rat có ý nghĩa trong thống kê tai thời điểm 45 NST, đây là thời điểm thu hoạch hoa nên việc khác biệt về chiều cao cây sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc phân loại chậu và hiệu quả kinh tế. Giống FZINI6I có chiều cao cao nhất (40,2 cm) khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống tham gia thí nghiệm, nhưng không khác biệt so với giống FZIN052 (38,5 cm). Riêng giống đối chứng FZIN164 có chiều cao cây ở thời điểm 45 NST là 32,7 (cm).

Lá là cơ quan quang hợp chính của cây trồng. Lá cây quang hợp tốt sẽ tổng hợp nên các chất dinh dưỡng cần thiết giúp cây sinh trưởng phát triển tốt. Khi số lá gia tăng sẽ làm bộ máy quang hợp hoạt động nhiều hơn giúp cây tổng hợp, vận chuyền các chất hữu cơ tích lũy trong bộ phận của cây, góp phần tạo tăng trưởng của thân, cành, làm tiền đề cho cây ra nhiều nu, hoa (N guyén Thị Thùy, 2019).

3.2.2 Số lá của 7 giống cúc lá nhám (Zinnia sp.) trồng chậu tại Thành phố Hồ Chi

Minh

Bang 3.3 Số lá (1a) của 7 giống cúc lá nhám trồng chậu tại Thành phố Hồ Chí Minh Thời điểm theo doi (NST)

Giống

10 17 24 31 38 45

FZIN237 1,5 5.4% 8,92 12,8? 26,5°° 41,15 FZIN052 L6 a7 58° g.38 19,04 22,94 FZIN161 1,7 3 58 7,0° 9,9° 23,6 313°

FZIN051 1,4 3.64 se 8,07 18,24 22.78 FZIN257 1,5 a7 1.0 0B aa 25,3" 36,4°

FZIN252 1,6 5.7% 8,72 13,4" 38 7 30,2

+ Ls su? 7,5" 113% 25,5ằ 32

CV (%) 8,5 4,3 6,1 5,3 4,0 as

Ftinh Lo 53,2” 298” 411” 49,8” 106,5”

Ghi chi: Trong cùng một cột, những giá trị trung bình nào có it nhất một ký tự giống nhau thì sự khác biệt

không có ý nghĩa về mặt thong kê, (**): sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thong kê ở mức œ=0,01; (ns): sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê.

Kết quả Bang 3.3 cho thay số lá ở thời điểm 10 NST khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê, số lá dao động từ 1,4 — 1,7 lá/cây. Đây là thời điểm cây mới ra chậu, chưa thấy được sự phân hóa về số lá.

Ở thời điểm 17 NST, giống FZIN257 và FZIN252 có số lá cao (5,7 lá/cây) khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống tham gia thí nghiệm, nhưng không khác biệt so với giống FZIN237 (5,4 lá/cây). Giống đối chứng có số lá 5,1 (lá/cây).

Tại thời điểm 24 NST giống FZIN237 có số lá cao nhất (8,9 lá/cây) khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống tham gia thí nghiệm, nhưng không khác biệt với giống FZIN252 (8,7 lá/cây) và giống đối chứng (7,9 lá/cây).

Thời điểm 31 NST, giống FZIN252 có số lá cao nhất (13,4 lá/cây) khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống tham gia thí nghiệm, nhưng không khác biệt với giống FZIN237 (12,8 lá/cây) và giống FZIN257 (11,9 lá/cây). Giống đối chứng FZIN164 có số lá 11,2 (lá/cây).

Thời điểm 38 NST, giống FZIN252 có số lá (28,7 lá/cây) cao nhất khác biệt rat có ý nghĩa so với các giống tham gia thí nghiệm, nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với giống FZIN237 (26,5 lá/cây).

Thời điểm 45 NST, giống FZIN237 có số lá (41,1 lá/cây) cao nhất khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống tham gia thí nghiệm, Nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với giống FZIN252 (39,3 lá/cây). Giống đối chứng FZIN164 có 32,7 (lá/cây).

3.2.3 Đường kính thân của 7 giống cúc lá nhám

Theo Lê Thị Thảo Ly (2022), đường kính thân quyết định đến sinh trưởng và khả năng thích nghỉ với điều kiện khí hau, thời tiết của cây cúc lá nhám. Nếu thân cây nhỏ, yếu thì khả năng đồ ngã cao khi gặp điều kiện thời tiết bất lợi hoặc tạo tán không

đẹp.

