Sử dụng phân Sagiko Bo giúp cây cải mù tạt tím sinh trưởng tốt, cho năng suất cao.Khi tăng nồng độ phân lên thì các chỉ tiêu chiều cao cây, số lá, chiều dài, chiều rộng, điệntích lá, trọ
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
2k 2s 2s 2s 2s 2
KHOA LUAN TOT NGHIEP
ANH HUONG CUA NONG DO SAGIKO BO DEN SINH TRUONG
VA NANG SUAT CUA CAY CAI MU TAT TIM (Brassica juncea var rugosa) TRONG CHAU
TAI THANH PHO HO CHi MINH
SINH VIEN THUC HIEN : LE HONG PHONGNGANH : NONG HOC
KHOA : 2018 -2022
Thanh phố Hồ Chi Minh, thang 2/2023
Trang 2ANH HUONG CUA NONG ĐỘ SAGIKO BO DEN SINH TRƯỞNG
VA NANG SUAT CUA CAY CAI MU TAT TIM
(Brassica juncea var rugosa) TRONG CHAU
TAI THANH PHO HO CHi MINH
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ba Mẹ, người đã có công sinh thành,dưỡng dục và chăm sóc tôi.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm Thành
phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm và toàn thé Quý Thầy Cô Khoa Nông học đã luôn tận
tình dạy đỗ và truyền đạt những kiến thức chuyên môn cũng như kinh nghiệm trong cuộcsống trong suốt bốn năm đại học
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Lê Trọng Hiếu giảng viên khoa Nông học
trường đại học Nông Lâm thành phó Hồ Chí Minh, Bộ môn Khoa học đất va Phân bón đã
luôn quan tâm chỉ dạy, hỗ trợ, cũng như là truyền đạt, chia sẻ những kinh nghiệm đây thiếtthực và hữu ích cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các anh chị và bạn bè đãnhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình tiến hành đề tài Cảm ơn mọi người đã luôn giúp đỡ,chia sẻ kinh nghiệm thực tế, động viên tôi mỗi lúc khó khăn và luôn cho tôi những lờikhuyên bổ ích
Tôi xin chân thành cảm on!
Thành phố Hồ Chi Minh, tháng 2/2023
SINH VIÊN THỰC HIỆN
LÊ HỎNG PHONG
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài “Anh hưởng của nồng độ Sagiko Bo đến sinh trưởng va năng suất của cây
cải mù tat tim (Brassica juncea var rugosa) trồng chậu tại Thành phố Hồ Chí Minh” đãđược thực hiện trong 2 vụ tại phường Linh Đông, Thành phố Thủ Đức từ tháng 02 đến
tháng 06 năm 2022 Mục tiêu dé tài là xác định được nồng độ Sagiko Bo thích hợp cho sựsinh trưởng và năng suất của cải mù tạt tím được trồng chậu nhằm mang lại hiệu quả kinh
tế cao trong sản xuất tại Thành phó Hồ Chí Minh
Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên
(RCBD), 5 nghiệm thức với 3 lần lặp lại: gồm 1 nghiệm thức phun nước lã (Đối chứng),
4 nghiệm thức phun phân Sagiko Bo tương ứng với các nồng độ 0,25%, 0,5%, 1,0%, va
2,0% Lượng phân nền tính trên 1 chậu: 2,2 g N + 1,1 g P2Os + 1,2 g K›O Các chỉ tiêu
sinh trưởng và năng suất được thu thập phân tích và xử lý thống kê
Sử dụng phân Sagiko Bo giúp cây cải mù tạt tím sinh trưởng tốt, cho năng suất cao.Khi tăng nồng độ phân lên thì các chỉ tiêu chiều cao cây, số lá, chiều dài, chiều rộng, điệntích lá, trọng lượng trung bình có xu hướng tăng Trong đó sử dụng Sagiko Bo nồng độ1,0% cho các chỉ tiêu cao nhất ở cả hai vụ so với khi không sử dụng phân Sagiko Bo vàcác nồng độ còn lại Cụ thể chiều cao cây đạt 37,5 cm ở vụ | và 36,9 cm ở vụ 2; số lá đạt10,9 lá/cây vụ thu hoạch 1| và 11,9 lá/cây vu thu hoạch 2; chiều dai lá đạt 33,2 cm vu 1 và33,6 cm vụ thu hoạch 2; chiều rộng lá ở cả hai vụ lần lượt là 17,3 cm vụ 1 và 16,1 em vụ2; diện tích lá đạt 403,4 cm? vụ thu hoạch 1 và 376,9 cm? vụ thu hoạch 2; năng suất lýthuyết đạt 133,3 kg/1000 chậu vụ thu hoạch 1 và 131,9 kg/1000 chậu ở vụ thu hoạch 2;năng suất thực thu đạt 120,7 kg/1000 chau ở vụ | và 105,6 kg/1000 chau ở vụ 2, chưa chothấy mang lại hiệu quả kinh tế
Trang 5MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM 0) 5222 222222212212212112112112112112111111211111101211111221121 2121 rau iiTÓM 8G 2-22 2+SS2E22EEE12512522121121221211211121111112112111111111112111211111112112121 1c rreu iiiDANH SÂCH CHU VIET TAT ooieescccsscssscsccssssscsecsessesssssuessssesussussussessatsussvssessesesessneees viiDÂNH GACH CAC BẰNG cau nh HH HhgHhỰ du 02/3020430000006 30006/6,3x, viiiDANH SÂCH HINH 0.0.0 0.csscssessessessessesseesessessesssessesessssssessestessssesseesessesstssessessessesseeseeseeeees ix
OT T1 eaewardararraarraotoaesaeoatogbieo0gen0 gi BMEGIDnONSSGEN 1Dat vấn 6 ooo ee eeccccccccceescecsesececsscecscsseecsesececeucacssucevsesacsvescevsueaceesesevseacevsesevsesevevstseveveeseveeeeees 1
EIS GU eis ramet etre ea ee screenees 2
Yíu CAU veeeecccccececsssecececsvsvevsusucecscsceveveusssacacsvevsusasecavavesusasssavsveveneasscavsveveeasevavavevsnsesecavavevevees a
Si na vi TT G ốẻ.ốốố ốốẽốẽốố.ốố ố 2Chương 1 TONG QUAN TĂI LIỆU 2-2222 S22E22EEEE£2EE£EEE2EE2EEZE+zzxzzxezzree 31.1Tổng quan về cđy cải mù tạt -2- 2-52 222221223222122122312212211211271211221 2112112212 xe 3
LL.D PHAM 810::aỶỶ AA 3
1.1.2Dae diĩm thyre Vat OC ccccccecsecsessssssssesssessecsesssssenessessessssssesssseseesseseseesesseseesseneseees 3
Et | re 41.1.4Sđu, bệnh hại trín cđy cải mù tat tím - - 22222 S22 22E++EESEvsrErrrssrerrrrrrrrrrrree 4
1.1.4.1Sau hai trĩn cay 6n 1n 4
LAA 2B enh hal trín: Cay gũi THÙ (abies cc ciesuncavciscscasiinaitnesaantmncreumsensesaluaredssabeivetiboasininentionnas 5
1.2Tinh hình sản xuất rau họ thập tự trín thĩ giới vă Việt Nam 2-2 2+2z+sz=2 6
1.2.1Tình hình sản xuất rau họ thập tự trín thế giới 2- 2 2+2££2z2£++£z+z++£szzzzs2 6
1.2.2Tình hình sản xuất rau họ thập tự ở Việt Nam 2- 2 2222z+2z+2z+zzxzzxrsrree 71.3 Giới thiệu tổng quan về phđn bón lâ vă phđn Sagiko Bo (lă loại phđn có nguồn gốc từđịch 65: bộ Sung: ví THƠHB TỦ bus se onaiiaoiiitidiiiigssÙ3tBETRISRSIGILSIRGEDIGISHEEERSXEEBEHGGAEBILIiDHESdlĐiLdRH 81.3.1Giới thiệu tổng quan về phđn bón lâ -2- 2 2+22222+EE2E£2EE22EZ2EE2222222222222zze §
1.3.1.1S0 luge vĩ phan bOn 1a 1n -44dậằAậă, )H 8
1.3.1.5Cữ chế tâc đồng cũa phần bốn Wh ecco sseccsenevertnenesvncvaeenevaevnvsnrneereserivonrteeshtnenennsoenes 9
1.3.1.3Những lưu ý khi sử dụng phđn bón qua lâ ¿- <2 +52 £S2<++£+zcesceeees 10
1.3.2Giới thiệu văi nĩt về địch trích câ - ¿2+ s+S++S£2E+Et+E£EE£EEEEEEEEEE2E2E2122.2E 2 xe 11L3-:3.1 Giới fie er is 6h re 11
1322 C buữo sấu guốit địth: Hnh/CÊösscsesegiobiodietoibiasd0o:d20000600012.064:0/0gg233.0.600:15086806 11
Trang 61.3.2.3 Một số nghiên cu về dịch ith CÁ «cán lanH41401 01207 0464 60.026 932 ip)
Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU - 15
2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm 2-2 ©22©2++2E+2EEE+EE+2EEEEEEEEEEEerErrrkrerrree 152.2 Điều kiện thời tiết trong thời gian làm thí nghiệm 2.0.0 cee eececceeceeeeesteeeeeeee 15
2.3 8ì (001014) 00117 16
2.3.1 Giống -2-22-22221221221122122112212211211271121121121121121221121211211211212121 2a l63.51Phấn biển tà tị TH seeec»sseesdishoikhhnhhonhgHHgHHHD.g0g ,Ä900.-0Ä0 01300034/40074 2010 g0 21005448, me 16
25:3: Vat liéunehién eu KNaC) acces ucamouee nase camden maprntanenne ewan 18 2.4 Phuong phap nghién Cu oo eee eee 19
54,1 Hỗ trí ffiể ty THIỆN nro erences 19
2A 2 ray man THÍ We DT St isis stamina sera ctl aoa 80288 20 24:3 Chi tiểu và phương;phấp theo’ 061 versace manneraamen canes 21 2.4.3.1 Phuong phap theo d61 cece cee cee cee 21 2A SOIC aC CHT SWS TATU 0s conanannsenen ton Sewenncntnuisnnnsitnstinsiniitencasinninn castatckensinnsilcenstaatinbnnan satel 21
2 A3:3'Chi tiéwisauy, DệnH/HBllseczzssgsssssboscsesebepibitlcgg23353-83g8385800833095EHGHHEEUSVEREGE.ERUSISSAG180200 21
2.4.3.4 Chỉ tiêu về năng SUAt escssscsessseccnsesssecsscesecestssnsccseccsscsnecsnecenscenecsneseneeeneesneeeses ĐI
"69: ni kith 6 8n a1 232.5 Phương pháp xử lý số H@U oe ec ecceececeecseecseesecseeeseeseeseeeseeseseseeseestessesseeseeseseieeseeetees 22Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN - 2 ©2222122E222122122212212222221221222xee 233.1 Anh hưởng của nồng độ Sagiko Bo đến chiều cao cây cải mù tạt tím trồng chậu tại
Thành phố Hồ Chí NINH eneneeseeneioigitoSiSGUSECAGEESIGSRAHEGIDILSSHH.SHĐSGSECSHILIGSGESLAHDISSLEESEEE 23
3.2 Ảnh hưởng của nồng độ Sagiko Bo đến số lá cây cải mù tat tím trồng tại Thành phố
TVG (GET MOST, nae erssnaienasinnsion inane aneinncnnitnsinaeetaate einen icisaemnionennasionieaindansiusntiipendanndsnedeaatonnene 26
3.3 Anh hưởng của nồng độ phân Sagiko Bo đến chiều dài lá của cây cải mù tạt tím
tiếng tại Thành phổ›H Chí NIHH‹-ee-« eeeeseeeeseeieiiianiiekininiinnkddbssidesetetlgrikoEnU 07u00002075G0/,00 27
3.4 Anh hưởng của nồng độ Sagiko Bo đến chiều rộng lá của cây cải mù tạt tím trồng tại
Thành phổ Hồi Chỉ NIHHHaeeeesesioennnirediioittitibLASGTESPREHG-BGS3838Đ5TGT.AESEEHESESSSKESEGIESHGHE.SG.H-A18 30
3.5 Ảnh hưởng của nồng độ Sagiko Bo đến diện tích lá của cây cải mù tạt tím trồng tại
Thành, phố Hỗ: IV Hi esesssenieieenineisiibnoaantniiiksiisug10455504101G50358/784 n2uIĐ20154383/0180.3350 32
3.6 Ảnh hưởng của nông độ Sagiko Bo đến năng suất cây cải mù tat tím trồng tại Thành
phô Hô Chí Minh - 2 2222225223 22E25325125155128525 153125153151 151 2212111111111 2 11211 11c 35
3.7 Anh hưởng của nồng độ phân Sagiko Bo đến ty lệ dich hại trên cây ca mù tat tim 37
Trang 7Kết luận 40Kiến nghị 40(VY )80/0)009:790,/84:/(0nn.4 41
Ce | ` 43
);:9809 92 48
Trang 8DANH SÁCH CHU VIET TAT
(Phan tich phuong sai)
Bao vé thuc vat
Công ty cỗ phanCộng tác viên
Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại dịch vụ
Coefficient of Variation (Hệ số biến thiên)Đối chứng
Lần lặp lạiNăng suất lý thuyết
Ngày sau phun
Ngày sau trồng
Năng suất thực thu
Nghiệm thức
Phụ lục
Randomized completely block design
(Kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên)
Statistical Analysis System
(Hệ thống phân tích thống kê)Tiêu chuẩn Việt Nam
Trang 9DANH SACH CAC BANG
Bang 1.1 Danh sách 10 quốc gia trồng rau ho thập tự nhiều nhất trên thế giới năm 2019 7Bảng 1.2 Tình hình sản xuất rau họ thập tự tại Việt Nam 2016 — 2019 Error! Bookmark
(CIM) ]SEtincoiiss00s12 E188 0 S050 5080E4 GHI XGEEGGIDICBESSSLGESSGESEGSIGHESGEESGHGGROIRIGHRGGGGEHGRIHSGS.S-0Đ 8E B88 28
Bảng 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ Sagiko Bo đến chiều rộng lá của cây cải mù tạt tím
60 ,Ô 31
Bang 3.5 Anh hưởng của nồng độ Sagiko Bo cá đến diện tích lá của cây cải mù tat tim
Bảng 3.6 Ảnh hưởng của nồng độ Sagiko Bo đến năng suất cây cải mù tạt tím trồng chậu
Bang 3.7 Ảnh hưởng của nồng độ phân Sagiko Bo đến tỷ lệ sâu bệnh cây cai mù tat timtrữnc ciữm tel 'Thônh phố Thi BÍ Hee gagnobeeotorGOOGSA005G1GE000400G13003008000/0858g00/000004G 37Bảng 3 8 Hiệu quả kinh tẾ -22- 2 5522222222222EE2222221221221271221271 21122121211 cErcre 38Bang PL 1 Chi phí đầu tư chung cho 1.000 chậu cải mù tat tím . 50Bang PL 2 Chi phí khấu hao tài sản - 2-2 ©22©2222S22E+2EE2EEE2EEEEEE2EEEEEEEEerkrrrrcrev 50Bang PL 3 Chi phí đầu tư từng nồng độ SAGIKO BO sử dụng cho 1.000 chậu cải mù
TT so nt ng ongtc nụ hagg0iBhQGG0NEIgQIRDESEEBAEIRHRERDQHIHRHŨEEUDNISSGDNGIQHETGaa-SibSRzqggiasygEsuitgggraossisei 51
Trang 10DANH SÁCH HÌNHHình 5 ] Phẩm SAGIRO BO sử dụng (one THÍ Gi ssesannnaniaiadiieiadaondgdbdrooa 16Hhít/7, 0:Sư đỗ bộ trí Dũ rghÏEasesdseseseuietsordiEikgkdiStodBntiSotS0-4/21060//08101100001894046800/0 1008036 19Hình 2 3 Toàn cảnh khu thí nghiệm 30 NSÌT - 25-251 222221222krrrree 20Hình PL 1: Trộn giá thỂ 2-2 S2 +S+SE£SE£SE£EE£EEEEE22E22121212121121712121211121 11 xe 43Hình PL 2: Thuốc trừ sâu sử dụng trong thí nghiệm 2-22 ©222222222+2z+2zz+2zzex 43HhữŸT, 3 Thuền sử H gi (HE co screen HH.,HH.gưƠ hOHHH00 1 arDoHnHghHg 03.2720 44
Hình PL 4: Cây cải mù tat tím 5 NSP - Ặ cà HH re rrrec 45
Hình PL 5 Cay cải mũ tạttIm 10 NSP 5ccseaissnssnd556162581556636185848385: 85155 1-BDEGHESLESG48530/586 45
Hình PL 6 Cây cải mù tat tím 15 NSP - Ă HH ngư 45
Hinh Pl 7 Cay: bái THỦ tat HH 20, N5 Fe bán bá g6 6164411614632 X1.56 165665: 4035 435 nave sseanaaayaews 46
Hình PL 8 Trọng lượng 5 cây khi thu hoạch ở các nghiệm thức - - 47
Trang 11GIỚI THIỆUĐặt van đề
Rau xanh là loại thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của mỗi
người Rau cung cấp cho con người năng lượng, nhiều loại vitamin thiết yếu, khoáng
chất cần thiết Hiện nay, nhu cầu sử dụng các loại rau ăn lá chứa đa dạng chất dinhdưỡng va mới lạ ngày càng tăng Trong đó cai mù tat tím (Brassica juncea var rugosa)
là giống cải lạ, màu sắc bẹ cải đặc biệt hơn các loại cải thông thường, phía trên mặt cómàu tím thẫm, nhưng phần thân và gân lá thì có màu xanh đậm, thế nên được người tiêu
dùng rất ưa chuộng Cải mù tạt tím chứa nhiều thành phần tốt cho sức khỏe, làm giảm
quá trình lão hóa và ngăn ngừa ung thư, có tác dụng phòng ngừa bệnh thoái hóa đục
thủy tinh thé ở mắt Trong cải mù tat tím chứa rất ít năng lượng, giàu chất xơ, vitamin
K, vitamin C, vitamin A và đặc biệt chứa nhiều Glucosinolate Cải mù tat tím trồng cực
kỳ đơn giản phù hợp cho cả vườn gia đình Ngoài ra giá tri của cải mù tat tím mang lại
khá cao nên chúng cũng là sự lựa chọn trong danh sách rau ăn lá của các nhà vườn.
Cai mù tat tím có thé trồng quanh năm, dé có thé trồng cải đạt năng suất cao thìbên cạnh việc lựa chọn giống tốt thì bón phân cũng là một nhân tổ quyết định đến năngsuất cũng như chất lượng rau Một trong những xu hướng sản xuất rau xanh có hiệu quảhiện đang được quan tâm là sử dụng hợp lí phân bón lá giúp cây cân đối dinh dưỡng désinh trưởng, phát triển và cho năng suất cao Trên thị trường có rất nhiều loại phân bón
lá cho rau, tuy nhiên nhu cầu sử dụng các loại phân bón hữu cơ sinh học, vi sinh bónvào gốc hoặc phun qua lá dé sản xuất rau an toàn ngày càng tăng Bằng việc tận dụngnhững nguyên liệu hữu cơ có sẵn dé sử dụng làm nguồn phân bón cho cây, phân bón láSagiko Bo được chiết xuất từ dịch trích cá có thể đáp ứng được những yêu cầu sinhtrưởng, năng suất, phẩm chất của cải mù tạt và cũng đáp ứng được nhu cầu về sử dụngphân bón hữu cơ của nông dân Trên thị trường có rất nhiều sản phẩm phân bón có chứadịch cá và được khuyến cáo sử dụng nhiều ở cây rau, cây ăn quả, hoa và cây kiêng nhưngtrên thực tế thì chưa có một quy chuẩn nào đề bón loại phân này trên cây cải mù tạt tím
Trang 12Và cũng chính từ nhu cầu thực tế trên, nhằm mục đích tìm ra được nồng độ phân
Sagiko Bo thích hợp cho sự sinh trưởng, phát triển của cải mù tạt tím để đem lại năngsuất và hiệu quả kinh tế cao cho nông dan, dé tài “Ánh hưởng của nồng độ Sagiko Bo
đến sinh trưởng và năng suất của cây cải mù tat tím (Brassica juncea var rugosa)
trồng tại Thành phố Hồ Chí Minh” đã được thực hiện
Theo dõi sự ảnh hưởng của các nồng độ phân Sagiko Bo đến sinh trưởng và năng
suất trên cây cai mù tat tím trồng tại Thành phó Hồ Chí Minh
Theo dõi, thu thập và phân tích, xử lý các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển, năngsuất của cây cải mù tạt tím
Trang 13Chương 1
TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Tống quan về cây cải mù tat
1.1.1 Phân loại
Tên tiếng Anh: Giant red Mustard
Tên khoa học: Brassica juncea var rugosa
- Ho (familia): Brassicaceae
- Chi (genus): Brassica
- Loai (species): B juncea var rugosa
1.1.2 Dac điểm thực vật hoc
Cây thân thảo sống 1 năm hoặc 2 năm, cao 25 — 70 cm, có thé cao tới 1,5 m(Trung tâm dữ liệu thực vật Việt Nam, 2011).
Rễ: Không phình thành cu, rễ chùm, ăn nông, kém phát triển, đôi khi có thể ăn
sâu đến 50 cm nhưng không rộng qua 30 em, chịu hạn kém (Trung tâm dữ liệu thực vậtViệt Nam, 2011).
Lá: Lá thon dài với rìa lượn sóng Lá thường có màu xanh nhưng cũng có thể cómàu xanh lá cây nhạt hoặc tím, tùy thuộc vào từng giống (Trung tâm đữ liệu thực vật
Việt Nam, 2011).
Hoa: Mau vàng tươi hop thành chùm ở ngọn; hoa dai 1 — 1,4 cm, có 6 nhị Ra
hoa vào mùa xuân (Trung tâm dt liệu thực vật Việt Nam, 2011).
Quả: Quả cai dài 4— 11 cm, có mỏ (Trung tâm dir liệu thực vật Việt Nam, 2011).
Hat: Hạt tròn, đường kính 1 — 1,5 mm, màu nâu tim, hạt nhỏ, trọng lượng 1000
hạt bằng 2,3 — 2,5 g (Trung tâm dữ liệu thực vật Việt Nam, 2011)
Trang 141.1.3 Nhu cầu sinh thái
Nhiệt độ: Hạt cải nảy mầm ở nhiệt độ 15 — 20°C, nhiệt độ > 30°C hoặc < 10°Cthì hạt không nảy mầm hoặc tỉ lệ nảy mầm thấp Cây sinh trưởng tốt ở nhiệt độ 15 —
20°C (Mai Thị Phương Anh, 1997).
Dat: Cai có thé trồng trên mọi loại đất nếu đảm bảo được 4m độ nhưng thích hợp
với đất nhẹ, phù sa và nhiều dinh dưỡng, giữ ẩm tốt pH thích hop từ 6,0 — 6,7 (Mai ThịPhương Anh, 1997).
Am độ: Yêu cau độ âm đất khoảng 60%, độ 4m không khí khoảng 70 — 80% (MaiThị Phương Anh, 1997).
Ánh sáng: Là cây ưa thích ánh sáng ngày dài, cây quang hợp ở cường độ ánhsáng 20.000 — 22.000 lux Nếu cường độ ánh sáng mạnh sẽ làm ảnh hưởng đến phẩmchất và sinh trưởng của cây Ngược lại nếu thời gian chiếu sáng ngắn, cường độ chiếusáng quá yếu cũng làm giảm hàm lượng dinh dưỡng trong sản phẩm (Mai Thị Phương
Anh, 1997).
Nước: Cải là loại cây yêu cầu 4m độ đất và âm độ không khí khá cao Do có bộ
rễ phân bó cạn, bộ lá lớn nên cải cần được cung cấp nước thường xuyên Thiếu nước sẽảnh hưởng đến phẩm chat cải, các bó gỗ sẽ phát triển mạnh làm lá cứng và dang, năngsuất cải sẽ thấp vì chất lượng vật chất tạo ra thấp, lá héo do quá trình bốc thoát hơi nướccủa cây, đầy đủ nước thì lượng vật chất tạo ra sẽ cao Tuy nhiên, nhiều nước quá cũnglàm cho lượng đường trong sản phẩm giảm, khả năng chống chịu sâu bệnh kém và cây
dé bi ung nước (Mai Thị Phuong Anh, 1997).
1.1.4 Sâu, bệnh hại trên cây cải mù tạt tím
1.1.4.1 Sâu hại trên cây cải mù tạt
Các đối tượng sâu hại chính trên cải mù tạt tím thường thấy trên đồng ruộng bao gồm:
Bọ nhảy sọc cong (Phyllotreta striolata): Trưởng thành ăn lá non tạo thành những
Trang 15phun thuôc có hiệu quả nên phun vao buôi chiêu tôi có hiệu quả cao hon Dùng các loại
thuốc như Dibonin, Polytrin, Sokupi, Vibame (Lê Minh Dũng, 2008)
Sâu tơ (Plutella xylostella): Phá hoại chủ yêu ở giai đoạn sâu non Sâu tuéi 1,
tuổi 2 gặm nhu mô lá hay phần mềm của lá non, lá bánh tẻ chừa lại lớp biéu bì trên mặt
lá tạo thành những đốm trong mờ Sang tuổi 3, sâu gam lá tạo thành những lỗ thủng.Tập trung chủ yếu mặt dưới lá non, lá ngọn Sâu tơ thường hại nặng vào cuối mùa khô
(Lê Minh Dũng, 2008).
Sâu khoang (Spodoptera litura): Âu trùng phá hoại cây trồng là chủ yếu Tuynhiên, triệu chứng phá hoại còn phụ thuộc vào độ lớn của sâu Sâu non tuổi càng lớn ănphá càng mạnh, lúc đầu ăn thủng lỗ sau có thé ăn hết từng mảnh lớn có khi chỉ chừa lại
gân chính Khi mật số cao chúng ăn hết cả lá, chỉ còn lại cuống Sâu khoang phát triểnmạnh vào đầu mùa mưa Có nhiều loại thuốc phòng trừ sâu tơ, sâu khoang có hiệu quả,
Tuy nhiên, cần phải phát hiện sớm khi sâu còn nhỏ Lưu ý dùng luân phiên các loạithuốc, thời gian gần thu hoạch cần dùng các chế phẩm vi sinh, ít độc, đảm bao thời giancách ly Dùng thuốc trị như Atabron 5EC, Polytrin P 440EC, Sherpa 25EC (Lê Minh
Dũng, 2008).
Sâu đục noãn (Hellula undalis F): Sâu non nha to tạo thành một lớp màng phủ
lên ngọn cải, trong đó ăn đỉnh sinh trưởng và đục vào trong ngọn cây cải, thường hạikhi cây còn nhỏ và mùa nóng am Khi phát hiện cần phải phòng trừ sớm, thời điểm 7 —
10 ngày sau khi trồng Các loại thuốc thường dùng như: Actamec, Alphago, Success (Lê
Minh Dũng, 2008).
Ray mềm (Brevicoryne brassicae): Thường bám ở mặt dưới lá, hút nhựa lá cây,
làm lá chuyển màu vàng, héo rũ, dùng các loại thuốc như Sagomycin, Bascide (Lê MinhDũng, 2008).
1.1.4.2 Bệnh hại trên cây cải mù tạt
Bệnh đốm lá (Alternaria brassicae): Thời tiết nóng âm rat thích hợp các loại bệnh
do nam phát triển mạnh, do vậy cần áp dụng các biện pháp ngăn ngừa ngay từ đầu, lưu
ý thoát nước, không bón phân đạm quá nhiều Sử dụng chế phẩm Trichoderma có hiệuquả ngăn ngừa bệnh Khi phát hiện cây bị bệnh như cây bị vàng, lá có những đốm vệt
Trang 16mau nâu vàng cần sử dụng thuốc để phòng trừ, dùng các loại thuốc như Validan, Carban
(Lê Minh Dũng, 2008).
