Trong khi kiểm soát quản lý nhằm mục đích chỉ đạo các tổ chức thông qua môi trường tổ chức hướng tới việc đạt được các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn Otley & Soin, 2014; đi vào nghiên cứu
B ố i c ả nh nghiên c ứ u
Từ khi bắt đầu mở cửa thịtrường từ cuối những năm 1980, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc, đón những dòng vốn đầu tư trong và ngoài nước, mở rộng các hình thức đầu tư và hình thức sở hữu nhằm xây dựng nền kinh tế thị trường toàn diện theo định hướng Xã Hội ChủNghĩa Chính sự linh hoạt trong nền kinh tếnhư vậy đã tạo nên động lực to lớn thúc đẩy sự lớn mạnh của các loại hình doanh nghiệp, sự đa dạng trong quy mô các doanh nghiệp (DN) Tuy vậy, do nền kinh tế còn non trẻ nên hầu hết các doanh nghiệp đều có quy mô nhỏ và vừa, theo thống kê của Tổng Cục Thống
Kê Việt Nam, đến năm 31/12/2021, có đến 98% số doanh nghiệp là DNNVV, các doanh nghiệp này hiện đang sử dụng một lực lượng lao động lớn của nền kinh tếvà đóng góp khoảng rất lớn vào GDP hàng năm
Bảng 1: Số lượng doanh nghiệp theo quy mô dưới 200 lao động
Tổng số doanh nghiệp tính đến 31/12/2021 có doanh thu
DN có quy mô lao động dưới 5 người
DN có quy mô lao động từ
DN có quy mô lao động dưới từ
DN có quy mô lao động dưới từ
Tổng số DNNVV xét theo quy mô
Tỷ lệ DNNVV/Tổng số doanh nghiệp (%)
(Nguồn: Tổng Cục Thống Kê (1 ) )
1 https://www.gso.gov.vn/px-web-2/?pxid=V0525&theme=Doanh%20nghi%E1%BB%87p
Những khó khăn mà đa số những những doanh nghiệp này gặp phải đó là trình độ sử dụng vốn, trình độ áp dụng công nghệ kỹ thuật, trình độ quản lý nguồn lực doanh nghiệp …và một hạn chế không thểkhông nói đến đó là hạn chế trong tổ chức HTKSNB, chưa theo kịp với yêu cầu ngày càng cao về việc xây dựng, kiểm soát và cung cấp thông tin kế toán, đặc biệt sự hoạt động hữu hiệu và hiệu quả của doanh nghiệp cũng như đảm bảo tính tuân thủ pháp luật Điều này đặt ra cho nhà quản lý, đặc biệt là các nhà quản lý về kế toán, tài chính cần phải đáp ứng được các yêu cầu thông tin kinh tế, tài chính ngày càng nhiều, kịp thời và độ tin cậy cao; ngoài ra thông tin này còn phải đáp ứng được yêu cầu bắt buộc của các đối tượng bên ngoài và đáp ứng yêu cầu quản lý cho các đối tượng bên trong doanh nghiệp trong Do đó, việc tổ chức một HTKSNB hữu hiệu sẽlà đòn bẩy để doanh nghiệp có thể tạo ra được thông tin kịp thời, hữu ích giúp cho nhà quản lý có những quyết định nhanh chóng và chính xác, tạo cho doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh cao hơn trong nền kinh tế
HTKSNB là một chủđềđược nghiên cứu từ rất lâu trên thế giới và ngày càng có nhiều doanh nghiệp xem nó là một phần trong quản trị doanh nghiệp Theo nghiên cứu của Michel Jensel (Micheal C Jensen, 1993), nghiên cứu các cuộc cách mạng công nghiệp trong thế kỷ 19 và chỉ ra rằng có sựtươngđồng trong với cách mạng công nghiệp hiện đại ở thế kỷ 20, nhấn mạnh vai trò điều tiết của thị trường đối với quản trị doanh nghiệp, đồng thời chỉ ra bốn vấn đề cốt lõi ảnh hưởng đến việc giải quyết các vấn đề của doanh nghiệp tối ưu nhất gồm: Thịtrường vốn, Hệ thống luật pháp / chính trị/ quy định,
Thị trường hàng hóa và HTKSNB do hội đồng quản trị đứng đầu Rõ ràng, dù bất kỳ giai đoạn phát triển nào của nền kinh tế thì kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp luôn là vấn đề được xem xét khi đánh giá xem việc doanh nghiệp đó có đạt được sự hiệu quả trong quá trình hoạt động, đặc biệt là trải qua các cuộc cách mạng công nghiệp cũng như khủng khoảng kinh tế
Các nghiên cứu về kiểm soát nội bộngày càng tăng và tập trung vào nhiều khía cạnh khác nhau, chẳng hạn như việc thiết kế và thực hiện hoạt động kiểm soát nội bộ (Dikan, L V và cộng sự, 2014); cũng như thừa nhận rằng các hoạt động kiểm soát nội bộđược thực hiện kém hiệu quả hoặc không được thực hiện đầy đủđối với một tổ chức
(Jaehong và cộng sự, 2016) Đồng thời, các nghiên cứu cũng nhấn mạnh độ tin cậy của báo cáo tài chính được khẳng định là một chức năng của tính hiệu quả của kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp (COSO, 2016) cũng như Các hoạt động kiểm soát nội bộ và kiểm
13 soát quản lý có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Trong khi kiểm soát quản lý nhằm mục đích chỉđạo các tổ chức thông qua môi trường tổ chức hướng tới việc đạt được các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn (Otley & Soin, 2014); đi vào nghiên cứu chi tiết hơn nữa là các nghiên cứu của các tác giả Ashbaugh-Skaife và cộng sự (2008, 2009, 2013) đều chỉ ra được vai trò của chất lượng HTKSNB tác động đến các hoạt động quản trị trong công ty (chất lượng quản trị - nghiên cứu năm 2008, rủi ro công ty, chi phí vốn – nghiên cứu năm 2009, khảnăng sinh lợi – nghiên cứu năm 2013)
Tuy nhiên, các vụ bê bối và thất bại liên tục xảy ra ở nhiều công ty trên toàn cầu, ví dụ như sự sụp đổ của tập đoàn năng lượng lớn thứ 4 tại Mỹlà Công ty năng lượng Enron diễn ra vào năm 2001, sự phá sản của WorldCom năm 2002, bê bối khí thảo của
Tập đoàn Volkswagen năm 2008; không chỉ diễn ra trên thế giới, tại Việt Nam, lỗ hổng và việc che giấu gần 1.000 tỷ đồng hàng tồn kho ảo của Công ty kỷ nghệ gỗ Trường Thành năm 2015, … cho thấy rằng vấn đề rủi ro và cách giảm thiểu rủi ro thông qua các biện pháp kiểm soát nội bộ vẫn chưa được giải quyết triệt để tại các doanh nghiệp hoặc có sự can thiệp để làm giảm tính hữu hiệu của HTKSNB Việc xây dựng, thiết kế HTKSNB và cải tiến, rà soát liên tục HTKSNB sẽ giảm thiểu yếu kém, sai sót cũng như giảm thiểu các thiệt hại, tổn thất cho doanh nghiệp thông qua việc ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa những sai sót, rủi ro đã xảy ra Đồng thời, khi có một HSKSNB hữu hiệu còn góp phần tăng cườnghiệu quả hoạt động, hiệu quảtài chính khi hướng đến các mục tiêu của doanh nghiệp; một HTKSNB hữu hiệu cũng là mối quan tâm của các tổ chức kiểm toán, kiểm tra khi tiến hành đánh giá, đưa ra ý kiến vềthông tin được cung cấp và trình bày cho các đối tượng sử dụng có liên quan
Từ thực tế trên, tác giả nhận thức được tầm quan trọng của tính hữu hiệu của HTKSNB trong quá trình quản trị, điều hành doanh nghiệp và cùng với sự phát triển của việc ứng dụng các mô hình kiểm soát nội bộ tại nước ngoài và trong nước, tập trung vào việc xác định các nhân tố có thểảnh hưởng đến tính hữu hiệu HTKSNB, cũng như các lợi ích của HTKSNB hữu hiệu; bên cạnh đó là việc xây dựng này hướng dẫn đến nhóm đối tượng là các DNNVV, nhóm đối tượng dễ tổn thương trong nền kinh tế và là nhóm doanh nghiệp chiếm sốlượng lớn nhất tại Việt Nam Đồng thời tại Việt Nam, khu vực Đông Nam Bộ là khu vực rất năng động với số lượng doanh nghiệp chiếm gần 50% và đóng góp trên 60% GDP, đặc biệt Bình Dương là một tỉnh có thành tích về phát triển kinh tế nổi bật trong những năm gần đây như: tốc
14 độtăng trưởng kinh tế nhanh nhất khu vực, GDP bình quân đầu người cao nhất cảnước, thu ngân sách 66.788 tỷđồng (đạt 114% chỉtiêu được Chính phủ dự toán năm 2022) 2 ,… Theo Tổng thống kê dân số và kinh tế cảnước năm 2021 của Tổng Cục Thống Kê Việt Nam, số doanh nghiệp, trong đó DNNVV chiếm tỷ trọng chưa đến 10% tổng số doanh nghiệp của cả khu vực Đông Nam Bộ (Bảng 1) nhưng lại đem lại đóng góp to lớn khi tổng thu ngân sách của tỉnh Bình Dương nằm trong nhóm 5 tỉnh thành có thu ngân sách lớn nhất cả nước Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có nhiều nghiên cứu nào về nhóm DNNVV hoặc các chủ đềliên quan đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại DNNVV được nghiên cứu tỉnh Bình Dương, một tỉnh thành với vai trò là một trong những tỉnh thành đầu tàu của khu vực trọng điểm phía Nam và cả nước về phát triển kinh tế, đóng góp vào GDP Chính vì những lý do trên mà tác giả chọn và thực hiện đề tài nghiên cứu
“Tăng cường tính hữu hiệu của HTKSNB tại các DNNVVtrên địa bàn tỉnh Bình Dương” nhằm tìm hiểu và đánh giá đánh giá mức độ ành hường của các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB Dựa trên kết quả này, tác giảđề xuất các giải pháp, hàm ý chính sách cho việc tăng cườngtính hữu hiệu của HTKSNB thông qua đó làm tăng hiệu quả hoạt động kiểm soát, quản lý cũng như tăng cường tính cạnh tranh của doanh nghiệp trên nền kinh tế thị trường.
M ụ c tiêu nghiên c ứ u
M ụ c tiêu nghiên c ứ u t ổ ng quát
Xác định và đo lường mức độ tác động của các nhân tốảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Dương, qua đó đề xuất các kiến nghị nhằm tăng cường tính hữu hiệu HTKSNB tại các DNNVV tại tỉnh Bình Dương.
M ụ c tiêu nghiên c ứ u c ụ th ể
Từ mục tiêu tổng quát, nghiên cứu sinh đưa ra các mục tiêu cụ thể để làm rõ vấn đề nghiên cứu, cụ thểnhư sau:
- Xác định các nhân tốtác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các DNNVV,
- Đo lường mức độảnh hưởng của các nhân tốđến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Dương Từđó đề xuất hàm ý chính sách quản trị
2 https://baoxaydung.com.vn/nam-2021-binh-duong-tang-truong-dung-dau-khu-vuc-dong-nam-bo-324555.html
15 cho các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Dương nhằm tăng cường tính hữu hiệu của HTKSNB.
Câu h ỏ i nghiên c ứ u
Để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, các câu hỏi nghiên cứu hình thành tương ứng như sau:
- Câu hỏi nghiên cứu 1: Nhân tố nào tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các DNNVV?
- Câu hỏi nghiên cứu 2: Mức độtác động của từng nhân tốđến tính tính hữu hiệu của HTKSNB tại các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Dương?
Đối tượ ng, ph ạ m vi và th ờ i gian nghiên c ứ u
Đối tượ ng nghiên c ứ u
Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu trong đề tài này là các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Ph ạ m vi và th ờ i gian nghiên c ứ u
Phạm vi về nội dung: đề tài nghiên cứu các nhân tố nội tại trong doanh trong doanh nghiệp thuộc khuông mẫu HTKSNB theo COSO (COSO, 2016) tác động đến tính hiệu quả của HTKSNB Từđó đánh giá mức độtác động và đưa ra các kiến nghị nhằm tăng cường hiệu quả của HTKSNB
Phạm vi về không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại DNNVV được phân loại theo Luật hỗ trợ DNNVV (Quốc Hội, 2017) và nghị định số 39/2018/NĐ-CP (Chính
Phủ, 2018) thuộc địa bàn tỉnh Bình Dương, Việt Nam Nghiên cứu không phân biệt loại hình sở hữu, lĩnh vực hoạt động, tuy nhiên, tác giả loại trừ các doanh nghiệp thuộc khu vực công, các tổ chức tín dụng và các loại hình doanh nghiệp đặc thù
Phạm vi về thời gian: thời gian nghiên cứu từ2020 đến 2021
Phương pháp nghiên cứ u
Phương pháp luậ n nghiên c ứ u
Dựa trên phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu theo khuôn mẫu của Burney (ASM, 2008), để thực hiện đề tài này tác giả lựa chọn phương pháp suy diễn để thiết kế và xây dựng quy trình nghiên cứu.
Phương pháp ngh iên c ứ u
Trong nghiên cứu kinh doanh và quản lý, để giải quyết được mục tiêu đề ra, theo (Saunder và cộng sự, 2008) nên áp dụng phương pháp nghiên cứu và thu thập dữ liệu
16 cứu hỗn hợp, bao gồm nghiên cứu định đính và nghiên cứu định lượng Theo đó, nghiên cứu được thiết kếtheo phương pháp hỗn hợp khám phá, bước tiếp cận đầu tiên là nghiên cứu định tính, nhằm khám phá các nhân tố, làm cơ sở cho việc tiếp cận nghiên cứu định lượng tiếp theo ((Hoàng & Chu, 2008).
Quy trình nghiên c ứ u
Bước 1 Nghiên cứu định tính
Tổng kết lý thuyết: Đề tài tổng kết các nghiên cứu trước có liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu mà đã được công bốtrong nước và ngoài nước có sử dụng khuông mẫu COSO
Thu thập dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu định tính: Tiến hành phỏng vấn sơ bộ các chuyên gia đểlượt bớt câu hỏi được xây dựng trên nền tảng khuông mẫu COSO và các nghiên cứu đi trước, đồng thời bổ sung những câu hỏi mới thông qua ý kiến của chuyên gia cho phù hợp vói quy mô DNNVV cũng như đặc thù trên địa bàn tỉnh Bình Dương Từđó xác định lại tập hợp các nhân tố có thể tác động đến tính hữu hiệu của
HTKSNB tại các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Bước 2 Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định lượng nhằm mục đích cung cấp bằng chứng cho sựtác động của từng nhân tốđến tính hữu hiệu của HTKSNB Kết quả có thể chỉ ra được một số nhân tố có tác động trong tổng các nhân tốquan sát Các bước nghiên cứu định lượng gồm có:
- Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng phương pháp Cronbach Alpha
- Phân tích nhân tố khám phá
- Phân tích hồi quy đa biến
Bước 3 Bàn luận kết quảvà đưa ra các hàm ý nhằm tăng cường tính hữu hiệu của HTKSNB
Điể m m ới và ý nghĩa khoa họ c c ủa đề tài
Thứ nhất, đề tài xây dựng khung nghiên cứu về tính hữu hiệu của HTKSNB tại các DNNVV gồm có tổng kết các nghiên cứu trước trong và ngoài nước, các lý thuyết nền, cơ sở lý luận về HTKSNB và các nhân tốtác động lên tính hữu hiệu của HTKSNB, các
17 mô hình và thang đo, phương pháp nghiên cứu được sử dụng Từ đó, đề tài đóng góp cho những nghiên cứu sau có liên quan về tính hữu hiệu của HTKSNB
Thứhai, đề tài bổ sung thêm phạm vi nghiên cứu là theo quy mô DNNVV cũng như phân tích các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Thứba, đề tài đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Dương– một nơi nằm trong nền kinh tế có những đặc thù và có sự khác biệt với thế giới vềtình hình văn hóa, kinh tế, chính trị và xã hội
Thứtư, đề tài hàm ý giải pháp cho các nhà quản lý kế toán, nhà quản trị công ty trong việc thiết kết và xây dựng HTKSNB hữu hiệu nhằm qua đó cường hiệu quả hoạt động và tăng độ tin cậy của thông tin kế toán cung cấp cho các đối tượng sử dụng, góp phần tăng cường tính minh bạch của thông tin tài chính, mang lại nhiều lợi ích cho xã hội.
H ạ n ch ế c ủa đề tài
Đềtài đã được những kết quả nghiên cứu giải quyết được mục tiêu nghiên cứu đưa ra nhưng vẫn tồn tại những hạn chế:
Thứ nhất, nền tảng khuông mẫu HTKSNB được xây dựng dựa trên khuông mẫu COSO dù được sử dụng phổ biến trên thế giới nhưng cũng không phải là khuông mẫu duy nhất
Thứ hai, do điều kiện về thời gian và kinh phí của đề tài còn hạn chế nên việc nghiên cứu chỉ có thể thực hiện với sốlượng mẫu nghiên cứu phù hợp với mô hình và trong nhóm đối tượng nghiên cứu là DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Từ những hạn chế của đềtài cũng là hướng nghiên cứu tiếp theo của các nhà khoa học khác và bản thân tác giả để có thểđóng góp hơn nữa vào công tác quản trị, điều hành công ty và công tác kếtoán đặc biệt là tăng cường tính hữu hiệu của HTKSNB.
K ế t c ấ u c ủa đề tài nghiên c ứ u
Ngoài chương mởđầu, đề tài nghiên cứu bao gồm 5 chương:
Chương 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ HTKSNB VÀ TÍNH HỮU
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍNH HỮU HIỆU CỦA HTKSNB VÀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
18 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH
Các nghiên c ứu nướ c ngoài
1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài về tính hữu hiệu của HTKSNB tại các doanh nghiệp
Dimitrijevic và cộng sự (Dimitrijevic và cộng sự, 2015) đã thực hiện nghiên cứu về vai trò của hệ thống kiểm soát trong doanh nghiệp trong việc phòng chống gian lận Trong bài báo tác giả đã nhấn mạnh sự xuất hiện của kiểm soát nội bộ đối với các phân đoạn hoạt động cụ thể gắn liền với nhu cầu của ban lãnh đạo nhằm đánh giá tính nhất quán giữa tình hình thực tế và các mục tiêu phát triển Các hoạt động giám sát cần phát hiện và phản ứng kịp thời đối với các sai lệch có thể có liên quan đến mục tiêu Trong khi đáp ứng các nhu cầu phức tạp của thị trường, các công ty phải chịu nhiều tác động bên trong và bên ngoài, một số tác động có thể gây ra thiệt hại đáng kể về lợi nhuận của doanh nghiệp Các công ty đã nhận ra rằng việc thiết lập HTKSNB của riêng mình sẽ an toàn với mức chi phí hợp lý hơn để ngăn chặn những ảnh hưởng đó Nội dung bài báo chỉ ra chất lượng tổng thể của hoạt động kiểm soát và hiệu quả hoạt động của công ty được cải thiện như thế nào thông qua việc thực hiện các phương pháp phòng ngừa bằng kiểm soát nội bộ và chỉ ra rằng HTKSNB được phát triển thể hiện một hàng rào bảo vệ chống lại các loại thao túng và gian lận dữ liệu bên trong cáccông ty Gian lận trong báo cáo tài chính được đặc biệt chú trọng vì nó có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng nhất dẫn đến sự mất ổn định của môi trường kinh tế - tài chính
Akhmetshin và cộng sự (Akhmetshin và cộng sự, 2017) đã thực hiện nghiên cứu về vai trò của HTKSNB tại các công ty trong bối cảnh kinh tế hiện đại nhằm cung cấp những đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Trong bài báo các tác giả đã nhấn mạnh tính cần thiết của các công ty hiện đại trong việc thúc đẩy sự đổi mới trong HTKSNB Các tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như phân tích và tổng hợp, suy luận và quy nạp, các quy luậtcủa phép biện chứng Là những phương pháp đặc biệt, các tác giả đã sử dụng các phương pháp của lý thuyết đổi mới và lý thuyết quản lý nhằm chứng minh vai trò của kiểm soát như là chức năng chính của quản lý; tiết lộ các tính năng của kiểm soát nội bộ trong hệ thống quản lý đổi mới; xây
20 dựng các khuyến nghị cải tiến kiểm soát nội bộ nhằm chủ động thay đổi các chỉ tiêu chủ yếu trong hoạt động kinh tế của công ty và đề xuất sử dụng biện pháp kiểm soát linh hoạt (thích ứng) để tăng khả năng cạnh tranh của côngty trong điều kiện đổi mới phát triển và đo lường các chỉ số có thể dẫn đến mất vị trí hiện tại trên thị trường Rủi ro mất khả năng cạnh tranh gây ra nhiều mối đe dọa cho công ty hơn là nguy cơ mất lợi nhuận hiện tại Hệ thống kiểm soát phải xem xét lợi ích và rủi ro của các hoạt động đổi mới của công ty.
Trong một nghiên cứu khác năm 2018 cùa Elvir Munirovich và Akhmetshin và cộng sự (Akhmetshin và cộng sự, 2018) chỉ ra vai trò cùa kiểm soát nội bộ trong hệ thống quản lý hiện đại bằng cách dùng phân tích ma trậnphân tích ma trận và sự tương tác giữa các mục tiêu và chức năng của hệ thống quản lý doanh nghiệpđể đạt các mục tiêu của hệ thống kiểm soát quản lý hiện đại Vai trò quan trọng của HTKSNB trong việc thực hiện các mục tiêu hiện tại và chiến lược của quản lý doanh nghiệp đã được chứng minhlà có vai trò quan trọng Nghiên cứu cũngđề xuất các biện phápđể cải thiện chức năng kiểm soát tại doanh nghiệp với sự trợ giúp của công nghệ thông tin mới
Nghiên cứu của Li và cộng sự (Li, 2020) nghiên cứu Từ góc độ hữu hiệu của HTKSNB, nghiên cứu này phân tích ảnh hưởng của HTKSNB đối với hoạt động đổi mới và kiểm soát nội bộ đối với trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR), và sau đó phân tích tác động trung gian của CSR giữa các kiểm soát và hiệu suất đổi mới Kết quả cho thấy việc cải thiện tính hữu hiệu của HTKSNB có tác động thúc đẩy đáng kể đến hiệu quả hoạt động đổi mới, và thúc đẩy doanh nghiệp tăng cường thực hiện CSR Trong khi đó, các hoạt động CSR có tác động trung gian đáng kể trong quá trình cải thiện hiệu suất đổi mới thông qua sự hữu hiệu của HTKSNB Cuối cùng, đề nghị rằng các doanh nghiệp nhà nước và ngoài quốc doanh nên giao tiếp và tăng cường hợp tác, tăng cường xây dựng HTKSNB và cải thiện hoạt động đổi mới và thực hành CSR Hơn nữa, tác động trung gian của các hoạt động CSR trong quá trình cải thiện hiệu suất đổi mới thông qua HTKSNB cần được phát huy, để đáp lại các kỳ vọng và nhu cầu của các bên liên quan
1.1.2 Các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB
Trong nghiện cứu The effectiveness of Internal Control System of Banks: The case of Ghanaian banks (Ayagre và cộng sự, 2014), nhóm tác giả sử dụng phương pháp
21 nghiên cứu định lượng, thu thập dữ liệu khảo sát thông qua bảng câu hỏi được thiết kế bằng thang đo Likert 5 mức độ để khảo sát các ngân hàng tại Ghana Nghiên cứu này đã đánh giá môi trường kiểm soát và các hoạt động giám sát các thành phần của HTKSNB của các ngân hàng Ghana sử dụng các nguyên tắc và thuộc tính của COSO
(2013) để đánh giá hiệu quả của các HTKSNB Các phản hồi dao động từ “hoàn toàn không đồng ý” đến “hoàn toàn đồng ý” và sử dụng phần mềm SPSS để phân tích dữ liệu Nghiên cứu phát hiện ra rằng, các biện pháp kiểm soát mạnh mẽ tồn tại trong Môi trường kiểm soát và các hoạt động Giám sát các thành phần của HTKSNB tại các ngân hàng ở Ghana, hai thành phần cómức độ tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB lần lượt là 4,72 và 4,66 Nghiên cứu khuyến nghị rằng các hội đồng của các ngân hàng ở liên tục cải tiến HTKSNB để đảm bảo giám sát kiểm soát nội bộ liên tục để xác định rằng các biện pháp kiểm soát thực sự tồntại và hoạt động đúng.
