2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm
Đề tài được thực hiện từ tháng 02/2022 đến tháng 06/2022 tại Phường Linh Đông, Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
2.2 Điều kiện thời tiết trong thời gian làm thí nghiệm
Bảng 2.1 Điều kiện khí hậu thời tiết ở khu vực thí nghiệm từ tháng 02 — 06/2022 Nhiệt độ (°C) Luongmua mđộ Số gid nang
chung Tốithấp Tốicao Trung bình many ĐẦU (g10)
02 335 35,1 22.8 21,5 69,0 199,2
03 24,9 37,0 29,2 71,3 71,0 198,2
04 24,0 36,5 29,3 156,4 72,0 186,6
05 24,1 36,0 29,0 375,8 78,0 163,4
06 24.8 36,5 29,5 167,1 76,0 204,7
(Nguon: Dai khí tượng thủy van khu vực Nam Bộ, 2022) Qua Bảng 2.1 cho thấy:
Nhiệt độ, lượng mưa, am độ từ tháng 02 đến thang 06 có sự biến đồi rõ rệt. Nhiệt độ trung bình dao động 28,8°C — 29,5 °C, cao nhất vào thang 06 (29,5 °C) và thấp nhất
vào tháng 02 (28,8°C). Lượng mưa dao động 21,5 — 375,8 mm, trong đó tháng 02 và 03
xuất hiện mưa ít nên cần chủ động nguồn nước tưới cho cây. Tháng 05 có mưa nhiều nên quan tâm đến việc thoát nước, tránh cây bị ngập úng. Có thể thấy từ tháng 04 mưa nhiều thất thường là điều kiện thuận lợi dé sâu bệnh phát sinh do đó phải chủ động các biện pháp phòng trừ kịp thời. Am độ dao động 69,0 — 78,0%. Tổng số giờ nắng có nhiều biến động, trong đó tháng 06 có tông số giờ nắng cao nhất (204,7 giờ) và thấp nhất ở
thang 05 (163,4 giờ). Nhìn chung, nhiệt độ và âm độ ở giai đoạn này phù hợp dé trồng
cal.
2.3 Vật liệu thí nghiệm
2.3.1 Giống
Giống cải mù tạt tím Nhật Bản được nhập từ công ty Takii. Độ nảy mầm 90%,
thời gian thu hoạch 30 ngày.
Tiêu chuẩn cây con làm thí nghiệm: cây con có 4 — 5 lá thật. Chọn những cây con thật sự khỏe mạnh, lá xanh tốt, không bị nhiễm bệnh.
2.3.2 Phân bón và giá thể
Dịch trích cá (N 4,00%, PzOs 0,93%, K2O 11,1%, tổng hữu cơ 27,8%) của trại
hữu cơ Vĩnh Thiện.
aS ties bd alloy đột H;106
5 mera new ì
Si che gem ei a jaasats ado nh hờn
Hình 2.1 Phân Sagiko Bo sử dung trong thi nghiém
Bảng 2.2 Thành phần Sagiko Bo
Chỉ tiêu thử Đơn vị tính Kết quả thử nghiệm Phương pháp thử
nghiệm nghiệm
pHmao (dung dich - 5,4 TCVN 13263 —
nguyên) 9:2020 N tổng số %(m/m) 4,00 TCVN 9294:2012 PzOs tổng số %(m/m) 0,93 TCVN 8563:2010 —
(UV - VIS)
K:O tổng số %(m/m) 11,1 TCVN 8562:2010 —
(FES)
Cd mg/L Không phát hiện TCVN 9291:2018 —
Pb mg/L Không phát hiện (GF — AAS) TCVN 11403:2016 As Mg/L Không phát hiện `
(HG — AAS) Hg mg/L Không phat hiện TCVN 10676:2015
(CV — AAS)
(Trung Tâm Kỹ Thuật Tiêu Chuẩn Do Luong Chat Lượng 3, 2022)
*Giá thé: Dat, phân bò, tro trâu.
