KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THÁO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý tài nguyên rừng: Hiện trạng gây nuôi động vật hoang dã và bản đồ phân bố vị trí cơ sở gây nuôi trên địa bàn tỉnh Bình Dương (Trang 39 - 82)

4.1. Hiện trạng gây nuôi DVHD trên địa bàn tỉnh Binh Duong

4.1.1. Cơ cấu cơ sở gây nuôi

Qua điều tra, ghi nhận 65 cơ sở gây nuôi DVHD với số lượng là 4.118 cá thé (Phu lục 9). Hoạt động gây nuôi DVHD hiện nay, trên địa bàn tỉnh Bình Duong phần lớn mang tính chất tự phát, nuôi thử nghiệm, quy mô nhỏ lẻ, hộ gia đình, cá nhân, số lượng cá thé không nhiều và hầu hết các chủ nuôi tự bỏ vốn mua con giống, đầu tư xây dựng chuồng trại. Số hộ gia đình, cá nhân chiếm trên 57% (cơ sở có số lượng nhỏ hơn 35 cá thé) tng số cơ sở.

Huyện Bắc Tin Uyén (ee Thành phố Thuan An ẨM

Thanh phd Dt An — QQS Thị xã Tân Uyên SD

Huyện Phỳ Giỏo ẹẹW{ỆMMMMMMMNNEEEEEnnannnn Thị xã Bến Cát 27

Huyện Diu Tiếng ẹẹMMMMMMMNNNnnnnann Huyện Bàu Bing ẹẽXNMMMMmmmHSaaaKEG

Thành phố Thủ Dầu Một _—

0 2 4 6 8 10 12 14

pee Huyén Huyén Thi xa Huyện Thị xã Tan Thanh phố Thanh phố bo cai

ủ Bàu Bàng Dõu Tiờng Bờn Cỏt PhỳGiỏo Uyờn DiAn Thuan An = Một Uyên

E8 SỐ cơ sở 8 7 9 5 11 2 ỹ 3 14

Hình 4.1: Phân bố cơ sở gây nuôi trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Trong 65 cơ sở thì đã có 37 cơ sở có số lượng nhỏ hơn 35 cá thể. Tổng số lượng 37 cơ sở ghi nhận 397 cá thé chiếm khoảng 10% tổng số lượng gây nuôi. Co cau gây nuôi của tinh Bình Dương phân bố đều cho 9 khu vực trên toàn tỉnh. Huyện

27

Bắc Tân Uyên có số cơ sở gây nuôi nhiều nhất trong 9 khu vực, gây nuôi 5 loài DVHD tong 103 cá thé. Thị xã Tân Uyên và thành phố Thuận An là 2 khu vực có số cơ sở gây nuôi ít nhất trong 9 khu vực, gây nuôi 4 loài DVHD tổng 25 cá thé.

Dé thấy rõ hơn về co cau cơ sở gây nuôi, xét 9 cơ sở gây nuôi có số lượng gây nuôi DVHD nhiều nhất (từ 100 cá thé trở lên) dé nhìn nhận khách quan về cơ cấu gây

nuôi của tỉnh Bình Dương.

900

800

700

Số lượng gây nuôi (cá thể) Q2 +> waS$ Ss 8600 N ©o

0

LéThanh BùiPhi LêNgọc Nguyễn Nguyễn LêVăn Nguyễn Nguyễn Ngô Duy Đó Hưng Sơn Quốc HòaBinhh Kiếm VănTào Quốc Tân

Trung Cường

Hình 4.2: Biéu đồ 9 cơ sở gây nuôi có số lượng cao nhất tinh Bình Dương Tổng số lượng của 9 cơ sở gây nuôi là 2.614 cá thể chiếm hơn 1/2 tổng số lượng cá thé gây nuôi trên toàn tinh Binh Dương. Chỉ 9 cơ sở này chiếm 63,48% tổng số lượng cá thé gây nuôi, cho ta thấy cơ cấu cơ sở gây nuôi với số lượng không lớn.