Sharma và cộng sự (2019) đã thực hiện nghiên cứu nhằm mục đích kiểm tra tính hiệu quả của HTKSNB tại các Ngân hàng Ả Rập Xê Út được chọn ở Ả Rập Xê Út Tính hiệu quả của kiểm soát nội bộ phụ thuộc và liên quan lẫn nhau đến 5 thành phần là Môi trường kiểm soát, Đánh giá rủi ro, Hệ thống thông tin kế toán và Hệ thống truyền thông, Hoạt động kiểm soát và đánh giá cá nhân Các thành phần này bắt nguồn từ quản lý và được tích hợp với quy trình quản lý Mặc dù các thành phần này có thể áp dụng cho tất cả các ngân hàng, các ngân hàng vừa và nhỏ, các ngân hàng có quy mô lớn có thể áp dụng riêng lẻ trên quy mô lớn Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng các Ngân hàng ở Ả Rập Xê Út có HTKSNB đạt yêu cầu Ngân hàng Al Rajhi có HTKSNB hàng đầu trong các ngân hàng được chọn Khuyến nghị vẫn cần cải thiện môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro và hệ thống thông tin liên lạc trong các ngân hàng Nghiên cứu đã chứng minh một cách thống kê rằng có sự khác biệt đáng kể về hiệu quả của Kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng được chọn làm mẫu nghiên cứu của Ả Rập Xê Út.
Samuel và cộng sự (Samuel & Wagoki, 2014) đã thực hiện nghiên cứu nhằm đánh giá vai trò của các thành phần của HTKSNB đối với tính hữu hiệu của HTKSNB tại các trường Đại học công lập của Kenyan Nghiên cứu được thực hiện bằng cách sử dụng cả phương pháp tiếp cận định lượng và định tính bằng cách sử dụng khảo sát và nghiên cứu điển hình làm thiết kế nghiên cứu Dữ liệu được thu thập bằng cách sử dụng bảng câu hỏi cũng như xem xét các nghiên cưu có sẵn Nghiên cứu sử dụng cỡ mẫu gồm
138 người trả lời từ các bộ phận liên quan đến tài chính tại các trường Đại học công lập
Từ những phát hiện của nghiên cứu, rõ ràng là trường đại học công lập tại Kenyan có cấu trúc rõ ràng và các chính sách được lập thành văn bản Các phát hiện chỉ ra rằng nhận thức của nhân viên về quy trình đánh giá rủi ro và các mục tiêu của nó ít có ý nghĩa nhất ngụ ý rằng người được hỏi tin rằng một trong những lý do khiến HTKSNB không hiệu quả là do một bộ phận lớn nhân viên không nhận thức được quy trình đánh giá rủi ro Kết quả cũng chỉ ra rằng hầu hết các nhân viên không hiểu về cấu trúc báo cáo, điều quan trọng trong việc báo cáo về cấu trúc và hiệu quả hoạt động của hệ thống quản trị, quản lý rủi ro và kiểm soát nội bộ của họ Các phát hiện cũng cho thấy rằng hầu hết nhân viên đều đồng ý rằng thông tin và cách thức truyền đạt thông tin là quan trọng trong việc tăng cường kiểm soát nội bộ
1.1.3 Các nghiên cứu về tính hữu hiệu của HTKSNB tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa Đối với các nghiên cứu ở nước ngoài, việc nghiên cứu tính hữu hiệu của HTKSNB đã hình thành một hệ thống các nghiên cứu, đặc biệt là sử dụng khuông mẫu theo báo cáo COSO (2013), việc sử dụng khuông mẫu COSO tại các DNNVV cũng nhận được sự quan tâm thực sự của các nhà nghiên cứu trên thế giới Đặc biệt, Tại Trung Quốc, chủ đề nghiên cứu về HTKSNB tại các DNNVV được nghiên cứu khá nhiều:
Có thể kể đến các nghiên cứu của Jiang & Li (2010), dùng phương pháp nghiên cứu định đính chỉ ra rằng vai trò đặc biệt của môi trường kiểm soát, cảnh báo rủi ro, sự trao đổi thông tin quản lý yếu kém và hoạt động kiểm soát kém hiệu quảđã dẫn đến tính hữu hiệu của HTKSNB không còn tốt.
Xiao (2011) nghiên cứu bằng cách dùng bàng câu hỏi khảo sát và dùng công cụ thống kê mô tả để chỉ ra rằng tại các DNNVV, môi trường bên ngoài, mối liên kết kinh doanh, quản lý tài chính tốt sẽ tác động tích cực đến tính hữu hiệu cũa HTKSNB, ngoài ra, văn hóa doanh nghiệp, phân quyền các vi trí, chất lượng của Ban kiểm soát không tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB.
- Hidayah & Putra (2013) dùng phương pháp thống kê mô tả bằng cách phỏng vấn các chủ DNNVV (58 doanh nghiệp hồi giáo), nghiên cứu chỉ ra 3 vấn đề của HTKSNB gồm: Thiếu các kỹ năng quản lý do thiếu năng lực và thiếu giám sát; thiếu ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý đây là 2 vấn đề lớn nhất ảnh hưởng đến hữu hiệu của HTKSNB; thứ 3, đối mặt việc việc phải phát triển quy mô doanh nghiệp.
Nghiên cứu toàn diện của Olufemi và cộng sự (Olufemi, 2018) về các yếu tố quyết định hiệu quả kiểm soát nội bộ giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ được lựa chọn ở Lagos Metropolis Lý do của nghiên cứu được đưa ra là để thiết lập các yếu tố quyết định hiệu quả và hiệu quả kiểm soát nội bộ giữa các doanh nghiệp vừa vànhỏ ở đô thị Lagos Kiểm soát nội bộ được đo lường bằng cách sử dụng năm yếu tố của kiểm soát nội bộ theo báo cáo COSO đưa ra Những yếu tố này là môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, thông tin và truyền thông, hoạt động kiểm soát và giám sát Nghiên cứu sử dụng
Các nghiên c ứu trong nướ c
1.2.1 Các nghiên cứu trong nước về tính hữu hiệu của HTKSNB tại các doanh nghiệp
Tại Việt Nam trong nghiên cứu về HTKSNB, trải dài từ 2000 đến 2016, các nghiên cứu rất ít, tập trung vào các doanh nghiệp thuộc nhà nước, doanh nghiệp theo từng ngành nghề chủ chốt tại Việt Nam, điển hình như: Phạm Quang Trung (Trung,
2000) nghiên cứu về vai trò của HTKSNB trong thông tin quản lý; Phạm Thanh Hải (Hải, 2001) nghiên cứu về HTKSNB tại các doanh nghiệp xi măng Việt Nam; Trần Việt Lâm (Lâm, 2014) nghiên cứu về HTKSNB trong các doanh nghiệp nhà nước,… Các nghiên cứu này đều sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn để đưa ra vai trò của HTKSNB tại các doanh nghiệp, chủ yếu là các doanh nghiệp thuộc từng lĩnh vực khác nhau Ngoài ra có thể kể đến các nghiên cứu hàn lâm được các nghiên cứu sinh thực hiện như:
Luận án tiến sĩ của tác giả Bùi Thị Minh Hải (Hải, 2011)với đề tài “Hoàn thiện HTKSNB trong các doanh nghiệp may mặc Việt Nam” Luận án ra đời nhằm hoàn thiện
HTKSNB đặc thù của các Doanh nghiệp may mặc Việt Nam vừa đảm bảo hiệu quả kinh doanh, tiết kiệm và kiểm soát chi phí, giảm thiểu thiệt hại và rủi ro, vừa nhằm mục đích hướng doanh nghiệp may mặc Việt Namđến trách nhiệm xã hội, nhất là trách nhiệm đối với người lao động; Nghiên cứu khẳng định các doanh nghiệp đầu ngành may mặc của Việt Nam có tồn tại những thành phần cơ bản của HTKSNB là môi trường kiểm soát, hệ thống thông tin và các thủ tục kiểm soát, tuy nhiên những thành phần này còn nhiều hạn chế và khiếm khuyết
Luận án tiến sĩ kinh tếcủa tác giả Võ Thu Phụng (Phụng, 2016), với đề tài “Tác động của các yếu tố cấu thành hệ thống đến hiệu quả hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam” Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra 5 thành phần của HTKSNB có tác động cùng chiều với hiệu quả hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam Hạn chế của nghiên cứu này là chưa đề cập đến hai mục tiêu còn lại của kiểm soát nội bộ là: (1) báo cáo tài chính đáng tin cậy; (2) tuân thủ pháp luật và các quy định.
Nghiên cứu của Trần Thị Giang Tân (Tân và cộng sự, 2017), Trần Tiến Đạt (Đạt
& Phụng, 2016)và Võ Thu Phụng công báo kết quả nghiên cứu chỉ rarằng vai trò quan trọng của các nhân tố thuộc HTKSNB tác động đến hiệu quả hoạt động của tập đoàn Điện Lực Việt Nam (EVN) Nghiên cứu được thực hiện bài bản, sử dụng thang đo gốc từ khuông mẫu COSO (COSO, 2016) và được hiệu chỉnh qua phỏng vấn chuyên gia để
25 tạo ra thang đo hiệu chỉnh gồn 15 nhân tố và 49 biến quan sát và tiến hành khảo sát các thành viên thuộc EVN Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá, hồi quy tuyến tính được sử dụng để kiểm định thang đo với sự trợ giúp của phần mềm SPSS Mẫu nghiên cứu này bao gồm
265 mẫu khảo sát chuyên gia của EVN Kết quả đã xác định được 49 biến quan sát có tương quan với 10 nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của EVN Kết quả kiểm định còn cho thấy cả 5 thành phần: môi trường kiểm soát, hoạt động kiểm soát, đánh giá rủi ro, thông tin truyền thông và giám sát đều tác động cùng chiều với hiệu quả hoạt động của EVN.
Luận án của nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thúy Hà (Hà, 2019) nghiên cứu về
“Giải pháp hoàn thiện HTKSNB tại TổngCông ty Hàng Hải Việt Nam”, nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu các nhân tố của HTSKNB, đánh giá thực trạng HTKSNB tại Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam, từ đó đưa ra khuyến nghị gồm giải pháp hoàn thiện HTKSNB tại Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam, khuyến nghị đối với Nhà nước, Bộ Tài Chính, Ủy Ban Quản lý vốn Nhà nước.
1.2.2 Các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB
Nghiên cứu của Hồ Tuấn Vũ (Ho, T.V., 2016) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB trong các ngân hàng thương mại Việt Nam Kết quả nghiên cứu đưa ra 7 nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB là: Đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin truyền thông, thể chế chính trị, giám sát, lợi ích nhóm, môi trường kiểm soát phù hợp với đặc thù ngành ngân hàng Hạnchế của nghiên cứu là chỉ tập trung ở các ngân hàng thương mại chưa có yếu tố nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam.
Bài nghiên cứu “Tác động của các thành phần trong HTKSNB đến hiệu quả kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Bình Định” của tác giả Trần Thị Quanh và Lê Mộng Tuyền (Tran,T.Q & Le, M.H., 2017) được công bố trên tạp chí công thương số 07 tháng 06/2017 Bài viết đánh giá tác động của các thành phần trong HTKSNB hiệu quả kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Bình Định Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong 5 thành phần của HTKSNB thì môi trường kiểm soát có tác động lớn nhất đến sự hiệu quả của HTKSNB, tiếp đến là hoạt động kiểm soát, cuối cùng là thông tin và truyền thông.
Nghiên cứu của Đinh Thế Hùng và Trần Trung Tuấn (Dinh, T.H & Tran, T.T.,
2019) về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam, đăng trên Thư khoa học quản lý (www.GrowingScience.com/msl) Nghiên cứu nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng, cải thiện và đảm bảo hoạt động hiệu quả của các ngân hàng, hướng tới mục tiêu ổn định nền kinh tế tài chính của Quốc gia Dựa trên khung nghiên cứu với bảy yếu tố: Môi trường kiểm soát, Hoạt động kiểm soát, Giám sát, Đánh giá rủi ro, Thông tin và truyền thông, Quy mô ngân hàng và Xếp hạng tín dụng, nghiên cứu sử dụng thang đo Likert để đo lường bằng với 5 cấp độ Kết quả nghiên cứu cho thấy, cả 7 yếu tố đều có tác động cùng chiều đến hiệu quả kiểm soát nội bộ
Nguyễn HồngAnh và Nguyễn Thị Ngọc Lan (Nguyen, H.A & Nguyen, T.N.L.,
2019) nghiên cứu về các nhân tố tác động đến HTKSNB tại các doanh nghiệp thủy sản, sử dụng phương pháp định tính khi dùng khuông mẫu COSO 2013 và xem xét đến khía cạnh đặc trưng của ngành thủy sản tại Việt Nam từ đó đưa ra đề xuất về việc xây dựng HTKSNB tại các doanh nghiệp thủy sản nhằm đảm bào tính tuân thủ, hoạt động hiệu quả và phát hiện phòng ngừa rủi ro Đây vốn là các mục tiêu của tính hữu hiệu của
Vũ Trọng Tích và cộng sự (Vu, T T và cộng sự, 2020) đã thực hiện nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của các thành phần HTKSNB đến tính hữu hiệu của HTKSNB của các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông tại Việt Nam, trên cơ sở đó nhóm nghiên cứu đưa ra các kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kiểm soát nội bộ cho các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông tại Việt Nam Mẫu được thu thập từ các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông vừa và lớn của Việt Nam, tổng số phiếu điều tra được gửi đi là 400 phiếu, đã thu thập được 330 phiếu điều tra và 250 phiếu được sử dụng cho mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng cho nghiên cứu với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS Các biến trong mô hình như sau: biến phụ thuộc là hiệu quả của kiểm soát nội bộ, 5 biến độc lập là: môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, truyền thông và giám sát Kết quả phân tích giải thích được 80,4% sự biến động do ảnh hưởng của kiểm soát nội bộ đối với doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông Việt Nam Tất cả năm thành phần ảnh hưởng tích cực đếnhiệu quả của kiểm soát nội bộ theo thứ tự ảnh hưởng, đó là: hoạt động kiểm soát, môi trường kiểm soát, giao tiếp, đánh giá và giám sát rủi ro Nghiên cứu này góp
27 phần cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm về ảnh hưởng của các thành phần kiểm soát nội bộ đến hiệu quả của công tác kiểm soát nội bộ của các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông tại Việt Nam Nghiên cứu đã đưa ra một số kiến nghị nhằm giúp các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông tăng cường hoạt động kiểm soát và góp phần nâng cao tính hữu hiệu của HTKSNB
Đánh giá các nghiên cứu đã thự c hi ệ n và tìm ra kho ả ng tr ố ng nghiên c ứ u
Qua quá trình tổng quan nghiên cứu nước ngoài và trong nước, có thểthấy rõ xu hướng nghiên cứu nổi trội về HTKSNB nói chung và HTKSNB tại các DNNVV nói riêng, đặc biệt việc nghiên cứu về tính hữu hiệu của HTKSNB dựa trên khuông mẫu COSO (COSO, 2013) được nhiều tác giả và nhóm nghiên cứu lựa chọn Các tác giả và nhóm nghiên cứu có thể nghiên cứu từ các nhân tố tác động đến sự hữu hiệu của HTKSNB, sau đó mở rộng các nghiên cứu khi nghiên cứu tác động của HTKSNB đến các khía cạnh khác của doanh nghiệp như: hiệu quả hoạt động, thông tin quản lý, rủi ro doanh nghiệp Đặc biệt,khi nghiên cứu về các nghiên cứu nước ngoài, ta có thể dễ dàng nhìn thấy được các hướng nghiên cứu chủ yếu
- Nghiên cứu mức động tác động của các nhân tố thành phần thuộc HTKSNB tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB, các nhân tố thành phần có thể được xây dựng dựa trên khuông mẫu COSO (1992, 2013).
- Nghiên cứu các nhân tố không thuộc thành phần thuộc HTKSNB tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB, các nhân tố này có thể là các nhân tố bên ngoài đơn vị (cạnh tranh, môi trường pháp lý, rủi ro kinh doanh,…) hoặc bên trong đơn vị (ứng dụng công nghệ thông tin, quy mô, cấu trúc vốn, ….)
- Nghiên cứu mức động tác động HTKSNB tác động đến các khía cạnh hoạt động của doanh nghiệp Các khía cạnh hoạt động này rất rộng lớn, có thể kể đến như: hiệu quả hoạt động (hiệu quả tài chính, hiệu quả quản lý, hiệu quả nhân sự, hiệu quả sử dụng vốn,….), năng lực cạnh tranh (doanh thu, thị phần, khách hàng, …), chất lượng thông tin quản lý (thông tin kế toán, tính hữu ích của thông tin, …).
Hình 1 : Tổng hợp các nghiên cứu về HTKSNB
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Tuy nhiên, các nghiên cứu về tính hữu hiệu của các DNNNVV hiện vẫn còn rất nhiều khoảng trống chưa được các nhà nghiên cứu chú trọng trên thế giới cũng như tại Việt Nam, có thể thấy rằng, các quốc gia đang phát triển mạnh sẽ tập trung rất nhiều nghiên cứu HTKSNB tại các DNNVV, đây là một trong những nhóm doanh nghiệp chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng số các doanh nghiệp đang hoạt động, tương tự như Việt Nam Tuy nhiên, tại Việt Nam các nghiên cứu về HTKSNB tại các DNNVV lại rất hạn chế,
Trên cơ sở tổng hợp các nghiên cứu, đặc biệt là các nghiên cứu trong nước trên cơ sở dữ liệu công bố khoa học công nghệ Việt Nam (https://sti.vista.gov.vn/) và cổng tìm kiếm Google Scholar với từ khóa “DNNVVtại Bình Dương” và “HTKSNB doanh nghiệp tại Bình Dương” đều chưa có được kết quả các bài nghiên cứu được công bố phù hợp và chủ yếu các nghiên cứu định tính hoặc có khảo sát nhưng hạn chế ở nhóm doanh nghiệp trong một lĩnh vực hoặc doanh nghiệp cụ thể tại Bình Dương, hoặc có nhưng không điều tra tại cụ thể nhóm DNNVV mà trên toàn thể doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương Từ những tổng hợp các nghiên cứu trong nước về HTKSNB, ta có thể thấy được xu hướng nghiên cứu này rất được các nhà nghiên cứu quan tâm nhưng khi chú trọng
Nhóm nhân tố bên trong hệ thống kiểm soát nội bộ
Tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội bộ
Nhóm nhân tố bên ngoài hệ thống kiểm soát nội bộ
Nhóm nhân tố cá thể hóa
Hiệu quả hiệu quả, Rủi ro doanh nghiệp, Chất lượng thông tin
31 nghiên cứu tại một phạm vi cụ thể, đặc biệt khi nghiên cứu tại một địa bàn là tỉnh Bình Dươnglại chưa có được những nghiên cứu có giá trị, đặc biệt là nhóm DNNVV (chiếm đến 96% số lượng doanh nghiệp của tỉnh Bình Dương, cần nhắc lại, Bình Dương là một trong những đầu tàu quan trọng trong bức tranh kinh tế cả nước nói chung và là nơi có nền công nghiệp – dịch vụ chiếm tỷ trọng cao và là một trong những đầu tàu của nền kinh tế Đông Nam Bộ nói riêng
Từ những tổng hợp và lập luận như trên, tác giả thấy rằng đây là khoảng trống nghiên cứu mà các tác giả hướng đến và lựa chọn để thực hiện đề tài “Tăng cường tính hữu hiệu của HTKSNB của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Dương”.
Nghiên cứu về HTKSNB ngày càng được các nhà nghiên cứu quan tâm ngày càng nhiều, đặc biệt trong môi trường kinh tế, xã hội và chính trị ngày càng phức tạp thì việc xây dựng được một HTKSNB hữu hiệu là một việc vô cùng quan trọng, đặc biệt, đối với các DNNVV, nhóm doanh nghiệp dễ dàng bị tổn thương nhấttrong nền kinh tế nhưng lại là một nhóm doanh nghiệp vai trò vô cùng quan trọng trong bất cứ nền kinh tế nào Qua phần tổngquan nghiên cứu này, tác giả đã thấy được khoảng trống nghiên cứu và kỳ vọng qua nghiên cứu và thực hiện đề tài sẽ có thêm cơ sở hớn nữa cho việc tăng cường tính hữu hiệu của HTKSNB qua đó nâng cao năng lực quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động cho các doanh nghiệp nói chung và tại các DNNVV nói riêng.
Cơ sở lý thuy ế t v ề tính h ữ u hi ệ u c ủ a h ệ th ố ng ki ể m soát n ộ i b ộ
Theo COSO (COSO, 2013, 2016), kiểm soát nội bộ (internal control) là một quá trình bị ảnh hưởng bởi Ban giám đốc, các nhà quản lý và các cá nhân khác, được thiết kế để cung cấp sự đảm bảo hợp lý nhằm mục tiêu hoạt động, báo cáo và sự tuân thủ.
Theo Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC, 2012), kiểm soát nội bộ là một phần không thể thiếu trong một tổ chức hệ thống quản trị và khả năng quản lý rủi ro, được hiểu, tác động và được giám sát tích cực bởi cơ quan quảnlý, quản lý, và các nhân viên khác để tận dụng các cơ hội và chống lại các mối đe dọa để đạt được các mục tiêu của tổ chức
Theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA, 2009), Kiểm soát nội bộ - Quá trình được thiết kế, thực hiện và duy trì bởi những người chịu trách nhiệm quản trị, quản lý và nhân viên khác cung cấp sự đảm bảo hợp lý về thành tích của một thực thể mục tiêu liên quan đến độ tin cậy của báo cáo tài chính, hiệu quả và hiệu quả của hoạt động, và tuân thủ luật pháp hiện hành và quy định Thuật ngữ điều khiển của người dùng, đề cập đến bất kỳ khíacạnh nào của một hoặc nhiều các thành phần của kiểm soát nội bộ.
Theo Tổ chức hệ thống thông tin kiểm toán và kiểm soát (ISACA), kiểm soát nội nội bộ được trình bày trong COBIT số 5 (ISACA, 2016) thì kiểm soát nội bộ gồm các chính sách, thủ tục, thực tiễn và cấu trúc tổ chức được thiết kế để đảm bảo hợp lý rằng các mục tiêu kinh doanh sẽ đạt được và các sự kiện không mong muốn sẽ được ngăn chặn hoặc phát hiện và sửa chữa.
Tại Việt Nam, kiểm soát nội bộ được trình bày trong chuẩn mực kiểm toán số
315 (Bộ Tài Chính, 2012) như sau: “Là quy trình do Ban quản trị, Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, thực hiện và duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt được mục tiêu của đơn vị trong việc đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động, tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan” Có tính tương đồng cao với ISA 315.
Theo Luật Kế toán (Quốc hội, 2015), Kiểm soát nội bộ là việc thiết lập và tổ chức thực hiện trong nội bộ đơn vị kế toán các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ
33 phù hợp với quy định của pháp luật nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt được yêu cầu đề ra.
Trong các khuông mẫu (framework) của COSO, của ISA và COBIT đều không đề cập cụ thể khái niệm hệ thống kiểm soát nội mà đưa ra các thành phần của kiểm soát nội bộ, vậy trong khuông mẫu của COSO, ISA và COBIT thì HTKSNB là toàn bộ các thành phần/hoạt động của kiểm soát nội bộ nhắm đến các mục tiêu cụ thể trong từng khuông mẫu.
Tại Việt Nam, theo Chuẩn mực Kiểm toán 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ được Bộ Tài chính ban hành theo Quyết định 143/2001/QĐ – BTC ngày 21 tháng 12 năm 2001, thì: “HTKSNB là các qui định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị được kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm bảo đảm cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các qui định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót; để lập báo cáo tài chính trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị
HTKSNB bao gồm môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát.” Tuy nhiên, hiện tại chuẩn mực kiểm toán 400 đã hết hiệu lực và được thay thế bằng chuẩn mực kiểm toán 315, và trong chuẩn mực kiểm toán số 315 cũng nêu ra các thành phần của kiểm soát nội bộ, đây có thể xem là HTKSNB tại một đơn vị.
Như vậy, trong đề tài này, tác giả xem xét ở nhiều khái niệm từ các tổ chức và các văn bản khác nhau các trong nước và trên thế giới thì, trong đề tài này khái niệm HSKSNB được tác giả tổng hợp có hàm ý như sau:
- HTKSNB được thiết kế và xây dựng bởi các nhà quản trị bên trong doanh nghiệp và chịu sự tác động của toàn thể nhân viên.
- HTKSNB hướng đến việc đảm bảo hợp lý khi thực hiện các mục tiêu gồm: Mục tiêu về báo cáo tài chính, mục tiêu về hiệu quả hoạt động và mục tiêu về tính tuân thủ
2.1.2 Tính hữu hiệu của HTKSNB
Theo từ điển thuật ngữ, tính hữuhiệu được hiểu là mức độ hoàn thành nhiệm vụ hay mục tiêu.Tính hữu hiệu của một hoạt động thường mang hàm ý kết quả của hoạt động đó Khi đánh giá tính hữu hiệu, câu hỏi được đặt ra là liệu tổ chức có đạt được kết quả hoặc lợi ích phù hợp với mục tiêu đã đề ra, hay các tiêu chuẩn được thiết lập hay không Một hoạt động chỉ hữu hiệu khi có mục tiêu đúng đắn, được lập kế hoạch và kiểm soát chặt chẽ quá trình thực hiện mục tiêu và cuối cùng là đạt được các kết quả theo mục tiêu đã đề ra.
Theo báo cáo COSO 2013 và tiếp tục được sử dụng trong COSO ERM (COSO,
2016) HTKSNB được xem là hữu hiệu nếu Hội đồng quản trị và nhà quản lý đảm bảo hợp lý đạt được ba mục tiêu sau đây:
- Nhóm mục tiêu về hoạt động: nhấn mạnh đến sự hữu hiệu và hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực, bảo vệ tài sản của đơn vị tránh khỏi tổn thất và mấtmát, bảo mật thông tin của đơn vị
- Nhóm mục tiêu về báo cáo, gồm báo cáo tài chính và phi tài chính cho người bên ngoài và bên trong: nhấn mạnh đến tính trung thực và đáng tin cậy của báo cáo tài chính và phi tài chính mà đơn vị cung cấp Điều này nhằm đáp ứng kỳ vọng ngày càng cao của các bên liên quan về về năng lực điều hành và trách nhiệm giải trình của nhà quản lý, trong đó có trách nhiệm báo cáo, quản trị rủi ro, ngăn chặn và phát hiện gian lận tại đơn vị.
- Nhóm mục tiêu về tuân thủ: nhấn mạnh đếnviệc tuân thủ pháp luật của đơn vị Các mục tiêu nêu trên có thể tách biệt nhưng cũng có thể trùng lắp, vì trên thực tế, mục tiêu của doanh nghiệp có thể xếp vào một hay nhiều loại trong ba nhóm mục tiêu trên Sự phân loại các loại mục tiêu chỉ giúp đơn vịhiểu rõ các khía cạnh của một HTKSNB hữu hiệu để nhà quản lý đảm bảo hợp lý đạt được tất cả các nhóm mục tiêu nêu trên Nói cách khác, HTKSNB hữu hiệu phải giảm thiểu rủi ro của việc không đạt được một, hai hay ba nhóm mục tiêu xuống mức thấp nhất có thể chấp nhận được.
2.1.3 Các bộ phận cấu thành của HTKSNB theo COSO 2016
Từ khi COSO ra đời năm 1992, HTKSNB gồm 5 bộ phận có mối liên hệ chặt chẽ với nhau đó là:
- Thông tin và truyền thông
Cơ sở lý thuy ế t v ề doanh nghi ệ p nh ỏ và v ừ a
Trên thế giới, có nhiều định nghĩa về DNNVV được hiểu và quy định khác nhau tùy theo từng tổ chức, khu vực hay quốc gia nhưng tựu chung lại thì hiện nay có hai phương pháp cơ bản dùng để định nghĩa hay phân loại DNNVV là tiêu chí định tính, tiêu chí định lượng:
- Nhóm tiêu chí định tính căn cứ vào các đặc điểm cơ bản của DNNVV như trình độ quản lý và chuyên môn thấp, mứcđộ đơn giản trong điều hành và quản lý, áp dụng ít công nghệ trong hoạt động,… các tiêu chí này có ưu điểm là phản ánh đúng bản chất của DNNVV tuy nhiên trong thực tế thường khó đo lường và xác định một cách cụ thể, do đó nhóm tiêuchí này thường dùng được dùng để kháo sát hay làm cơ sở để đánh giá quá trình hoạt động của một DNNVV mà ít được sử dụng để phân loại trong thực tế
- Nhóm tiêu chí định lượng được xem là thước đo quan trọng và thường được sử dụng đầu tiên để phân loại DNNVV, các thước đo định lượng có thể được sử dụng riêng lẻ hoặc đồng thời như: số lượng lao động (có thể là lao động thường xuyên, lao động trung bình năm hoặc lao động thực tế), giá trị vốn chủ sở hữu hay tài sản (có thể là tổng giá trị tài sản (vốn), doanh thu hay lợi nhuận (tổng doanh thu/năm, tổng giá trị gia tăng/năm) Vì tính chất dễ đo lường nên tiêu chí định lượng thường được sử dụng rộng rãi để định nghĩa và phân loại DNNVV, tuy nhiên trong thực tế tiêu chí định lượng chỉ mang tính tương đối khi có sự khác biệt về không gian và thời gian hoặc tiêu chuẩn ngành nghề Vì vậy, khi định nghĩa hay phân loại DNNVV theo tiêu chí định lượng phải kết hợp với các yếu tố ngoại tác, có thể kể đến: (a) Trình độ phát triển của một nước hay khu vực: trình độ phát triển của nước hay khu vực đó càng cao thì các tiêu chí định lượng thường tăng lên để phù hợp với tình hình thực tế Ví dụ: một doanh nghiệp có 400 lao động thường xuyên thì không thuộc nhóm DNNVV tại Việt Nam nhưng ở Đức thì được xếp vào nhóm DNNVV (b) Tính chất ngành nghề, lĩnh vực hoạt động: do đặc điểm từng ngành nghề, lĩnh vực hoạt động mà số lượng lao động, số vốn thay đổi, có ngành sở hữu nhiều lao động như dệt may,…; có ngành sử dụng nhiều vốn như điện, công nghệ thông tin,….(3) Vùng lãnh thổ trong cùng một nước hay khu vực: do đặc điểm về địa lý, trình độ phát triển khác nhau trong cùng một nước hay khu vực lớn mà có thể dẫn đến sự thay đổi trong định nghĩa và phân loại DNNVV.
Trong khi đó, những tổ chức lớn trên thời gian cũng có vài góc nhìn khác nhau, tùy theo mục đích phân loại DNNVV để đạt được mục tiêu mà tổ chức đó đặt ra:
Theo Ngân hàng thời gian (World Bank), DNNVV được phân chia theo quy mô như sau: (1) Doanh nghiệp siêu nhỏ có số công nhân nhỏ hơn 10 và tổng doanh thu không quá 100.000 USD; (2) Doanh nghiệp nhỏ có số công nhân nhỏ hơn 50 và tổng doanh thu hằng năm không quá 3 triệu USD; (3) Doanh nghiệp vừa có số công nhân nhỏ hơn 300 và tổng doanh thu hằng năm không quá 15 triệu USD.
Với mục đích hướng dẫn thực hiện kiểm toán và nhấn mạnh đến các tính chất ảnh hưởng đến công việc kiểm toán tại DNNVV, Uỷ ban quốc tế về kiểm toán và dịch vụ bảo đảm (IAASB) thuộc Liên đoàn Kế toán quốc tế (IFAC) cho rằng DNVVN có những đặc điểm sau: (1) Chủ DNNVV thường là một hoặc một vài cá nhân; (2) Phạm vi hoạt động của doanh nghiệp hẹp và chỉ kinh doanh một hoặc một số mặt hàng nhất định, vì vậy không thể chi phối toàn bộ thị trường hàng hoá; (3) Tổ chức công tác kế toán đơn giản, bộ máy kế toán chỉ có một vài nhân viên và (4) Chưa quan tâm hoặc quan tâm rất ít đến HTKSNB tại doanh nghiệp.
Với mục đích xây dựng một hệ thống chuẩn mực kế toán nhằm tạo sự hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán của một quốc gia với chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn hoá chất lượng thông tin trên các báo cáo tài chính, đảm bảo lợi ích của người sử dụng thông tin trong việc ra quyết định đầu tư với mục tiêu hướng đến các đặc điểm về người sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính, Ủy ban Chuẩn mực Kế toán quốc tế (IASB) định nghĩa DNNVV là những doanh nghiệp có những yếu tố cấu thành như sau: (1) Không hoặc chưatham gia niêm yết trên thị trường chứng khoán và hoạt động kinh doanh của nó không tác động mạnh đến nền kinh tế và (2) Phải công bố các báo cáo tài chính tổng quát cho người sử dụng ngoài công ty Người sử dụng ngoài công ty bao gồm: người sở hữu mà không tham gia vào việc quản lý doanh nghiệp, chủ nợ hiện tại, chủ nợ tiềm năng và các cơ quan tài chính.
