RĂN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH THỦY

Một phần của tài liệu Chuyên đề thực tập: Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt và đề xuất các giải pháp hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ (Trang 35 - 45)

3.1.Dự báo xu thế biến đỗi khối lượng CTRSH

Khối lượng cũng như thành phần CTR thường phụ thuộc vào các yếu tố sau:

- Tốc độ tăng dân số

- Cơ cầu trong các ngành kinh tế : Công nghiêp,nông nghiệp,dịch vụ...

- Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế qua các năm - Mức tăng tông sản lượng quốc nội

- Định hướng qui hoạch cho tương lai

- Phong tục trong tiêu dùng hàng hóa của con người

- Định hướng qui hoạch phát triển của khu vực đó trong tương lai.

Công thức tính khối lượng chất thải phát sinh trong tương lai :

N, = No*(lI+r}

Trong do:

N:: lượng rác thải năm t No: lượng rác thải năm 0

r: tốc độ phát sinh rác thải

t: thời gian

Theo số liệu thống kê về tốc độ kinh tế phát triển cũng như sự phát triển về cơ

sở hạ tầng lượng rác thải được dự báo qua các năm được thống kê như sau :

Bang 3.1 dự báo khối lượng chat thải ran phát sinh tại Huyện Thanh Thủy đến năm 2020 (đơn vị : tắn/ngày)

5 ơ Lượng phỏt Thực tế thu gom

Năm Ty lệ thu gom cog F

thải(tân/ngày) (tân/ngày 2013 60% 39 21.6

2014 60% 42.9 25,74 2015 65% 47.19 30.67 2016 65% 51.909 33.74 2017 70% 57.099 39.96 2018 70% 62.809 43.97 2019 75% 69.0899 51.82 2020 75% 75.99 56.99

Nguồn: Tác giá

SV: Chu Anh Cường 31 MSV: CQ520446

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

Đây chỉ là công thức tính ước lượng cho tương lai.Nhưng qua bảng dự báo về khối lượng chất thải rắn phát sinh trên địa bàn huyện Thanh Thủy có xu hướng tăng lên. Chính vì thé cần có những giải pháp cho công tác quản lí chat thải ran sinh hoạt

trong tương lai.

3.2 Đề xuất giải phápquản lý CTRSH trên địa bàn huyện Thanh Thủy 3.2.1 Đối với hệ thống quản lý CTRSH tại huyện Thanh Thủy

Cơ câu hành chánh hệ thống quản lý CTRSH của huyện như hiện nay là đã được, nhưng các tổ chức tham gia thu gom và vận chuyền CTRSH từ các cấp ( cấp xã, phường, cấp thị xã) không có mối liên hệ với nhau. Vì vậy van đề còn tồn tại hiện nay là mỗi tổ chức thu gom ở mỗi cấp đều “ mạnh ai nấy làm”, thế nên công việc của mỗi tô chức đều hoàn thành nhưng chưa được tốt. Và tại phòng Quản lý đô thị cần cố một đội chuyên đi thanh tra, kiểm tra các công việc của các tô chức tham

gia thu gom và vận chuyên CTRSH của huyện đã làm tốt chưa? Đề xuất một số hoạt

động ưu tiên :

+ Hoàn thiện chiến lược, chính sách quản lý chất thải :

- Cải thiện các chính sách khuyến khích các hoạt động tái chế, tái sử dụng chất

thải sinh hoạt đô thi.

- Triên khai và nhân rộng các mô hình phân loại rác thải tại nguôn có hiệu quả

và phù hợp với thực tế của mỗi vùng

- Cải thiện công tác xã hội hóa trong quản lý CTRSHĐT, kết hợp các nguồn kinh phí, hỗ trợ kinh phí, cơ chế chính sách từ Chính phủ.

- Phát triển công nghệ tái chế, tái sử dụng chất thải.

+ Cải thiện nguồn lực cho công tác quản lý CTRSH

- Tăng cường đầu tư các trang thiết bị máy móc cho công tác thu gom, vận chuyền CTRSH.

- Khuyến khích và phát triển các công nghệ phù hợp, hiệu quả trong công tác

xử lý CTRSH.

- Cải tiễn cơ chế, chính sách thu hút nhân lực tham gia công tác quản lý CTRSH cho

các đô thị

+ Cải thiện cơ chế thu chỉ trong quản lý CTRSH. Cải thiện cơ chế thu chỉ

trong quản lý CTRSH.

SV: Chu Anh Cường 32 MSV: CQ520446

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

- Tăng mức phí dịch vụ thu gom, vận chuyền và xử lý CTRSH.

- Khuyến khích các dịch vụ tư nhân tham gia công tác quản lý CTRSH - Thay đổi cơ chế quản lý, phát triển dịch vụ khoán chi.

- Thúc đầy thực thi nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền + Công tác thanh tra, giám sát và cưỡng chế

- Xây dựng hệ thống thông tin quản lý thống nhất trên phạm vi toàn quốc việc cập nhật lưu giữ các số liệu quản lý CTRSHĐT.

- Tổ chức điều tra thống kê cập nhật hàng năm các thông tin dữ liệu về quản lý

CTRSHDT.

- Tăng cường năng lực cho công tác thống kê lưu giữ , quan lý dữ liệu , chia sẻ

thông tin.

+ Day mạnh công tác thông tin tuyên truyền và nâng cao nhận thức cộng đồng

- Xây dựng các chương trình, nội dung, hình thức thông tin tuyên truyền.

- Thực hiện các chương trình tuyên truyền, giáo dục công đồng 3.2.2 Đối với hệ thống thu gom

Hiện nay lượng phát sinh CTRSH trên địa bàn huyện ngày càng nhiều trong khi quá trình thu gom chỉ mang hình thức thu gom sơ cấp,đơn giản chưa mang lại tối đa hiệu suất.Vẫn còn tồn đọng khối lượng rác thải lớn ảnh hưởng đên môi trường và sức khỏe người dân.Do va tôi đề xuất mô hình thu gom CTRSH tại huyện như sau:

+ Thu gom sơ cấp : theo hệ thống này, khi có tiếng chuông của công nhân vệ

sinh môi trường thì thì từng hộ gia đình ra dé rác lên xe.Đôồng thời,công nhân thu gom rác thai đây xe qua các con phố,ngõ,hẻm dé thu gom những lượng rác thải trong thùng rác rồi đồ vào thùng xe.Sau đó công nhân môi trường sẽ day xe rác về

chạm trung chuyên quy định sẵn dé tập kết

Hình thức thu gom này được áp dụng cho các gia đình ở các xã trung tâm, các gia đình trong các con hẽm, kiệt mà xe cơ giới không vào được.

Căn cứ vào tình hình phát sinh rác thải nên dự kiến bồ trí các phương tiện thu

gom như sau:

SV: Chu Anh Cường 33 MSV: CQ520446

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

Bang 3.2. Phân bố các phương tiện thu gom trên huyện Thanh Thủy

Tên xã Loại phương tiện Số lượng (cái) Dung tích (lit) Thi tran La Phù Xe đầy tay 1 660

Đào Xá Xe đầy tay 1 660 Xuân Lộc Xe đầy tay 1 400 Thạch Đồng Xe đầy tay 1 400 Tân Phương Xe đây tay 1 400 Bảo Yên Xe đây tay 1 400 Đoan Hạ Xe đầy tay 1 400 Sơn Thủy Xe đây tay 1 400 Hoàng Xá Xe đầy tay 1 400 Trung Thịnh Xe đây tay 1 400 Đồng Luận Xe đây tay 1 400 Trung Nghĩa Xe đây tay 1 400 Yến Mao Xe đầy tay 1 400 Phượng Mao Xe đây tay 1 400 Tu Vũ Xe đây tay 1 400

Nguồn: Tac giả

Xác định lịch thu gom

- Số ngày thu gom rác thải : 364 ngày/năm. Hàng năm nghỉ ngày mùng | tết

Nguyên đán

- Thời gian thu gom

Buổi sáng: từ 3 h — 10h30 Buổi chiều : từ 15 h— 24h

+ Thu gom thứ cấp: sau quá trình thu gom rác thải sơ cấp.Rác được tập trung

tại các điểm chung chuyền. Tại đây, công nhân môi trường sẽ dung các phương tiện chuyên dụng có động co dé vận chuyên rác thải đến các cơ sở dé xử lý hoặc bãi chôn lap.

Qui trình thu gom chất thải rắn thứ cấp:

Thứ 1 thu gom bên lề đường : những thùng rác 140 lít hoặc 240 lít có nắp đậy sẽ được bố trí hợp lý trên các trục đường chính. Các hộ gia đình sẽ mang rác đồ vào các thùng nhựa trên. Xe chuyên dung sẽ đến thu gom đề vận chuyên đến nơi xử lý.

