Trên phương diện quốc tế, đã có Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp CITES quy định thê chế luật pháp đối với tình trạng buôn bán động vật hoang dã
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HOC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
eeacliisasosm
TA THANH TIEN
TINH BINH DUONG
KHOA LUAN TOT NGHIEP NGANH QUAN LY TAI NGUYEN RUNG
Thanh phé H6 Chi MinhThang 02/2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
eeacliisasosm
TA THANH TIEN
HIEN TRANG GAY NUOI DONG VAT HOANG DA VA BAN
ĐỎ PHAN BO VI TRÍ CƠ SỞ GAY NUOI TREN DIA BAN
TINH BINH DUONG
Ngành: Quan ly tài nguyên rừng
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP
Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Kiều Nương
Thành phô Hồ Chí Minh
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp là một phần để kết thúc quá trình học tập tại Trường
Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Nhờ sự hướng dẫn tận tình của ThS Nguyễn Thị Kiều Nương khóa luận được hoàn chỉnh hơn về mọi mặt Nhân dịp hoàn thành khóa luận, tôi chân thành gửi lời cảm ơn đến:
Quý thầy cô khoa Lâm Nghiệp, quý thầy cô Trường Đại học Nông Lâm Thànhphố Hồ Chí Minh đã dạy dỗ, truyền đạt các kiến thức bé ích trong quá trình học tập
Xin chân thành cảm ơn đến cô Trần Ngọc Mỹ và anh Nguyễn Việt Hùng đang công tác và làm việc tại Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Binh Dương đã hỗ trợ tiếp cận các
Tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô ThS Nguyễn Thị Kiều
Nương đã tận tình hướng dẫn và dành thời gian quý báu để giúp đỡ mọi mặt chokhóa luận.
Cuối cùng tôi muốn tỏ lòng biết ơn đến ba mẹ, anh chị, bạn bè đã luôn luôn quan tâm đến quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Tuy nhiên, khóa luận tốt nghiệp chỉ có thời hạn nhất định vì vậy khóa luận không thể tránh khỏi phải sai sót Mong quý thầy cô có thể chia sẽ và đóng góp ý
kiến dé khóa luận trở nên hoàn chỉnh
Xin chân thành cảm ơn!
Tp Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 02 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Tạ Thanh Tiên
il
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu: “Hiện trạng gây nuôi động vật hoang dã và bản đồ phân
bố vị trí cơ sở gây nuôi trên dia bàn tỉnh Bình Dương” được thực hiện tại tinh BinhDương thời gian từ tháng 09 năm 2022 đến 02 năm 2023 Với sự trợ giúp của ChiCục Kiểm lâm tinh Bình Dương dữ liệu thu được 65 cơ sở gây nuôi DVHD Tổng4.118 cá thể gồm 81 loài được định danh Do sự bùng phát của dịch Covid-19 tácđộng đến các cơ sở gây nuôi, tại tỉnh Bình Dương năm 2020 có 90 cơ sở gây nuôi
đến năm 2020 giảm 25 cơ sở chỉ còn 65 cơ sở gây nuôi Với số lượng gây nuôi 6.110
cá thê năm 2020, đến năm 2022 đề tài được thực hiện và thu nhận số lượng gây nuôi
là 4.118 cá thể Dịch Covid-19 gây trở ngại đến người dân ảnh hưởng đến sinh kế,bảo tồn của các cơ sở gây nuôi DVHD Suy giảm về số lượng cơ sở, số lượng congiống gây nuôi cho ta thấy dịch tác động không nhỏ đến các cơ sở gây nuôi Năm
2022, đề tài ghi nhận hiện trạng gây nuôi tại tỉnh Bình Dương, thành lập cơ cấu các
cơ sở gây nuôi và danh mục loài gây nuôi Đề tài xây dựng các cơ sở dữ liệu nhằmmục đích quản lý trên nhiều phương diện, phần mềm khác nhau Cho phép việc chỉnhsửa, cập nhật các thông tin mới cũng như xóa các thông tin cũ Chuyên giao công việc
từ các cấp thuận tiện và nhanh chóng, lưu trữ thông tin chính xác Các phần mềmMapinfo, Google Earth, Microsoft Access, Microsoft Excel, Locus map sẽ được phổbiến rộng rãi Người dùng truy cập các phần mềm quản lý thông tin cơ sở gây nuôikhông gặp nhiều trở ngại Từ các dữ liệu phần mềm đề tai thành lập được bản đồ phân
bố vị trí của 65 cơ sở gây nuôi và vị trí các nhóm loài theo Nghị định
06/2019/NĐ-CP trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Trang 5MỤC LỤC
TRANG Tat (sess sexsisnscen erases 1ã hề 01 E535806%102L3801899G883005Đ355S0889/98461E0UĐ4014082000/07800028E68-1E090030 5E 1
TO CAI TOTRieeeensseseseelkerdsosusrgbsttrzuaigbgssrgtznlgunliosEopdirliontdtrgggBiiggrrgugiEpizditigrgEniottgEtrdlpulgdlisironirtiozug 1
¡5.1 11A 11In 1VDanh sách chữ viét tắt -2- 2-22 2S22E22122122127122121212122111212111 21 xe VI
Danh sách Gã6 DÀNH saseeseesoesronooioasiagtslll6ISS10GTGISSLSSISAG01S0E89055814989380131238 Vill
Dan sach cae With 0 1X
LH HAT eeeenabaeennnnnhenniindintitiokodVGId0001540130015010980/40G0H8/880E421uG0-E.40T00010.L63a.0g/0 1Nha ca |
1:5: Me tiệu:nphiểH GỮN:zsszsxzvozzatisspisgioistGg6101090864303583G3EESSIGHIBGSSEELMSSSEES-GHSGI3SEG05013812048 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -2- 22©22222++22+2EE+2E++2Exrzrxrrrrerrrrer 2-E/N2Ì,1276167.9)19./91:14 1Ÿ 5011000 m 32.1 Tình hình nghiên cứu DVHD tại Việt Nam va Thế ĐÔ Gibc50116460518 15686 6108668815658886 32.1.1 Tình hình nghiên cứu DVHD tại Việt Nam - -55-c<+ccs-ceeeeeeceỞ3.1.2 Tinh hình:nghiền cứu VAD trên Thể 210i sueeesssoseisnoiilakibisirogasassgaog 52.2 Khái niệm, mục đích gây nuôi và nhu cầu sử dụng sản phẩm từ ĐVHD 82.2.1 Một số khái niệm liên quan đến DVAD 2 cecccccecsesssesseeseeseesseeseeseeseesseesees §22.0) Mie dich Say Hữ60I1:Ð)HÌJoceasesengitinvos20945983003900508930600489391880318590G381098050091303088038 92.2.3 Nhu cau sử dung san phẩm từ DVHD 0.0c.ccccccccsessessessecsesseesesseeseeseeseens 102.3 Đánh giá mức độ bảo tồn của các loài gây nuôi -2 -2©222255z55+2 112.3.1 Đánh giá mức độ bảo tồn theo Việt Nam - -2-52252222++2z2z+zzxccex 112.3.2 Đánh giá mức độ bảo tồn theo TUCN o ccccccccecceceessesecsecsessessesseeeessesseeeeeseees 122.3.3 Đánh giá mức độ bao tồn theo CITES -2- 2¿©2222++22222++2z+z+zrxczex 142.3.4 Đánh giá mức độ bảo tồn theo Nghị định 06/2019/NĐ-CP 152.4 Một số quy định gây nuôi ĐVHD 2- 22©22222222212223222122212221222122222ee 162.4.1 Quy định gây nuôi động vật rừng thông thường -<<+<<<<s2 162.4.2 Quy định gây nuôi các loài DVHD nguy cấp thuộc phụ lục II, III Cites và các
1V
Trang 6loài động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nhóm IIB -:2¿©z52+55+z£2 16
2.5 Công tác quản lý các cơ sở gây nuôi ĐVHD cece cece ee cence 18
3 ĐẶC DIEM KHU VUC, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
t9SB48954S4SE7SSHSECKSSSSUESG10805S005505SSHBSHES0.KGEIEGHEGHSG-HENEHCHE-KHEECEHEEHSSEEAEEGHHEG.SHEUCHHTIEEED-EEE0EUE18 21
3.1 Đặc điểm khu vực tỉnh Bình 00 — 21
3.1.1 Điều kiện tự niGn eee ccc eee ccesseesesesseesessesessessssssesessessesecsesseseesssesasseeees 1T 5.11, Kinh lổ - xế MỖI <‹«ecseeeehohHu<006/.4191 g0.4E2Q21/6003948.8Ó6.:,G0090240/.6i202Q260g0g6603g0c8g08 23 3z2 NỘI dung nghi GỮU::sssczssese E666 056001280-480GE5081030989605 38G ig3k.guGS-28idG8,03)38g8:0038688 24 3z3› PHONE PAP TEI CH GỮUeeeeeesesesieseesisenoobnoidiotinssgigsiossGESSiGgSkitis5i7VCUI2G009/05992083888 24 ee to như ĐỂ, «eeseeeickokonheskkioghtenigoigkdbngdonddtuiDgobrecooGgi720016G6090<02 06-0 24 3:3 TH thap Va NEHER CW tải HỆ :ccicseccsssekbiebsden bac G6 01 g0G113085000 02029 G030634880008u80 24 3.3.9) bao Sat (hire ÌlletprssessaerubeoitigoBibiGSSTEGBGTDIERGSFEEIEAGHSEHEAGMSSISSGXG-00SE80011000g3500103gE008/ 25 3.3.4 Phương pháp phỏng vấn - 2 2 2222222122222EE221221271211221212221222 22c 35 3.3.5 Phương pháp nội nghiỆp - - - 2 222222221 2122122122121 errrree 26 4 KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN -5 <©-s©cs2 3# 4.1 Hiện trạng gây nuôi DVHD trên địa bàn tỉnh Bình Dương - 27
ACs aoe ater THẾ ecm enemies 27 4.1.2 Điều kiện, yếu tố quyết định đến gây nuôi trên địa bàn tinh Bình Dương năm "02 29
4.1.3 Tác động suy giảm cơ sở gây nuôi DVHD trên địa ban tỉnh Bình Dương 33
4.2 Danh mục các loài DVHD trên địa bàn tỉnh Bình Dương - 34
4.2.1 Da dạng loài trên địa bàn tỉnh Bình Duong năm 2022 - - - 34
42.2 Tổng hợp họ, bộ, lớp động vật trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2022 41
4.3 Đánh giá tình trạng bảo tỒn 2- 2 ©2¿2222222E22EE22E222E22EE2EESEErEErerkrrrrrree 43 4.4 Giá tri của các loài tại khu vực nghién cỨUu -. - -++ =++<<+++ecexeeexxeeexee 45 POS ACT ET uenauenueeetrhienbtgtiiisubittpritkitimiaakdkitnuifodsdioltfslB5g0tugssttsyiind 45 f2 nile | ee 48 4.5 Thuận lợi, khó khăn trong việc gây nuôi va đề xuất một số giải phap 49
ASV Thin on o^®^"^-'.x.^Ầ^Âễễ.'”Ố 49
Trang 7AD 2 KO KHÔI sce so ng 16561185 8565195166 S5813355 158 633368135A3S13EEA8486iA853515811483 958 80488585XL50858GL306ã458582 51
ch c 0 nh 53
4.6 Xây dung cơ sở dit liệu trên một số phần mềm dé phục vụ việc quản lý 55
4.6.1 Phần mềm MapinfO 2: 2 2 222+2E22E22122121122122122212711221221211221 21 c.e 553.6.2 Phần riểmi (Google BifFtl ae 574.6.3 Phần mềm Locus map 2-2222 ©222SS222E22EE22EE22EE2EE2EE2EEZEEtrErerrrerred 62
4.6.4 Phần mềm Mcrosoft Excel thông qua công cụ PivotTable - 65
4.6.5 Phần mềm Mecrosoft A€C€ss - 2-2222 22222 2EE22E2221221222122121222122.22e G74.7 Xây dựng bản đồ gây nuôi DVHD trên dia bàn tinh - -5- 714.7.1 Xây dựng cơ sở nền tạo bản đồ 2-2s+22sc22xetExeErxerrrrrrrrrrerrrrrree 71Andale VA I/GỚ SO BAY TOI assassvsssiiseseneeselgooibVSSE0GG4G854881G04G386633588H8EI23S03B32L3500/835.0g003093/8 734.7.3 Ban đồ gây nuôi DVHD theo Nghị định 06/2019/NĐ-CP 76
AW TY -EKT | 785.1 Kết luận -.- ¿5-5551 222 2212122121121 211 2112121121111 121111112221 2122112121 rerrve 78_kÌNI 3.1 PA 79
BAU LU secccceetctissgrisixtSEHSGEEDSIEEEESRISSEEIRREEEEEEIGSSEE-SE32s-353p22S4S05.3ã70Đ6.sgEm8xx2isaagi a
Vi
Trang 8DANH SÁCH CHỮ VIET TAT
BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn
CIFOR Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế
CITES Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã
nguy cấpĐVHD Động vật hoang dã
ĐDSH Đa dạng sinh học
IUCN Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế
ICRAF Trung tâm Nghiên cứu Nông Lâm Quốc tế
ND-CP Nghi dinh - Chinh phu
NQ-HĐND_ Nghị quyết - Hội đồng nhân dân
SDVN Sách đỏ Việt Nam
Tp Thành phố
Tx Thị xã
VND Việt Nam đồng
WWE Quy quéc té bao vé thién nhién
WCS Hiệp hội bao vệ động vật hoang da
Trang 9DANH SÁCH CÁC BANG
BANG TRANGBang 2.1: Gây nuôi DVHD vì mục đích thương mai và công tac bao (cy 10Bảng 4.1: Tình hình gây nuôi DVHD tai tinh Binh Duong từ năm 2016 đến năm
Bảng d.2ã Nà DUG Ci KHÍ] susssaesesessssotsieuieotdgicEEBiG04805S04G53098300883016i00801088S6808301484G313E240380580680 35Bang 4.3: Các loài ưu thế trên địa bàn tỉnh Binh Dương -2-2-5+ 36Bảng 4.4: Cơ sở gây nuôi Cá sấu nước ngọt (Crocodylus siamensis) 36Bảng 4.5: Cơ sở gây Nhim (Hystrix brachyura) ¿55c S+cc+ccsceseerrree 37Bảng 4.6: Cơ sở gây nuôi Cay vòi hương (Paradoxurus hermaphroditus) 38Bang 4.7: Cơ sở gây nuôi Rùa đất lớn (Heosemys grandis) 2-2-5252 40Bảng 4.8: Các họ ưu thế trên địa bàn tỉnh Bình Dương -cc+-ccscs+css 4I
Bảng 4.9: Các bộ động vật gây nuôi trên địa bàn tỉnh Binh Dương 42
Bảng 4.10: Các lớp động vật gây nuôi trên dia bàn tỉnh Bình Dương 42 Bảng 4.11: Năm thành lập của 65 cơ sở gây nUÔI 7-5552 S+<c+cc+essreeerres 43Bảng 4.12: Tổng hợp số lượng cá thể của các loài gây nuôi tại Phụ lục Cites 45Bảng 4.13: Tổng hợp số lượng cá thê của các loài gây nuôi trong Nghị định
06/2019 cá x6: nhai ene ha ng ntQ gi tác UNS G3013044GISGAẸRHESEELGS018.216 Q010.24G385035)3E3E388.48506) 86yiSL8CGi dongd 45Bảng 4.14: Giá trị kinh tế một số loài trên địa bàn tinh Bình Dương 46
Bảng 4.15: Dữ liệu đưa vào Mcrosoft Access - 55 c S2 +22xssrssesrrrrxee 67
Vill
Trang 10DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH TRANGHình 2.1: Khu vực nghiên cứu trong bai viết “Economic and geographic drivers of
D⁄11911119ã/919019010710)81084112218291512.000012 8
Hình 3.1: Ban đồ vi trí tỉnh Binh Duong ccc cece cece cesseeceeessescseecseeeseeeseseneeens 21Hình 4.1: Phân bố cơ sở gây nuôi trên địa ban tinh Binh Dương 27Hình 4.2: Biểu đồ 9 cơ sở gây nuôi có số lượng cao nhất tinh Binh Duong 28Hình 4.3: Biéu đồ số lượng gây nuôi của 9 huyện thị 2-©-2+22++22zzcs+2 29Hình 4.4: Biểu đồ yếu tố gây nuôi giữa nén tang lý thuyết và thực tế của các cơ sở
gây nuôi trên dia bàn tỉnh Bình Dương +52 +++*£++++vEsrrxrrsrerrrrrrrrres 31
Hình 4.5: Biéu đồ thể hiện các loài có số lượng trên 15 cá thể 34Hình 4.6: Biéu đồ 4 loài ưu thé theo mã huyện thị 2-2 22 s+2s+zx+zxzzx>xz 35Hình 4.7: Cá sấu nước ngọt (Crocodylus siamensis) tại cơ sở Nguyễn Hòa Bìnhhuyén Dau Tid 2220070207 .- ,Hình 4.8: Nhim (Hystrix brachyura) tại co sở Nguyễn Văn Khương huyện Phú Giáo
Hình 4.9: Cay voi huong (Paradoxurus hermaphroditus) tai co so Nguyén Van Luomhuyện Bắc Tân Uy6n o ccceccecceccesescessesssssessessessesseseesssssesssssessesesssessessesesesssseseeseeeees 39Hình 4.10: Rùa đất lớn (Heosemys grandis) tại cơ sở Nguyễn Vũ Khôi huyện Dầu
Hình 4.11: Cầy vòi hương (Paradoxurus hermaphroditus) tại cơ sở Lê Mạnh Hùnghuyện Dầu Tiếng 2-2 2+2S+S2+SE9EEEEEE2122122122127111111111211111111111 2222 te 47Hình 4.12: Cá sấu nước ngọt (Crocodylus siamensis) tại cơ sở Nguyễn Văn Tào
TT ra ggỹ.aaaaeaarrargrryrrirarroyogrtaoaeraoaeraotaeasearaưoai 47Hình 4.13: Công Ấn Độ (Pavo cristatus) tại cơ sở Nguyễn Thanh Tùng Tp Thủ Dầu
Trang 11Hình 4.15: Chuồng nuôi Dui (Rhizomys brachyura) tại cơ sở Lê Mạnh Hùng huyệnDầu Tiếng - 2 -©22221222122122112112211211211121121111121121121121111121111211211 11c rre 50Hình 4.16: Nuôi thả rong Nai (Cervus unicolor) tại cơ sở Nguyễn Hiền Triết Tx Bến
Do eesBxosbelioordenEsolmrrerisbiEnulnifteoErrEiBrrinEiferbmiirisdburiniebmdwiEbnrkviErtriodiiesorkiaoÐi 50
Hình 4.17: Chuông nuôi Trăn đất (Python molurus) tại cơ sở Dương 51Hình 4.18: Chuồng nuôi Hồ (Panthera tigris) tại co sở Ngô Duy Tân 51Hinh 4.19: Chuéng nuôi Gấu ngựa (Ursus thibetanus) tại cơ sở Doan Van Nhu Tp
TI AW 50126215 02t he seen enassen uinsaniscine se enmasnsinus wees encase atest lab aie eae suuanarte eam sneer memes aE 52Hình 4.20: Chuéng nuôi Nai (Cervus unicolor) tại co sở Nguyễn Van Bén Tx Bến
Hình 4.21: Dữ liệu được lưu riêng và đặt tên là DuavaoMapinfo 55T4 Z0: Chuyên đối fmritdfiiteesesoeeesuokiodindiotodtosittotD4GG00/002010g8800610/08250008008 55Hình 4.23: Dữ liệu đã được chuyển fonL 52 2+ 522S22E2E22E2E2212222122222221222 22x 56
Hình 4.24: Dua dữ liệu Excel vào MapImfO - - ¿-scsscc+xssersrrrerrrrrrerrrrrree 56
Hình 4.25: Xem thông tin trên MapInfO - 52 22+ 22+ ++ + EEseerrerrerrrsrrrrerree Sử Hình 4.26: Thao tác tao link từ Mapinfo sang Google Earth - 58
Hình 4.27: Thao tác chon Export Google EarthÖl, x22 2E 58
Hình 4.28: Chọn kiểu xuất sang Google Earth -2-55222222z+22z22zzzzzsze2 59i01 00 290)00:20001) 21 59Hình 4.30: Kết quả được lưu trữ trên Google Earth - 2 222z22z22z22z2522 60Hình 4.31: Vào Properties (thuộc tinh) của điểm muốn chèn hình ảnh 60Hinh:4:32:' Thao tác chẽn tấnecsssszaesesssoseeseeoeoBEOPLStUASGEI-SSERUPGGSHIG400-58H0-401-5005H0.0) ee 61Hình 4.33: Kết quả chèn ảnh trên Google Earth -222252222z+2zz22+zzz>zz 61Hình 4.34: Chọn quản lý điểm để tạo hay xóa các điểm, vệt di đường 63Hình 4:55: Thống tin được lưu HrỮ -<6 22-226 Sen Ee ga E.ae 63 Hình 4.56: Vêt đi dường đỗ LAO :uicecccesboseciitH1011415161533433541365836 S533 1353 ĐàbS433958E 63
Hình 4.38: Nhắn vào ! dé nhập hay xuất dữ liệu thực địa 2 s+cs+cs=s2 64Hình 4.39: Xuất dit liệu trực tuyến oo cccccccccecceesessessessessessecseseeseesseseessesseeeesseeees 64
Trang 12Chon thông tin đưa vào PivotTable Fields -+-<<<<<<s2 66
{8 -96ì/0610-S -'ễ”- 66Thiết lập Relationship các bảng với nhau 2- 2252222222222 68Chọn đối tượng Form W1Zard - - + 22 +3 22x22 2x s rrsrerrerrerree 69Hộp thoại xác nhận Form W1zard - - 5+2 2+ *+s++s+seeeseeezeeers 69Chọn đối trượng từ hộp thoại Form W1zard -++5-<+s<sss2 69
Form Wizard chưa qua chỉnh sửa - - ¿55c c+<c+c+eeereerrree 70
Form: quản lý hoàn CHÍNH siisssssossssssosssgos12634681638506664563095515G1638459585505 am 70 Giao thông tỉnh Bình Dương - ¿552 S2<+2<+2xszesrrerrrrrrrree 71Sông suối tinh Bình Dương 2-©22-©22222222Z+2EE+2EE2zxzzrxrerxrr 71Tên thành phó, thị xã, huyện của tinh Binh Dương . 72Ranh giới giữa thành phó, thị xã, huyện -2- 2222222225222 T8Bản đồ vị trí cơ sở gây nuôi -2-2222222222222E22E222E22+2Exczxzrree 73Thong 0n 74Bản đồ gây nuôi DVHD theo Nghị định 06/2019/NĐ-CP (IB) 76Bản đồ gây nuôi DVHD theo Nghị định 06/2019/NĐ-CP (IIB) 77
Trang 13vật hoang dã đến bờ vực tuyệt chủng Tại Việt Nam, nhiều loài động vật hoang dã
đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng đo bị buôn bán và tiêu thụ bất hợp pháp vì
nhiều mục đích khác nhau như làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh, đồ trang sức
Các cơ sở gây nuôi hiện nay đã được đặt dưới sự kiểm soát của chính phủ nhờcác chính sách và chế tài bảo vệ động vật hoang dã Trên phương diện quốc tế, đã có
Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES)
quy định thê chế luật pháp đối với tình trạng buôn bán động vật hoang dã ở các nước.Gây nuôi các loài động vật là một trong những cơ hội cũng như là thách thức lớn đối
với các bên liên quan.
Dịch Covid-19 ảnh hưởng rất lớn đến các cơ sở gây nuôi trên cả nước nóichung và địa bàn tỉnh Bình Dương nói riêng Dịch Covid-19 tác động và làm thay đôiviệc gây nuôi DVHD của các bên có liên quan, gây ra nhiều mặt khó khăn
Quan lý cơ sở gây nuôi động vật hoang da tại tỉnh Bình Dương và cũng nhưcác tỉnh khác được quản lý trên một phần mềm chung của cơ quan tổ chức nhà nước
Phần mềm không thé chia sẽ rộng rãi trên mọi phương diện Chính vi thé dé tài thé
hiện các phần mềm quản lý như Mapinfo, Google Earth, Microsoft Access, Microsoft
Excel, Locus map nhằm phổ biến và chia sẽ cho các cơ sở gây nuôi dé dang tự quan
và cập nhật thông tin nếu có thay đổi cho cơ quan tổ chức nhà nước
Cập nhật thông tin các cơ sở gây nuôi phải thực hiện liên tục vì vậy cơ quan
nhà nước phải năm bắt được hiện trạng các cơ sở gây nuôi Nên các phân mêm được
Trang 14đưa ra phục vụ cho người dùng, từ đó cập nhật thay đổi liên tục và thuận tiện cho cácbên liên quan Các cuộc khảo sát cũng chỉ ra rằng có những thay đổi, không chỉ về sốlượng động vật, số loài được gây nuôi mà cả số lượng các cơ sở gây nuôi động vậthoang dã, ví dụ như số lượng các cơ sở không hoạt động hoặc các cơ sở mới đượcthành lập Chính vì vậy, cơ sở dữ liệu về gây nuôi động vật hoang dã phải được cậpnhật hàng năm hoặc nửa năm.
Xuất phát từ những lý do trên, đề tài nghiên cứu các thông tin của các cơ sởgây nuôi trên địa bàn tỉnh Bình Dương nhằm mục đích theo dõi hoạt động gây nuôi
trên địa bàn tỉnh Bình Dương Từ đó đề tài: “Hiện trạng gây nuôi động vật hoang
da và bản đồ phân bố vị trí cơ sở gây nuôi trên địa bàn tỉnh Bình Dương” được
thực hiện.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Điều tra, đánh giá hiện trạng gây nuôi các loài DVHD trên địa bàn tinh BìnhDương.
- Các yếu tổ tác động đến gây nuôi cũng như ảnh hưởng bởi dich Covid-19
- Thu thập dữ liệu tạo nền tảng xây dựng bản đồ vị trí phân bố cơ sở gây nuôiDVHD.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các cơ sở gây nuôi DVHD trên địa bàn tinh BìnhDương.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được tiến hành từ tháng 09 năm 2022 đến 02 năm
2023, được thực hiện trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Trang 15Chương 2
TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1 Tình hình nghiên cứu DVHD tại Việt Nam và Thế giới
2.1.1 Tình hình nghiên cứu DVHD tại Việt Nam
Có 1.729 loài động vật, côn trùng hoang dã thuộc 238 họ, 52 bộ động vật.Trong đó, có nhiều loài được ghi vào sách Đỏ Việt Nam Lớp Thú có 85 loài thuộc
27 họ, 10 bộ; trong đó có 36 loải quý hiểm Lớp Chim có 259 loài thuộc 52 họ, 18
bộ Bò sát có 64 loài thuộc 13 họ, 02 bộ Éch nhái có 33 loài thuộc 05 họ, 01 bộ Cá
có 99 loài định danh thuộc 29 họ và 11 bộ Côn trùng có 1.241 loài thuộc 112 họ, 10 bộ.
Trên trường quốc tế, Việt Nam hiện được đánh giá là “điểm trung chuyên” và
“điểm đến” (tiêu thụ) của các loài DVHD Trong báo cáo đánh giá việc tuân thủ và
thực hiện cam kết CITES về Hồ, Tê giác và Voi tại 23 quốc gia trong số nhiều quốc
gia được coi là có sự phan bó, trung chuyền hoặc tiêu thụ các loài này, tô chức WWF
đã đánh giá Việt Nam là một trong các quốc gia có việc thực thi đáng lo ngại nhất với
thẻ màu đỏ đối với hai loài Tê giác và Hồ
Bang 2.1: Tình hình số lượng một số loài thú quý hiểm ở Việt Nam
STT Loài Thời gian điều tra
Trước năm 1970 (cá thé) Năm 1999 (cá thê)(1) (2) (3) (4)
Trang 16Các loài DVHD là một bộ phận quan trong cấu thành nên đa dạng sinh học
của Việt Nam Tuy nhiên, số lượng DVHD đang ngày càng suy giảm nghiêm trọng
mà nguyên nhân chủ yếu là do nạn săn bắt, buôn bán trái phép các loài DVHD
Đặng Huy Huỳnh và cộng sự, 1975 Công trình nghiên cứu “Động vật kinh tế
- tinh Hòa Binh’’ Giới thiệu sơ bộ về hình thái phân bó, nơi sống, tập tính, thức ăn,
đặc điểm sinh sản và giá tri của các loài động vật có giá tri kinh tế cao của tỉnh HòaBình Các loài như hươu sao, nai, khỉ vàng, cầy VÒI mốc, cầy vòi hương, nhím, don
Đặng Huy Huỳnh, 1986 Nghiên cứu sinh học và sinh thái các loài thú MóngGuốc ở Việt Nam Trình bày khái quát đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài thú
móng guốc có giá trị kinh tế cao của Việt Nam, trong đó có một số loài đang đượcchăn nuôi.
Đào Huyên, 2005 Kỹ thuật tạo nguồn thức ăn gia súc thông thường Giớithiệu các loại thức ăn thông thường trong chăn nuôi, kỹ thuật nuôi giun quế, phương
pháp xây dựng khẩu phần thức ăn cho lợn
Nguyễn Tuấn Anh, 2018 Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lýhoạt động nhân nuôi động vật hoang dã tại tỉnh Thanh Hóa Tác giả điều tra và đánhgiá hiện trạng gây nuôi tại tỉnh Thanh Hóa, danh mục loài gây nuôi được tác gia công
bố Đề xuất giải pháp nhằm tăng nguồn lợi cho hoạt động nhân nuôi
Nguyễn Hải Âu, 2018 Nghiên cứu hiện trạng chăn nuôi động vật hoang dã
trên địa bàn tinh Phú Tho và đề xuất các giải pháp quản ly Tác giả điều tra 18 loài
động vật hoang dã được nuôi trên địa bàn tỉnh, trong đó các loài được nuôi pho bién
là ran, lợn rừng, lhim Đưa ra các giải pháp về thị trường, chính sách, vốn, giống trongchăn nuôi DVHD nếu được thực hiện tốt sẽ có tác động quan trọng đến việc phát triểnnghề nuôi DVHD tai địa phương
Hoàng Chí Thanh, 2019 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công
tác gây nuôi DVHD tại tinh Quang Bình Luận văn điều tra các mô hình gây nuôi
DVHD tại tinh Quang Bình, thành lập danh mục loài trên dia ban tỉnh Tim hiểu thựctrạng và quan lý nhằm hiểu được điểm mạnh điểm yếu Sau đó tác giả đưa ra những
kỹ thuật gây nuôi có lợi đối với một số loài phố biến, giải pháp hiệu quả trong công
Trang 17tác gây nuôi DVHD.
Phạm Thu Thủy, Trần Yến Ly, Tăng Thị Kim Hồng, Nguyễn Thị Kiều Nương,
Đặng Hải Phương, 2021 Giá trị kinh tế của hoạt động thương mại liên quan đến độngvật hoang dã tại Việt Nam Đã đưa ra cái nhìn thực tế về thị trường buôn bán DVHDtại Việt Nam, gia tri của các loài DVHD từ mục đích thương mại là rất lớn Tạo thêmthu nhập, công việc ồn định cho người dân Những lợi ích từ DVHD mang lại chocon người, tuy nhiên cũng là trở ngại và thử thách cho công cuộc bảo tồn Nguồn lợithu được từ DVHD có cả hợp pháp và bất hợp pháp ảnh hưởng đến bảo tồn Song
song đó thì địch Covid-19 tác động đến kinh tế Việt Nam trong đó có các cơ sở gây
nuôi.
2.1.2 Tình hình nghiên cứu DVHD trên Thế giới
Tại São Tomé Island ở Tây Phi, nghiên cứu 10 cộng đồng nông thôn trong 5huyện nông thôn chính của hòn đảo từ tháng 10 năm 2011 đến tháng 9 năm 2012
Tác động của thịt thú rừng đến sinh kế và bảo tồn luôn đi đôi với nhau Thịt thú rừng
là cung cấp nguồn protein chính cho cư dân rừng nhiệt đới trên khắp thế giới (Wilkie
và Carpenter 1999, Milner-Gulland và cộng sự 2003, Bennett và cộng sự 2007) Giátrị bảo tồn cao của hòn đảo có liên quan đến các loài có giá trị đối với những ngườikhai thác địa phương Ở São Tomé, hầu hết các loài hoang dã được sử dụng làm thựcpham đã được đưa vào và có kha năng gây tác động tiêu cực đến hệ sinh thái bản địa(Dutton 1994, Jones và Tye 2005) Tác giả (Mariana Carvalho, Francisco Rego, Jorge
M Palmeirim, John E Fa, 2015) cho rang việc khai thác các loài tác động đến sựphân bố và phong phú loài tại khu vực, một số loài bị săn bắn vì mục đích thươngmại ảnh có thé dẫn đến tuyệt chủng loài Sinh kế đi liền bảo tồn vì thế rat dé xảy rasuy thoái, mat đi đa dang loai
Tai Rio Muni ở Equatorial Guinea, tac giả (Tamsyn East, Noélle F Kũmpel, E.J Milner-Gulland, J Marcus Rowcliffe, 2005) phân tích mức độ tiêu thu và sở thích
sử dụng thịt DVHD tại thành phố Bata Hoạt động buôn bán thịt DVHD diễn ra rất
phổ biến, chính phủ đã đưa ra các biện pháp bảo vệ một số loài nhưng việc buôn bánvẫn diễn ra bat kế tình trạng pháp lý của loài đó đã được công bố Tác giả nghiên cứu
Trang 18đánh giá các yếu tô liên quan đến việc tiêu thụ DVHD, khảo sát các đối tượng như hộ
gia đình, chợ và nhà hàng Người tiêu dùng ở Bata có xu hướng dùng sản phẩm đônglạnh vì lí do chỉ phí rẻ đáp ứng được sở thích ăn uống của họ và liên quan một phần
đến thu nhập
Tai African savannahs, việc săn bắn đang đe dọa đến đa dang sinh học Tác
giả (Julia L van Velden, Kerrie Wilson, Peter A Lindsey, Hamish McCallum,
Boyson H Z Moyo & Duan Biggs, 2020) nghiên cứu mức độ phổ biến của việc sănbắn thú rừng và tiêu thụ thịt thú rừng, bằng cách thực hiện 1562 cuộc phỏng vấn tại
các cộng đồng phân bó lân cận bốn khu bảo tồn Từ đó tác giả cho thấy việc tiêu ding
chiếm tỉ lệ cao hơn săn bắn, chiếm 39% dân số, trong khi 4 - 19% dân số tham giasăn bắn Tác giả cho rằng dù tham gia nhiều dự án cộng động cũng không thể làm
giảm tỉ lệ săn bắn và tiêu thụ thịt thú rừng, dù có đầu tư từ các khu bảo tồn Sở thích
tiêu thụ thịt thú rừng liên quan đến mùi vị và đa dạng khẩu phần ăn của người tiêudùng, trong khi săn bắn chỉ nhằm mục đích tăng thu nhập Kết quả của các tác giảlàm nồi bật điểm khác biệt giữa tiêu thụ và săn bắn DVHD, từ đó cho ta thấy bản chất
của mối hiểm họa này
Ở khu vực Đông Nam Á, các cơ sở gây nuôi DVHD đã tồn tại từ rất lâu TạiCampuchia, hoạt động gây nuôi cá sấu đã có từ ky Angkor thế ky 10 (theoThompsonin prep), trong khi đó người Trung Quốc bắt đầu gây nuôi hươu từ thế kỷ
17 (theo Drew et al 1989) Thái Lan cũng bắt đầu gây nuôi cá sấu từ những năm 40
của thế kỷ 20 (theo Thompsonin prep) và cơ sở nuôi hươu đầu tiên ở Trung Quốc
được thành lập năm 1958 (theo Green 1989) Tuy nhiên, các cơ sở gây nuôi DVHDchỉ thực sự phát triển ram rộ bắt đầu vào những năm 1980 Trong thập kỷ 80 đó, sốliệu báo cáo cho thấy sự phát triển chóng mặt của các cơ sở gấu ở Hàn Quốc và TrungQuốc, sự thành lập các cơ sở hồ ở Trung Quốc (theo Green et al 2006)
Trong 2 thập kỷ vừa qua, các cơ sở gây nuôi DVHD đã phát triển tại rất nhiềunước Đông Á và Đông Nam Á Tỷ lệ phát triển của các cơ sở kiểu này đường nhưcàng tăng lên trong thập kỷ 90 cùng với sự phát triển của thương mại khu vực vàchính sách phát triển kinh tế thị trường Malaysia, Indonesia đã phát triển các cơ sở
Trang 19nuôi bò sát và chim, đang bắt đầu phát triển các cơ sở cung cấp thịt DVHD (theo C.Shepherd).
Trung Quốc hiện có hơn 1.000 co sở nuôi ba ba (theo Haitao et al 2007) và
nhiều loài khác Trong mấy năm qua, Lào cũng đã bắt đầu phát triển các cơ sở gâynuôi DVHD Trên toàn khu vực, hiện có rất nhiều loài DVHD đang được gây nuôi
tại các cơ sở, như Thomson đã phát biểu “Loài nào càng có giá trị kinh tế cao, con
người càng ra sức khai thác để gây nuôi tại các cơ sở”
Trong bài viết “Economic and geographic drivers of wildlife consumption inrural Africa” cua cac tac gia (Justin S Brashares, Christopher D Golden, Karen Z.Weinbaum, Christopher B Barrett, and Grace V Okello) Ho két hop diéu tra 4 quécgia ở châu Phi dé xem xét việc tiêu thụ DVHD giữa nhiều yếu tố về địa lý, kinh tế,văn hóa và nhiều yếu tố khác Cụ thé, họ phân tích dữ liệu về sự giàu có, lựa chọnthay thế, khả năng tiếp cận, chi phí cơ hội và mức tiêu thụ động vật hoang dã của
2.000 hộ gia đình ở 96 khu định cư riêng biệt ở Ghana, Cameroon, Tanzania và
Madagascar (hình 2.1) Các ngôi sao màu đen hiển thị vị trí thủ đô của mỗi quốc gia
và các mảng màu trắng xác định vị trí gần đúng của các hộ gia đình được đưa vàomẫu của họ Họ đưa ra các kết quả: người giàu có tiêu thụ thịt thú rừng ít hơn các hộkhác; chia nhỏ 500 hộ gần nông thôn và 500 hộ gần đô thị, sau đó liên hệ giữa của
cải và tiêu dung, từ thử nghiệm đó họ cho thấy các hộ ít giàu tiêu thụ thịt thú rừng
nhiều hơn ở nông thôn, các hộ giàu hơn giau tiêu thụ thịt thú rừng nhiều hơn ở đô thị.Báo cáo của họ phản ảnh được sự khác biệt về không gian trong việc tiếp cận DVHD,giá thịt thú rừng so với giá của các loại thực phẩm thay thế và chỉ phí cơ hội của thờigian dành cho săn băn, tât cả đêu tương quan với các biện pháp đo lường sự giàu có.
Trang 20Hình 2.1: Khu vực nghiên cứu trong bài viết “Economic and geographic drivers of
wildlife consumption in rural Africa”
2.2 Khái niệm, mục dich gây nuôi va nhu cầu sử dung sản phẩm từ DVHD2.2.1 Một số khái niệm liên quan đến DVHD
Theo Điều 04 Nghị định 84/2021/NĐ-CP:
Động vật hoang dã là những loài động vật sinh sống, phát triển trong sinh cảnh
tự nhiên, nhân tạo hoặc loài động vật trong môi trường có kiểm soát nhưng không
phải là vật nuôi theo quy định của pháp luật về chăn nuôi, thuộc một trong các trường
hợp sau:
a) Loài động vật nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ:
b) Loài động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm;
c) Loài động vật hoang da nguy cấp thuộc các Phụ lục của CITES;
d) Loài động vật rừng thông thường:
đ) Loài động vật trên cạn khác thuộc lớp chim, thú, bò sát, lưỡng cư, trừ một
Trang 21số loài thuộc Danh mục do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp
với Bộ Tài nguyên và Môi trường và các cơ quan liên quan công bố
Ngoài các loài được coi là DVHD trên thi Điều 234, Bộ Luật Hình sự nam
2015 quy định DVHD khác là các loài động vật rừng thông thường theo quy định của
pháp luật và DVHD nguy cấp thuộc Phụ luc III Công ước về buôn bán quốc tế các
loài động vật, thực vật hoang đã nguy cấp như Thú ăn kiến, Lười hai ngón, Tatu nămngón, Tatu đuôi trần, Sóc chồn Châu Phi, Sóc marmot Malayan
Các loài ĐVHD quy định tại Điều 234 của Bộ luật Hình sự là các loài độngvật rừng thông thường và các loài động vật thuộc Danh mục thực vật rừng, động vậtrừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB theo quy định của Chính phủ hoặc Phụ lục II,Phụ lục II Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguycấp
Động vật nguy cấp, quý, hiếm quy định tại Điều 244 của Bộ luật Hình sự là
các loài động vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bao vệ hoặc
Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IB theo quy địnhcủa Chính phủ hoặc Phụ lục I Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực
vật hoang da nguy cấp
2.2.2 Mục đích gây nuôi DVHD
Trên thực tế thì việc gây nuôi DVHD ở môi trường nuôi nhốt không phải làmột đề xuất mới Xét khía cạnh kinh tế nuôi nhốt khá tốn kém vì buộc phải chỉ trả rấtnhiều khoản phí như chuồng trại, thức ăn, nước uống và cả việc chăm sóc chúng
Song gây nuôi DVHD có 2 mục đích chính là bảo tồn và thương mai
Gây nuôi bảo tồn thực sự mang lại ý nghĩa khi không chỉ hướng tới một mụcđích duy nhất là gìn giữ nguồn gen và phục hồi số lượng loài đang bị đe dọa mà cònnhằm phục hồi quần thể loài hoang dã trong môi trường sống tự nhiên của chúng
Gây nuôi thương mại hướng tới những nguồn lợi của bản thân, tác động đến
các loài DVHD Một phần cũng giảm bớt việc săn bắn ngoài tự nhiên, làm ảnh hưởng
môi trường sống của chúng, tăng nguy cơ tuyệt chủng các loài trong tự nhiên
Trang 22Bảng 2.1: Gây nuôi DVHD vì mục đích thương mai và công tác bảo tồn
Gây nuôi bảo tôn
Bảo tồn quan thé loài trong tự
nhiên.
Có sự điều phối giữa các cơ
quan liên quan, tuân theo banchi đạo về gây nuôi
Ban chỉ đạo quyết định,không định giá động vật.
Duy trì sự đa dạng nguồn gentrong thời gian dài, tránhquan hệ cận huyết
Chỉ sinh sản ở số lượng màđiều kiện nuôi đáp ứng được
Tránh nuôi các nhóm có tổchức phi tự nhiên, tạo môitrường nuôi nhốt bán hoangđã.
2.2.3 Nhu cầu sử dung sản phẩm từ DVHD
Gây nuôi vì mục đích thương mại Lợi nhuận.
Do cá nhân gây nuôi quyết
định.
Do cá nhân quyết định,không bị hạn chế ngoài cácđiều luật trong nước, thườngđịnh giá động vật.
Cho nhân giống các cá thể cónhững đặc điểm đem lại lợinhuận Chỉ tránh giao phốicận huyết nếu chủ cơ sởmuốn
Nhận nuôi tối đa để đáp ứngnhu cầu thị trường
Điều chỉnh để phù hợp với
người nuôi: bẻ răng/nanh,
nuôi nhốt theo nhóm
Các cơ sở gây nuôi xuât hiện phân chính là do nhu câu sử dụng các sản phâm
từ DVHD Thực tiễn cho thay gây nuôi khá hiệu qua nhưng gây nuôi động vật thươngmai làm tăng nhu cầu sử dụng các sản phẩm liên quan đến DVHD Gây áp lực lênquần thể hoang dã, tạo ra các mối đe dọa lớn cho sự tôn tại của các loài DVHD
Theo bà Jenny Daltry - chuyên gia cấp cao của Tổ chức Động, thực vật hoang
da quốc tế: “Việc gây nuôi thương mai đã khiến cho ngày càng nhiều DVHD bị săn
bắt trong tự nhiên Kê cả nêu những cơ sở này có thê gây nuôi và cho sinh sản đượcthì nhu cầu săn bắt DVHD từ tự nhiên vẫn rat lớn, vì chi phí sẵn bắt ngoài tự nhiên
rẻ hơn rât nhiều so với đầu tư gây nuôi Lại có trường hợp, nhiêu người thích tiêu thụPVHD có nguồn gốc từ tự nhiên hơn DVHD được sinh sản trong môi trường nuôi
Trang 23nhốt Do vậy, nếu không có giám sát, quản lý chặt chẽ, các cơ sở này sẽ lách luật,
thúc đây việc săn bắt DVHD từ tự nhiên ” (Nguôn: Tổng cục Lâm nghiệp, 2017)
Nguồn thịt một số loài DVHD gây ấn tượng với một bộ phận người dân, landần tạo thành xu thế Một số sản phẩm may mặc tạo khoảng cách giàu nghèo hay điềutrị bệnh từ DVHD làm cho người dân tin tưởng Làm tăng nhu cầu sử dụng các sảnphẩm liên quan đến DVHD Ảnh hưởng của dich Covid-19 làm suy giảm kinh tế, các
cơ sở phải đóng cửa, cũng là một nguyên nhân liên quan đến nhu cầu dùng sản pham
có nguồn gốc từ DVHD
Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm từ DVHD nguy cấp, quý, hiếm nhiều khả năng sẽ
tăng lên đáng ké nếu các sản phẩm hiện bị cấm này được phép lưu hành trên thị
trường Khi sản phẩm từ DVHD sẵn có trên thị trường, nhiều người vốn chưa từng
có nhu cầu sử dụng có thé sẽ “thử” sử dụng các sản phẩm từ DVHD Việc này sẽ gópphan gia tăng tình trang săn bắn DVHD trái phép ngoài tự nhiên dé đáp ứng nhu cầu
đó.
2.3 Đánh giá mức độ bảo tồn của các loài gây nuôi
2.3.1 Đánh giá mức độ bảo tồn theo Việt Nam
Sách đỏ Việt Nam 2007 là “danh sách các loài động vật”, thực vật ở Việt Nam
thuộc loại quý hiếm, đang bị giảm sút số lượng hoặc có đã nguy cơ tuyệt chủng
Đây là căn cứ khoa học quan trọng để Nhà nước ban hành những Nghị định
và Chỉ thị về việc quan lý bảo vệ và những biện pháp cấp bách dé bảo vệ và phát triểnnhững loài động thực vật hoang dã ở Việt Nam.
Dự án Sách đỏ Việt Nam được công bố lần đầu tiên năm 1992 Day là công
trình do Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam phối hợp với Liên minh Bảo ton
Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) thực hiện với sự tài trợ của Quy SIDA (Thuy Điền) Cáctiêu chuẩn sử dụng trong Sách đỏ Việt Nam được xây dựng trên nền các tiêu chuẩn
của Sách đỏ IUCN.
Đánh giá mức độ bảo tồn theo Việt Nam:
- EX: Tuyệt chủng là khi không còn nghỉ ngờ đó là cá thé cuối cùng của taxon
đó đã chết
11
Trang 24- EW: Tuyệt chủng trong tự nhiên là chỉ thấy trong điều kiện gây trồng, nuôinhốt hoặc chỉ là một quần thé đã tự nhiên hóa trở lại vùng phân bồ cũ.
- CR: Rất nguy cấp là khi đứng trước một nguy cơ cực kỳ lớn sẽ bị tuyệt chủng
ngoài tự nhiên trong một tương lai trước mắt
- EN: Nguy cấp là chưa phải rất nguy cấp nhưng đang đứng trước một nguy
cơ rất lớn sẽ bị tuyệt chủng ngoài tự nhiên trong một tương lai gần
- VU: Sẽ nguy cấp chưa phải rất nguy cấp hoặc nguy cấp nhưng đang đứng
trước một nguy cơ rất lớn sẽ bị tuyệt chủng ngoài tự nhiên trong một tương lai gần
- LR: Ít nguy cấp là khi không đáp ứng một tiêu chuẩn nào của các thứ hạng
rất nguy cấp nguy cấp hoặc sẽ nguy cấp.
2.3.2 Đánh giá mức độ bảo tồn theo IUCN
Sách đỏ IUCN hay gọi tat là sách đỏ (tiếng Anh là “IUCN Red List of
Threatened Species”, “IUCN Red List” hay “Red Data List”) là danh sách về tình
trang bao ton va da dang của các loài động vật va thực vat trên thế gIỚI
Danh sách này được giám sát bởi Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế
(International Union for Conservation of Nature and Natural Resources, IUCN) Dựa
trên các tiêu chuẩn đánh giá tinh trạng các loài của IUCN, chính phủ Việt Nam cũngcông bố Sách đỏ Việt Nam dé hướng dẫn, thúc day công tác bảo vệ tài nguyên sinhvật thiên nhiên.
Đây cũng là tài liệu khoa học dược sử dụng vào việc soạn thảo và ban hànhcác quy định, luật pháp của Nhà nước về bảo vệ tài nguyên sinh vật thiên nhiên, tính
đa dạng sinh học và môi trường sinh thái Sách đỏ IUCN công bố văn bản năm 2004
(Sách đỏ 2004) vào ngày 17 tháng 11.
Văn bản này đã đánh giá tat cả 38.047 loài, cùng với 2.140 phân loài, giống,chỉ và quần thể Trong đó, 15.503 loài nằm trong tình trạng nguy cơ tuyệt chủng gồm7.180 loài động vật, 8.321 loài thực vật, và 2 loài nam
Danh sách cũng công bố 784 loài loài tuyệt chủng được ghi nhận từ năm 1500
Như vậy là đã có thêm 18 loài tuyệt chủng so với bản danh sách năm 2000 Mỗi nămmột số ít các loài tuyệt chủng lại được phát hiện và sắp xếp vào nhóm DD Ví dụ,
Trang 25trong năm 2002 danh sách tuyệt chủng đã giảm xuống 759 trước khi tăng lên như
hiện nay.
Phiên bản 2008 được phát hành ngày 6 tháng 10 năm 2008 trong Đại hội Bảo
tồn Thế giới ở Barcelona có một số sửa đổi so với phiên bản 2007 và 2006 Các loàiđược xếp vào 9 bậc theo các tiêu chí về mức độ đe dọa tuyệt chủng như tốc độ suy
thoái (rate of decline), kích thước quan thé (population size), phạm vi phân bố (area
of geographic distribution), và mức độ phân tach quan thé và khu phân bố (degree ofpopulation and distribution fragmentation).
Đánh giá mức độ bảo tồn theo IUCN:
- EX: Tuyệt chủng là một trạng thái bảo tồn của sinh vật được quy định trong
Sách đỏ IUCN Một loài hoặc dưới loài bị coi là tuyệt chủng khi có những bằng chứng
chắc chắn rang cá thé cuối cùng đã chết
- EW: Tuyệt chủng trong tự nhiên là một trạng thái bảo tồn của sinh vật Mộtloài hoặc dưới loài bi coi là tuyệt chủng trong tự nhiên khi các cuộc khảo sát kỹ lưỡng
ở sinh cảnh đã biết và hoặc sinh cảnh dự đoán, vào những thời gian thích xuyên suốt
vùng phân bố lịch sử của loài đều không ghi nhận được cá thé nào Các khảo sát nên
vượt khung thời gian thích hợp cho vòng sông và dạng song cua don vi phan loai do.Các cá thé của loài này chi còn được tìm thấy với số lượng rat ít trong sinh cảnh nhân
tạo và phụ thuộc hoàn toàn vào chăm sóc của con người.
- CR: Rất nguy cấp là các bậc phân loại đang đứng trước nguy cơ duyệt vong
cực kì cao trong tự nhiên.
- EN: Nguy cấp là các bậc phân loại chưa tới mức CR nhưng cũng đang đứngtrước nguy cơ tuyệt chủng rất cao trong tự nhiên
- VU: Sẽ nguy cấp là các bậc phân loại chưa tới mức CR và EN nhưng đang
đứng trước nguy cơ duyệt vong cao trong tương lai tương đối gần
- NT: Sap bi de dọa là một trạng thai bao tồn của sinh vật Một loài hoặc nòi
bị đánh giá là Sắp bị đe dọa (NT) khi nó sắp phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng
trong tự nhiên cao trong một tương lai không xa.
- LC: Ít quan tâm là những loài ít được con người quan tâm (LC) hoặc không
13
Trang 26thỏa mãn đủ tiêu chí cần được bảo vệ trước nguy cơ tuyệt chủng.
- DD: Thiếu dữ liệu là những loài vẫn còn thiếu dữ liệu về tình trạng hiện nay
dé cung cấp thông tin đầy đủ (DD) Tuy nhiên những loài này có thé chuyên đồi thành
các cấp khác khi đã có đủ thông tin về tình trạng hiện nay của chúng
- NE: Không được đánh giá là những loài không được nghiên cứu nhiều domột số lý do
2.3.3 Đánh giá mức độ bảo tồn theo CITES
Công ước CITES là cụm từ viết tắt của Convention on International Trade in
Endangered Species of Wild Fauna and Flora, dịch sang tiếng việt có nghĩa là Công
ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp Đây là một hiệp
ước đa phương được thông qua năm 1963 trong cuộc họp của Liên minh Bao tồnThiên nhiên Quốc tế (IUCN) Công ước CITES được ký kết năm 1973 và chính thức
có hiệu lực từ ngày 01/7/1975.
Mục dich của Công ước CITES nhằm đảm bảo rằng việc thương mại quốc tếcác tiêu bản của các loài động vật và thực vật hoang dã mà không đe dọa sự sống còncủa các loài này trong tự nhiên, và nó cũng đưa ra nhiều cấp độ khác nhau đề bảo vệhơn 34.000 loài động và thực vật Gần 5 nghìn loài động vật và 29 nghìn loài thựcvật được đưa vào danh sách cần được bảo vệ
Quy định của CITES mang tính pháp lý được áp dụng trên toàn thế giới đối
với tất cả các nước thành viên, mỗi nước thành viên phải đảm bảo rằng luật, các quy
định quốc gia hài hoà hoá với những quy định của CITES
Việt Nam tham gia vào Công ước CITES năm 1994 và trở thành thành viênthứ 121/178 quốc gia Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được giao là Cơ quan
đầu mối quốc gia thực hiện Công ước
Phụ lục của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang
dã nguy cấp (CITES) bao gồm:
- Phụ lục I là danh mục những loài động vật, thực vật hoang dã bị de doa tuyệt
chủng, nghiêm cam xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khâu, nhập nội từ biển và quá cảnhmẫu vật từ tự nhiên vì mục đích thương mại
Trang 27- Phụ lục H là danh mục những loài động vật, thực vật hoang dã hiện chưa bị
đe doa tuyệt chủng, nhưng có thê dẫn đến tuyệt chủng, nếu việc xuất khẩu, nhập khẩu,
tái xuất khẩu, nhập nội từ biển và quá cảnh mẫu vật từ tự nhiên từ tự nhiên vì mụcđích thương mại những loài này không được kiểm soát
- Phụ lục III là danh mục những loài động vật, thực vật hoang dã mà một nướcthành viên CITES yêu cầu nước thành viên khác của CITES hợp tác dé kiếm soát việc
xuất khâu, nhập khâu, tái xuất khẩu vì mục đích thương mai
2.3.4 Đánh giá mức độ bảo tồn theo Nghị định 06/2019/NĐ-CP
Nghị định 06/2019/NĐ-CP là Nghị định về quản lý thực vật rừng, động vậtrừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật,thực vật hoang đã nguy cấp Sau đây trích khoản 1 điều 4 Nghị định 06/2019/NĐ-CP:
1 Danh mục thực vật rừng, động vat rừng nguy cấp, quý, hiếm được ban hành
kèm theo Nghị định này, gồm:
a) Nhóm I: Các loài thực vật rừng, động vật rừng đang bi de dọa tuyệt chung
nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại và các loài thuộc Phụ lục ICITES phân bồ tự nhiên tại Việt Nam
Nhóm IA: các loài thực vật rừng.
Nhóm IB: các loài động vật rừng.
b) Nhóm II: Các loài thực vật rừng, động vật rừng chưa bị đe dọa tuyệt chủngnhưng có nguy cơ bị de doa nêu không được quản lý chặt chẽ, hạn chế khai thác, sử
dụng vì mục đích thương mại và các loài thuộc Phụ lục II CITES có phan bồ tự nhiên
tại Việt Nam.
Nhóm HA: Các loài thực vật rừng.
Nhóm IIB: Các loài động vật rừng.
15
Trang 282.4 Một số quy định gây nuôi DVHD
2.4.1 Quy định gây nuôi động vật rừng thông thường
2.4.1.1.Điều kiện để gây nuôi động vật rừng thông thường
Theo Điều 8 Nghị định 66/2016/NĐ-CP:
1 Động vật rừng nuôi có nguồn gốc hợp pháp, từ một trong các nguồn: Khaithác từ tự nhiên trong nước; nhập khẩu; mua bán; chuyên nhượng: tặng, cho từ tổchức, cá nhân khác; mẫu vật sau xử lý tịch thu theo quy định của pháp luật;
2 Cơ sở nuôi động vật rừng thông thường với số lượng lớp thú trên 20 cá thể;
lớp bò sát trên 50 cá thể; lớp lưỡng cư trên 100 cá thé, khi xây dựng phải cách trườnghọc, bệnh viện, chợ tối thiểu 200 m
2.4.1.2 Trình tự, thủ tục gây nuôi
Theo Thông tư 47/2012/TT-BNNPTNT Đối với động vật rừng thông thườngchủ cơ sở gây nuôi không phải xin cấp phép của Chi cục Kiểm lâm Tuy nhiên trong
thời hạn tối đa 03 ngày làm việc ké từ ngày đưa động vật rừng về cơ sở, chủ cơ sở
phải gửi thông báo cho Chi cục Kiểm lâm dé theo dõi, quản lý theo quy định của phápluật.
Trong quá trình gây nuôi phải thực hiện việc ghi chép số theo déi vật nuôi theoMẫu số 16, phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngay22/01/2019 của Chính phủ về quan lý thực vật rừng, động vat rừng nguy cap, quý,hiếm và thực thi công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dãnguy cấp
2.4.2 Quy định gây nuôi các loài DVHD nguy cấp thuộc phụ lục II, II Cites và
các loài động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nhóm IIB
2.4.2.1.Điều kiện gây nuôi
a Đối với trường hợp không vì mục đích thương mại
Có phương án nuôi theo Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định sé84/2021/NĐ-CP ngày 22/9/2021 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị
định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 của Chính phủ
Cơ sở nuôi phù hợp với đặc tính sinh trưởng của loài được nuôi; đảm bảo an
Trang 29toàn cho người và vật nuôi, vệ sinh môi trường, phòng trừ dịch bệnh.
Đảm bảo nguồn gốc hợp pháp: Khai thác hợp pháp; mẫu vật xử lý tịch thu theoquy định của pháp luật; nhập khẩu hợp pháp hoặc mẫu vật từ cơ sở nuôi hợp phápkhác.
Trong quá trình nuôi phải lập số theo dõi theo Mau số 16 phụ lục ban hành
kèm theo Nghị định 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 của Chính phủ.
b Đối với trường hợp vì mục đích thương mại
Đảm bảo nguồn gốc hợp pháp: Khai thác hợp pháp; mẫu vật xử lý tịch thu theoquy định của pháp luật; nhập khẩu hợp pháp hoặc mẫu vật từ cơ sở nuôi hợp phápkhác Chuông, trại được xây dựng phù hợp với đặc tính của loài nuôi; đảm bảo antoàn cho người và vật nuôi, vệ sinh môi trường, phòng trừ dịch bệnh.
Các loài động vật hoang dã thuộc Phụ lục CITES thuộc các lớp thú, chim, bòsát lần đầu tiên đăng ký nuôi tại cơ sở phải được Cơ quan khoa học CITES Việt Nam
xác nhận bằng văn bản về việc nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng không làm ảnh hưởng
đến sự tồn tại của loài nuôi và các loài khác có liên quan trong tự nhiên theo trình tự:
- Trong thời hạn 02 ngày làm việc ké từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký mã số
cơ sở, Cơ quan cấp mã số theo quy định có trách nhiệm gửi văn bản đề nghị xác nhận
đến Cơ quan khoa học CITES Việt Nam
- Trong thời hạn 15 ngày làm việc ké từ ngày nhận được văn ban của Cơ quan
cấp mã số, Cơ quan khoa hoc CITES Việt Nam có trách nhiệm trả lời bằng văn bản
đối với nội dung xác nhận ảnh hưởng hoặc không ảnh hưởng của việc nuôi sinh sản,nuôi sinh trưởng đến sự tồn tại của loài nuôi và các loài khác có liên quan trong tựnhiên.
Có phương án nuôi theo phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số84/2021/NĐ-CP ngày 22/9/2021 của Chính phủ.
2.4.2.2 Trình tự, thủ tục gây nuôi
Chủ cơ sở thực hiện đăng ký tại Trung tâm hành chính công của tỉnh.
Hồ sơ đăng ký cần chuẩn bị gồm:
- Đề nghị cấp mã số cơ sở nuôi, trồng theo Mẫu số 03 quy định tại Nghị định
17
Trang 30số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 của Chính phủ.
- Bản chính phương án nuôi theo Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số84/2021/NĐ-CP ngày 22/9/2021 của Chính phủ.
- Tài liệu chứng minh động vật có nguồn góc hợp pháp
Trong thời hạn 05 ngày làm việc đối với trường hợp đủ điều kiện gây nuôihoặc 30 ngày làm việc đối với trường hợp cần kiểm tra thực tế các điều kiện gây nuôi,Chi cục Kiểm lâm cấp mã số trại nuôi cho cơ sở
Trong quá trình gây nuôi phải thực hiện việc ghi chép số theo dõi vật nuôi quyđịnh theo Mẫu số 16 phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày22/01/2019 của Chính phủ.
