KET QUA VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của nồng độ sagiko bo đến sinh trưởng và năng suất của cây cải mù tạt tím (brassica juncea var. rugosa) trồng chậu tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 33 - 50)

3.1 Ảnh hưởng của nồng độ Sagiko Bo đến chiều cao cây cải mù tạt tím trồng chậu tại Thành phố Hồ Chí Minh

Chiêu cao cây là biểu hiện đặc tính và tình hình sinh trưởng của cây qua từng giai đoạn. Đến một chừng mực nào đó thì cây sẽ đạt chiều cao tối đa, tuy nhiên chiều cao cây có thé thay đồi theo từng vùng, từng thời vu, kỹ thuật canh tác và liều lượng phân bón. Bảng 3.1 mô tả chiều cao cây chịu ảnh hưởng bởi Sagiko Bo ở các nồng độ khác nhau tại các thời điểm theo dõi khác nhau.

Qua bảng 3.1 cho thấy:

Tại thời điểm 5 NSP: Chiều cao trung bình dao động từ 8,8 — 9,7 em ở vụ 1 và 8,8 — 9,3 cm ở vụ 2. Ở cả 2 vụ, khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê. Ở giai đoạn này, nhu cầu đinh dưỡng của cây còn thấp nên ảnh hưởng giữa các nồng độ khác nhau

là không rõ rệt.

Ở thời điểm 10 NSP: Chiều cao cây cải mù tat tím đao động từ 11,4 — 14,4 cm ở vụ 1 và 12,1 — 13,6 cm ở vụ 2. Ở vụ 1, khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê. Khi sử dụng phân Sagiko Bo ở nồng độ 1,0% cho kết quả cao nhất (14,4 em), khác biệt rất có ý nghĩa so với khi sử dụng Sagiko Bo có nồng độ 2,0% (11,4 cm) và khác biệt không có ý nghĩa so với các nồng độ phân Sagiko Bo khác. Ở vụ 2, khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê.

Thời điểm 15 NSP: Chiều cao cây cải mù tạt giữa các nồng độ phân khác nhau khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê ở cả hai vụ. Chiều cao cây dao động từ 14,4 — 19,8 cm ở vu | và từ 16,5 — 18,7 cm ở vụ 2. Ở cả hai vụ, khi phun phân Sagiko Bo ở nồng độ 1,0% cho kết quả chiều cao cao nhất 19,8 em (vụ 1) và 18,7 cm (vụ 2), khác biệt có ý nghĩa so với khi không phun Sagiko Bo 16,3 cm (vụ 1) và 17,2 em (vụ 2). Ở vụ 1, tại mức nồng độ Sagiko Bo 1,0% khác biệt rất có ý nghĩa so với khi sử dụng phân Sagiko Bo ở nồng độ 2,0% (14,4 cm) và không sử dụng Sagiko Bo (16,3 cm) nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với khi sử dụng Sagiko Bo ở các nồng độ 0,25% (18,1 cm) và 0,5% (18,3 cm). Tương tự, ở vụ 2 sử dụng phân Sagiko Bo ở nồng độ 1,0% khác

biệt rất có ý nghĩa so với khi không phun phân Sagiko Bo (17,2 cm) và sử dụng phan Sagiko Bo ở nồng độ 2,0% (16,5 cm) nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với khi sử dụng Sagiko Bo ở các nồng độ còn lại.

Bảng 3.1 Ảnh hưởng của nồng độ Sagiko Bo đến chiều cao cây cải mù tạt tím trồng tại Thành phố Hồ Chí Minh

Thời điểm theo dõi Vu Nong độ phan

SAGIKO BO 5 NSP I0NSP I5NSP 20NSP 25 NSP

(1ONST) (1S NST) (20NST) (25NST) (30 NST) 0% 9,4 13,5a 163b 29,9b 34,1 be

0,25% 91 137a 181lab 326a 35,8 abc 1 95% 9,7 143a 183a 332a 36,6 ab

1,0% 9,1 14,4 198a 346a 37,58

20% 8,8 I4b 144c 26&c 33,4c CV (%) 13,28 12,57 10,70 8,12 8,21

F tinh 1,088 7,90 18.88” 21,977 5,167

0% 9,1 12,6 17,2be 2746b 33,1 be

0,25% 8,8 137 18,3ab 28,9b 34,2 bc 2 0,5% 93 13,2 18,7 ab 29,8ab 35,1 ab

1,0% 8.8 13,6 190a 31,9a 36,9 a 2,0% 8,8 12,1 165c 24,5¢ 31,9¢

CV (%) 4,29 10,51 9,24 8,65 7,28

F tinh 1,09" 2,378 6,12 18,90” 8,69"

Trong cùng một cột giá trị trung bình, các số có cùng ký tự di kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê; ns: khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt có y nghĩa ở mức ý nghĩa a = 0,05; **:

khác biệt rất có ý nghĩa ở mức ý nghĩa a= 0,01.