Bệnh thối nhữn (Erwinia carotovora): Dễ nhận biết bệnh này lá có những vệtđen, héo rũ, có mùi khó chịu, phát triển mạnh trong mùa mưa Dùng các loại thuốc như:
Kasumin, Kasuran, Ditacin, Starner (Lê Minh Dũng, 2008).
Bệnh cháy lá (Xanthomonas campestris): vết bệnh hình chữ "V" trên ria lá và cóquang vàng, nâu nhạt không đều, thịt lá xung quanh bị vàng, cây thường bị tan côngtrong suốt giai đoạn sinh trưởng, thoạt nhìn trông giống hiện tượng thiếu dinh dưỡng,nếu cây con bị bệnh sẽ bị vàng lá, các lá ở gốc bị rụng và có thé bị chết Sử dung thuốc
có nồng độ Streptomycin 72,0%, bronopol, thuốc gốc đồng, thuốc diệt nam
Bệnh sưng rễ (Plasmodiophora brassicae W): Đây là loài nam ký sinh bắt buộc.Trong tế bào ký chủ còn sống, chúng mới phát triển và sinh sản, hoàn tất vòng đời Bệnhgây hại trên bộ rễ của cây làm rễ biến dang sưng phông, có kích cỡ khác nhau tùy thuộcthời kỳ và mức độ nhiễm bệnh Cây bệnh sinh trưởng chậm, căn cỗi, lá có biểu hiện héo
vào trưa nắng, sau đó phục hồi vào lúc trời mát, khi bị nặng toàn thân cây héo rũ cả khi
trời mát, lá chuyên mau nhợt nhạt, héo vàng và chết hoàn toản
1.2 Tình hình sản xuất rau họ thập tự trên thế giới và Việt Nam
1.2.1 Tinh hình sản xuất rau họ thập tự trên thế giới
Sản lượng rau cải tập trung chủ yếu ở 5 quốc gia: Trung Quốc, An Độ, Nga, HànQuốc và Ukraine chiếm 70,5% tổng sản lượng toàn cầu Trung Quốc là nước sản xuấtnhiều nhất (chiếm 47,8% so với sản lượng toàn thế giới), Ấn Độ xếp thứ 2 với 13,0%,
kế tiếp là Nga, Hàn Quốc và Ukraine
Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản là những quốc gia có năng suất rau cải cao nhất.Đây là các nước tiên tiến, áp dụng máy móc, cơ giới hóa và công nghệ cao và sản xuấtnên năng suất cao hơn nhiều so với các nước như Trung Quốc, An Độ mặc du có diệntích lớn nhưng năng suất lại thấp Mỹ có điện tích 411.660 ha nhưng năng suất đạt đến984.568 kg/ha trong khi Trung Quốc diện tích lên đến 992.358 ha nhưng năng suất chi
Trang 17Bảng 1.1 Danh sách 10 quốc gia trồng rau họ thập tự nhiều nhat trên thế giới
năm 2019
Diéntich Năngsuất Sảnlượng Sản lượng so với thế giới
Hung (ha) (kg/ha) (tấn) (%)
1.2.2 Tinh hình sản xuất rau họ thập tự ở Việt Nam
Bang 1.2 Tình hình sản xuất rau họ thập tự tại Việt Nam 2016 — 2019
Năm Diện tích (ha) Năng suất (kg/ha) Sản lượng (tan)
Trang 18Kết quả bảng 1.2 cho thấy:
Giai đoạn từ năm 2016 — 2019 tình hình sản xuất rau họ thập ở nước ta có sự biến
động Từ năm 2016 — 2017, điện tích sản xuất tăng (tăng 2.781 ha) nhưng từ năm 2017
— 2018 thì điện tích sản xuất lại giảm (giảm 544 ha), từ năm 2018 — 2019 diện tích lại
tăng (tăng 1.625 ha).
Năm 2019 năng suất rau cải ở nước ta đạt 273.631 kg/ha trong khi năm 2018 chỉ
đạt 238.721 kg/ha (cao hơn 34.910 kg/ha) và sản lượng đạt 1.053.316 tấn so với 2018chỉ đạt 872.767 tan
Sản xuất rau cai ở nước ta hiện nay gặp nhiều khó khăn do điều kiện thời tiết ảnhhưởng bởi dịch bệnh Giá cả bap bênh là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đếntính bền vững trong sản xuất Do dịch bệnh, chuỗi cung ứng bị hạn chế trong khi nơi
sản xuât thì không bán được và người mua lại mua với gia cao.
1.3 Giới thiệu tong quan về phân bón lá và phân Sagiko Bo (là loại phân có nguồn
gốc từ dịch cá bỗ sung vi lượng Bo)
1.3.1 Giới thiệu tông quan về phân bón lá
1.3.1.1 Sơ lược về phân bón lá
Phân bón lá được cây trồng hap thu rất nhanh, tỉ lệ cây sử dụng chất dinh đưỡngđạt tỉ lệ cao (đến 90% chất bón qua lá) Khoảng 80% lượng Phốt pho có trong các loạiphân bón thông thường có thể bị đất giữ lại, nhưng lên tới 80% lượng Phốt pho thêmvào phân bón lá được hấp thu trực tiếp trên cây (Kizza, 2018)
Phân bón lá được sử dụng rộng rãi để bù đắp những thiếu hụt dinh dưỡng trongcây do việc cung cấp các chất dinh dưỡng vào gốc không đáp ứng đầy đủ Ngoài ra sử
dụng phân bón lá ít hao tổn hơn so với bón vào dat và do dùng với lượng ít nên hiệu qua
kinh tế cao hơn Bon phân qua lá là một tiến bộ kỹ thuật được áp dụng nhiều trong nhữngnăm gần đây Trong thành phần phân bón lá có các nguyên tố dinh dưỡng vi lượng, dovậy phân bón qua lá giúp tăng chất lượng va giá trị thương phẩm của sản phẩm (Nguyễn
Trâm Anh, 2010).
Trang 19đã tăng lên khi áp dụng trong việc kết hợp các loại vi lượng hơn là sử dụng riêng lẻ.
Công thức áp dụng là 3 ppm Zn, 1 ppm Cu và 0,5 ppm Bo đã đạt năng suất cao nhất.Một số phân bón lá có chất điều hòa sinh trưởng trong thành phần nên có tác dụng kích
thích cây sinh trưởng rất mạnh, thúc đây sự ra hoa, kết quả, giảm tỉ lệ quả rụng
Theo Bùi Huy Hiền và Cao Kỳ Sơn (2008) việc sử dụng phân bón lá làm tăng
năng suất lúa 5% — 15%; tăng năng suất cây trồng khác từ 10% — 25%; cây họ đậu (lạc,
đậu tương) tăng 10% — 30%; cây ăn quả (cam, xoài) tang 15% — 30%; cây chè, cây càphê tăng 15% — 30%; cây rau tăng 20% — 30%; cây công nghiệp ngắn ngày (mía, thuốc
lá, bông) tăng 15% — 25%.
Theo Ali Hulail Noaema (2016), việc hấp thụ dinh dưỡng qua lá là cách hiệu quảnhất để cung cấp các vi chất dinh dưỡng và các nguyên tố vi lượng cho cây Phương
pháp này cho phép điều chỉnh tình trạng hấp thu dinh dưỡng kém của thực vật, các
nguyên tô dinh dưỡng cần bồ sung trong thời kỳ phát triển của cây trồng Hap thu các
vi chất dinh dưỡng qua lá rất quan trong vì đó là một quy trình bé sung dinh đưỡng ngaylập tức cho cây, giúp cây đạt được hiệu quả hấp thụ dinh dưỡng cao Việc sử dụng phânbón lá ở dang dung dịch dam bảo cung cấp dinh dưỡng đồng đều và kịp thời cho cây
Theo Phạm Đình Dũng và Trần Văn Lâm (2013), khi khảo nghiệm chế phẩmphân bón lá từ dung dịch thủy phân từ phụ phẩm cá trong nhà mang thì chế phẩm chứa
5,06% N; 1,13% P20s; 1,1% KaO: 252 ppm Fe; 209 ppm Zn; 206 ppm Mn; 107 ppm
Cu; 110 ppm Bo với nồng độ 0,5% (5 ml/lit nước) có hiệu quả cao nhất trên dưa leotrồng trong nhà màng Trong khi đó, với liều lượng 10 ml/lít nước cho rau cải xanh varau dén trồng ngoài đồng cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất
1.3.1.2 Cơ chế tác động của phân bón lá
Cây trồng ngoài bộ rễ có thé hap thu chất dinh đưỡng qua thân, bộ lá và các cơ
quan khác trên mặt đất, ké cả vỏ thân cây cũng có thé hấp thu chất dinh dưỡng trực tiếp
qua mô bề mặt lá Lá là một bộ phận quan trọng của cây trồng Chúng làm nhiệm vụquang hợp cho cây và hấp thu dinh dưỡng qua lá Tat cả quá trình này được tiễn hànhtrên một cơ quan ở mặt lá là lỗ khí không Lỗ khí không có kích thước trung bình 100
um (dai 7 — 10 um, rộng 3 — 12 pm), có thé chiếm tới 1% điện tích lá Lỗ khí không
Trang 20phân bố cả mặt trên và mặt dưới lá tùy theo từng loại cây Từ không khí, nước và chấtdinh dưỡng thấm qua Tổng điện tích bề mặt lá so với tán cây hay vùng rễ chênh lệchnhau rất lớn Từ thực tế đó, một ý nghĩa sử dụng các chất dinh dưỡng tinh khiết để bón
qua lá là việc làm có nhiều hiệu quả về mặt kinh tế và kỹ thuật Dưới tác động của
enzyme, phản ứng hóa học được tăng cường, các chất dinh dưỡng được phân hủy rồi
thấm vào các tế bào và chỉ trong một thời gian rất ngắn chúng được dòng nhựa chuyển
đi khắp nơi dé nuôi cây (Lê Văn Tri, 2002)
1.3.1.3 Những lưu ý khi sử dụng phân bón qua lá
Theo Lê Văn Tri (2002) khi sử dụng phân bón qua lá cần chú ý những điều sau:
Là chế phâm phun lên cây, được cây hấp thụ qua lá và thân cây do vậy phải tránh
phun trước và sau khi trời mưa.