Kết quả Bảng 3.4 cho thấy, ở thời điểm 10 NST đường kính thân của giống FZIN257 là lớn nhất (1,5 mm) khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống tham gia thí nghiệm, nhưng khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê so với giống đối chứng FZIN164 (1,5 mm),

FZIN237 (1,4 mm), FZIN052 (1,4 mm).

Ở thời điểm 17 NST giống FZIN161 có đường kính thân (2,3 mm) lớn nhất khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống tham gia thí nghiệm, nhưng khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê so với giéng FZINOS1 (2,2 mm), FZIN257 (2,1 mm), FZIN252 (2,1 mm), và giống đối chứng FZIN164 (2,0 mm).

Tai thời điểm 24 NST giống FZIN051, FZIN252 cùng có đường kính thân lớn nhất (3,2 mm) khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống tham gia thí nghiệm, nhưng khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê với giống FZIN161 (3,1 mm), FZIN257 (3,0 mm), giống đối chứng FZIN164 (2,8 mm).

Bảng 3.4 Đường kính thân (mm) của 7 giống cúc lá nhám trồng chậu tại Thành phố Hồ Chí Minh

Thời điểm theo doi (NST)

Grong 10 17 24 31 38 45

FZIN237 1a LP? 25° 3,1° 3,8" 4,8 FZIN052 1,4°b° 1,9% ủ nh a 4,1% 5,2 FZINI6I 1m bệ 4.1% a7 4,72 5,6°

FZIN051 1,2° 22% 3,28 3,98 4,8 5,7 FZIN257 Le 21% 3ô 3" 4,52 3,60 FZIN252 12 21" gm 3,82 14 #6 5,6

“(ees 1,5% 2,0% 2,8% 35% 4.3 4+

CV (%) 9,9 5,4 8,8 15 5,9 4,0

Ftinh 4.1" g8” 3,4” ar s4" 6,77

Ghi chú: Trong cùng mot cột, những giá trị trung bình nào có it nhất một ký tự giống nhau thì

sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thong kê, (**): sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thông kê ở mức a=0,01; (*): sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thong kê ở mức a=0,05.

Thời điểm 31 NST và 38 NST giống FZIN051 đều có đường kính thân lớn nhất.

Ở thời điểm 31 NST giống FZIN051 lớn nhất (3,9 mm) khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê so với các giống tham gia thí nghiệm nhưng khác biệt rất có ý nghĩa với giống FZIN052 (3,2 mm), FZIN237 (3,1 mm). Ở thời điểm 38NST giống FZIN051 lớn nhất (4,8 mm) khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê so với các giống tham gia thi nghiệm nhưng khác biệt rất có ý nghĩa với giống FZIN237 (3,8 mm)

Giống FZIN05I tại thời điểm 45NST có đường kính thân (5,7 mm) lớn nhất khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê so với các giống tham gia thí nghiệm, nhưng khác biệt rất có ý nghĩa với giống FZIN237 (4,8 NST).

3.2.4 Số nhánh của 7 giống cúc lá nhám

Bang 3.5 Số nhánh (nhánh) của 7 giống cúc lá nhám trồng chậu tại Thành phó Hồ Chí

Minh

Thời điểm theo doi Giống

31 38 45 FZIN237 D028 84 10,6%

FZIN052 aA § 6,7 FZIN161 La sản 6,0 FZIN051 28° 4,1° 359°

FZIN257 3 6,4P §?

FZIN252 4,8? 8,4° 11,12 FZIN164 (B/C) 1.2" 3,0% T.4°

CV (%) 14.8 8,8 7,6

Enh ce 29,8” 354”

Chỉ chu: Trong cùng mot cội, những giá trị trung bình nào có it nhất mot ky tự giống nhau

thì sự khác biệt không có ý nghĩa vé mặt thong kê, (**): sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thong kê ở mức œ=0,01.

