1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản lý tài nguyên rừng: Đặc điểm lâm học ở rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình tại khu vực rừng phòng hộ Sêrêpốk, tỉnh Lâm Đồng

131 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc điểm lâm học ở rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình tại khu vực rừng phòng hộ Sêrêpốk, tỉnh Lâm Đồng
Tác giả Trần Hữu Đạt
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Cảnh
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 36,42 MB

Nội dung

Da dạng loài cây gỗ đối với QXTV của trạng thái rừng trung bình thuộc kiêu rừng tự nhiên cây lá rộng thường xanh tại khu vực nghiên cứu...-- ---- 32 4.3.1, Cite chỉ số đn dạng sinh HỨA c

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Œ4Œ4C(sLL]LL]LL]Ie)#e)#e)#2&2

TRAN HỮU DAT

DAC DIEM LAM HOC O RUNG TU NHIEN LA RONG THUONG XANH TRUNG BINH TAI KHU VUC RUNG

PHONG HO SEREPOK, TINH LAM DONG

Ngành: Quan lý tài nguyên rừng

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Người hướng dẫn: TS NGUYEN MINH CANH

Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 8/2023

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin cảm ơn Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện, cơ sở vật chất để tôi được học tập và rèn luyện trong suốt khoảng thời gian qua ngồi trên ghế nhà trường.

Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn đến Quý Thay, Cô giáo

Khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt vốn kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến với Thầy Nguyễn Minh Cảnh, người đã hướng dẫn trực tiếp giúp tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, nhờ sự chỉ dạy tận

tình, truyền đạt kiến thức đầy đủ để tôi có thể thực hiện quá trình nghiên cứu, thuthập dữ liệu một cách day đủ, chính xác nhất

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến các anh, các chú thuộc Ban

Quản lý Rừng phòng hộ SêRêPốk và Trạm Kiểm lâm Liêng S'Rônh đã giúp đỡ

nhiệt tình trong quá trình thu thập dữ liệu, chỗ ăn, chỗ ở, giúp tôi có thể thực hiện

tốt công tác nghiên cứu tại khu vực rừng phòng hộ SêRêPốk

Ngoài ra không thể nhắc đến sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn Nguyễn Vũ

Xuân Đại, Nguyễn Văn Hùng đã đồng hành cùng tôi trong quá trình nghiên cứu,

khảo sát thực địa Cảm ơn gia đình, bạn bè và các bạn sinh viên lớp DH18QR đã

luôn động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập đến khi hoàn thành khóaluận tốt nghiệp

Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Trần Hữu Đạt

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài: “Đặc điểm lâm học ở rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trungbình tại khu vực rừng phòng hộ SêRêPốk, tỉnh Lâm Đồng” là đề tài được tiếnhành trong khoảng thời gian từ tháng 4/2023 — 8/2023 Mục tiêu của dé tài chủ yếuxác định đặc điểm cấu trúc rừng, tính đa dạng của thực vật và đề xuất các giải phápgiúp phát triển và bảo tồn tài nguyên thực vật tại khu vực rừng phòng hộ SêRêPốknằm trên sáu xã thuộc huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Đề tài tiến hành nghiêncứu trên thực vật cây gỗ có Di3 > 6 em trong 10 6 điều tra với tổng diện tích là 1 ha(1 ODT có diện tích là 1.000 m?) Đề tài sử dụng một số phần mềm như MicrosoftExcel 2010, Primer 6.0, MapInfo 15.0, Statgraphics Centurion XV.I dé xử lý sốliệu và thực hiện các nội dung nghiên cứu của dé tài Từ kết qua của đề tài cho thaytại khu vực nghiên cứu có tổng 50 loài thực vật với 676 cá thể thuộc 29 họ khácnhau Trong đó có 5 loài ưu thế đồng ưu thế, tham gia vào công thức tô thành loàigồm: Dé trắng (10,98%), Xoan đào (9,19%), Dé đỏ (8,14%), Konia (6,57%), Phay(5,64%) Mật độ bình quân tại khu vực là 676 cây/ha, trong đó tổng tiết diện ngang

là 28,51 m”/ha, trữ lượng bình quân là 172,58 mỶ/ha Độ hỗn giao rừng tại khu vực

K = 0,36 tương đối thấp Kết câu mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng theo nhómđường kính D¡5 chủ yếu tập trung ở mức 20 em — 40 em (chiếm 50,34%), theo cấpchiều cao Hạn thì chủ yếu tập trung ở hai mức đó là 8 m — 12 m (chiếm 33,88%) và12m - 16 m (chiếm 33,01%) Phân bố số cây theo cấp đường kính D¡a được biểudiễn bằng ham Weibull (A = 0,04; a = 1,29) Phân bố số cây theo cấp chiều cao Hụđược biểu diễn bằng hàm Phân bố chuẩn Kết quả tính toán các chỉ số đa dạng chothấy mức độ đa dạng và phong phú loài tại khu vực nghiên cứu ở mức cao với chỉ

số Shannon — Weiner (H’) trung bình là 2,88 + 0,18; chỉ số phong phú loài Margalef(d) trung bình là 5,52 + 0,9; chỉ số Pielou (J’) trung bình là 0,91 + 0,02; chỉ số

Simpson (2`) trung bình là 0,06 + 0,01.

Trang 5

MỤC LỤC

TRANG

EAI 0G essuesrsesospnirsbiodosdeosggassedisliesutBeginiszdollgdiuislgssgskggilfisigadcr2iisllBgigslgliuztoogixsữgE.nghöngz.firsgkoigoBragige 1 TsO CATT OT is sexmaaisrsneaternatenaneuatensinns JEsSUxgiusiiS35:8L38SE%S40108iđ05Su.28888/086.164130:1inudESR8% 0016021234643: 805048 ul

TOM tat oo — ÔỎ 11

WG WG a ae hố ốc ẽố ốc ẽố hố 5 ốc 1V

Danh nách: chiết vi IẾÍsekaxconnh ng niGgh hang th tt0HI4008013000.84001000550/1030800140813gL0080 1086 vil

[BEN ecicl NCC cite] | <a eee eee chee eee 1X Danli sacha Wail S rsisccssn ances meses memasems cmnw aces nana erase RirnaRREE XI

1, MCE BE aueeueerannaebbnobiogtiotiritoigU50001000D58G000001301030700120E0/G30008060090S0 1

IS Hi trữ caaeananogsiintgtidiitagighigNGiyGiANGPGUAĐGĐ01G18101311G000G384/9088/01/0010703900ã00g0 1

1:2 Mue tiêu TSHICH COU ecsesccesessevenseseseeess vnarrussereereneseveripen venus ren renneeenenerenenrerveres 3

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - + 2-522222E++Extzrxerxerrerrrerrerree 41.3.1 Đối tượng nghiên cứu 2: ©2¿222SS+2E22EE22E1221221122122122112212211221 212222 cxe 4

1.3.2 Pham vi nghién 0 o 4

2 TONG QUAN VE VAN DE NGHIÊN CỨU 2 - 5< 2252 5s©5< s25 5

2 Tổng quan van đề nghiên COU eceeccseesssesseesseeeseecseesseeesecesecesesesecesecsneseseesseeesses 53,Í, KHAI site thik thựa HỘ ennsncscnncessomnastsannncnnsunsianinnrvéniesiictuvasiinaniwiinanss §2.1.1 Tình hình nghiên cứu thảm thực vật trên thé giới - 2-22 225525522 5

2.1.2 Tình hình nghiên cứu thảm thực vật tại Việt Nam eee 6

2.2 Nghiên cứu về cau trúc rừng - 2: 2¿©2222222222E122222212212211221211221 21.222 cxe 92.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới - 2-2 222222+22++2z++E++z2+++z+++zxzzz+z 9

2.2.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam - - +55 +S+*+2£++E+eEeererrrerrrrrree 9

2.3 Nghiên cứu về đa dạng sinh học -2 -¿2¿22++22++22+2E++£E+ztrxzzrrsrrreex 127.5.1 Tĩnh Hình nghiền củu tiến THỂ BIE ceeeseaianiiiOiicudiguosotlG4412600100/808/00 13

2.3.2 Tinh hình nghiên cứu tại Việt Nam . - 2 55225222 **221£+2£+zEe+zeeszrerse 14

3 ĐẶC DIEM KHU VỰC, NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU 16

3.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu -2-22 2 x2©2xerxerrxerxerrerrrerrrrrree 16

Trang 6

3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên + 2+2SEE+ESEEE2EEEE2EEEEEEEEEEE2EEEEEeErrrrre 16

3.1.1.1 Ví trị địa lý 222-2222 222112221122211222112212221211222 re 16 3:2: Dial Win lãs:zzgs5z0s625E7EETGEEEESIESGGSGIEIEGEEVEEHUERQGISIERISIISUGGIHRSENGEHERSRGHGRSBIRAtSSA 17

Su La LaÐ: KCHÍ WaUiesecceesen cree receesnsassa acess 9890138510S53SEÄNG.318XEĐLISITGQGEIEI-EIGSBISCSSSEIHĐLISEEELEH-SSS 17 Dea it; ¡/|eM UV) NOT Ì&ssssbocraEissfrsbioxiogdiusoidfgodiggiojgsaiissöidossgisgdssosdglggesjrggllzivmbsftordielig0gmmeiiTguzddgpgsi 18

3.1.1.5 Đặc điểm thổ nhưỡng -2-2¿©22+222222EE22EEE22EEE22EE222E2EEEEzEErrrrrrrer 193.1.2 Tình hình dân sinh, kinh tẾ, xã hội -¿¿+2++++t+++ztrrxerrrrrkes 19SLB, Tt BH bang egrnaargtaodoaiginhgtieigdtijskgl2i04020:GG900G0060010040131800308009200 19

2s: DẦN TOG suseneessssnoetorntotisgrd.SsiSESSGHOVSGSGSRSRSISSLSSSG0N9004G/19G4B.Đ.BSS24G1/1998:20000005/2g88 20 3.1.2.3 Lao GONG 20

0 | TT augksussbngisgs0tiz0059003101824/gả30:340018600000258582/300026263g6Ä409980122932302/39637980633:30 20

6 FSA G10), 6 ht (cee ren eee ee eee eee ee 22

3.1.2.6 Dich Vu y t6 ăẳ4 22

3.1.2.7 Varn hod, xa HO1 2 22

3.1.2.8 Đánh giá chung về tình hình dân sinh, kinh tế, xã hội 23

BUDD G16 TOTS traungngoninhiibtEtitSBiAiSUSG1SGG14GS043SRR-D0133ÓHG13G41GHM.ĐIGEGGNGHHSIIGRGHOISSS00M90000830/183.10R 23

322, NOL UNG TBhICH CU Ue cum names eer eee 25

3.3, Phuong phap NP hIEN CU Wir: snsessscrenseneemannen meee 26 3.3.1 Ngoai nghi€p 26

3.3.1.1 Phương pháp điều tra trong nghiên cứu cấu trúc rừng -. - 263.3.1.2 Phương pháp điều tra trong nghiên cứu đa dạng thực vật - 26

E0] OUTBHỊC DiecgtittEtitUIEEEIIELEDLSEEEUEEBIEGESSLMIENGDENSEDĐSNEB)G27EGSETISHESESSEESESEIJEEMIEOI/SE:NĐS 27

3.3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây cao -:- 2522255522 ZT

3.3.2.2 Nghiên cứu da dạng loài cây 6 cc.cceccecsessessesseeseeseesecsesseesecseeneeseeseeneenees 30

4 KẾT HA NGHIEN (00 laaegnanuiigntdiongrddbriagsiattioiiinGii0uthinGEilnG0/330368ã 324.1 Kết cấu họ và loài cây gỗ đối với QXTV rừng tại khu vực nghiên cứu 324.1.1 Kết cấu họ và loài thực vật - 2 2 s+Sx£EE2EE2EEEE1221221 212111111 1c cre 32

A Mel cede Cao hộ TRH Val EoneesesseeesisdiindogigliiohostoybiotSESHSDBSHSHONGBSRHSGEEARSSMS.BE0USE30G0103G3288 32 4.1.1.2 Các loài thực vật - - 22 2222211211231 121 12311111211 11 2111 11 1E ty re, 34

4.1.2 Kết cấu loài cây gỗ 22-22222222222222221 2222122212221 cee 36

Trang 7

4.2 Cấu trúc quần thụ - 2¿+22+2E+2E222122E22212212112212211211221121121121121121 212 ee 384.2.1 Các đặc trưng định lượng tang cây gỗ của trạng thái rừng trung bình 38t5 (0 mi pit[HloosussoasgriogtatioiroistooiriottggodtsirpsGriatSGG84201g820u 39

4.2.3 Kết cau mật độ, tiết diện ngang va trữ lượng theo nhóm đường kính Di 5

của trạng thái rừng trung bình thuộc kiểu rừng tự nhiên cây lá rộng 404.2.4 Kết cấu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng theo lớp chiều cao Hụa

của trạng thái rừng trung bình thuộc kiểu rừng tự nhiên cây lá rộng 424.2.5 Phân bố phan trăm số cây theo cấp đường kính (N%/D1)3) 444.2.6 Phân bố phan trăm số cây theo cấp chiều cao (N%/H) - 484.3 Da dạng loài cây gỗ đối với QXTV của trạng thái rừng trung bình thuộc kiêu

rừng tự nhiên cây lá rộng thường xanh tại khu vực nghiên cứu 32

4.3.1, Cite chỉ số đn dạng sinh HỨA cus«eeseeesserekendsecseidrikeosiskluckciditclioriiSeosciirlizrSig 524.3.1.1 Chỉ số đa dạng Shannon — Weiner (H”) -2-©2¿22z+22z22zz2xzzxzzscez 544.3.1.2 Chỉ số ưu thế Simpson (17) : 2-522++22++22E+22E+22EE+2EE+2EEEztrxrsrrrree 55chk ee oe TT «««ceesuuse-ccecdidehgishhgnh ng ggưễacga hữmHggígưchấcii2gtxo030602E00đ0 564.3.1.4 Chỉ số phong phú loài Margalef (d) -2-2¿22+22+z22+z2z+zzz+zzzzeex 56(1.13, Hf as el Ícuaydgoiatpsdoiitibiitgd0IG0000156035010⁄%G0G00A0G001A010)8001601686: 574.3.1.6 Mối liên hệ giữa các chỉ số đa dạng sinh học Shannon (H'), Simpson (A’)

„;8u13/0i000—— 58

4.3.2 Tương quan giữa các loài tại khu vực nghiên cứu -<- 59

4.3.3 Tương quan giữa các quan xã tại khu vực nghiên cứu -. - 61

4.3.4 Độ giàu có của loài tại khu vực nghiên cứu -=+-<<+ec+eexerxes 62

4.3.5 Đường cong ưu thé K — Dominance 22 222222222++2z+22+z2x+zzzzzzzex 63

5 KET LUẬN, TON TẠI VÀ KIÊN NGHỊ -2- «se 64

XE HH Ba ccencceecciSeiBgGEtzizibtcgistbiggiEc03)822200640002ugg.0-32Á 64

| su nhoprànghisghtiughggidotirdkskapdligtsob4ottigigiitiôrgpittutruigigttisttidi8456016ố530/400004 64B1 nu | say enuonpotreropioetootrEEiDVEEEIEESP.DIGWHSDOHSE02/2920i02E3G0I 65TÀI LIEU THAM KHAO - 2-2 << <£S<S££S<£S£Se£xeEexexsezsrrsrr 66

1 TT Ga Ha gG ri tà Sang iE02xx02161,0210806110010:0100,168688/320:630 04G a

Trang 8

DANH SÁCH CHU VIET TAT

Chữ viết tat Tên đầy đủ

BNTPINT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.BQL Ban quản lý.

ctv Cộng tác viên

CV% Hệ số biến động

Dị Đường kính than cây tại vi tri 1,3 (cm).

DDSH Da dang sinh hoc.

F Tan số xuất hiện loài

fi3 Chi số hình dang của cây

G Tiết điện ngang (m?)

Hàn Chiều cao vút ngọn của cây (m)

IUCN Hiệp hội tổ chức Quốc tế bảo vệ thiên nhiên

K Độ hỗn giao của loài.

N Số cây

ODT Ô điều tra

OTC Ô tiêu chuẩn

p Mức ý nghĩa thông kê (xác suất)

Trang 10

DANH SÁCH CÁC HÌNH

HÌNH TRANG

Hình 3.1: Sơ đồ vi trí huyện Đam Rông - 22 22222+22222EZ+2EE22E22222z2zzxe 16

Hình 4.1: Đồ thị biéu diễn số loài xuất hiện trong các họ thực vật tại khu vực

TSMC! CUS cere rao ee Same ae eS SH ES 33

Hinh 4.2: Dé thi biéu dién tỷ lệ tổ thành loài thực vật tại khu vực nghiên cứu 37Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng g6 theo nhóm

CUO S IDS ss-ssssssss-cz68 5156656 10151066 5610620546 60318508508 26 0E S5 E81 C284 E8/s30.00g 45 SE.B2E1048-493400 88 41

Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp

Chidts a0 8177 ,H)H,H,H 43Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn phân bố % số cây theo cấp đường kính (N%/D¡s)

tại khu tưörfiDHISH Oh -sss»sesssssoissioeikodeeeoallgtnogi4gE/aruslldbuslaugbodEtuisesuSocisossdbloziclsslig6 zpisie 45

Hình 4.6: Đồ thị biểu diễn phân bố % số cây theo cấp đường kính (N%/D¡3)

0ì8:18i2i0001ì00313)i1196: 02212177 47

Hình 4.7: Đồ thị biểu diễn phân bố % số cây theo cấp đường kính (N%/D¡s)

giữa lý thuyết và thực nghiệm 2¿©22222222222E221222122112112212211221 2122112 e2 48Hình 4.8: Đồ thị biểu diễn phân bố % số cây theo cấp chiều cao (N%/H„n)

tại khi Vite HEHIỆH COU ccecseiano niins610310 051 35161 16431313538615438635: 0130136 SESESEĐ33SE.G48534061308536 49

Hình 4.9: Đồ thị biểu diễn phân bố % số cây theo cấp chiều cao (N%/Hvn)

Lure de! hain WT Od CM cogssssysseitisos)2xitG508259359508882895554650058603082GGT2SRSESSGSSESS03538B5000g0:888 51

Hình 4.10: Đồ thị biéu diễn phân bố % số cây theo cấp chiều cao (N%/Hvn)

gia Ty {huyết và thự nghHÍỆm «chanh ng, đun gh.cimBgcsu.10520gind 52Hình 4.11: Đồ thị biểu diễn chỉ số đa dạng sinh hoc Shannon — Weiner (H)) 54Hình 4.12: Đồ thị biểu dién chỉ số ưu thé Simpson (A') . -55-555-: 55Hình 4.13: Đồ thị biểu diễn chỉ số Pielou (J”) -2 2¿522222+22222+z2z2zzzzszz2 %6Hình 4.14: Đồ thị biểu diễn chỉ số phong phú loài Margalef (đ) - - SỹHình 4.15: Đồ thị biểu diễn chỉ số Caswell (V) -¿ 2¿222+22s++cx+zxsrxcee 38

Trang 11

Hình 4.16: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa H”, J”, ^' 2-22-z+=+z52+ 59

Hình 4.17: Mối quan hệ giữa các loài ở mức tương đồng 239% - 59

Hình 4.18: Mối quan hệ giữa các loài ở mức tương đồng 50% - - 60

Hình 4.19: Mối quan hệ giữa các quan xã ở mức tương đồng 629% 61

Hình 4.20: Mối quan hệ giữa các quan xã ở mức tương đồng 72% 61

Hình 4.21: Đồ thị biểu diễn độ giàu có của loài tại khu vực nghiên cứu 62

Hình 4.22: Đồ thị biéu diễn đường cong K — Dominance -. - 63

Trang 12

DANH SÁCH CÁC BANG

BANG TRANG

Bang 3.1: Dan số và mật độ dân $6 o.e.eeeeecccsesccseseesesesscsessecevsscevsesecsesecevssevseseeevseees 19Bảng 3.2: Thống kê số lượng lao động trên địa bàn -2 22522255z+- 20

Bang 3.3: Công trình giao thông đường bộ trên khu vực - -«+ <« 24

Bảng 4.1: Số họ thực vật xuất hiện tại khu vực NOMEN GỨU:sxssssseasesedaebssa 32Bảng 4.2: Số loài thực vật xuất hiện tại khu vực 1144011359900) SẺ 34

Bảng 4.3: Tỷ lệ tổ thành loài của trạng thái rừng trung bình tại khu vực nghiên cứu 36Bảng 4.4: Các đặc trưng định lượng tầng cây gỗ của trạng thái rừng trung bình 38Bảng 4.5: Độ hỗn giao rừng tại khu vực nghiên cứu -3Ø

Bảng 4.6: Kết cầu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo

)81010158910434ã158 5115150) ĐàT SG“ sẽ ốc cố acc 40

Bảng 4.7: Kết cấu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo

lớp chiều cao H 2-22 522222222E22522E121121121121121121121121121121121121121121121121121 2 xe 42Bảng 4.8: Phân bố phan trăm số cây theo cấp đường kính (N%/D¡3) va đặc trưngmẫu tại khu vực ä14á112185040S77777 ốc ốc 44Bang 4.9: Kết quả mô phỏng về quy luật phân bố N%/D¡a tại

KH VITG.TIEHTGHGŨÍHSnneoisontetieniioiolbststgi0H935BĐ:S010G00040/195G538i00801013200498/01380EBSSBBBRRGS HE Rare 46

Bảng 4.10: Phân bố phan trăm số cây theo cấp chiều cao (N%/H„n) và đặc trưng

mẫu tại khu vực IVS DEM CMU ság2ti525)25010350205L25VSSSĐ2DESSSWESGĐSSSSEĐSSTGSGTVSRBSGSIGSSEESSg/24%38B5000/g0888 49Bang 4.11: Kết quả mô phỏng về quy luật phân bố N%/Hu tai

khu vực nghiên CỨU - 5-5 s< << H14 4H 060022 40200 0420.6k, 50

Bảng 4.12: Đặc trưng thống kê đa dạng loài cây tại khu vực nghiên cứu 53

Trang 13

Vietnam, 2019 Topics: Forest and Forestry).

Trong giai doan tiép theo, một loạt cai cách chính sách lâm nghiệp, cải cachquản lý đất đai được đổi mới như: Nghị quyết của Đảng về đổi mới quản lý kinh tếnông nghiệp (hay còn gọi là Khoán 10, năm 1998), các chương trình dự án trồngrừng, phủ xanh đất trống đồi trọc của nhà nước đã giúp diện tích rừng tăng thuầntheo từng năm kèm theo đó là độ che phủ rừng Đó là một tín hiệu tốt trong côngcuộc bảo vệ thiên nhiên, môi trường của Việt Nam Theo thống kê của Tổng cụcThống kê, Bộ Nông nghiệp và PTNT năm 2008, diện tích rừng Việt Nam đã tăngđến 13,1 triệu km”, độ che phủ rùng tại thời điểm đó tăng hơn 15% so với độ chephủ rừng năm 1983 (22%) Đến năm 2021, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôncông bồ hiện trạng rừng toàn quốc như sau: về diện tích đất có rừng bao gồm carừng trồng chưa khép tán là 14.745.201 ha (rừng tự nhiên chiếm 10.171.757 ha,rừng trồng chiếm 4.573.444 ha), điện tích đất có rừng đủ tiêu chuân dé tính tỷ lệ chephủ là 13.923.108 ha, chiếm 42,02% (theo Quyết định số 2806/QD — BNN — TCLNngày 27 tháng 7 năm 2022 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về công bố

Trang 14

hiện trạng rừng toàn quốc năm 2021) Dựa theo Lambin và Meyfroidt (2010), cũngnhư thế giới thì sự gia tăng diện tích rừng ở Việt Nam trong giai đoạn này cũng mộtphần do những thay đổi, tác động tích cực bởi năng suất nông nghiệp tăng nhanh,

xu hướng chuyền dịch sản xuất Nông nghiệp định canh định cư Tuy có nhiều tác

động tích cực từ các giải pháp chính sách, nhưng diện tích rừng không còn tăng đột

biến như trước, kể từ năm 2015 đến nay, diện tích rừng toàn quốc không còn tăngtrưởng nhiều (chủ yếu diện tích rừng trồng tăng gan 1 triệu ha/năm), về phần diệntích rừng tự nhiên tăng lên là do một số nghị định ban hành (theo Thông tư

44/2015/TT - BNNPTNT ngày 23 tháng 11 năm 2015 của Bộ Nông nghiệp va Phat

triển nông thôn, quyết định cây Mắc ca là loài cây lâm nghiệp) từ đó diện tích rừng

tự nhiên tăng lên (tại các khu vực loài cây Mac ca mọc tự nhiên) tuy vậy dé lamgiống và đem gieo trồng phát triển thành rừng thì mat khá lâu từ 3 đến 15 năm détrở thành vườn giống (theo Thông tư số 22/2021/TT — BNNPTNT, Quy định danhmục các loài cây trồng Lâm nghiệp chính, công nhận giống cây trồng Lâm nghiệp)

Ban Quản lý rừng phòng hộ SêRêPốk quản ly hon 50.996 ha, trong đó có21.914 ha rừng phòng hộ, 29.051 ha rừng sản xuất Rừng phòng hộ SêRêPốk trảidài trên sáu xã thuộc huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng ngoài ra có một phần diệntích rừng thuộc tỉnh Đắk Nông nên hệ sinh thái rừng nơi đây rất phong phú và đadạng chủng loài thuộc kiểu rừng lá rộng thường xanh ở trạng thái IIB và IIIA

Đề tài nghiên cứu chủ yếu tập trung phần lãnh thô rừng phòng hộ tại khu vực

xã Rômen, là xã có diện tích lớn thứ hai trong các xã thuộc huyện Đam Rông Hơn

34.000 ha diện tích rừng đang sử dụng cho mô hình trồng cây ngắn ngày, cây côngnghiệp lâu năm, rừng trồng, địa bàn quản lý rộng, địa hình chia cắt bởi nhiều consông, suối, cơ sở hạ tầng còn thấp nên đi lại còn khó khăn, cùng với đó là thànhphần dân cư phức tạp bởi nhiều dân tộc đồng bào cùng sinh sống, bởi vậy công tácquản lý bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn Được biết vào năm 2022, tại khu vực rừngphòng hộ SêRêPốk giáp ranh hai huyện Đam Rông và huyện Lạc Dương xảy ra một

vụ phá rừng quy mô lớn đến gan 1.000 m? rừng bị tàn phá ở tiểu khu 72 Chúng tậptrung khai thác chủ yếu ở các loài cây gỗ lớn với đường kính gốc từ 20 — 70 cm,thậm chí có vài cây đường kính gần 1 m cũng bị triệt hạ Vụ việc như trên không

Trang 15

chỉ mới xảy ra mà trước đó cũng xảy ra nhiều vụ chặt phá rừng tại địa bàn huyện, đaphan các vụ chặt phá chủ yêu dé mở rộng diện tích canh tác cây trồng phục vụ lợiích cá nhân, ngoài ra chặt chọn lọc các loài cây gỗ có giá trị kinh tế cao để đem bán

vì phần lớn dân cư nơi đây là đồng bào dân tộc thiểu số, họ chưa ý thức được tầmquan trọng của rừng tự nhiên, tình hình môi trường trong nước và cả thế giới Bởivậy, nghiên cứu đặc điểm, phân bố của các loài thực vật nơi đây cần được daymạnh, dé từ đó đưa ra các biện pháp bảo tồn, hỗ trợ công tác bảo vệ, phát triển diện

tích rừng còn.

Việc nghiên cứu về tính đa dạng sinh học, đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ cần

được chú trọng vì nhờ các nghiên cứu trên, kĩ sư lâm nghiệp và các phòng ban

thuộc BQL rừng có thé nam bắt thông tin co ban (vi tri, phân bố, khu vực táisinh ) để từ đó đưa ra các giải pháp sử dụng, bảo tồn một cách hợp lý các nguồntài nguyên, diện tích đất rừng còn lại tại khu vực, từ đó làm tiền đề để phát triểndiện tích rừng trên cả nước Bởi vì hiện nay, do sự thay đổi thất thường về khí hậu,nhiệt độ của Trái Đất đang dần tăng lên vì hiệu ứng nhà kính, việc bảo vệ diện tíchrừng ở từng nước là vấn đề luôn được chú trọng, rừng chính là lá phối xanh của TráiDat Xuất phát từ các lý luận và thực tiễn, từ các kiến thức đã được học, trong khuônkhổ của khóa luận tốt nghiệp cuối khóa, được sự phân công của khoa Lâm nghiệp,ngành Quản lý Tài nguyên rừng, đưới sự hướng dẫn của Thầy Nguyễn Minh Cảnh,

đề tài: “Đặc điểm lâm học ở rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình tại khuvực rừng phòng hộ SêRêPấk, tỉnh Lâm Đông” được thực hiện

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Xác định kết cấu loài cây gỗ, câu trúc quần thụ, thống kê thành phần loài ưuthế đối với quần xã thực vật ở rừng lá rộng thường xanh trạng thái trung bình tạikhu vực rừng phòng hộ SêRêPốk, tỉnh Lâm Đồng

Phân tích đa dạng loài cây gỗ đối với các quần xã thực vật trạng thái rừngtrung bình tại khu vực rừng phòng hộ SêRêPốk

Đề xuất một số biện pháp lâm sinh nhằm hỗ trợ công tác quản lý bảo vệrừng, bảo tồn các loài thực vật thân g6 và các quần xã thực vật rừng tại khu vực

nghiên cứu.

Trang 16

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Các loài cây gỗ lớn thuộc kiều rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trang tháitrung bình tại khu vực rừng phòng hộ SêRêPốk

Trạng thái rừng nghiên cứu: rừng trung bình (có trữ lượng cây đứng từ lớn

hon 100 m/ha đến 200 m?/ha theo thông tư 33/2018/TT — BNNPTNT của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn ban hành)

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài “Đặc điểm lâm học ở rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bìnhtại khu vực rừng phòng hộ SêRêPốk, tinh Lâm Đồng” tập trung nghiên cứu phần

diện tích rừng phòng hộ thuộc xã Rômen, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Toàn

bộ nghiên cứu trên khai thác về đặc điểm cấu trúc rừng, da dạng sinh học về loàicây gỗ lớn thuộc kiểu rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trạng thái trung bình Từcác thông tin nghiên cứu trên đề ra các biện pháp quản lý rừng, bảo tồn đa dạngloài và phát trién khu vực rừng phòng hộ SêRêPốk trên địa bàn huyện Dam Rông,tỉnh Lâm Đồng

Trang 17

Chương 2 TONG QUAN VE VAN DE NGHIÊN CỨU

2 Tổng quan van đề nghiên cứu

2.1 Khái niệm về thảm thực vật

Thảm thực vật (hay cũng là quần xã thực vật) đại diện cho sức khỏe của đờisống thực vật và lượng đất nền được cung cấp bởi động thực vật ở một phạm vikhông gian bất kỳ, bao gồm cả toàn cầu Khái niệm thảm thực vật là tập thể cây cỏ

lớn đem lại một hình dáng đặc biệt cho phong cảnh do sự tập hợp của những cây cỏ

khác loài nhưng cùng chung một dạng sông ưu thế (theo Thái Văn Trừng, 1978);thảm thực vật đề cập đến đời sống thực vật, bao gồm thảm thực vật trong nông

nghiệp và công nghiệp, sa mạc và bán sa mạc, cây bụi, thảo mộc, rừng và lớp phủ

bề mặt tự nhiên (theo National Oceanic and Atmospheric Administration, 1970).2.1.1 Tinh hình nghiên cứu thảm thực vật trên thế giới

Schimper W (1918) là nhà khoa học người Đức đầu tiên đưa ra hệ thongphân loại thảm thực vật đối với rừng nhiệt đới Trong hệ thống này, thảm thực vậtđược phân chia thành quần hệ sinh thái khí hậu, quần hệ thổ nhưỡng và quần hệvùng núi Trong đó, Schimper đã chia quần hệ thành 3 kiểu gồm: quần thụ, quầnthảo, hoang mạc dựa vào dạng sông của các loài thực vật chiếm ưu thế trong quầnthể Tác giả đã xếp những quần hệ vùng núi ngang hàng với quần hệ khí hậu vàquan hệ thé nhưỡng Trong khi đó quần hệ vùng núi được cấu thành bởi khí hậu vàthé nhưỡng Điều đó cho thay tác giả chú trọng vào van dé lượng mưa hang nămcủa khu vực rừng nhiệt đới dé phân biệt các kiểu thảm thực vật khác nhau

Đến năm 1976, Baur N.G đã nghiên cứu các vấn đề về cơ sở sinh thái trongcông cuộc quản lý rừng nhiệt đới Trong bài nghiên cứu, ông đã đưa ra những tổngkết hết sức phong phú về các nguyên lý như thời tiết, lượng mưa, thé nhưỡng tácđộng đến các biện pháp lâm sinh mà ông đang thực hiện Các tác động phong phú và

Trang 18

đa dạng tùy thuộc vào cấu trúc rừng (rừng đều tuổi, không đều tuổi) và phương thức

xử lý cải thiện diện tích tại rừng nhiệt đới.

Raunkiaer (1934) đã đưa ra công thức xác định phổ dạng sống chuẩn chohàng nghìn loài cây khác nhau Theo đó, công thức phố dạng sống chuẩn được xácđịnh theo tỷ lệ phan trăm giữa số lượng cá thé của từng dạng sống so với tông thé cáthé trong khu vực Đề biểu thi tinh đa dạng loài, một số tác giả đã xây dựng côngthức xác định chỉ số đa dạng loài như Simpson (1949), Margalef (1958), Menhinik

(1964)

2.1.1.2 Tình hình nghiên cứu thảm thực vật tại Việt Nam

Lãnh thổ Việt Nam trải dài trên bán đảo Đông Dương, kéo dài theo hướngBắc Nam với 1.700 km? từ 8°30” (Rạch Tàu — Cà Mau) đến 23°30” vi độ Bac (Lũng

Cú — Hà Giang), ngoài ra còn có các đảo lớn nhỏ ven bờ và các quần dao Hoàng Sa

và Trường Sa Phần trên đất liền có điểm cực Tây ở 102’2” (mũi Nay), nơi rộngnhất ở Miền Bắc khoảng 600 km, nơi hẹp nhất là ở Đồng Hới — Quảng Bình vớihơn 40 km và trên 3.200 km đường bờ biển Diện tích đất liền của cả nước là325.360 km’, trong đó đôi núi chiếm 3/4 với nhiều dãy núi cao, điển hình là dãyHoàng Liên Sơn với đỉnh Phan Si Pang cao 3.143 m, cao nhất Việt Nam lẫn ĐôngDương Xen kẽ các vùng đổi núi đó là hệ thống sông ngòi chang chit, từ nhiềunhánh sông lớn như sông Hong, sông Mê Kông, sông SêRêPỐk tạo nên sự chiacắt mạnh về địa hình từ Bắc tới Nam Do đó khí hậu tại Việt Nam cũng có sự khácbiệt lớn tại từng khu vực khác nhau, tạo nên sự đa dạng về môi trường tự nhiên và

đa dạng sinh học.

Ở Việt Nam, nhiều công trình nghiên cứu thực vật xuất hiện nhiều từ thế kỉ

XX Phải kể đến cố GS.TS Thái Văn Trừng, trong năm 1978, dựa vào các nghiêncứu trên thế giới, ông đã hoàn thành công trình “Thảm thực vật rừng Việt Nam”,trong đó ông đã thống kê được tại Việt Nam có đến 7.004 loài thực vật bậc cao cómạch thuộc 1.850 chỉ và 189 họ Đồng thời tác giả khẳng định ưu thế ngành hạt kín

trong hệ thực vật Việt Nam với 6.336 loài (90,9%), 1.727 chị (93,4%) và 239 họ

(82,7%) Ngoài ra trong công trình nghiên cứu của ông đến bây giờ các nhà lâmnghiệp hiện tại vẫn còn sử dụng đó là xác định được hình số của cây rừng tự nhiênhiệp hiện te dụng đó 1 định được hình y tu nh

Trang 19

(fi,3), nhờ vào chỉ số này mà nhiều công trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừngsau này được thuận lợi trong công tác điều tra trữ lượng rừng.

Bộ Nông nghiệp và PTNT (năm 2000) biên soạn cuốn sách “Tên cây rừngViệt Nam” Cuốn sách này là sự tổng hợp các loài thực vật xuất hiện tại Việt Nam,

trong đó có tên khoa học loài, họ, chi của các loài thực vật phù hợp với các quy luật

của Quốc tế lúc bay giờ Điều đó giúp ta dé dàng nhận biết các loài thực vật mộtcách nhanh chóng thông qua các đặc điểm được các nhà nghiên cứu cả Quốc tế vàtrong nước xác nhận Đến nay, cuốn sách được cải bién va cập nhật liên tục qua các

năm: Danh lục các loài thực vật Việt Nam tap I (2001), tập II (2003), tập III (2005).

Trong tài liệu này, các tác giả thống kê được 368 loài vi khuân Lam, hơn 2.200 loàiNắm, 2.176 loài Tảo, 69 loài thực vật Hạt trần và hơn 13.000 loài thực vật Hạt kín,đưa tong số loài thực vật Việt Nam lên đến gần 20.000 loài Theo báo cáo quốc gia

về đa dạng sinh học (2011), Việt Nam ghi nhận được 13.766 loài thực vật (2.393loài thực vật bậc thấp và 11.373 loài thực vật bậc cao có mạch) Từ đó, Việt Namtrở thành một quốc gia có đa dạng sinh học cao về động thực vật

Nhiều công trình nghiên cứu về thực vật tại Việt Nam xuất hiện, cung cấp

lượng lớn thông tin về các loài thực vật nói riêng, động thực vật nói chung khiến

cho sự đa dạng về chủng loài tăng lên của từng khu vực rừng thuộc các tỉnh trên cảnước Ví du: Loureiro (1790), Pierre (1879 — 1907) và 1 tác phẩm quan trọng “Thựcvật chí đại cương Đông Dương” của Lecomte et al (1905 — 1954) bao gồm 7 tập,trong đó thống kê mô tả hơn 7.000 loài thực vật ở Đông Dương, tác phẩm này làtiền đề cho nhiều đề tài nghiên cứu về thảm thực vật tại Việt Nam sau này ra đời,nhằm củng cố, bổ sung và sửa đổi nhiều loài thực vật xuất hiện tại Việt Nam; PhạmHoàng Hộ (1970 — 1972) trong tập “Cây cỏ Việt Nam”, ông đã công bố mô tả của5.326 loài thực vật ở miền Nam Việt Nam, theo ông có hơn 12.000 loài thực vậtxuất hiện trên lãnh thô Việt Nam, nguyên nhân dẫn đến sự phong phú đó là do ViệtNam nằm trong vùng nhiệt đới thuận hợp cho sự sinh nôi nảy nở của hoa cỏ, ngoài

ra Việt Nam cũng là đường nối giữa nhiều nền sinh thái tự nhiên phong phú đó làmiền Nam Trung Quốc, Philippines, Malaysia và Indonesia; Phan Kế Lộc (1973)trong công trình “Bước đầu thống kê số loài cây đã biết ở miền Bắc Việt Nam” đã

Trang 20

công bố 5.609 loài thực vật có mạch ở miền Bắc Việt Nam, ngoài ra ông cũng làđồng tác giả của một đề tài khoa học tên “Native Connifers Of Vietnam — AReview” (2017), trong đó công bố nhóm thông bản địa của Việt Nam gồm 33 loài, 2phụ loài và 5 thứ loài, tong quan cho biết 30 trong tổng số 33 loài thông ban địa tạiViệt Nam đang nằm trong danh sách loài bị đe doạ cấp quốc gia, ngoài ra đề tài

cũng phát hiện thêm một loài Thông xuân nha (Pinus armandii subsp xuanhaensis)

là một loài thông năm lá mới tại Việt Nam với số lượng quan thể khoảng 200 cây,phân bố trên điện tích khoảng 80 km? tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Xuân Nha;Nguyễn Tiến Ban (1990) đã công bố số liệu về thực vật hạt kín Việt Nam hiện biết

là 8.500 loài, thuộc 2.050 chi; Ngô Tiến Dũng (2008) với luận án “Tính da dangthực vật của VQG Yok Đôn, tỉnh Đắk Lắk” đã sử dụng phương pháp điều tra theotuyến với 5 kiểu thảm, 21 ưu hợp, 4 kiểu trảng và hoàn thiện danh lục thực vật tạiVQG với 129 họ, 478 chị, 858 loài thực vật bậc cao, trong luận án có cung cấp thêm

21 họ, 188 chi và 292 loài thực vat cho các nghiên cứu trước đó, ngoài ra tác gia cũng so sánh hệ thực vật VQG Yok Đôn với hệ thực vật ở VQG Pù Mát, Cúc

Phương thì thấy mức độ đa dạng của hệ cây gỗ Yok Đôn thấp hơn (theo La Quang

Độ và Nguyễn Thị Thoa, 2013)

Nhìn chung, các nhà nghiên cứu giai đoạn trước năm 1995 thường quan tâm

về thống kê loài, mà ít quan tâm đến việc xác định các yêu tố như vùng phân bó,mùa ra hoa, giá trị kinh tế Nhưng giai đoạn sau năm 2000 thì các bài viết, công

trình nghiên cứu có sự chỉnh chu hơn Các nhà nghiên cứu có cái nhìn trực quan

thông qua nhiều yếu tố cầu thành về loài thực vật Việt Nam Sự đa dạng về loài, chỉ,

họ thực vật phụ thuộc về các yếu tố tự nhiên (khí hậu, thời tiết, lượng mưa ) nênnhiều khu vực trên cả nước có sự đa dạng về chủng loài khác nhau, từ đó nhiềuhướng điều tra hơn cho các nhà nghiên cứu Thay vì chỉ còn tập trung vào nhận diệnthực vật, các công trình của nhiều tác giả còn đề cập đến sự phân bố, ưu thế loài,các chỉ số đa dạng sinh học loài hay quần xã ở từng đai độ cao khác nhau, ước tính

trữ lượng rừng tăng theo các năm thông qua tái sinh của cây rừng, quy luật tái sinh tự

nhiên ở một sô vùng và ở một sô kiêu rừng khác nhau Từ đó có thê đánh giá, đưa ra

Trang 21

các biện pháp giúp bảo tồn và phát triển diện tích rừng phù hợp ở các vị trí nghiêncứu, điều kiện tự nhiên khác nhau.

2.2 Nghiên cứu về cau trúc rừng

2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Nghiên cứu về cấu trúc rừng là xác định các quy luật cơ bản của kết cấu lâmphan Điền hình là quy luật về phân bố số cây theo cấp đường kính (N/D¡a), ngoài

ra còn có quy luật phân bố số cây theo cấp chiều cao (N/H„) biểu thị cho kết cấulâm phan theo chiều thang đứng Hầu hết các tác giả đều sử dụng hàm toán học dé

mô phỏng quy luật phân bồ trên

Meyer (1934), sử dụng phương trình đường cong giảm liên tục để mô phỏng

phân bố số cây theo cấp đường kính D¡a, về sau này còn gọi là hàm Meyer (theo

Hoàng Thị Phương Lan, 2004).

Balley (1973) đã sử dụng hàm Weibull để mô hình hoá cấu trúc đường kính

loài Thông theo mô hình của Schumacher và Coile Còn Loestch (1973) đã dùng

ham Beta dé nắn các giá trị phân bồ số cây thực nghiệm (theo Tran Cam Tú, 1999)

Về phân bố số cây theo cấp chiều cao (N/Hyn) thì nhiều nhà khoa học thường

sử dụng phương pháp vẽ phẫu đồ đứng điển hình là công trình Richards (1952).Hay đề tài nghiên cứu về phân tầng trong rừng mưa Guana, Davis và Richard P.W(1933 — 1934) đã dùng phương pháp vẽ biéu đồ mặt cắt đứng của rừng và phươngpháp này được xem là có giá trị nhất về mặt nghiên cứu lý luận cũng như thực tiễnsản xuất Kết quả đã phân rừng hỗn giao nguyên sinh Guana thành năm tầng với batang cây gỗ (A, B, C)

Có nhiều hàm toán khác nhau dé mô phỏng phân bố N/D¡¿ và N/Hyn Việc sửdụng hàm nào tùy thuộc vào kinh nghiệm của từng tác giả và phụ thuộc vào đốitượng nghiên cứu cụ thể

2.2.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

Tại Việt Nam, những thời gian đầu thành lập ngành Lâm nghiệp cũng xuấthiện nhiều công trình nghiên cứu về cau trúc rừng tự nhiên và biện pháp kỹ thuật

Cấu trúc tổ thành thực chất là sự tham gia của các thành phan loài cây trong

quân thê cây rừng Nghiên cứu câu trúc rừng tự nhiên ở Việt Nam, trên quan điêm

Trang 22

hệ sinh thái, Thái Văn Trừng (1978, 1999) đã dựa trên số lượng tỷ lệ nhóm loài ưuthé trong rừng nhiệt đới âm Việt Nam dé phân định các ưu hợp và phức hợp Nhómloài ưu thế trong các ưu hợp không quá 10 loài, tỷ lệ cá thể của mỗi loài ưu thếchiếm khoảng 5% và tông số cá thể của 10 loài ưu thế đó phải chiếm 40 — 50% tông

số cá thể cây của các tầng lập quan trong quan thé trên đơn vị diện tích điều tra.Trường hợp độ ưu thế các loài cây không rõ ràng gọi là các phức hợp Ngoài ra,Thái Văn Trừng (1978) đã phân rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở ViệtNam thành năm tang: tầng vượt tán AI, tầng ưu thé sinh thái A2, tầng dưới tán A3,tầng cây bụi thấp B và tầng cỏ quyết C

Vận dụng phương pháp trên, Bảo Huy (1990,1993) dùng phân bố khoảngcách và kiểm tra bằng tiêu chuẩn U của phân bố chuẩn đề xác định các kiều phân bócây rừng trên bề mặt cho các đơn vị phân loại của lâm phần loài Bằng lăng ở ĐắkLắk Từ cự ly bình quân cây rừng tính toán theo phương pháp trên, kết hợp với việcxác định mô hình cấu trúc N/D định hướng, tính toán được mô hình cự ly bình quântối ưu giữa các cây rừng theo cỡ đường kính phục vụ cho công tác bài cây khai thác,

tỉa thưa nuôi dưỡng rừng

Tác giả Trần Văn Con (1992) đề nghị ứng dụng mô phỏng toán trong nghiêncứu động thái rừng tự nhiên dựa trên tương quan giữa tông số cây và tiết diện ngangcủa lâm phần rừng Khộp, tính toán các tham số phù hợp cho mỗi dạng cấu trúc đểxác định mật độ tối ưu của lâm phần, qua đó cũng chứng minh rằng rừng Khộp TâyNguyên rat thưa, độ day chi đạt từ 0,4 — 0,7

Về nghiên cứu hình thái phân bố cây rừng trên mặt đất, Nguyễn Hải Tuất vàNgô Kim Khôi (1994) bằng phương pháp kiểm tra mức độ sai số giữa số trung bìnhkhoảng cách từ một cây được chọn ngẫu nhiên đến cây gần nhất với trị số bình quân

lý thuyết, kết hợp với sử dụng tiêu chuan U của phân bố chuẩn tiêu chuẩn đánh giákhi dung lượng mẫu đủ lớn, xác định hình thái phân bố cây rừng trên mặt đất chocác trạng thái rừng từ IIA đến IV

Trần Cẩm Tú (1999) sử dụng hàm Weibull và hàm Khoảng cách để môphỏng quy luật phân bố N/D1; cho tổng thé rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác đãkhẳng định: cả hai hàm đều mô phỏng tốt quy luật phân bố N/D:s, tuy nhiên với

Trang 23

việc xuất hiện phố biến đỉnh đường cong ở cấp đường kính 12 cm thì hàm Khoảngcách đã thê hiện tính phù hợp hơn.

Nhìn chung, có thể thay rằng rừng tự nhiên nhiệt đới là các kiểu rừng có cấutrúc sinh thái phức tạp nhất về thành phan loài, tang phiến và dang sông thé hiện sựphong phú về đa dang sinh học Các chỉ tiêu dé chỉ sự đa dạng về loài của rừng tựnhiên là hệ số hỗn loài (số loài/số cây) Trong rừng tự nhiên ở Việt Nam hệ số nàybiến động như sau: nếu số cây gỗ có đường kính ngang ngực từ 10 em trở lên trong

1 ha bình quân là 500 cây thì số loài biến động từ 38 — 100 loai/ha Cấu trúc tôthành loài nghiên cứu về tam quan trọng sinh thái của mỗi loài trong quan thụ, cácchỉ tiêu để định lượng về tổ thành thường được dùng là chỉ số IV; (Important ValueIndex) tính bằng % Gia tri nay được tính cho ty trọng sé cây của một loài so vớitong quan thu, hay tỷ trọng tiết diện ngang G, hoặc tỷ trọng tần số xuất hiện loài F,hoặc tổng của ba chỉ tiêu này Các loài có giá trị IVi% > 5 được xếp vào các loài ưuthế Phục vụ mục tiêu quản lý, người ta cũng nghiên cứu các quan hệ tương hỗ giữa

các loài (nhóm sinh thái), nhóm các loài mục đích, các loài phụ trợ và các loài phi

mục đích Sự phân chia này là tương đối vì loài phi mục đích hôm nay có thê trởthành loài kinh tế trong tương lai và ngược lại Việc khai thác rừng sẽ làm thay đổicấu trúc tô thành loài Nghiên cứu ở Lâm trường Ba Rèn cho thấy, trong khi nhómloài cây mục đích ở rừng giàu và trung bình chiếm 30 — 50% thì ở rừng nghèo saukhai thác nhiều lần chỉ chiếm 13 — 25% Ở Hương Sơn Hà Tĩnh có những vùngChẹo và Ngát chiếm 32%, các loài khác chiếm 41% nghĩa là 73% ưu thế là các loàikém giá trị kinh tế Tại Kon Hà Nừng cũng nhận thấy tô thành các loài có giá trịkinh tế ở rừng giàu (Gidi, Sữa, Xoay, Re, Xoan Dao, Thông nàng ) chiếm 20%trong khi ở rừng nghèo chỉ có 13% (theo Nguyễn Thanh Tiến, 2010)

Việc nghiên cứu các đặc điểm cấu trúc rừng như cấu trúc mật độ, tô thành,tầng thứ rất được quan tâm và đã dat được những thành tựu dang ké, tạo cơ sởkhoa học cũng như thực tiễn cho việc đề xuất những giải pháp lâm sinh tác độngvào rừng tự nhiên Tuy nhiên, cấu trúc rừng tự nhiên, đặc biệt là cấu trúc rừng tựnhiên vùng nhiệt đới rất phức tạp, các khu vực địa lý khác nhau lại có sự khác biệtrất lớn về tô thành rừng, mật độ cũng như tầng thứ, điều này đòi hỏi cần có những

Trang 24

nghiên cứu cụ thé cho từng địa phương dé có cơ sở vững chắc cho việc đề xuất cácgiải pháp lâm sinh Càng về sau, các nghiên cứu về cau trúc càng thiên từ lý thuyếtsang ứng dụng thực tế hơn Cũng chính từ việc đề cao ứng dụng thực tiễn mà nhữngnghiên cứu đó đã đề cập đến nhiều khía cạnh phong phú như cấu trúc tô thành, cấutrúc theo chiều thắng đứng, cấu trúc theo chiều nằm ngang Phần lớn các tác giả đã

chú ý đến việc lựa chọn mô hình lý thuyết thích hợp để mô tả các đặc điểm đặc

trưng của cấu trúc rừng Từ mô hình lý thuyết thích hợp, các tác giả đưa ra nhiềuphương pháp lâm sinh phù hợp với từng điều kiện và mục tiêu cụ thể

2.3 Nghiên cứu về đa dạng sinh học

Đa dạng sinh học được hiểu là sự phong phú về sự sông trên trái đất bao gồm

nguồn gen sinh vật (thực vật, động vật, vi sinh vật) và hệ sinh thái trong tự nhiên.

Trong đó nguồn gen chính là cơ sở quyết định đến độ đa dạng sinh học của loài hayquần xã của khu vực đó Là tiền đề cho các nghiên cứu khoa học và phát triển côngnghệ trong tự nhiên Từ đó đề xuất các biện pháp kỹ thuật phù hợp nhằm duy trì vàphát triển sự đa dạng sinh học ở các hệ sinh thái khác nhau (theo Luật số20/2008/QH12 cua Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam) Vì thế, đa dạng sinh học

có giá trị vô cùng to lớn không thể thay thế được, đặc biệt về khoa học và ứng dụngtrong thực tiễn thuộc các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, y

tế và nhiều lĩnh vực khác Trên cơ sở đó, các nhà sinh học thường xem xét đa dạng

sinh học ở ba góc độ chính:

Đa dạng di truyền: là sự phong phú những biến dị trong cấu trúc di truyềncủa các cá thể bên trong loài hoặc giữa các loài, những biến dị di truyền bên tronghoặc giữa các quan thé

Đa dạng loài: là sự phong phú của các loài được tìm thấy trong các hệ sinhthái tại một vùng lãnh thổ nhất định thông qua việc điều tra, kiểm kê

Đa dạng hệ sinh thái: là sự phong phú của các kiểu hệ sinh thái khác nhau ởtrên cạn và cả dưới nước tại một khu vực nào đó Trong đó, hệ sinh thái là hệ thongbao gồm sinh vật và môi trường tác động lẫn nhau mà ở đó sẽ có vòng tuần hoàn vậtchất, năng lượng và trao đôi thông tin

Trang 25

Đề đánh giá độ đa dạng sinh học ở từng sinh thái khác nhau, các nhà khoahọc tính toán các chỉ số đa dạng sinh học (Biodiversity Index) bao gồm: chỉ số giàu

có của loài (Species richness), độ tương đồng (Evenness), chỉ số Margalef (d), chi

số Shannon — Weiner (H'), chỉ số Simpson (D), chi số Pielou (J)

Theo Magurran (2004) và Suratman (2012) đã đưa ra một số khái niệm vềchỉ số đa dạng sinh học: chỉ số Simpson được sử dụng để xác định đa dạng sinh vậtcủa những quần xã sinh vật ở môi trường nhất định (đa dạng Alpha), chỉ số đa dạngShannon — Weiner được sử dụng để so sánh đa dạng sinh vật giữa những môitrường sống khác nhau (đa dang Beta) (theo Lê Thị Lan, 2023)

2.3.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu đa dạng sinh học tại nhiều khuvực có điều kiện tự nhiên khác nhau, điển hình:

Robert K.C và Jonathan A.C (1994) khi nghiên cứu da dạng sinh hoc đã

hướng dẫn tính toán số lượng 6 đo đếm DDSH bằng phương pháp ngoại suy Theophương pháp này, số lượng 6 đo đếm trong từng khu vực nghiên cứu được xác địnhdựa vào số loài tích lity qua các 6 đo đếm Nếu số loài không tăng lên thì số lượng 6

đo đếm sẽ dừng lại và ngược lại, nếu số loài còn tăng lên thì ô đo đếm sẽ tiếp tục

tăng (theo Nguyễn Minh Cảnh, 2018)

Bouaphanh và ctv (2019) nghiên cứu về đặc điểm của tầng cây cao trong

rừng thứ sinh tại vùng đệm VQG Nam Pui, tinh Sayabury, nước Cộng hòa Dân chủ

Nhân dân Lào Được biết đối tượng mà nghiên cứu này đề cập đến là rừng thứ sinhnghèo Kết quả cho thấy tuy trạng thái là rừng tự nhiên nghèo nhưng thành phầntầng cây cao tương đối phong phú và đa dạng Với biến động số từ 67 loài năm

2013 đến 71 loài năm 2015 trên cùng một trạng thái Ngoài ra trong đề tài, tác giảtính toán ba chỉ số sinh học gồm: mức độ phong phú loài (R), mức độ chiếm ưu thếloài (chi số Simpson) và chỉ số đa dang loài Shannon — Weiner Kết luận rằng rừngthứ sinh vùng đệm tai VQG Nam Pui có chi số đa dạng loài chỉ đạt mức trung bình

Hiện nay trên thế giới, bảo tồn đa dạng sinh học đã trở thành một chiến lượctoàn cầu Ngoài các công trình nghiên cứu khoa học về đa dạng sinh học, nhiều tôchức quốc tế đã có hoạt động hướng dẫn, giúp đỡ và tô chức việc đánh giá, bao tồn

Trang 26

và phát triển đa dạng sinh học trên toàn phạm vi thế giới như IUCN, chương trìnhmôi trường Liên hợp quốc (UNDP), WWE, Viện tài nguyên quốc tế (IPGRI) Điền hình tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWE) hay còn biết đến là QuỹQuốc tế Bảo vệ Thiên nhiên là một tổ chức ra đời nhằm đưa ra các giải pháp, tạo sựcân bằng giữa bảo tồn và phục hồi rừng tại nhiều khu vực trên thế giới như: dự án

mở rộng và củng có mạng lưới các khu bảo tồn biển của Madagascar (2018), dự ánquản lý bền vững tổng hợp cảnh quan Amazon ở Peru Madre de dios (2023)

2.3.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

Tại Việt Nam cũng có nhiều nghiên cứu về đa dạng sinh học thông qua cácchỉ số đa dạng sinh học nhằm đưa ra các biện pháp bảo tồn phát triển hệ sinh thái tại

các hệ sinh thái khác nhau.

Phùng Định Trung (2007) đã sử dụng năm phương pháp xác định chỉ số đadạng loài gồm: chỉ số phong phú loài (R), chỉ số đa dạng Shannon — Weiner, chỉ sốSimpson, chỉ số đa dạng lý thuyết thông tin (phương pháp này do Brillouin đưa ra,với giá trị tính toán H càng lớn thì số lượng loài càng lớn) và chi số hợp lý (J”) Tácgiả sử dụng các phương pháp này để tính toán độ đa dạng sinh học tại phía Bắc vàphía Nam đèo Hải Vân Kết quả thu được là khu vực Bắc đèo Hải Vân có độ đa

dang sinh học cao hơn khu vực Nam déo Hải Vân Ngoài ra, tác gia đã chọn hai

phương pháp tính toán chỉ số DDSH là tính bằng lý thuyết thông tin và chỉ số hop

lý (J’) là thích hợp nhất cho điều kiện nghiên cứu tại khu vực này

Cu Thị Thanh Lộc (2017) với luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp,

nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác tại huyện MaiChâu, tỉnh Hòa Bình Được biết nghiên cứu tính toán trên nhiều trạng thái rừng

khác nhau tại ba khu vực (khu một trạng thái là IIB, khu hai trạng thai là IIB và khu

ba trạng thái là IIIA3), phân loại theo phương pháp Loeschau (1963) Qua đó kếtquả thu được là chất lượng phẩm chất cây tốt chủ yếu tập trung ở trạng thái rừngIITA; bởi vi ít chịu sự tac động, trạng thái phục hồi sau khai thác kiệt Phân bố củatang cây cao trong các trang thái IIB và IIIA› ở khu vực nghiên cứu chủ yếu là phân

bố cụm (U <-1,96)

Trang 27

Cao Thị Thu Hiền và ctv (2019) khi nghiên cứu đa dạng loài cây gỗ của rừng

lá rộng thường xanh tại Vườn Quốc gia Ba Bề, tinh Bắc Kạn, kết quả nghiên cứu về

hồ sơ đa dạng loài cây gỗ cho thấy những OTC thuộc trạng thái IIAa có tính đadạng loài cây gỗ nội tại đa dạng nhất, ngược lại không có sự khác nhau về tính đadạng loài cây gỗ giữa các OTC thuộc trang thái IIIA: và IIIA3 Những kết quả

nghiên cứu nay sẽ là cơ sở quan trọng cho việc lượng giá giá tri của rừng và xây

dựng cơ chế chính sách, quản lý phù hợp nhằm bảo vệ và phát triển bền vững nguồn

tài nguyên rừng.

Phan Minh Xuân (2019) nghiên cứu về đa dạng thực vật thân gỗ trong rừngkín thường xanh hoi âm nhiệt đới ở Khu bảo tồn Thiên nhiên Bình Châu — PhướcBửu tỉnh Ba Rịa — Vũng Tàu Kết quả nghiên cứu cho thấy tổng số loài cây gỗ bắtgặp là 109 loài thuộc 76 chi của 41 họ Được biết nghiên cứu trên ba trạng thái rừngkhác nhau (giàu, trung bình và nghèo) từ đó làm cơ sở cho quản lý rừng, bảo tồn đa

dạng sinh vật cũng như là cơ sở cho những nghiên cứu sau này.

Lê Thị Lan (2023) cũng đã nghiên cứu đa dang sinh hoc tại VQG Núi Chúa,

tỉnh Ninh Thuận Thông qua kết quả tính toán các chỉ số đa dạng sinh học phô biếnnhư Simpson (4ˆ), Shannon — Weiner (H'), Pielou (J’) và Margalef (d) thì kết luậnrằng độ phong phú của các loài cây gỗ tương đối đồng đều (J = 0,96) đối với trangthái rừng gỗ núi đá nghèo thuộc kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới.Nguyễn Hoàng Đồng (2022) cũng áp dụng phương pháp này để xác định đa dạng

sinh học tai VQG Bidoup — Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng.

Các phương pháp nghiên cứu về đa dạng sinh học tại Việt Nam tập trung chủyếu là khoanh vùng phân bố và đi thu thập dữ liệu chính xác trên thực địa, sử dụngcác công thức tính toán chỉ số đa dạng sinh học dé đưa ra kết quả, cuối cùng so sánhkết quả với nhau để tìm ra đặc trưng sinh thái tại khu vực Các kết quả thu được sẽ

là cơ sở cho công tác bảo tồn, sử dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp vớitừng khu vực, từng điều kiện sinh thái Ngoài ra các nghiên cứu trên cũng là tiền đề

để các nghiên cứu sau này có thê tiếp tục đi sâu hơn vào những nội dung đã có hay

phân tích những nội dung mới khác.

Trang 28

Chương 3 ĐẶC DIEM KHU VỰC, NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1 Tong quan khu vực nghiên cứu

3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên

T ĐỒNG NAI

Hình 3.1: Sơ đồ vị trí huyện Đam RôngToa độ địa lý: Từ 11085'25'? đến 12°23°86”’ vĩ độ Bắc

Từ 107996°20”? đến 108938°95°? kinh độ Đông

Trang 29

Phạm vi ranh giới: Phía Bắc giáp: tỉnh Đắk Nông và tỉnh Đắk Lắk.

Phía Nam giáp: Ban QLRPH Phi Liêng.

Phía Đông giáp: huyện Lạc Dương.

Phía Tây giáp: tỉnh Đắk Nông

Hiện tại, BQL rừng phòng hộ SêRêPốk được giao quản lý là 50.858,95 harừng và đất lâm nghiệp, gồm 21.914,4 ha rừng và đất rừng phòng hộ; 28.944,55 harừng và đất rừng sản xuất, lâm phần nằm trên 67 tiêu khu thuộc địa phận huyện

3.1.1.2 Địa hình

Lâm phần BQL có địa hình núi trung bình đến núi thấp xen lẫn thung lũng,địa hình chia cắt phức tạp Chia làm hai vùng riêng biệt, bao gồm:

Vùng thứ nhất: phân bồ trên địa bàn các xã Da Long, Da Tông, Da R’sal,

Da R’Mong va xã Rô Men Địa hình vùng này chủ yếu là dạng núi thấp và đồi thấpxen kẽ nhiều thung lũng rộng lớn, bằng phẳng chia cắt nhẹ, có dạng lượn sóng Độdốc các sườn núi từ 150° đến 300°, địa hình thấp dần từ Đông Nam sang Tây Bắc.Trong vùng thứ nhất có một số đỉnh núi cao như: đỉnh Phe Seron 1.239 m, đỉnh Y

Nam R May cao 1.448 m

Vùng thứ hai: phân bồ trên địa bàn xã Liêng Srônh Địa hình vùng này chủyếu là dạng núi trung bình và núi thấp xen kẽ với các thung lũng nhỏ hẹp Độ dốccác sườn núi từ 150° đến 3509, địa hình thấp dần từ Đông sang Tây và từ Nam vềBắc Trong vùng có một số đỉnh núi cao như: đỉnh Y Dang Djut cao 1.175 m, đỉnh

Yuk R Cap 1.345 m

Với địa hình đồi núi nhiều, độ dốc lớn thường gây ra tình trạng xói mòn, sạt

lở đất vào mùa mưa gây khó khăn cho hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp, côngtác phát triển và bảo vệ rừng

3.1.1.3 Khí hậu

Lâm phan của Ban QLRPH SêRêPók có đặc điểm khí hậu chung nằm trong

vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhưng bị chi phối bởi quy luật độ cao và ảnh

hưởng của địa hình (với các đứt gãy bậc thềm), nên khí hậu trong khu vực có nhữngđặc điểm đặc biệt so với vùng xung quanh, mang nhiều nét khí hậu á nhiệt đới vớicác đặc trưng chính sau: nội vùng được phân ra hai tiểu vùng khí hậu nhỏ, do bị chi

Trang 30

phối có tính đặc trưng về địa hình nên có biến đổi hiệu ứng dây chuyền về khí hậu.Khí hậu chung thuộc dạng nhiệt đới có hai mùa rõ rệt: mùa mưa bắt đầu từ cuốitháng 4 và kết thúc vào tháng 11, mưa nhiều và to từ tháng 7 đến cuối tháng 9 Mùakhô bắt dau từ cuối tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

Nhiệt độ: nhiệt độ bình quân năm là 21°C, nhiệt độ cao nhất (tháng 3 — 4) la

32°C, nhiệt độ thấp nhất (tháng 12) là 16°C

Độ âm không khí: trung bình hàng năm là 80,5%

Lượng mưa: tổng lượng mưa bình quân hàng năm 1.625 mm, tập trung chủyếu vào các tháng 9, 10, 11

Hướng gió thịnh hành: có hai hướng chính là gió Đông Bắc và gió Tây Nam

3.1.1.4 Thủy văn

Hệ thông sông suối trên địa bàn huyện hình thành ở những khu vực có địahình cao, dốc nên sông suối thường hẹp và biến đổi mạnh mẽ theo thời gian Hàngnăm có hai mùa dòng chảy: mùa lũ và mùa kiệt Mùa lũ thường đến muộn hơn mùamưa là hai tháng, lũ thường bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 11, với lượng dòng chảytrong mùa lũ chiếm trên dưới 70% lượng dòng chảy năm.Mùa kiệt kéo dài 7 thángbắt đầu từ tháng 12 năm trước đến tháng 6 năm sau, lượng dòng chảy mùa kiệt chỉchiếm khoảng 30% lượng dòng chảy năm, các tháng 02, tháng 3 và tháng 4 là thờiđiểm kiệt nhất

Hệ thống sông suối trên địa bàn huyện khá phong phú, phần lớn là sông suốiđầu nguồn Với những sông suối chính như:

Sông Krông Nô: đoạn chảy qua lâm phần BQL dài 44 km, sông có nướcquanh năm nhưng do bờ suối cao, đốc nên khó khăn trong việc khai thác nguồnnước mặt dé sản xuất nông nghiệp

Suối Đăk R’mang: đoạn chảy qua lâm phần BQL là 64,9 km Bắt nguồn từdãy Y.eang Klong ở phía Tây Nam xã Liêng Srônh chảy về phía Bắc khoảng 20 kmrồi chuyển hướng chảy theo hướng Đông và đồ vào sông Krông Nô Là suối lớn cónước quanh năm, bờ suối ít đốc có nhiều vi trí thuận lợi dé xây dựng đập dâng chứa

nước phục vụ sản xuât.

Trang 31

3.1.1.5 Đặc điểm thé nhưỡng

Trên lâm phần của BQL có các dạng đất chính sau:

Đất đỏ vàng trên đá Macma axit, chiếm tỷ lệ 45,4% diện tích tự nhiên.Dat đỏ vàng trên đá Sa phiến, chiếm ty lệ 28,2% diện tích tự nhiên

Đất xám trên đá Macma axit, chiếm tỷ lệ 16,9% diện tích tự nhiên

Đất thung lũng dốc tụ, chiếm tỷ lệ 9,5% diện tích tự nhiên

Theo Nguyễn Thám và Liêng Hot Ha Ba, 2019

Nhìn chung đất đai tương đối tốt còn mang tính chất đất rừng, có độ phì cao,tầng đất dày, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình, tỷ lệ đá lẫn ít, thích hợpcho sự sinh trưởng và phát triển của cây rừng và sản xuất nông nghiệp

3.1.2 Tình hình dân sinh, kinh tế, xã hội

Với mật độ dân số thấp, bình quân dân số đạt là 57 người/km? Tuy mật độ dân số

thưa nhưng diện tích đất rừng và đất lâm nghiệp do Ban QLRPH SêRêPốk quản ly làtương đối lớn và gần với nương rẫy của người dân nên nguy cơ xâm lấn vào đất lâmnghiệp vẫn cao Nên công tác giao khoán đất rừng được đây mạnh tại khu vực

Trang 32

3.1.2.2 Dân tộc

Theo số liệu niên giám thống kê năm 2020 của huyện Đam Rông, thành phầndân tộc trên dia ban đa dạng, chủ yếu là dân tộc thiểu số chiếm trên 65% dân số, chủyếu là dân tộc K’Ho, Mạ, M’Nong, H'Mông, Dao, Tày Đặc điểm dân tộc ở đâyngười dân sống rất đoàn kết, thân thiện nhưng trình độ văn hóa và nhận thức cònthấp Người dân nơi đây có tập quán canh tác nương rẫy du canh từ lâu đời, đờisông chủ yếu gan liền với rừng núi là chính Vì vậy tồn tại nguy cơ tác động củangười dân đến rừng là rất lớn, gây khó khăn cho công tác QLBVR và PCCR

Theo Số liệu niên giám thong kê nam 2020 của huyện Đam Rông

Kết quả trên cho thấy, tỷ lệ lao động so với dân số là tương đối cao, chiếmtrên 58% dân số Dẫn đến thiếu lao động cho sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp.Cùng với đó là lao động ở đây hau hết là lao động phổ thông, chưa qua dao tạo, đây

là những nguyên nhân dẫn đến năng suất lao động thấp

3.1.2.4 Kinh tế

Nông nghiệp là ngành chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế, tạo nhiềuviệc làm cho người lao động của người dân quanh lâm phần BQL Trong những

Trang 33

năm qua ngành nông nghiệp đã được tỉnh chú trọng đầu tư về thuỷ lợi, khai hoang —xây dựng đồng ruộng, có chính sách giao đất sản xuất, cung cấp giống cây trồngmới và chuyền giao tiến bộ kỹ thuật cho đồng bao dân tộc Nên sản xuất nôngnghiệp đã tăng nhanh cả về quy mô, năng suất và hiệu quả Trong trồng trọt đã có

sự chuyền dịch sang hướng sản xuất hàng hóa với nhiều cây trồng có ưu thế như càphê, cây ăn trái Chăn nuôi gia súc, gia cầm và chăn nuôi khác đều tăng nhanh.Xét về xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn của xã giai đoạn

từ năm 2015 — 2020 có sự chuyền biến, ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng ngày cànggiảm trong cơ cấu nông nghiệp, chăn nuôi có xu hướng tăng nhanh qua các năm,dịch vụ nông nghiệp tăng do xu thế chuyển đổi cơ cấu kinh tế của ngành Nhưngtrồng trọt vẫn chiếm phan lớn cơ cau kinh tế của các địa phương

Trồng trọt:

Trồng trọt là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong nội bộ ngành nông nghiệp tạikhu vực Huyện đã tập trung công tác khuyến nông, đầu tư, nâng cấp nhiều công trìnhthủy lợi; chú trọng chuyền đổi cơ cấu cây trồng, thâm canh tăng năng suất và chấtlượng sản phẩm, phát triển một số loại cây trồng có giá trị kinh tế như: cà phê, tiêu,

cao su, cây ăn quả

Trong những năm qua nhờ đưa nhanh các ứng dụng khoa học kỹ thuật vào

sản xuất nên ngành trồng trọt luôn đạt kết quả khả quan Năng suất, sản lượng câytrồng ngày một tăng về số lượng và chất lượng, đáp ứng được nhu cầu nguyên liệucho công nghiệp, hàng hoá, xuất khâu và lương thực — thực phẩm cho đời Nhờ đó,tong diện tích gieo trồng không ngừng tăng qua các năm, tong diện tích gieo trồng

năm 2020 của sáu xã là 4.495 ha.

Chăn nuôi:

Chăn nuôi hiện nay trên địa bàn xã chủ yếu van còn nhỏ lẻ, manh mintrong các hộ gia đình nên hiệu quả không cao, gây ô nhiễm môi trường và dễ bịthiệt hại do dịch bệnh Dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm vẫn còn xảy ra Việc laitạo đàn bò, nạc hóa đàn heo được quan tâm, công tác phòng chống dịch bệnh đượcduy trì Thông qua các chính sách hỗ trợ, đã khuyến khích nông dân mở rộng quy

mô chăn nuôi gia súc, gia cam, hình thành trang trại với quy mô vừa và nhỏ.

Trang 34

3.1.2.5 Giáo dục

Giáo dục tiếp tục được quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, bé trí giáo viên đảmbảo phục vụ dạy và học, chất lượng giáo dục được nâng lên, sáp nhập trường họcđảm bảo hiệu quả, đi vào nề nếp ngay từ đầu năm học Tỷ lệ học sinh trong trong độtuổi được đến trường đạt từ 98% — 100% Có 75% trường mầm non, tiểu học vàTHCS đạt chuẩn quốc gia, 25% trường THPT đạt chuẩn quốc gia Hầu hết các xãđều có trường mẫu giáo, trường tiểu học, trung học cơ sở Tuy nhiên vẫn còn nhiềukhó khăn, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, chất lượng giáo dục còn nhiều bất cập

3.1.2.6 Dịch vụ y tế

Trong những năm qua thực hiện tốt các chương trình y tế quốc gia như tiêmchủng mở rộng, phòng chống sốt rét, lao đặc biệt là việc chủ động triển khaiphòng chống dịch bệnh Covid-19 trong thời gian qua; có 100% số xã đạt tiêu chíquốc gia về y tế, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế đạt 95% Tỷ lệ số hộ được

sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 100% Trên lĩnh vực y tế đã có bước pháttriển đáng kể, các loại dịch bệnh đã được kiểm soát, bệnh sốt rét đã giảm nhiều sovới trước đây Các xã trong vùng xây dựng phương án đều có trạm y tế Tuy nhiên,

cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc khám chữa bệnh của các trạm y tế xã cònnghéo nàn, thiếu thuốc men

3.1.2.7 Văn hoá, xã hội

Bằng những nguồn vốn lồng ghép khác nhau của huyện, tỉnh các xã vùngxây dựng phương án đã đầu tư xây dựng các công trình nước sạch ở tất cả các thôn

và các công trình phúc lợi như nhà văn hoá, nhà thờ phục vụ sinh hoạt, vui chơi

giải trí theo phong tục tập quán của đồng bảo

Hệ thống mạng điện thoại di động Viettel, Vina, được phủ sóng phần lớntrên địa bàn, góp phần nâng cao chất lượng đời sống sinh hoạt cũng như đời sốngtỉnh thần cho nhân dân Năm 2020, tỷ lệ gia đình văn hóa hơn 82,5%; cơ quan, đơn

vị đạt chuẩn văn hóa hơn 91%; tỷ lé số thôn đạt danh hiệu văn hóa đạt 96,2%, tỷ lệ

thôn đạt danh hiệu văn hóa đạt 96,2%.

Trang 35

3.1.2.8 Đánh giá chung về tình hình dân sinh, kinh tế, xã hội

a) Thuận lợi:

Mật độ dân số và tỷ lệ lao động thấp, trong khi đất canh tác sản xuất nôngnghiệp nhiều nên giảm áp lực lên tài nguyên rừng Dân số chủ yếu là người đồngbào dân tộc tại chỗ, có tinh thần đoàn kết, chăm chỉ làm việc, có cuộc sống gan bo

với rừng lâu đời nên việc việc quan ly va nang cao ý thức của người dan trong việc

bảo vệ rừng có nhiều thuận lợi

Điều kiện kinh tế, văn hóa và xã hội của người dân ngày càng được nâng lên.Người dân dễ tiếp thu các nội dung tuyên truyền về bảo vệ rừng, PCCR và ngàycàng nhận thức được tác động của rừng tới cuộc sống hằng ngày của mình Từ đó

người dân tự có ý thức bảo vệ tải nguyên rừng.

b) Khó khăn:

Mật độ dân số thưa, diện tích đất nông nghiệp nhiều nhưng người dân chủyêu là đồng bào tại chỗ có tập quán du canh, kỹ thuật canh tác còn lạc hậu, hiệu suấtkinh tế trên diện tích đất canh tác chưa cao Vì vậy nên diện tích đất nông nghiệptrên đầu người rất cao nhưng nhiều khu vực còn phá rừng làm rẫy

Ty lệ lao động ở mức thấp nên thiếu lao động cho công tác bảo vệ, phát triển

và PCCR Trình độ dân trí ngày càng được nâng cao, tuy nhiên tỷ lệ người dân trình

độ dân trí thấp vẫn còn, nhiều hoạt động đã quen với tập quán truyền thống nên việcnâng cao ý thức người dân còn chậm và hiệu quả công tác tuyên truyền bảo vệ rừngchưa cao Đây là khó khăn, thách thức lớn đối với công tác quản lý bảo vệ rừng

3.1.2.9 Giao thông

Trong lâm phần BQL có các tuyến đường chính chạy qua là:

Tuyến đường quốc lộ 27 đi từ địa phận xã Liêng Srônh đến xã Da R’sal,

có tông chiều dài 29,1 km Đường được nhựa hóa nhưng đang xuống cấp và bị hưhỏng ở nhiều đoạn

Tuyến đường giao thông liên xã đi từ quốc lộ 27 đi qua tiểu khu 192 và

203, là đường nhựa, có chiều dài 7,6 km

Các tuyến đường lâm nghiệp phục vụ kiểm tra, tuần tra BVR và PCCRtrong lâm phần của BQL dài hơn 30 km, toàn bộ là đường đất, với độ dốc lớn nên

Trang 36

đường bị xói mòn và xuống cấp nghiêm trọng, nhất là vào mùa mưa.Hiện trạng cáccông trình giao thông đường bộ trên khu vực lâm phần BQL được tổng hợp trong

Bảng 3.3 sau:

Bảng 3.3: Công trình giao thông đường bộ trong khu vực

+ ask ¬ Sốhiệu Chiều dài „ — Hiện

STT Loại đường Tên tuyên đường tuyến Cit M6 ta trang

1 Guésig QL27 Tit 297 PM pre

: y > nhua

2 Lamnghiép QL27diTK194/195 Tuyến2 3,5 Đường đất Hư

3 Đườngliênxã QL27điTKI92⁄203 Tuyến3 76 vee Tốt

4 Lâmnghệp QL27điTKI75A Tuyến 4 4,1 Đường đất Hu

5 Lamnghiép TK68 đi TKI90 Tuyến 5 9,8 Đường đất Hu

6 Lam nghiép TK64 di TK65 Tuyén 6 11,6 Đường đất Hu

7 Lâmnghệp TK73B đi TK74 Tuyến 7 5,1 Đường đất Hu

Tổng 70,8

Theo Kết quả điêu tra tháng 11 năm 2021

* Nhận xét chung về hệ thống giao thông:

Giao thông là yéu tố ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển kinh tế, xã hộicủa mỗi địa phương và công tác bảo vệ và phát triển rừng

Những thuận lợi:

Mật độ đường giao thông thấp và cùng với chất lượng đường thấp giúplàm giảm tác động xâm hại đến rừng của người dân

Mật độ đường lâm sinh tương đối dày, xuyên suốt trong lâm phần tạo điều

kiện cho công tác tuần tra, phòng chống cháy rừng cũng như công tác trồng rừng tại

Trang 37

khăn cho công tác di chuyên, bảo vệ và phát triển rừng.

Do địa hình đốc, nhiều sông suối đi qua các tuyến đường lâm nghiệp nênđường bị xói mòn và sat lở gây khó khăn cho công tác bảo vệ và phát triển rừng,

đặc biệt là mùa mưa.

3.2 Nội dung nghiên cứu

Dé giải quyết được các mục tiêu đặt ra, tiến hành nghiên cứu các nội dung

chính như sau:

- Nội dung 1: Kết cau họ và loài cây gỗ

+ Kết cấu họ thực vật

+ Kết cấu loài cây gỗ

- Nội dung 2: Cấu trúc quân thụ

+ Các đặc trưng định lượng tầng cây gỗ của trạng thái rừng trung bình.+ Độ hỗn giao của rừng

+ Kết cấu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm đường kínhD1 3 của trạng thái rừng trung bình kiểu rừng tự nhiên lá rộng thường xanh

+ Kết cau mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo cấp chiều cao Hvcủa trạng thái rừng trung bình kiêu rừng tự nhiên lá rộng thường xanh

+ Phân bố % số cây theo cấp đường kính (N%/D13)

+ Phân bố % số cây theo cấp chiều cao (N%/Hvn)

- Nội dung 3: Da dạng loài cây gỗ đối với QXTV của trang thái rừng trungbình thuộc kiểu rừng tự nhiên lá rộng thường xanh

+ Các chỉ số đa dang sinh hoc.

+ Tương quan giữa các loài tại khu vực nghiên cứu.

+ Tương quan giữa các quần xã tại khu vực nghiên cứu

+ Độ giàu có của loài tại khu vực nghiên cứu.

+ Đường cong ưu thế K — Dominance

- Nội dung 4: Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào việc đề xuất các biện phápbảo tồn và phát triển các hệ thực vật

Trang 38

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Ngoại nghiệp

Thu thập số liệu, dữ kiện, bản đồ, tọa độ khu vực nghiên cứu nhờ kế thừa vàtìm kiếm trên báo đài, internet Chọn lọc các dữ kiện được cập nhật từ trước đếnthời điểm gần nhất dé có cái nhìn tong quát, chính xác Sau đó tiến hành lập các 6điều tra tại các vị trí điển hình, đại điện cho khu vực nghiên cứu

3.3.1.1 Phương pháp điều tra trong nghiên cứu cấu trúc rừng

Phương pháp điều tra lập ô điều tra

Dung cụ: dây cuộn, thước dây, bút, giấy, bình sơn xịt hoặc phan dé có thé lập

ô và đánh dấu gốc tọa độ ô điều tra

Lap 6 tiêu chuẩn: diện tích 6 điều tra là 1.000 m? = 25 m x 40 m Lập 10 6 tiêuchuẩn tại các vị trí đại điện cho khu vực nghiên cứu

Máy GPS (máy định vị toàn cầu) xác định tọa độ vị trí của ô tiêu chuẩn, la bàn

dé căn chỉnh hướng giăng dây Xác định độ dốc, hướng phơi dé căn chỉnh ô điều tra

đúng tỷ lệ.

Tiến hành điều tra các cây gỗ với điều kiện cây có Di3 > 6 cm, định danh loài,

đếm số lượng cá thể, họ xuất hiện trong khu vực điều tra.

Đường kính thân cây D3: được do ở vi trí 1,3 m tính từ gốc cây lên (dọc theohướng thân cây), đo bằng thước day cm

Chiều cao vit ngọn (Hv): được tính từ gốc đến đỉnh sinh trưởng của cây, xác

định dựa vào nguyên lý va cách sử dụng các dụng cụ: thước do Blume — Leiss, thước đo cao Chriten.

3.3.1.2 Phương pháp điều tra trong nghiên cứu đa dạng thực vật

Trước hết khảo sát khu vực nghiên cứu, dựa trên bản đồ khu vực xác định tọa

độ vị trí điều tra Sử dụng ô tiêu chuẩn 1.000 m? = 25 m x 40 m, thiết lập kế hoạch

cho việc thu thập dữ liệu (đặc điểm lâm học, lâm phan ) là hiệu quả, khách quan

tại khu vực nghiên cứu.

Định danh các loài thực vật có trong ô điều tra dựa vào các đặc điểm lá, thân,quả, nếu không định danh được thì kí hiệu Sp1, Sp2

Trang 39

Đối với các loài thực vật có trong Sách đỏ Việt Nam 2007; Danh lục sách đỏthé giới của IUCN 2009; những loài thực vật quý hiếm và đặc hữu theo Nghị định

06/2019/ND — CP ngày 22 thang 01 năm 2019 nay là Nghị định 84/2021 của Chính

phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm và thực thi Côngước về buôn bán quốc tế các loài động thực vật hoang dã nguy cấp Phải xác địnhđược tọa độ vi trí (bằng thiết bị GPS) các cá thé thực vật quý hiếm trên

Điều tra lâm học: mô tả đặc điểm lâm học của kiểu rùng, trạng thái rừng Ghichép vào phiếu điều tra lâm học

3.3.2 Nội nghiệp

Sau các quá trình đo đếm, thu thập, ghi chép số liệu của 10 ô điều tra trongphiếu điều tra, nhập số liệu thô trên vào Microsoft Excel Tiến hành xử lý các séliệu trên theo nội dung nghiên cứu bang các phần mềm như: MapInfo Pro, Past

4.03, Global Mapper 22.0, Microsoft Word 2003, Microsoft Excel 2010.

3.3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây cao

- Tính thê tích thân cây đứng theo công thức:

V= 7 Đ.,xH „xa

Trong đó: fi3 là chỉ số hình dang thân cây

Dj, 3 đường kính thân cây tại vi trí 1,3 m.

Hyn chiều cao vit ngọn của cây (từ gốc đến đỉnh sinh trưởng)

- Tính tiết diện ngang của các cây trong ô điều tra:

Trang 40

0,5 < K < 1: rừng có độ hỗn giao cao.

- Tính mật độ tầng cây cao:

Nha = 10.000

Trong đó: N/ha là mật độ cây trong một ha.

n là số lượng cá thể loài trong ô điều tra

S là điện tích của ô điều tra

- Tính tổ thành loài tang cây cao (IVi%):

N,%+G,%+F%

IVi% =

Trong đó: IV¡% là tổ thành loài tang cây cao

N¡% là phần trăm số cây của loài trong quan xã thực vật rừng.Gi% là phan trăm theo tông tiết diện ngang của loài trong quan xã

thực vật rừng.

F¡% là phần trăm theo tần số xuất hiện của loài tại khu vực

- Tính toán các đặc trưng mẫu, xác định mật độ phân bố N%/Di3, N%/Hyn:

Sử dung phan mềm Stagraphics va Past 4.03 dé tinh toán các đặc trưngmau nhu: trung binh mau, phương sai, độ lệch tiêu chuẩn, hệ số biến động, sai sỐtiêu chuẩn trung bình mẫu, biên độ biến động

Trong điều tra, các nhà lâm nghiệp thường sử dụng các hàm phân bố dé môhình hóa quy luật phân bố phan trăm số cây theo cấp đường kính (N%/D¡a) vàtheo cấp chiều cao (N%/Hvn) theo ham sau:

Phân bố Weibull là phân bố ngẫu nhiên liên tục với biến nằm trên miễn giá

trị (0,+œ) có dang:

y =f(x) = axdAxx** xe”

Trong đó: ơ là tham số biéu thị độ lệch của phân bố.

i là tham số biểu thị đặc trưng độ nhọn của phân bố

e là tham số logarit tự nhiên

Tham số i được tính bằng công thức tối giản nhất:

Ngày đăng: 29/01/2025, 23:16

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN