Ô nhiễm của các doanh nghiệp nàykhác với các loại hình ô nhiễm khác do chúng xuất phát từ trong dân cư nênthường rất khó kiểm soát.Việc khắc phục tình trang ô nhiễm môi trường do xả thải
Trang 1LE TRAN KIEU TRANG
NGHIEN CUU DE XUAT CAC GIAI PHAP KHA THINHAM QUAN LY CHAT THAI RAN CONG NGHIEP VACHAT THAI NGUY HAI TAI CAC CO SO SAN XUAT QUY
MO VUA VA NHO TREN DIA BAN TINH BINH DUONG
Chuyên ngành: Quản ly môi trường
Mã số: 60 85 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP HO CHÍ MINH, THANG 12 NĂM 2013
Trang 2Cán bộ hướng dẫn khoa hoc: PGS TS PHUNG CHÍ SŸ
Thanh phan Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:(Ghi rố họ, tên, học hàm, học vi của Hội đồng cham luận văn thạc sĩ)
1 PGS.TS LE VAN KHOA2.TS VO LE PHU
3 PGS.TS LE THANH HAI4 PGS.TS NGUYEN TAN PHONG5 PGS.TS PHUNG CHI SY
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trưởng khoa quan
lý chuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA
Trang 3NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: LE TRAN KIEU TRANG - MSHV: 11260582
Ngày, tháng, năm sinh: 27/ 08/ 1987 ««<<< <2 Nơi sinh: Gia Lai
Chuyên ngành: Quản lý mỗi trường «<< <<<<<2 Mã số : 60 85 10I TEN DE TÀI: NGHIÊN CỨU DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI NHẰM
QUAN LÝ CHAT THAI RAN CONG NGHIỆP VÀ CHAT THAI NGUY HAITẠI CAC CƠ SO SAN XUẤT QUY MO VUA VA NHỎ TREN DIA BANTINH BINH DƯƠNG
Il NHIEM VU VÀ NOI DUNG:- Thu thập thong tin, số liệu về đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, hiện trạng
phát sinh chất thải răn công nghiệp và chất thải nguy hại tại các cơ sở sảnxuất vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
- Thong kê, phân tích, tính toán tải lượng chất thải ran công nghiệp và chấtthải nguy hại phát sinh tại các cơ sở sản xuất và dự báo đến năm 2020
- _ Đánh giá hiện trạng phát sinh và dé xuất các giải pháp khả thi nhằm quản lýchất thải răn công nghiệp và chất thải nguy hại phát sinh tại các cơ sở sảnxuất vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Ill NGÀY GIAO NHIỆM VU : 21/ 02/2013IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIEM VU: 22/ 11/2013V CAN BO HUONG DAN : PGS TS PHÙNG CHI SY
Tp HCM, ngay thang năm 2014
CAN BO HUONG DAN CHU NHIEM BO MON DAO TAO
(Ho tén va chit ky) (Ho tén va chit ky)
TRUONG KHOA
(Ho tén va chit ky)
Trang 4Kết thúc bốn năm đại học, làm việc và dé tiếp tục với chương trình dao taothạc sĩ, tôi đã gặp không ít những khó khăn, thử thách Có thé nói, để vượt qua va
thành công như ngày hôm nay tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của khá
nhiều người
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ba mẹ và những người
thân yêu đã luôn ở bên cạnh động viên và tin tưởng tôi, là động lực to lớn giúp tôi
không ngừng phan dau, vươn lên trong học tập cũng như trong cuộc sống
Cảm ơn quý thầy cô khoa Môi trường trường ĐH Bách Khoa TP.Hồ ChíMinh đã luôn nhiệt tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức và những kinh nghiệm quýbáu, làm nên tảng vững chắc cho tôi trong suốt quá trình làm việc và nghiên cứu
sau nay.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Phùng Chí Sỹ, camơn Thay đã dành nhiều thời gian và kinh nghiệm quý báu tận tình chỉ bảo, truyềnđạt, giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn cao học này
Cảm ơn những người bạn đã luôn hỗ trợ, động viên và đóng góp ý kiếntrong suốt quá trình tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp
Với những kiến thức và kinh nghiệm trong quá trình học tập và làm việc tôiđã cố gắng hết sức dé hoàn thành tốt luận văn cao học Tuy nhiên, những thiếu sóttrong suốt quá trình thực hiện là không thể tránh khỏi Rất mong nhận được sựđóng góp quý báu của quý Thay cô và độc giả
Một lân nữa xin chân thành cảm ơn tât cả mọi người!
TP.H6 Chí Minh, ngày tháng năm 2014
Học viên
Lê Tran Kiêu Trang
Trang 5trưởng kinh tế cao với khoảng 2.796 cơ sở sản xuất năm trong khu, cụm côngnghiệp và 8.138 cơ sở sản xuất đăng ký hoạt động bên ngoài khu, cụm côngnghiệp, Binh Dương đã có những đóng góp to lớn cho quá trình phát triển khu vựcvà cả nước Tuy nhiên, đi đôi với sự phát triển kinh tế là một lượng chất thải rấtlớn thải ra môi trường trong khi công tác quản lý còn nhiều bat cập, đặc biệt là đốivới lượng chất thải phát sinh từ các DNVVN Ô nhiễm của các doanh nghiệp nàykhác với các loại hình ô nhiễm khác do chúng xuất phát từ trong dân cư nênthường rất khó kiểm soát.Việc khắc phục tình trang ô nhiễm môi trường do xả thảitừ các DNNVV đang trở thành thách thức lớn đối với các nhà hoạch định chínhsách và của chính bản thân mỗi doanh nghiệp.
Luận văn được thực hiện với mục tiêu nhằm đưa ra những giải pháp quản lýchất thải phù hợp với đối tượng này Cụ thể là quản lý chất thải rắn công nghiệp vàchất thải nguy hại Trên cơ sở điều tra, khảo sát, thu thập những số liệu thực tế vềlượng chat thải ran công nghiệp và chất thải nguy hai phát sinh từ các cơ sở sảnxuất quy mồ vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Bình Dương, luận văn đã thực hiện tínhtoán, dự báo lượng chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại phát sinh đến năm2020 và dé xuất những giải pháp quản lý thích hợp nhằm giảm thiểu lượng chatthải phát sinh từ các doanh nghiệp này Luận văn gồm có 4 chương :
- Mo đầu- _ Chương 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước- Chương 2: Hiện trạng quan lý chat thải ran công nghiệp và chat thải nguy
hại trên địa bàn tỉnh Bình Dương
- _ Chương 3: Tính toán tải lượng chất thải ran công nghiép-chat thải nguy hạiphát sinh từ các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Bình Dương.- Chương 4: Dé xuất một số giải pháp khả thi nhằm quản lý chất thải ran
công nghiệp - chất thải nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ
tại Bình Dương.
- - Kết luận và kiến nghị
Trang 6To be a province located in the Southern Focal Economic Zone, BinhDuong have the high economic growth speed, with 2.796 enterprises located inindustrial clusters and 8.138 facilities outside industrial parks, industrial clusterswhich has contributed greatly to the development of the region and the country.However, coupled with the economic development is a huge amount of wastesdischarged into the environment while the management was more lax andinadequate, especially for the amount of wastes generated from the SMEs.Pollution of those businesses is different from other forms of pollution Theycome from the population therefore it is often very difficult to control Theenvironmental pollution due to discharging wastes from the SMEs is becoming thebig challenges for policy makers and enterprises.
Thesis is done with the aim to provide wastes management measures inaccordance with this object Specifically, It’s the management of industrial solidwastes and hazardous wastes On the basis of investigation, survey and collectingdata on the actual amount of industrial solid wastes and hazardous wastesgenerated from the small and medium enterprises in Binh Duong province, thesismade calculations, forecasting the load of industrial wastes and hazardous wastesin 2020 and proposed appropriate management measures to minimize the amountof wastes generated from these businesses The thesis consists of four chapters:
— Introduction— Chapter 1: Overview of the research situations— Chapter 2: The status of industrial solid wastes and hazardous
wastes management in Binh Duong province— Chapter 3: Calculating the load of industrial solid wastes and
hazardous wastes generated from the small and medium enterprisesin Binh Duong province.
Trang 7and medium enterprises.Conclusions and recommendations
Trang 8Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân Các số liệu,thông tin, tài liệu trích dẫn sử dụng trong quá trình nghiên cứu là có nguồn gốc rõràng Kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình luận văn nào trước đây.