Khi vận chuyền đi ra ngoài tỉnh phải được Chi cục Kiểm lâm cấp phép vậnchuyền
2.4.2.3 Quy định bắt buộc đối với chủ cơ sở gây nuôi
Đối với các cơ sở nuôi thuộc đối tượng phải đăng ký mã số cơ sở theo quy
định tại Nghị định số 84/2021/NĐ-CP ngày 22/9/2021 của Chính phủ, trong thời hạn
06 tháng ké từ ngày 30/11/2021, chủ các cơ sở nuôi phải thực hiện lập hồ sơ đề nghị
cấp mã số cơ sở nuôi gửi cơ quan có thâm quyền
Quá thời hạn trên những cơ sở nuôi, trồng vì mục đích thương mại loài thuộc
Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm hoặc các loài thuộc Phụ
lục Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp có
nguồn góc hợp pháp nhưng không đăng ký mã số cơ sở nuôi, trồng theo quy định củapháp luật sẽ bị xử phạt từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng (quy định tại điểm b,khoản 3 Điều 24 Nghị định 35/2019/NĐ-CP)
2.5 Công tac quản lý các cơ sở gây nuôi DVHD
Các cơ sở đã thông báo về việc gây nuôi DVHD cho cơ quan có thâm quyền,được cấp mã số cơ sở nuôi động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm Theo dõi và ghichép day đủ số lượng cá thé tăng, giảm đàn có xác nhận của cơ quan Kiểm lâm và hồ
sơ nguồn gốc động vật hoang dã đầy đủ, hợp pháp Chuông trại xây dựng phù hợp
với đặc tính sinh trưởng của từng loài, đảm bảo điêu kiện an toàn cho người, vật nuôi,
Trang 31vệ sinh môi trường và phòng ngừa dịch bệnh
Giấy tờ đăng ký gây nuôi cần hoàn tat đúng thời hạn Thay đổi loài, b6 sungloài mới cần làm thủ tục cập nhật cho Cơ quan có thâm quyền Nếu bị phát hiện khôngđăng ký, loài gây nuôi khác với hồ sơ sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy Hệ thống hồ sơ, sốsách theo dõi quản lý một cách chặt chẽ.
Công tác quản lý các cơ sở gây nuôi và điều phối sự buôn bán thương mại các
loài DVHD đang được các cơ quan có thâm quyền nâng cao hiệu quả Ban hành cácquy định cũng như tuyên truyền cho các cơ sở nắm rõ quyền và trách nhiệm của mình,
trong việc gây nuôi DVHD.
Hai Nghị định về DVHD đang được áp dụng rộng rãi khắp cả nước:
- Nghị định 06/2019/NĐ-CP năm 2019 Quản lý thực vật rừng, động vật rừngnguy cấp, quý, hiếm và thực thi công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thựcvật hoang dã nguy cấp (hết hiệu lực 1 phan)
- Nghị định 84/2021/NĐ-CP năm 2021 Việc sửa đồi, bổ sung một số điều của
Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2019 của chính phủ về quản lýthực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi công ước về buôn bán
quốc tế các loài động vật, thực vật hoang da nguy cấp
Các co quan có thầm quyên liên tục đưa ra các biện pháp, quy định dé ràngbuộc thể hiện rõ những điều cam liên quan đến gây nuôi DVHD Việt Nam cũng đã
công bố Sách đỏ về các loài động thực vật thuộc loại quý hiểm, đang bị giảm sút sốlượng hoặc có đã nguy cơ tuyệt chủng.
Việt Nam ký Công ước ĐDSH vào ngày 16/11/1994 và phê duyệt Kế hoạchhành động DDSH để hỗ trợ việc thực hiện Công ước tại Việt Nam vào tháng 12/1995
Việt Nam tham gia vào Công ước CITES năm 1994 và trở thành thành viên
thứ 121/178 quốc gia Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được giao là cơ quanđầu mối quốc gia thực hiện Công ước
Luật 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 Luật thú y, Thông tư
25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 Quy định về kiểm dich động vật, san phâm động vật trêncạn (cả 2 đều hết hiệu lực một phần) Luật đưa ra quy định về chứng nhận thú y đối
19
Trang 32với các loài gây nuôi tại các cơ sở.
Nghị định 07/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Sửa đồi, bổ sung một số điều củacác Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp; bảo vệ vàkiểm dịch thực vật; thú y; chăn nuôi
Quyết định của Thủ tướng Chính phủ 11/2013/QĐ-TTg ngày 24/01/2013 Camxuất khâu, nhập khâu, mua bán mẫu vật một số loài động vật hoang dã thuộc các Phụ
lục của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp.
Thông tư 29/2019/TT-BNNPTNT ngày 31/12/2019 Quy định xử lý động vật
rừng là tang vật, vật chứng; động vật rừng do tổ chức, cá nhân tự nguyện giao nộpNhà nước.
Thông tư 04/2017/TT-BNNPTNT ngày 24/02/2017 Ban hành Danh mục các
loài động vật, thực vật hoang dã quy định trong các Phụ lục của Công ước về buônbán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Hết hiệu vào ngày16/2/2021.
Hai công văn của tỉnh Bình Dương:
- Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bình Dương đưa ra chỉ thị 01/2007/CT-UBND năm
2007 về việc tăng cường công tác quản lý, bảo vệ động vật hoang Đưa ra 5 điều,
buộc người dân và một số cơ quan phải tuân thủ
- Ủy Ban Nhân Dân tinh Binh Dương đưa ra quyết định 09/2018/QĐ-UBNDnăm 2018 về ban hành quy định kiểm soát vận chuyền động vật, sản phẩm động vậttrên cạn lưu thông trong tỉnh Bình Dương Ban hành các quy định yêu cầu một số cơ
quan kiểm soát việc vận chuyên tránh lan truyền dịch bệnh từ động vật Các tổ chức,
cá nhân được yêu cầu thực hiện theo quyết định của Ủy Ban Nhân Dân
Trang 33Chương 3 ĐẶC DIEM KHU VỰC, NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHAP
NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm khu vực tỉnh Bình Dương
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
Bình Dương nằm trong khu vực miền Đông Nam bộ, diện tích tự nhiên2.694,64 km2, chiếm khoảng 0,83% diện tích cả nước, có tọa độ dia lý từ 10° 52' 00"
đến 11° 30' 00" vi độ Bắc và từ 106° 20' 00" đến 106° 57' 00" kinh độ Đông Phía Bắc
giáp tỉnh Bình Phước, phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía Nam giáp thành phố HồChí Minh và phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh.
Hình 3.1: Bản đồ vị trí tỉnh Bình Dương
(Nguôn: Sở KHCN Bình Dương, 2014)
21
Trang 34Nhìn chung, địa hình tỉnh Bình Dương đặc trưng cho vùng trung du tiếp giápgiữa vùng núi cao Nam Trường Sơn và đồng bằng thấp Nam bộ Bề mặt địa hình có
độ cao trung bình từ 60 m đến 40 m so với mực nước biển ở phía Bắc và hạ thấp
xuống 30 m đến 10 m so với mực nước biển ở phía Nam
Dựa vào độ cao và đặc điểm hình thái, có thể chia diện tích tỉnh Bình Dương
ra 4 kiêu địa hình chính: Vùng đồi núi thấp ở huyện Phú Giáo, huyện Bắc Tân Uyên
và thị xã Tân Uyên chiếm khoảng 40% diện tích toàn tỉnh, vùng địa hình bằng phẳng
có ở tất cả huyện, thị xã, thành phố chiếm khoảng 55% diện tích toàn tỉnh, vùng địahình thung lũng bãi bồi chiếm khoảng 5% diện tích toàn tinh và vùng địa hình núi sót
ở phía Nam thành phố Dĩ An và huyện Dầu Tiếng chiếm diện tích không đáng kẻ
Khí hậu ở Bình Dương cũng như chế độ khí hậu của khu vực miền Đông Nambộ: nang nóng và mưa nhiều, độ âm khá cao Do là khí hậu nhiệt đới gió mùa 6n định,
trong năm phân chia thành hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa Mùa mưa thường
bắt đầu từ tháng 5 kéo dài đến cuối tháng 10 đương lịch
Do đặc điểm khí hậu nhiệt đới âm và đất đai màu mỡ, nên rừng ở Bình Dương
xưa rất đa dạng và phong phú về chủng loài Có những khu rừng liền khoảnh, bạt
ngàn Rừng trong tỉnh có nhiều loại gỗ quý như: căm xe, sao, trắc, gõ đỏ, câm lai,giáng hương Rừng Bình Dương còn cung cấp nhiều loại được liệu làm thuốc chữa
bệnh, cây thực phẩm và nhiều loài động vật, trong đó có những loài động vật quý
hiếm Đó cũng chính là lý do làm cho rừng Bình Dương bị khai thác cạn kiệt
Chế độ thủy văn của các con sông chảy qua tỉnh và trong tỉnh Bình Dươngthay đổi theo mùa: mùa mưa nước lớn từ tháng 5 đến tháng 11 (đương lịch) và mùakhô từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau, tương ứng với 2 mùa mưa, nắng Bình Dương
có 3 con sông lớn, nhiều rạch ở các địa bàn ven sông và nhiều suối nhỏ khác
(Nguồn: Trang Thông tin điện tử tỉnh Bình Dương, 2017)
Trang 353.1.2 Kinh tế - xã hội
Sản xuất công nghiệp: chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 7/2022 ước tăng 4,7%
so với tháng trước và tăng 22,3% so với cùng kỳ năm 2021; lũy kế 7 tháng, chỉ số sảnxuất công nghiệp tăng 8,4% so với cùng kỳ (so với cùng kỳ: khai khoáng tăng 6,5%;
công nghiệp chế biến, chế tao tăng 8,4%; sản xuất và phân phối điện tăng 4,5%; cungcấp nước và xử lý nước thải, rác thải tăng 10,8%)
Thương mại - Dịch vụ: ước tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụtháng 7 đạt 22.767 tỷ đồng, tăng 3% với tháng trước và tăng 45,3% so với cùng kỳ;lũy kế 7 tháng, đạt 155.230 tỷ đồng, tăng 15,6% so với cùng kỳ Chỉ số giá tiêu dùngbình quân 7 tháng tăng 2,6% so với cùng ky (giao thông tăng 16,8%), giá vàng tang 1,8%, giá đô la Mỹ giảm 0,2%.
Xuất, nhập khẩu: kim ngạch xuất khâu ước đạt 03 tỷ 598 triệu đô la Mỹ, tăng16,6% so với tháng trước và tăng 21,7% so với cùng kỳ; lũy kế 7 tháng, kim ngạchxuất khâu đạt 21 ty 845 triệu đô la Mỹ, tăng 7,1% so với cùng kỳ Kim ngạch nhậpkhẩu ước đạt 02 tỷ 531 triệu đô la Mỹ, tăng 9,2% so với tháng trước và tăng 1,7% sovới cùng kỳ; lũy kế 7 tháng, kim ngạch nhập khẩu đạt 15 tỷ 154 triệu đô la Mỹ, giảm5,7% so với cùng kỳ.
Nông nghiệp: tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm Vụ Hè Thu đạt 3.952 ha,tăng 0,2% so với cùng kỳ; chăn nuôi gia súc, gia cầm tiếp tục ôn định, giá sản phamchăn nuôi tăng so với tháng trước góp phần duy trì lợi nhuận cho người sản xuất khichi phí đầu vào vẫn duy trì ở mức cao Chủ động xây dựng và triển khai thực hiện kế
hoạch, phương án phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ trước mùa mưa
bão.
Tiếp tục thực hiện các thủ tục lập Kế hoạch sử dụng đất 05 năm (2021 - 2025)
cấp tỉnh; tiếp tục hoàn thiện phương án khai thác quỹ đất, tạo nguồn thu từ đất phục
vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, trước mắt là kế hoạch dau giá 07 khu đất giaiđoạn năm 2022 - 2024 Kiểm tra tình hình thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và
tái định cư các công trình, dự án tại các địa phương; xử lý vướng mắc trong công tác
23
Trang 36giải phóng mặt bằng công trình đường tạo lực Bắc Tân Uyên - Phú Giáo, Bàu Bàng.
(Nguồn: Theo Báo cáo, diéu hành của UBND tỉnh và tình hình kinh tế - xã
hội, quốc phòng - an ninh tháng 07 năm 2022)3.2 Nội dung nghiên cứu
- Hiện trạng gây nuôi DVHD trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
- Danh mục các loài DVHD trên địa bàn tinh Bình Dương.
- Đánh giá tình trạng bảo tồn
- Giá trị của các loài tại khu vực nghiên cứu.
- Thuận lợi, khó khăn trong việc gây nuôi và đề xuất một số giải pháp
- Xây dựng cơ sở dữ liệu trên một số phần mềm để phục vụ việc quản lý
- Xây dựng ban đồ gây nuôi DVHD trên địa bàn tỉnh
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Công tác chuẩn bị
Liên hệ Chi cục Kiém Lâm tinh Bình Dương đề ghi nhận địa chi các cơ sở gây
nuôi trên dịa bàn tỉnh.
Chuẩn bị một số thiết bị cần thiết:
- Chuan bị các loại giấy tờ minh chứng: giấy giới thiệu của trường đến Chi cụcKiểm lâm tỉnh Bình Dương, giấy giới thiệu của trường đến các cơ sở gây nuôi, giấy
giới thiệu của Chi cục đến các cơ sở gây nuôi, thẻ sinh viên, chứng minh nhân dân
- Điện thoại di động: tìm địa chỉ các cơ sở, liên hệ Chi cục va chủ cơ sở, chụpảnh các loài DVHD, tải phần mềm Locus map lấy tọa độ của chuồng nuôi
- Giấy bút, xây dựng phiếu điều tra, bảng câu hỏi: ghi chép các câu trả lời của
Chi cục Kiểm lâm và các cơ sở gây nuôi
- Xe máy và một số trang thiết bị để thu thập các dữ liệu cần thiết
3.3.2 Thu thập và nghiên cứu tài liệu
Nhằm mục đích tìm hiểu những luận cứ và kế thừa các thông tin từ những
người đi trước Tránh tình trạng lặp lại từ những nguồn có trước
Tuy nhiên việc chọn lọc lại các tải liệu là khá cần thiết Dé việc nghiên cứuthuận lợi và giảm thiểu sai sót
Trang 37Tổng hợp các nguồn tài liệu, bài viết, bài báo, báo cáo từ các nghiên cứu khoa
Việc tiếp cận cơ sở khá khó vì các cơ sở không cho người lạ vào nên phải nhờ
đến một số cô/chú trong cơ quan dẫn đến hoặc liên hệ trước với cơ sở gây nuôi Các
cơ sở còn lai dé hơn, cho cơ sở xem xét giấy tờ giới thiệu Tuy nhiên, vẫn còn một
vài cơ sở e ngại người lạ nhưng vẫn hỗ trợ và cung cấp các thông tin cần thiết cho đềtải.
Số lượng loài cũng như các nhóm loài của từng cơ sở Điều tra và phân loạiDVHD vào các nhóm loài từ các cơ sở nuôi.
Phân chia số lượng theo loài, giới tinh Khảo sát sự thay đổi cơ cấu loài do tác
động của dịch Covid-19.
Quan sát môi trường sông của các loài động vật Cơ sở vat tư dé nuôi nhốt.Gia thành các san phẩm từ ĐVHD tại các cơ sở Thuận lợi và khó khăn khigây nuôi các loài Tác động của dịch Covid-19 đến các bên liên quan
3.3.4 Phương pháp phỏng vấn
Phỏng van chủ cơ sở gây nuôi các loài DVHD:
1 Diện tích, quy mô cơ sở và nuôi nhốt theo diện (hộ gia đình, trang trai, )?
2 Năm thành lập cơ sở và mục đích gây nuôi các loài DVHD?
3 Khó khăn của co sở gặp phải trong quá trình nuôi nhốt DVHD, đặc biệttrong dịch Covid-19 cũng như sau khi dịch Covid-19 kết thúc?
4 Thuận lợi của cơ sở trong quá trình nuôi nhốt DVHD (thương mại, phi
thương mại ) ?
5 Thức ăn thường dùng của DVHD?
6 Lượng thức ăn và nước uống hằng ngày của DVHD?
25
Trang 387 Giá bán và đầu ra của các loài gây nuôi?
8 Dua ra 6 điều kiện, yếu tố ảnh hưởng đến gây nuôi Sau đó phỏng vấn vềviệc áp dụng lý thuyết và thực tế của 6 điều kiện, yếu tô gây nuôi DVHD Chang hạn:
(1) Cơ sở (anh/chị/ ) có biết về việc chọn giống (điều kiện, yếu tố) thông quasách vở, báo đài không ạ?
(2) Cơ sở (anh/chị/ ) có áp dụng những kiến thức (1) vào chọn giống (điềukiện, yếu tố) không ạ?
(3) Theo cơ sở (anh/chi/ ) thì việc chọn giống ảnh hưởng thé nào đến gây
nuôi các loài DVHD tại cơ sở mình?
STT | Các điều kiện, yếu tố | Lý thuyết | Thực tế
1 | Con giống
2 | Chuồng trại
3 | Thức ăn, nước uống
4 | Quản lý, giám sat 5_ | Chứng nhận thú y
6 | ĐầuraPhỏng vấn Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bình Dương:
1 Khó khăn của cơ quan quản lý các cơ sở gây nuôi trên địa bàn tỉnh?
2 Thuận lợi của cơ quan quan lý các cơ sở gây nuôi trên địa ban tỉnh?
Thu thập thông tin từ cơ bản đến chỉ tiết các cơ sơ gây nuôi vào phiếu thu thậpthông tin về cơ sở chăn nuôi DVHD (Phụ lục 10)
3.3.5 Phương pháp nội nghiệp
Phần mềm Mcrosoft Excel: xử lý tong hợp số liệu, ứng dụng công cụPivotTable lọc số liệu
Phần mềm Locus map: xuất dữ liệu thực địa
Phần mềm Mcrosoft Access: tổng hợp số liệu, ứng dụng Form Wizard quan lý
số liệu
Phần mềm Mapinfo: xây dựng bản đồ và lưu trữ thông tin
Phần mềm Google Earth: lưu trữ thông tin từ Mapinfo
Trang 39Chương 4
KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THÁO LUẬN
4.1 Hiện trạng gây nuôi DVHD trên địa bàn tỉnh Binh Duong
4.1.1 Cơ cấu cơ sở gây nuôi
Qua điều tra, ghi nhận 65 cơ sở gây nuôi DVHD với số lượng là 4.118 cá thé(Phu lục 9) Hoạt động gây nuôi DVHD hiện nay, trên địa bàn tỉnh Bình Duong phần
lớn mang tính chất tự phát, nuôi thử nghiệm, quy mô nhỏ lẻ, hộ gia đình, cá nhân, số
lượng cá thé không nhiều và hầu hết các chủ nuôi tự bỏ vốn mua con giống, đầu tưxây dựng chuồng trại Số hộ gia đình, cá nhân chiếm trên 57% (cơ sở có số lượng nhỏ
Huyện Diu Tiếng ÑÑMMMMMMMNNNnnnnann
Huyện Bàu Bing ÑẽXNMMMMmmmHSaaaKEG
_—
Thành phố Thủ Dầu Một
0 2 4 6 8 10 12 14
pee Huyén Huyén Thi xa Huyện Thị xã Tan Thanh phố Thanh phố bo cai
ñ Bàu Bàng Dâu Tiêng Bên Cát PhúGiáo Uyên DiAn Thuan An = Một Uyên
E8 SỐ cơ sở 8 7 9 5 11 2 ỹ 3 14
Hình 4.1: Phân bố cơ sở gây nuôi trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Trong 65 cơ sở thì đã có 37 cơ sở có số lượng nhỏ hơn 35 cá thể Tổng số
lượng 37 cơ sở ghi nhận 397 cá thé chiếm khoảng 10% tổng số lượng gây nuôi Cocau gây nuôi của tinh Bình Dương phân bố đều cho 9 khu vực trên toàn tỉnh Huyện
27
Trang 40Bắc Tân Uyên có số cơ sở gây nuôi nhiều nhất trong 9 khu vực, gây nuôi 5 loài DVHD
tong 103 cá thé Thị xã Tân Uyên và thành phố Thuận An là 2 khu vực có số cơ sởgây nuôi ít nhất trong 9 khu vực, gây nuôi 4 loài DVHD tổng 25 cá thé
Dé thấy rõ hơn về co cau cơ sở gây nuôi, xét 9 cơ sở gây nuôi có số lượng gâynuôi DVHD nhiều nhất (từ 100 cá thé trở lên) dé nhìn nhận khách quan về cơ cấu gây
nuôi của tỉnh Bình Dương.
LéThanh BùiPhi LêNgọc Nguyễn Nguyễn LêVăn Nguyễn Nguyễn Ngô Duy
Đó Hưng Sơn Quốc HòaBinhh Kiếm VănTào Quốc Tân
Trung Cường
Hình 4.2: Biéu đồ 9 cơ sở gây nuôi có số lượng cao nhất tinh Bình DươngTổng số lượng của 9 cơ sở gây nuôi là 2.614 cá thể chiếm hơn 1/2 tổng sốlượng cá thé gây nuôi trên toàn tinh Binh Dương Chỉ 9 cơ sở này chiếm 63,48% tổng
số lượng cá thé gây nuôi, cho ta thấy cơ cấu cơ sở gây nuôi với số lượng không lớn.Một phan ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên số lượng gây nuôi khá ít
Cơ sở Ngô Duy Tân tại thành phó Dĩ An là trại nuôi thí điểm 5 loài với 787 cáthể có số lượng gây nuôi cao nhất Cơ sở Nguyễn Quốc Cường tại thành phố Thủ Dầu
Một là vườn thú, trưng bày 60 loài với 629 cá thé có số lượng gây nuôi đứng nhì tinh
Bình Dương Các cơ sở còn lại hầu như đều gây nuôi với mục đích thương mại
Ảnh hưởng bởi dich Covid-19 làm cho một số cơ sở ngưng hoạt động tac độngmạnh vào việc gây nuôi các loài DVHD Năm 2022, trên dia bàn tỉnh Bình Dương