1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt và đề xuất các giải pháp hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ

47 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện Trạng Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Và Đề Xuất Các Giải Pháp Hoàn Thiện Mô Hình Quản Lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Trên Địa Bàn Huyện Thanh Thủy, Tỉnh Phú Thọ
Tác giả Chu Anh Cường
Người hướng dẫn PGS.TS Dinh Đức Trường
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Lý Môi Trường
Thể loại chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 23,19 MB

Nội dung

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức TrườngMỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tàiNhững năm trước đây, Việt Nam là nước nông nghiệp lạc hậu, chưa phát triển.Các hoạt động kinh tế, nông nghi

Trang 1

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 5 55-25 22 212 22121211271211 21111211 11211211 112111112111 |

CHUONG I : CƠ SO LÝ LUẬN VA THUC TIEN VE QUAN LÝ CHAT

THAI RAN SINH HOẠTT - - 2: c SSE£SE£EE££EeEEeEEeEEerkerkerkervees 41.1 Khái niệm chat thải rắn sinh hoạt 55552 cEccEerxerxerxees 51.2 Đặc điểm CTRSH - - 2£ ©E9SE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEE 7111111111 51.2.1 Nguồn 266 vesccscsscssessessessessecsessecsecsessecsessessessessecsessessessecsessecsessessessessessesseeseess 51.2.2 Thành phan chat thải rắn sinh hoạt 2-22 ©++2+2z++cx++zxzsrscez 61.2.3 Tính chất của CTRSH 2-©2+2EE+2EEEEEEEEEEE2E11211211 211 E1 rvce 71.2.3.1 Tính chất vật lý :-©ccStEkEEkEEEEEEEE1E211111 111111111111 xetkrrei 72h69 010 1 71.2.3.3 Tính chất sinh hỌc -©+- St +t+EEEE+EEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkrrrrkrrrree 81.3 Tác hại do chất thải rắn gây ra - -2- 5-55 tctectecterkerkerkerkerrees 8

1.3.1 Tác động của chat thai ran đến môi trường 2-2 52 s+xe+zzzzed 8

1.3.2 Anh hưởng của chất thải ran sinh hoạt đến sức khoẻ con người 91.4 Quan lý chat thải rắn sinh hoạt 2-52 2S 2S‡EecEezEerkrkered 101.4.1 Khái niệm quản lý chất thải rắn ¿5© +E+£E£+EezEerkerkerxerrerree 101.4.2 Cơ cấu và so đồ tổ chức quan lý chat thai ran sinh hoạt -. 101.4.3 Các chính sách về quản lý Chat thải rắn sinh hoạt - 25: 111.4.3.1 Tổng quan chung về chính sách môi trường - 2 2+2 lãi1.4.3.2 Các công cụ pháp lý trong công tác quản lý chất thai rắn sinh hoạt 12

CHƯƠNG II : THUC TRANG QUAN LÝ CHAT THAI RAN SINH HOAT

TREN DIA BAN HUYỆN THANH THUY -2- 5225 18

2.1 Giới thiệu về huyện Thanh Thủy - 22 + £+S£+E££EezEezxezxezed 182.1.1 Đặc điểm tự Mhi6n oe eecccccccscssssssesssessesssessecsecssessecsucssessecsuesseeseesseeseesseess 18

Trang 2

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

2.1.2.1 Dân SỐ -©2: 22222 2E1E21211221221121127171121171211211 11.211 1xcrrrre 192.1.2.2 Hiện trang phát triển kinh tẾ 2-2 ©++2+++2+++Ex++Ex+erkesrkesrxeerxere 20

2.1.2.3 Gi co .h 20

4“ hẽa 202.1.2.5 Nhận xét chung về dia bàn nghiên cứu - ¿5£ + x+x+zxerxerxered 20

2.2 Hiện trạng CTRSH và và công tác quản lí CTRSH của huyện Thanh Thủy 21

2.2.1 Tình hình phát sinh chat thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Thanh Thủy 212.2.2 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại tỉnh Phú Thọ 24

2.2.2.1 Quá trình thu ØOIM: - G1119 TH nghệ 25

2.2.2.2 Quá trình vận chuyỀn ¿- 2c k+SE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkerkerkrree 252.2.2.3 Quá trình chôn lấp và xử lý -:- 2 + ©E++x£EE£EEeEEEEEEEEEEEEEEerkerkerkrree 262.2.3 Hiện trạng xử lý chat thải rắn trên địa bàn huyện Thanh Thủy 262.2.4 Các biện pháp quản lý chat thải ran sinh hoạt trên địa bàn huyện Thanh Thủy26

2.2.4.1 Các chính sách quan ÌÚ - c + 1+ 1991119319 11 911 1 1 ng ng giết 26

2.2.4.2 Cac van ao an ee 29CHUONG III : ĐÈ XUẤT MÔ HÌNH QUAN LY CHAT THAI RAN SINH

HOAT TREN DIA BAN HUYỆN THANH THỦY 31

3.1 Dự báo xu thế biến đỗi khối lượng CTRSH 2 255252 313.2 Đề xuất giải phápquản ly CTRSH trên địa bàn huyện Thanh Thủy 323.2.1 Đối với hệ thống quản lý CTRSH tại huyện Thanh Thủy 323.2.2 Đối với hệ thống thu gOm 2- 2° + +E++E£EE£EE£EEtEEeEEeEEeEEerkerkerkeree 333.2.3 Phương tiện vận chuyền chat thải rắn -. ¿225 5 xxx 37KẾT LUẬN -22- 2-5522 EE2112212711211 2712112111121 11.1 1111111 41

TÀI LIEU THAM KHAO - 2-22 ©2<+2EE2EE£EEEEEEEEEEE2E1127112212221.2E1 re 42

SV: Chu Anh Cường MSV: CQ520446

Trang 3

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

CTR : Chất thải rắn

CTRSH : chất thải rắn sinh hoạt

CN-XD : Công nghiệp- Xây dựng

CTy CPMT-DVDT : Công ty cổ phần môi trường-dịch vụ đầu tư

UBND : Ủy ban nhân dân

SV: Chu Anh Cường MSV: CQ520446

Trang 4

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

DANH MỤC BANG

Bảng 1.2 Thanh phan vật lý của chất thải rắn sinh hoạt - ¿55525552 6Bảng 2.2 Khối lượng rác phát sinh tại huyện Thanh Thủy . 22Bảng 2.3 Ty lệ phát CTRSH đối với từng ngành nghề tại thị tran huyện Thanh

Thủy qua kết quả điỀUu tra 2- 25s S£2E££E££E££EeEEeEEeEEerkrrxerkree 23Bảng 2.4 Thanh phan chất thai ran sinh hoạt năm 2013 -. 2-52 5252 24Bang 3.1 Dự báo khối lượng chất thải ran phát sinh tại Huyện Thanh Thủy

đến năm 2020 (đơn vị : tấn/ngày) - + ¿5+ +EczEeckerEerkerkerrrree 31Bảng 3.2 Phan bố các phương tiện thu gom trên huyện Thanh Thủy 34Bảng 3.3 Vị trí xây dựng các trạm trung chuyÊn - ¿+ s+x+cxezxezxres 39

DANH MỤC SƠ ĐỎ

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ thu gom rác thải của công ty CP môi trường và dịch vụ đầu

"1" aa Ả Ô 25

Sơ đồ 3.2 Mô hình thu gom rác thải sinh hoạt tại huyện Thanh Thủy 35

Sơ đồ 3.3 Mô hình thu gom rác thải Y tế tại huyện Thanh Thủy - 37

SV: Chu Anh Cường MSV: CQ520446

Trang 5

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

MỞ ĐẦU

Tính cấp thiết của đề tàiNhững năm trước đây, Việt Nam là nước nông nghiệp lạc hậu, chưa phát triển.Các hoạt động kinh tế, nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, chế biến nông lâm hảisản đề đạt sản lượng và khối lượng sản phẩm thấp, do vậy lượng rác thải chưa nhiều

và chưa thưc sự được chính quyền , các doanh nghiệp và người dân quan tâm đếnvấn đề môi trường Tuy nhiên, trong hơn hai thập kỷ qua, từ khi nền kinh tế nước tachuyên từ nền kinh tế bao cấp sang cơ chế thị trường, sức sản xuất phát triển mạnh Bên cạnh đó tốc độ phát triển dân số tăng lên rất nhanh, các đô thị mới được xâydựng và mở rộng một cách nhanh chóng Với sự phát triển nhanh của các đô thị thìvan đề 6 nhiễm môi trường đang trở thành một thách thức lớn , đang được các cấpchính quyền quan tâm nhiều nhất Một trong những loại chất thải đang gây 6 nhiễmlớn đến môi trường sống hiện nay là chất thải rắn sinh hoạt

Huyện Thanh Thủy, Tinh Phú Thọ với dân số 75588 người có 15 xã và 1 thịtran (thị tran Thanh Thủy) Mỗi ngày trên dia bàn huyện phát sinh 39 tan/ngay chatthải ran sinh hoạt Với số lượng rác thải lớn như thé này huyện đã hình thành (có tổchức và tự phát ) hệ thông quản lý chất thải rắn Tuy nhiên cho đến nay hiệu suấtthu gom rác thải chỉ đạt được 60% Điều này dẫn đến sự suy giảm chất lượng môitrường sống và phát triển không bền vững về mặt môi trường Trongnhững nămqua,huyện Thanh Thủy đã phối hợp với các ngành, các cấp có liên quan dé giảiquyết van dé rác thải,thu gom vận chuyền và xử lý lượng rác trên địa bàn huyện.Hàng năm huyện Thanh Thủy tiêu tốn 1 khoản tiền cho việc dau tư thiết bị, xâydựng bãi chôn lấp và các cơ sở hạ tầng khác Những vấn đề còn tồn đọng và cầngiải quyết thời gian tới như khó khăn trong việc thu gom rác thải, khó khăn trongviệc thu phí quản lý chất thải rắn, hệ thống quản lý của nhà nước về chất thải rắncòn thiếu, yếu về trang thiết bi cũng như nguồn nhân lực đồng thời ý thức bảo vệcủa người dân trong bảo vệ môi trường còn hạn chế

Vì vậy, quan lý chất thải ran trên địa bàn huyện không phải là van dé dongiản cùng với quy trình quản lý chất thải rắn vốn vận hành từ trước đến naykhông còn phù hợp với thực tế phát triển của xã hội Trước yêu cầu đó, chuyên

đề “Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt và đề xuất các giải pháp hoàn thiện môhình quản lý chất thai rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tinh Phú

SV: Chu Anh Cường I MSV: CQ520446

Trang 6

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

Thọ? sẽ góp phần tìm ra giải pháp quản lý CTRSH thích hợp cho huyện Thanh

Thủy, tỉnh Phú Thọ.

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quátĐánh giá hiện trang chat thải ran sinh hoạt va đề xuất các giải pháp hoàn thiện

mô hình quản lý chất thai ran sinh hoạt trên dia bàn huyện Thanh Thuy,tinh Phú

Thọ

Mục tiêu cụ thé

- Nghiên cứu cơ sở lí luận và quản lý chat thải ran sinh hoạt

- Dé xuất các giải pháp quản lý chat thải ran sinh hoạtĐối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chất thải rắn sinh hoạt và giải pháp quản lýchat thải ran sinh hoạt tại huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ

Phương pháp nghiên cứu

-Phương pháp thu thập, thống kê; phương pháp điều tra khảo sát thực địa : đểđiều tra thực trạng thu gom, vận chuyền và xử lý CTRSH trên địa bàn huyện Thanh

Thủy

- Phương pháp dự báo: dự báo khối lượng CTRSH phát sinh trong tương lai

- Phân tích tổng hợp : trên cơ sở các dữ liệu thông tin cần thiết thu thập, quansát, điều tra tiến hành phân tích, chọn lọc rồi tổng hợp một cách logic, có hệ thốngphù hợp với mục tiêu đề ra

Kết cấu chuyên đề

Chương I : Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chất thải rắn sinh hoạt

ChươngII : Thực trang chat thai rắn sinh hoạt và tình hình quản lý chat thai ran

sinh hoạt trên địa bàn huyện Thanh Thủy

Chương III : Đề Xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn

huyện Thanh Thủy

SV: Chu Anh Cường 2 MSV: CQ520446

Trang 7

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

Dé hoàn thành bài chuyên dé này tôi xin gửi lời cảm on chân thành đến các thầy cô

giáo khoa Môi trường - đô thị đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập và

viết chuyên đề.Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn PGS.TS.Đinh Đức Trường đã tậntình hướng dẫn và chỉ bảo giúp tôi hoàn thiện bài chuyên đề này

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn chị Bùi Thị Hải — cán bộ phòng tài nguyên và môi

trường đâ tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập

SV: Chu Anh Cường 3 MSV: CQ520446

Trang 8

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

LỜI CAM ĐOAN

“Toi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, khôngsao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nếu sai phạm tôi xin

Chịu ky luật với Nhà trưởng ”

Hà Nội, ngày 7 tháng 5 năm 2014

Ký tên

Họ tên: Chu Anh Cường

SV: Chu Anh Cường 4 MSV: CQ520446

Trang 9

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN LÝ

CHAT THAI RAN SINH HOẠT

1.1 Khái niệm chat thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt là CTRSH phát sinh trong sinh hoạt cá nhân của các hộ

gia đình, khu nhà ở, khu thương mại dich vụ (cửa hàng, chợ, quán ăn, nhà hàng, ),

Các khu cơ quan (trường học, bệnh viện, công ty ), từ các hoạt động dịch vụ công

cộng (quét dọn,vệ sinh đường phé,khu giải trí)

Theo nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chấtthải rắn định nghĩa như sau: “Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải rắn phát thải

trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng ””

1.2.Đặc điểm CTRSH

1.2.1.Nguồn gốc

Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của CTRSH là các cơ sởquan trọng trong việc thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các biện phápquản lý CTRSH Có nhiều cách phân loại nguồn gốc phát sinh CTRSH khác nhaunhưng phân loại theo cách thông thường nhất là :

- Từ các khu dân cư : Phát sinh từ các hộ gia đình gồm có : thức phẩm, giấy,bia , giấy, carton, plastic, gỗ, thủy tinh, các kim loại khác ngoài ra còn một số chấtthải độc hại như dầu, sơn

- Rác đường phố : lượng chất thải răn phát sinhchủ yếu do người tham gia

giao thông và các hộ gia đình bên đường Ngoài ra còn thông qua các hoạt động vệ

sinh hè phó, lòng đường,khu vui chơi giải trí

- Tw các trung tâm thương mại : phát sinh chủ yếu qua các chợ lớn trung tâm

và các chợ nhỏ, siêu thị, nhà hàng phục vụ ăn uống Thành phần chủ yêu là rác thải

hữu cơ phân hủy nhanh như thức ăn thừa, rau, quả, lá cây

- Tir các công sở trường học, công trình công cộng : Lượng rác có thành phangiống như rác từ các trung tâm thương mại nhưng ít hơn

- Từ các hoạt động xây dựng đô thị : Lượng rác chủ yếu là xà ban từ các công

trình xây dựng và làn đường giao thông.

- Rac bệnh viện : Bao gồm rác thải sinh hoạt và rác thải y tế phát sinh từ cácphòng khám chữa bệnh, các trạm y tế, các cơ sở tư nhân

- Rac công nghiệp : phát sinh từ các hoạt động sản xuất của các xí nghiệp,

SV: Chu Anh Cường 5 MSV: CQ520446

Trang 10

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

nhà máy sản xuất công nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng, nhà máy chế biến thựcphẩm `

1.2.2.Thành phần chất thải rắn sinh hoạt

Xét thành phần vật lý và hóa học của CTRSH nhận thấy chúng khác nhau rấtlớn,được phân biệt dựa vào : Khu vực, địa phương, khí hậu,điều kiện KT-XH vànhiều yếu tố khác Đối với những khu vực khác nhau thì sẽ cho chúng ta những tỉ lệkhác nhau về thành phần lí hóa trong CTRSH.Nhưng nhìn chung thành phần ViệtNam là rác thực pham chiếm tỉ lệ khoảng 65 — 85 %, còn gần như các thành phancòn lại chiếm một tỉ lệ nhỏ và một phần được thu gom, phân loại để tái sinh, tái chế.

Thanh phân của rác thải gôm có:

- Các chất dễ bị phân hủy sinh học : thức ăn thừa,rau,củ,quả, lá cây,xác của

các con động vật,

- Các chất khó bị phân hủy sinh học : gỗ,cành cây,cao su,tui mon

- Các chất hoàn toàn không bị phân hủy sinh học : kim loại, thủy tinh, mảnh

sành sứ, gạch ngói, vôi vữa khô, sỏi cát, vỏ ôc hên

Bảng 1.2 Thành phần vật lý của chất thải rắn sinh hoạt

l x Phan tram trong luong

Thanh phan — - — =

Giới han dao động | Giới hạn dao động

Thực phẩm 6-25 15Giấy 25-45 40

Thông qua bang sô liệu trên, các chat hữu co chiêm ty lệ cao còn các thành

Trang 11

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

kim loai,da,cao su chiếm ty trọng tương đối thấp vì vậy trong quá trình quản lý và

xử lý chất thải sinh hoạt ta cần chú ý và tập trung vào lượng chất thải rắn hữu cơnày nhằm đạt hiệu quả cao trong quá trình xử lý

1.2.3 Tính chất của CTRSH

1.2.3.1 Tính chất vật lý

Những tính chất vật lý quan trọng của CTRSH bao gồm : Khối lượng riêng ,

độ âm, kích thước hạt, cấp phối hạt, khả năng giữ 4m tai thực địa (hiện trường) va

độ xốp của rác nén trong thành phần CTRSH

+ Khối luộng riêng : Khối lượng riêng của CTR được định nghĩa là trọnglượng của một đơn vi chat tính trên đơn vị thé tích (kg/m3) Bởi vì CTR có thể ởcác trạng thái như : xốp, chứa trong các thùng chưa container, không nén, nén, nên khi báo cáo giá trị khối lượng riêng phải chú thích trạng thái của các mẫu rácmột cách rõ ràng Dữ liệu khới lượng riêng rat cần thiết được sử dụng dé ước lượngtong khối lượng và thé tích cần được quan lý

Khối lượng riêng thay đối tùy thuộc vào nhiều yếu tổ như : vị trí địa lý , mùatgrong nam , thời gian lưu giữ chất thải Do đó cần phải thận trọng khi chọn giá trithiết kế

+ Tỷ trọng :Tỷ trọng của rác được xác định bang phương pháp cân trong

lượng và có đơn vị là kg/m° Đối với rác thải sinh hoạt tỷ trong thay đổi từ 120 —

590 kg/m? Đối với xe vận chuyên rác có thiết bị ép rác , ty trọng rác có thé lên đến

830 kg/m?

+ Độ 4m: Độ ẩm CTR là tỷ số giữa lượng nước có trong một lượng chat thai

và khối lượng chất thải đó Ví dụ : độ 4m của rác thai y tế là 37 — 42%

1.2.3.2 Tính chất hóa học

Các thông tin về thành phần hóa học của các vật chất cấu tạo nên CTRSHđóng vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá các phương pháp, lựa chọn phươngpháp xử lý và tái sinh chất thải Ví dụ như khả năng đốt cháy vật liệu rác tùy thuộcvào thành phần hóa học của CTRSH Nếu CTRSH được sử dụng làm nhiên liệu choquá trình đốt thì 5 tiêu chí phân tích hóa học quan trọng nhất là :

- Phân tích gần đúng — sơ bộ

- Điểm nóng chảy của tro

- Phân tích cuối cùng (các nguyên tổ chính)

- Hàm lượng năng lượng của CTR

- Phân tích sơ bộ

SV: Chu Anh Cường 7 MSV: CQ520446

Trang 12

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

- Phân tích sơ bộ đối với các thành phần có thé cháy được trong CTR đô thịbao gồm các thí nghiệm sau :

- Độ âm (lượng nước mat đi sau khi say 6 105°C trong 1 giờ)

- Chất dé cháy bay hơi (khối lượng mat đi thêm vào khi dem mẫu CTR đã sấy

ở 105°C trong 1 giờ đốt cháy ở nhiệt độ 950°C trong lò nung kín)

- Carbon cô định (phần nhiên liệu còn lại dé cháy sau khi loại bỏ các chất bay

hoi)

- Tro (khối lượng còn lại sau khi đốt cháy ở lò hở)

- Điểm nóng chảy của tro1.2.3.3 Tính chất sinh học

Ngoại trừ nhựa, cao su và da, các thành phần hữu cơ của hầu hết CTRSH cóthê được phân loại về các phương diện như sau :

- Các phan tử có thé hòa tan trong nước như đường, tinh bột , amino acid vànhiều acid hữu cơ

- Bán cellulose : Các sản phẩm ngưng tụ của 2 đường 5 va 6 carbon

- Cellulose : sản phẩm ngưng tụ của đường glucose 6 carbon

- Dầu , mỡ và sáp : Là những ester của alcohols và acid béo mạnh dai

- Lignin : Một polymer chứa các vòng thơm với nhóm methoxul (-OCHa)

- Lignocelluloza : Hợp chất do lignin va celluloza kết hợp với nhau

- Prorein : Chất tạo thành từ sự kết hợp chuỗi các amino acid

Có lẽ tính chất sinh học quan trọng nhất của các thành phần hữu cơ cótrong CTRSH là hầu hết các thành phần này đều có khả năng chuyên hóa sinh họctạo thành khí, chất hữu co tro và chất vô co Sự hình thành mùi hôi và phát sinhruồi cũng liên quan đến tính dé phân hủy của các vật liệu hữu cơ có trong CTRSHnhư rác thực phẩm

1.3 Tác hại do chất thải rắn gây ra

1.3.1Tác động của chất thải rắn đến môi trường

Đối với môi trường không khí: Tại các điểm trung chuyền rác xuất hiện những

mùi hôi khó chịu gây ô nhiễm môi trường không khí Ngày nay,ở các khu vực nông

thông môi trường không khí cũng đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng do rác tải sinh

hoạt gây ra Ở khu vực nông thônchất thải ran sinh hoạt có chứa lượng chất hữu cocao, khi phân huỷ đã phát tán vào không khí nhiều hợp chất nguy hại như: H2S,NHs, CHa, CO: và các hợp chất hữu cơ bay hơi Các khí này chính là nguyên nhângây ra hiện tượng trái đất nóng lên

SV: Chu Anh Cường 8 MSV: CQ520446

Trang 13

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

Đối với môi trường dat: Thanh phần chính trong CTRSH là các chất hữu cơ,khi phân hủy các chất hữu cơ này sẽ thâm thấu vào trong đất khiến cho đất bị đổimàu, xói mòn, biết chất và chất lượng đất suy giảm nghiêm trọng Mặt khácCTRSH còn làm giảm quá trình phân hủy, tổng hợp, tổng hợp chất dinh dưỡng,giảm độ phì nhiêu của đất và có thể phát sinh nhiều loại sâu bệnh gây hại cho câytrồng Đồng thời hiện nay, xu hướng sử dụng túi nilon tăng lên trong khi vòng đờiphân hủy của túi nilon là khoảng 50-60 năm nên gây hại cho môi trường đất Đốivới các loại chất rác thải khó bị phân hủy hoặc hoàn toàn không bị phân hủy sinhhọc tổn tại lâu rồi sẽ dẫn đến hiện tượng các chất hữu cơ trong đất suy giảm, đất sẽnhanh bạc màu, vòng đời của đất sẽ suy giảm đồng thời không thể canh tác được.Ngoài ra, Chat thải ran sinh hoạt tồn tại bừa bãi , không được thu gom thì nó cũng

sẽ ảnh hưởng đến cảnh quan.văn hóa khu vực nông thôn Nếu như rác thải sinh hoạt

ở nông thôn không được chúng ta quan tâm đúng mức sẽ ảnh hưởng đến ý thứccũng như sức khỏe cộng đồng

Đối với môi trường nước: Các chất thải rắn sinh hoạt có trong nước mà là chấtthải hữu cơ thì sẽ được phân hủy một cách nhanh chóng Khi đó mặt nước sẽ biến

đổi sang mau đen,không mùi thành có mùi khó chịu Thành phan các chất thai trong

nước : CHa, H2S, H20, CO¿, Nong độ của các chất khiến cho cuộc sống của các loàithủy sinh vật trong nước thay đổi, diện tích ao hồ song giảm, kha năng tự làm sạchnước cũng suy giảm, hệ sinh thải trong ao hỗ bị ảnh hưởng nghiêm trọng Chính bởivậy đã dẫn đến ô nhiễm môi trường nước

1.3.2 Ảnh hướng của chat thải ran sinh hoạt đến sức khoẻ con người

Ngày nay, tốc độ phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa ngày càng tăng,đặcbiệt là ở khu vực nông thôn ngày càng được đo thị hóa Đi kèm với tốc độ phát triển

là tình trạng ô nhiễm ngày càng tăng do rác thải sinh ra Nếu không có kế hoạch thugom, xử lí nó sẽ gián tiếp làm phát sinh nhiều bệnh tật và ảnh hưởng nghiêm trọng

đến sức khỏe người dân ở khu vực nông thôn

Thanh phan chính trong chat thai ran sinh hoạt chính là các chất hữu cơ Trongkhi đó rác thải từ các hộ gia đình chủ yếu là thực phâm thừa Loại rác này dé phânhủy nên gây ra mùi khó chịu cho người dân Đồng thời,thành phần có chứa 1 sốchất độc hại nên khi rác không được thu gom kip thời sẽ anh tác động lên bầukhông khí và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người Một số bệnh gây ra doquá trình tiếp xúc với môi trường ô nhiễm rác thải có thé kể đến như : sốt rét, viêm

phôi, các bệnh về mắt, tai, mũi, hong

SV: Chu Anh Cường 9 MSV: CQ520446

Trang 14

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

Thông qua số liệu của tổ chức y tế thế giới, hăng năm trên thế giới khoảng 5

triệu người chết, gan 40 triệu trẻ em bi mắc bênh do chất thai ran sinh hoạt gây

ra,xuất hiện tới 26 loại bênh truyền nhiễm trong cộng đồng do ô nhiễm môi trườnggây nên Nổi bật là các bênh: viêm phổi, nhiễm trùng đường hô hấp,viêmhọng,cúm.tiêu chảy Trong đó nguy hiểm nhất là có tới 80% người Việt Namchúng ta mắc bệnh giun sán

Các bệnh viêm nhiễm liên quan tới đường hô hấp khoảng 36,1%, các triệu

chứng về mắt là 28,5% rối loạn chức năng thông khí phổi là 22,8% Đặc biệt là các

bệnh liên quan tới ô nhiễm môi trường ảnh hưởng lên trẻ em là nhiều nhất.

Mặt khác, thuốc bảo vệ thực vật không được sử dụng đúng cách nên khi canhtác con người bị ảnh hưởng nghiêm trọng Người dân tiếp xúc nhiều với thuốc bảo

vệ thực vật sẽ dễ mắc các bệnh ngoài da như : nổi man đỏ,ung thư da hay một sỐbệnh khác về da Đặc biệt, ở các nước đang phát triển như Việt Nam thì hầu hếtkiến thức về phòng tránh, bảo vệ sức khỏe con người còn rất yếu

Bên cạnh đó, công tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt luôn phát sinh nhữngnguồn gây ô nhiễm, nếu không kịp thời có biện pháp xử lý triệt để dẫn đến môitrường sống phát sinh nhiều bệnh tật dịch bệnh

1.4.Quản lý chất thải rắn sinh hoạt

1.4.1.Khái niệm quản lý chất thải rắn

Theo Nghị định 59/2007/ND — CP ngày 9/4/2007 của chính phủ về quản lýchat thải rắn

“Hoạt động quản lý CRTSH bao gốm các hoạt động quy hoạch quản lý, dau

tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ,

vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểunhững tác động có hại đối với môi trường và sức khoẻ con người ”

1.4.2.Cơ cấu và sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Quản lý chất thải rắn là vẫn đề đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo môi

trường sông của con người và đòi hỏi các nhà tổ chức quan lý phải có kế hoạc tổngthé quản lý chat thải ran thích hợp mới có thé xử ly kịp thời và hiệu quả Một cáchtổng quát các hợp phần chức năng của một hệ thống quản lý chất thải rắn được thể

hiện qua sơ do sau :

SV: Chu Anh Cường 10 MSV: CQ520446

Trang 15

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

———> UBND cấp

C.ty MT đô thi ®—————

CTR

Cư dân và khách vãng lai

(Nguồn : Sở khoa học công nghệ và môi trường năm 2010)

1.4.3 Các chính sách về quan lý Chất thai rắn sinh hoạt

1.4.3.1 Tống quan chung về chính sách môi trường

Quan điểm của Đảng và nhà nước Việt Nam cho rằng công tác quản lý chấtthải rắn phải được xã hội hóa sâu rộng và là một nội dung cơ bản không thé tách rờitrong việc quy hoạch xây dựng kế hoạch phát triển và quản lý các đô thị và khucông nghiệp ở Việt Nam Việc giảm thiểu sự phát sinh chất thải rắn tại nguồn, thuhồi, tái sử dụng và tái chế chất thải rắn được coi là quốc sách nhằm giảm bớt gánhnặng cho việc xử lý chất thải tại “cuối đường ống”, tiết kiệm nguồn tài nguyênthiên nhiên vốn ngày càng trở nên khan hiếm ở Việt Nam

Đóng lệ phí dé thu gom và xử lý chat thai sinh hoạt tại các đô thị là tráchnhiệm cảu mọi người dân nhằm giảm bớt gánh nặng đối với nguồn ngân sách củanhà nước dành cho việc quản lý chất thải rắn, đồng thời nâng cao ý thức, nhận thứccủa cộng đồng về công tác bảo vệ môi trường.

Khuyến khích và đa dạng hóa các thành phần kinh tế cùng tham gia quản lýchất thải Tất cả các khâu thu gom, vận chuyên, tái chế, tái sử dụng và xử lý chấtthải cần phải được quan tâm ở mọi cấp chính quyền và phải được thực hiện trên cơ

sở khung pháp lý đồng bộ về pháp luật, tổ chức, kinh tế, tài chính

SV: Chu Anh Cường 1 MSV: CQ520446

Trang 16

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

Mục tiêu tổng quát của chiến lược: hình thành một hệ thông đồng bộ các yếu

tố về chính sách, pháp luật, thể chế tổ chức, quy hoạch, kế hoạch, công nghệ, kỹthuật dé quản lý có hiệu quả các loại chất thải rắn phát sinh tại các đô thị và khucông nghiệp Việt Nam nhằm kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ môi trường đảm bảo mụctiêu phát triển bền vững của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Quản lý nhà nước về chất thải rắn: công tác quản lý chất thải rắn phải đượcthực hiện dựa trên nền tảng một khung pháp lý đồng bộ Ngoài luật bảo vệ môitrường, cần thiết phải có các văn bản pháp quy riêng cho lĩnh vực chất thải rắn đôthị và khu công nghiệp với tiêu chí chung là phù hợp với điều kiện thực tế của ViệtNam, tương thích với các luật đã ban hành và không trái với các công ước quốc tế

mà Việt Nam đã phê chuẩn

Bộ khoa học công nghệ và môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực

hiện chức năng quản lý nhà nước về chất thải rắn trong phạm vi cả nước Các Bộ,

cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ theo chức năng, nhiệm vụ và quyền

hạn của mình phối hợp với Bộ khoa học công nghệ và môi trường thực hiện việc

quản lý chất thải rắn trong ngành các cơ sở thuộc quyền quản lý trực tiếp

Ủy ban nhân dân tỉnh (UBND), thành phố trực thuộc Trung ương thực hiệnchức năng quản lý nhà nước về chất thải rắn ở địa phương

1.4.3.2 Các công cụ pháp lý trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt

a.Các tiêu chuẩnCác tiêu chuẩn áp dụng trong việc quản lý CTRSH bao gồm : lưu chứa, thugom, vận chuyền, khôi phục tài nguyên và tiêu hủy cuối cùng Các tiêu chuẩnchính: tiêu chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn vận hành được áp dụng cho lưu chứa, thugom vận chuyền chất thải ran, cũng như quản lý, vận hành, bảo dưỡng các phươngtiện Các tiêu chuẩn này bao gồm các quy định về giảm thiểu và tái chế chat thải

Tiêu chuẩn kỹ thuật và vận hành liên quan tới việc thu gom chất thải rắn, quyđịnh rõ các loại thùng chứa rác thải, các địa điểm thu gom các thùng rác thải và cả

số lượng cũng như loại chất thải cần phải được thu gom lại Trong tiêu chuẩn quyđịnh tần suất thu gom (ví dụ hai hay bốn lần một tuần, tại các khu dân cư,côngsở ) cũng như có những yêu cầu đối với xe thu gom rác thải

Các tiêu chuẩn : về tiếng ồn đối với các khung gầm xe tải, các cơ cấu nén chấtthải cũng như các yêu cầu đối với các xe tải phanh hơi Một số khu còn yêu cầu các

xe thu gom rác phải đậy kín trong mọi lúc, trừ lúc chất hoặc cho rác xuống Các khucòn lại yêu cầu các xe phải được duy trì trong tình trạng tốt và đêm nào cũng phải

SV: Chu Anh Cường 12 MSV: CQ520446

Trang 17

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

Còn tại Pháp, Chính phủ quy định phải dùng các vật liệu, nguyên tổ hay cácnguồn năng lượng nhất định dé tạo điều kiện dé dàng cho việc khôi phục lại các vậtliệu thành phần Chính phủ cũng yêu cầu các nhà chế tạo và các nhà nhập khẩu sửdụng tận dụng lại các vật liệu nhằm mục đích bảo vệ môi trường hay giảm bớt sựthiếu hụt nguyên vật liệu Tuy nhiên cần phải tham khảo và thương lượng nhất trívới các nghiệp đoàn trước khi áp đặt được yêu cầu này

Các tiêu chuẩn kỹ thuật và vận hành cũng chi phối việc chọn địa điểm, thiết

kế, xây dựng và đóng cửa các phương tiện xử lý chất thải rắn Chăng hạn ở Mỹ, luậtbảo tồn và khôi phục tài nguyên cam các bãi chôn lap hở và yêu cầu tất cả bãi chônlấp phải được nâng cấp sao cho đạt tiêu chuẩn các bãi vệ sinh

Các tiêu chuan kỹ thuật bao gồm : giám sát nước ngầm, những hạn chế về địađiểm và các biện pháp khắc phục, các hệ thống phát hiện rò rỉ

b Các loại giấy phépCác loại giấy phép được cấp cho các loại phương tiện sử dụng trong chất thảirắn được phê duyệt dé đảm bảo công tác tiêu hủy chat thải rắn được an toàn Cácgiấy phép địa điểm chỉ có thé được cấp, nếu như giấy phép quy hoạch cần có đốivới địa điểm này đã có hiệu lực Chúng có thể phải tuân theo các điều kiện do các

cơ quan quản lý chat thai rắn quy định và có thé bao gồm các hạng mục như:

- thời hạn của giấy phép

- su giám sát bởi người giữ giấy phép

- _ loại và số lượng chat thải

- _ các phương pháp giải quyết chat thải

- su phi lại thông tin

- _ các biện pháp đề phòng can có

- _ những giờ thích hợp cho việc giải quyết chất thải

- va các cÔng viéc can phải hoan thành trước khi các hoạt động được

phép bắt đầu hoặc trong khi các hoạt động đó tiếp diễn

Giấy phép xả thải (cô-ta xả thải): Hệ thống này tạo ra sự linh hoạt hơn cho các

SV: Chu Anh Cường 13 MSV: CQ520446

Trang 18

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

nhà máy, các nhà sản xuất cũng như các yêu cau đạt tiêu chuan môi trường của cácchất thải Giấy phép xả thải cho phép quyền mua và bán giữa nơi sản xuất có chỉ phícho các hoạt động tái chế thấp và nơi có chỉ phí cho hoạt động tái chế cao Nhữngchi phí này bao gồm chi phí cho nguyên liệu đầu vào đã qua tái chế hoặc chi phí détái chế phế liệu sau khi xả thải

đã đặt ra các hệ thong định giá cho chat thải cung cấp những khuyến khích liên tụccho các hộ dân cư giảm thiéu chat thai Chang hạn ở Mỹ, “cơ cấu định giá rác thải

thay đổi” cho dân cư những người phải trả phí cho các thùng rác họ sử dụng

-những kích thích này làm cho họ giảm bớt số lượng thùng rác mà họ đồ day Khingười dân giảm bớt số thùng rác, thì họ nhận lại được hóa đơn thu tiền rác ít hơn

Mức phí bao gôm như sau : mức phi đa hộ, mức phí cơ bản (thùng 1 lít, thu

rác hàng tuần chịu chi phí 13,75 USD mỗi tháng, mỗi thùng 120 lít tăng thêm phải

chịu thêm 9 USD); mức phí rác tập trung; mức phí cho các khách hàng thu nhập

thấp, lớn tuổi, tàn tật, mức phí thu gom rác thai tại sân và lề đường (phí thu gom tạisân lớn hơn 40% so với tại lề đường dé khuyến khích hạ thấp chi phí thu gom); mứcphí rác thải đỗ thêm ( một tích kê rác trả tiền trước giá 5 USD dùng cho rác đồ them

); mức phi rác sân; mức phí thùng nhỏ (dịch vụ thùng rác nhỏ 100 lit; 10,7

USD/tháng cho những ai thải ra ít rác, hoặc có thé tái chế, làm phân ủ phan lớn cácrác thải của họ); và thu gom các vật công kénh Tháng giêng năm 1989, chương

trình Seattle đã được hoàn thành: lượng rác thu gom hang tháng vao năm đó đã giảm 30% so với năm 1988.

Hệ thống thu gom chất thải rắn ở New Jersey và Pennsylvania minh họa thêm

về tính hiệu quả của hệ thống trả phí theo từng túi rác Tại High Bridge, NewJersey, mỗi thùng hoặc túi 120 lít đặt ở lề đường để thu gom hàng tuần cần có mộttem dán của thành phố (năm 1988, các hộ đã mua 52 tem dán trị giá 140 USD, còn

có các tem dán bé sung, mỗi băng 10 tem trị giá 12,5 USD) Kể từ khi áp dụng hệ

thống này từ năm 1988, khối lượng rác cư dân thải ra đã giảm đi 25%; khối lượng

SV: Chu Anh Cường 14 MSV: CQ520446

Trang 19

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

rác thu gom đã giảm từ 8,5 tan mỗi ngày xuống còn 6,3 tan mỗi ngày Tại Perkasie,

Pensylvania, việc áp dụng phí tính theo túi vào năm 1988 đã giảm được quá nửa

khối lượng rác thai ran; chi phí đỗ rác thải rắn đã giảm từ 30 — 40% Phan lớn sựgiảm bớt này là do việc tách riêng và tái chế thủy tinh, giấy và các can nhôm Tuynhiên, một kết quả khác của chương trình này là một số doanh nghiệp địa phương

đã phải xích và khóa thùng rác của họ Ngoài ra, một số cư dân địa phương đã đốtrác bat hợp pháp trong các lò sưởi của mình (nguồn : Anderson et al, 1993)

+ Các phí dé bỏ:

Các phí đồ bỏ (còn gọi là phí tiêu hủy cuối cùng) : loại phí này đánh trực tiếpvào các chất thải độc hại hoặc tại các nguồn rác thải sinh ra hay tại điểm tiêu hủyrác Mục đích chính của những phí này đó là cung cấp cho công nghiệp những thấyđược lợi ích kinh tế lâu dài để sử dụng các phương pháp quản lý chất thải cũng nhưgiảm bớt chat thải, tái chế dé bảo vệ môi trường

Các chi phí đồ bỏ chat thải hiện nay thể hiện ở nhiều nước tiên tiến trên thégiới Tai nước Bi, người ta thu phí đồ bỏ chất thải công nghiệp và đô thị Phí nàyphụ thuộc vào loại chat thải và phương pháp xử lý trước khi đỗ Các chất thai đượcđốt hay làm phân ủ khiến cho chi phí của việc đỗ chất vào bãi rác giảm đi tối đa.Còn tại Đan Mạch, cơ quan quản lý thu phí chất thải rắn từ các hộ dân cư và cáchãng công nghiệp Mục đích của việc thu Phí này là khuyến khích việc tái chế, tái

sử dụng các sản phẩm từ rác thải Ở một số bang của Mỹ thì người dân nước nàyphải nộp phí đồ bỏ các chất thải khó xử lý như các lốp xe và các dầu nhờn đã sửdụng Còn ở một số bang còn lại thì người dân chịu thu các phí phụ cho các bãichôn rác, hoặc các thuế đóng cửa để cấp vốn cho việc giám sát và kiểm soát ônhiễm, cũng như các hoạt động khôi phục tài nguyên (Nguồn : Bartone 1990)

+ Các phí sản phẩm:

Các phí sản phẩm đánh vào chất thải đã được áp dụng đối với các bao bì,

dầu nhờn, các túi nhựa, phân bón, thuốc trừ sâu hại, nguyên vật liệu, các lốp xe va

các nhiên liệu 6 tô, không tra lai được Chăng hạn ở Phần Lan, phí đánh vào bao bì

đồ uống không trả lại là rat cao Phí này áp dụng dé hỗ trợ cho sự thành công của hệthống ký quỹ - hoàn trả các chai Nhưng theo báo cáo, thị phần của các chai nhựakhông trả lại có xu hướng tăng cao mặc dầu chịu phí cao Tại Pháp, Phí này với dầunhờn đi kèm với các quy định về thu gom, cat giữ và đồ bỏ dau đã sử dụng, là quáthấp tới chức năng pháp lý được công bố, đều không có tác động kích thích thực tế

Trên thực tế, các phí sản phẩm tài trợ một phần cho các biện pháp chính sách được

SV: Chu Anh Cường 15 MSV: CQ520446

Trang 20

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

vạch ra dé đối phó với các tác động môi trường tiêu cực của các sản phẩm bị thuphí Sự thiếu tác động kích thích của chúng nói lên rằng, những chi phí này, nóichung không đóng góp vào việc chuyên dịch từ các chính sách cứu chữa sang cácchính sách phòng ngừa Sự tiêu thụ sản phẩm sẽ tiếp diễn trừ phi mức phí đượcnâng cao đáng kế hoặc các quy định trực tiếp trở nên nghiêm khắc hơn (Nguồn :

- _ Các hệ thong ký quỹ - hoàn trả:

Các hệ thống ký quỹ - hoàn trả biéu hiện mối quan hệ giữa thuế và trợ cấp.Các loại thuế, phí, lệ phí đặc biệt đối với các khách hàng được thiết kế dé khuyếnkhích tái chế và ngăn ngừa ô nhiễm.

Thí dụ đối với các chai đựng đồ uống, ở Mỹ, 10 bang đã thực hiện ký quỹ bắtbuộc đối với các bao bì nước giải khát và bia Theo Moore và cộng sự (1989), cácbang áp dụng các hệ thống ký quỹ - hoàn trả này (còn gọi là ký quỹ chai) báo cáo

rằng 80 — 95% các bao bì ký quỹ, đã được tự nguyện hoàn trả dé tái chế Sự kích

thích về kinh tế (5 — 10 cent được trả lại cho một bao bì) đã tạo ra được các hành vimong muốn Ở Dan Mạch — bộ trưởng môi trường đã ban hành một lệnh bắt buộc,cho phép bán bia và nước ngọt trong các chai có thé tái sử dụng mà người dùng phảinộp tiền ký quỹ Ở Phần Lan, các hệ thống ký quỹ - hoàn trả đối với bao bì đồ uốngrất thành công: số bao bì được hoàn trả lại là khoảng 90% Ở Thụy Điền, việc tăngtiền ký quỹ các can bia nhôm gấp đôi, đã làm tăng tỷ lệ can được trả lại từ 70% đếnhơn 80% ( Nguồn : OECD 1989)

Ví dụ ở nước Mỹ, luật chung của đảo Rhode quy định bắt buộc đối với cácăcquy ôtô Mỗi acquy được bán hoặc chào bán, phải ký quỹ 5 USD vào lúc bán.Khoản tiền ký quỹ này sẽ được miễn trả, nếu một acquy ôtô đã dùng rồi được trả lạicho cửa hàng vào lúc mua; tiền ký quỹ cũng sẽ được trả lại, nêu như chiếc acquy cũđược trả lại trong vòng 7 ngày kế từ khi mua mới Khoản tiền ký quỹ được cửa hàng

SV: Chu Anh Cường 16 MSV: CQ520446

Trang 21

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

lưu giữ trong một tài khoản riêng Vào tháng 7, cửa hàng phải trả lại cho nhà nước

80% tiền ký quỹ mà họ lưu giữ Hệ thống này được coi là thành công (Anderson et

al 1989).

Trong thực tế, các hệ thống ký quỹ - hoàn trả đạt hiệu quả cao hơn là các hệthống tự nguyện hoàn trả, do chúng khuyến khích các hành vi tốt Theo cách nhìnhành chính, những hệ thống này là có hiệu quả Hệ thống này không đòi hỏi giámsát hoặc những sự liên quan khác của nhà cam quyên Theo hệ thống này, tiền kýquỹ được nộp cho các thương gia rồi được chuyền cho các cơ quan quản lý, sau đócác cơ quan này đem trả lại cho các chủ xe nào xuất trình giấy chứng nhận đã đậpvụn vỏ thân xe Về hiệu quả của các hệ thống ký quỹ - hoàn trả, chưa có đánh giánào so sánh chi phí của các hệ thống ký quỹ - hoàn trả với chi phí của các phươngpháp thay thế, với các kết quả môi trường tương đương Song, có thê giả định rằng,trong một số trường hợp, chi phí thu gom vận chuyền, đốt hoặc dé rác từ các hộdân, vượt quá chi phí của hệ thống ký quỹ - hoàn trả (nguồn : OECD 1989)

- Các khuyến khích cưỡng chế thi hành: Việc quy trách nhiệm pháp lý đối vớinhững tốn hại do các hoạt động gây ô nhiễm cho môi trường, đã được sử dụng tronglĩnh vực quản lý chất thải nguy hại

SV: Chu Anh Cường 17 MSV: CQ520446

Trang 22

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

CHƯƠNG II : THỰC TRANG QUAN LY CHAT THAI RAN

SINH HOAT TREN DIA BAN HUYEN THANH THUY

2.1.Giới thiệu về huyện Thanh Thủy

2.1.1Đặc điểm tự nhiên

2.1.1.1Vi trí dia lý

Huyện Thanh Thuy nằm ở phía Đông Nam tỉnh Phú Thọ, Có Vi độ :từ 21910”đến 21°24’ độ vi Bắc, Kinh độ : từ 105°09’ đến 105920” độ kinh Đông Trung tâmhuyện là thị trấn La Phù, cách thành phố Việt Trì khoảng 40 km đường bộ theoquốc lộ 2, quốc lộ 32A và tỉnh lộ 317

Thanh Thủy là một huyện thuộc tỉnh Phú Thọ, VỊ trí :

- Phía đông giáp huyện Ba Vì ( Thành Phố Hà Nội )

- Phía Tây giáp huyện Thanh Sơn (Phú Thọ)

- Phía Nam giáp huyện Thanh Sơn

- Đông Nam giáp huyện Ky Sơn ( Hòa Bình)

- Phía Bắc giáp huyện Tam Nông

Tổng diện tích của huyện Thanh Thủy bao gồm 12,097 km2, bao gồm 14 xã

và 1 thi trấn, trong đó thị tran La Phù là trung tâm kinh tế,chính trị văn hóa-xã hộicủa huyện Trên địa bàn huyện Thanh Thủy có rất nhiều tuyến huyết mạch giaothông chạy qua bao gồm cả đường thủy và đường bộ

Xét về địa hình, huyện Thanh Thủy là nơi tiếp giáp giữa đồng bằng và miềnnúi Những năm trước đây, huyện Thanh Thủy được xét là vùng trung du đất giữanhưng hiện nay đã được xác đinh là khu vực huyện miền núi phía Bắc

Thanh Thủy có vi trí dia lí thuận lợi như vậy mang lại những thế manh về thuagom,tiéu thụ các mặt hàng hóa.Đồng thời,huyện Thanh Thủy cũng được tiếp thu vàứng dụng những công nghệ KHKT vào trong sản xuất công-nông-ngư nghiệp vàmột số lĩnh vực khác

2.1.1.2 Thời tiết khí hậu

Huyện Thanh Thủy mang đầy đủ những đặc điểm chung của nhiệt đới gió mùamiền bắc với sự phân mùa rõ rệt Xuân-Hạ-Thu-Đông

Chúng ta quan sát số liệu của trạm khí tượng thủy văn huyện Thanh Thủy

trong năm 2013

SV: Chu Anh Cường 18 MSV: CQ520446

Trang 23

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

Bang 2.1 Một số yếu tố khí tượng trung bình của huyện Thanh Thuỷ

Chỉ tiêu Tháng trong năm

Cả Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 :

mưa trung bình năm 14125 ngày, lượng mưa trung bình năm là 1719 mm va tông

tích ôn trung bình năm là 8436 °C

2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Thanh Thủy

2.1.2.1 Dân số

Dân số huyện Thanh Thủy tính đến nay là khoảng 78.000 người tương ứng với

17.120 hộ gia đình Trong đó :

- Hộ nông nghiệp : 94.59% ( 1619 hô)

- Khâu nông nghiệp : 94.59%(7378 người)

Thông qua số nhân khẩu và hộ nông nghiệp trên cho thấy Thanh Thủy là

huyện thuân nông,lây nông nghiệp là sản xuât chủ yêu.

Nguồn lực con người là một trong những điều kiện không thể thiếu trong bất

cứ sự phát triên nào Dân sô nhiêu khi có tác động tích cực đên quá trình phát triên,

nhưng nhiều lúc hạn chế quá trình phát triển

SV: Chu Anh Cường 19 MSV: CQ520446

Ngày đăng: 26/01/2025, 22:22

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w