Trang 9DANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT - 2s 2SE+ESEE£ESEEEEEEEEEEEEEEEEkrkerkrkrred iDANH MỤC CÁC HÌNH 5-52 SE E1 1511211121111 111.111.111 teC iiiDANH MỤC CAC BANG BIEU ceccccscsccscccsssssssecsesessssessssssssstsstsssstsssetseseeaeees ivMO DAU 1 S2 1 1 121211 11211121111 111101 11111011101 1111010111211 111111 |1 ĐẶT VẤN 2) c1 tt TS 1 1212111111111 1111011111012 1101 11112110111 |2 TÍNH CAP THIET CUA DE TÀI - 2 + 25s 2EE£E££EEe£EzEerxzxrxee 23 MỤC TIỂU, PHAM VI NGHIÊN CỨU - 2-52 255 zcs+Ezcszeerxez 3
3.1 Mục tiêu nghiÊn CỨU - - << <5 9000 1 0n ng 3
3.2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu - ¿55552252 e+E+Ezzxexrerrerered 34 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU -. 5-5-5+: 3
4.1 Nội dung nghién CỨU - - << s00 re 34.2 Phương pháp nghiÊn CỨU - - < G5 S131 11 119 99 3 11 ng re 4
5 TINH MỚI VÀ Y NGHĨA CUA DE TÀI 2- 2 2 5+ ecs+£ezxz£cxez 65.1 Ý nghĩa khoa hỌC ¿- - - 2 256 +EEEEEEEEE£E#EEEEEEEEEEEEE E521 2111521 Erre, 65.2 Ý nghĩa thực tiễn - + 2566 E523 E5 E1 1211515151521 21 111.11 x xe 75.3 Tính mới của để tài - + 661 E123 E5 E1 3217151511 2521 711115111 x xe 7CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE TINH HÌNH NGHIÊN CUU TRONG VANGOÀI NƯỚỚC C5221 1 1211111215121 31111110101 1111010101011111 11111110 000g 8
1.1 TONG QUAN VE DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ (DNVVN) 8
1.1.1 Khái niệm và tiêu chí xác định DNVVN 2©cc+cccsreesred 8
1.1.2 Tình hình ô nhiễm môi truong tại các DNVVN ở Việt Nam 141.1.3 Tình hình nghiên cứu về các doanh nghiệp vừa và nhỏ 211.2 TONG QUAN VE TINH HINH NGHIEN CUU TRONG VA NGOAINU 9.9 “ - 24
1.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thé giới +2 + ++s+s+ce+s+xecscseẻ 24
1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nue - 5< << 1 11 ve ree 26
Trang 102.1 TINH HÌNH PHÁT TRIEN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRENDIA BAN TINH BINH DUONG 2 - S222 2E EEEEEEEErkererkee 29
2.2 HIỆN TRANG QUAN LÝ CTRCN-CTNH TREN DIA BAN TINHBINH DUONG S221 1 111 121212121111 11 110111 11010101 01110111 g0 33
2.2.1 Quản lý hành chính về CTRCN & CTNH -2- 2 2ccscsccscs2 33
2.2.2 Quản lý kỹ thuật - 52-52 S3 E1 12112121121111 111711111111 352.2.3 Các văn bản pháp ly đang áp dụng - - << se, 38
2.2.4 Một số cơ chế chính sách hỗ trỢ - 6 2s E822 EeEsEsEeEeEsersesed 38CHUONG 3: TÍNH TOÁN TAI LƯỢNG CTRCN-CTNH PHÁT SINH TỪCÁC CƠ SO SAN XUẤT VUA VÀ NHỎ TREN DIA BAN TINH BÌNH
CSSX quy m6 vừa và nhỏ trên dia ban tỉnh Bình Dương 46
3.2 XÂY DUNG HE SO PHAT THÁI CÁC NGÀNH NGHE ĐÃ DIEU
TRA S2 HH HH 101211011211 ưu 47
3.2.1 Hệ số phát thải tính theo sản phẩm + 2-5552 52+c+£cs+ssescs2 AT3.2.2 Hệ số phát thai tính theo số lượng cơ sở sản Xuất -. -: 503.3 UOC TÍNH TAI LƯỢNG CTRCN VÀ CTNH Ở CAC CƠ SO SANXUẤT QUY MO VỪA VÀ NHỎ HIEN NAY 5- 5-55 cesesrred 52
3.3.1 Ước tính tải lượng CTRCN từ các cơ sở sản xuất quy mô vừa và nhỏ
WIEN NAY -.- 52
3.3.2 Ước tính tải lượng CTRNH từ các co sở san xuất quy mô vừa và nhỏ
WIEN NAY -.- 54
Trang 113.4 DU BAO TAI LƯỢNG CTRCN VA CTNH DEN NAM 2020 563.5 ĐÁNH GIA HIEN TRANG QUAN LY CTRCN - CTRNH PHATSINH TU CAC CƠ SO SAN XUẤT QUY MO VUA VA NHỎ TREN DIABAN TINH BINH DUONG ©2522 SE 1221221212111 112 crke 62
3.5.1 Công tác phan lOạI - - «5 E0 ngờ 63
3.5.2 Công tác tÔn tTỮY ¿5+ 21t E23 12 1211121121111 2111111111111 d0 65
3.5.3 Những trở ngại và khó khăn trong việc bảo vệ môi trường ở các sở sản
xuất kinh doanh vừa và nhỏ : -ccc c2 c2 22211 n1 xnxx ra se 65CHUONG 4: DE XUẤT MOT SO GIẢI PHÁP KHA THI NHẦM QUAN LÝCTRCN VA CTNH PHÁT SINH TỪ CÁC CSSXVVN TAI BÌNH DUONG71
4.1 GIẢI PHAP VE CO CHE, CHÍNH SÁCH0.0.0 ccccccccccececsseseeseseseeees 714.1.1 Tang cường nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường 7]4.1.2 Trợ giúp về mặt thông tin kỹ thuật + 2-2 25+s+c+czcszezescee 724.1.3 Trợ giúp về mặt tài chính -. - + + 2+2 +E+E+E2EE£E+EcEeEErrkrkrrrrees 724.1.4 Xây dựng chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp trong tiến trình hộinhập kinh tế quốc tế, trong đó có hội nhập trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
(ISO 9000, ISO 14000) ĐQ G QHHHHHHgHntre 72
4.2 GIẢI PHÁP VE QUAN LÝ HANH CHÍNH - 5s sss2sssse 74
4.2.1 Quy trình quản lý hành chính chung cho CTRCN và CTNH 74
4.2.2 So đồ - thành phan hệ thông quản lý chất thải ran cho các cơ sở sanxuất Vừa Và 'ÏhỎ - ¿6E E521 E515 5112111511511 11 1111111111111 11 111110 Ly 794.2.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hành chính về CTRCN và CTNH
phat sinh từ các CSSXVVN LG HH re 80
4.3 GIẢI PHAP VE KHOA HỌC CÔNG NGHỆ, - 804.3.1 Các giải pháp giảm thiêu ô nhiễm cho các CSSXVVN 804.3.2 Đánh giá tinh khả thi va so sánh hiệu qua kinh tế xã hội của các phương
pháp xử lý so với các giải pháp di ỜI << << s5 re 107
4.3.3 So sánh các giải pháp về một số phương diện - 112
Trang 124.5.1 Các nội dung nâng cao nhận thỨC - «5S 1 1 k2 114
4.5.2 Phát huy vai trò cộng đồng tham gia quản ly CTRCN, CTNH 116KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, - 2-5-5 E223 SE EEkEEEEEErrkrkerkekrred 1181 KẾT LUAN - - - S221 1 1 121111 112121215121111 1101111111111 xe 1182 KIÊN NGHỊ . G5 S213 1 2121211121311 11 1111011110111 01 111011 119TÀI LIEU THAM KHAO 2-2-5 S2SE‡EEESEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkerkrkrrkd 121
PHU LUC cieccccccccscssescssescsseccssecssucccsuccesuscssucessessssecessecessecesaessuessavessuressusesueesseves 124
Trang 13BVTV
CCBVMTCCCVVNCCNCODCSSXCSSXVVNCTR
CTRCNCTNHCTRCNNHCTRSH
DNVVN
HSPT
HTXHTXLKLH
KCNKSONSMEsSSSXCNSXKDSXSHTG-VC-XL-TH
Bãi chôn lapNhu cầu oxy sinh học
Ban quản lýBảo vệ thực vậtChi Cục Bao vệ Môi trườngCụm công nghiệp vừa và nhỏCụm công nghiệp
Nhu cau oxy hóa họcCơ sở sản xuấtCơ sở sản xuất quy mô vừa và nhỏChất thải rắn
Chat thải ran công nghiệpChất thải nguy hại
Chat thải ran công nghiệp nguy hạiChât thải răn sinh hoạt
Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Kiểm soát ô nhiễm
Small and Medium Enterprises
Chat ran lơ lửngSản xuất công nghiệpSản xuất kinh doanh
Sản xuât sạch hơn
Thu gom - Vận chuyền - Xử lý - Tiêu hủy
Trang 14Tái sinh - Tái chếTiểu thủ công nghiệpỦy ban nhân dânChương trình môi trường Liên Hiệp Quốc
Trang 15DANH MUC CAC HINH
Hình 2.1 Quy trình cấp Số chủ nguén thai CTNHHình 3.1 Thành phần CTRCN không nguy hạiHình 3.2 Thành phần CTRNH
Hình 3.3 Biểu đỗ so sánh HSPT CTRCN và CTNHHình 3.4 Biểu đồ tong tải lượng CTRCN theo ngànhHình 3.5 Biéu đồ tong tải lượng CTNH theo ngànhHình 3.6 Biéu đồ so sánh tải lượng CTRCN và CTNH đến năm 2020Hình 4.1 Sơ đồ quản lý hành chánh CTRCN — CTNH
Hình 4.2 Sơ đồ hệ thống quản lý CTR SXKDHình 4.3 Mô hình quản lý môi trường các cơ sở sản xuất TTCHình 4.4 Sơ đồ công nghệ sản xuất gạch viên
Hình 4.5 Sơ đồ công nghệ sản xuất gốm sứHình 4.6 Sơ d6 kỹ thuật của hệ thông quản lý CTR
344545525556
757979878891
Trang 16DANH MỤC CÁC BANG BIEU
Bang 1.1 Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước - 9
Bang 1.2 Tiêu chí phân loại DNV VN 2.0 eee ee eeeeeeseeceececeeesssneeeecceesssaeceeseeesssaaeees 13Bang 2.1 Số lượng DNVVN trong nước phân theo loại hình - +: 30
Bang 2.2 Số lượng DNVVN trong nước phân theo địa bàn - +: 31
Bang 2.3 Số lượng cơ sở sản xuất vừa và nhỏ phân theo ngành nghề 32
Bang 2.4 Danh sách các đơn vị vận chuyền và xử lý CTNH được cấp phép 34
Bảng 3.1 Bang tong kết thông tin điều tra ¿2-5 525525252 2*+E+Ecevxerererree 4]Bang 3.2 Thành phan CTRCN va CTNH phát sinh các nhóm ngành 42
Bảng 3.3 Tải lượng CTRCN và CTRNH ở một số ngành đã điều tra 46
Bang 3.4 Hệ số phát thải CTRCN CTNH các ngành công nghiệp ngoài KCN 48
Bảng 3.5 Tải lượng CTRCN và CTRNH ở một số ngành đã điều tra 51
Bảng 3.6 Tải lượng CTRCN ở một số ngành đã điều tra - - 25255555: 53Bang 3.7 Tải lượng CTRCN ở một số ngành đã điều tra - - 2 255555: 54Bảng 3.8 Bảng tổng kết dự báo khối lượng phát thải CTRCN (tấn) tỉnh Bình Dương01000200 6/20/20 57
Bảng 3.9: Bảng tổng kết dự báo khối lượng phát thai CTNH (tan) tỉnh Bình Dương01000200 6/20/20 59
Bảng 4.1 So sánh các giải pháp về một số phương diện -2 5+: 112
Trang 171 ĐẶT VAN DETrong xu thé đổi mới va hội nhập, những năm qua đất nước ta đã đạt đượcnhiều thành tựu kinh tế - xã hội quan trọng Theo dự báo, Việt Nam sẽ là một trongnhững nước có tốc độ phát triển kinh tế vào loại nhanh trên thé gidi VỚI tốc độ tăngtrưởng được dự báo là 7% trong thập kỷ tới Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế mộtcách nhanh chóng và mạnh mẽ cũng đồng thời sẽ tạo nên những thách thức khônglường trước được về mặt môi trường, trong đó, tác động của chất thải rắn và nướcthải đang là van dé nổi cộm hiện nay.
Đối với chat thải ran, theo kết quả khảo sát của Tổng cục Môi trường, Bộ TN- MT, lượng chất thải ran (bao gồm rác sinh hoạt, rác công nghiệp, rác y tế )thông thường phát sinh trong cả nước vào khoảng 28 triệu tan/nim, trong đó ráccông nghiệp thông thường la 6,88 triệu tắn/năm, rác sinh hoạt khoảng 19 triệutắn/năm Rac y té khoảng 2,12 triệu tan năm Riêng chất thải nguy hại (loại ráccông nghiệp đặc biệt nguy hiểm, ở thé ran hoặc lỏng, có đặc điểm dễ cháy, nỗ, ănmòn, gây nhiễm trùng) năm 2010 đã phát sinh tới 700 triệu tấn/năm Con số về rácthải không ngừng gia tăng trong khi thực tế tại các địa phương các đơn vị có đủtiêu chuẩn thu gom xử lý chỉ đạt 100 nghìn tan/nim Theo dự báo, đến năm2015, tỷ trọng chất thải rắn sẽ còn tiếp tục tăng lên tương ứng với con số 51% và22%, lượng chất thải nguy hại chiếm từ 18 - 25% lượng chat thải ran phát sinh tạimỗi khu vực
Thực trạng chất thải rắn phát sinh ở các khu đô thị, khu công nghiệp và cả ởvùng nông thôn ngày càng gia tăng và phức tạp Trong khi van dé thu gom, vậnchuyền, xử lý và tiêu hủy chất thai ran vẫn còn nhiều bat cập và khó khăn Đặc biệtlà vẫn đề quản lý rác thải ở ngành công nghiệp nói chung và các DNVVN nói
riêng.Hiện nay, ước tính Việt Nam có khoảng 500.000 DNVVN Theo Viện
Nghiên cứu Chiến lược Chính sách Công nghiệp (Bộ Công Thương), DN vừa vànhỏ (SME) chiếm tới 90% số lượng các DN tại Việt Nam, tạo ra 77% việc làm từ
Trang 18trạng ô nhiễm môi trường do xả thải từ các DNVVN đang là bài toán lớn chưa cólời giải đối với các nhà hoạch định chính sách và của chính những người trongcuộc Các DNVVN của Việt Nam hạn chế về tài chính, công nghệ thấp, tỷ lệ phátthải cao, tiêu hao tài nguyên lớn, trình độ và năng lực quản lý có hạn, đa phần phânbố ở đô thị, gần với thị trường tiêu thụ, xen lẫn khu dân cư, quy mô sản xuất hộ giađình Ô nhiễm của các DNVVN khác với các loại hình ô nhiễm khác, chúng xuấtphát từ trong dân cư, rất khó kiểm soát Hiện có khoảng 700 cụm công nghiệpdành cho các DNVVN đang hoạt động nhưng phan lớn các cụm công nghiệp nàythiếu hạ tang môi trường can thiết; khoảng 1.500 làng nghề, sản xuất công nghiệpđang dan thay thé làng nghề truyền thống nhưng lai tồn tại ở nơi không dành chocông nghiệp Các làng nghề này đã và đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Có thé nói, việc làm thé nao dé ngăn chặn sự 6 nhiễm rác thải từ các DNVVN
không chỉ là công việc của các DN mà là công việc của toàn xã hội, đặc biệt là các
cơ quan có thâm quyên Vì vậy các biện pháp quản lý phù hợp sẽ là cơ sở để cảithiện ô nhiễm môi trường từ các DN này
2 TINH CAP THIET CUA DE TÀIBình Dương nam trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có tốc độ tăngtrưởng kinh tế cao va cơ cấu kinh tế tăng dan ty trọng công nghiệp và dịch vụ.Trong những năm qua kinh tế tỉnh Bình Dương tăng trưởng nhanh, bình quân tăngGDP từ 14% - 15%/năm và đã trở thành một trong những tỉnh, thành có nên côngnghiệp phát triển mạnh của cả nước Thành công đó có sự đóng góp quan trọng củacác Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp cũng như các cơ sở sản xuất trên địa bàntỉnh và là đòn bây đưa công nghiệp Bình Dương phát triển theo hướng hiện đại
Tuy nhiên, tốc độ công nghiệp hóa của địa phương nhanh cũng đồng hành vớisố lượng lớn các chất thải, nước thải chưa được xử lý thải ra môi trường làm chochất lượng môi trường không khí, nước mặt, nước ngầm bị suy giảm nghiêm trọng.Với 2.796 cơ sở sản xuất nam trong khu, cụm công nghiệp va 8.138 cơ sở sản xuấtđăng ký hoạt động bên ngoài khu, cụm công nghiệp, tổng khối lượng chất thải
Trang 19chỉ có khoảng 48% CTNH được thu gom, số còn lại trôi nỗi ngoài môi trường, gâyô nhiễm nghiêm trọng.
Có thể nói nguy cơ ô nhiễm môi trường do CTR và CTNH từ các cơ sở sảnxuất gây ra đã va đang trở thành một van dé cấp bách trong công tác bảo vệ môitrường ở Bình Dương hiện nay Đặc biệt, đối với các cơ sở sản xuất quy mô vừa vànhỏ, việc quản lý lại còn nhiều khó khăn và bất cập hơn Tuy nhiên đến nay chưacó nghiên cứu nao về hiện trạng chất thai ran công nghiệp và chất thải nguy hai
phát sinh từ các doanh nghiệp này trên địa bàn tỉnh.