Ti lệ phối trộn: Dat + Phân bò + Tro trấu (tỉ lệ 1:1:1).
Từ kết quả Bảng 2.3 giá thé được sử dụng có pH 6,6 trung tính; EC 180 uS/em không mặn (<400 uS/cm), C hữu cơ 26,51% cao (>8%), N tổng số 0,32% trung bình (nam trong khoảng 0,2 — 0,4%), P2Os 0,16% thấp, dung trọng 1,05 g/cm? phù hợp. Giá thé có độ tơi xốp, khả năng thoát nước tốt nhưng hàm lượng dinh đưỡng còn thấp vì vậy cần bón cân đối phân bón theo khuyến cáo (Các chỉ tiêu được đối chiếu theo Lê Văn
Dũ, 2007).
Bảng 2.3 Một số tính chất lí hóa học của giá thé dùng trong thí nghiệm (dat, phân bò, tro trau)
Chỉ tiêu Đơn vị Số liệu Phương pháp phân tích
pH H20 — 6,6 TCVN 5979:2007 EC uS/em 180 TCVN 6650:2000 C hữu co % 26,51 TCVN 9294:2012
N téng sé % 0,32 TCVN 8557:2010 P20s tổng số % 0,16 TCVN 8563: 2010
Dung trọng g/em? 1,05 TCVN 8729: 2012 Ti trong g/cm? 1,35 TCVN 4195:2012
Độ am % 5127 TCVN 9097:2012
(Viện nghiên cứu khoa học công nghệ và môi truong, 2022)
2.3.3. Vật liệu nghiên cứu khác
— Chậu nhựa đen: 28 x 23 x 24 cm (đáy lớn x đáy nhỏ x chiều cao)
— Thuốc BVTV, bình phun thuốc, thùng tưới, cân, dao cắt, ủng, găng tay, khẩu trang, số bút, thước đo, máy ảnh.
— Phân bón.
Bảng 2.4 Các loại thuốc BVTV dùng trong thí nghiệm
Tên thuốc Tên hoạt chất Liều lượng Nguồn gốc
Radiant 60SC Spinetoram 60 g/lit 15 ml/ 16 lit CTCP Tap doan nước Lộc Trời
Poner — 40TB Strepotomicin sulfate 5 g/ 16 — 20 lít CTY TNHH SX 40% nước TM DV Tô Đăng
Khoa
Mancozeb 80WP Mancozeb 80% 80g/ 25 lítnước CTCP Nông Dược Hai
Dịch tríchgừng Gừng:Tỏi:Ớt:Rượu 200 ml dich Tự làm
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên
(Randomized complete block design — RCBD), đơn yếu tố, gồm 5 nghiệm thức với 3 lần lặp lại:
NTI: Phun nước lã (Đối chứng).
NH2: Phun Sagiko Bo với nồng độ 0,25% (50 ml dịch cá + 20 L nước).
NT3: Phun Sagiko Bo với nồng độ 0,50% (100 ml dịch cá + 20 L nước).
NT4: Phun Sagiko Bo với nồng độ 1,00% (200 ml dich cá + 20 L nước).
NTS: Phun Sagiko Bo với nồng độ 2,00% (400 ml dịch cá + 20 L nước).
NT2 lm NT4 NT3
F—
|05 m
NT3 NT5 NII
NII NT2 NT4
NT5 NT3 NT5
NT4 NII NT2
LLLI LLL2 LLL3
Chiều biến thiên theo hướng ánh sáng Hình 2. 2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm
>
2.4.2 Quy mô thí nghiệm
Số nghiệm thức: 5
Số lần lặp lại: 3 — Số ô cơ sở: 5 x 3 = 15 Số chậu/ ô cơ sở: 30 chậu
Tổng số chậu thí nghiệm: 30 chậu/ô cơ sở x 15= 450 chậu
Kích thước chậu 28 x 23 x 24 cm (đáy lớn x đáy nhỏ x chiều cao) Mỗi chậu sử dụng 6 L giá thể đất, phân bò, tro trấu (tỉ lệ 1:1:1).