2.2.2 Tại Việt Nam Ở Việt Nam, từnăm 1998 trở vềtrước chưa có văn bản nào quy định phân loại doanh nghiệp theo quy mô, mà chủ yếu phân loại doanh nghiệp theo 2 nhóm: doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp ngoài quốc doanh Trong đó, Liên Bộ tài chính – Thương binh xã hội có Thông tư số21/LĐTT ngày 17/06/1993 quy định: doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có ít hơn hai trong ba tiêu chí sau: có vốn pháp định nhỏhơn một
44 tỷđồng, có sốlao động nhỏhơn 100 người, có tổng doanh thu hàng năm nhỏhơn 10 tỷ đồng Sựxác định này nhằm mục đích đểcó chính sách đầu tư và quản lý
Sự ra đời của công văn số 681/1998/CP-KTN, ngày 20/06/1998 của Chính phủ về việc định hướng chiến lược và chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV đã đánh dấu bước khởi đầu trong quá trình thống nhất quan niệm và đẩy mạnh hỗ trợ DNNVV ở Việt Nam Công văn số681 quy định, DNNVV là doanh nghiệp có quy mô vốn kinh doanh dưới 5 tỷđồng và sốlượng lao động bình quân năm ít hơn 200 người Tuy nhiên, công văn này lại khẳng định, các tiêu thức này chủ yếu mang tính chất quy ước hành chính để phục vụ cho việc quản lý và vận dụng chính sách hỗ trợ phát triển Để phù hợp với xu thế mới, ngày 23/11/2001 Chính phủ ban hành nghị định số 90/2001/NĐ-CP nhằm trợ giúp phát triển DNNVV Theo đó, nghịđịnh số90 đã đưa ra tiêu chuẩn chính thức, áp dụng thống nhất để phân loại DNNVV Nghị định số 90/2001/NĐ-CP quy định “DNVVN là các cơ sở sản xuất, kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký kinh doanh không quá 10 tỷđồng hoặc có sốlao động trung bình hàng năm không quá 300 người”,
Sau đó, theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ, DNNVV là những cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên) Đối với những ngành khác nhau, tiêu chí về vốn và lao động cũng khác nhau
Bảng 2: Quy định về xác định DNNVV theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày
Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
Số lao động Tổng nguồn vốn
I Nông, lâm nghiệp thủy sản
Từ trên 20 tỷ đến 100 tỷ
II Công nghiệp và xây dựng
Từ trên 20 tỷ đến 100 tỷ
III Thương mại, dịch vụ
Từ trên10 người đến 50 người
Từ trên 20 tỷ đến 100 tỷ
Ngoài ra, một số tổ chức nghề nghiệp, tổ chức về tài chính, tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp,… tại Việt Nam đã đưa ra một số phân loại DNNVV để mang tính chất hỗ trợ cho nghiệp vụ riêng của bản thân tổ chức đó:
- Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) căn cứ vào hai tiêu thức lao động và vốn của ngành để phân loại DNVVN với doanh nghiệp lớnnhằm giúp cho phòng thương mại và công nghiệp có căn cứđể hỗ trợ về vốn, tư vấn công nghệ,… cho các DNNVV:
Bảng 3: Tiêu thức phân loại DNNVV của VCCI
Ngành Tiêu thức phân loại
Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
Lao động Tổng nguồn vốn
Công nghiệp 0,900 do đó ta có thể loại biến này ra để cải thiện Alpha chung nếu Alpha chung thấp Trong trường hợp này có Alpha chung =0.900 cũng tương đối cao nên không cần thiết loại.
4.2.2.6 Thang đo tính hữu hiệu của HTKSNB
Bảng 25: : Độ tin cậy thang đo tính hữu hiệ của HTKSNB
Tương quan biến -Tổng Alpha riêng
Thang đo Hiệu quả hoạt động có Alpha chung là 0.852>0,6, các thang đo riêng đều lớn hơn 0,7, tương quan giữabiến và tổng thấp nhất là 0,673do đó đây là thang phù hợp, đủ điều kiện để phân tích tiếp theo
4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
M ộ t s ố bàn lu ậ n và hàm ý t ừ k ế t qu ả nghiên c ứ u
4.3.1 So sánh kết quả nghiên cứu của 2 phương pháp
Bảng 37: So sánh mức độ tác động của các nhân tố theo 2 phương pháp phân tích:
Nhân tố Phân tích hiệp phương sai
Phân tích bình phương tối thiểu
Hệ số hồi quy Vị trí Hệ số hồi quy Vị trí
DGRR -> KSNB 0.035 (sig>0.05) Loại 0.048 (sig>0.05 Loại
Thông qua kết quả hồi quy từ hai phương pháp đã cho ta thấy không có sự khác biệt về kết quả kiểm định mô hình giả thuyết, ta có kết quả kiểm định giả thuyết như sau:
Bảng 38: Bảng tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết
STT Giả thuyết Kết quả kiểm định
H1 Môi trường kiểm soát có ảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ
H2 Đánh giá rủi ro có ảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ
H3 Hoạt động kiểm soát có ảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ
H4 Thông tin và truyền thông có ảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ
H5 Giám sát có ảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ
4.3.2 Một số hàm ý từ kết quả nghiên cứu
Từ kết quả phân tích hồi quy đa biến, ta có một số hàm ý từ kết quả nghiên cứu như sau:
- Biến Hoạt động kiểm soát (HDKS) có hệ số 0.312, quan hệ thuận chiều với tính hữu hiệu của HTKSNB Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố “hoạt động kiểm soát” tăng thêm 1 điểm thì kết quả tính hữu hiệu của HTKSNBtổng quát sẽ tăng thêm 0,312 điểm, trong điều kiện các biến độc lập khác không đổi.
- Biến Thông tin truyền thông (TTTT) có hệ số 0.255, quan hệ thuận chiều với tính hữu hiệu của HTKSNB Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố “thông tin truyền thông” tăng thêm 1 điểm thì kết quả tính hữu hiệu của HTKSNB tổng quát sẽ tăngthêm 0,312 điểm, trong điều kiện các biến độc lập khác không đổi.
- Biến Giám sát (GS) có hệ số 0.227, quan hệ thuận chiều với tính hữu hiệu của HTKSNB Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố “giám sát” tăng thêm 1 điểm thì kết quả tính hữu hiệu của HTKSNB tổng quát sẽ tăng thêm 0,227 điểm, trong điều kiện các biến độc lập khác không đổi.
- Biến Môi trường kiểm soát (MTKS) có hệ số 0.218, quan hệ thuận chiều với tính hữu hiệu của HTKSNB Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố “môi trường kiểm soát” tăng thêm 1 điểm thì kết quả tính hữu hiệu của HTKSNB tổng quát sẽ tăng thêm 0,218 điểm, trong điều kiện các biến độc lập khác không đổi.
- Biến Đánhgiá rủi ro (DGRR) có hệ số 0.035 tuy nhiên có độ tin cậy Sig < 0.05 nên không có ý nghĩa tác động trong phương trình hồi quy Dù trong phân tích tương quan có thể hiện mối quan hệ, vì vậy trong phân tích các chính sách tại doanh nghiệp cũng cần chú ý đến yếu tố đánh giá rủi ro.
Chương 4 đã khái quát sơ nét tình hình DNNVV tại tỉnh Bình Dương cũng như các chính sách hỗ trợ đến từ các cơ quan ban ngành, nhằm tăng cường hơn nữa hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh của các DNNVV Sau đó chương 4 đi vào tập hợp số liệu khảo sát, đưa mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu, tiến hành kiểm định sự phù hợp của mô hình, ước lượng mô hình Kết quả đã xác định được các nhân tố có tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB theo mức độ từ mạnh đến yếu.
Kết quả nghiên cứu của chương 4 là cơ sở để đưa ra hàm ý quản trị và hàm ý chính sách dành cho các nhà quản trị của các DNNVV từ đó dần tăng cường được tính hữu hiệu của HTKSNB nhằm đảm bảo hợp lý các mục tiêu: Tuân thủ các văn bản pháp lý, quy định, quy chế; Nâng cao độ tin cậy của thông tin trình bày trên Báo cáo tài chính; Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị.
K ế t lu ậ n
Việc sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính trong quá trình xây dựng Bảng câu hỏi khảo sát đã đưa ra được nhiều nhận định về tính hữu hiệu của HTKSNB từ các chuyên gia là giảng viên, các nhân viên, các nhà quản lý tại Doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp là DNNVV. Đề tải cũng sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính nhằm kiểm tra lại độ tin cậy của các thang đo, mức độ tác động của từng nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB, xem xét sự phù hợp của mô hình, sử dụng kết hợp 2 công cụ phân tích nghiên cứu được sử dụng hiện nay trong nghiên cứu khoa học kinh tế là phần mềm SPPS 20.0 và phần mềm Smart-PLS 3.3.9 nhằm tìm ra nhân tố mới (phân tích nhân tố khám phá – EFA) và đánh giá mức độ tác động của từng nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu và được mô hình hóa như sau:
Hình 6 : Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB
Tính hữu hiệu của hs kiểm soát nội bộ
Và phương trình hồi quy của các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB được viết như sau:
KSNB = 0,218 x MTKS + 0,312 x HDKS + 0,255 x TTTTT + 0,227 x GS
- Biến phụ thuộc là KSNB là tính hữu hiệu của HTKSNB
+ MTKS là Môi trường kiểm soát,
+ HDKS là hoạt động kiểm soát,
+ TTTT là thông tin truyền thông và
Kết quả phân tích hồi quy đã xác định nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB có 4 nhân tố, 1 nhân tố không có ý nghĩa tác động, cả 4 nhân tố đều làm tăng cường tính hữu hiệu của HTKSNB Như vậy, để tăng cường tính hữu hiệu của HTKSNB, các hàm ý đưa ra cần tác động vào các nhân tố ảnh hưởng này và theo thứ tự ưu tiên cho các nhân tố có tác động từ mạnh đến yếu.
Hàm ý chính sách
5.2.1 Hàm ý chính sách về Hoạt động kiểm soát
Thứ 1, Hoạt động kiểm soát là nhân tố tác động mạnh mẽ nhất đến tính hữu hiệu của HTKSNB, đặc biệt trong môi trường DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Dương, vì quy mô doanh nghiệp nhỏ đòi hỏi yếu tố quản lý hoạt động chặt chẽ, phân quyền và trách nhiệm mỗi cá nhân trong doanh nghiệp đòi hỏi sự rõ ràng, các hoạt động kiểm soát thường được các nhà lãnh đạo doanh nghiệp và phòng ban trực tiếp thựchiện DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Dươngnên tiếp tục áp dụng các hoạt động kiểm soát chặt chẽ và thường xuyên thực hiện các hoạt động kiểm soát như phân tích giám sát, kiểm tra tính bất thường trong hoạt động và phân công rõ ràng.
Theo kết quả khảo sát, người được khảo sát đánh giá rất cao “Doanh nghiệp phân chia công việc và trách nhiệm hợp lý, nhân viên luôn phải kiểm tra chéo, đối chiếu trong quá trình thực hiện công việc” và xem đây là tiêu chuẩn quan trọng trong Hoạt động kiểm soát Vì vậy DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Dương cần phải công bố bảng phân công nhiệm vụ, trách nhiệm cụ thể từng vị trí, từng phòng ban Điều này, giúp doanh
89 nghiệp tránh được việc trốn tránh trách nhiệm và đùn đẩy công việc cho người khác, bộ phận khác, tạo sự công bằng cho người lao động.
DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Dươngcần xây dựng hệ thống chứng từ và sổ sách có nhiều tác dụng, rõ ràng, khuyến khích sử dụng các công cụ phân quyền và duyệt chứng từ, ghi sổ sách thông qua phần mềm quản lý chuyên nghiệp.
DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Dương cần phải xây dựng hệ thống cớ chế tiếp nhận ý kiến phản hồi từ khách hàng, nhà cung cấp và nhân viên nhằm phát hiện ra những sơ sót, hạn chế của hệ thống và thường xuyên soát xét việc thực hiện các mục tiêu đề ra như thường xuyên kiểm kê, kiểm tra chéo, luân chuyển công việc giữa các nhân viên, lập dự toán và đối chiếu dự toán.
DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Dương có chính sách ủy quyền và phân chi trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng, cụ thể và theo từng quy trình trong doanh nghiệp, trách tình trạng lạm quyền, tình trạng thông đồng giữa các nhân viên và nhóm nhà quản lý cấp trung.
5.2.2 Hàm ý chính sách về thông tin và truyền thông
Thứ 2, DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Dương đang hoạt động trong môi trường kinh tế xã hội vô cùng phức tạp, các thông tin bị nhiễu vì vậy, để tăng cườngtính hữu hiệu của HTKSNB từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động thì việc thông tin trong nội bộ DNNVV và truyền thông các hoạt động và kết quả hoạt động cần được chú trọng đúng mức và ngày càng chiếm vai trò lớn hơn.