Một phan ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên số lượng gây nuôi khá ít.

Cơ sở Ngô Duy Tân tại thành phó Dĩ An là trại nuôi thí điểm 5 loài với 787 cá thể có số lượng gây nuôi cao nhất. Cơ sở Nguyễn Quốc Cường tại thành phố Thủ Dầu Một là vườn thú, trưng bày 60 loài với 629 cá thé có số lượng gây nuôi đứng nhì tinh Bình Dương. Các cơ sở còn lại hầu như đều gây nuôi với mục đích thương mại.

Ảnh hưởng bởi dich Covid-19 làm cho một số cơ sở ngưng hoạt động tac động

mạnh vào việc gây nuôi các loài DVHD. Năm 2022, trên dia bàn tỉnh Bình Dương

chỉ còn 65 cơ sở gây nuôi, tạo ra sự phân bồ bởi dich Covid-19.

1000 __ 900

800

‘S 700 S 600

> 500 Sh= 400

5. 300

<q 200

n wt _8ứ

0

Huyện Huyện Huyện Huyện Thành Thành Thành Thịxã Thị xã Bac Bàu Dâu Phú phoDi phố phố Bến Tan Tân Bảng Tiếng Giáo An Thủ Thuận Cát Uyên Uyên Dầu An

Một

Hình 4.3: Biểu đồ số lượng gây nuôi của 9 huyện thị

Biểu đồ số lượng gây nuôi của 9 huyện thị cho ta thấy được huyện Dầu Tiếng gây nuôi số lượng nhiều nhất với 962 cá thể. Thành phố Thuận An với số lượng gây nuôi thấp nhất là 5 cá thể.

Các cơ sở được phân bố đều khắp các huyện thị của tỉnh Bình Dương. Điều này ảnh hưởng khá lớn cho công tác quản lý của các đơn vị Kiểm lâm, trở ngại trong việc cập nhật hiện trạng cũng như nam bắt tình hình của các cơ sở gây nuôi.

4.1.2. Điều kiện, yếu tố quyết định đến gây nuôi trên địa bàn tỉnh Bình Dương

năm 2022

4.1.2.1. Các điều kiện, yếu tố được các cơ sở trên địa bàn tỉnh Bình Dương nhận định gây nuôi sẽ đạt kết quả tốt

Chi phí, kinh phí là yếu tố đầu tiên quyết định đến việc gây nuôi trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Khi đã quyết định gây nuôi, nguồn vốn rất cần thiết và được các cơ sở lay làm trọng tâm. Ké cả mục đích thương mại hay phi thương mại cũng cần nguồn vốn nhất định. Con giống, cơ sở vật chất xây chuồng trại, thức ăn, nước uống... để giữ vững và đi vào hoạt động hiệu quả các cơ sở phải có nguồn vốn nhất định.

- Con giống: Phải có sức khỏe tốt, đảm bảo sinh trưởng phát triển bình thường, ít bệnh tật tránh tình trạng thế hệ sau bị ảnh hưởng. Con giống với từng mục đích

khác nhau cân tham khảo các nghị định của nhà nước đã công bô. Lựa chọn con giông

29

của các cơ sở gây nuôi đặc biệt phải có nguồn gốc rõ ràng.

- Chuông trại: Ưu tiên xây dựng theo kinh phí dự kiến, phải phù hợp với quy định của nhà nước. Tình trạng thiếu các quy chuẩn, tiêu chuẩn, hướng dẫn kỹ thuật về chuồng nuôi, kỹ thuật nuôi. Anh hưởng khá lớn đối với các cơ sở và cơ quan quan lý. Vậy nên, làm chuồng trại gây nuôi cần dựa vào tập tính của loài đó, dé loài có môi trường sinh sông tốt nhất. Nhiều cơ sở gây nuôi bố trí chuồng trại chưa tách biệt với noi sinh hoạt của gia đình hoặc chung với các loài gia súc, gia cầm nguy cơ truyền nhiễm phát sinh bệnh rất cao.

- Thức ăn, nước uống: Lựa chọn thức ăn cần đảm bảo vệ sinh, thức ăn là một trong những nguyên nhân gây bệnh cho DVHD. Nguồn cung thức ăn cho loài có thé được cơ sở tự nuôi trồng, giảm một phần chỉ phí. Nước uống cần được thay vào mỗi buổi ăn, tránh vi khuẩn từ nước uống đi vào cơ thé của loài gây nuôi. Qua quan sát một số cơ sở không đảm bảo tốt nguồn thức ăn và nước uống cho loài gây nuôi, làm ảnh hưởng đến sức khỏe của loài gây nuôi.

Quản lý, giám sát loài gây nuôi là mau chốt tạo lợi nhuận. Đề loài khỏe mạnh, sinh sản sinh trưởng tốt các cơ sở phải có tránh nhiệm chăm sóc. Đối với loài gây nuôi phi thương mại khi chết buộc phải tiêu hủy, ảnh hưởng đến cở sở là vườn thú trưng bày làm giảm lượng khách tham quan. Đối với loài gây nuôi thương mại khi chết làm mat con giống, nguồn lợi kinh tế suy giảm. Vi vậy, quản ly và giám sát loài gây nuôi ảnh hưởng trực tiếp đến cơ sở gây nuôi DVHD. Các cơ sở khá chú trọng và giám sát khá tốt để đảm bảo các loài được kiểm soát một cách chặt chẽ.

Cơ sở gây nuôi số lượng cá thể nhiều, họ khá dé dé ý đến dịch bệnh và sức khỏe các loài DVHD. Nhưng đa số các hộ chưa đăng ký giấy an toàn dịch bệnh, chứng nhận vệ sinh thú y theo quy định của pháp luật. Bởi nhiều cơ sở nhỏ lẻ nên họ không quan tâm đến chứng nhận thú y. Thiếu kiến thức về chăn nuôi, dịch bệnh từ đó khó phòng chống bệnh lây nhiễm từ loài gây nuôi.

Trên địa bàn tỉnh Bình Dương gây nuôi với mục đích thương mại là chủ yếu vì vậy đầu ra của các loài rất quan trong. Là yếu tô quyết định lời lỗ đối với các cơ

sở nuôi sô lượng nhiêu, các cơ sở này tìm đâu ra uy tín và hợp tác lâu dài nên giá cả

các bên sẽ thương lượng đề quyết định giá bán. Tìm đầu ra uy tín giúp các cơ sở giữ vững vốn tạo nguồn thu nhập én định. Một số cơ sở nhỏ đầu ra tạm 6n và họ tự quy định giá cả theo thị trường. Nguồn cung đưa ra thị trường kích thích sự tò mò của người tiêu dùng có thé làm tăng nhu cầu sử dung các sản pham từ DVHD.

4.1.2.2. Hiện trạng áp dụng các điều kiện, yếu tố của các cơ sở trên địa bàn tỉnh

Bình Dương

Trong mọi lĩnh vực dé phát huy tat cả tiềm năng của việc làm đó ta cần nhìn nhận được các điều kiện, yêu tố tác động đến lĩnh vực đó. Đề tai phỏng van 65 cơ sở đưa ra 6 điều kiện, yếu tô là con giống, chuồng trại, thức ăn và nước uống, quan ly và giám sát, chứng nhận thú y, đầu ra của cơ sở gây nuôi. Tông hợp và đưa ra các câu

trả lời từ cơ sơ gây nuôi trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Các cơ sở nam kiến thức gây nuôi vẫn chưa hoàn chỉnh vì trên địa bàn tỉnh Bình Dương gây nuôi nhỏ lẻ. Hiểu được lý thuyết gây nuôi còn hạn chế, ảnh hưởng đến các loài đang gây nuôi. Vì vậy, trong gây nuôi DVHD để phát triển tốt cần phải hiểu và thực hiện tốt các điều kiện, yêu tô cơ bản sau đây:

100 90 80

> 70 x

kí 60 eel 50

= 40 a 30

ôo-

= 20 al

10

° Thức a anly, Chu haCon giống Chuông trai eae Quản „, ung nen pau ra

nướcuông giảm sat thú y

“=®=I ý thuyết 95 85 100 85 54 91

=—®=Thuc tế 80 54 74 69 28 78

Hình 4.4: Biểu đồ yếu tố gây nuôi giữa nền tang lý thuyết và thực tế của các cơ sở

gây nuôi trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Áp dụng lý thuyết gây nuôi chính là điểm lợi, tuy vậy cần phải chọn lọc kiến thức dé áp dụng vào gây nuôi. Từ biểu đồ yếu tổ gây nuôi giữa nền tảng lý thuyết và

thực tê của các cơ sở gây nuôi cho ta thây đâu ra và con giông là yêu tô được các cơ

31

sở quan tâm nhất vì nó là yếu tố tạo nguồn lợi.

Mặc khác, các yếu tô còn lại hầu như chưa được cơ sở gây nuôi chú trọng. Các kiến thức lý thuyết còn hạn hẹp và bị gò bó từ nhiều mặt, các cơ sở cần hiểu rõ loài gây nuôi dé chúng sinh trưởng và phát triển tốt hơn.

Tuy các điều kiện, yếu tố được các cơ sở gây nuôi nhận định là sẽ đạt kết quả tốt nhưng hiện trạng áp dụng lại không khớp với nhận định của họ.

Tổng hợp các câu trả lời của các cơ sở gây nuôi đề tài dùng công thức tính tỉ lệ áp dụng cho cả lý thuyết và thực tế là Tỉ lệ phần trăm (%) = (Số cơ sở/ Tổng cơ sở

của tỉnh)*100.

- Đối với con giống về lý thuyết chiếm 95% tổng 62 cơ sở, chỉ có 3 cơ sở không hiểu về lý thuyết chọn giống. Trên thực tế, chiếm 80% tổng 52 cơ sở, có 13 cơ sở không áp dụng vào thực tế chọn giống. Vì trên thực tế họ không tìm ra được nguồn cung con giống chất lượng hoặc chất lượng nhưng giá thành quá cao. Buộc một vài cơ sở chọn giống không đúng theo lý thuyết, kiến thức mà họ biết.

- Đối với chuồng trại về lý thuyết chiếm 85% tổng 55 cơ sở, có 10 cơ sở không quan trong lý thuyết chuông trai chủ yếu là cơ sở hộ gia đình và các cơ sơ nuôi những loài chưa có quy định rõ ràng về chuồng trại. Về thực tế, chiếm 54% tổng 35 cơ sở, 30 cơ sở còn lại cũng như lý thuyết chuồng trại vì các cơ sở này gây nuôi rất ít cá thê.

Quy định chuồng trại chưa rõ ràng cho từng loài, làm ảnh hưởng các bên có liên quan đến gây nuôi.

- Đối với thức ăn, nước uống về lý thuyết chiếm 100% tổng 65 cơ sở, tất cả cơ sở đều hiểu rõ việc cung cấp thức ăn cho các loài gây nuôi. Tuy nhiên, thực tế chỉ chiếm 74% tông 48 cơ sở, một số chỉ cho ăn 1 bữa/ngày vì tiết kiệm chi phí, gần đến ngày bán thịt họ thường không cho ăn vì lúc đó cá thé đó không còn sức chống chịu khi bị bắt đi,...

- Đối với quan lý, giám sát về lý thuyết chiếm 85% tổng 55 cơ sở, có 10 cơ sở chưa nắm được kiến thức quản lý và giám sát các loài gây nuôi. Đương nhiên, thực tế chiếm 69% tổng 45 cơ sở, do số cơ sở gây nuôi hộ gia đình cá nhân chiếm số lượng

nhiêu và công việc gây nuôi không phải nghê chính tạo kinh tê. Nên các cơ sở không

áp dụng lý thuyết gây nuôi vào thực tế sẽ gây ra nhiều thiệt hại.