Tại thời diém 20 NSP, chiêu cao cây dao động từ 26,8 — 34,6 cm ở vụ | và từ

Ở nồng độ 1,0% cho kết quả chiều cao cao nhất là 34,6 cm (vụ 1) và 31,9 cm (vụ 2). Khi phun Sagiko Bo ở nồng độ 2,0% cho kết quả chiều cao cây thấp nhất là 26,8 cm (vụ 1) và 24,5 cm (vụ 2). Ở vụ 1, tai mức nồng độ phân Sagiko Bo 1,0% khác biệt rất có ý nghĩa so với khi không phun Sagiko Bo (29,9 em) và dùng phân Sagiko Bo ở nồng độ

2,0% (26,8 cm) nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với khi dùng phân Sagiko Bo ở

các nồng độ còn lại. Ở vụ 2, khi sử dụng Sagiko Bo nồng độ 1,0% khác biệt rất có ý nghĩa so với khi không phun Sagiko Bo (27,6 cm), dùng Sagiko Bo ở nồng độ 0,25%

(28,9 cm) và 2,0% (24,5 cm) nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với khi dùng phân

Sagiko Bo ở nồng độ 0,5% (29,8 cm).

Thời điểm 25 NSP, chiều cao cây dao động từ 33,4 — 37,5 cm ở vụ 1 và từ 31,9

— 36,9 cm ở vụ 2. Ở cả hai vụ chiều cao cây cải mù tat tím giữa các mức nồng độ phân Sagiko Bo khác nhau khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê. Khi phun Sagiko Bo ở nồng độ 1,0% cho kết quả chiều cao cây cao nhất là 37,5 em (vụ 1) và 36,9 em (vụ 2).

Khi phun Sagiko Bo ở nồng độ 2,0% cho kết quả chiều cao thấp nhất là 33,4 em (vụ 1) và 31,9 em (vụ 2). Ở vụ 1, tại mức nồng độ Sagiko Bo 1,0% khác biệt rất có ý nghĩa so với khi không sử dụng Sagiko Bo (34,1 em) và khi sử dụng phân Sagiko Bo ở nồng độ

2,0% (33,4 cm) nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với khi sử dụng phân Sagiko Bo ở

các nồng độ 0,5% (35,8 cm) và 1,0% (36,6 cm). Ở vụ 2, sử dụng phân Sagiko Bo ở nồng độ 1,0% khác biệt không có ý nghĩa so với khi phun phân Sagiko Bo ở nồng độ 1,0%

(35,1 cm), nhưng khác biệt rất có ý nghĩa so với các nồng độ phân Sagiko Bo còn lại.

Nhận xét: Ở cả hai vụ, vào thời điểm 5 — 10 ngày sau trồng chiều cao cây tăng chậm do thời gian đầu mới trồng bộ rễ cây bị tổn thương, khả năng hút dinh dưỡng kém nên tăng trưởng hạn chế. Giai đoạn 10 — 15 ngày sau trồng, chiều cao cây tăng nhanh hon do lúc này bộ rễ cây đã ôn định và phát triển, khả năng hút dinh đưỡng sẽ tốt hơn vì vậy tăng trưởng sẽ tăng nhanh hơn giai đoạn mới trồng. Ở giai đoạn 15 — 25 ngày sau trồng, cây hút nhiều dinh dưỡng nhất dé tăng trưởng và phát triển. Ở giai đoạn 25 — 30 ngày sau trồng, cây đã hoàn tat chu kỳ sinh trưởng bước vào giai đoạn phát triển chuẩn bị cho quá trình ra hoa, do đó tốc độ tăng trưởng của cây cũng chậm lại.

Tóm lại, ảnh hưởng của các nông độ phân Sagiko Bo khác nhau gây ra khác biệt về sinh trưởng chiều cao của cây cải mù tạt tím. Ở cả hai vụ, sử dụng phân Sagiko Bo ở

nồng độ 1,0% cho kết quả cao nhất và thấp nhất khi sử dụng phân Sagiko Bo ở nồng độ

2,0%.

3.2 Ảnh hưởng của nồng độ Sagiko Bo đến số lá cây cải mù tạt tím trồng tại Thành phố Hồ Chí Minh

Lá là một bộ phận của cơ quan dinh dưỡng của cây, thực hiện chức năng dinh

dưỡng rất quan trọng như quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước. Số lá trên cây ảnh hưởng đến khả năng quang hợp của cây trồng từ đó ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng cây trồng. Đối với cây cải mù tat tim thì số lá trên cây là một trong các yếu tô quyết định trực tiếp đến năng suất cây. Vì vậy, việc theo dõi số lá của cây vào các thời điểm khác nhau đề có các biện pháp tác động làm tăng số lá cây là rất quan trọng.

Qua Bảng 3.2 cho thấy:

Ảnh hưởng của nồng độ Sagiko Bo đến số lá trên cây cải mù tạt tím khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê xuyên suốt quá trình sinh trưởng và phát triển. Trong đó, số lá trên cây cải mù tat tim tai thời điểm 5 NSP dao động từ 3,9 — 4,3 lá (vụ 1) và

3,4— 4,3 lá (vụ 2).

Vào thời điểm 10 NSP, số lá dao động từ 5,7 — 6,4 lá ở cả hai vu. Ở thời điểm 15 NSP, số lá trung bình dao động 7,0 — 7,5 lá (vụ 1) và 7,5 — 8,2 lá (vụ 2).

Giai đoạn 20 NSP số lá trên cây dao động từ 8,9 — 9,3 lá/cây ở vụ 1 và 9,4— 10,1

lá/cây ở vụ 2.

Thời điểm 25 NSP số lá trên cây dao động từ 10,3 — 10,9 lá/cây (vụ 1) và 10,9 —

11,3 lá/cây (vụ 2).

Tóm lại, số lá ở các nồng độ phân Sagiko Bo tăng đều qua các lần phun nhưng không làm thay đổi lớn đến số lá trên cây. Kết quả này cũng phù hợp với kết luận của Garaxenkop: “số lá là đặc tính cô hữu của giống, nó hầu như không thay đổi theo điều kiện trồng trọt và điều kiện thời tiết hằng năm”.

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của nồng độ Sagiko Bo đến số lá của cây cải mù tạt tím

(lá/cây)

Nồng độ phân Thời điểm theo dõi

VN ng 5 NSP I0NSP I5NSP 20NSP 25NSP

(1ONST) (15 NST) @0NST) (25NST) (@0NST) 0% 41 6,0 a5 8,9 10,9 0,25% 3,9 6,0 7.4 92 10,7 1 0.5% 4,0 6,0 1ã 9,3 10,9 1,0% 43 6,4 73 8,9 10,5

2,0% 4,0 5,7 7,0 8,9 10,5 CV) 10,63 12.04 6,70 7,46 5,59 F tinh 1,33" 162" 245" 1,07" 1,75

0% 3,7 6,0 7,9 9,7 10,9 0,25% 3,4 6,0 7,8 9,9 11,1 2 0,5% 43 6,0 8,2 10,0 11,3

1,0% 3,8 6,4 7,9 10,1 11,9

2,0% 3,6 5,7 75 9,4 10,9 CV (%) 15,25 12,04 7,80 9,05 7,61

F tinh 1,19" 162" 226" 1 388 0,728

Trong cùng một cột giá trị trung bình, các số có cùng ký tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê; ns: khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt có ÿ nghĩa ở mức ÿ nghĩa a = 0,05; **:

khác biệt rất có ý nghĩa ở mức ÿ nghĩa a= 0,01.

3.3 Anh hưởng của nồng độ phân Sagiko Bo đến chiều dài lá của cây cải mù tat tím trồng tại Thành phố Hồ Chí Minh

Đối với cây cải mù tạt tím, kích thước lá có ảnh hưởng đến trọng lượng của cây.

Bảng 3.3 mô tả chiều dài lá trung bình của 3 lá cây cải mù tạt tím chịu ảnh hưởng bởi các nồng độ Sagiko Bo khác nhau tại các thời điểm theo dõi khác nhau.

Bảng 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ Sagiko Bo đến chiều dài lá của cây cải mù tạt

tím (cm)

. Thời điểm theo dõi

vụ Nông độ phân

SAGIKO BO 5 NSP I0NSP I5NSP 20NSP 25NSP (1ONST) (15NST) (20NST) (25NST) (30NST) 0% 7,1 101lab 139b ~—-26,0 be 30,0 be

0,25% 6,9 102ab 150b 2748ab 30,9 abc 1 99% 7,4 104ab 15lb 287a 32,2 ab

1,0% a1 11,0a 174a 29.6a 33,2a

2,0% 6,4 9,2 b LL? ứ 23,7 'Â 28,4c

CV 4) 16,78 12,87 12,93 9,46 9,02

F tinh 1.435 3,80” 1832” 1246” 6,82”

0% 7,2 97ab 148ab 25,3b 29,8 be

0,25% 7,0 10,.lab-15,0a 26/2b 31,0 abe 2 05% 15 105a 155a 27,0b 32,1 ab

1,0% 7,4 107a 16la 293a 33,6 a 2,0% 71 9,0b 134b 29c 28,9 CV (%) 10,46 13,75 10,04 8,00 8,37

F tinh 0,91" 475" 7,00 26,01” 7,65”

Trong cùng một cột giá trị trung bình, các số có cùng ký tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có ý

nghĩa thông kê; ns: khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức ý nghĩa a = 0,05; **:

khác biệt rất có ý nghĩa ở mức ÿ nghĩa a= 0,01.

Kết quả Bảng 3.3 cho thấy:

Ở thời điểm 5 NSP, ảnh hưởng của nồng độ Sagiko Bo đến chiều dai lá khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê. Chiều dài trung bình lá dao động từ 6,4 — 7,4 em ở vụ

Tại thời điểm 10 NSP chiều dài lá dao động từ 9,2 — 11,0 cm ở vụ 1 và 9,0 — 10,7 em ở vụ 2. Ở vụ 1, khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê. Khi sử dụng Sagiko Bo ở nồng độ 1,0% cho kết quả cao nhất (11,0 cm), khác biệt rất có ý nghĩa so với khi dùng Sagiko Bo ở nồng độ 2,0% cho kết quả thấp nhất (9,2 cm). Tuy nhiên, khác biệt không có ý nghĩa so với các nồng độ còn lại. Ở vụ 2, khác biệt rất có ý nghĩa trong thông kê.

Khi sử dụng Sagiko Bo ở nồng 1,0% cho chiều dài lá trung bình cao nhất (10,7 cm), khác biệt có ý nghĩa so với khi sử dung phân Sagiko Bo với nồng độ 2,0% (9,0 em), nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với các nồng độ phân Sagiko Bo còn lại.

Thời điểm 15 NSP chiều dài trung bình lá dao động từ 11,7 — 17,4 cm ở vụ 1 và 13,4 — 16,1 em ở vụ 2. Ở cả hai vụ, khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê. Sử dụng Sagiko Bo ở nồng độ 1,0% đều đạt kết quả cao nhất 17,4 em (vụ 1) và 16,1 cm (vụ 2).

Khi phun Sagiko Bo ở nồng độ 2,0% đều đạt kết quả thấp nhất 11,7 cm (vụ 1) và 13,4 cm (vụ 2). Ở vụ 1, sử dung Sagiko Bo ở nồng độ 1,0% khác biệt rất có ý nghĩa so với khi không phun Sagiko Bo (13,9 cm) và khi sử dụng Sagiko Bo 6 các nồng độ 0,25%

(15,0 em), 0,5% (15,1 em) và 2,0% (11,7 cm). Ở vụ 2, sử dụng Sagiko Bo ở nồng độ 1,0% cho chiều dài lá trung bình cao nhất (16,1 em) khác biệt không có ý nghĩa so với khi không sử dụng Sagiko Bo và các nồng độ Sagiko Bo còn lại.

Thời điểm 20 NSP chiều dài trung bình lá dao động từ 23,7 — 29,6 em ở vụ 1 và 21,9 — 29,3 em ở vụ 2. Ở cả hai vụ, khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê. Sử dụng Sagiko Bo ở nồng độ 1,0% đều đạt kết quả cao nhất 29,6 cm (vụ 1) và 29,3 cm (vụ 2).

Khi phun Sagiko Bo ở nồng độ 2,0% đều đạt kết quả thấp nhất 23,7 cm (vụ 1) và 21,9 cm (vu 2). Ở vụ 1, tại mức nồng độ Sagiko Bo 1,0% khác biệt rất có ý nghĩa so với khi không phun Sagiko Bo (26,0 cm), dùng Sagiko Bo nồng độ 2,0% (23,7 cm). Tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa so với khi phun Sagiko Bo ở nồng độ 0,25% (27,8 em) va 0,5% (28,7 cm). Ở vụ 2, khi sử dụng Sagiko Bo ở nồng độ 1,0% cho kết quả chiều đài lá trung bình cao nhất (29,3 em) khác biệt rất có ý nghĩa so với khi không phun Sagiko Bo và các nồng độ Sagiko Bo còn lại.

Tại thời điểm 25 NSP chiều dài trung bình lá dao động từ 28,4 — 33,2 em ở vụ 1 và 28,9 — 33,6 cm ở vụ 2. Ở cả hai vụ khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê. Ở vụ 1, khi sử dụng Sagiko Bo ở nồng độ 1,0% cho kết quả chiều dai lá cao nhất (33,2 em), khác

biệt rất có ý nghĩa so với khi không phun Sagiko Bo (30,0 em) và dùng Sagiko Bo ở nồng độ 2,0% (28,4 cm), nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với khi sử dụng các nồng độ Sagiko Bo còn lại. Ở vụ 2, sử dụng Sagiko Bo ở nồng độ 1,0% khác biệt không có ý nghĩa so với khi phun Sagiko Bo ở nồng độ 0,25% (31,0 cm) và 0,5% (32,1 cm). Tuy nhiên khác biệt rất có ý nghĩa so với khi không sử dụng Sagiko Bo và sử dụng Sagiko Bo ở nông độ 2,0% (28,9 cm).

Tóm lại, giai đoạn 5 NSP ở các nồng độ Sagiko Bo khác nhau khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê. Từ giai đoạn 10 — 25 NSP chiều dài lá có sự khác biệt giữa các nồng độ. Chiều dài trung bình lá cao nhất khi phun Sagiko Bo với nồng độ 1,0% và thấp nhất khi sử dụng Sagiko Bo ở nồng độ 2,0%. Như vậy, nên sử dụng Sagiko Bo ở nồng độ phù hợp dé không ảnh hưởng đến tốc độ phát triển chiều dai lá.

3.4 Ảnh hướng của nồng độ Sagiko Bo đến chiều rộng lá của cây cải mù tat tím trồng tại Thành phố Hồ Chí Minh

Qua bảng 3.4 cho thay:

Ở thời điểm 5 NSP và 10 NSP ảnh hưởng của nồng độ Sagiko Bo đến chiều rộng lá khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê ở cả 2 vụ. Thời điểm 5 NSP, chiều rộng lá dao động từ 3,5 — 4,0 em (vụ 1) và 3,6 — 4,0 cm (vụ 2). Thời điểm 10 NSP, chiều rộng

trung bình lá dao động từ 5,3 — 6,4 cm (vụ 1) và 5,5 — 6,0 cm (vụ 2).

Thời điểm 15 NSP chiều rộng lá trên cây dao động từ 8,7 — 10,6 em ở vu l và 7,7

— 10,1 em ở vụ 2. Oca hai vụ khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê. Ở vụ 1, khi phun Sagiko Bo ở nồng độ 1,0% cho kết quả chiều rộng lá cao nhất (10,6 cm), khác biệt rất có ý nghĩa khi không phun Sagiko Bo (8,7 cm) và các nồng độ Sagiko Bo còn lại. Ở vụ 2, khi sử dụng Sagiko Bo ở nồng độ 1,0% cho kết quả chiều rộng lá cao nhất (10,1 em), khác biệt rất có ý nghĩa đối với khi không phun Sagiko Bo (8,7 em) và phun Sagiko Bo ở nồng độ 2,0% (7,7 cm). Tuy nhiên, khác biệt không có ý nghĩa so với khi sử dụng Sagiko Bo ở các nồng độ 0,25% (9,2 cm) và 0,5% (9,3 cm).

Bảng 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ Sagiko Bo đến chiều rộng lá của cây cải mù tạt

tím (cm)

vụ Nồng độ phân Thời điểm theo đõi

SAGIKO BO 5 NSP I0NSP_ I5NSP 20NSP 25NSP

(1ONST) _(I5NST) (0NST) (25NST) (0NST) 0% 3,6 5,9 8,7 b 14,4 16,1 ab

0,25% 87 5,6 92b 14,6 a 16,3 ab

1 99% 4,0 5,9 9.2 b 15,1 a 171a

1,0% 3,8 6,4 10,6 a 15,2 a 17,34 2,0% 3,5 5,3 97c 12,9b 15,1b

CV (%) 19,08 17,35 12,79 8,50 8,39 F tinh 0,97% D3" 2276” 8A?” 6,177

0% 3,9 57 8,7b 12,4b 14,1b

0,25% 3,8 5,5 9,2 ab 12,5 b 14,3 b 2 0.5% 4,0 5,9 9,3ab 13,lab 15,0 ab

1,0% 3,8 6,0 10,1 a 14,0 a 16,1 a

2,0% 3,6 sẽ T7 12,0b 14,0b

CV (%) 15,42 15,81 9,42 9,52 8,36

F tinh 1,28" 0,74" 16,86" 6,017 ia Trong cùng một cột giá trị trung bình, các số có cùng ký tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý

nghĩa thông kê; ns: khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức ý nghĩa a = 0,05; **:

khác biệt rất có ý nghĩa ở mức ÿ nghĩa a= 0,01.

Ở thời điểm 25 NSP, chiều rộng lá trung bình trên cây dao động từ 15,1 - 17,3 cm (vụ 1) và 14,0 — 16,1 em (vụ 2). Ở cả hai vụ khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê.

Ở vụ 1, sử dụng Sagiko Bo ở nồng độ 1,0% cho kết quả cao nhất (17,3 em) khác biệt rất có ý nghĩa với khi sử dụng Sagiko Bo ở nồng độ 2,0% cho kết quả thấp nhất (15,1 cm) nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với khi sử dụng Sagiko Bo ở các nồng độ còn lại

và khi không dùng SAGIKO BO. Ở vụ 2, sử dụng Sagiko Bo ở nồng độ 1,0% khác biệt không có ý nghĩa so với khi phun Sagiko Bo ở nồng độ 0,5% (15,0 cm). Tuy nhiên, khác biệt rất có ý nghĩa so với khi sử dụng Sagiko Bo ở các nồng độ còn lại và khi không

dùng SAGIKO BO.

Như vay, tại thời điểm 5 NSP và 10 NSP, ở các nồng độ dịch Sagiko Bo khác nhau, chiều rộng lá khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê. Ở thời điểm 15 — 25 NSP, ở các nồng độ Sagiko Bo khác nhau, khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê, chiều rộng lá cao nhất khi phun Sagiko Bo ở nồng độ 1,0% và thấp nhất khi sử dụng Sagiko Bo ở nồng độ 2,0%.

3.5 Ảnh hưởng của nồng độ Sagiko Bo đến diện tích lá của cây cải mù tạt tím trồng tại Thành phố Hồ Chí Minh

Diện tích lá quyết định đến diện tích hấp thụ năng lượng ánh sáng giúp cây tổng hợp chất hữu cơ do đó có ý nghĩa quan trọng đối với việc tăng năng suất cây trồng. Vì vậy, việc theo dõi sự tăng trưởng về diện tích lá để có các biện pháp tác động là cần rất cần thiết.

Qua Bảng 3.5 ta thấy:

Ở thời điểm 5 NSP, ảnh hưởng của nồng độ Sagiko Bo đến diện tích lá cây cải mù tạt tím khác biệt không có ý nghĩa trong thông kê ở cả 2 vụ. Diện tích lá dao động từ 15,9 — 21,0 cm? (vụ 1) va 17,8 — 21,1 cm? (vụ 2).

Thời điểm 10 NSP, diện tích lá dao động từ 34,4 — 50,3 cm” (vụ 1) và 36,2 — 45,1 em? (vụ 2). Ở vụ 1, diện tích lá cao nhất 50,3 cm? khi sử dụng Sagiko Bo ở nồng độ 1,0%, khác biệt có ý nghĩa so với khi sử dụng Sagiko Bo ở nồng độ 2,0 % (34,4 cm?).

Tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa so với sử dụng Sagiko Bo ở các nồng độ còn lại.

Ở vụ 2, sử dụng Sagiko Bo ở nồng độ 1,0% cho kết quả diện tích lá cao nhất 45,1 cm?, khác biệt không có ý nghĩa so với khi sử dung Sagiko Bo ở nồng độ 0,5% (43,3 cm”).

Tuy nhiên, khác biệt có ý nghĩa so với khi không phun dịch trích cá, sử dụng Sagiko Bo

0 nồng độ 0,25% (38,9 cm?) và 2,0% (36,2 cm’).

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của nồng độ sagiko bo đến sinh trưởng và năng suất của cây cải mù tạt tím (brassica juncea var. rugosa) trồng chậu tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 33 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)