Chính vì những lý do đó, luận án: “Nghiên cứu dé xuất các giải pháp kha thinhằm quản lý chất thai rắn công nghiệp và chất thải nguy hại phát sinh từ các cơsở sản xuất quy mô vừa và nhỏ trên địa bản tỉnh Bình Dương” s=ẽ góp phần cungcấp các cơ sở khoa học cho các cơ quan quản lý môi trường đề ra các biện phápquản lý và xử lý chất thải hiệu quả hơn nhằm hạn chế ô nhiễm và phòng chống cácsự cố môi trường có thé xảy ra
3 MỤC TIỂU, PHAM VI VA DOI TƯỢNG NGHIÊN CỨU3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá hiện trạng, dự báo phát thải và đề xuất các biện pháp khả thi nhằmquan lý chất thải ran công nghiệp va chất thải nguy hai phát sinh từ các cơ sở sảnxuất quy mô vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020 dựa trên việcđiều tra tính toán và dự báo tải lượng CTRCN, CTNH phát sinh
3.2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu- Pham vi nghiên cứu: Đề tai được triển khai trên địa bàn tỉnh Binh Dương- _ Đối tượng nghiên cứu: Khối lượng CTRCN — CTNH phát sinh tại các cơ sở
sản xuất quy mô vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Bình Dương.4 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Nội dung nghiên cứu
1 Tổng quan cơ sở lý thuyết phục vụ cho quá trình nghiên cứu CTRCN và
CTNH
Trang 203 Tính toán tải lượng, dự báo thành phan, khối lượng CTRCN và CTNHgan với quy hoạch phát trién các co sở sản xuất quy mô vừa và nhỏ ởBình Dương đến năm 2020
4 Dé xuất các biện pháp khả thi nhằm quản lý CTRCN và CTNH phat sinhtừ các cơ sở sản xuất quy mô vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Bình Dương
4.2 Phương pháp nghiên cứu4.2.1 Phương pháp luận nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu là những nguyên tắc và cách thức hoạt động khoahọc nhằm đạt tới chân ly khách quan dựa trên cơ sở của sự chứng minh khoa học.Diéu này có nghĩa rang, các nghiên cứu khoa học cần phải có những nguyên tac vàphương pháp cu thé, mà dựa theo đó các van dé sẽ được giải quyết
Nghiên cứu va dé xuất các giải pháp khả thi nhằm quản lý CTRCN và CTNHphát sinh từ các cơ sở sản xuất quy mô vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Bình Dương lànghiên cứu một cách tong thé, toàn diện những van dé liên quan đến CTR và CTNHphat sinh từ các cơ sở sản xuất quy mô vừa và nhỏ, bao gồm: nguồn phát sinh, khốilượng, thành phần CTRCN-CTNH, hệ thống quan ly nhà nước va kỹ thuật CTRCN-CTNH trén địa ban tinh thông qua việc giải quyết hai van dé trọng yếu:
- _ Về nguồn phát sinh chất thải CTRCN-CTNH+ Can điều tra về số lượng các CSSX quy mô vừa và nhỏ.+ Cân tiếp cận điều tra tất cả các loại hình SXCN của các CSSX quy mô vừavà nhỏ hiện đang hoạt động trên địa bàn; sự phân bố các CSSX công nghiệp,phân bồ loại hình sản xuất trên mỗi địa phương (huyện/thị)
+ Can điều tra cả đối tượng phát sinh chất thải (CSSX) lẫn đối tượng xử lychất thải (các don vị chuyên TG-VC-XL-TH, TS-TC, trao đôi và chôn lấpchất thải)
- _ Khối lượng, thành phan CTRCN-CTNH+ Xác định khối lượng thành phần và đặc tính CTRCN-CTNH hiện đang
phát sinh.
Trang 21chủ động trong việc hoạch định các biện pháp quản lý.Phương pháp nghiên cứu
4.2.2 Phương pháp thu tháp thông tin
- Thu thập các số liệu, tài liệu liên quan đến đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xãhội của khu vực nghiên cứu; tình hình phát triển kinh tế xã hội ở Bình
Dương.
- Thu thập thông tin về số lượng, loại hình, sự phân bố các cơ sở sản xuất quy
mồ vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Bình Dương cũng như hiện trạng quản lý
chất thải răn và chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh- Phu thập các tài liệu, kinh nghiệm thực tiễn trên thế giới cũng như ở Việt
Nam có liên quan đến quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại.4.2.3 Phương pháp điều tra khảo sát
- Tham quan một số cơ sở sản xuất quy mô vừa và nhỏ điển hình ở BìnhDương: thu thập thông tin, số liệu, tài liệu và xem xét hoạt động, tìm hiểuquy trình công nghệ tại các cơ sở sản xuất, năm bắt được thực trạng vànhững tổn tại của công tác quản lý CTR-CTNH tai các cơ sở sản xuất.- Phong van và phát phiếu điều tra cho các công nhân viên tại nhà máy khảo
sát.
4.2.4 Phương pháp xử lý số liệu
Từ kết quả điều tra thu được, để tài sử dụng phần mêm Excel để thông kêcác nguồn phát thải, lượng chất thải ran, chất thải nguy hại phát sinh trên địa bàntỉnh Binh Dương, trên cơ sở đó xác định hệ số phát thải chất thải ran và chat thải
Trang 22thông tin điều tra, thu thập của từng ngành ngoài KCN,
(2) Xây dựng hệ số phát thải của các ngành theo sản lượng đầu ra tương ứng củamỗi ngành (kg CT/tan SP hoặc kg CT/1000m” hoặc kg CT/1000 đơn vị
trưởng cong nghiệp.4.2.5 Phương pháp chuyên gia
Tham van từ các chuyên gia về CTRCN-CTNH nhằm hoàn thiện các giảipháp khả thi đã được đề xuất
5 TÍNH MỚI VÀ Ý NGHĨA CUA DE TÀI5.1 Ý nghĩa khoa học
Đề tài được thực hiện trên cơ sở dữ liệu khảo sát thực tế tại các cơ sở sản xuấtquy mô vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Bình Dương, đánh giá đầy đủ kèm theophương pháp dự báo có đủ độ tin cậy Các phương pháp quản lý chất thải được đềxuất dựa trên co sở lý thuyết về thu gom, lưu trữ, vận chuyển, xử lý chất thải vàđược áp dụng một cách hợp lý trong điều kiện thực tế của địa phương
Trang 23CTNH cho các cơ sở sản xuất quy mô vừa và nhỏ của tỉnh Bình Dương một cáchhợp ly, đáp ứng nhu cau thực tế hiện nay, góp phần giảm kha năng 6 nhiễm môitrường trên địa bàn tỉnh Nếu thực hiện thành công sẽ trở thành công trình điểm đểáp dụng cho các tỉnh lân cận Việc nghiên cứu sát với điều kiện thực té của tinhnên kết quả của luận văn còn góp phần nâng cao hiệu quả quản lý chất thải tỉnh
Bình Dương.
5.3 Tính mới của đề tàiTrong những năm vừa qua, đã có nhiều dé tài nghiên cứu nhằm đề xuất mộthệ thống quản lý hiệu quả CTRCN và CTNH phát sinh từ các cơ sở sản xuất trênđịa bàn tỉnh Bình Dương Tuy nhiên, với đặc trưng của các cơ sở sản xuất quy môvừa và nhỏ thì một hệ thông quan lý phù hợp dành cho đối tượng này vẫn chưađược thực hiện Đề tài được đưa ra nhăm mục đích đánh giá hiện trạng, dự báokhối lượng CTRCN — CTNH phát sinh tại các cơ sở sản xuất quy mô vừa và nhỏtrên địa bàn tỉnh Bình Dương Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp quản lý phùhợp góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTR trên địa bàn tỉnh
Trang 241.1 TÔNG QUAN VE DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ (DNVVN)
1.1.1 Khái niệm và tiêu chí xác định DNVVN
1.1.1.1 Các tiêu chí để xác định các DNVVN trên thế giớiTrên thế giới, định nghĩa về doanh nghiệp vừa và nhỏ được hiểu và quy địnhkhác nhau tuỳ theo từng nơi Các tiêu chí để phân loại doanh nghiệp có hai nhóm:
tiêu chí định tính và tiêu chí định lượng.
- Nhom tiêu chi định tính dựa trên những đặc trưng co bản của doanh
nghiệp như chuyên môn hoá thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của quảnlý thấp Các tiêu chí này có ưu thế là phản ánh đúng bản chất của vẫn đề nhưngthường khó xác định trên thực tế Do đó chúng thường được dùng làm cơ sở đểtham khảo trong kiểm chứng mà ít được sử dụng để phân loại trong thực tế
- - Nhóm tiêu chí định lượng có thé dựa vào các tiêu chí như số lao động,giá tri tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận Trong đó:
+ Số lao động: có thé lao động trung bình trong danh sách, lao độngthường xuyên, lao động thực tế:
+ Tài sản hay vốn: có thể là tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản (vốn) cố
định, giá trỊ tài sản còn lại;
+ Doanh thu: có thé là tổng doanh thu/năm, tong giá trị gia tăng/năm (hiệnnay có xu hướng sử dụng chỉ số này)
Tuy nhiên sự phân loại doanh nghiệp theo quy mô lại thường chỉ mang
tính tương đối và phụ thuộc vào nhiều yếu tổ như:
+ Trinh độ phát triển kinh té của một nước: trình độ phát triển càng cao thitrị số các tiêu chí cảng tăng lên Ví dụ như một doanh nghiệp có 400 lao động ởViệt Nam không được coi là SME nhưng lại được tính là SME ở CHLB Đức Ởmột số nước có trình độ phát triển kinh tế thấp thì các chỉ số về lao động, vốn để
phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ thap hơn so với các nước phat trién.
Trang 25hoá chất, điện Do đó cần tính đến tính chất này để có sự so sánh đối chứng
trong phân loại các SME giữa các ngành với nhau.
+ Vang lãnh tho: do trình độ phát triển khác nhau nên số lượng và quy mô
doanh nghiệp cũng khác nhau.
+ Tính lich sứ: một doanh nghiệp trước day được coi là lớn, nhưng với quy
mô như vậy, hiện tại hoặc tương lai có thể được coi là vừa hoặc nhỏ Như vậytrong việc xác định quy mô doanh nghiệp còn tùy thuộc vào quy định về việc xác
định quy mô doanh nghiệp ở các thời kì khác nhau Tiêu chí phân loại DNVVN
tại một số nước được tóm tắt trong bang 1.1
Bảng 1.1 Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nướcQuốc gia/ Phân loại DN Số lao động |Vốn đầu
- Đối với ngành triệu định
triệu3 EU Siéu nho < 10 Không quy | Khong quy
Nhỏ <50 định địnhVừa <250 < €7 triệu
< €27 triệu
Trang 264 Australia Nhỏ và vừa <200 Không quy |Không quy
7 Korea Nhỏ và vừa <300 Không quy |Không quy
định định
8 Taiwan Nhỏ và vừa < 200 < NT$ 80 |< NT$ 100
triệu triệu
B NHÓM CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIEN
1 Thailand Nhỏ và vừa Không quy |<Baht 200 |Không quy
unel quy dinh dinh4.Indonesia | Nhỏ và vừa Không quy |< US$ 1 |<US$ 5 triệu
định triệu
C NHÓM CÁC NƯỚC KINH TE ĐANG CHUYEN DOI
1 Russia Nho 1-249 Không quy | Khong quy
Vừa 250-999 định định
Trang 272 China Nhỏ 50-100 Không quy | Khong quy
Vừa 101-500 dinh dinh
3 Poland Nho < 50 Không quy | Khong quy
Vừa 51-200 dinh dinh4 Hungary Siéu nho 1-10 Không quy | Khong quy
Nhỏ 11-50 dinh dinhVua 51-250
(Nguon : (1) Doanh nghiệp vừa va nhỏ, APEC, 1008; (2)Định nghĩa doanh nghiệpvừa và nhỏ, UN/ECE, 1999; Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ OECD, 2000)
Như vay, định nghĩa về doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và cực
nhỏ rõ ràng phải dựa trước tiên vào quy mồ doanh nghiệp Thông thường đó là tiêu
chí về số nhân công, vốn đăng kí, doanh thu , các tiêu chi này thay đổi theo từngquốc gia, từng chương trình phát triển khác nhau
1.1.1.2 Các tiêu chí để xác định các DNVVN ở Việt Nam
Tại Việt Nam DNVVN được xác định như sau;- Theo Ngân hàng Công thương Việt Nam, DNVVN là các doanh nghiệp có
dưới 50 lao động, vốn cố định dưới 10 tỉ đồng, vốn lưu động dưới 8 tỉ đồng vàdoanh thu hàng tháng dưới 20 tỉ đồng
- Theo Thông tư Liên Bộ Lao động — Thương binh — Xã hội và Tài chính SỐ
21 ngày 17/06/1993, doanh nghiệp nhỏ la doanh nghiệp có:+ Lao động thường xuyên dưới 100 người
+ Doanh thu hàng năm dưới 10 tỉ đồng.+ Vốn pháp định dưới 1 tỷ đồng
- Theo Dự án VIE/US/95/004 hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam do
UNIDO tài trợ, doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có:+ Lao động dưới 30 người
+ Vốn đăng ký dưới 1 triệu USD
Và doanh nghiệp vừa là doanh nghiệp có:
Trang 28+ Lao động từ 31 người đến 200 người.+ Vốn đăng ký dưới 4 triệu USD.- Theo Quỹ hỗ trợ DNVVN thuộc Chương trình Việt Nam — EU, DNVVNđược quỹ này hỗ trợ gồm các doanh nghiệp có số nhân công từ 10 — 500 người vàvốn điều lệ từ 50.000 đến 300.000 USD tức từ khoảng 650 triệu đến 3,9 tỷ đồng
Việt Nam.
- Theo Quỹ phát triển nồng thôn (Thuộc Ngân hàng Nhà nước), DNVVN là
các doanh nghiệp có:+ Giá tri tài sản không quá 2 triệu USD+ Lao động không quá 500 người- Theo Quy định tiêu chí tạm thời xác định DNVVN ngày 20/08/ 1998 củaChính Phu Nước Cong hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam DNVVN là các doanh
nghiệp có vốn điều lệ 5 ty đồng (tương đương 300.000 USD) và số lao động trung
bình hàng năm dưới 200 người là các DNVVN.
Cũng theo Quy định này, DNVVN Việt Nam là các cơ sở sản xuất kinhdoanh có đăng ký, không phân biệt thành phan kinh tế, có qui mô vé vốn và/hoặclao động thỏa mãn qui định của Chính Phủ đối với từng ngành nghề tương ứng vàtừng thời kỳ phát triển của kinh tế
Theo định nghĩa này, DNVVN Việt Nam bao gồm:
+ Các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) có qui mô vừa và nhỏ đăng ký theoLuật Doanh nghiệp nhà nước.
+ Các công ty cỗ phan, các công ty trách nhiệm hữu han, các doanh nghiệp
tư nhan có qui mô vừa và nhỏ đăng ký theo Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp tư
nhân và Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
+ Các hợp tác xã có qui mô vừa và nhỏ đăng ký hoạt động theo Luật Hợptác xã.
+ Các cá nhân và nhóm sản xuất kinh doanh có đủ tư cách pháp nhân theo
luật định
- Pheo Nghị định số 90/2001/NĐ-CP định nghĩa doanh nghiệp nhỏ và vừa
như sau: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuât, kinh doanh độc lập, đã đăng
Trang 29ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ky không quá 10 ty đồnghoặc số lao động trung bình hang năm không quá 300 người” Dé cụ thé hơn choviệc tổ chức hoạch định chính sách trợ giúp phát triển các SME, Nghị định số
56/2009/NĐ-CP quy định doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng
ký kính doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa
theo quy mô tông nguồn von (tông nguồn von tương đương tông tài sản được xác
định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quânnăm (tong nguôn vốn là tiêu chi ưu tiên), cu thé như trình bảy trong bảng 1.2
Bang 1.2 Tiêu chí phân loạt DNVVNDoanh
Qty mô
nghiệp Doanh nghiệp nho Doanh nghiệp vừa
siêu nhoKhu vực Số lao Tông Số lao Tông Số lao
động nguồn von | động nguồn von | động
I Nông, lâm nghiép| 10 người | 20 ty đông | Từ trên 10 | Từ trên 20|Từ trênvà thủy sản trở xuống |trởxuống | người đến | tỷ đồng | 200
Trang 301.1.2 Tình hình 6 nhiễm môi trường tại các DNVVN ở Việt Nam(1) Tình hình ô nhiễm môi trường tại các DNVVN ở Việt Nam(a)Tinh hình 6 nhiém moi trưởng tai các doanh nghiệp vừa và nhỏ tai Ha Nội
Kết quả khảo sát ô nhiễm bụi, khí độc hại và tiếng 6n tại các DNVVN tại HàNội cho thấy :
- Có 29/238 cơ sở được khảo sát bi ô nhiễm bụi (chiếm 12,2%) trong đó cácDNVVN ngành cơ khí có số cơ sở ô nhiễm nhiều nhất (6 cơ sở)
- Có 58/329 cơ sở được khảo sát bi 6 nhiễm hơi khí độc (chiếm 17,6%) trongđó các DNVVN ngành cơ khí và dệt, may, da giày có số cơ sở ô nhiễm nhiều nhất
Hàm lượng các chất ô nhiễm BOD, COD, SS cao hơn tiêu chuẩn nước thải(loại B) hang chục lần Ngành có mức độ ô nhiễm nghiêm trọng nhất là dệt nhuộmvà chế biến thực phẩm
(b)Tình hình ô nhiễm môi trường tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hải Phòng
Kết quả khảo sát ô nhiễm bụi, khí độc hai và tiếng 6n tại các DNVVN tai HảiPhòng cho thấy :
- 70% cơ sở chế biến gỗ tư nhân, 37% số cơ sở khai thác chế biến đá xâydựng, 25% số cơ sở sản xuất xi măng, 22% số cơ sở dược phẩm (thuốc viên) và17% số cơ sở thuỷ tinh có hàm lượng bụi cao hon Tiéuchuan
- 31,2% số cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng, 22,1% số cơ sở cơ khí, 20,6% sốcơ sở dệt may-da giày, 17,4% số cơ sở xuất bản-in, 16,6% số cơ sở dược phẩm,12.2% số cơ sở chế bién thực phẩm, 11,1% số cơ sở hoá chất-nhựa bị ô nhiễm do
hơi khí độc.
Trang 31- 25% số cơ sở co khí, 22% số cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng, 18% số cơ sởđiện-điện tử, 17% số cơ sở được phẩm , 16% số cơ sở hoá chất-nhựa, 14% số cơ sởdệt may-da giày, 11% số cơ sở chế biến thực phẩm bi 6 nhiễm do tiếng ôn.
Kết quả phân tích 15 thông số trong nước thải tại một số DNVVN thuộc cácngành len, giày vải, chế biến hải sản, thực phẩm, hoá chất, mỹ phẩm tại Hải Phongcho thay nồng độ BOD cao hơn tiêu chuẩn từ 3-17 lần; COD từ 2-17 lần, SS từ 1,1-6 lần tiêu chuẩn nước thải (loại B)
(c) Tình hình ô nhiễm môi trường tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Tây Ninh- Theo số liệu thong kê chưa day đủ toàn tỉnh Tây Ninh có 143 co sở sản xuấttỉnh bột khoai mì, trong đó thị xã Tây Ninh chiếm 43% Số liệu điều tra cho thấy,sản xuất tại các cơ sở chủ yếu là thủ công, quy mô nhỏ, sử dụng lực lượng gia đình.Thiết bị gồm các mô-tơ để xay nghiền nguyên liệu, công suất từ 15-30HP Năngsuất từ 1-5 tấn bột/ngày Nhu cầu nhân công ở mỗi cơ sở ít nhất là 3 người và nhiềunhất là 17 người Trong số 37 hộ tiễn hành khảo sát thì có 30 hộ còn diện tích khárộng dé có thé tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải nhỏ nhất là 700 m? vàlớn nhất là 9.600 m7, có 7 hộ hoàn toàn không còn diện tích cho mục đích trên Quátrình sản xuất tinh bột khoai mì sinh ra khí thải, mùi hôi, nước thải, chất thải ran gây6 nhiễm môi trường Nước thải từ các co sở chế biến củ mì có pH rất thấp (3,7-4.6).chất răn lơ lửng cao, biến động từ 660-1.190mg/I, vượt tiêu chuẩn thải từ 3 đến 6lần, nồng độ BODs cao, 2.950-4.800mg/l, vượt tiêu chuẩn thải 30-45 lần, nồng độCOD dao động từ 9.200-10.800mg/I, vượt tiêu chuẩn thải 23-27 lần Chất thai ranbao gồm vỏ củ mì tươi, các chất xơ bã, đất cát, tỉnh bột, đặc biệt có chứa hàm lượngnhỏ Xyanua là chất có độc tính cao
- Theo số liệu thống kê chưa day đủ, tong số lò đường trong tỉnh Tây Ninh là233 cơ sở Các cơ sở sản xuất đường mía do tư nhân sản xuất thường có quy mônhỏ, công suất từ 20-50 tan/ngay, chủ yếu tập trung vào 2 huyện Tân Biên và TânChâu (phía Bắc tỉnh Tây Ninh), nơi có nguồn nguyên liệu déi dào Kết quả khảo sáttình hình sản xuất tại một số lò đường tư nhân tại thị xã Tây Ninh cho thấy trong sốcác hộ được khảo sát thì tat cả các hộ đều không có hệ thong xử lý nước thải và đều
không còn diện tích dành cho mục đích nói trên (trừ hộ Huỳnh Thị Tâm còn khoảng
Trang 32200 m’) Nước thai từ các co sở sản xuất đường mía có pH thấp : 3 - 4, hàm lượngchat ran lơ lửng vượt tiêu chuẩn 14,5-15 lần, hàm lượng COD vượt tiêu chuẩn 110lần, hàm lượng BODs vượt tiêu chuẩn 128 lần Chat thải ran từ các cơ sở sản xuất
mía đường là bã mía, tro than và rác sinh hoạt của gia đình và công nhân cơ sở.
Trung bình khi sản xuất ra 1 tan đường sẽ thải ra 2,8 tan bã mid Tuy nhiên, mộtlượng lớn bã mía được tái sử dụng làm nhiên liệu dùng cho công đoạn sản xuất
- Tây Ninh đứng thứ 3 toàn quốc về diện tích dat trông cao su với diện tích44.450 ha đất cao su đã quy hoạch, trong đó có 21.092 đất cao su đã trồng Ngànhchế biến cao su chủ yếu phát triển trong khu vực quốc doanh, do nhà nước (trungương và địa phương) quản lý, quy mô sản xuất vừa va lớn Ngoài ra, có 1 cơ sởchế biến nhỏ dạng gia đình, năng lực chế biến không đáng kể Quá trình chế biếnmủ cao su sinh ra nước thải, mùi hôi gây ô nhiễm môi trường Nước thải của côngnghệ chế bién mủ cao su có pH thấp (4.3 — 4.8), SS (300 — 500 mg/l), NH¿ (20 —40 mg/l), BODs (400-3000 mg/l), COD (3000 — 5000 mg/l), tong cặn (500 — 1500
mg/l) Mùi hồi phát sinh từ sự phân hủy vi sinh của mủ, từ sự bay hơi của amoniac
trong khâu ôn định mủ, ngoài ra còn có mùi của acid acetic trong khâu đánh đông.(d)Tình hình ô nhiễm môi trường tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Lâm Đông
- Kết qủa kiểm tra mức độ ô nhiễm không khí tại một số cơ sở ươm tơ tăm tạiBảo Lộc (Lâm Đồng) cho thấy phân lớn các chỉ tiêu đều thấp hơn tiêu chuẩn Tuynhiên, các cơ sở ươm tơ sinh ra mùi hôi rất khó chịu Tất cả các mẫu nước thải cóhàm lượng chat ran lo lửng (SS), các chất hữu cơ (BOD/COD) cao hơn Tiêu chuẩnnhiều lần
- Kết qủa kiểm tra mức độ ô nhiễm không khí tại một số cơ sở giết mồ gia súctại Lam Dong cho thay phân lớn các cơ sở sản xuất có các chỉ tiêu thấp hơn tiêuchuẩn Các cơ sở giết mỗ gia súc có mùi hôi khó chịu Tất cả các mẫu nước thải tại3 CƠ SỞ giết m6 gia súc có ham lượng chất răn lơ lung (SS), các chat hitu co(BOD/COD) cao hon Tiêu chuẩn nhiều lần Chat thải rắn tai khu chuồng tam, khugiết m6 chủ yếu là phân, trau, các phế thải của quá trình giết m6 (chiếm 97 — 98 %tong lượng rác) Đối với các cơ sở giết mồ lậu thì việc xử lý phân, nước thải rất tùy
tiện, có thê gây nguy hiém cho môi trường va sức khỏe cho con người.
Trang 33- Két qua kiểm tra mức độ 6 nhiễm không khí tại một số cơ sở sản xuất chècho thay phan lớn các co sở sản xuất chè đều có độ ồn vượt tiêu chuẩn cho phép.Các chỉ tiêu khác đều thấp hơn tiêu chuẩn Mẫu nước thải có hàm lượng chất rắn lơlửng (SS), các chất hữu cơ (BOD/COD) cao hơn Tiêu chuẩn nhiều lần.
(e) Tình hình ô nhiễm môi trường tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TP Hô Chi
Minh
- Hiện nay, trên địa bàn hai phường Bình Chiều và Tam Binh (huyện Thủ Đức)có 21 cơ sở sản xuất tinh bột khoai mì quy mô nhỏ Kết quả phân tích cho thấy chấtlượng nước ngầm không đạt tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất Nướcthải xả ra từ công đoạn rửa củ có nồng độ COD và SS cao (COD = 4.500 -7.557mg/l, SS = 10.500 - 12.660mg/I) Nước thải tách tinh bột chứa nồng độ chấthữu cơ khá cao (COD = 1.500 — 11.900 mg/l, BOD = 600 — 3.400 mg/l) Nông độcặn lơ lửng trong nước thải sau lắng cũng khá cao do tinh bột chưa lắng hết, mộtphan lớn cặn lơ lửng là xơ bã khoai mì Khối lượng tổng cộng của chat thải rantrong công đoạn lột vỏ khoảng 2 - 3% và sau khi trích ly khoảng 15 - 20% của khốilượng củ mì tươi Ngoài ra, quá trình chế biến tinh bột khoai mì còn sinh ra mùi hôido quá trình phân hủy yếm khí nước thai, bã thải rắn
- Kết quả điều tra 107 cơ sở chế biến thực phẩm quy mô vừa và nhỏ tại TP.Hồ Chí Minh bao gồm giết mồ gia súc, gia cầm, chế biến thủy sản, bánh kẹo, hoaquả, sữa, đường, kem, bún, miễn mi, đậu phụ cho thay SS, BOD, COD trongnước thải của hầu hết các cơ sở được kiểm tra cao hon Tiêu chuẩn Chất thai baogôm khí thải, nước thải, chat thải rắn hầu như được thải trực tiếp ra môi trường,
không qua công đoạn xử lý nào.