Thứ 2 thu gom theo tuyến đường : Theo lịch 3-4 lần/tuần xe rác sẽ chạy qua các tuyến đường để thu gom. Tùy theo khối lượng rác thải mà thay đổi tần suất thu gom. Những chiếc xe này sẽ dừng ở ngã ba hoặc ngã tư rồi có tiếng chuông. Khi có

tín hiệu, người dân quanh khu vực đó sẽ mang rác ra đô vào xe. Đôi với những nơi

SV: Chu Anh Cường 34 MSV: CQ520446

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

có đường xá dốc, khó di chuyền thì các hộ gia đình sẽ mang đến tập kết tại một địa điểm qui định sẵn rồi xe cơ giới sẽ đến thu gom rác thải

Mô hình thu gom chất thải sinh hoạt được minh họa theo sơ đồ như

Sơ đồ 3.2. Mô hình thu gom rác thải sinh hoạt tại huyện Thanh Thủy

Xe ba gác, xe cuôn ép rác

Chất thải ran sinh

hoạt

CTRSHloai hữu CTR SH loại vô CTR SH loại vô

cơ cơ cơ tái chế

CTRSH loại vô

cơ khó phân hủy CTHSH đê lại Cơ sở thu mua

Thùng rác loại 240 - 660 lít

Vận chuyên ra bên

ngoài (xe ba gác, xe nâng thùng...)

Sản xuất phân hữu

Xe nâng | Xe ba gác

Trạm trung

chuyền

Bãi chôn lấp

Nguồn : Phòng tài nguyên môi trường huyện Thanh Thủy năm 2013

SV: Chu Anh Cường 35 MSV: CQ520446

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

Qua đề xuất mô hình thu gom rác thải trên của huyện Thanh Thủy, chúng ta dễ dàng nhận thấy đây không phải là mô hình mới nhưng nó lại phù hợp với hoàn cảnh,điều kiện kinh tế-xã hội của huyện Thanh Thủy. Với mô hình thu gom nay,rac thải sẽ được thu gom một cách hiệu quả hơn và mang lại lợi ích kinh tế hơn cho huyện.

Với mô hình thu gom trên chúng ta nhận tháy vị trí đặc biệt của các thàng rác

di động. Vì thế cần có những tính toán dé lắp đặt các thùng rác một cách hợp ly sao cho người dân có thể bỏ rác vào thùng.

Đối với rác thải sinh hoạt thông thường

Hiện nay, trong địa bàn huyện hiện chỉ có 35 thùng rác di động đặt ở các tuyến đường chính. Điều này gây nhiều khó khăn cho người dân sống trong khu vực.

Theo thời gian lượng rác thải phát sinh càng nhiều mà vị trí đặt thùng rác không đảm bảo được việc thu gom nên gây bức xúc cho người dân sống xung quanh.

Chính bởi vậy, ban quản lý nên mở rộng thu gom rác thải bằng các tăng số lượng các thùng rác tại các trung tâm của huyện. Đồng thời trên các tuyến đường thu gom

rác mới chỉ được tập trung ở các đoạn đường chính, các khu vực quanh chọ và dân cư đông đúc.

Qua khảo sát thực tế cũng như thu thập được số liệu tôi đề xuất vị trí các thùng

rác như sau :

- Tại bệnh viện huyện Thanh Thủy

- Tại các trường THPT như : THPT Thanh Thủy,THPT Trung Nghĩa, THPT

Tản Đà và các trường THCS và Tiêu học - Tại một số khu vực sản xuất

- Tại các chợ,khu đông dân cu - Tại các khu vực công sở

Đối với các tuyến thu gom, vận chuyển:

- Trong quá trình thu gom rác thải phải có địa điểm để tập kết rác thải tạm thời hay lưu giữ rác thải trong một thời gian ngắn. Địa điểm phải hợp lí, thuận lợi tránh làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.

- Trong quá trình vận chuyền hạn chế đi qua các khu vực nhạy cảm đông đúc dé tránh va chạm,gây 6 nhiễm cảnh quan môi trường

- Thời gian thu gom rác thải phải đúng theo qui trình dự kiện, đặc biệt phải

thu gom trước giờ cao điểm

- Dụng cụ thu gom, chuyên chở phải phù hợp với công việc quét, hốt rác và

chở rác.

SV: Chu Anh Cường 36 MSV: CQ520446

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

Đối với rác thải Y tế sinh hoạt: Mô hình thu gom rac thải Y tế tại huyện Thanh

Thủy

Sơ đồ 3.3. Mô hình thu gom rác thải Y tế tại huyện Thanh Thủy

Rác thải Thu gom và Vận chuyên Phân loại bệnh viện phân loại sơ bộ tông hợp

Rác y tế nguy Rác y tế

hại sinh hoạt

Đưa vào lò đốt Thu gom

tại bênh viên thông thường

Bãi rác Xe chuyên dùng

( Nguồn : phòng tài nguyên môi trường huyện Thanh Thủy năm 2013)

Đối với rác thải y tế phải có qui trình thu gom đặc biệt.Chất thải y tế sau khi

được thu gom sẽ phân ra làm 2 loại chính:

- rác thải y tế nguy hại - rác thải y tế sinh hoạt

Đối với rác thải nguy hại phải được thu gom và đưa vào lò đốt tại khu xử lý rác trong khu vực bệnh viện.Đối với một số loại rác nguy hại khác sẽ được dé trong thùng kín rồi dung xe chuyên dụng chở đi đến bãi rác.

Đối với rác thải y tế sinh hoạt được gom lại và vận chuyển đến bãi chôn

rác. Tại đây rác thải sẽ được xử lý như các loại rác thải bình thường.

3.2.3. Phương tiện vận chuyền chat thải rắn

Lượng phát thải CTRSH trong 1 ngày trên địa bàn huyện là 39 tắn/ngày đêm và theo thời gian sẽ có xu hướng tăng lên ( Xem mục 3 dự báo lượng chất thải rắn đến năm 2020). Trong khi đó quá trình vận chuyên CTRSH không đảm bảo được hiệu quả cao do các phương tiện chuyên dụng còn thô so... Do dé tôi đưa ra đề xuất tăng lượng phương tiện vận chuyên lên dé đáp ứng nhu cầu vận chuyền chất thải rắn

của huyện.

Phương tiện vận chuyên có hai loại cơ bản như sau:

SV: Chu Anh Cường 37 MSV: CQ520446

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

- Phương tiện vận chuyển sơ cấp: bao gồm xe ba gồm : Xe thu gom rác đây tay,xe kéo...Các loại xe này dé vận chuyên CTRSH từ các hộ gia đình, khu dân cư,chợ..về các điểm tập kết rác lớn hơn hay các điểm trung chuyền qui định. Đây là giai đoạn thu gom rác thải đầu tiên trong quá trình QLCTRSH.Trong giai đoạn thu gom sơ cấp này, các loại xe này có thể di chuyển và các tuyến đường nhỏ, các ngõ ngách, các con hẻm sâu để thu gom và vận chuyền rác thải từ các hộ gia đình và

người dân.

- Phương tiện vận chuyển thứ cấp: Hệ thông này bao gồm các loại xe: Xe chở thùng công ten nơ trung chuyển, Xe cuốn ép rác các loại, Xe thu hút phân bùn...Theo các khung giờ đã qui định,các xe vận chuyên rác này sẽ vận chuyên rác từ các chạm trung chuyền, các khu vực tập kết rác hay các thùng rác di động dé lay rác dé vận chuyền về bãi rác dé xử lý

Vì thế, để thu gom rác thải hiệu quả chúng ta cần phải đầu cải tiến các trang thiết bị chuyên dụng và mua mới một sỐ phương tiện vận chuyền đã cũ hết hạn sử dụng dé quá trình vận chuyền, thu gom rác thai đạt hiệu quả tối đa mà chi phí lại là thấp nhất.

Trạm trung chuyển.

Nhu cầu đặt ra thiết yếu phải có trạm trung chuyền rác. Hiện nay trên địa bàn huyện chưa có trạm chung chuyền rác nên cần phải được đầu tư. Chất thải hiện nay

mới chỉ được tập trung ở các khu trung tâm huyện như trường học, bệnh viên,..

Nhận thấy việc thu gom không triệt dé làm phát sinh rác thải gây mat mỹ quan môi trường, cản trở giao thông là do nguồn nhân lực và phương tiện thu gom vận chuyên còn thiếu và yếu. Vì vậy, tôi đề xuất trong mô hình của mình cần có trạm trung chuyên rác để phục vụ cho công tác thu gom và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

Vai trò của trạm trung chuyển trong mô hình :

- Trạm trung chuyền là cơ sở gần khu vực thu gom rác thải.Tại đây các chất thải rắn sau khi thu gom xong sẽ chuyên về rồi chất lên xe chuyên đến bãi chôn lắp

và xử lí rác thải.

- Nhờ có trạm trung chuyên sẽ tối đa hóa năng suất lao động của công nhân

cũng như các phương tiện thu gom rác thải.Lượng rác thải thu gom sẽ được tăng lên

và khoảng cách thu gom so với việc chuyền trực tiếp đến bãi chôn lấp.

- Xây dựng trạm trung chuyền mang lại lợi ích như : tiết kiệm thời gian di chuyên của công nhân và phương tiện, tiết kiệm nguồn nhân lực để phục vụ cho các mục đích khác,giảm thời gian thu gom,chờ đợi tại các điểm tập kết,cải tiến tổ chức

SV: Chu Anh Cường 38 MSV: CQ520446

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Dinh Đức Trường

các hoạt dộng tái chế,chất lượng vệ sinh môi trường sẽ tăng lên đáng ké

Dựa vào các số liệu,điều kiện tự nhiên và đặc điểm CTRSH tôi đề xuất xây dựng các trạm trung chuyền như sau:

Bang 3.3. Vị trí xây dựng các trạm trung chuyển

Tên địa Diện

TT | diém tập Vị trí Phạm vi thu gom tích Hiện trạng khu đât

kêt (m2)

ơ vs Ca . , | Khu vực cụng sở, rỏc thải VỊ trớ này thuận lợi là năm gõn Đào xá, | Năm gân cây xăng sô | | an ` : ` .

F „ " từ chợ Xuân Lộc, , các xã đường giao thông , quá trinh thu 1 trạm sô | 4, cách trạm Giông 5 oe ne 180 h 1s “VỤ

: Thạch Đông, Dao Xá,Tân gom vận chuyên rác thuận tiện 1 200m, cách 160m „ `

Phương hơn, cách xa khu dân cư 400m.

. | Nam cách trường ` Gân đường giao thông, cách xa La Phù, „ Tập kêt rác từ các khu . — ca "

; | THPT Thanh Thủy, - ` khu dân. khả năng mở rộng diện 2 Trạm sô |, l . vuc sau: x4 La Phu,Doan 200 |, „ tee

cách đường giao See TA ` tích rât lớn. Thuận lợi xây dựng 2 Hạ,Bảo Yên,Đông Luận 2

thong 650m tram trung chuyén

` Năm cỏc cõy xăng sụ ơ TU 2 2 Cờ CA Hoàng l Le re Vi tri nay kha thuan loi, nam gan

l 6,Cách trạm y tê xã Tập kêt rác từ xã Trung ` : ` : ` 3 | Xá, trạm „ . oo 240 | đường giao thông chính vận

F Đoan Hạ khoảng Thịnh,Tu vũ,Hoàng Xá 1

sô 3 chuyên dê dàng 400m

Nguồn: Tác giả Xây dựng bãi chôn lap

Do hiện nay trên địa bàn huyện Thanh Thủy chưa có khu xử lý rác thải. Hiện

nay nguồn rác thải chủ yếu được chuyên đến khu chôn lấp cách khu vực của huyện 20km. Dó đó chi phí cho việc xử lý tốn kém và không đạt hiệu quả tối da. Qua nghiên cứu báo cáo đề xuất phương án giải quyết như sau : Vẫn tiếp tục xử lý rác như hiện tại, đồng thời chọn địa điểm xây dựng khu xử lý mới và đầu tư xây dựng

nhà máy xử lý.

+ Uu điểm chính:

- Toàn bộ rác thải sinh hoạt của huyện Thanh Thủy và vùng phụ cận sẽ được

chuyên đến khu xử lý mới

- Rác thải sinh hoạt của huyện và vùng lân cận sẽ được xử lý, tái chế, tạo ra

các sản phẩm hữu dụng như phân vi sinh, nhựa tái chế..., khối lượng chôn lấp chiếm tỷ lệ nhỏ, do đó vừa có thê tạo ra giá trị kinh tế từ rác thải, vừa tiết kiệm được diện tích đất chôn lấp, kéo dài tuổi thọ khu xử lý.

+ Nhược điểm chính:

SV: Chu Anh Cường 39 MSV: CQ520446

Một phần của tài liệu Chuyên đề thực tập: Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt và đề xuất các giải pháp hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ (Trang 35 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)