2.1. Nội dung nghiên cứu
Dé đạt được các mục tiêu đề ra của đề tài nghiên cứu, các nội dung nghiên cứu sau: Đánh giá thực trạng phát sinh chất thải rắn công nghiệp; Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp; Phân tích hiệu quả quản lý chất thải rắn công nghiệp tại huyện Đồng Phú; Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn công nghiệp sẽ được thực hiện.
2.1.1. Đánh giá thực trạng phát sinh chất thải rắn công nghiệp tại huyện Đồng
Phú
- Thực trạng hoạt động sản xuất công nghiệp trong và ngoài KCN tại huyện Đồng Phú
- Khối lượng phát thải chất thải rắn công nghiệp
- Dự báo khối lượng phát thải CTR công nghiệp đến năm 2030
2.1.2. Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp tại huyện Đồng
Phú
- Cơ cấu tô chức bộ máy quản lý Nhà nước:
- Cơ cau tô chức bộ máy quản lý chat thải rắn công nghiệp của Doanh nghiệp - Cơ sở hạ tầng
- Công tác thu gom, xử lý CTRCN
2.1.3. Phân tích hiệu quả quản lý chất thải rắn công nghiệp tại huyện Đồng Phú Hiệu quả quản lý chất thải rắn công nghiệp tại huyện Đồng Phú được đánh
giá qua các tiêu chí: Phân loại CTRCN; Thu gom CTRCN; Xử lý CTRCN; Quy
hoạch quan lý CTRCN; Chính sách pháp luật; Tổ chức quan lý; Nguồn lực tài chính;
Tập huấn, tuyên truyền; Thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm.
2.1.4. Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn công nghiệp Trên cơ sở đánh giá thực trạng, hiệu quả và quản lý chất thải rắn công nghiệp tại huyện Đồng Phú, đề tài sẽ đề xuất biện phap nâng cao hiệu quả quan lý chat thải rắn công nghiệp tại huyện Đồng Phú.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Dé thực hiện được các nội dung nghiên cứu, dé tài sẽ thực hiện đánh giá thực trạng phát sinh, phân tích, đánh giá hiệu quả quản lý quản lý chất thải rắn công nghiệp và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp trong quá trình nghiên cứu
sử dụng các phương pháp như phương pháp thu thập thông tin thứ cấp, sơ cấp, 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
Phục vụ việc đánh giá thực trạng phát sinh chat thải ran tại các cơ sở sản xuất công nghiệp tại huyện Đồng Phú. Phương pháp kế thừa từ các nguôn tài liệu có sẵn như: Các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Trung ương, nghành, địa phương...thu thập tài liệu, số liệu từ UBND Huyện Đồng Phú, Ban quản lý Khu kinh tế về hiện trạng môi trường, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phương liên quan đến vấn đề nghiên cứu và kế thừa những tư liệu, tài liệu, số liệu, báo cáo hiện có về chất thải của các doanh nghiệp, cơ quan quản lý chất thải từ đó tạo cơ sở tiền đề cho quá trình nghiên cứu. Các tải liệu, số liệu thu thập và cơ quan thu thập được thống kê qua bảng 2.1:
Bảng 2.1. Tài liệu, số liệu thu thập và cơ quan thu thập
`* 1^A Ã yen
Tài liệu, sô liệu Cơ quan
1. Thống kê điêu điểm tự nhiên của i ;
: - Chi cục thông kê huyện Dong Phú huyện Đông Phú
2. Tình hình phát triên kinh tê - xã hội `
l - UBND huyện Đông Phú huyện Đông Phú
3. Tình hình phát triên công nghiệp và :
BE... - Ban Quản lý Khu kinh tê tỉnh Bình tình hình hoạt động sản xuât kinh doanh
: Phước của các danh nghiệp sản xuât công nghiệp
4. Số liệu thống kê phát thai CTR của - Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất
từng DN công nghiệp trong và ngoài KCN
Việc xác định khối lượng CTRCN phát thải tại các doanh nghiệp hoạt động sản xuất công nghiệp được xác định thông qua số liệu thống kê của bộ phận phụ trách môi trường của doanh nghiệp có đối chiếu, so sánh với số liệu thống kê của đơn vị thu gom CTRCN và Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Bình Phước, Phòng TN - MT huyện Đồng Phú.