(2) Các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam(a) Chính sách phát triển DNVVN
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong tổng số gần 350.000 doanh nghiệp củaViệt Nam hiện nay, khoảng 95% là nhỏ và vừa, song phân lớn đang gặp khó khăn
Còn theo Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa, khoảng 20% doanh nghiệp khó có
thé tiếp tục hoạt động; 60% thành viên hiệp hội đang chịu tác động của khó khănkinh tế, nên sản xuất sút kém Nhiều công ty không kiểm soát được chi phí, mat thi
Trang 34trường va không đủ vốn dé duy trì sản xuất Nếu Nha nước không kip thời hỗ trợ,nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ không thể ton tại.
Để giải quyết van dé trên, ngày 30-6-2009, Chính phủ ban hành Nghị định số56/2009/NĐ-CP, quy định các chính sách trợ giúp và quản lý Nhà nước về trợ giúpphát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Theo Nghị định này, trong thời gian tới Nhànước áp dụng tám chính sách căn bản để hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát
triên, gôm: Chính sách trợ giúp tài chính; mặt băng sản xuât; đôi mới, nâng cao
năng lực công nghệ, trình độ kỹ thuật; xúc tiễn mở rộng thị trường: tham gia kế
hoạch mua săm, cung ứng dịch vụ công: thông tin và tư van; nguồn nhân lực; vườnươm doanh nghiệp:
Vẻ chính sách trợ giúp tài chính, Nhà nước khuyến khích thành lập quỹ bảo
lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa Ngân hàng Nhà nước sẽ ban hành
cơ chế khuyến khích và dành một số dự án hỗ trợ kỹ thuật để tăng cườngnăng lực cho các tô chức tài chính phù hợp mở rộng tín dụng cho các doanh
nghiệp nhỏ và vừa Bên cạnh đó, thông qua các chương trình trợ giúp đào
tạo, Nhà nước hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa nâng cao năng lực lập dựán, phương án kinh doanh; thành lập Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vàvừa có vốn cấp từ ngân sách nhà nước và các nguồn vốn hợp pháp khác
Quỹ này sẽ tài trợ kinh phi cho các chương trình, dự án trợ giúp nâng caonăng lực cạnh tranh, năng lực kỹ thuật cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Nhà nước trợ giúp về mặt băng sản xuất đối với các doanh nghiệp nhỏ vàvừa, khuyến khích xây dựng các khu, cụm công nghiệp cho các doanhnghiệp nhỏ và vừa thuê làm mặt bang sản xuất, kinh doanh hoặc di dời rakhỏi nội thành để bảo đảm cảnh quan môi trường Nâng cao năng lực côngnghệ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua chương trình hỗ trợnghiên cứu, phát triển công nghệ sản xuất tiên tiến; giới thiệu, cung cấpthông tin về công nghệ, thiết bị cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Quỹ Pháttriển Khoa học công nghệ quốc gia hăng năm dành một phần kinh phí hỗ trợ
đôi mới công nghệ.
Trang 35- Hang năm, các Bộ, ngành, địa phương xây dung kế hoạch và bố trí kinh phíthực hiện các hoạt động xúc tiễn mở rộng thị trường cho doanh nghiệp nhỏvà vừa Bên cạnh đó, Nhà nước cũng tạo điều kiện dành tỷ lệ nhất định chocác doanh nghiệp nhỏ và vừa thực hiện các hợp đồng hoặc đơn đặt hàng đểcung cấp một số hàng hóa, dịch vụ công.
- _ Bộ Kế hoạch và Đầu tư đảm nhiệm chức năng chủ trì, hướng dẫn kế hoạchtrợ giúp đảo tạo nguồn nhân lực, chủ yếu tập trung vào quản trị doanhnghiệp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Khuyến khích thành lập vườnươm doanh nghiệp để thực hiện hỗ trợ có thời hạn doanh nghiệp trong giai
đoạn khởi sự.
(b)Chương trình hỗ trợ DNVVN đầu tư giảm ô nhiễm môi trường
- - Chương trình Bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ từ Quy
tín dụng Xanh (SMESC) do ban thư ký Nhà nước về các vấn đề kinh tế của ThụySĩ (SECO) và Ngân hàng TMCP A Châu (ACB) phối hợp triển khai: Tham giachương trình, doanh nghiệp sẽ được vay vốn từ 25.000 - 1 triệu USD trong khoảngthời gian từ 1 - 7 năm Khoản vay này nhằm giúp các doanh nghiệp dau tư nângcấp, mở rộng hoạt động sản xuất và khuyến khích đầu tư vào công nghệ "sạch" đểgiảm thiểu ô nhiễm môi trường Các doanh nghiệp sẽ được SECO hỗ trợ vốnkhông hoàn lại 25% giá trị khoản vay nếu đạt mức độ cải thiện môi trường từ 50%trở lên, hỗ trợ 15% giá trị khoản vay nếu mức độ cải thiện môi trường từ 30% đếndưới 50% Ngoài ra, doanh nghiệp còn được Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam tưvấn, đánh giá miễn phí về mức độ tiêu thụ năng lượng, chất thải
- _ Chương trình huấn luyện sản xuất sạch va quan lý chất thải dành cho các DNNVV
tại Việt Nam do Công ty TNHH Dow Chemical International (DCIL), Văn phòng doanh
nghiệp vì sự phát triển bền vững (SDforB) của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt
Nam (VCCI) va Trung tâm Môi trường va Sản xuất sạch (CECP) của Bộ Công Thương
Việt Nam (MOIT) ký kết vào ngày 18-7 Những chương trình trước đây và các dự án cóliên quan đến chương trình này tại Việt Nam đã góp phan nâng cao nhận thức trong cộngđồng doanh nghiệp, nhưng chủ yếu là ở các xí nghiệp lớn và các doanh nghiệp nhà nước.
Chương trình này sẽ chuyên mục tiêu của nó sang việc nâng cao nhận thức và kiên thức
Trang 36thực tế tốt nhất về van dé sản xuất sạch và quản ly chat thải cho các doanh nghiệp vừa và
nhỏ, nơi mà nhận thức về hoạt động này vẫn còn nhiều hạn ché.
1.1.3 Tinh hình nghiên cứu về các doanh nghiệp vừa và nhỏ1.1.3.1 Tình hình nghiên cứu về các DNVVN trên thé giới
(1) Tại các nước Bắc Mỹ (Canada, Mexico, Hoa Ky).Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tếcủa 3 nước Bắc Mỹ Hơn 98% các doanh nghiệp tại Canada, Mexico và Hoa Kỳ
là doanh nghiệp vừa và nhỏ Các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ba nước này đóng
góp khoảng 40% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tạo hơn một nửa số việc làmtrong khu vực tư nhân Trong lĩnh vực sản xuất, các doanh nghiệp vừa và nhỏ tạora 55% lao động sản xuất tại Canada, 66% tại Mexico và 41% trong Hoa Ky(OECD 2002) Đặc điển chung của DNVVN là gây 6 nhiễm môi trường, lãng phítài nguyên Các nước Bắc Mỹ đã có nhiều những hỗ trợ về vốn, khoa học côngnghệ và pháp lý nham quản lý hiệu quả các DNVVN trong công tác bảo vệ môi
công ty phải ban hành chính sách môi trường, xem xét tình trạng môi trường tại
chỗ theo câu hỏi, thiết lập hột hệ thống quản lý môi trường và xây dựng một kếhoạch hành động dưới sự xem xét, đánh giá hệ thống và ban hành một tuyên bồvề tình trạng môi trường tại nơi sản xuất
(2) Nhật Bản
Chính sách để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Nhật Bản là sự liênhợp giữa các doanh nghiệp với nhau và với địa phương Nhà nước hỗ trợ côngnghệ sản xuất tiên tiễn, nguồn vốn, hướng dẫn chủ doanh nghiệp tạo và giữ vữngthương hiệu sản phẩm, địa phương cung cấp lao động tại chỗ, là một cách làm
Trang 37hiệu quả trong việc phát triển nên kinh tế, cũng như bảo vệ môi trường Và một cơchế, chính sách vẻ luật bảo vệ môi trường nghiêm minh và rõ ràng.
(3) Đài Loan
Việc kiểm soát ô nhiễm công nghiệp đòi hỏi phải có công nghệ cao, tốnkém về tài chính gây khó khăn cho các SMEs Chính phủ đã tiến hành những biệnpháp hạn chế phát triển các ngành gây ô nhiễm cao và bat buộc các doanh nghiệpphải hoàn thành toàn bộ việc lập kế hoạch và xử lý 6 nhiễm trước khi đi vào hoạtđộng Đối với các vùng bị ô nhiễm, biện pháp áp dụng là khuyến khích việc sửdụng có hiệu quả các nguôn lực và tái sinh các sản phẩm phụ dé hạn chế các chatthải gây ô nhiễm Ngoài ra, Chính phủ cũng trợ giúp các SMEs phát triển côngnghệ kiểm soát ô nhiễm Những ngành nhận được sự trợ giúp kế trên gồm có:ngành 6 tô, vật liệu ban dẫn, mạ, nhuộm, giấy, da, nhôm, đồng, gạch lát, thựcphẩm đông lạnh và sợi nhân tạo Hơn nữa, chính phủ đã tô chức khóa đào tạochuyên gia về xử lý và phòng chống ô nhiễm cũng như các khóa về hạn chế chấtthải công nghiệp Các tài liệu hướng dan cũng được soạn thảo và xuất bản dé phốbiến kiến thức về lĩnh vực này
1.1.4 Tình hình nghiên cứu về các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
(1) Hà Nội
Ở thủ đô Hà Nội, việc đầu tư phát triển các cụm công nghiệm vừa và nhỏ(CCNVVN) trên địa bàn những năm qua đã góp phần tích cực di dời các cơ sở gâyô nhiễm trong Thành phố, đồng thời khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư pháttriển sản xuất, góp phan tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, trong quá trình hoạt độngđã bộc lộ những khó khăn bất cap, đặc biệt là có nguy cơ tạo ra các tụ điểm ônhiễm môi trường nếu không nhanh chóng đưa ra các giải pháp quản lý phù hợp.Nhất là trong tình hình hiện nay, việc lựa chọn và phân bố sản phẩm công nghiệptại các cụm công nghiệp (CCN) chưa có định hướng rõ nét, dẫn đến những hạn chếtrong hợp tác chuyên môn hóa và khó khăn trong xử lý chất thải Do chưa có quyđịnh pháp lý chung, nên hầu hết các CCN chưa quan tâm đến bảo vệ môi trườngsinh thái, quy hoạch chỉ tiết tùy tiện, về lâu dài sẽ phải chi phí lớn để khắc phục
hậu quả.
Trang 38Trước thực trạng trên, Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST)
-Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiện trạng môitrường và dé xuất các giải pháp quản lý tong hop chất thải cho các cụm công nghiệp
tập trung của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Hà Nội” do TS.Vũ VănMạnh làm chủ nhiệm.
Mục tiêu của dé tài nhằm đánh giá thực trạng môi trường của các CCNVVNmới xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội sau khi có Luật Bảo vệ môi trường(1993); Đề xuất các giải pháp quản lý tổng hop chất thải, nhằm nâng cao công tácbảo vệ môi trường theo định hướng chiến lược bảo vệ môi trường đến năm 2010 vàđịnh hướng đến năm 2020
Đề tài đã phân tích các mẫu nước thải, mẫu không khí cũng như kết quả đo đạccác thông số vi khí hậu tại 27 CCNVVN trên địa bàn Hà Nội như CCN Minh Khai -Vĩnh Tuy, CCN Trương Định - Đuôi Cá, CCN Văn Điển - Pháp Vân, làm cơ sởdé đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường tại các cơ sở này
Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đã đưa ra một số kết luận về hiện trạng ônhiễm môi trường tại các CCNVVN Hà Nội: hầu hết các doanh nghiệp trình độcông nghệ và kỹ thuật sản xuất hạn chế, vốn đầu tư cho công tác bảo vệ môi trườngkhông đáng kể Các chủ dau tư hầu như thiếu quan tâm tới việc áp dụng những giảipháp công nghệ xử lý môi trường thích hợp và xử lý chất thải theo kiểu “tùy tiện”,dẫn đến hậu quả ô nhiễm môi trường khá nặng nề cho các khu vực dân cư xungquanh Đặc biệt là sự ô nhiễm bởi các chất thải nguy hại và các kim loại nặng có
trong nước thải công nghiệp đang ở mức báo động.
Dựa vào các luận cứ chung, nhóm tác giả đã đề xuất lựa chọn các giải phápcông nghệ xử lý chất thải khả thi áp dung cho các CCNVVN Hà Nội:
- Dé xuất hệ thống tiêu chí về công nghệ xử lý chất thải, khí thai kha thi ápdụng cho các CCNVVN Hà Nội: nghiên cứu, tính toán hệ thống xử lý nước thải tập
trung cho CCNV VN Hoàng Mai Hà Nội.
- Nghiên cứu xây dựng Pilot thu hồi và tái chế Crom trên địa bàn thành phố HàNội Bên cạnh đó, nhóm tác giả cũng dé xuất xây dựng cơ sở dữ liệu và phan mềm
“Quản lý cơ sở dữ liệu” đề quản lý, khai thác phục vụ cho các nghiên cứu vê môi
Trang 39trường tại các CCNVVN Hà Nội; đề xuất mô hình quản lý môi trường và đề xuất
chức năng, nhiệm vụ cho các cơ quan quản ly các CCNVVN Hà Nội.
(Nguôn Sở KH&CN Hà Nội)
(2) Ninh Thuận
Dự án "Hệ thống thu gom, xử lý và tái sử dụng nước thải thành phố PhanRang-Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận" được Chính phủ Hà Lan chấp thuận tài trợgiai đoạn chuẩn bị đầu tư, với tổng kinh phí không quá 374.000 euro (chiếm 50%tổng kinh phí đầu tư giai đoạn này)
Dự kiến ngày 1⁄4 tới bắt đầu giai đoạn phát triển dự án; thời gian thực hiện
1.513 ngày Mục tiêu cua dự án là thu gom và xử lý nước thải của khoảng 125.000
dân và khoảng 300 doanh nghiệp vừa và nhỏ; cải thiện chất lượng nước tại các hỗđiều hòa và các sông tại thành phố Phan Rang-Tháp Chàm; hỗ trợ các doanhnghiệp vừa và nhỏ bảo vệ môi trường: nâng cao năng lực thé chế và kỹ thuậttrong công tác vận hành trong công tác bảo trì hệ thống thu gom và xử lý nước
thải; áp dụng công nghệ xử lý nước thải phù hợp; tái sử dụng nước thải đã qua xử
lý phục vụ mục đích nông nghiệp và phát triển nông thôn tại các vùng lân cận.Trong giai đoạn phát triển dự án, đội dự án sẽ thu thập các thông tin về séliệu cần thiết để lập các báo cáo; tiễn hành các khảo sát, đo lường kỹ thuật nhằmthu thập các số liệu hiện trạng sử dụng đất và kinh tế - xã hội cần thiết, cũng nhưxác định các yếu t6 cơ bản xây dựng các nha máy xử lý nước thải và xác định vị trí
mạng lưới kênh thoát nước.Đây là giai đoạn quan trọng làm cơ sở cho đợt đánh giá vòng hai thực hiện
bởi ORIO nhằm đưa ra quyết định tiếp tục hay dừng dự án Sau khi hoàn thiện, cácsản phẩm đầu ra của dự án sẽ trình Ủy ban Nhân dân tỉnh Ninh Thuận và Cơ quanXúc tiến Thương mại Quốc tế EVD Hà Lan xem xét phê duyệt để nhận cam kếtcho các khoản vốn tài trợ tương ứng trong giai đoạn thực hiện và vận hành, bảodưỡng của dự án.( Nguồn Sở KH&CN Ninh Thuan)
(3) Thanh phố Hồ Chi Minh
Trang 40Sở KHCN &MT TP Hồ Chí Minh (nay là Sở Khoa học và Công nghệ) cònphát hành một số an phẩm nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp lựa chọn và triển khaicông nghệ môi trường, bao gồm :
“Sách xanh — Gidi thiệu các đơn vi đạt yêu cầu về bảo vệ môi trường (Tập
Dự án giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp TP HCM (Dự án Các trường hợp nghiên cứu điển hình về sản xuất sạch hơn ngành Dệt-Nhuộm, TP.H6 Chí Minh, 9/1999, 30 trang
Dự án giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp TP HCM (Dự án Các trường hợp nghiên cứu điển hình về sản xuất sạch hơn ngành Giấy-Bột giấy,TP Hồ Chí Minh, 9/1999, 32 trang
TF/VIE/97/001)-Những kinh nghiệm hoạt động tại TP Hồ Chí Minh sẽ là những bài học quýgiá trong quá trình thực hiện đề tài này tại tỉnh Bình Dương
1.2 TONG QUAN VE TINH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀINUOC
1.2.1 Tinh hình nghiên cứu trên thé giớiCông tác bảo vệ môi trường hiện đang được coi là van dé mang tính toàn cau.Đặc biệt là van dé quản lý, thu gom, phân loại, xử lý CTRCN và CTNH do sảnxuất công nghiệp gây nên Chính vì thế, nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là ởcác quốc gia Phát triển như Mỹ, Nhật, Đức, Pháp, Hà Lan đã có sự quan tâm