- Đối với chứng nhận thú y về lý thuyết chiếm 54% tông 35 cơ sở, có 30 cơ sở sở chưa nắm được kiến thức về chứng nhận thú y. Các cơ sở cho rằng: “Chứng nhận thú y không quan trọng”, “Không có thú y chuyên về loài gây nuôi của cơ sở”,... Nên thực tế chỉ chiếm 28% tổng 18 cơ sở có chứng nhận thú y.

- Đối với đầu ra của loài thương mại về lý thuyết chiếm 91% tổng 59 cơ sở, trong đó chưa có 6 cơ sở gây nuôi phi lợi nhuận. Lý thuyết về đầu ra thương mại rất phô biến trên địa bàn tỉnh. Trên thực tế, chiếm 78% tổng 51 cơ sở áp dụng được lý thuyết thương mại, do nhu cầu thị trường hay giá cả đều có thé ảnh hưởng đến đầu ra của các loài DVHD. Đầu ra là yếu tố tạo lợi nhuận trước mắt nên các cơ sở tạo dựng nền tảng đầu ra khá tốt.

4.1.3. Tác động suy giảm cơ sở gây nuôi DVHD trên địa ban tinh Bình Duong

Bảng 4.1: Tình hình gây nuôi DVHD tại tinh Bình Dương từ năm 2016 đến năm 2020 STT Nam Số lượng cơ sở gây nuôi | Tổng số loài | Tổng số cá thé

1 Nam 2016 165 79 14.508 2 Năm 2017 147 87 12.848 3 Nam 2018 116 86 7.938 4 Nam 2019 104 84 TA1S5 5 Nam 2020 90 81 6.110

Vào năm 2016, có 165 co sở gây nuôi trải qua 4 năm giảm 61 cơ sở chỉ con

104 cơ sở vào năm 2019. Năm 2019, ảnh hưởng một phần từ Covid-19 số lượng cơ sở tiếp tục giảm chỉ còn 90 cơ sở vào năm 2020. Đề tài điều tra vào năm 2022, ghi nhận 65 cơ sở tông 4.118 cá thể qua các năm việc gây nuôi DVHD liên tục giảm.

Nghị định 06/2019/NĐ-CP công bồ vào năm 2019, theo đó một số loài không được phép gây nuôi thương mại. Các tổ chức phi chính phủ kêu gọi người dân không dùng các sản phẩm từ DVHD, một số cơ sở gây nuôi theo đó ngừng gây nuôi.

Từ thực trạng qua các năm cho ta thấy rõ nguồn lợi từ DVHD, trước năm 2019 sé luong ca thé rat nhiều. Một vai năm trở lại nguồn lợi từ DVHD suy giảm, lĩnh vực gây nuôi không còn được sôi nồi.

Đặc thù tại tỉnh Bình Dương có nhiều công ty - xí nghiệp nên việc gây nuôi

Oo Oo

suy giảm và không còn nhiều nguồn lợi thì người dân chuyền sang làm công nhân.

4.2. Danh mục các loài DVHD trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Danh mục các loài trên dia ban tỉnh Bình Dương (Phu lục 1) và Danh mục 65

co sở và loài gây nuôi (Phụ lục 9), từ điều tra thực địa ta ghi nhận được 65 cơ sở gây nuôi tổng số lượng là 4.118 cá thể. Trong đó gồm 81 loài, 34 họ, 14 bộ và 3 lớp.

4.2.1. Đa dạng loài trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2022

Qua điều tra, trên địa bàn tinh Bình Dương năm 2022 ghi nhận 81 loài. Cơ sở Nguyễn Quốc Cường gây nuôi 60 loài với mục đích làm vườn thú trưng bày, một số loài nhập ngoại tạo nguồn thu nhập lớn cho cơ sở này. Da dang loài trên địa bàn tinh Binh Dương phần lớn nhờ cơ sở Nguyễn Quốc Cường, tuy đa dang loài nhưng số

lượng khá ít.