Thời gian phun phân bón lá định kỳ 5 ngày một lần.
Lượng nước phun bằng với lượng nước ở nghiệm thức đối chứng.
Khoảng cách giữa các lần lặp lại là 1m, khoảng cách giữa các 6 là 0,5 m.
Liều lượng dung dịch ở mỗi lần phun: tính cho 1 NT là 2 lit dich phân và
nước.
Lượng phõn nền tớnh trờn 1 ha (333.333 cõy/ha): 150 kg Nẹ — 75 kg PzOs — 80 kg K›O tương ứng với lượng phân nền tính trên 1 chậu: 2,2 gN + 1,1 g PzOs + 1,2 g
KO. Phương pháp bón:
Bón lót: 100% lân + 20% đạm + 40% kali
Bon thúc lần 1 (7 NST): 30% đạm + 30% kali Bon thúc lần 2 (14 NST): 30% dam + 30% kali Bon thúc lần 3 (21 NST): 20% đạm
Se
2.4.3. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 2.4.3.1 Phương pháp theo dõi
Mỗi ô thí nghiệm chọn 5 cây theo đường chéo góc, không chọn những cây ngoài
cùng. Các cây theo đõi được đánh dau bằng cách cắm cọc tre, đo định kỳ 5 ngày/lần.
2.4.3.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng
Chiều cao cây (cm): đo từ đưới gốc lên đỉnh lá cao nhất sau khi vuốt toàn bộ lá theo chiều thắng đứng.
Số lá (lá/cây): được tính từ lá gốc đến lá ngọn. Quy ước chỉ tính những lá đã thay rõ phần cuống và phiến lá tính là 1 lá.
Chiều dai lá (cm): đo 3 lá trên cây rồi tính trung bình, dùng chỉ cột dé đánh dau
các lá đo. Do từ đỉnh dén đâu cuôn lá.
Chiều rộng lá (cm): đo 3 lá trên cây rồi tính trung bình, dùng chỉ cột để đánh dấu các lá đo. Đo chỗ có chiều rộng lớn nhất.
Diện tích lá (cm2) được tính theo công thức: Su = Y (ax b) x K
a: chiều dài lá b: chiều rộng lá
K: hệ số hiệu chỉnh (k = 0,7)
2.4.3.3 Chỉ tiêu sâu, bệnh hại
Tỷ lệ cây/lá bị sâu hại (%) = [Số cây (1a) bị hại/Tổng số cây (lá) điều tra] x 100 Tỷ lệ cây/lá bệnh hại (%) = [Số cây (1a) bị hai/Téng số cây (lá) điều tra] x 100 2.4.3.4 Chỉ tiêu về năng suất
Trọng lượng trung bình của một cây (g/chậu): Thu hoạch lá 5 cây/ô thí nghiệm theo đường chéo góc, không chọn những cây ngoài cùng.
Năng suất lý thuyết (kg/1.000 chậu) = (Khối lượng trung bình một cây (kg)) x (số cây/1000 chậu)
Năng suất thực thu của nghiệm thức (kg/ô) = ((Khối lượng toàn bộ ô cơ sở (kg))
2.4.3.5 Hiệu quả kinh tế
Tổng chi (đồng/1.000 chậu) = Chi phí chung + Chi phí riêng Tổng thu (đồng/1.000 chậu) = NSTT x giá bán
Lợi nhuận (đồng/1.000 chậu) = Tổng thu — Tổng chi phí đầu tư Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận/tông chi
2.5 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được tông hợp bằng phần mềm Microsoft Excel 2016, phân tích và xử lý số liệu bảng theo ANOVA, trắc nghiệm phân hạng Duncan bằng phần mềm SAS
9.1.
Chương 3