Kết quả bảng 3.5 cho thấy số nhánh ở thời điểm 31 NST rất có ý nghĩa trong thống kê. Trong đó, giống FZIN237 có số nhánh (5,2 nhánh) lớn nhất khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống tham gia thí nghiệm nhưng khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê với giống FZIN252 (4,8 nhánh)

Ở thời điểm 38 NST giống FZIN237 và FZIN252 có số nhánh tương đương nhau là (8,4 nhánh) lớn nhất khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống tham gia thí

nghiệm.

Giống FZIN252 tại thời điểm 45 NST có số nhánh (11,1 nhánh) lớn nhánh khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống tham gia thí nghiệm, nhưng khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê so với giống FZIN237 (10,6 nhánh).

3.2.5 Đường kính tán của 7 giống cúc lá nhám

Bang 3.6 Đường kính tán (cm) của 7 giống cúc lá nhám trồng chậu tại Thành phố Hồ

Chí Minh

Thời điểm theo dõi (NST) Giống

10 17 24 31 38 45 FZIN237 6,02 10° 15,2? 21,3 27,82 34,62

FZIN052_ 4.,2° 5" 10,6° 14,6° 18,4 3 FZIN161 4.3? 5" 11,0° 15,0° 18,5° 22.84 FZIN051 4,5 5,8° i 15,8° 19,2° ie FZIN257 53 6,82 13,62 17,9° 22,9° 27,9°

FZIN252 5,6” VI Lo 14,28 19,6 25,1° 30,9°

aa ad 7508 14,18 93° 347 301"

CV (%) 4,7 5,3 5,1 4,3 4,3 3,2

Feinh 26,6” 21,0” 223” 34,97 44,9” 89,4”

Ghi chu: Trong cùng mot cột, những giá tri trung bình nào có it nhất một ky tự giống nhau thì

sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thong kê, (**): sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thong kê ở mức œ=0,01.

Kết quả bảng 3.6 cho thấy ở thời điểm 10 NST giống FZIN237 có đường kính tán (6,0 cm) cao nhất khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống tham gia thí nghiệm, nhưng khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê so với giống FZIN252 và FZIN164

(D/C).

Thời điểm 17 NST giống FZIN237 có đường kính tán cao nhất (7,6 em) khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống tham gia thí nghiệm, nhưng khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê với giống FZIN252, giống đối chứng FZIN164 và FZIN257.

Giống FZIN237 tại thời điểm 24 NST có đường kính tán (15,2 cm) cao nhất khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê so với giống FZIN164 (D/C), FZIN257 va FZIN252, nhưng khác biệt rat có ý nghĩa so với các giống còn lại.

Thời điểm 31 NST và 38 NST đường kính tán của các giống trong thí nghiệm khác biệt rât có ý nghĩa trong thống kê. Ở thời điểm 31 NST giống FZIN237 có đường kính tán lớn nhất (21,3 cm) khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống tham gia thí nghiệm, nhưng khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê so với FZIN252. Tại thời điểm 38 NST, giống FZIN237 có đường kính tán cao nhất (27,8 cm), khác biệt rất có ý

nghĩa so với nghiệm thức còn lại.

Thời điểm 45 NST giống FZIN237 có đường kính tán (34,6 em) cao nhất. Khác biệt rất có ý nghĩa so với nghiệm thức còn lại.

3.3 Tình hình sâu bệnh hại của 7 giống cúc lá nhám trồng chậu tại Thành phố Hồ

Chí Minh.

Về bệnh hại: Trong suốt quá trình thực hiện thí nghiệm đã thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa bệnh hại, nên không xuất hiện bệnh hại.

Về sâu hại: Trong thời gian thí nghiệm sâu khoang (Spodoptera litura

Fabricius) là loại phá hoại thiệt hại về hoa và lá nặng nhất, nhưng đã có biện pháp

phòng trừ kip thời.