Biểu đồ hình 4.4 thể hiện 21 loài gây nuôi có số lượng 15 cá thể trở lên, 21 loài này được gây nuôi phần lớn với mục đích thương mại.

— 1400

= 1200 791 `

oO \

= 1000

2 00

> 238\

= 600 122 aoe) on 237 \

2 409 20 _ 44 99 401 i Hảã. Ni

g” ly ¡ ĐĩỊ 37 | | 97 | |

2 a0 TT, [| [ 52 ị sIB

< tf * Š và So . &

rd Age _ sẽ sẽ fs Ad oo .... so s M2 ee ` s$

- s Re 2Ÿ vế, 2. Rad aN a Ss & 4 S~ a Ry &

Se ah A G @ ® + c© Ler 4 ®

ô ve RS Po oo ở Fae ằ at w S

Loài gây nuôi

Hình 4.5: Biểu đồ thê hiện các loài có số lượng trên 15 cá thể

Bốn loài được gây nuôi với số lượng nhiều nhất gồm Rùa đất lớn (Heosemys grandis), Cay vòi hương (Paradoxurus hermaphroditus), Nhím (Hystrix brachyura), Cá sấu nước ngọt (Crocodylus siamensis) chiếm 63% số lượng cá thé được gây nuôi.

Được 44 cơ sở gây nuôi, cho ta cái nhìn khách quan về 4 loài này vì chúng dễ gây nuôi, tạo lợi nhuận lớn giúp người dân tăng thu nhập và đáp ứng nhu cầu thị trường.

1000 900 S00 700 600 500 400 300 200 100 0

Số lượng gây nuôi (cá thể)

_— m

Mã 718 Ma 719Mã 720Mã 721 Mã 722 Ma 723 Ma 724Mã 725 Mã 726 Mã huyện thị

mmm Rùa dat lớn

mmm Cay vòi hương

<< Nhím

mmm CA sâu nước ngọt

==== Tổng số lượng theo

mã huyện thị

Hình 4.6: Biểu đồ 4 loài ưu thế theo mã huyện thị

Bảng 4.2: Mã huyện thị

STT | Mã huyện thị Tên huyện thị

1 Mã 718 _ | Thành phô Thủ Dầu Một

2 Ma 719 Huyén Bau Bang

3 Ma 720 Huyén Dau Tiéng 4 Ma 721 Thi x4 Bén Cat

5 Ma 722 Huyện Phú Giáo 6 Mã 723 Thị xã Tân Uyên

7 Mã 724 Thành phố Dĩ An 8 Mã 725 Thanh phố Thuận An 9 Mã 726 Huyện Bắc Tân Uyên

Qua biểu đồ (hình 4.6), mã 724 thành phố Dĩ An gây nuôi cao nhất với số lượng 888 cá thé gồm 3 loài là Cay vòi hương (Paradoxurus hermaphroditus), Nhim (Hystrix brachyura) và Cá sấu nước ngọt (Crocodylus siamensis). Mã 718, 720 là 2 mã gây nuôi đầy đủ 4 loài ưu thế của tỉnh Bình Dương. Tại thành phố Thuận An không gây nuôi các loài ưu thế; tại thành phố chỉ có 2 cơ sở gây nuôi là Đặng Văn Cang và Nguyễn Ngọc Tiến; Nghị quyết 11/2020/NQ-HDND (Phụ lục 3) công bố và ảnh hưởng bởi dich Covid-19 đã một phan làm suy giảm số lượng cơ sở gây nuôi tại

đây.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý tài nguyên rừng: Hiện trạng gây nuôi động vật hoang dã và bản đồ phân bố vị trí cơ sở gây nuôi trên địa bàn tỉnh Bình Dương (Trang 39 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)