Khái niệm Theo khoản 12, Điều 3 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 củaChính phủ quy định chi tiết một số điều của luật bảo vệ môi trường, chat thải côngnghiệp là chất thải phát s
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
RRR
NGUYEN VIET KHANH
ĐÁNH GIA THUC TRẠNG VA DE XUẤT BIEN PHAP NANG
CAO HIEU QUA QUAN LY CHAT THAI RAN CONG
NGHIEP TREN DIA BAN HUYEN DONG PHU,
TINH BINH PHUOC
LUẬN VAN THAC SĨ QUAN LÝ TAI NGUYEN VA MOI TRƯỜNG
Thanh phố Hồ Chi Minh, thang 09 năm 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
RRR
NGUYEN VIET KHANH
ĐÁNH GIA THUC TRANG VA DE XUẤT BIEN PHAP NANG
CAO HIEU QUA QUAN LY CHAT THAI RAN CONG
NGHIEP TREN DIA BAN HUYEN DONG PHU,
TINH BINH PHUOC
Chuyên ngành: Quan lý Tài nguyên và Môi trường
Trang 3ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐÈ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG
CAO HIỆU QUA QUAN LY CHAT THAI RAN CONG
NGHIEP TREN DIA BAN HUYEN DONG PHU,
TINH BINH PHUOC
NGUYEN VIET KHANH
Hội đồng cham luận van:
Truong Dai hoc Nong Lam TP HCM
TS NGUYEN HUY ANH
Trường Dai hoc Tài Nguyên Môi trường
PGS TS BÙI XUÂN AN
Trường Đại học Hoa Sen
Trang 4LÝ LỊCH CÁ NHÂN
Tôi tên là: Nguyễn Viết Khanh, sinh ngày 5 tháng 2 năm 1978, tại Thừa Thiên
Huế
Tốt nghiệp PTTH tại Trường THPT Đồng Xoài năm 1998
Tốt nghiệp Đại học ngành Điện khí hóa cung cấp điện, trường Điện khí hóacung cấp điện, năm 2004
Quá trình công tác
Từ tháng 10/2010 đến nay công tác tại Công ty cổ phần KCN Bắc Đồng Phú
Tháng 10 năm 2020 học cao học Quản lý Tài nguyên và Môi trường tại trường
Dai học Nông Lâm thành phó Hồ Chi Minh
Địa chỉ liên lạc: Nguyễn Viết Khanh, Công ty cô phan KCN Bắc Đồng Phú
Điện thoại: 0978790077
Email: thucnhu.pn@gmail.com
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Cac sô liệu, kêt quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Học viên
Nguyễn Viết Khanh
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhậnđược sự hướng dan, chỉ bảo tận tình của các thầy cô, sự giúp đỡ, động viên bạn bẻ,đồng nghiệp và gia đình
Tôi chân thành biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Vinh Quy đã tận tình hướngdẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình họctập và thực hiện đề tài
Tôi xin chân thành cảm ơn tới tập thể Lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường
tinh Bình Phước; Cán bộ Ban quản lý Khu kinh tế tinh Bình Phước, Công ty cô phầnKCN Bắc Đồng Phú, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tại KCN Bắc Đồng Phú,Nam Đồng Phú và các doanh nghiệp nằm ngoài các KCN thuộc địa bàn huyện ĐồngPhú đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp và các anh
chị học viên lớp Cao học Quản lý Tài nguyên và Môi trường khóa 2020 đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên, khuyến khích tôi trong thờigian dài học tập, thực hiện đề tài
Trong quá trình thực hiện luận văn, kiến thức tổng hợp dé hoàn thiện luận văncũng như kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên dẫn đếnnhiều thiếu xót, rat mong sự đóng góp, góp ý của quý Thay cô dé luận văn được hoàn
Trang 7TOM TAT
Đề tài nghiên cứu “Đánh Đánh giá thực trạng và đề xuất biện pháp nâng caohiệu quả quản lý chất thải rắn công nghiệp trên địa bàn huyện Đồng Phú, tỉnh BìnhPhước” được thực hiện từ tháng 10 năm 2021 đến tháng 10 năm 2022 nhằm đánh giáhiệu quả công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp tại huyện Đồng Phú, tỉnh BìnhPhước; từ đó đề xuất được các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn côngnghiệp trên địa bàn huyện Đồng Phú Đề tài sử dụng các phương pháp thu thập sốliệu sơ cấp, thứ cấp và phương pháp xử lý số liệu, phân tích, tổng hợp đánh giá Quanghiên cứu đề tài thu được kết quả:
Huyện Đồng Phú có điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển công nghiệp Trênđịa bàn hiện có 111 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp tại 02 KCN là Bắc Đồng Phúvới 57 doanh nghiệp, Nam Đồng Phú với 21 doanh nghiệp và có 33 doanh nghiệpnằm ngoài các KCN Khối lượng CTRCN thông thường và nguy hại tại huyện ĐồngPhú lần lượt là 19.939,51 và 1.812,49 kg/ngày Dự báo, đến năm 2030, tại Khối lượngCTRCN thông thường và nguy hai tại huyện Đồng Phú lần lượt 37.725,56 và
3.429,23 kg/ngày.
Công tác thu gom chất thải ran công nghiệp tại huyện Đồng Phú còn bat cập
lớn là chưa phân loại CTRCN nguy hại và CTRCN thông thường, gây khó khăn trong
phân loại, xử lý CTRCN.
Mức đánh giá về hiệu quả quản lý chất thải rắn công nghiệp tại huyện ĐồngPhú chưa cao, do vậy cần có biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn
công nghiệp tại huyện Đồng Phú.
Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn công nghiệp bao gồm:
Phân loại và thu gom CTRCN; Xử lý CTRCN; Quy hoạch quản ly CTRCN; Chính
sách pháp luật; Tổ chức quan lý; Nguồn lực tài chính; Phổ biến, tuyên truyền quản lýCTRCN; Thanh tra, kiếm tra, xử phat vi phạm Các biện pháp trên nếu được sử dụng
sẽ nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn công nghiệp trên địa bàn huyện Đồng Phú,
tỉnh Bình Phước.
Trang 8The study on "Assessment of the current situation and proposes measures to improve the efficiency of industrial solid waste management in Dong Phu district, Binh Phuoc province" was carried out from October 2021 to October 2022 To
evaluate the effectiveness of industrial solid waste management in Dong Phu district,
Binh Phuoc province; thereby proposing measures to improve the efficiency of industrial solid waste management in Dong Phu district The study uses primary and secondary data collection methods and data processing, analysis, synthesis and evaluation methods Through the study, the following results were obtained:
Dong Phu district has favorable natural conditions for industrial development.
In the area, there are 111 industrial production enterprises in 02 industrial zones, namely North Dong Phu with 57 enterprises, Nam Dong Phu with 21 enterprises and
33 enterprises located outside industrial zones The volume of normal and hazardous solid waste in Dong Phu district is 19.939,51 and 1.812,49 kg/day, respectively It is forecasted that, by 2030, the normal and hazardous solid waste volume in Dong Phu
district will be 37.725,56 and 3429,23 kg/day.
The collection of industrial solid waste in Dong Phu district has a major
disadvantage that is not yet classified hazardous and normal solid waste, causing
difficulties in classification and treatment of industrial solid waste.
The assessment of the efficiency of industrial solid waste management in Dong Phu district is not high, so it is necessary to take measures to improve the
efficiency of industrial solid waste management in Dong Phu district.
Measures to improve the efficiency of industrial solid waste management include: Classification and collection of industrial solid waste; Waste treatment;
Industrial solid waste management planning; Legal policy; Management
organization; Financial resource; Dissemination and propaganda of industrial solid waste management; To inspect, examine and sanction violations The above measures, 1f used, will improve the efficiency of industrial solid waste management
in Dong Phu district, Binh Phuoc province.
Trang 9MỤC LỤC
Trang
Trang ôn .Ẽ.Ẽ.Ẽ 1
Ly lich v60 1
TOT ERT Hs x6 sub ieksesEE2Áx05LS-nE-2330c80422n810000.D00SE0igs2bSbccdesi.LiD u06 1G27/20072823uG0c2E20sg2zDm 11
LO Cat ON se ácgiá15161566 15610154 04138616463358p038.SEEVESRSHUSSSEESgSS3SeBGi0G41SGXGSLSSESS6ESSRGMESEASSã3gE138 IV
DTG, SOY NBT ỐÔỐŠẻẺẻỐẻỐẺẻỐẻỐẻẺẻ 4
1.1.1 Hoạt động sản xuất công nghigp 2.2 ccccseeccseecssecesseecseeceseeeseesseeentesesteenneees 41.1.2 Khái quát về chất thải rắn và chat thải rắn công nghiệp . 41.1.3 Ảnh hưởng chất thải rắn công nghiệp đến môi trường và sức khỏe cộng
GOING eee eee ccs 81.1.4 Quán lý chất thải rắn công mehiép c.crsnccrnrsannsncncennnnsonnsesnrsennnsenisenniasions 101.2 Một số kinh nghiệm quản ly chat thải rắn công nghiệp trên thế giới 15
Trang 101.4.1 Điều kiện tự nhiên -. -©2-©s 2SSEE2EEEE1E21221271112111111121111 re 231.4.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Đồng Phú -2- 255552 26
LAS Thực 'rạng nhất triển công nig tip seasesesoeBssnubiiiknsiauaisikilEig 4040101851 0586600 28
Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
2.1 NOi dung nghién 09: 115 — 34
2.1.1 Đánh giá thực trạng phat sinh chat thải ran công nghiệp tại huyện Đồng
2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp -2z52z22+2z+z>z++2 352.2.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp -:-2- 2¿22z+2szszzxzz+z 362.2.3 Phương pháp khảo sát khối lượng CTRCN phát sinh 2 2 22 412.2.4 Phương pháp dự báo khối lượng chat thải rắn công nghiệp trong tương lai 41
2.2.5 Phương pháp đánh giá hiệu quả quản lý CTRCN . - 43
Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN -22©22222+222+2E2E2Ezxzxzzez 453.1 Đánh giá thực trạng phát sinh CTR Công nghiệp tại huyện Đồng Phú 453.1.1 Thực trạng hoạt động sản xuất công nghiệp trong và ngoài KCN tại huyện
Đồng Thxcze: z2 se6itt42:55866505011189/SE23)9MB89501iG30G35/138402058185g81810B80802303188000088 45
3.1.2 Khối lượng phát thải chat thải rắn công nghiệp -2-22- 55: 483.1.3 Dự báo khối lượng phát thải CTR công nghiệp đến năm 2030 623.2 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp tại huyện
Kí ni FT ee 663.2.1 Cơ cầu tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước 2 5-©25©cscreccrz 663.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý chất thải rắn công nghiệp của Doanh
Trang 113.2.3 CO SO ha hcm 71
3.2.4 Công tác phân loại, thu gom, xử lý CTRCN - cece eeeeeeees 71
3.3 Phân tích hiệu quả quản lý chat thai ran công nghiệp tại huyện Đồng Phú 803.4 Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn công nghiệp 82
3.4.1 Phân loại và thu gom CTRCN - 2-5522 +2 sieieerrrrreree 82 Quá, XU ly'CLRON ssusssssriesses túng Hoan G888362535360148X55565343535641035598806860338488831508001685 486636 83
3.4.3 Quy hoạch quản lý chất thải rắn công nghiệp -2- 22 5252525522 85
34.4 Chink sách phán THẤẴö:sceczezscsotsscessogELS12G08S0188011281489046E0ESGE:2TEEEESLA0100d5: 08 85
3.4.5 Tô chức Quit Li sve ceescovsrertovesoveuesvestsseneeneescressvavemnrea reeneunaevavensieaveursencenenenvevsve 86BAG Như lựe (ÃT Ích g.07E.21207103422010.010<2007/07270 873.4.7 Phổ biến, tuyên truyền quản lý CTRCN -2 -2-222222z+22z22zzz2zzz 883.4.8 Thanh tra, kiểm tra, xử Phat DHỐTfiisetcruessecninsgoeteotgitEUS0M60224IGSEX0GI002050001G588 89KET LUẬN 222 S22222E2212252122121121221221211121121111112111121121012112111 21221 xe 9]TÀI LIEU THAM KHẢO -222: 222222222222trrrttEtrrrrrrrrrrrrrrrirrrrre 93
Trang 12DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
BVMT: Bộ Tài nguyên - Môi trường
CTR: Chất thải rắn
CTRCN: Chất thải rắn công nghiệp
CTNH: Chất thải nguy hại
CTRCNNH: Chất thải rắn công nghiệp nguy hại
ETETT: Chất thải rắn thông thường
DN: Doanh nghiệp
KCN: Khu công nghiệp
TNHH: Trách nhiệm hữu han
Trang 13DANH MỤC BANG BIEU
Bảng Trang
Bảng 1.1 Loại hình sản xuất và thành phan CTRCN phát sinh - 32
Bang 2.1 Tai liệu, số liệu thu thập và cơ quan thu thập 36
Bảng 2.2 Phân bổ doanh nghiệp sản xuất công nghiệp được khảo sát 37
Bang 2.3 Phân bồ phiếu khảo sát cán bộ quản lý Nhà nước - 39
Bang 2.4 Các tiêu chi đánh giá hiệu quả Quan ly CTRCN - 43
Bảng 3.1 Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tại KCN Bắc Đồng Bảng 3.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nằm ngoài KCN 47 Bang 3.4 Tình hình phát sinh CTRCN theo loại hình sản xuất - 48
Bảng 3.5 So sánh CTRCN tại các doanh nghiệp tại KCN Bắc Đồng Phú theo khảo sát với số liệu cân kiểm chứng - 2-52 ©5222E+2E2EE2EE2EEzrxerxrrrrrrer 51 Bang 3.6 So sánh CTRCN tai các doanh nghiệp tai KCN Bac Đồng Phú theo khảo sát, cân kiểm chứng so với số liệu Ban quan lý Kinh tế tinh Binh Phước 52 Bảng 3.7 Tình hình phát sinh CTRCN tại các doanh nghiệp tại KCN Bắc Đồng
Bảng 3.8 So sánh CTRCN tại các doanh nghiệp tại KCN Nam Đồng Phú theo
khảo sát với số liệu cân kiểm chứng -2¿©222©2+22++2z++2zxztrxsrrree 54 Bảng 3.9 So sánh CTRCN tại các doanh nghiệp tại KCN Nam Đồng Phú theo
khảo sát, cân kiểm chứng với số liệu Ban quản lý Kinh tế tinh Bình Phước55 Bảng 3.10 Tình hình phát sinh CTRCN tại các doanh nghiệp tại KCN Nam Đồng
Bảng 3.11 So sánh CTRCN tại các doanh nghiệp nằm ngoài KCN theo khảo sát
với số liệu cần kiểm chứng seesSs63,20282 0111224 011 1420420.08” 57
Trang 14Bảng 3.12 So sánh CTRCN tại các doanh nghiệp nằm ngoài KCN theo khảo sát,
cân kiêm chứng với số liệu phòng TN - MT huyện - 58Bảng 3.13 Tình hình phát sinh CTRCN của các doanh nghiệp nằm ngoài KCN 59Bảng 3.14 Tình hình phát sinh CTRCN tại các doanh nghiệp tại KCN Bắc Đồng
lli theo Thánh pin CTỮNM eccesckchzkkoe xen E0 1800.0006, 0,60 xe 60Bảng 3.15 Tình hình phát sinh CTRCN tại các doanh nghiệp tại KCN Nam Đồng
Phú theo thành phần CTRCN -2222¿22222E222EE22EE22EEEEE2EErzrrrrrree 61Bảng 3.16 Tình hình phát sinh CTRCN của các doanh nghiệp nằm ngoài KCN
theo thành phần CTRCN -2-22¿©222E+22E+22EE22EEEEE2EEEEEEeEErrrrrrrrree 62Bảng 3.17 Dự báo phát sinh CTRCN tại các doanh nghiệp tại KCN Bắc Đồng Phú
đến năm 2030 -2-©2222222222122122212712112112112111121111211211211 re 63Bảng 3.18 Dự báo phát sinh CTRCN tại các doanh nghiệp tại KCN Nam Đồng
I00/80/5i0170020E6)0 00 64Bảng 3.19 Dự báo phát sinh CTRCN của các doanh nghiệp nằm ngoài KCN đến
Trang 15DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình Trang Hình 1.1 Bãi rác xây dựng trên đảo Semakau - 55552552 £+sc+sc+sc+ccee 19
Hình 1.2 Bản đồ hành chính huyện Đồng Phú 2- 2 2222z22z+222222z£2 24Hình 1.3 Bản đồ KCN Nam Đồng Phú -2-©22©22222222+2EE22E+2EEzzzzzrxeez 29Hình 1.4 Ban đồ KCN Bắc Đồng Phú -2- 22 22222222222EE222E222E222222zzce 31
Hình 3.1 Cơ cau tô chức bộ máy quản ly CTRCN của huyện Dong Phú 66
Hình 3.2 Cơ cấu tổ chức về công tác quản lý môi trường của doanh nghiệp theo
MO Wri Donec 70
Hình 3.3 Cơ cau tổ chức về công tác quản lý môi trường của doanh nghiệp theo
TH HH ee eee ee 70
Hình 3.4 Hình ảnh thực tế về phân loại CTRON -2-222222222E22zzzzz>2z 72
Hình 3.5 Tình hình các doanh nghiệp trong và ngoài KCN vi phạm và bị xử phạt )J89:L50i1i0i66.{0057575 ,ÔỎ 73
Hình 3.6 Đề xuất mô hình thu gom, xử lý CTRCN -: 5z5-++25++2 78
Hình 3.7 Tình hình vi phạm trong xử lý CTR nguy hại của các DN ngoài KCN
Đ]ai đoan,201022052ccsoeeeeeoenidsnonoderneieeuiisGioiesndictoiuSustogunlnosgijBnidsuiilliiSuagilcMlxtr4g00284026 79 Hình 3.8 Nhà kho chứa CTRCN nguy hại ‹:‹::‹-::::::-¿ccc ¿626212006206 26260221116016281021 2 79
Hình 3.9 Sơ đồ hoạt động Nhà máy đốt CTRCN thông thường phục vụ phát
II Ho son esirslatsbsslasapsulslsoslstskestzacbssbaesbvbskrbwiosrianuisibdaulboldtasbsEbssslsbna 84
Trang 16MỞ ĐẦU
Tính cần thiết
Trong những năm gần đây, các hoạt động, sản xuất, kinh doanh của con ngườiđặc biệt là sản xuất công nghiệp phát sinh lượng chất thải rắn ngày càng nhiều và vớithành phần càng phức tạp Do đó, nếu không được quản lý, thu gom, xử lý đúngphương pháp thì không những tiềm tàng gây ô nhiễm môi trường mà còn ảnh hưởng
đến mỹ quan, đời sống, sinh hoạt cũng như các hoạt động khác của cộng đồng Đặc
biệt, sự phân hủy các hợp chất hữu cơ là nguyên nhân gây nên các loại mùi hôi gâyảnh hưởng đến ô nhiễm không khí, các bệnh về đường hô hấp cũng như các bệnhdịch tả Do vậy, quản lý chất thải rắn công nghiệp cần phải thực hiện hiệu quả Hoạtđộng sản xuất công nghiệp phát sinh các loại chất thai rắn khó phân hủy có thé gâynên ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, không khí Bên cạnh đó, các loại chấtthải nguy hại nêu không được quản lý chặt chẽ, xử lý đúng quy trình sẽ dẫn đến cácnguy cơ về cháy nổ, gây nên biến đổi gen, bệnh ung thư và bệnh hô hấp đặc biệt là
kim loại nặng như: chì, thủy ngân, cyanua, cadimi, crom
Tinh Bình Phước là một trong số các trọng điểm kinh tế phía Nam, trong đómục tiêu công nghiệp hóa được tinh đặc biệt quan tâm phát triển Hiện trên địa bàn
có 13 khu công nghiệp với diện tích hơn 4.680 ha, bên cạnh đó còn có một số doanhnghiệp sản xuất công nghiệp nhưng không nằm trong Khu công nghiệp cũng rất lớn,
do vậy khối lượng phát thải chất thải rắn công nghiệp trên địa bàn tỉnh ngày càngtăng Huyện Đồng Phú là một trong số các huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh Bình Phước
có tốc độ phát triển công nghiệp rất cao Bên cạnh các doanh nghiệp sản xuất côngnghiệp lớn nằm rải rác trên địa bàn huyện thì hai Khu công nghiệp Nam Đồng Phú(với diện tích sản xuất công nghiệp 44,37 ha) và Bắc Đồng Phú (với diện tích sản
Trang 17xuất công nghiệp 125,9 ha) với 78 doanh nghiệp đang hoạt động đã phát thải khốilượng chat thải rắn rất lớn khoảng 11,43 tan/ngay Từ hoạt động phát triển côngnghiệp ngày càng phát triển mạnh mẽ dẫn đến khối lượng chất thải rắn công nghiệptrên địa bàn huyện rất lớn và ngày càng tăng Hiện nay trên địa bản tỉnh Bình Phướcnói chung và huyện Đồng Phú nói riêng, việc thu gom, vận chuyên và xử lý chat thảirắn công nghiệp vẫn theo phương thức truyền thống, chưa ứng dụng công nghệ hiệnđại và phương thức quản lý tiên tiến nên hiệu quả quản lý chất thải rắn công nghiệp
chưa cao.
Đến thời điểm hiện tại, trên địa bàn huyện Đồng Phú chưa có nghiên cứu nàoliên quan đến hiệu quả quản lý chất thải rắn công nghiệp trong và ngoài khu côngnghiệp Do vậy, đề tài “Đánh giá thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệuquá quan lý chất thai rắn công nghiệp trên địa bàn huyện Đông Phú, tính BìnhPhước” được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng và những khó khăn, vướng mắctrong quản lý chất thải rắn công nghiệp, trên cơ sở đó đề xuất biện pháp nâng caohiệu quả quan lý chat thải rắn công nghiệp trên địa bàn huyện Đồng Phú, tinh Binh
Phước.
Mục tiêu đề tài
Mục tiêu chung
Đánh giá được thực trạng phát sinh, thu gom, xử lý chất thải rắn công nghiệp,
từ đó đề xuất được các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTR côngnghiệp trên địa bàn huyện Đồng Phú
Trang 18Pham vi và đối tượng nghiên cứu
Phạm vi
- Phạm vi về không gian: Điều tra, khảo sát các cơ sở sản xuất công nghiệptrong và ngoài các khu công nghiệp tại huyện Đồng Phú
- Phạm vi về thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2016 đến 2021
Số liệu khảo sát được thu thập từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2022
Đối tượng
Chat thải ran công nghiệp, phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch
vụ (không bao gầm chất thải rắn sinh hoại) như: bao bi, chai lọ, phế phẩm từ quátrình sản xuất, bùn thải từ quá trình xử lý nước thải, chất trợ lọc, chất thải từ sản xuấtcông nghiệp như kính, đồ nội thất, may mặc
Trang 19Chương 1
TONG QUAN
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Hoạt động sản xuất công nghiệp
Hoạt động sản xuất công nghiệp là việc các cơ sở sản xuất các mặt hàng kinhdoanh với quy mô lớn và ứng dụng công nghệ trong sản xuất Trong quá trình sảnxuất công nghiệp phát sinh nhiều chất thải như nước thải, khí thải và chất thải rắn,tùy thuộc vao loại hình sản xuất công nghiệp
Do vậy, chat thải ran công nghiệp là san phâm của hoat động sản xuất côngnghiệp mà Nhà nước và doanh nghiệp cần quan tâm xử lý
Bên cạnh đó, doanh nghiệp sản xuất công nghiệp có thé hoạt động rải rác tạimột số địa điểm mà địa phương cho phép hoạt động sản xuất công nghiệp hoặc hoạt
động tập trung với quy mô lớn theo quy hoạch tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp.
1.1.2 Khái quát về chất thải rắn và chất thải rắn công nghiệp
1.1.2.1 Chất thải rắn
Theo khoản 18 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày17/1/2020 đã đưa ra định nghĩa về chất thải như sau: “vật chất ở thé rắn, lỏng, khíhoặc ở dạng khác được thải ra từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vu, sinh hoạthoặc hoạt động khác” Chat thải ran là chất thai ở thé ran, được thải ra từ quá trìnhsản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác Chất thải rắn baogồm chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại (Bộ Tài nguyên và Môi trường,
2019).
Trang 201.1.2.2 Chất thải rắn công nghiệp
a Khái niệm
Theo khoản 12, Điều 3 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 củaChính phủ quy định chi tiết một số điều của luật bảo vệ môi trường, chat thải côngnghiệp là chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, trong đó baogồm chất thải nguy hại, chất thải công nghiệp phải kiểm soát và chất thải rắn công
nghiệp thông thường.
b Nguồn phát sinh, phân loại, thành phần chất thải rắn công nghiệpNguồn phát sinh
Trong quá trình sản xuất, bất kỳ ngành công nghiệp nào cũng đều phát sinhchất thải rắn, bao gồm cả phế liệu và phê phẩm Thực tế cho thấy công nghệ sản xuấtcàng lạc hậu thì ty lệ chất thải rắn tính trên đầu sản pham càng lớn
Trong nền kinh tế quốc dân với nhiều ngành sản xuất công nghiệp, chất thảiran phát sinh rất đa dang và phức tạp về thành phan, khối lượng, nguồn phát sinh vamức độ nguy hại (Nguyễn Thị Kim Thái, 2011)
Nguồn gốc phát sinh CTRCN được chia làm 3 ngành công nghiệp chính sau:
- Ngành công nghiệp khai khoáng: các chất thải rắn phát sinh trong ngànhcông nghiệp này chính là các thành phần vật chất nằm trong các nguyên liệu tự nhiên
Các ngành công nghiệp khai thác mỏ than, khai thác gỗ, khai thác đá và các vật liệu
xây dựng khác là những nguồn phát sinh chất thải rắn với lượng đáng kể
- Ngành công nghiệp cơ bản: sử dụng các nguyên vật liệu thô cơ bản từ công
nghiệp khai khoáng dé sản xuất thành các nguyên vật liệu tinh chế làm nguyên liệuđầu vào cho các ngảnh công nghiệp khác sử dụng dé sản xuất ra sản phâm hàng hóa.Các sản phẩm của ngành công nghiệp cơ bản bao gồm những vật liệu như là các thỏi,tắm, ống, dây kim loại; các hóa chất công nghiệp; than; giấy; vật liệu nhựa; thủy tinh;sợi tự nhiên và tổng hợp; gỗ xẻ, gỗ dán So với chất thải rắn phát sinh từ công nghiệpkhai khoáng, các chất thải rắn có nguồn phát sinh từ các ngành công nghiệp cơ bản
có thành phần đa dạng hơn, và có tính chất khác biệt rõ rệt so với các nguyên liệu
Trang 21thô ban đầu Tám ngành công nghiệp cơ bản được coi là nguồn chủ yếu phát sinhCTRCN bao gồm công nghiệp khai thác xử lý chế biến quặng kim loại, công nghiệphóa chat, giấy, nhựa, thủy tinh, dệt, sản phâm gỗ và năng lượng.
- Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo: Sử dụng nguyên vật liệu đầu vảo làcác sản phẩm của công nghiệp cơ bản sản xuất ra các sản phâm vô cùng đa dạng phục
vụ cuộc sống của con người Có thê kể ra các ngành công nghiệp chính như côngnghiệp đóng gói, công nghiệp ôtô, điện tử, giấy, chế tạo máy móc, hàng gia dụng,thực phẩm và xây dựng Trong các ngành công nghiệp này, giá trị đầu tư cho côngnghệ là cao nhất so với hai ngành công nghiệp trên, với dây chuyền các quá trình sảnxuất thường vô cùng phức tạp, nhiều công đoạn Một đặc điểm quan trọng là trongsản phẩm dau ra của một loại hình công nghiệp ngoài phần nguyên vật liệu chính còn
có phần vật liệu không được sử dụng (vỏ hộp, bao bì, giá đỡ ) và thành phần này
sẽ trở thành chất thải rắn Một đặc điểm khác đối với chất thải rắn phát sinh từ cácngành công nghiệp chế biến, chế tạo là các vật liệu dư thừa của các nguyên vật liệu
cơ bản thường chiếm phần lớn nhất trong tổng khối lượng chất thải rắn phát sinh
Phân loại
Theo luật Bảo vệ môi trường 2020, CTRCN được phân loại thành CTRCN
không nguy hại hay còn gọi là CTRCN thông thường và Chất thải nguy hại
Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại hay CTRCN thông thường là cácchat thải rắn (dạng phế phẩm, phế liệu) từ quá trình sản xuất công nghiệp không gây
nguy hại cho sức khỏe con người, không gây tai họa cho môi trường va các hệ sinh
thái Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại được phân thành 03 nhóm chính là:
- Nhóm chất thải rắn công nghiệp thông thường được tái sử dụng, tái chế làmnguyên liệu cho quá trình sản xuất;
- Nhóm chất thải rắn sử dụng trong sản xuất vật liệu xây dựng và san lấp mặtbằng:
- Nhóm chất thải rắn công nghiệp thông thường phải xử lý bằng các phươngpháp đốt, chôn lấp, hoàn nguyên các khu vực đã kết thúc khai thác khoáng sản theo
Trang 22quy định của pháp luật về khoáng sản và phương pháp xử lý khác theo quy định của
pháp luật chuyên ngành có liên quan.
Chất thải rắn công nghiệp nguy hại không được quy định tại luật Bảo vệ môitrường 2020 mà chỉ có khái niệm và chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễcháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây nhiễm độc hoặc có đặc tính nguy hại khác (Luật Bảo
vệ môi trường, 2020).
Chat thải ran công nghiệp nguy hại chưa được pháp luật quy định và địnhnghĩa, tuy nhiên, theo khái niệm về chất thải rắn, chất thải nguy hại, chất thải rắncông nghiệp thông thường, tác giả có thé khái niệm chat thải ran công nghiệp nguyhại như sau: Chất thải ran công nghiệp nguy hại là các chất thải ran (dạng phế phẩm,phế liệu hóa chat, vật liệu trung gian, ) sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp
có đặc tính bắt lửa, dé cháy nỗ, dé ăn mòn, chất thải gây độc hại cho con người và hệ
sinh thái.
Thanh phan chat thải rắn công nghiệp
Tùy theo loại hình công nghiệp, theo loại sản phẩm tạo ra, quy mô, mức độ yêucầu về số lượng va chất lượng của sản phẩm và quy trình công nghệ sẽ quyết định khốilượng và thành phần chất thải rắn tạo thành Các ngành công nghiệp khác nhau sẽ sửdụng các nguyên vật liệu đầu vào khác nhau, cùng với các tác động lên nguyên liệumột cách khác nhau nên chất thải rắn phát sinh sẽ mang những đặc tính của nguyênliệu đầu vào và quá trình công nghệ (Nguyễn Thị Kim Thái, 2011) Ví dụ về thànhphan chat thải rắn công nghiệp thông thường được trình bày cụ thể ở Phụ lục 4
Thành phần chính của chất thải rắn công nghiệp nguy hại bao gồm: Giẻ laudính dầu mỡ, dầu mỡ thải, bóng đèn huỳnh quang, vỏ bao bì chứa chất thải nguy hại,pin hư hỏng Mức độ phát sinh chất thải rắn công nghiệp nguy hại trong các KCN
tùy thuộc vào loại hình sản xuât chủ yêu.
Trang 231.1.3 Ảnh hưởng chất thải rắn công nghiệp đến môi trường và sức khỏe cộngđồng
1.1.3.1 Ảnh hưởng của chất thải rắn công nghiệp đối với môi trường
Chat thải rắn công nghiệp đặc biệt là chat thai rắn công nghiệp nguy hại ảnhhưởng nghiêm trọng đến môi trường nếu không được xử lý hợp vệ sinh, mối nguyhại của chất thải công nghiệp đối với môi trường sẽ vô cùng lớn (Trần Hiếu Nhuệ,
2010).
Chất thải rắn công nghiệp nếu không được xử lý theo đúng quy định có thểgây ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, ô nhiễm nước Một số chất thải rắn công nghiệpđặc biệt là chất thải rắn công nghiệp nguy hai có đặc tinh bat lửa, dé cháy nô, dé ănmòn, do kết quả của phản ứng hóa học (tiếp xúc với ngọn lửa, bị va đập hoặc ma sát)tạo ra các loại khí ở nhiệt độ, áp suất và tốc độ gây thiệt hại cho môi trường xungquanh (Nguyễn Văn Phước, 2009)
Việc xử lý chất thải rắn công nghiệp bằng biện pháp đốt cũng góp phần đáng
ké gây 6 nhiễm môi trường không khí Việc đốt chất thải sẽ làm phát sinh khói, trobụi và các mùi khó chịu Chất thải rắn có thể bao gồm các hợp chất chứa Clo, Flo,lưu huỳnh va nitơ, khi đốt lên làm phát thải một lượng không nhỏ các chất khí độchại hoặc có tác dụng ăn mòn gây nguy hại đối với sức khoẻ và môi trường Một sốkim loại nặng và hợp chất chứa kim loại (như thủy ngân, chi) cũng có thé bay hơi,theo tro bụi phát tán vào môi trường Một số loại khí (như NHạ, CO, và các axit hữu
cơ bay hơi) tuy phát sinh ít nhưng rất độc hại đối với thực vật và có khả năng hạnchế sự phát triển của thực vật Gây hiệu ứng nhà kính do sự phát sinh của CH¿ và
COd.
Chat thai rắn công nghiệp nếu không được thu gom, thải vào kênh rạch, sông,
hồ, ao gây 6 nhiễm môi trường nước, làm tắc nghẽn đường nước lưu thông, giảmdiện tích tiếp xúc của nước với không khí dẫn tới giảm ô xy hòa tan trong nước Chấtthải rắn phân huỷ và các chất ô nhiễm khác làm biến đôi chất lượng môi trường nước.Bên cạnh đó, chất thải rắn công nghiệp nếu không được thu gom xử lý, thải bỏ bừa
Trang 24bãi dưới tác động của nước mưa sẽ làm thâm nhập các chất ô nhiễm vào nguồn nướcdưới đất gây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng.
Bên cạnh đó, trong thành phần chất thải rắn công nghiệp có các loại chất khóphân hủy, khi thải ra môi trường phải mất từ hàng chục năm cho tới một vài thế kỷ
mới được phân hủy hoàn toàn trong tự nhiên Sự phân huỷ không hoàn toản của các
chất thải này sẽ để lại trong đất những mảnh vụn, không có điều kiện cho vi sinh vậtphát triển sẽ làm cho đất chóng bạc màu, không tơi xốp Sự tồn tại của chất thải khóphân hủy trong môi trường sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đất bởi chất thải lẫnvào đất sẽ ngăn cản ôxy đi qua đất, gây xói mòn đất, làm cho đất không giữ đượcnước, chất đinh dưỡng (Nguyễn Văn Phước, 2009)
1.1.3.2 Tác động của chất thải rắn công nghiệp đối với sức khỏe cộng đồng
Việc quản lý và xử lý chất thải rắn công nghiệp không hợp lý không nhữnggây ô nhiễm môi trường mà còn ảnh hưởng rất lớn tới sức khoẻ con người, đặc biệtđối với cán bộ công nhân viên tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh và người dân ở gần
khu công nghiệp (Nguyễn Thi Kim Thái, 2011).
Hai thành phần chất thải rắn công nghiệp được liệt vào loại cực kỳ nguy hiểm
là kim loại nặng và chat thải khó phân hủy Các chất nay có khả năng tích lũy sinhhọc trong nông sản, thực phẩm cũng như trong mô tế bao động vật, nguồn nước vảtồn tại bền vững trong môi trường gây ra hàng loạt bệnh nguy hiểm đối với con ngườinhư vô sinh, quái thai, di tật ở trẻ sơ sinh; tác động lên hệ miễn dịch gây ra các bệnhtim mạch, tê liệt hệ thần kinh, giảm khả năng trao đổi chất trong máu, ung thư và cóthé di chứng di tật sang thế hệ thứ 3
Đặc biệt, chất thải rắn công nghiệp nguy hại là các chất thải có khả năng gâynguy hiểm cho con người có thé gây nổ, bắt cháy Tiếp xúc với axít hoặc kiềm mạnhgây bỏng da Những thùng, hòm chứa chất thải nguy hại nếu không được xử lý, để
bừa bãi vào nơi không được bảo vệ tôt có thê gây các tai nạn ngộ độc nghiêm trọng.
Trang 251.1.4 Quản lý chất thải rắn công nghiệp
1.1.4.1 Khái niệm
Quản lý nhà nước về chất thải rắn công nghiệp là sự tác động của các cơ quanquản lý nhà nước, bằng chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn của mình đưa ra các biệnpháp, luật pháp chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượngmôi trường sống; phòng ngừa, giảm thiêu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyền,tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn công nghiệp hướng đến mục tiêu bảo vệmôi trường và phát triển bền vững (Nguyễn Văn Phước, 2009)
1.1.4.2 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về chất thải rắn công nghiệp
Một trong những tác động gây hậu quả nghiêm trọng nhất của con người đốivới cân bằng hệ sinh thái, phá vỡ các quá trình, chu trình của tự nhiên do phát thải ramôi trường các chất thải độc hại trong đó có chất thải rắn công nghiệp Trong nhữngnăm gan đây, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, các ngành sản xuất, kinh doanh,dịch vụ, các khu công nghiệp, xí nghiệp, nhà máy được mở rộng và phát triển nhanhchóng, dân số ngày càng gia tăng, một mặt tích cực đóng góp cho sự phát triển củađất nước, mặt khác tạo ra một lượng chất thải rắn trong đó có chất thải rắn côngnghiệp Các chat thai này thường là các chat thải khó phân hủy và thường ở dang hóachất tông hợp nên rất khó phân hủy trong tự nhiên, đó là nguồn gốc gây 6 nhiễm môitrường, là nguyên nhân chính có thé gây nảy sinh bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khỏe,chất lượng sống của con người Vì vậy, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường do chất thảinói chung, chất thải rắn công nghiệp nói riêng gây ra đang trở thành vấn đề cấp báchđối với cộng đồng Do đó, Nhà nước cần phải kiểm tra, kiểm soát, quản lý chặt chẽcác chất thải rắn nói chung, chất thải rắn công nghiệp nói riêng nhằm hạn chế ô nhiễm
môi trường (Nguyễn Văn Phước, 2009).
Bên cạnh đó, ba mục tiêu phát triển bền vững là tăng trưởng kinh tế, côngbằng xã hội và bảo vệ môi trường cần phải đạt được trong thực tiễn quản lý Hoạtđộng phát triển kinh tế là một tất yếu khách quan và có cả ảnh hưởng tích cực và tiêu
cực Quá coi trọng vân dé kinh tê thì dat nước sẽ phải gánh chịu các hệ quả về môi
Trang 26trường; ngược lại quá coi trọng vấn đề môi trường và buộc các doanh nghiệp đápứng hệ thống tiêu chí khắt khe thì kinh tế cũng khó phát triển được Nếu quản lý nhànước có giải pháp phù hợp thì cùng với việc đây mạnh tăng trưởng kinh tế, môitrường vẫn được bảo đảm và ngược lại Do đó, quản lý nhà nước về môi trường nóichung đạt hiệu quả sẽ góp phần đưa đất nước hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.Trong đó, việc quản lý hiệu quả chất thải rắn công nghiệp là một trong những nhiệm
vụ trọng tâm trong công tác bảo vệ môi trường (Nguyễn Thị Kim Thái, 2011).
Hoạt động sản xuất công nghiệp thải ra tự nhiên một lượng rác thải khong 16
có thé gây 6 nhiễm môi trường Ngoài ra, sản phẩm công nghiệp sau một thời gian
sử dụng, bị hư hỏng, cũng trở thành chất thải Chất thải công nghiệp đã và đang gây
ô nhiễm không khí, đất và nguồn nước nhiều khu vực, ảnh hưởng nghiêm trọng đờisông của người dân Do đó, nhà nước phải thực hiện quản lý chất thải rắn công nghiệpnhằm mục tiêu khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường do chất thảirắn công nghiệp từ những hoạt động sản xuất tại các khu công nghiệp (Nguyễn Văn
Phước, 2009).
1.1.4.3 Các văn bản pháp luật về quản lý chất thải rắn công nghiệp
Các hệ thông văn bản nảy đóng vai trò quan trọng trong hệ thông quản lý chấtthải công nghiệp, điển hình như:
Luật Bảo vệ Môi trường được Quốc hội thông qua ngày 17 tháng 11 năm
2020 Luật BVMT gồm 16 Chương, trong luật này đã quy định rất rõ ràng vai trò vàtrách nhiệm của chủ nguồn thải, trách nhiệm của chủ đầu tư khu công nghiệp, khuchế xuất, khu công nghệ cao trong quản lý chat thải nguy hại Tuy nhiên do nội dung,trách nhiệm, phân công, phân cấp quản lý nhà nước về BVMT chưa hợp lý, vẫn cònchồng chéo, mâu thuẫn, trách nhiệm chưa đi đôi với quyền hạn, chưa phân định rõtrách nhiệm (một việc vẫn giao cho nhiều cơ quan chủ trì) nhất là đối với việc quản
lý rác thải đô thị, nông thôn, ứng phó, khắc phục hậu qua sự cố môi trường
Bên cạnh đó, nghị định Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngay 10/01/2022 cuaChính phủ quy định chi tiết một số điều của luật bảo vệ môi trường có 2 mục quy
Trang 27định quản lý chất thải Công nghiệp gồm mục 3 quản lý CTRCN thông thường vàmục 4 quản lý chất thải nguy hại.
Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ban hành ngày 07 tháng 7 năm 2022 về việcquy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Tăng mức
xử phạt đối với nhóm hành vi cé tình xả trộm, xả lén, xả chất thải không qua xử lý
ra ngoài môi trường Nghị định có nhiều điểm mới như đã bổ sung đầy đủ chế tài chocác quy định mới tại Luật Bảo vệ môi trường 2020 về các vi phạm quy định về Giấyphép môi trường, đăng ký môi trường; vi phạm quy định về vận hành thử nghiệmcông trình xử lý chất thải sau khi được cấp phép môi trường và nhiều vi phạm khác.Mức xử phạt tại Nghị định số 45/2022/NĐ-CP đã được điều chỉnh phù hợp với yêucầu quản lý và thực tiễn áp dụng Cụ thể, tăng mức xử phạt đối với nhóm hành vi cốtình xả trộm, xả lén, xả chất thải không qua xử lý ra ngoài môi trường, gây ô nhiễmmôi trường như: Xây lắp, lắp đặt thiết bị, đường ống hoặc các đường thải khác dé xảchất thải không qua xử lý ra môi trường, không xây lắp công trình bảo vệ môitrường đến mức tối đa (1 ty đồng đối với cá nhân, 2 ty đồng đối với tô chức) dé
đảm bảo tính răn đe.
1.1.4.4 Quản lý chất thải rắn công nghiệp thông thường
Theo điều 81 Luật Bảo vệ môi trường 2020, phân loại, lưu giữ, vận chuyênchất thải rắn công nghiệp thông thường như sau:
- Chất thải rắn công nghiệp thông thường được phân loại thành các nhóm
Trang 28- Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụtập trung, cum công nghiệp, cơ quan, tô chức phat sinh chat thải rắn công nghiệpthông thường có trách nhiệm phân loại tại nguồn theo quy định tại khoản 1 Điều này;lưu giữ bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường Chất thải rắn công nghiệp thôngthường không được phân loại phải được quản lý như chất thải quy định tại điểm ckhoản 1 Điều này.
- Chất thải rắn công nghiệp thông thường có lẫn chất thải nguy hại không thựchiện việc phân loại hoặc không thể phân loại được thì được quản lý theo quy định vềquản lý chất thải nguy hại
- Chất thải rắn công nghiệp thông thường phải được lưu giữ riêng theo loại đãđược phân loại; không đẻ lẫn chất thải nguy hại với chất thải rắn công nghiệp thôngthường; không làm phát tán bụi, rò rỉ nước thải ra môi trường; lưu giữ bằng các thiết
bị, dụng cụ, khu vực lưu giữ phù hợp theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Việc vận chuyên chất thải rắn công nghiệp thông thường phải đáp ứng yêucầu sau đây:
+ Chất thải phải được chứa, đựng trong các thiết bị, dụng cụ bảo đảm khôngrơi vãi, rò rỉ, phát tán ra môi trường trong quá trình vận chuyền, trừ trường hợp chấtthải đặc thù có khối lượng lớn phải chứa, đựng trực tiếp bằng các thiết bị, thùng chứacủa phương tiện vận chuyền;
+ Chất thải phải được vận chuyền theo loại sau khi đã được phân loại theo
quy định;
+ Phương tiện vận chuyên chất thải rắn công nghiệp thông thường phải xử lýphải có thiết bị định vị đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, hoạt động theo tuyến đường và thờigian quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Việc xử ly chất thải ran công nghiệp thông thường được quy định cụ thé tạiđiều 82 Luật Bảo vệ môi trường 2020
Trang 291.1.4.5 Quản lý chất thải nguy hại
Chất thải rắn công nghiệp nguy hại được luật môi trường 2020 quy định chungtheo chất thải nguy hại
Khai báo, phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyên chất thải nguy hại đượcquy định cụ thể tại điều 83 Luật Bảo vệ môi trường 2020 như sau:
- Chủ nguồn thải chất thải nguy hại có trách nhiệm sau đây:
+ Khai báo khối lượng, loại chất thải nguy hại trong hồ sơ đề nghị cấp giấy
phép môi trường hoặc nội dung đăng ký môi trường;
+ Thực hiện phân định, phân loại, thu gom, lưu giữ riêng và không dé lẫn vớichất thải không nguy hại, bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường:
+ Tự tái sử dụng, tái chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi năng lượng theo quy định
của pháp luật hoặc chuyên giao chất thải nguy hại cho cơ sở có giấy phép môi trườngphù hợp đề xử lý
- Việc lưu giữ chất thải nguy hại phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
+ Phải được lưu giữ riêng theo loại đã được phân loại;
+ Không dé lẫn chat thải nguy hại với chất thải thông thường;
+ Không làm phát tán bụi, rò rỉ chất thải lỏng ra môi trường;
+ Chỉ được lưu giữ trong một khoảng thời gian nhất định theo quy định của
pháp luật.
- Chất thải nguy hại khi vận chuyên phải được lưu chứa và vận chuyển bằngthiết bị, phương tiện chuyên dụng phù hợp đến cơ sở xử lý chất thải Phương tiện vậnchuyền chất thải nguy hại phải lắp đặt thiết bị định vị; hoạt động theo tuyến đường
và thời gian theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Đối tượng được phép vận chuyền chat thải nguy hại bao gồm:
+ Chủ nguồn thải chất thải nguy hại có phương tiện, thiết bị phù hợp đáp ứngyêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường:
+ Cơ sở được cấp giấy phép môi trường có chức năng xử lý chất thải nguy hạiphù hợp với loại chất thải cần vận chuyền
Trang 30Xử lý chat thải nguy hại được quy định tại điều 84 Luật Bảo vệ môi trường
2020
1.2 Một số kinh nghiệm quản lý chất thải rắn công nghiệp trên thế giới
Trên thế giới có rất nhiều các mô hình, kinh nghiệm trong công tác bảo vệmôi trường cũng như xử lý chất thải rắn công nghiệp Dưới đây là một vài kinhnghiệm về công tác quản lý chất thải rắn liên quan đến đề tài nghiên cứu như sau:1.2.1 Thụy Điễn
Day là một trong những quốc gia di đầu thé giới về xử lý CTR, bảo vệ môitrường hiện nay Quốc gia này đã sử dụng 52% tông khối lượng CTR thu gom được
dé sản xuất nhiệt và điện; 42% dé tái chế và chỉ có 1% lượng CTR bị chôn lấp 50%lượng điện năng tiêu thụ của đất nước này đến từ năng lượng tái tạo Quy trình phânloại CTR một cách khoa học được thực hiện từ những năm 70, mỗi gia đình đều cóđến 6-7 loại thùng rác phân loại trong nhà đề đáp ứng hiệu quả cho “nhu cầu về rác”của các nhà máy điện Thậm chí, do “nguyên liệu rác” không đủ, Thụy Dién cònnhập khẩu rác từ các quốc gia lân cận, vừa tận dụng được nguồn tài nguyên rác, vừathu được một khoản phí thu gom CTR từ các quốc gia đó Xử lý CTR được coi làmột ngành kinh tế của Thụy Điền với khoảng 100 doanh nghiệp nhà nước và tư nhântham gia Cùng với đó, chính sách về tái sử dụng toàn quốc được tiến hành rất đồng
bộ, chặt chẽ, đồng thời ý thức bảo vệ môi trường của người dân Thụy Điển đượcđánh giá rất cao (Nguyễn Trung Thắng, 2019)
1.2.2 Nhật Bản
Do sự gia tăng không ngừng của chat thải ran, dé cung cấp các giải pháp toàndiện cho những van đề đó, chính phủ Nhật Bản đã chuyển trong tâm của các chínhsách sang việc giảm thiểu phat sinh chat thải Trong ban sửa đổi năm 1991 của Daoluật Quan lý Chất thải, việc giảm thiêu phát sinh chat thải đã được thêm vào như mộtmục dich của đạo luật, cùng với việc thu gom và tái chế chất thải đã phân loại Ngoai
ra, Đạo luật Tái chế Cơ bản năm 2000 cũng cung cấp một tầm nhìn rõ rảng về một xãhội tuần hoàn vật chất lành mạnh, được thiết kế dé giảm tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên
Trang 31cũng như giảm tác động đến môi trường: nó cũng thé hiện các nguyên tắc cơ ban déthiết lập một xã hội tuần hoàn vật chất lành mạnh, bao gồm xác định thứ tự ưu tiên bắtbuộc đối với tái chế tài nguyên và quan lý chất thải, đó là (i) giảm phát sinh; (ii) tái sửdung; (iii) tái chế; (iv) thu hồi nhiệt; và (v) thải bỏ hợp lý.
Các biện pháp táo bạo đã được đưa ra để ứng phó với tình hình trong năm 1997
và 2000, bao gồm tăng cường trách nhiệm của các cơ sở kinh doanh có phát sinh chấtthải, củng cô hệ thong công khai thống kê chất thải, đưa ra hình phạt lên tới 100 triệuyên (tương đương 1 triệu đô la Mỹ) đối với hành vi đồ rác bat hợp pháp và tăng cườngcác biện pháp kiểm soát dioxin tại các nhà máy đốt rác Có nhiều đạo luật khác, đặcbiệt là Đạo luật Tái chế Thực pham va Đạo luật Quản lý Chat thải cùng ban hành năm
2000, trong đó thúc đây các biện pháp 3R nhằm thiết lập một xã hội tuần hoàn vật chấtlành mạnh, tăng cường quản lý chất thải công nghiệp và nâng cao quy định về chônlấp bất hợp pháp Quy định Quốc gia về thúc đây 3R được Bộ Môi trường phối hợpvới Diễn đàn Xúc tiến 3R va các chính quyền địa phương tô chức hang năm nhằm tao
cơ hội tập hợp người tiêu dùng, các nhà quản trị doanh nghiệp và nhân viên chính phủ
dé cùng nhau thao luận các yếu tố liên quan đến việc thành lập một xã hội tuần hoànvật chất lành mạnh và giúp các cá nhân xem xét lại lối sông của họ
Bên cạnh đó, việc kiểm soát phát thải từ lò đốt đặc biệt được chú trọng Ké từ
khi phát thải diôxm được báo cáo vào năm 1983, chúng đã được phát hiện trong tro
bay của các cơ Sở đốt rác thải ở Nhật Bản Do các báo cáo như vậy, sự chú ý của côngchúng được hướng đến các biện pháp kiểm soát phát thải điôxin trong các cơ sở đốtrác thải vào cuối năm 1983 Sau đó, ảnh hưởng của diôxin đối với sữa mẹ đã được báocáo tại một hội nghị quốc tế được tổ chức tại Kyoto năm 1994
Ô nhiễm đất cao tập trung tại các khu vực xung quanh các lò đốt đã được pháthiện trong và xung quanh thành phố Tokorozawa, tỉnh Saitama Các sự có như vậy đãlàm dây lên mối lo ngại của công chúng đối với các vấn đề về chất độc da cam Lo
lang vê điôxin phát ra bởi các cơ sở dot rác thải làm tăng môi quan tâm của người dân
Trang 32đối với các cơ sở đốt rác, tạo động lực cho các phong trào phản đối việc xây dựng các
cơ sở đốt rác
Vụ kiện yêu cầu các lò đốt rác ở thị tran Shintone, tinh Ibaraki phải đóng cửa
và vụ kiện liên quan đến 6 nhiễm điôxin nồng độ cao tại một lò đốt rác ở thi tran Nose,Osaka là ví dụ cho các phong trào phản đối Do vậy, số lượng lò đốt rác ở Nhật đã vàđang giảm dan, từ 1318 lò đốt rác năm 2005 xuống còn 1221 năm 2010 và xuống còn
700 vào năm 2021 Dioxin là chất được sinh ra trong quá trình đốt rác nhựa Trong số
200 hợp chat dioxin thì có 29 chat là chất độc Nguồn phát sinh dioxin có thé từ lò đốtcủa các nhà máy sản xuất thép, khói thuốc lá, phương tiện giao thông, nhưng chủ yếu
là từ các lò đốt rác
Nỗ lực thực hiện 3R và chương trình kiểm soát điôxin đã đạt được các kết quảđặc biệt ấn tượng (Hình 1) bao gồm (i) lượng rác thải phải xử lý cuối cùng giảm từ 20triệu tan 2005 xuống 4.6 triệu tan năm 2021 đối với rác thải đô thị và từ 91 triệu tấnnăm 2005 xuống còn 12 triệu tan năm 2021 đối với rác thải công: (ii) lượng phát thảiđiôxin và các hợp chất tương tự điôxin (DLCs) ở Nhật Bản đã giảm thành công từ5.000 gam năm 2005 xuống còn 64 gam năm 2021, giảm 98% (UNEP, 2021)
1.2.3 Hàn Quốc
Hàn Quốc với sự phát triển kinh tế nhanh chóng sau công cuộc công nghiệphóa mạnh mẽ Đặc biệt, nhiều nhóm ngành đa dạng như sản xuất chế tạo, công nghiệpnặng, công nghiệp điện tử đã được tập trung phát triển, tạo thành trục phát triển kinh
tế đất nước Trong quá trình công nghiệp hóa này, nhiều loại rác thải đã phát sinh.Trong số này, có loại rác không gây hại cho môi trường và sức khỏe con người,nhưng có một số loại chứa hàm lượng các chất gây tác động xấu lên môi trường vàcon người Đặc biệt, chất thải nguy hại có chứa chất độc cho môi trường và con ngườinhư vậy nhất định cần được quản lý một cách có hệ thong và được xử lý an toàn dégiảm thiéu tối đa những ảnh hưởng không mong muốn cho môi trường và người dân
Lượng phát thải chất thải nguy hại trong năm 2020 của Hàn Quốc tổng số là4.532.106 tan, giảm đôi chút so với khối lượng 4.562.846 của năm 2019 Tuy nhiên,
Trang 33về tổng thé, con số này tăng dan so với khối lượng phát thải của năm 2010 là3.151.653 Trong số này, rác thải công nghiệp chiếm khoảng 3,4% (154.710 tấn)trong tong khối lượng phát thải chất thải nguy hại của năm 2021 Trong toàn bộ chấtthải nguy hại thì chất thải dung môi hữu cơ, dầu, chất thải axit, bụi là những cấu
thành chính.
Trong công tác xử lý theo từng phương pháp đối với toàn bộ chất thải chỉ địnhnăm 2021 thì tái chế chiếm tỷ lệ lớn nhất với 59%, tiếp theo là chôn lấp 19,1%, đốt
rác 17,2% và các phương pháp khác là 4,7%.
Xử lý chất thai nguy hai cần lựa chọn phương pháp xử lý thích hợp, sau khi
xử lý vô hại xuống mức thấp nhất mới cho chôn lấp hoặc đồ trả lại tự nhiên Phươngpháp vô hại hóa và xử lý an toàn chất thải nguy hại rất đa dạng và cần tìm phương
án xử lý phù hợp với đặc tính của chất thải Phương pháp xử lý chất thải có thê chia
làm 3 loại: phương pháp xử lý vật lý và phương pháp xử lý hóa học và phương pháp
xử lý sinh học Xử lý hóa học và vật lý cho tốc độ xử lý nhanh chóng nhưng lại gâyphát sinh các phụ chất do đó cần thêm 1 quy trình nữa để xử lý các thành phần này
Xử lý sinh học ít gây phát sinh phụ chất nhưng tốc độ xử lý chậm nên khó có thể áp
dụng trong xử lý rác thải khối lượng lớn Khi xử lý chất thải nguy hại, cần lựa chọn
phương pháp thích hợp, phù hợp với thuộc tính của đối tượng chất thải, ưu tiên xử lý
an toàn, giảm thiêu tôi đa mức độ gây hại
Tại Hàn Quốc, hệ thống phân loại và quản lý rác thải chất thải nguy hại vẫncòn nhiều điểm bắt cập trong quy chế quản lý và chưa hệ thống như các quốc gia đãphát triển Trong thời gian tới, chúng ta cần rà soát lại hệ thống phân loại rác thảinguy hại những quy chế chính sách được triển khai theo nguyên tắc ngăn chặn từ đầuVIỆC xảy ra sự có vì một khi sự cố do chat thải nguy hại xảy ra thì chi phí rcho việcbồi thường và phục hồi môi trường sẽ rất lớn, liên tục, lâu dài và trên phạm vi rộng.Đặc biệt, chúng ta cần theo dõi sát sao xu thế và định hướng quốc tế đối với rác thảinguy hại và rác thải chứa chất nguy hại tiềm ân đang được cộng đồng quốc tế tăng
Trang 34cường kiểm soát trong thời gian gần đây dé có biện pháp chuẩn bị về quy chế môitrường trong nước (Nguyễn Duy Thái, 2021).
1.2.4 Singapore
Cơ quan Môi trường quốc gia Singapore cho biết hiện mỗi ngày nước này thải
ra khoảng 21.023 tan rác các loại, trong đó 58% lượng rác được đưa đến các nhà máytái chế, 41% chuyên đến các nhà máy đốt rác phát điện, 2% không đốt được, mangđến bãi chôn lấp Semakau xử lý Việc đốt rác phát điện giúp Singapore giảm đến90% lượng chat thải rắn phải chôn lap, đáp ứng gần 3% nhu cầu điện năng cả nước
Không chỉ thế, báo chí quốc tế tốn không ít giấy mực về chiến lược biến rácthải thành đảo du lịch Semakau của Singapore Năm 1999, đảo quốc này quyết địnhđầu tư kinh phí 646 triệu USD dé biến Semakau thành bãi rác trên biển đầu tiên vớicông suất hoạt động đến năm 2045 Dé tạo ra Semakau, chính phủ di dan 2 hòn đảoPulau Semakau và Pulau Sakeng vào đất liền
Trang 35Số rác chôn lấp tại đảo Semakau là tro rác và rác không đốt cháy được Saukhi đồ tro vào những ô trống được chuẩn bị sẵn, người ta còn lấp đất lên Mục dich
là dụ các loài côn trùng và chim chóc đến làm màu mỡ cho đất Ý tưởng này thànhcông ngoài mong đợi khi Semakau hiện là điểm quan sát chim nổi tiếng bậc nhất của
Singapore.
Bên cạnh những nỗ lực trên, các nhà khoa học Singapore luôn cố gắng tìmcách tái chế rác thải Đơn cử, nhóm nghiên cứu thuộc Trường ĐH Quốc gia Singapore(NUS) biến những chai nhựa được làm từ nhựa polyethylene terephthalate (PET)thành vật liệu siêu nhẹ aerogel có nhiều tiềm năng ứng dụng trong đời sống Dù cónghĩ ra biện pháp xử lý rác gì đi nữa, điều quan trọng vẫn là ý thức của người dân:giảm rác thải ngay từ đầu, tái sử dụng và tái chế (3R: Reduce, Reuse và Recycle) mớigiảm sức ép cho hệ thống xử lý rác (Nguyễn Duy Thái, 2021)
Vậy, từ kinh nghiệm xử ly CTR của các quốc gia nêu trên có thé thấy, hiệuquả của các biện pháp xử lý CTR đều bắt nguồn từ việc tuân thủ một cách nghiêmngặt các quy định về phân loại rác Do đó, Việt Nam cần thực hiện tốt việc phân loại
từ nguồn thải Bên cạnh đó, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn, cần tăng
cường ứng dụng công nghệ trong thu gom và xử lý CTR.
1.3 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài
Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý chất thải rắn côngnghiệp thực hiện trong thời gian qua, trong số đó là những công trình nghiên cứu
như:
Trần Ngọc Hải (2015) đã thực hiện nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuấtbiện pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại từ quá trình hoạtđộng của các cơ sở sản xuất trên địa bàn thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương đến năm
2030 Qua nghiên cứu cho thấy Dĩ An là trung tâm phát triển công nghiệp của tỉnhBình Dương, định hướng phát triển công nghiệp của Dĩ An đến năm 2030 tập trungphát triỀn các ngành công nghiệp cơ khí, điện - điện tử, may mặc, dịch vụ Phần lớn
các cơ sở sản xuât không quan tâm đến hiệu quả, công nghệ xử lý mà chỉ quan tâm
Trang 36đến mức phí phải trả Điều này dẫn đến tình trang các công ty thu gom, vận chuyên,
xử lý chat thải rắn công nghiệp và nguy hai đưa ra mức giá thấp nhất dé cạnh tranh.Tác gia đã tiến hành khảo sát thực tế 300 co sở sản xuất trên địa bàn thị xã Di Annhằm đánh giá hiện trạng công tác thu gom vận chuyền, lưu giữ và xử lý chất thảiran công nghiệp và chất thải nguy hai Từ đó đưa ra các dự báo các nguồn phát sinhchất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại từ nay đến năm 2020 và từ năm 2020đến năm 2030 Từ kết quả dự báo, dựa trên phân tích SWOT để xác định tính mạnhyếu, cơ hội và thách thức trong công tác quản lý nhà nước, công tác lưu giữ của cơ
sở sản xuất, công tác thu gom và vận chuyền chất thải rắn công nghiệp và chất thảinguy hại nhằm đưa ra những giải pháp tối ưu trong thời gian tới cho thị xã Dĩ An nói
riêng và tỉnh Bình Dương nói chung.
Cao Văn Cảnh (2018) nghiên cứu xây dựng các biện pháp quản lý hiệu quả
chất thải rắn tại một số khu đô thị và khu công nghiệp trên địa bản tỉnh Quảng Ngãi.Qua nghiên cứu, tác giả đã đánh giá được thực trạng về công tác quản lý CTR củaThế giới và Việt Nam, qua đó đánh giá được những mặt còn tồn tại, hạn chế, bất cậpcông tác quản lý CTRCN như: Các văn bản pháp luật về BVMT chưa đồng bộ, nhiềuvăn bản chồng chéo và thay đổi; một số văn bản ban hành chậm nên việc áp dụngcác văn bản pháp luật về BVMT vào thực tế gặp nhiều khó khăn; trách nhiệm vềquản lý CTR sinh hoạt, CTR nông thôn và CTRCN còn chồng chéo; quy định vềthấm định công nghệ xử ly CTR chưa rõ ràng đối với công nghệ xử lý cả trong nước
và nước ngoài NCS đã đề xuất các công cụ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý CTRCNtrên địa bàn tỉnh trong thời gian tới, đã tổng kết các phương pháp, công nghệ, quản
lý, xử lý CTR, đặc biệt là đã xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý chất thảicông nghiệp trên địa bàn, từ đó đã đề xuất áp dụng các phương pháp tổng hợp, phântích đánh giá theo thang cho điểm phù hợp với điều kiện của địa phương về các nộidung như: Tiêu chí quản lý; Tiêu chí về công nghệ; Tiêu chí về lựa chọn khu xử lý
CTR.
Trang 37Hoàng Thị Như Quỳnh (2020) đã nghiên cứu quản lý nhà nước về chất thảirắn công nghiệp tại các khu công nghiệp ven biển trên địa ban tinh Quảng Bình Trên
cơ sở hệ thống hóa lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về chất thải rắn công nghiệp,tác giả đã đi sâu vào phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về chấtthải rắn công nghiệp tại các khu công nghiệp ven biển trên địa bàn tỉnh Quảng Bình;
từ đó, đánh giá rủi ro môi trường công nghiệp cho các KCN ven biển trên địa bantỉnh Quảng Bình; tìm ra những hạn chế, vướng mắc và nguyên nhân của nó Tác giả
dé xuất những các giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản ly nhànước về chat thải rắn công nghiệp tại các khu công nghiệp ven biển tại tinh QuangBình như: (i) Hoàn thiện và thực hiện tốt quy hoạch liên quan đến quản lý chat thairan; (ii) Tổ chức thực hiện và hoàn thiện chính sách quản lý nhà nước về chat thảirắn công nghiệp tại các khu công nghiệp ven bién; (iii) Hoan thiện tổ chức bộ may,nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tang cường đầu tư nguồn lực; (iv) Tăng cườngcông tác tuyên truyền, phổ biến; (v) Tăng cường công tác giám sát, thanh tra, kiểmtra; (vi) Day mạnh ứng dụng khoa học công nghệ; (vii) Xây dựng kế hoạch phòngngừa, ứng phó và khắc phục sự cố môi trường và kịch bản ứng phó thiên tai, hiệntượng thời tiết cực đoan do tác động của biến đổi khí hậu
Nguyễn Thế Hùng (2021) đã nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản lý tổnghợp chất thải rắn công nghiệp nguy hại ngành cơ khí thuộc các khu công nghiệp tậptrung trên địa bàn Hà Nội Nghiên cứu đã tính toán, so sánh sự sai khác về kết quả
dự báo với các giá trị của hệ số phát thải của chất thải rắn nguy hại từ ngành công
nghiệp cơ khí tại khu công nghiệp Thăng Long Nghiên cứu đã ứng dụng thành công
phương pháp hiệu chỉnh 26/26 hệ số phát thải trung bình của nhà máy nhận đượctheo dự báo trình độ phát triển công nghệ Việt Nam (TCC) đến năm 2030 và tầmnhìn 2050, sử dung dé dự báo về tổng tải lượng CTRCNNH phát sinh ở vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam giai đoạn từ đây đến năm 2030 và tầm nhìn 2050 Kết quả dựbáo về tong tải lượng CTRCNNH phát sinh ở Khu công nghiệp Thăng Long đến năm
2030 đã cho phép xây dựng bản đồ phân bố tải lượng chất thải ở các địa phương và
Trang 38xác định quy mô công tác quản lý CTRCNNH cần đáp ứng đến năm 2030 của khu
và vùng Qua đó, nghiên cữu đã chỉ ra được những điểm còn thiếu trong quy hoạchchất thải rắn của thành phố Hà nội đến 2030 và tầm nhìn đến 2050 Từ kết qua đánhgiá trên, nghiên cứu đã đưa ra đề xuất giải pháp hoàn chỉnh quy hoạch tông thé chấtthải rắn công nghiệp nguy hại thông qua bổ sung quy hoạch thu gom, vận chuyền,lưu giữ trung chuyên chất thải công nghiệp đồng thời đề xuất một số giải pháp côngnghệ phù hợp với điều kiện của Thành phố trong giai đoạn tới
Tuy đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý chất thải rắncông nghiệp, nhưng chưa có nghiên cứu nào được thực hiện liên quan đến quản lýchất thải rắn công nghiệp trên địa bàn huyện Đồng Phú Bên cạnh đó, tốc độ côngnghiệp hóa trên địa bàn huyện Đồng Phú khá lớn và chất thải rắn công nghiệp phátsinh ngày càng nhiều do và nhiều vấn đề môi trường liên quan đến quản lý chất thảiran công nghiệp trên dia bàn huyện Với lý do trên, dé tài “Đánh giá thực trạng và đềxuất biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn công nghiệp trên địa bảnhuyện Đồng Phú, tinh Bình Phước” được thực hiện nhằm phân tích thực trạng và cácnhân tô ảnh hưởng làm cơ sở đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thảirắn công nghiệp trên địa bàn huyện Đồng Phú
1.4 Tong quan địa bàn nghiên cứu
1.4.1 Điều kiện tự nhiên
1.4.1.1 Vị trí địa lý
Huyện Đồng Phú trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là địa bàn có vị tríchiến lược hết sức quan trọng, có quốc lộ 14, tỉnh lộ 741 đi qua Đây là những conđường giao thông huyết mạch nối liền Đồng Phú với Tây Nguyên, thành phố Hồ ChíMinh và nước bạn Campuchia Hiện nay, Huyện Đồng Phú có 11 đơn vị hành chínhgồm thị trấn Tân Phú và 10 xã gồm: Đồng Tâm, Đồng Tiến, Tân Hòa, Tân Hưng,Tân Lập, Tân Lợi, Tân Phước, Tân Tiến, Thuận Lợi, Thuận Phú.Huyện Đồng Phúnằm ở phía Đông Nam của tỉnh Bình Phước và có vị trí tiếp giáp như sau: Phía Đônggiáp tỉnh Đồng Nai và huyện Bù Đăng; Phía Tây giáp huyện Chơn Thành và TP
Trang 39Đồng Xoài; Phía Nam giáp tinh Bình Duong; Phía Bắc giáp huyện Phú Riêng: PhíaTây Bắc giáp huyện Hớn Quản.
Vị trí huyện Đồng Phú thé hiện qua hình 1.2:
BAN DO HANH CHÍNH
HUYỆN DONG PHU - TINH BÌNH PHƯỚC
= | HUYỆN PHU RIENG
-_#®M—_
Ranh giới huyện, thành phố
TỈNHĐÒNGNAI | RANH GIỚI Xã, PRƯODD
| £=<<<<<<= | Dường giao thông
| ~~ |Sông ngòi, kênh, rạch
(Nguồn UBND tỉnh Bình Phước, 2021)Hình 1.2 Bản đồ hành chính huyện Đồng Phú
Trang 401.4.1.2 Địa hình địa mạo
Huyện nằm ở độ cao trung bình so với mặt nước biển khoảng 70 đến 120 mét,nơi cao nhất đạt hơn 330m Thêm vào đó, đất đai chủ yếu là đất đỏ bazan, feralit nâu
đỏ và một ít đất xám trên phù sa cổ, rất phù hợp với các loại cây công nghiệp daingày như cao su, hồ tiêu, điều, ca phê, mía
1.4.1.3 Khí hậu
Khí hậu điều hòa, mỗi năm có 2 mùa rõ rệt, thời tiết nóng ấm quanh năm vớinhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 27,8 °C; độ 4m không khí cao và đều, rat ít khichịu ảnh hưởng của gió bão thích hợp cho cây trồng và vật nuôi phát triển
1.4.1.4 Thủy văn
Huyện Đồng Phú có 2 con sông lớn là sông Bé và sông Mã Đà
Sông Bé nằm trên ranh giới hành chính về phía Tây của Đồng Phú với HuyệnHớn Quản, có dòng chảy phân bó rat không đều trong năm và hầu như không bị ảnhhưởng của thủy triều; ngoài ra, có lòng sông sâu và độ đốc lòng sông cao Vì vậy,việc lay nước của sông Bé dé tưới cho cây cối thường gặp nhiều khó khăn
Sông Mã Đà là ranh giới giữa huyện Đồng Phú và huyện Vĩnh Cửu, tỉnh ĐồngNai Sông Mã Đà có lòng sông khá sâu, chảy qua địa hình đồi núi dốc, có cao trình
từ mặt nước đến mặt đất canh tác khá cao nên việc khai thác nguồn nước của sôngnày phục vụ nông nghiệp bị hạn chế
Ngoài ra trên địa ban huyện còn có nhiều Suối lớn phân bố đều trên địa bàn
huyện như suối Rạt, suối Pa Pếch, suối Da, Suối Rạch Bé, Suối Băng
1.4.1.5 Tài nguyên thiên nhiên
Địa bản Đồng Phú được bao quanh bởi hai con sông lớn là Sông Bé và sôngĐồng Nai, cùng với nhiều suối chảy qua như: suối Rat, suối Nước Trong, suối Giai,suối Lam, suối Mã Đà và nhiều suối nhỏ với lưu lượng ít, rải rác ở khắp vùng tronghuyện, đây là nguồn cung cấp nước rất quan trọng cho nhân dân sản xuất và sinh
hoạt.