Kết quả hình 3.1 cho thấy tỷ lệ sâu khoang gây hại trên các nghiệm thức dao động từ 8,7 — 14,9%. Trong đó, giống FZIN237 có tỷ lệ sâu khoang (8,7%) thấp nhất khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống tham gia thí nghiệm FZIN052 có tỷ lệ sâu khoang (14,9%) cao nhất, còn giống đối chứng FZIN164 có tỷ lệ sâu khoang (11,0%)

Tỷ lệ sâu khoang gây hại CV: 4,9

16 14,94 . 13,42 13,38 13,38 aetinh

14

12 10,6 11,0°

10 8,7°

8

6

4

Zz

0

FZIN237 FZIN052 FZINIỐI FZIN0ãI FZIN257 FZIN22 FZINI64 (D/C)

Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ cây bị sâu khoang (spodoptera litura Fabricius) gây hại trên 7 giống hoa cúc lá nhám trồng chậu tại Thành phó Hồ Chí Minh

Ghi chú: Giữa các cột, những giá trị trung bình nào có it nhất mot ky tự giống nhau thì sự

khác biệt không có ý nghĩa về mặt thong kê, (**): sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thong kê ở mức œ=0,01.

Hình 3.2 Lá bị sâu khoang (Spodoptera litura Fabricius) gây hại

3.4 Khả năng phát triển của 7 giống cúc lá nhám trồng chậu tại Thành phố Hồ

Chí Minh

Số nụ, số hoa, đường kính hoa, độ bền hoa là những yếu tô cấu thành phẩm chất hoa. Khi hoa có phẩm chất tốt, bán được giá cao, đem lại lợi nhuận cho người trồng.

Muốn dat lợi nhuận cao phải có chế độ chăm sóc hiệu quả, chọn được giống phù hop.

Bảng 3.7 Các chỉ tiêu phát triển và phẩm chất của 7 giống hoa cúc lá nhám trồng chậu tại Thành phố Hồ Chí Minh

Gi Ống Số nụ Số hoa Tỷ lệhoanở Đường kínhhoa Độ bên hoa (nụ) (hoa) (%) (mm) (ngay) FZIN237 20,2? 18,32 90,6 56,5 19,4

FZIN052 5,5" 3,3° 60,1° 60,9° 15,04

FZIN161 6,74 4,74 70,2 59,7%¢ 13,0°

FZIN051 7,79 5Ê 67,5 627° l6 6ằ

FZIN257 11,0° 6,7° 60,9° 53,44 12,34

FZIN252 là sẽ 9,0° 20" 60,9” i

ae ai 6,7 548 80,6 81,3" 18,6

CV (%) 6,7 93 11,7 2,2 98

Finn 174,9” 158/2” Si" 126,3” 917

Ghi chu: Trong cùng một cội, những giá trị trung bình nào có it nhất một ky tự giống nhau thì sự khác biệt không có ý nghĩa về mat thống kê, (**): sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thong

kê ở mức a=0,01; (*): sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thong kê ở mức a=0,05.

Kết quả bảng 3.7 cho thấy tỷ lệ hoa nở khác biệt có ý nghĩa trong thống kê.

riêng số nụ, số hoa, đường kính hoa, độ bền hoa khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê Số nụ của các giống trong thí nghiệm dao động từ 5,5 — 20,2 nụ. Trong đó giống FZIN237 có số nụ (20,2 nụ) lớn nhất khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống

còn lại.

Số hoa của các nghiệm thức trong thí nghiệm dao động từ 3,3 — 18,3 hoa. Trong đó FZIN237 có số hoa (18,3 hoa) cao nhất khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống

còn lại.

Tỷ lệ hoa nở các nghiệm thức trong thí nghiệm dao động từ 60,1 — 90,9 %.

Trong đó giống FZIN237 có số hoa (90,9%) cao nhất khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống còn lại, nhưng khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê với các giống

FZIN161, FZIN252, FZINI64 (D/C).

Đường kính hoa của giống FZIN164 (D/C) có đường kính cao nhất (81,3 mm) khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống tham gia thí nghiệm.

Độ bền hoa của giống FZIN237 có độ bên hoa lâu nhất (19,4 ngày) khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống tham gia thí nghiệm, nhưng khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê với các giỗng FZIN164 (D/C) và FZINOS1.

3.5 Ty lệ chậu thương phẩm của 7 giống hoa cúc lá nhám trồng chậu tại Thanh phố Hồ Chí Minh

Kết quả bang 3.8 cho thấy số cây loại 1 của giống FZIN237 (77,3 chậu) cao nhất khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê so với giống FZIN252 (72,3 chậu), nhưng khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Khảo sát sinh trưởng phát triển và phẩm chất của 7 giống hoa cúc lá nhám (Zinnia sp.) trồng chậu vụ hè thu tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 36 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)