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp
Nhằm đảm bảo tính khách quan, đề tài tiến hành khảo sát các đối tượng liên quan bao gồm:
- Lãnh đạo, cán bộ quản lý về môi trường của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trong vào ngoải các KCN đang hoạt động tại huyện Đồng Phú.
- Lãnh đạo, nhân viên đơn vị thu gom CTRCN là Công ty Cổ phần Môi
trường Bình Phước, Công ty TNHH Môi trường Cao Gia Quý, Công ty TNHH Cong nghệ Môi trường Bình Phước Xanh.
- Cán bộ quản lý Nhà nước về CTRCN tại tỉnh Bình Phước và huyện Đồng
Phú.
2.2.2.1. Khảo sát lãnh đạo, cán bộ quản lý về môi trường của các doanh nghiệp Phương pháp điều tra phỏng vẫn được sử dụng nhằm mục đích thu thập thông tin, số liệu thực tế từ quá trình hoạt động của các doanh nghiệp của các quy trình sản xuất.
Hiện tại trên địa bàn huyện Đồng Phú có 111 doanh nghiệp hoạt động sản xuất công nghiệp, số này nhỏ hơn 200 do vậy, không áp dụng công thức tính mẫu của Taro Yamane mà đề tài quyết định khảo sát toàn bộ 111 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trong và ngoài KCN tại huyện Đồng Phú.
Dé có số liệu chính xác, trong quá trình điều tra, phỏng van tác giả đã thực hiện phóng vấn trực tiếp lãnh đạo, cán bộ quản lý về môi trường của các doanh nghiệp với 111 phiếu. Số lượng phiếu tương ứng với số doanh nghiệp đang hoạt động tại huyện Đồng Phú va được phân bồ theo tỷ lệ với số doanh nghiệp như sau:
Bang 2.2. Phân b6 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp được khảo sat
STT Doanh nghiệp tại Số lượng doanh nghiệp Tỷ lệ (%) 1 Tại KCN Bắc Đồng Phú 57 51,35 2 Tại KCN Nam Dong Phú 21 18,92 3 Nằm ngoài KCN 33 29,73 Tổng T1 100,00
Việc khảo sát doanh nghiệp được thực hiện trực tiếp với phiếu điều tra đã soạn
* Nội dung điều tra, khảo sát (mẫu phiếu điều tra thé hiện tại phụ lục 1) nhằm thu thập các thông tin về đánh giá, nhận định, mức đồng ý liên quan đến hiệu quả
quản lý CTRCN như:
- Doanh nghiệp đã thực hiện phân loại CTRCN nguy hại, CTRCN tái chế
và CTRCN thông thường
- Doanh nghiệp tập kết, lưu chứa CTRCN đúng điểm quy định, gọn gàng,
sạch sẽ
- Việc thu gom CTRCN đúng khung giờ cố định
- Việc thu gom đảm bảo hàng thường xuyên 1 lần/ngày trở lên
- Các văn bản hướng dẫn về phân loại CTRCN rõ ràng, chỉ tiết, hợp lý - Quy định về mức xử phat trong vi phạm quản lý CTRCN nghiêm khắc,
đủ sức răn đe
- Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp hàng quý được tập huấn về phân
loại CTRCN cũng như quy trình quản lý CTRCN.
* Đề tài thực hiện khảo sát lãnh đạo, cán bộ quản lý về môi trường của các doanh nghiệp vào ngày làm việc trong tuần mỗi ngày điều tra 10 phiếu dự kiến trong 11 ngày tháng 08 năm 2021. Việc khảo sát lãnh đạo, cán bộ quản lý về môi trường của các doanh nghiệp được thực hiện theo phương pháp khảo sát trực tiếp với mẫu phiếu soạn sẵn.
2.2.2.2. Khảo sát lãnh đạo, nhân viên đơn vị thu gom, xử lý CTRCN
Điều tra, phỏng vấn trực tiếp 64 nhân viên, cán bộ quản lý, lãnh đạo tại Công ty Cô phần Môi trường Bình Phước, Công ty TNHH Môi trường Cao Gia Quý, Công
ty TNHH Công nghệ Môi trường Bình Phước Xanh.
Mẫu phiếu điều tra thé hiện tại phụ lục 2, nội dung khảo sát nhằm thu thập thông tin về hoạt động sản xuất và phát thải CTRCN cũng như mức đồng ý liên quan đến hiệu quả quản lý CTRCN như:
- Doanh nghiệp đã thực hiện phân loại CTRCN nguy hại, CTRCN tái chế và
CTRCN thông thường;
- Doanh nghiệp tập kết, lưu chứa CTRCN đúng điểm quy định, gọn gàng, sạch
- Nhân viên thu gom, thu gom vận chuyển CTRCN theo đúng CTR đã phân
loại;
- Việc thu gom CTRCN đúng khung giờ cô định
- Việc thu gom dam bảo hang thường xuyên 1 lần/ngày trở lên
- CTRCN nguy hại được xử lý đúng quy định, đảm bảo tiêu chuẩn môi trường
- CTRCN tái chế được tận dụng tái chế triệt dé
- CTRCN thông thường được xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường - Các văn bản hướng dẫn về phân loại CTRCN rõ ràng, chi tiết, hợp ly
- Quy định về mức xử phạt trong vi phạm quản lý CTRCN nghiêm khắc, đủ
sức răn đe
- Nhà nước có hỗ trợ, chính sách ưu đãi giúp DN thu gom CTRCN có nguồn tài chính đầy đủ dé đầu tư cơ sở vậy chất như thùng chứa, xe chuyên chở, thùng phân
loại CTRCN
- Nhà nước có chính sách ưu đãi về tiếp cận nguồn vốn dé đầu tư phát triển ha tầng kỹ thuật xử lý CTRCN gồm CTRCN nguy hại và thông thường.
* Đề tài thực hiện khảo sát lãnh đạo, nhân viên đơn vị thu gom, xử lý CTRCN vảo ngày làm việc trong tuần mỗi ngày điều tra 6 - 7 phiếu. Thời gian khảo sát dự kiến trong 10 ngày tháng 08 năm 2022. Việc khảo sát lãnh đạo, nhân
viên đơn vị thu gom, xử lý CTRCN được thực hiện theo phương pháp khảo sát
trực tiếp với mẫu phiếu soạn sẵn.
2.2.2.3. Khảo sát cán bộ quản lý Nhà nước về CTRCN
Nhằm đánh giá thực trạng và hiệu quả quản lý chất thải rắn công nghiệp, đề tài tiến hành khảo sát 18 cán bộ quản lý Nhà nước và phân bồ số cán bộ khảo sát như
sau:
Bảng 2.3. Phân bổ phiếu khảo sát cán bộ quản lý Nhà nước
STT Don vị khảo sát Số lượng người 1 Ban Quản lý Khu kinh tế 6
2 Phong TN - MT huyện Đồng Phú 6
3. So TN - MT tỉnh Bình Phước 6
Tong 18
* Nội dung điều tra, khảo sát (mau phiếu điều tra thê hiện tại phụ lục 3):
Điều tra, khảo sát nhằm thu thập các thông tin về mức đồng ý liên quan đến
hiệu quả quản lý CTRCN như:
- Doanh nghiệp đã thực hiện phân loại CTRCN nguy hại, CTRCN tái chế
và CTRCN thông thường
- Doanh nghiệp tập kết, lưu chứa CTRCN đúng điểm quy định, gọn gàng,
sạch sẽ
- Nhân viên thu gom, thu gom vận chuyền CTRCN theo đúng CTR đã phân
loại
- Việc thu gom CTRCN đúng khung giờ có định
- Việc thu gom đảm bao hàng thường xuyên 1 lần/ngày trở lên
- CTRCN nguy hại được xử lý đúng quy định, đảm bảo tiêu chuẩn môi
trường
- CTRCN tái chế được tận dụng tái chế triệt dé
- CTRCN thông thường được xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường
- Công tác quy hoạch quản lý CTRCN được thực hiện đúng quy định pháp luật.
- Các văn bản hướng dẫn về phân loại CTRCN rõ rang, chi tiết, hợp lý - Quy định về mức xử phạt trong vi phạm quản lý CTRCN nghiêm khắc,
đủ sức răn đe
- Cơ cau tổ chức quản lý Nhà nước trong quản lý CTRCN có sự tương tác, phối hợp chặt chẽ
- Nhà nước có hỗ trợ, chính sách ưu đãi giúp DN thu gom CTRCN có nguồn tài chính đầy đủ dé đầu tư cơ sở vậy chất như thùng chứa, xe chuyên chở, thùng
phân loại CTRCN
- Nhà nước có chính sách ưu đãi về tiếp cận nguồn vốn dé đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật xử lý CTRCN gồm CTRCN nguy hại và thông thường
- Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp hàng quý được tập huấn về phân loại
CTRCN cũng như quy trình quản lý CTRCN
- Cơ quan chức năng hàng tháng lập danh sách các danh nghiệp có nguy cơ
vi phạm trong quan lý CTRCN và thực hiện thanh tra, kiểm tra phát hiện vi phạm
và xử phạt.
* Đề tài thực hiện khảo sát cán bộ quản lý Nhà nước vào ngày lam việc trong tuần mỗi ngày điều tra 06 phiếu.Thời gian khảo sát dự kiến trong 3 ngày
tháng 09 năm 2022. Việc khảo sát cán bộ quản lý Nhà nước được thực hiện theo
phương pháp khảo sát trực tiếp với mẫu phiếu soạn sẵn.
2.2.3. Phương pháp khảo sát khối lượng CTRCN phát sinh
Nhằm kiêm chứng số liệu thứ cấp về phát sinh CTRCN có phân loại 2 thành phần CTRCN thông thường và CTRCN nguy hại tại các doanh nghiệp trong và ngoài KCN trên địa bàn huyện Đồng Phú, đề tài phối hợp cán bộ phụ trách môi trường tại các doanh nghiệp thực hiện cân kiểm chứng rác thải tai 78 DN và tác giả tự thực hiện cân CTRCN tại 33 doanh nghiệp ngoài KCN. Sau 7 ngày lặp lại 1 lần, đảm bảo mỗi doanh nghiệp được cân 4 lần. Việc cân CTRCN là trong tháng 3 năm 2022. Sau khi mỗi doanh nghiệp được cân 4 lần, tiễn hành tính giá trị trung bình, giá trị trung bình được sử dụng dé so sánh, đối chiếu với số liệu thứ cấp thu được tại Ban quản lý Kinh tế tỉnh Bình Phước và phòng TN - MT huyện.
2.2.4. Phương pháp dự báo khối lượng chất thải rắn công nghiệp trong tương
lai
(1) Dự báo khối lượng CTRCN trên cơ sở số lượng các nhà máy phân theo loại hình sản xuất:
Điều kiện giả định là các nhà máy cùng hoạt động trong một loại hình sẽ có quy mô, côngnghệ và công suất sản xuất như nhau. Như vậy, khối lượng CTRCN phát sinh của mộtloại hình sản xuất nào đó được ước tính bằng công
thức sau:
Mi = Ni x hi
Mi: Khối lượng CTRCN phát sinh của loại hình i trong năm được xét (tan);
Ni: Số lượng nhà máy đang hoạt động của loại hình 1 trong năm được xét (nhà máy); hi: Số phát thải của loại hình sản xuất i (tan/co sở.năm) (ENTEC, 2000).
(2) Dự báo khối lượng CTRCN trên cơ sở sản lượng công nghiệp:
Khối lượng CTRCN của một loại hình sản xuất nào đó được ước tính như
sau:
Mi = S¡ x hi
Mi: Khối lượng CTRCN phát sinh của loại hình i trong năm được xét (tấn) Si: Sản lượng công nghiệp của loại hình i trong năm được xét hj: Hệ số phát thải của loại hình sản xuất ¡ (kg/đơn vị sản phẩm).
(3) Dự báo khối lượng CTRCN trên cơ sở tăng trưởng công nghiệp Khối lượng CTRCN mỗi năm được ước tính theo công thức:
Ni= Nis x (1 +)
Ni: Khối lượng CTRCN của năm cần tính
N¡¡: Khối lượng CTRCN của năm trước năm cần tính; r: tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân/năm. Kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu cho thấy tốc độ tăng CTRCN trên địa bàn nghiên cứu tương đồng với tốc độ tăng
trưởng công nghiệp.
Trong các phương pháp trên, phương pháp thứ 3 với hai biến số quan trọng là khối lượng CTRCN tại thời điểm đánh giá và hệ số tăng trưởng CTRCN của từng loại hình sản xuất theo từng năm. Trong đó, biến số khối lượng CTRCN hoàn toàn có thể ước tính được thông qua việc khảo sát thu thập số liệu thực tế.
Bên cạnh đó, hệ số r (tốc độ tăng trưởng CTRCN theo từng năm) được xác định thông qua số liệu thống kê lượng CTRCN của các doanh nghiệp qua các năm từ 2018 đến 2021, có đối chiếu với số liệu thống kê từ phòng TN - MT huyện Đồng Phú và Ban quản lý Khu Kinh tế tỉnh Bình Phước. Do vậy, nghiên cứu chọn phương pháp thứ 3 dé dự báo khối lượng CTRCN đến năm 2030.
2.2.5. Phương pháp đánh gia hiệu qua quản lý CTRCN
Trên cơ sở kết thừa nghiên cứu của Cao Văn Cảnh (2020), đề tài xác định các
tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác quản lý CTRCN như sau:
Bảng 1.4. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả Quản lý CTRCN
STT Nhóm tiéu chi Tiêu chí đánh giá hiệu quả
Phân loại Doanh nghiệp đã thực hiện phân loại CTRCN nguy hại,
CTRCN CTRCN tái chế và CTRCN thông thường
Doanh nghiệp tập kết, lưu chứa CTRCN đúng điểm quy
1
2
định, gọn gàng, sạch sẽ
Nhân viên thu gom, thu gom vận chuyên CTRCN theo
3 Thu gom „ . đúng CTR đã phân loại
CTRCN . ơ Al oa 4 Việc thu gom CTRCN đúng khung giờ cô định
5 Việc thu gom dam bao hang thường xuyên 1 lần/ngày trở
lên
é CTRCN nguy hại được xử lý đúng quy định, dam bao
tiêu chuẩn môi trường
7 XửlýCTRCN CTRCN tái chế được tận dụng tái chế triệt để
CTRCN thông thường được xử lý đảm bảo tiêu chuẩn 8 sẽ mosÈ
moi trường
: Quy hoạch quản Công tác quy hoạch quản lý CTRCN được thực hiện ly CTRCN đúng quy định pháp luật
10 eeu van ban hướng dan về phân loại CTRCN rõ rang, chi
Chính sách tiệt, hợp ly
11 pháp luật Quy định về mức xử phạt trong vi phạm quản lý CTRCN nghiêm khắc, đủ sức răn đe
hss _ ., Cơ cấu tô chức quan lý Nha nước trong quản lý CTRCN
12 Tụchứcquảnlý „ „ kL ơ có sự tương tác, phôi hợp chặt chẽ
Nhà nước có hỗ trợ, chính sách ưu đãi giúp DN thu gom 13 Nguồn lực tài CTRCN có nguồn tài chính đầy đủ dé đầu tư cơ sở vậy chính chất như thùng chứa, xe chuyên chở, thùng phân loại
CTRCN
STT Nhóm tiêu chi Tiêu chí đánh giá hiệu quả
Nhà nước có chính sách ưu đãi về tiép cận nguôn von đê
14 đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật xử lý CTRCN gồm
CTRCN nguy hại va thông thường
ˆ ni .. Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp hàng quý được tập
Tập huân, tuyên Hào sung ; ` ` aE 15 - huân về phân loại CTRCN cũng như quy trình quản lý
Tuyên