Tránh phun vào lúc trời năng to, vì phun vào trời nắng to thì làm cho lượng nướccủa chế phâm bay hơi nhanh, tỷ lệ lỗ khí không của lá bị đóng cao, làm giảm khả nănghấp thu
Nếu dùng bình hoặc bơm máy dé phun thì nên tránh hiện tượng ga mạnh, gâyảnh hưởng cơ học lên cây.
Thời gian phun tốt nhất là 7 — 8 giờ sáng hoặc 4 — 5 giờ chiều
Có thé pha phân bón lá cùng với thuốc trừ sâu bệnh dé tiết kiệm công phun khiphát hiện có sâu bệnh Chú ý thuốc trừ sâu và phân bón lá chỉ pha lẫn vào nhau với nồng
độ loãng Trường hop cây phát triển kém có thê phun phân bón lá nhiều lần, mỗi lần
cách nhau 10 — 15 ngày.
Không phun phân bón lá lên ruộng gặp sâu bệnh mà không có khả năng cứu chữa
hoặc ruộng bị thiếu nước bị hạn nặng
Ưu điểm va hạn chế khi sử dung phân qua lá
Ưu điểm
Cây trồng hấp thu nhanh chóng Đáp ứng nhu cau thiếu hụt dinh dưỡng trong cây
Trang 21trong các điều kiện cây bị bệnh lở cổ rễ, khô hạn, cây không hút dinh dưỡng qua rễ được.
Có thé phun kết hợp với thuốc bảo vệ thực vật, tiết kiệm chi phí (Fageria, 2009)
Hạn chế
Có thé gây cháy lá nếu phun ở nồng độ cao Doi hỏi phải bám dính tốt, diện tích
lá lớn Chỉ có thể bón một lượng nhỏ chất dinh dưỡng trong cùng một lúc Hiệu qua
phun qua lá phụ thuộc nhiều điều kiện khí hậu như nhiệt độ, âm độ, vận tốc gió (Fageria,2009).
1.3.2 Giới thiệu vài nét về dịch trích cá
1.3.2.1 Giới thiệu về dịch trích cá
Đây là sản phẩm chiết xuất từ thiên nhiên và được thủy phân theo phương pháp
truyền thống Phân cá giúp tăng trưởng cho cây trồng, phát triển bộ rễ, cải tạo đất, thúcđây quang hợp và quá trình trao đôi chat
Cây trồng hấp thu dịch cá qua lá và qua thân là tốt nhất do: các chất dinh dưỡngsau khi ủ cá vẫn là các chất cao phân tử nên việc hấp thu qua lá bằng con đường khíkhông sẽ hiệu quả hơn so với hấp thu qua rễ
Hiện nay, phân cá được chế biến theo hướng công nghiệp và được bán rộng rãi
trên thị trường với nhiều nhãn mác khác nhau, Tuy nhiên, giá bán quá cao (từ 150.000
vnd/l) Với giá bán như vậy, chắc hắn suất đầu tư sẽ tăng làm ảnh hưởng đến hiệu qua
Trang 22Bước 3: Dùng sản phẩm EM (Effective Microorganism) đây là sản pham có chứa
nhiều vi sinh vật có tác dụng phân hủy xác bã hữu cơ và mùi hôi Tỷ lệ 0,5 lít EM/100
kg cá tươi Sau 3 — 4 ngày cá phân hủy hoàn toàn thành nước và giảm bớt đàng kể mùi
hôi.
Bước 4: Dùng men protease dé phân hủy các hợp chất protein cao năng thành các
hợp chat dé tiêu Tuy nhiên, ở điều kiện bình thường men không hoạt động Vì vậy, cần
kích hoạt men bằng nhiệt độ; kích hoạt men như sau, lay 200 g men protease cho vào
15 kg dung dịch cá ngâm EM, đun ở nhiệt độ 52°C, trong 10 — 15 phút Lưu ý phải dùng
nhiệt kế dé kiểm tra duy trì nhiệt độ 52°C, điều chỉnh lửa sao cho phù hợp và đảo liêntục dé men được trộn đều với dịch cá Sau 10 — 15 phút đun, cho toàn bộ dung dịch nàyvào thùng dung dịch cá (đã sử dụng EM).
Bước 5: Day kín nắp thùng và tiếp tục ngâm khoảng 30 — 40 ngày thì đem ra sử
dụng (bảo quản thùng phân nơi khô ráo tránh ánh nắng trực tiếp và mưa thấm vào)
Bước 6: Pha loãng cá dé phun cho cây trồng, tỷ lệ 1,0 lít dung dich hòa tan vào
100 lít nước dé phun hoặc tưới nước giúp cây phát triển mạnh
Bang cách chế biến trên, giá thành tao ra 1 lít phân cá khoảng 7.000 đồng/lít giảmchi phí gấp 10 lần so với chi phi phân cá bán trên thị trường
Theo Trương Công Phát (2009), đã thực hiện nghiên cứu sử dụng enzyme papaIn
thủy phân cá tra chết dé sản xuất phân hữu cơ sinh học dạng lỏng và khảo sát hiệu lựccủa phân trên cây cải xanh Kết quả thử nghiệm trên cải xanh cho thấy, nồng độ sử dụngphân thích hợp là 7%, cây cải xanh phát triển tốt và hàm lượng nitrat an toàn cho ngườitiêu dùng.
1.3.2.3 Một số nghiên cứu về dịch trích cá
Theo Bá Anh Thế (2019) việc sử dụng dịch trích cá cho cây thanh long ở nồng
độ 3% cho chiều dài quả cao nhất đạt 129,67 mm, chiều dài tai quả đạt 76,3 mm, trọng
lượng quả đạt 611,5 g, năng suất lý thuyết đạt 27,61 kg/trụ và năng suất thực tế đạt 25,05
kg/tru.
Trang 23Trầm Anh Kiệt (2009), ở nhiều tỉnh ven biển nước ta, ngư dan thường dùng các
loại cá vụn, các phần bỏ đi trong chế biến cá làm thực phẩm, phơi khô dé làm phân
bón hoặc trộn với than bùn dé làm phân bón
Theo Trần Thanh Dũng (2009) việc ứng dụng chế phẩm vi khuẩn Bacillus subtilisthủy phân phụ phẩm cá tra tạo ra dịch đạm cao được sử dụng dé làm phân bón sinh học
hữu cơ cho cây hẹ Kết quả đạt được năng suất cao (2,61 kg rau tươi) và hàm lượng
nitrate thấp ở nghiệm thức phân bón lá của dịch đạm thủy phân, và hàm lượng nitrate ởnghiệm thức phân bón của dịch đạm thủy phân đạt tiêu chuẩn rau an toàn
Theo Hồ Phước An (2019) khảo sát các mức dịch trích cá đến sinh trưởng, pháttriển và năng suất dưa lưới đã kết luận mức phun 3% cây đạt chiều cao lớn nhất 261,8
cm (25 NST), cây cho kết quả khả quan nhất với thời gian ra hoa, đậu trái sớm, thu
hoạch thời điểm 73 NST Mức phun 1,0% cây ra lá nhiều nhất, trung bình 28,3 lá (25
NST) tương ứng là kích thước lá cũng đạt điện tích lớn nhất 372,31 cm2 (30 NST)
Đường kính thân ở mức phun 4% cho kết quả cao nhất 1,33 cm (30 NST) Ở mức phun2,0%, cây cho trọng lượng, năng suất thực thu, năng suất thương phẩm cao nhất 56,6tan/ha, đồng thời mức phun này cũng cho lợi nhuận đạt 120.662.599 đồng cao nhất so
với các mức nông độ dịch trích còn lại.
Theo Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2019) nghiên cứu ảnh hưởng các nồng độ dịch
cá đến sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa hồng nhung (Rosa chinensis) trồng chậu.Kết quả cho thấy cây hoa hồng được phun dịch cá nồng độ 3% hoa đạt chất lượng caonhất, đường kính hoa rộng (4,4 cm) và trung bình số nụ của một cây đạt (5,6 nụ/cây),
màu sắc hoa có màu đỏ sáng bóng (88,46%)
Theo Lê Vũ Thiên Đại (2020) nghiên cứu ảnh hưởng của dịch cá đến sinh trưởng
và phát triển của cây hoa hồng (Rosa Chinensis) trồng chậu tại thành phó Hồ Chí Minh.Cho thấy mức phun dịch cá nồng độ 4% có tỉ lệ nở hoa cao (80,70%), độ bền hoa dài 15
(8,13 ngày), số nụ trung bình đạt (5,73 nụ/cây), màu sắc hoa dep tinh tế bắt mắt và cho
đường kính hoa (4,29 mm/hoa).
Shectal P Dewang và ctv (2021), đã nghiên cứu sử dụng dịch trích cá trên cây
cà chua Kết quả cho thấy khi sử dụng dịch trích cá nồng độ 0,5% pha vào 20 L nước
Trang 24lã cho năng suất cây cà chua tăng 48%, chiều dài rễ và sự phát triển rễ cũng như sự
phát triển của rễ so với liều lượng 2% và 5%.
Theo Nguyễn Trung Đức (2020) nghiên cứu ảnh hưởng của dịch cá đến sinhtrưởng, phát triển và năng suất của cây dua lưới (Cucumis melo L.) trồng trong nhàmàng tại Tiền Giang Kết qua cho thay trọng lượng quả cao nhất ở mức phun 8% (1,6kg/cây) Còn trọng lượng quả trên ô cao nhất ở dịch cá 6% (23,2 kg/ô), năng suất thựcthu cao nhất ở dịch cá 6% (3.930,7 kg/1.000 m?) và năng suất thương phẩm cao nhất ở
dịch cá 6% (3.156,4 kg/1.000 m7).
Haider M.H và ctv (2019), phun dịch trích cá được thủy phân từ enzyme Alcalase
với liều lượng 6 m1/L với số lần phun là 6 lần làm tăng đáng ké chiều cao cây, số lá,hàm lượng carbohydrate, trọng lượng cây và tổng chất rắn hòa tan (TSS%) Năng suất
xà lách khi phun hàm lượng trên đạt 17.899 tan/ha
Trần Tú Vân (2021), sử dụng dịch trích cá giúp cây cải thìa đỏ sinh trưởng tốt,cho năng suất cao Khi tăng nồng độ dịch trích cá thì các chỉ tiêu về chiều cao cây, số
lá, chiều đài, chiều rộng, diện tích lá, trọng lượng trung bình cây có xu hướng tăng.Trong đó, sử dụng dịch trích cá nồng độ 1% cho các chỉ tiêu cao nhất ở cả hai vụ so vớikhi không sử dụng dịch trích cá và các nồng độ còn lại Cụ thể chiều cao cây đạt 23,0
em (vụ 1) và 22,6 cm (vụ 2), số lá đạt 18,0 lá/cây (vụ 1) và 17,9 lá/cây (vụ 2), chiều dai
lá dat 14,3 cm (vụ 1) và 14,3 cm (vụ 2), chiều rong lá 9,4 cm (vu 1) và 9,1 cm (vụ 2),
diện tích lá đạt 93,4 cm? (vụ 1) và 76,3 cm? (vụ 2).
Tóm lại, nước ta đã có nhiều nghiên cứu về cây họ thập tự cũng như là tác độngcủa dich trích cá đến các loại cây trồng khác nhau Tuy nhiên nước ta chưa có nghiêncứu về ảnh hưởng của dịch trích cá đến rau ăn lá nói chung và cây cải mù tạt tím nói
riêng Vì vậy đề tài “Ảnh hướng của nồng độ Sagiko Bo đến sinh trưởng và năng
suất của cây cải mù tat tim (Brassica juncea var rugosa) trồng tại Thành phố HồChí Minh” được thực hiện.
Trang 25Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm
Đề tài được thực hiện từ tháng 02/2022 đến tháng 06/2022 tại Phường Linh Đông,
Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
2.2 Điều kiện thời tiết trong thời gian làm thí nghiệm
Bảng 2.1 Điều kiện khí hậu thời tiết ở khu vực thí nghiệm từ tháng 02 — 06/2022
Nhiệt độ (°C) Luongmua mđộ Số gid nang
chung Tốithấp Tốicao Trung bình many ĐẦU (g10)
(Nguon: Dai khí tượng thủy van khu vực Nam Bộ, 2022)
Qua Bảng 2.1 cho thấy:
Nhiệt độ, lượng mưa, am độ từ tháng 02 đến thang 06 có sự biến đồi rõ rệt Nhiệt
độ trung bình dao động 28,8°C — 29,5 °C, cao nhất vào thang 06 (29,5 °C) và thấp nhất
vào tháng 02 (28,8°C) Lượng mưa dao động 21,5 — 375,8 mm, trong đó tháng 02 và 03
xuất hiện mưa ít nên cần chủ động nguồn nước tưới cho cây Tháng 05 có mưa nhiềunên quan tâm đến việc thoát nước, tránh cây bị ngập úng Có thể thấy từ tháng 04 mưanhiều thất thường là điều kiện thuận lợi dé sâu bệnh phát sinh do đó phải chủ động cácbiện pháp phòng trừ kịp thời Am độ dao động 69,0 — 78,0% Tổng số giờ nắng có nhiềubiến động, trong đó tháng 06 có tông số giờ nắng cao nhất (204,7 giờ) và thấp nhất ở
Trang 26thang 05 (163,4 giờ) Nhìn chung, nhiệt độ và âm độ ở giai đoạn này phù hợp dé trồng
Trang 27(Trung Tâm Kỹ Thuật Tiêu Chuẩn Do Luong Chat Lượng 3, 2022)
*Giá thé: Dat, phân bò, tro trâu
Ti lệ phối trộn: Dat + Phân bò + Tro trấu (tỉ lệ 1:1:1)
Từ kết quả Bảng 2.3 giá thé được sử dụng có pH 6,6 trung tính; EC 180 uS/emkhông mặn (<400 uS/cm), C hữu cơ 26,51% cao (>8%), N tổng số 0,32% trung bình(nam trong khoảng 0,2 — 0,4%), P2Os 0,16% thấp, dung trọng 1,05 g/cm? phù hợp Giáthé có độ tơi xốp, khả năng thoát nước tốt nhưng hàm lượng dinh đưỡng còn thấp vì vậycần bón cân đối phân bón theo khuyến cáo (Các chỉ tiêu được đối chiếu theo Lê Văn
Dũ, 2007).
Trang 28Bảng 2.3 Một số tính chất lí hóa học của giá thé dùng trong thí nghiệm (dat, phân
(Viện nghiên cứu khoa học công nghệ và môi truong, 2022)
2.3.3 Vật liệu nghiên cứu khác
— Chậu nhựa đen: 28 x 23 x 24 cm (đáy lớn x đáy nhỏ x chiều cao)
— Thuốc BVTV, bình phun thuốc, thùng tưới, cân, dao cắt, ủng, găng tay, khẩu trang,
số bút, thước đo, máy ảnh
— Phân bón.
Bảng 2.4 Các loại thuốc BVTV dùng trong thí nghiệm
Tên thuốc Tên hoạt chất Liều lượng Nguồn gốc
Radiant 60SC Spinetoram 60 g/lit 15 ml/ 16 lit CTCP Tap doan
nước Lộc Trời
Poner — 40TB Strepotomicin sulfate 5 g/ 16 — 20 lít CTY TNHH SX
40% nước TM DV Tô Đăng
Khoa
Mancozeb 80WP Mancozeb 80% 80g/ 25 lítnước CTCP Nông Dược
Hai
Trang 292.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên
(Randomized complete block design — RCBD), đơn yếu tố, gồm 5 nghiệm thức với 3lần lặp lại:
NTI: Phun nước lã (Đối chứng)
NH2: Phun Sagiko Bo với nồng độ 0,25% (50 ml dịch cá + 20 L nước)
NT3: Phun Sagiko Bo với nồng độ 0,50% (100 ml dịch cá + 20 L nước)
NT4: Phun Sagiko Bo với nồng độ 1,00% (200 ml dich cá + 20 L nước)
NTS: Phun Sagiko Bo với nồng độ 2,00% (400 ml dịch cá + 20 L nước)
Trang 302.4.2 Quy mô thí nghiệm
Số nghiệm thức: 5
Số lần lặp lại: 3 — Số ô cơ sở: 5 x 3 = 15
Số chậu/ ô cơ sở: 30 chậu
Tổng số chậu thí nghiệm: 30 chậu/ô cơ sở x 15= 450 chậuKích thước chậu 28 x 23 x 24 cm (đáy lớn x đáy nhỏ x chiều cao)Mỗi chậu sử dụng 6 L giá thể đất, phân bò, tro trấu (tỉ lệ 1:1:1)
Thời gian phun phân bón lá định kỳ 5 ngày một lần
Lượng nước phun bằng với lượng nước ở nghiệm thức đối chứng
Khoảng cách giữa các lần lặp lại là 1m, khoảng cách giữa các 6 là 0,5 m.Liều lượng dung dịch ở mỗi lần phun: tính cho 1 NT là 2 lit dich phân và
nước.
Lượng phân nền tính trên 1 ha (333.333 cây/ha): 150 kg NÑ — 75 kg PzOs — 80
kg K›O tương ứng với lượng phân nền tính trên 1 chậu: 2,2 gN + 1,1 g PzOs + 1,2 g
Trang 312.4.3 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
2.4.3.1 Phương pháp theo dõi
Mỗi ô thí nghiệm chọn 5 cây theo đường chéo góc, không chọn những cây ngoài
cùng Các cây theo đõi được đánh dau bằng cách cắm cọc tre, đo định kỳ 5 ngày/lần.2.4.3.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng
Chiều cao cây (cm): đo từ đưới gốc lên đỉnh lá cao nhất sau khi vuốt toàn bộ látheo chiều thắng đứng
Số lá (lá/cây): được tính từ lá gốc đến lá ngọn Quy ước chỉ tính những lá đã thay
2.4.3.3 Chỉ tiêu sâu, bệnh hại
Tỷ lệ cây/lá bị sâu hại (%) = [Số cây (1a) bị hại/Tổng số cây (lá) điều tra] x 100
Tỷ lệ cây/lá bệnh hại (%) = [Số cây (1a) bị hai/Téng số cây (lá) điều tra] x 1002.4.3.4 Chỉ tiêu về năng suất
Trọng lượng trung bình của một cây (g/chậu): Thu hoạch lá 5 cây/ô thí nghiệm
theo đường chéo góc, không chọn những cây ngoài cùng.
Năng suất lý thuyết (kg/1.000 chậu) = (Khối lượng trung bình một cây (kg)) x(số cây/1000 chậu)
Năng suất thực thu của nghiệm thức (kg/ô) = ((Khối lượng toàn bộ ô cơ sở (kg))
Trang 322.4.3.5 Hiệu quả kinh tế
Tổng chi (đồng/1.000 chậu) = Chi phí chung + Chi phí riêng
Tổng thu (đồng/1.000 chậu) = NSTT x giá bán
Lợi nhuận (đồng/1.000 chậu) = Tổng thu — Tổng chi phí đầu tư
Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận/tông chi
2.5 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được tông hợp bằng phần mềm Microsoft Excel 2016, phân tích và xử
lý số liệu bảng theo ANOVA, trắc nghiệm phân hạng Duncan bằng phần mềm SAS
9.1.
Trang 33Chương 3
KET QUA VÀ THẢO LUẬN3.1 Ảnh hưởng của nồng độ Sagiko Bo đến chiều cao cây cải mù tạt tím trồngchậu tại Thành phố Hồ Chí Minh
Chiêu cao cây là biểu hiện đặc tính và tình hình sinh trưởng của cây qua từng giaiđoạn Đến một chừng mực nào đó thì cây sẽ đạt chiều cao tối đa, tuy nhiên chiều cao
cây có thé thay đồi theo từng vùng, từng thời vu, kỹ thuật canh tác và liều lượng phân
bón Bảng 3.1 mô tả chiều cao cây chịu ảnh hưởng bởi Sagiko Bo ở các nồng độ khácnhau tại các thời điểm theo dõi khác nhau
Qua bảng 3.1 cho thấy:
Tại thời điểm 5 NSP: Chiều cao trung bình dao động từ 8,8 — 9,7 em ở vụ 1 và8,8 — 9,3 cm ở vụ 2 Ở cả 2 vụ, khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê Ở giai đoạnnày, nhu cầu đinh dưỡng của cây còn thấp nên ảnh hưởng giữa các nồng độ khác nhau
là không rõ rệt.
Ở thời điểm 10 NSP: Chiều cao cây cải mù tat tím đao động từ 11,4 — 14,4 cm ở
vụ 1 và 12,1 — 13,6 cm ở vụ 2 Ở vụ 1, khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê Khi sửdụng phân Sagiko Bo ở nồng độ 1,0% cho kết quả cao nhất (14,4 em), khác biệt rất có
ý nghĩa so với khi sử dụng Sagiko Bo có nồng độ 2,0% (11,4 cm) và khác biệt không có
ý nghĩa so với các nồng độ phân Sagiko Bo khác Ở vụ 2, khác biệt không có ý nghĩatrong thống kê
Thời điểm 15 NSP: Chiều cao cây cải mù tạt giữa các nồng độ phân khác nhaukhác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê ở cả hai vụ Chiều cao cây dao động từ 14,4 —19,8 cm ở vu | và từ 16,5 — 18,7 cm ở vụ 2 Ở cả hai vụ, khi phun phân Sagiko Bo ởnồng độ 1,0% cho kết quả chiều cao cao nhất 19,8 em (vụ 1) và 18,7 cm (vụ 2), khácbiệt có ý nghĩa so với khi không phun Sagiko Bo 16,3 cm (vụ 1) và 17,2 em (vụ 2) Ở
vụ 1, tại mức nồng độ Sagiko Bo 1,0% khác biệt rất có ý nghĩa so với khi sử dụng phânSagiko Bo ở nồng độ 2,0% (14,4 cm) và không sử dụng Sagiko Bo (16,3 cm) nhưngkhác biệt không có ý nghĩa so với khi sử dụng Sagiko Bo ở các nồng độ 0,25% (18,1
cm) và 0,5% (18,3 cm) Tương tự, ở vụ 2 sử dụng phân Sagiko Bo ở nồng độ 1,0% khác
Trang 34biệt rất có ý nghĩa so với khi không phun phân Sagiko Bo (17,2 cm) và sử dụng phanSagiko Bo ở nồng độ 2,0% (16,5 cm) nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với khi sửdụng Sagiko Bo ở các nồng độ còn lại.
Bảng 3.1 Ảnh hưởng của nồng độ Sagiko Bo đến chiều cao cây cải mù tạt tím
0,25% 91 137a 181lab 326a 35,8 abc
1 95% 9,7 143a 183a 332a 36,6 ab
CV (%) 4,29 10,51 9,24 8,65 7,28
F tinh 1,09" 2,378 6,12 18,90” 8,69"
Trong cùng một cột giá trị trung bình, các số có cùng ký tự di kèm thé hiện sự khác biệt không có ý
nghĩa thống kê; ns: khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt có y nghĩa ở mức ý nghĩa a = 0,05; **: khác biệt rất có ý nghĩa ở mức ý nghĩa a= 0,01.
Tại thời diém 20 NSP, chiêu cao cây dao động từ 26,8 — 34,6 cm ở vụ | và từ
Trang 35Ở nồng độ 1,0% cho kết quả chiều cao cao nhất là 34,6 cm (vụ 1) và 31,9 cm (vụ 2) Khi
phun Sagiko Bo ở nồng độ 2,0% cho kết quả chiều cao cây thấp nhất là 26,8 cm (vụ 1)
và 24,5 cm (vụ 2) Ở vụ 1, tai mức nồng độ phân Sagiko Bo 1,0% khác biệt rất có ý
nghĩa so với khi không phun Sagiko Bo (29,9 em) và dùng phân Sagiko Bo ở nồng độ2,0% (26,8 cm) nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với khi dùng phân Sagiko Bo ở
các nồng độ còn lại Ở vụ 2, khi sử dụng Sagiko Bo nồng độ 1,0% khác biệt rất có ý
nghĩa so với khi không phun Sagiko Bo (27,6 cm), dùng Sagiko Bo ở nồng độ 0,25%
(28,9 cm) và 2,0% (24,5 cm) nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với khi dùng phân
Sagiko Bo ở nồng độ 0,5% (29,8 cm)
Thời điểm 25 NSP, chiều cao cây dao động từ 33,4 — 37,5 cm ở vụ 1 và từ 31,9
— 36,9 cm ở vụ 2 Ở cả hai vụ chiều cao cây cải mù tat tím giữa các mức nồng độ phânSagiko Bo khác nhau khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê Khi phun Sagiko Bo ởnồng độ 1,0% cho kết quả chiều cao cây cao nhất là 37,5 em (vụ 1) và 36,9 em (vụ 2).Khi phun Sagiko Bo ở nồng độ 2,0% cho kết quả chiều cao thấp nhất là 33,4 em (vụ 1)
và 31,9 em (vụ 2) Ở vụ 1, tại mức nồng độ Sagiko Bo 1,0% khác biệt rất có ý nghĩa so
với khi không sử dụng Sagiko Bo (34,1 em) và khi sử dụng phân Sagiko Bo ở nồng độ
2,0% (33,4 cm) nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với khi sử dụng phân Sagiko Bo ở
vì vậy tăng trưởng sẽ tăng nhanh hơn giai đoạn mới trồng Ở giai đoạn 15 — 25 ngày sautrồng, cây hút nhiều dinh dưỡng nhất dé tăng trưởng và phát triển Ở giai đoạn 25 — 30ngày sau trồng, cây đã hoàn tat chu kỳ sinh trưởng bước vào giai đoạn phát triển chuẩn
bị cho quá trình ra hoa, do đó tốc độ tăng trưởng của cây cũng chậm lại
Tóm lại, ảnh hưởng của các nông độ phân Sagiko Bo khác nhau gây ra khác biệt
về sinh trưởng chiều cao của cây cải mù tạt tím Ở cả hai vụ, sử dụng phân Sagiko Bo ở
Trang 36nồng độ 1,0% cho kết quả cao nhất và thấp nhất khi sử dụng phân Sagiko Bo ở nồng độ
2,0%.
3.2 Ảnh hưởng của nồng độ Sagiko Bo đến số lá cây cải mù tạt tím trồng tại Thành
phố Hồ Chí Minh
Lá là một bộ phận của cơ quan dinh dưỡng của cây, thực hiện chức năng dinh
dưỡng rất quan trọng như quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước Số lá trên cây ảnh hưởng
đến khả năng quang hợp của cây trồng từ đó ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng cây
trồng Đối với cây cải mù tat tim thì số lá trên cây là một trong các yếu tô quyết địnhtrực tiếp đến năng suất cây Vì vậy, việc theo dõi số lá của cây vào các thời điểm khácnhau đề có các biện pháp tác động làm tăng số lá cây là rất quan trọng
Qua Bảng 3.2 cho thấy:
Ảnh hưởng của nồng độ Sagiko Bo đến số lá trên cây cải mù tạt tím khác biệtkhông có ý nghĩa về mặt thống kê xuyên suốt quá trình sinh trưởng và phát triển Trong
đó, số lá trên cây cải mù tat tim tai thời điểm 5 NSP dao động từ 3,9 — 4,3 lá (vụ 1) và
Trang 37Bảng 3.2 Ảnh hưởng của nồng độ Sagiko Bo đến số lá của cây cải mù tạt tím
(lá/cây)
Nồng độ phân Thời điểm theo dõi
VN ng 5 NSP I0NSP I5NSP 20NSP 25NSP
(1ONST) (15 NST) @0NST) (25NST) (@0NST) 0% 41 6,0 a5 8,9 10,9
0,25% 3,9 6,0 7.4 92 10,7
1 0.5% 4,0 6,0 1ã 9,3 10,91,0% 43 6,4 73 8,9 10,5
2,0% 4,0 5,7 7,0 8,9 10,5 CV) 10,63 12.04 6,70 7,46 5,59
F tinh 1,33" 162" 245" 1,07" 1,75
0% 3,7 6,0 7,9 9,7 10,9 0,25% 3,4 6,0 7,8 9,9 11,1
Trong cùng một cột giá trị trung bình, các số có cùng ký tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý
nghĩa thông kê; ns: khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt có ÿ nghĩa ở mức ÿ nghĩa a = 0,05; **:
khác biệt rất có ý nghĩa ở mức ÿ nghĩa a= 0,01.
3.3 Anh hưởng của nồng độ phân Sagiko Bo đến chiều dài lá của cây cải mù tattím trồng tại Thành phố Hồ Chí Minh
Đối với cây cải mù tạt tím, kích thước lá có ảnh hưởng đến trọng lượng của cây
Bảng 3.3 mô tả chiều dài lá trung bình của 3 lá cây cải mù tạt tím chịu ảnh hưởng bởicác nồng độ Sagiko Bo khác nhau tại các thời điểm theo dõi khác nhau
Trang 38Bảng 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ Sagiko Bo đến chiều dài lá của cây cải mù tạt
0,25% 6,9 102ab 150b 2748ab 30,9 abc
1 99% 7,4 104ab 15lb 287a 32,2 ab 1,0% a1 11,0a 174a 29.6a 33,2a
CV (%) 10,46 13,75 10,04 8,00 8,37
F tinh 0,91" 475" 7,00 26,01” 7,65”
Trong cùng một cột giá trị trung bình, các số có cùng ký tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có ý
nghĩa thông kê; ns: khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức ý nghĩa a = 0,05; **: khác biệt rất có ý nghĩa ở mức ÿ nghĩa a= 0,01.
Kết quả Bảng 3.3 cho thấy:
Ở thời điểm 5 NSP, ảnh hưởng của nồng độ Sagiko Bo đến chiều dai lá khác biệt
không có ý nghĩa trong thống kê Chiều dài trung bình lá dao động từ 6,4 — 7,4 em ở vụ
Trang 39Tại thời điểm 10 NSP chiều dài lá dao động từ 9,2 — 11,0 cm ở vụ 1 và 9,0 — 10,7
em ở vụ 2 Ở vụ 1, khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê Khi sử dụng Sagiko Bo ở
nồng độ 1,0% cho kết quả cao nhất (11,0 cm), khác biệt rất có ý nghĩa so với khi dùng
Sagiko Bo ở nồng độ 2,0% cho kết quả thấp nhất (9,2 cm) Tuy nhiên, khác biệt không
có ý nghĩa so với các nồng độ còn lại Ở vụ 2, khác biệt rất có ý nghĩa trong thông kê
Khi sử dụng Sagiko Bo ở nồng 1,0% cho chiều dài lá trung bình cao nhất (10,7 cm),
khác biệt có ý nghĩa so với khi sử dung phân Sagiko Bo với nồng độ 2,0% (9,0 em),nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với các nồng độ phân Sagiko Bo còn lại
Thời điểm 15 NSP chiều dài trung bình lá dao động từ 11,7 — 17,4 cm ở vụ 1 và13,4 — 16,1 em ở vụ 2 Ở cả hai vụ, khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê Sử dụngSagiko Bo ở nồng độ 1,0% đều đạt kết quả cao nhất 17,4 em (vụ 1) và 16,1 cm (vụ 2).Khi phun Sagiko Bo ở nồng độ 2,0% đều đạt kết quả thấp nhất 11,7 cm (vụ 1) và 13,4
cm (vụ 2) Ở vụ 1, sử dung Sagiko Bo ở nồng độ 1,0% khác biệt rất có ý nghĩa so với
khi không phun Sagiko Bo (13,9 cm) và khi sử dụng Sagiko Bo 6 các nồng độ 0,25%
(15,0 em), 0,5% (15,1 em) và 2,0% (11,7 cm) Ở vụ 2, sử dụng Sagiko Bo ở nồng độ1,0% cho chiều dài lá trung bình cao nhất (16,1 em) khác biệt không có ý nghĩa so vớikhi không sử dụng Sagiko Bo và các nồng độ Sagiko Bo còn lại
Thời điểm 20 NSP chiều dài trung bình lá dao động từ 23,7 — 29,6 em ở vụ 1 và21,9 — 29,3 em ở vụ 2 Ở cả hai vụ, khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê Sử dụng
Sagiko Bo ở nồng độ 1,0% đều đạt kết quả cao nhất 29,6 cm (vụ 1) và 29,3 cm (vụ 2).
Khi phun Sagiko Bo ở nồng độ 2,0% đều đạt kết quả thấp nhất 23,7 cm (vụ 1) và 21,9
cm (vu 2) Ở vụ 1, tại mức nồng độ Sagiko Bo 1,0% khác biệt rất có ý nghĩa so với khikhông phun Sagiko Bo (26,0 cm), dùng Sagiko Bo nồng độ 2,0% (23,7 cm) Tuy nhiênkhác biệt không có ý nghĩa so với khi phun Sagiko Bo ở nồng độ 0,25% (27,8 em) va0,5% (28,7 cm) Ở vụ 2, khi sử dụng Sagiko Bo ở nồng độ 1,0% cho kết quả chiều đài
lá trung bình cao nhất (29,3 em) khác biệt rất có ý nghĩa so với khi không phun Sagiko
Bo và các nồng độ Sagiko Bo còn lại
Tại thời điểm 25 NSP chiều dài trung bình lá dao động từ 28,4 — 33,2 em ở vụ 1
và 28,9 — 33,6 cm ở vụ 2 Ở cả hai vụ khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê Ở vụ 1,khi sử dụng Sagiko Bo ở nồng độ 1,0% cho kết quả chiều dai lá cao nhất (33,2 em), khác
Trang 40biệt rất có ý nghĩa so với khi không phun Sagiko Bo (30,0 em) và dùng Sagiko Bo ởnồng độ 2,0% (28,4 cm), nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với khi sử dụng các nồng
độ Sagiko Bo còn lại Ở vụ 2, sử dụng Sagiko Bo ở nồng độ 1,0% khác biệt không có ý
nghĩa so với khi phun Sagiko Bo ở nồng độ 0,25% (31,0 cm) và 0,5% (32,1 cm) Tuynhiên khác biệt rất có ý nghĩa so với khi không sử dụng Sagiko Bo và sử dụng Sagiko
Bo ở nông độ 2,0% (28,9 cm)
Tóm lại, giai đoạn 5 NSP ở các nồng độ Sagiko Bo khác nhau khác biệt không
có ý nghĩa về mặt thống kê Từ giai đoạn 10 — 25 NSP chiều dài lá có sự khác biệt giữacác nồng độ Chiều dài trung bình lá cao nhất khi phun Sagiko Bo với nồng độ 1,0% và
thấp nhất khi sử dụng Sagiko Bo ở nồng độ 2,0% Như vậy, nên sử dụng Sagiko Bo ởnồng độ phù hợp dé không ảnh hưởng đến tốc độ phát triển chiều dai lá
3.4 Ảnh hướng của nồng độ Sagiko Bo đến chiều rộng lá của cây cải mù tat tímtrồng tại Thành phố Hồ Chí Minh
Qua bảng 3.4 cho thay:
Ở thời điểm 5 NSP và 10 NSP ảnh hưởng của nồng độ Sagiko Bo đến chiều rộng
lá khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê ở cả 2 vụ Thời điểm 5 NSP, chiều rộng ládao động từ 3,5 — 4,0 em (vụ 1) và 3,6 — 4,0 cm (vụ 2) Thời điểm 10 NSP, chiều rộng
trung bình lá dao động từ 5,3 — 6,4 cm (vụ 1) và 5,5 — 6,0 cm (vụ 2).
Thời điểm 15 NSP chiều rộng lá trên cây dao động từ 8,7 — 10,6 em ở vu l và 7,7
— 10,1 em ở vụ 2 Oca hai vụ khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê Ở vụ 1, khi phunSagiko Bo ở nồng độ 1,0% cho kết quả chiều rộng lá cao nhất (10,6 cm), khác biệt rất
có ý nghĩa khi không phun Sagiko Bo (8,7 cm) và các nồng độ Sagiko Bo còn lại Ở vụ
2, khi sử dụng Sagiko Bo ở nồng độ 1,0% cho kết quả chiều rộng lá cao nhất (10,1 em),khác biệt rất có ý nghĩa đối với khi không phun Sagiko Bo (8,7 em) và phun Sagiko Bo
ở nồng độ 2,0% (7,7 cm) Tuy nhiên, khác biệt không có ý nghĩa so với khi sử dụngSagiko Bo ở các nồng độ 0,25% (9,2 cm) và 0,5% (9,3 cm)