1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Bình Dương

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 329,49 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM BÌNH LONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Trọng Hách Phản biện 1: TS Nguyễn Thị Thủy Phản biện 2: TS Phạm Hùng Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng số 102, Nhà B – Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 10 – Đường 3/2 – Quận 10 – Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 30 ngày 20 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giảm nghèo có vai trị quan trọng tạo tiền đề sở cho phát triển xã hội; giảm nghèo sách xã hội hướng vào phát triển người, nhóm người nghèo, tạo hội cho họ tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Mặc dù năm qua công tác quản lý nhà nước giảm nghèo bước đầu đạt kết đáng khích lệ song cịn nhiều hạn chế Cũng địa phương khác nước, năm qua, Bình Dương có nỗ lực đáng kể công tác giảm nghèo, nhiên, kết giảm nghèo chưa thật bền vững Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, thiếu điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Nguyên nhân chủ yếu yếu nhà nước việc quản lý Trước yêu cầu thiết đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống lý luận thực tiễn để tìm giải pháp thiết thực nhằm thực tốt công tác giảm nghèo địa bàn tỉnh Bình Dương cách hiệu quả, bền vững yêu cầu xúc địa phương Vì vậy, tác giả định lựa chọn đề tài: “ Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bình Dương” Tình hình nghiên cứu Trong thời kỳ, giai đoạn trình phát triển đất nước, giảm nghèo ln vấn đề quan tâm hàng đầu nhiều quan nước, tổ chức quốc tế, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu khía cạnh khác Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu sâu phân tích vấn đề giảm nghèo địa bàn, phạm vi nhiều giác độ khác lý luận thực tiễn, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu sâu sắc toàn diện vấn đề Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bình Dương với cách tiếp cận đầy đủ góc độ khoa học hành cơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn giảm nghèo bền vững, quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững làm sở cho việc đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bình Dương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bình Dương nhằm hạn chế nguyên nhân làm sở cho việc đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực địa bàn tỉnh - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bình Dương Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bình Dương 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bình Dương - Về thời gian Luận văn nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước địa bàn tỉnh Bình Dương t năm 2011 đến 2015 - Về nội dung Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn thực sở phương pháp luật vật lịch s vật biện chứng Chủ nghĩa Mác – Lênin đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước giảm nghèo bền vững 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Luận văn s d ng phương pháp nghiên cứu c thể như: thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Về lý luận - Luận văn góp phần hệ thống hóa r sở lý luận quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững - Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bình Dương, qua hạn chế nguyên nhân làm sở cho việc đề xuất hệ thống giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực địa bàn tỉnh 6.2 Về mặt thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn s d ng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, học tập sở đào tạo cho nhà hoạch định sách, hoạt động thực tiễn lĩnh vực Kết cấu luận văn Ngoài phần m c l c, lời nói đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bình Dương Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bình Dương CHƢƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Một số vấn đề giảm nghèo bền vững 1.1.1 Nh ng hái niệm n 1.1.1.1 Quan niệm chung nghèo đói Tại Hội nghị bàn xóa đói giảm nghèo khu vực châu Á Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Thái Lan vào tháng 9/1993, quốc gia thống cho rằng: “Đói nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người