Theo kết quả khảo sát, việc “Có kênh truyền các thông tin từ cấp dưới lên cấp trên để ngưởi quản lý có thể tiếp nhận thông tin từ cấp dưới” được các đối tượng khảo sát quan tâm nhất và tác động mạnh nhất đến tính hiệu quả của HTKSNB Kênh truyền thống từ cấp cao xuống cấp dưới giúp tinh gọn bộ máy và công tác báo cáo nhưng lại khiến cho các cấp dưới chưa thấy được vai trò quan trọng của mình, dẫn đến các nhân viên cáp dưới dễ xao nhãng trong công việc và thiếu trách nhiệmViệc xây dựng cớ chế truyền thông bên trong cần chú ý cả 2 chiều thông tin, có thể sử dụng mô hình quản lý
2 chiều thông tin hoặc 3 chiều thông tin để đảm bảo việc quyền lợi và trách nhiệm cá nhân trong doanh nghiệp được nâng cao Có thể dẫn đến các sai sót từ đó giảm hiệu quả
90 hoạt động của DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Dương vì vậy, trong doanh nghiệp cần xây dựng cả 2 chiều thông tin phù hợp và hiệu quả.
Tiếp theo, việc “Có kênh truyền thông từ các phòng, ban khác nhau trong doanh nghiêp” cũng được các đối tượng khảo sát lựa chọn Truyền thông bao gồm xây dựng hệ thống truyền thông bên trong doanh nghiệp và bên ngoài doanh nghiệp Trước tiên, doanh nghiệp cần xác định những thông tin nào là thông tin cần truyền thông, sử dụng phương pháp truyền thông nào và cách truyền thông nào hữu hiệu và hiệu quả nhất với chi phí hợp lý về tài chính và thời gian.
Ngoài việc truyền thông bên trong, từ trên xuống và từ dưới lên, “Doanh nghiệp có đường dây nóng hoặc email để tiếpnhận thông tin bất thưởng từ người bên ngoài” Ngày nay, việc thu thập thông tin, phản hồi từ đối tượng bên ngoài gồm khách hàng, nhà cung cấp, là việc vô cùng quan trọng và bức thiết Với câu hỏi nghiên cứu, cần có đường dây nóng và email liên lạc đểdoanh nghiệp có thể kịp thời năm bắt các phản hồi từ đối tác, đồng thời công ty có thể thêm các kênh lấy phản hồi chủ động như gọi điện thoại hoặc khảo sát qua bảng khảo sát nhằm lấy được những ý kiến tốt nhất để cải thiện và tăng cường tính hữu hiệu của HTKSNB qua đó nâng cao hiệu quả choạt động của DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Dương
5.2.3 Hàm ý chính sách về Giám sát
Thứ 3, DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Dươngcũng phải cần tăng cường các hoạt động giám sát từ cấp lãnh đạo cao nhất như tăng cường kiểm kê, sử dụng Ban giám sát, thuê kiểm soát độc lập,… đểcác hoạt động sản xuất kinh doanh tại DNNVV mang tính thực chất, “hữu hiệu” và hiệu quả thật sự đặc biệt khi các rủi ro về dịch bệnh, khủng hoảng kinh tế - chính trị, chuỗi cung ứng làm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh, chính vì lý do đó việc giám sát phải được thực hiện xuyên suốt và liên tục.
Việc hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông có thật sự hiệu quả hay không thì có thể tìm hiểu, phát triển và đánh giá qua hoạt động giám sát thường xuyên và định kỳ tại doanh nghiệp Giám sát định kỳ bao gồm các hoạt động rất quen thuộc như: kiểm kê, kiểm tra nội bộ, kiểm toán độc lập, tuy nhiên, khi xem xét đến việc giám sát thì việc phát hiện ra các sự kiện bất thường thì cần phải xây dựng cơ chế phản ứng khi gặo các sự cố bất thường như nơi tiếpnhận, đối tượng xử lý thông tin, thông báo kết quả xử lý sự cố bất thường và những hành động điều chỉnh những hành vi bất thường đó.
Theo kết quả khảo sát, việc “Các trưởng bộ phận thường xuyên theo dõi việc thực hiện các quy trình của doanh nghiệp” được đánh giá là có tác động mạnh nhất đến tính hữu hiệu của HTKSNBtại các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Dương Các đơn vị cần phải chú ý đến hoạt động giám sát của quản lý cấp trung gồm trưởng phòng, trưởng bộ phận, việc giám sát thường xuyên này mang lại hiệu quả cao hơn so với việc giám sát định kỳ, Tuy nhiên, các đơn vị cũng cần chú ý quy định rõ ràng quyền lợi và trách nhiệm của từng cấp quản lý, tránh trường hợp lạm quyền và qây khó cho các nhân viên, thường xuyên luân chuyển quản lý để quản lý năm hết các đầu việc và tăng cường hiệu quả của từng bộ phận, tránh trường hợp cậy quyền và thông đồng.
Bên cạnh kênh giảng dạy thường xuyên và định kỳ, “Doanh nghiệp có tổ chức gặp gỡ/Kênh thu thập ý kiến để thu nhận ý kiến từ khách hàng” Hội nghị khách hàng, các buổi phỏng vấn, khảo sát đều mang lại kết quả tốt cho đơn vị, vừa tăng được uy tín đối với khách hàng vừa là kênh thông tin quan trọng để nhận ý kiến trực tiếp từ khách hàng đến với lãnh đạo đơn vị Đây được xem là kênh thông tin hiệu quả nhưng cũng khá tốn nhiều công sức và thời gian vì vậy DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Dươngvẫn nên tổ chức nhưng sẽ chọn số lượt tổ chức sao cho phù hợp với hiệu quả hoạt động của đơn vị.
5.2.4 Hàm ý chính sách từ Môi trường kiểm soát
Thứ 4, môi trường kiểm soát với hàng loạt các quy định, quy chế, phẩm chất và năng lực quản lý từ nhà lãnh đạo vẫn chiếm vai trò quan trọng nhưng đã được mô hình hóa khi các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Dươngđang được nhà nước quan tâm và tổ chức hỗ trợ, đào tạo, tham gia các hội thảo từ đó có sự phát triển mạnh mẽ trong mô hình quản lý.
H ạ n ch ế c ủ a nghiên c ứu và hướ ng nghiên c ứ u ti ế p theo
Bất kỳ nghiên cứu nào cũng sẽ có những giới hạn nghiên cứu Vì vậy, nghiên cứu này có các giới hạn nghiên cứu như sau:
Về mẫu nghiên cứu chỉ thực hiện bằng phương pháp lấy mẫu thuận tiện Mặc dù đề tài đã sử dụng một số kỹ thuật và công cụ thống kê để loại bỏ những nhân tố nghi ngờ và có khả năng ảnh hưởng kết quả không tin cậy nhưng vẫn không thể loại bỏ được đánh giá bởi nhân tố chủ quan Do vậy việc đánh giá nhân tố nào ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNBvẫn có những hạn chế nhất định Liên quan đến yếu tố tâm lý của đa phần đối tượng khảo sát và người dân Việt Nam nói chung rất ngại đưa ra quan điểm hay ý kiến cá nhân Do vậy việc khảo sátcỡ mẫu của các tác giả cũng còn nhiều hạn chế.
Về phạm vi nghiên cứu, đối tượng chủ yếu của nghiên cứu nàymới chỉ dừng lại là các nhân viên, nhà quản lý kế toánđang làm việc tại các DNNVV tỉnh Bình Dương; các chuyên gia là giảng viênđại học; theo nhóm tác giả cần mở rộng đối tượng sử dụng báo cáo tài chính hơn như: các chuyên gia phân tích tài chính, các nhà nghiên cứu kinh tế, các nhà hoạch định chính sách.
Thông qua kết quả nghiên cứu, tác giả mong muốn các DNNVV chú trọng hơn nữa đến việc tổ chức và hoàn thiện HTKSNB để DNNVV có thể nâng cao hiệu quả hoạt động, đặc biệt là trong môi trường ngày càng cạnh tranh mạnh mẽ và cũng mang nhiều tiềm ẩn rủi ro như trong giai đoạn hiện nay Tuy nhiên, nghiên cứu được thực hiện trong thời gian ngắn cùng với tiềm lực kinh tế bị hạn chế, và sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện nên hạn chế về việc lấy mẫu dẫn đến số lượng mẫu nhỏ so với quy mô của thị trường thuộc tỉnh Bình Dương và được chọn lọc trong nhóm doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa Về phương pháp nghiên cứu, cỡ mẫu nhỏ dẫn đến khi phân tích nhân tố khẳng định và cấu trúc tuyến tính chưa thể thực hiện được, với mong muốn đánh giá được mức độ tác động của tính hữu hiệu của HTKSNB tác động đến các khía cạnh khác của doanh nghiệp nói chung và các DNNVV nói riêng như năng lực cạnh tranh, hiệu quả hoạt động, hiệu quả sử dụng vốn, … của doanh nghiệp Đây cũng là định hướng nghiên cứu tiếp theo của tác giả với việc mở rộng khảo sát, ứng dụng mô hình nghiên cứu mạnh hơn, ngoài ra, các nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng giới hạn phạm vi của nghiên cứu theo quy mô doanh nghiệp với cỡ mẫu nghiên cứu lớn hơn.
Tăng cường tính hữu hiệu của HTKSNB là góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, nâng cao độ tin cậy của báo cáo tài chính và tuân thủ của đơn vị Việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, qua đó đề xuất các hàm ý chính sách thích hợp để góp phần tăng cường tính hữu hiệu của HTKSNB tại các DNNVVtrên địa bàn tỉnh Bình Dương hiện nay là một yêu cầu bức thiết và là mục tiêu chính của nghiên cứu này. Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp định tính và định lượng, trong đó kết quả khám phá của nghiên cứu định tính là cơ sở để xác định mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến độc lập kiểm toán viên; đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó tới tính độc lập kiểm toán viên.
Kết quả nghiên cứu đạt được của đề tài đã mang lại ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn: (1) Ý nghĩa khoa học: đề tài đã tổng hợp được các nhân tố và xác định mô hình tác động tính hữu hiệu của HTKSNB của các DNNVVtrong điều kiện tại tỉnh Bình Dương; (2) Ý nghĩa thực tiễn: không những đóng góp về mặt lý luận trong lĩnh vực kế toán, quản trị doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa thực tiễn đối với các cơ quan quản lý Nhà nước, các doanh nghiệp, các đối tượng sử dụng kết quả báo cáo tài chính cũng như các trường đại học, các Nhà nghiên cứu trong quá trình xây dựng chính sách, cơ chế quản lý, điều hành doanh nghiệp, ra quyết định trong kinh doanh cũng như mở ra các hướng tiếp theo nhằm không ngừng tăng cường tính hữu hiệu của HTKSNB tại các
DNNVVnói riêng và các doanh nghiệp nói chung tại tỉnh Bình Dương trong bối cảnh tái cấu trúc lại và hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng.
Tuy nhiên, nghiên cứu cũng còn một số hạn chế về phạm vi,không gian và thời gian nghiên cứu Những hạn chế này cũng là những gợi ý cho các hướng nghiên cứu theo theo sau này
Akhmetshin, E M., Vasilev, V L., Bakhvalov, S I., Prikhod’ko, A N., & Kazakov,
A V evich (2017) Internal control in the system of innovation management in the modern business environment International Journal of Economic Research,
Akhmetshin, E M., Vasilev, V L., Mironov, D S., Zatsarinnaya, Е I., Romanova, M V., & Yumashev, A V (2018) Internal control system in enterprise management: Analysis and interaction matrices European Research Studies Journal, 21(2), 728–740
Anh, T C., Tran Thi, L H., Quang, H P., & Thi, T T (2020) Factors influencing the effectiveness of internal control in cement manufacturing companies
Management Science Letters, 10(1), 133–142 https://doi.org/10.5267/j.msl.2019.8.009
Ashbaugh-Skaife, H., Collins, D W., Kinney, W R., & LaFond, R (2008) The effect of SOX internal control deficiencies and their remediation on accrual quality The
Ashbaugh-Skaife, H., Collins, D W., W Collins, D W., Kinney, W R., & Lafond, R
(2009) The effect of SOX internal control deficiencies on firm risk and cost of equity Journal of Accounting Research, 47(1), 1–43 https://doi.org/10.1111/j.1475-679X.2008.00315.x
Ashbaugh-Skaife, H., Collins, D W., William R Kinney, J., & LaFond, R (2011) The Effect of SOX Internal Control Deficiencies and Their Remediation on
Accrual Quality SSRN Electronic Journal https://doi.org/10.2139/ssrn.906474 ASM, B (2008) Inductive & Deductive research approach
Ayagre, P., Appiah-Gyamerah, I., & Nartey, J (2014) The Effectiveness of Internal Control Systems of Banks The Case of Ghanaian Banks International Journal of
Accounting and Financial Reporting, 4(2), 377 https://doi.org/10.5296/ijafr.v4i2.6432
COSO (2013) Inetrnal Control - Intergrated Framework Commitee of Sponsoring
Organization of The Treadway Commissionn
COSO (2016) COSO Enterprise Risk Management COSO Enterprise Risk
Management, June https://doi.org/10.1002/9781118269145
96 Đạt, N T., & Phụng, V T (2016) CÁC NHÂN TỐ CỦA KIỂM SOÁT NỘI BỘ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM ResearchGate, 96(December 2016), 231–236
Dikan, L V., Synyuhina, N V., & Deyneko, Y V (2014) Internal control under public financial control system reformation: The state of implementation and development prospects Actual Problems of Economics, 154(4), 446–454
Dinh, T H., & Tran, T T (2019) Factors affecting the effectiveness of internal control in joint stock commercial banks in Vietnam Management Science Letters,
Dragomir, D., Vesna, M., & Vladimir, S (2015) The Role of A Company’s Internal
Control System in Fraud Prevention
Fama, E., & Jensen, M C (1983) Separation of Ownership and Control The Jounal of Law and Economics https://www.journals.uchicago.edu/doi/epdf/10.1086/467037
Hà, N T T (2019) Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam Đại học Hàng Hải Việt Nam.
Hải, B T M (2011) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
QUỐC DÂN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP MAY MẶC VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA 2: PGS TS NGÔ TRÍ TUỆ
Hair, J F., Hult, G T., Ringle, C., & Sarstedt, M (2017) A Primer on Partial Least Squares Structural Equation Modeling (PLS-SEM) - Joseph F Hair, Jr., G Tomas
M Hult, Christian Ringle, Marko Sarstedt In Sage
Hidayah, Y., & Putra, S (2013) Detecting Internal Control Problems Based on COSO and Islamic Perspective: Case on SMEs Tazkia Islamic Finance and Business
Review, 8(1) https://doi.org/10.30993/TIFBR.V8I1.60
Hoàng, T., & Chu, N M N (n.d.) Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS Nhà Xuất
IFAC (2012) Evaluating and Improving Internal Control in Organizations
ISA, I (2004) International Standard on Auditing 400 Risk Assessments and Internal
ISA, I (2009) International Standard on Auditing 315
ISACA (2016) Internal Control Using COBIT 5
Jaehong, L., Eunjung, C., & Hyunjung, C (2016) The Effect Of Internal Control Weakness On Investment Efficiency Journal of Applied Business Research
(JABR), 32(3), 649-662 https://doi.org/https://doi.org/10.19030/jabr.v32i3.9648
Jensen, Michael C., & Meckling, W H (1976) Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure Journal of Financial Economics,
Jensen, Micheal C (1993) The Modern Industrial Revolution, Exit, and the Failure of Internal Control Systems The Journal of Finance, 48(3), 831–880 https://doi.org/10.1111/j.1540-6261.1993.tb04022.x
Johnson, R B., & Onwuegbuzie, A J (2007) Toward a Definition of Mixed Methods Research Journal of Mixed Methods Research, 1(2), 112–133 https://doi.org/10.1177/1558689806298224
Li, X (2020) The effectiveness of internal control and innovation performance: An intermediary effect based on corporate social responsibility In PLoS ONE (Vol
15, Issue 6 June 2020) https://doi.org/10.1371/journal.pone.0234506
Ma, X., Ock, Y S., Wu, F., & Zhang, Z (2022) The Effect of Internal Control on Green Innovation: Corporate Environmental Investment as a Mediator
Sustainability 2022, Vol 14, Page 1755, 14(3), 1755 https://doi.org/10.3390/SU14031755
Ngo, H T., Nguyen, T D., Nguyen, N T T., Dao, H N., & Vu, A P T (2021) Factors Affecting the Internal Control System: A Case Study of Chemical
Enterprises in Vietnam Journal of Asian Finance Economics and Business, 8(12), 371–376 https://doi.org/10.13106/jafeb.2021.vol8.no12.0371
Olufemi, A A (2018) Determinants of Internal Control Effectiveness among Selected Small and Medium Enterprises in Lagos Metropolis The International Journal of
Business & Management, 6(6), 73–82 https://www.researchgate.net/publication/326300705_Determinants_of_Internal_Control_Effectiveness_among_Selected_Small_and_Medium_Enterprises_in_La gos_Metropolis%0Ahttps://www.academia.edu/39272194/Determinants_of_Inter nal_Control_Effectiveness_among_Sele
Otley, D., & Soin, K (2014) Management Control and Uncertainty In Houndmills:
Phụng, V T (2016) Tác động của các nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động của Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam In University of Economis Ho Chi Minh city
Quanh, T T., & Huyền, L T M (2017) Tác động của các thành phần trong hệ thống kiểm soát nội bộ đến hiệu quả kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Bình Định
Samuel, I ., & Wagoki, J (2014) Assessing the Role of Internal Control System Components in Kenyan Public Universities A Case Study of Jomo Kenyatta
University of Agriculture and Technology, 4, 17–28
Saunder, Lewis, & Thormhill (2008) Phương Pháp Nghiên cứu trong kinh doanh Nhà Xuất Bản Tài chính.
Tân, T T G., Đạt, N T., & Phụng, V T (2017) KIỂM ĐỊNH THANG ĐO CÁC NHÂN TỐ THUỘC HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
VN, C P (n.d.-a) Nghị định 39/2018/NĐ-CP, ngày 11/3/2018, Quy định chi tiết một số điều của Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
VN, C P (n.d.-b) Nghị định 39/2019/NĐ-CP, ngày 10/5/2019, Về tổ chức hoạt động của Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
VN, Q H (n.d.) Luật số 04/2017/QH14 Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
Vu, H T (2016) The Research of Factors Affecting the Effectiveness of Internal Control Systems in Commercial Banks-empirical Evidence in Viet Nam
International Business Research, 9(7), 144 https://doi.org/10.5539/ibr.v9n7p144
Vu, T T., Hoang, L H T., Do, H T., Phan, D T., & Nguyen, T T (2020) Influence of Components of Internal Control on the Effectiveness of Internal Control: Evidence from Transport Construction Enterprises in Vietnam* Journal of Asian
Finance, Economics and Business, 7(11), 1087–1095 https://doi.org/10.13106/jafeb.2020.vol7.no11.1087
Wang, L., Dai, Y., & Ding, Y (2019) Internal Control and SMEs’ Sustainable
Growth: The Moderating Role of Multiple Large Shareholders Journal of Risk
99 and Financial Management 2019, Vol 12, Page 182, 12(4), 182 https://doi.org/10.3390/JRFM12040182
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Kính chào anh, chị Tôi tên là Nguyễn Vương Thành Long, hiện đang là giảngviên của Trường Đại học Thủ Dầu Một Tôi đang làm nghiên cứu đề tài vớichủ đề “Tăng cường tính hữu hiệu của HTKSNB của các DNNVVtrên địa bàn Tỉnh Bình Dương” Rất mong quý anh/chị bỏ chút thời gian trả lời các câu hỏi dưới đây Ý kiến của các anh chị là nguồn tài liệu quý báu để tôi có thể hoàn thành đề tài của mình Các ý kiến này sẽ được bảo mật, chỉ dùng cho mục địch nghiên cứu, không dùng cho bất cứ mục đích nào khác
1 Tên doanh nghiệp mà quý anh / chịđang công tác:
2 Tên phòng ban mà quý anh / chịđang công tác
3 Độ tuổi của anh/chị
4 Vị trí việc làm của quý anh/chị
5 Loại hình doanh nghiệp mà quý anh/chịđang công tác
○ Công ty trách nhiệm hữu hạn
6 Anh/chị hãy cho biết quy mô vốn doanh nghiệp đang công tác
○ Từ 1 tỷ đến dưới 3 tỷ
○ Từ 3 tỷ đến dưới 20 tỷ
○ Từ 20 tỷ đến dưới 50 tỷ
○ Từ 50 tỷ đến dưới 100 tỷ
7 Anh/Chị hãy cho biết tuổi đời doanh nghiệp
8 Anh/chị hãy cho biết sốlượng nhân viên chính thức của doanh nghiệp
Phần B: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỰU HIỆU HTKSNB
Anh/chị vui lòng cho biết mức độ phù hợp từ mức 1 đến 5 như sau: 1 – Hoàn toàn không đồng ý; 2 – Không đồng ý; 3 – Trung lập; 4 – Đồng ý; 5 – Hoàn toàn đồng ý
Doanh nghiệp có ban hành chính sách đạo đức và năng lực đối với nhân viên
Nhà quản lý làm gương cho thuộc cấp trong việc tuân thủ chính sách của doanh nghiệp
Công ty có cơ cấu tổ chức và chiến lược kinh doanh rõ ràng, được xây dựng bởi giám đốc, và việc xây dựng được giám sát bởi hội đồng quản trị
Nhà quản lý có ban hành mô tả công việc, trong đó có quy định rõ trách nhiệm; quyền hạn, nghĩa vụ từng bộ phận, từng nhân viên và được phổ biến đến mọi nhân viên
Doanh nghiệp xây dựng quy trình thích hợp để nhận diện rủi ro phát sinh đến từ các nhân tố bên trong và bên ngoài
Doanh nghiệp có tổ chức các cuộc họp thường xuyên để nhận diện rủi ro phát sinh từ sự thay đổi về chính sách của các đối thủ cạnh tranh, chính sách của nhà nước về
Doanh nghiệp đề ra các biện pháp quản trị rủi ro trước các rủi ro đã được đánh giá
Doanh nghiệp thiết kế biểu mẫu thống nhất và đánh số thứ tự liêntục cho chứng từ và được những bộ phận liên quan kiểm tra và phê chuẩn
Doanh nghiệp phân chia công việc và trách nhiệm hợp lý, nhân viên luôn phải
Hoàn toàn đồng ý kiểm tra chéo, đối chiếu trong quá trình thực hiện công việc
Phần mềm mà doanh nghiệp sử dụng có phân quyền và quản lý truy cập để có thể truy vết khi xảy ra trục trặc
Doanh nghiệp có các quy định kiểm soát số lượng và chất lượng thông qua kiểm kê thường xuyên
Doanh nghiệp có xây dựng kế hoạch ngân sách và có so sánh kết quả thực tế so với kế hoạch
Người quản lý cấp cao có soát xét định kỳ để phát hiện các điểm bất thưởng
10.Thông tin và truyền thông
Doanh nghiệp có kênh thích hợp để thu nhận thông tin phản hồi từ đối tác, khách hàng
Doanh nghiệp có đường dây nóng hoặc email để tiếp nhận thông tin bất thưởng từ người bên ngoài