xã hội th a nhận, tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong t c tập quán t ng địa phương” [3] Ở Việt Nam, khái niệm nghèo đói tình trạng phận dân cư có điều kiện thỏa mãn phần nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức trung bình cộng đồng xét phương diện 1.1.1.2 Chuẩn nghèo tiêu chí xác định chuẩn nghèo a) Chuẩn nghèo tiêu chí xác định chuẩn nghèo giới b) Chuẩn nghèo tiêu chí xác định chuẩn nghèo Việt Nam 1.1.2 Ngu ên nh n c ngh o đ i Trong thực tế, có nhiều nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, sâu tìm hiểu phân tích dẫn số nguyên nhân c thể sau: Một là, nghèo trình độ học vấn thấp, thiếu tri thức kỹ nghề nghiệp Hai là, nghèo thiếu yếu tố đầu vào để sản xuất Ba là, nghèo do ảnh hưởng thiên tai rủi ro khác Bốn là, nghèo lười lao động mắc tệ nạn xã hội Năm là, nghèo sống vùng sâu, vùng sa, vùng xa xôi hẻo lánh Sáu là, nguyên nhân nhân học Bảy là, nghèo khơng có khả lao động Tám là, nghèo thiếu hỗ trợ nhà nước 1.1.3 hái niệm gi m ngh o gi m ngh o ền v ng 1.1.3.1 Giảm nghèo Giảm nghèo tổng thể biện pháp, sách nhà nước xã hội đối tượng thuộc diện nghèo đói, nhằm tạo điều kiện để họ tăng thu nhập, khỏi tình trạng thu nhập thấp, khơng đáp ứng nhu cầu tối thiểu sở chuẩn nghèo quy định theo t ng địa phương, khu vực, quốc gia [19] 1.1.3.2 Giảm nghèo bền vững Giảm nghèo bền vững tổng thể biện pháp, sách nhà nước xã hội đối tượng thuộc diện nghèo đói nhằm cải thiện t ng bước nâng cao điều kiện sống người nghèo, trước hết khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch thành thị nông thôn, vùng, dân tộc nhóm dân cư 1.1.4 u n lý nh nư c gi m ngh o ền v ng 1.1.4.1 Quan niệm quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững tác động nhà nước chế, sách tổ chức máy nhằm quản lý, điều hành tổ chức thực giảm nghèo, t ng bước nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, ổn định phát triển đất nước, hạn chế tối đa nguy tái nghèo 1.1.4.2 Đặc điểm quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Thứ nhất, hoạt động v a mang tính chấp hành, v a mang tính điều hành Thứ hai, hoạt động Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững cần có tính chủ động sáng tạo Thứ ba, Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững có m c tiêu chiến lược, có chương trình có kế hoạch để thực m c tiêu Thứ tư, cách biệt tuyệt đối mặt xã hội chủ thể quản lý chủ thể quản lý (chủ thể chịu quản lý) Thứ năm, Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững phải có tính chun mơn hóa nghề nghiệp cao Thứ sáu, tính khơng v lợi: Quản lý nhà nước lĩnh vực giảm nghèo bền vững cần phải coi việc ph c v lợi ích cơng làm động m c đích hoạt động 1.1.4.3 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thực xóa đói giảm nghèo 1.2 Sự cần thiết phải quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững 1.2.1 Đ nh hư ng để gi m ngh o ền v ng 1.2.2 trợ nh m gi m ngh o ền v ng 1.2.3 n thiệp v o hoạt đ ng phát triển inh t – h i để gi m ngh o ền v ng theo chương tr nh mục tiêu đ ác đ nh 1.3 Nội dung quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững 1.3.1 oạch đ nh chi n lược chương tr nh mục tiêu sách gi m ngh o ền v ng Công tác giảm nghèo nhà nước hoạch định chiến lược, sách thời gian thực chương trình theo t ng giai đoạn: năm, 10 năm, 20 năm phân kỳ cho t ng giai đoạn năm phải dựa điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước M c tiêu Chương trình m c tiêu quốc gia Giảm nghèo phải r ràng, lượng hóa nằm chiến lược chung quốc gia theo t ng thời kỳ c thể 1.3.2 n h nh v n n qu phạm pháp luật gi m ngh o ền v ng Trên sở, quán triệt văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Chính quyền cấp tỉnh thể chế hóa văn sở đặc thù địa phương ban hành văn đạo điều hành Nghị Hội đồng nhân dân, Quyết định, Chỉ thị UBND tỉnh Thực đạo UBND tỉnh, Cấp ủy quyền cấp t huyện đến xã ban hành văn đạo điều hành, xây dựng kế hoạch c thể tổ chức thực dự án thuộc CTMTQG giảm nghèo Bên cạnh lồng ghép CTMTQG giảm nghèo với chương trình kinh tếxã hội khác phù hợp với điều kiện thực tế địa phương 1.3.3 chức má v ố trí ngu n nh n lực qu n lý nh nư c gi m ngh o ền v ng - Tổ chức máy 10

Ngày đăng: 09/08/2023, 01:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN