KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý tài nguyên rừng: Đặc điểm lâm học ở rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình tại khu vực rừng phòng hộ Sêrêpốk, tỉnh Lâm Đồng (Trang 44 - 76)

4.1. Kết cấu họ và loài cây gỗ đối với QXTV rừng tại khu vực nghiên cứu 4.1.1. Kết cau họ và loài thực vật

4.1.1.1. Các họ thực vật

Bảng 4.1: Số họ thực vật xuất hiện tại khu vực nghiên cứu.

STT Họ khoa học Họ Tiếng Việt Số loàixuấthiện Tổng số cây

l Anacardiaceae Đào lộn hột 2 15 2 _ Bombacaceae Gạo 1 37 3 _ Cluslaceae Măng cụt 1 7

4 _ Combretaceae Trâm bầu 1 2

5 Cupressaceae Hoang dan 1 8

6 Dipterocarpaceae Dau 2 25

7 — Ebenaceae Thị 2 26

8 Euphorbiaceae Thau dau 1 11

9 Fabaceae Dau 4 bã 10 Fagaceae Dẻ 5 201

II Illiciaceae Hồi | 3

12 Irvmglaceae Konia 1 61 13 Lamiaceae Hoa môi 1 19

14 Lauraceae Nguyệt qué 4 48

15 Lecythidaceae Lộc vung 1 22

l6 Lythraceae Bằng lăng 1 6

17 Magnoliaceae Mộc lan 1 9 18 Meliaceae Xoan 3 61

STT Họ khoa học Họ Tiếng Việt Số loài xuất hiện Tổng sỐ cây 19 Moraceae Dau tam 3 20

20 Myrtaceae Sim 5 V7 21 Phyllanthaceae Diệp ha chau 1 10 22 Podocarpaceae Thông tre 1 20

23 Rubiaccae Thiền thảo | 4 24 Sonneratlaceae Ban 1 ol

25 Spl Spl 1 3 26 Sp2 Sp2 1 2 27 Sp3 Sp3 1 2 28 Theaceae Chè 1 3

29 Verbenaceae Téch 1 3 Tổng 50 676 Thống kê tông số loài xuất hiện tại khu vực nghiên cứu được thé hiện ở Bảng 4.1 và đồ thị biểu diễn Hình 4.1 dưới đây:

Số loài xuất hiện

4

5+4

2 2 2 ằ @ gy

Anacardiaceae [J Dipterocarpacea:

2

Ebenacea

2 ô

Euphorbiacea 2 2Lecythidacea = 8 Phyllanthaceae Sonnerati Theaceae Verbenaceae

Hinh 4.1: Dd thi biéu diễn số loài xuất hiện trong các họ thực vật tại

Nhận xét:

khu vực nghiên cứu

Dựa vào các số liệu điều tra sau đó tong hợp và xử lý, kết quả được trình bay ở Bảng 4.1 và Hình 4.1, cho thấy tại khu vực nghiên cứu có 29 họ thực vật dựa trên 50 loài thực vật mà trong quá trình điều tra định danh được. Trong đó, họ Dẻ (Fagaceae) xuất hiện nhiều nhất với 5 loài và họ Sim (Myrtaceae) cũng xuất hiện 5 loài, tiếp đến là 2 họ có cùng số loài xuất hiện đó là họ Đậu (Fabaceae) và họ Long não (Lauraceae) đó là 4 loài. Họ Xoan (Meliaceae) và họ Dâu tằm (Moraceae) có cùng số loài xuất hiện là 3 loài. Họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Thị (Ebenaceae) va họ Đào lộn hột (Anacardiaceae) có số loài xuất hiện là 2 và các họ còn lại chỉ xuất hiện 1 loài. Nhìn chung các ho thực vật phan bố tương đối đều tại các ô, trong đó có

các họ như ho Dé (Fagaceae), họ Konia (Irvingiaceae), họ Thị (Ebenaceae), ho

Long não (Lauraceae), họ Xoan (Meliaceae) xuất hiện hau hết tại các ODT, tuy có một số họ ít loài nhưng tại khu vực nghiên cứu tần số xuất hiện của thực vật thuộc họ đó tương đối cao, đặc biệt là họ Dẻ (Fagaceae) phân bó rộng rãi, nhiều loài và nhiều cá thể nhất tại khu vực. Nhìn chung số họ xuất hiện tại khu vực nghiên cứu con tương đối ít, các loài thực vật nơi đây chỉ tập trung một số loài thuộc các họ pho bién nhu ho Dé, ho Sim, ho Long nao... nén muc da dang sinh hoc tai khu vuc nghiên cứu chưa cao, tuy vậy các họ đều phân bó rộng rãi trên toàn bộ ODT, ngoài ra trong quá trình điều tra cũng xuất hiện một vài cá thé thực vật chưa xác định được do đặc điểm của cá thé còn tương đối mới lạ so với đặc điểm thông thường

của họ chính.

4.1.1.2. Các loài thực vật

Bảng 4.2: Số loài thực vật xuất hiện tại khu vực nghiên cứu

STT Tên cây Sốcây STT Tên cây Số cây

1 Bach tung 20 26 Lim xanh 4

2 Bang lăng lông 6 27 Me rừng 10

3 Binh linh 3 28 = Mit ring 5 4 — Bời lời nhớt 7 29 — Phay 31

5 Cẩm liên 3 30 Pơmu 8 6 Cam xe 1 31 Qué rừng 9

STT Tên cây Sốcây STITT Tên cây Số câyCc

7 Chay 5 32 Sao den 22

8 Chèrừng 3 33 S6i Di Linh 2

9 Chiéu liéu den 2 34 Spl 3 10 Cóc rừng 4 35 Sp2 2 II Cườm thị 17 36 — Sp3 2 12 Dẻđen 31 37 Sụ 2 13 Dẻđỏ 71 38 = Sung 10

14 Dé trai nhỏ 11 39 _ Tếch 19 15 Dé trang 86 40 — Thau tau 11 16 Gao trang 4 41 Thị rừng 9

17 Giáng hương 6 42 Trâm hoa nhỏ 5

18 Giỗi 9 43 Trâm mốc 1 19 Gõ đỏ 5 44 — Trâm trắng 5 20 Gội nếp 2 45 — Trâm vỏ đỏ 3 21 Gonrimg 27 46 Vấp 7 22 Hồi núi 3 47 — Vỗi 3

23 Khao ngứa 30 48 Vừng 22 24 Kơnia 61 49 Xoài rừng 8 25 Lathoa 2 50 Xoan dao 57

Tổng số cây xuất hiện: 676 cây

Nhận xét:

Sau khi điều tra trên 10 ODT (với diện tích mỗi 6 là 1.000 m?), tổng số cây đo đếm được là 676 cây, trong đó xác định được 50 loài thực vật (Bảng 4.2). Loài xuất hiện nhiều nhất đó là Dé trắng với 86 cá thể, Dé đỏ với 71 cá thé. Ngoài 2 loài thuộc họ Dé ra còn có cây Konia với 61 cá thé, tiếp đến là Xoan đào 57 cá thé, Phay và Dẻ đen có cùng số cá thể là 31, ngoài ra cũng có loài Kháo ngứa cũng có số cá thé tương đối nhiều (30 cá thé), các loài còn lại xuất hiện từ 1 đến 22 cá thể. Tuy có

một số loài chỉ xuất hiện khoảng 1 đến 7 cá thé nhưng cũng góp phần tạo nên sự đa dạng quần xã về họ cũng như loài tại nơi đây như loài Thị rừng, Chè rừng, Chay, Vắp... Ngoài ra trong tổng số 50 loài thì cũng xuất hiện 3 loài thực vật chưa xác định rõ. Số cá thể loài xuất hiện tại nơi đây nhiều, nhưng đa số đều thuộc một số

loài, họ phô biến như họ Dẻ, họ Sim, họ Đậu nên độ đa dạng về họ tương đối thấp.

Có một số loài cây gỗ thuộc các nhóm gỗ vừa có giá trị kinh tế cao, độ bền và độ dẻo rất tốt như Giáng hương, Gõ đỏ, Vắp, Tếch... cần được chú trọng và quản lý.

4.1.2. Kết cấu loài cây gỗ

Kết cấu loài cây gỗ là chỉ tiêu được dùng để đánh giá mức độ đa dạng sinh học tại khu vực, tính ôn định và tính bền vững của rừng, đồng thời còn là cơ sở để định hướng cho các biện pháp quản lý, bảo tồn và phát triển khu vực theo các mục

tiêu khác nhau.

Đề xác định chỉ tiêu kết cấu loài cây gỗ, người ta sử dụng công thức tổ thành loài (IV¡%). Dựa vào các số liệu điều tra trên 10 ODT (diện tích mỗi 6 là 1.000 m?), công thức tổ thành loài (IV:%) tại khu vực nghiên cứu được tính thông qua ba chỉ tiêu gồm mật độ (N%), tiết diện ngang (G%) và tần số xuất hiện của loài tính trong

10 ODT (F%) được tổng hợp ở Bảng 4.3 và Hình 4.2 dưới đây:

Bảng 4.3: Tỷ lệ tổ thành loài của trạng thái rừng trung bình tại khu vực nghiên cứu

Don vi tính: 1 ha Ty lệ (%)

^ ^ _ 3 :

STT Tén cay N(cây) G(m) F N% Gy E% IV

1 Dẻtrắng S6 4,60 10 12,72 16,10 4,12 10,98

2 Xoan dao ST 4,28 10 8,43 15,01 4,12 9,19 3. Dédo 71 2,80 10 10,50 9,80 4,12 8,14 4 Konia 61 1,87 10 9,02 6,56 4,12 6,57 5 Phay 31 2,34 10 4,59 8,22 4,12 5,64 Cộng 5 loài 306 1589 50 45,27 55,68 20,58 40,51 50_ Loài khác 370 12,65 193 5473 44,32 79,42 5949

Tổng cộng 676 28,54 243 100,00 100,00 100,00 100,00

919%

8,14%

Bi 59,49% 6,57%

5,64%

@ Dé trắng @ Xoan dao Dé do @ Konia EIPhay Bi Loài khác

Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ tô thành loài thực vật tại khu vực nghiên cứu

Nhận xét:

Dựa vào Bang 4.3 và Hình 4.2, thống kê tại khu vực nghiên cứu cho thấy, tuy có 50 loài thực vật xuất hiện tại nơi đây nhưng chỉ có 5 loài dat mức chỉ số IVi%

(được tính theo số lượng cá thé, tiết diện ngang va tần số xuất hiện loài) cao trên 5%

lần lượt là Dé trắng (10,98%), Xoan đào (9,19%), Dé đỏ (8,14%), Konia (6,57%), Phay (5,64%) và các loài còn lại (59,49%). Có 3 loài Dẻ trắng, Xoan đào và Dẻ đỏ có chỉ số IVi% cao nhất (lần lượt là 10,98%, 9,19% và 8,14%), trong đó có 2 loài thuộc ho Dé (Fagaceae) là Dé trang và Dé đỏ có số lượng cá thé nhiều nhất ở nơi đây. Loài Xoan dao số lượng cá thể ít hon so với Konia nhưng tỷ lệ xuất hiện của chúng tại các ODT tương đối cao, chúng xuất hiện hầu hết ở cả 10 ODT và đa phần toàn cây lâu năm có đường kính lớn nên chỉ số IV¡% của loài đạt mức 9,19%, cao thứ 2. Tiếp đến là 2 loài Kơnia và Phay cũng phân bố rộng rãi, nhưng tập trung là loài cây gỗ trung bình nhiều hơn nên chỉ số IV¡% thấp hon so với Xoan đào va Dé đỏ. Các loài còn lại có số lượng cá thể cũng tương đối cao tuy vậy chỉ tập trung ở mức cây gỗ nhỏ và trung bình, nên không tham gia vào công thức tô thành.

Công thức tổ thành: IV:% = 1,098 Dtr + 0,919 Xd + 0,814 Dd + 0,657 Ko +

0,564 Ph + 5,949 Lk.

Qua công thức tô thành loài ta biết được có 5 loài thực vật chiếm ưu thế trong đa dạng sinh học tại quần xã thực vật nơi đây, với tỷ trọng chiếm hơn một nửa tổng số cây tại khu vực nghiên cứu (chiếm 306 cây/ha trên tổng số 676 cây/ha của cả khu vực). Trong đó xuất hiện 2 loài thuộc họ Dé đạt mức chỉ số IVi% cao nhất, chiếm tỷ trọng lớn trong công thức tổ thành loài trên. Từ đó đề xuất một số biện pháp bảo tồn, đồng thời áp dụng các kỹ thuật lâm sinh phù hợp với trạng thái từng khu vực cụ thé nhằm tăng tính đa dạng về loài và bảo tồn và phát triển một số loài quý hiếm tại nơi đây.

4.2. Cấu trúc quần thụ

4.2.1. Các đặc trưng định lượng tầng cây gỗ của trạng thái rừng trung bình Sau khi thu thập va xử lý số liệu thô, dưới đây là Bang 4.4 tổng hợp các đặc

trưng định lượng tại khu vực nghiên cứu:

Bảng 4.4: Các đặc trưng định lượng tầng cây gỗ của trạng thái rừng trung bình

STT Chỉ tiêu Giá trị

1 Mật độ bình quân, V (số cây/ha) 676 2 Đường kính bình quân, D,, (cm) 20,88 3 Chiều cao bình quân, H,, (m) 10,96

4 Tổng tiết điện ngang, © G (m”/ha) 28,51

5 Trữ lượng bình quan, M (mỶ/ha) 172,58

Theo thông tư 33/2018/TT - BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, kết quả tại Bảng 4.4, Phụ lục 7 và Phụ lục 9 nhận thấy rằng:

Mật độ bình quân cây tại khu vực đạt mức 676 cây.

Đường kính bình quân cây đạt mức 20,88 em + 0,76 cm, độ lệch chuẩn là

10,07 cm và biên độ dao động của đường kính (69,07 cm) từ 6,05 cm — 75,12 cm.

Chiều cao vút ngọn bình quân đạt 10,69 m + 0,24 m, độ lệch tiêu chuẩn là 3,23 m và biên độ dao động của chiều cao lớn (16 m) từ 6 m— 22 m.

Tổng tiết diện ngang tại khu vực là 28,51 m? + 0,17 m?, độ lệch tiêu chuẩn là

0,23 m? và biên độ dao động 0,93 m' từ 2,5 m? — 3,42 mổ.

Tổng trữ lượng bình quân tại khu vực đạt 172,58 mỶ/ha, trong đó độ lệch tiêu chuẩn là 1,00 m? và biên độ dao động 3,82 mề trong khoảng từ 15,58 m — 19,4 mẻ.

4.2.2. Độ hỗn giao của rừng

Sự phân bố của tổng các loài thực vật (X) trên tổng số cá thé thực vật (N) trong cùng một đơn vị diện tích nào đó được gọi là độ hỗn giao rừng. Độ hỗn giao rừng biểu thị cho sự đa dạng sinh học về nguồn gen thực vật, sự thuần nhất của quan thụ của khu vực điều tra.

Sau khi thu thập và xử lý số liệu thô trên 10 ô tiêu chuẩn, đề tài thu được 50 loài thực vật thuộc 29 họ. Các ODT được thiết lập từ độ cao 650 m đến 955 m so với mặt nước biển với tổng diện tích là 10.000 m?. Dưới đây là Bảng 4.5 thống kê kết quả về độ hỗn giao (K) trên từng ODT.

Bảng 4.5: Độ hỗn giao rừng tại khu vực nghiên cứu

STT ODT Số loài (X) Số cây (N) Độ hỗn giao (K)

1 Ì 20 61 0,33 2 2 52 65 0,34 3 3 32 83 0,39 4 4 oT 72 0,38 5 5 28 76 0,37 6 6 23 67 0,34 7 7 25 65 0,38 8 8 21 63 0,33 9 9 27 62 0,44 10 10 18 62 0,29

Độ hỗn giao trung bình K = 0,36

Nhận xét:

Từ Bảng 4.5 nhận thấy độ hỗn giao trung bình tại khu vực nghiên cứu (10.000 m?) là K = 0,36 (0 < 0,36 < 0,5). Cao nhất là tại khu vực ODT 9 với mức độ hỗn giao K = 0,44, thấp nhất là ODT 10 độ hỗn giao là K = 0,29. Độ hỗn giao giữa

các ODT dao động trong khoảng + 0,08. Với độ hỗn giao (K) như trên kết luận rừng tại khu vực nghiên cứu có độ hỗn giao thấp. Trong quá trình nghiên cho thấy thực vật nơi đây phân bố tập trung thành cum và chủ yếu là các loài thực vật phổ biến (do khí hậu, độ cao, điều kiện thuận lợi cho một số loài thực vật đặc biệt thuộc họ Dẻ phát triển tốt) nên kéo theo độ hỗn giao loài thấp. Vì vậy thông qua độ hỗn giao (K) đề xuất một số phương pháp lâm sinh thích hợp nhằm cải thiện tính đa dạng về loài đồng thời bảo tồn và phát triển một số loài quý hiếm, một số loài thuộc nhóm có giá trị kinh tế cao.

4.2.3. Kết cấu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng theo nhóm đường kính D13 của trạng thái rừng trung bình thuộc kiểu rừng tự nhiên cây lá rộng

Nhóm đường kính Di s được chia theo 3 cấp cụ thé: < 20 cm, 20 cm — 40 em và > 40 cm. Gồm 3 chỉ tiêu mật độ (N, cây/ha), tiết điện ngang (G, m?/ha) và trữ lượng gỗ (M, m°/ha) được thể hiện ở Bảng 4.6 và Hình 4.3 dưới đây:

Bảng 4.6: Kết cầu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm đường kính Di 3

Nhóm Di N G M Tỷ lệ (4)

(cm) (câyha) (m*/ha) (mìha) =N G M Trungbình

„ 354 571 25,08 5237 20,02 14,53 28,97

ee

135 2,43 10,56 19,97 853 6,12 11,54 290 15,91 90,31 42,90 55,79 52,33 50,34 20 — 40

147 826 48,28 2175 28,98 27,98 26.24 a 32 6,90 5720 4,73 24,19 33,14 20,69

>

24 5,19 43,54 3,55 1821 25,23 15,66 : 676 2851 172,58 100,00 100,00 100,00 100,00 Tông

306 15,89 102,38 45,27 55,73 59,32 53,44 (*) Những giá trị ở hàng dưới là của nhóm loài ưu thé và đồng ưu thé hoặc nhóm loài có ý nghĩa sinh thái.

N%, G%, M%

120,00 ơ

100,00

80,00

60,00 -

40,00

26,24 24,10 9.66

— 15,66 20,00

0,00

| B Tong E] Nhóm loài ưu thé BI Loài khác |

Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo

nhóm đường kính Di3 Nhận xét:

Thông qua Bảng 4.6 và đồ thị Hình 4.3 cho thấy được các chỉ tiêu về mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ phân bố theo đường kính D¡a tại khu vực nghiên cứu không đồng đều ở 3 mức được đặt ra gồm: < 20 cm, 20 cm — 40 em va > 40 cm.

Tai mức Di3 từ 20 cm — 40 cm thì phân bó chiếm gần một nửa mật độ bình quân tại khu vực (42,9% với mật độ là 290 cây/ha), trong đó mật độ giữa nhóm loài ưu thế cao hơn mật độ của nhóm các loài khác (21,75%, mật độ 147 cây/ha đối với nhóm loài ưu thế và 21,15%, mật độ 143 cây/ha với các loài khác); tiết diện ngang và trữ lượng bình quân tai mức Di từ 20 cm — 40 cm cũng chiếm hơn một nửa so với tiết diện ngang của cả khu vực nghiên cứu (55,79% với bình quân tiết diện ngang là 15,91 m2/ha so với tong bình quân tiết diện ngang của ca khu vực là 28,51 m?⁄ha, 52,33% với bình quân trữ lượng là 90,31 m*/ha so với tổng trữ lượng cả khu vực là 172,58 mỶ/ha), trong đó cả hai tỉ lệ về tiết điện ngang và trữ lượng của nhóm loài ưu thế chiếm nhiều hơn so với các loài khác nên trung bình tỷ lệ N%, G%, M% của nhóm loài ưu thế cao hơn nhóm các loài khác (26,24% đối với nhóm loài ưu thế, 24.1% với nhóm loài khác). Tai mức Di3 từ 0 cm đến dưới 20 cm, trung bình tỷ lệ

N%, G%, M% của nhóm loài ưu thé lại ít hơn so với nhóm loài khác (11,54% đối với nhóm loài ưu thế, 17,43% đối với nhóm loài khác), mức độ chênh lệch của các chỉ số giữa hai nhóm không cao. Còn tại mức từ 40 cm trở lên, có sự chênh lệch lớn giữa trung bình tỷ lệ N%, G%, M% giữa hai nhóm loài ưu thế và các loài khác, cụ thé: tại chỉ tiêu mật độ, ty lệ N% của nhóm loài ưu thế (3,55%) cao hơn gấp đôi tỷ lệ N% của nhóm loài khác (1,18%), tỷ lệ G% của nhóm loài ưu thế cũng cao hơn gấp đôi tỷ lệ G% của nhóm loài khác (5,19 m’/ha chiếm 18,21% nhóm loài ưu thế va 1,71 m?/ha chiếm 5,98% nhóm các loài khác); tổng trữ lượng của nhóm loài ưu thé (43,54 m°/ha) chiếm 3/4 tông trữ lượng gỗ tại mức Di3 > 40 cm của khu vực

nghiên cứu.

4.2.4. Kết cầu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp chiều cao Hvn của trạng thái rừng trung bình thuộc kiểu rừng tự nhiên cây lá rộng

Lớp chiều cao Hụ được chia theo 4 cấp (<8m,8m-— 12m, l12m-— l6 m và

> 16 m) bao gồm 3 chỉ tiêu mật độ (N, cây/ha), tiết diện ngang (G, m”/ha) và trữ lượng gỗ (M, m°/ha) được thể hiện ở Bảng 4.7 và Hình 4.4 dưới đây:

Bang 4.7: Kết cấu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp chiều cao Hạn Lớp Hu N G M Tỷ lệ (%)

(m) (cay/ha) (m?ha) (m?/ha) N G M Trungbình

116 1,54 4,90 17,16 5,41 2,84 8,47

<8 36 0,52 1,65 5,33 1,82 0,96 2,70

316 9,03 40,09 46,75 31,66 23,23 33,88

_ 141 4,10 18,18 20,86 14,38 10,54 15,26

191 9,97 61,76 28,25 34,98 35,79 33,01

ue 93 5,45 33,99 13,76 19,13 19,69 17,53

53 7,97 65,83 7,84 27,96 38,15 24,65

lu 36 5,82 48,55 5,33 20,41 28,13 17,95

676 28,51 172,58 100,00 100,00 100,00 100,00

Tong

306 15,89 10238 45,27 55,73 59,32 53,44

(*) Những giá tri ở hàng dưới là của nhóm loài ưu thê và đông ưu thê hoặc nhóm loài có ý nghĩa sinh thai.

N%, G%, M%

120,00

100,00

80,00

60,00

40,00

20,00

0,00

<8 8-12 12-16 > 16 Téng

| I Tổng El Nhóm loài ưu thé BW Loài khác | Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo

lớp chiều cao Hyn

Nhận xét:

Thông qua Bảng 4.7 và Hình 4.4 cho thấy được các chỉ tiêu về mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ phân bố theo chiều cao Hụ không đồng đều, được chia

theo 4 mức đặt ra: < 8 m, 8 m— l2 m, 12m — l6 m, > l6 m. Trong đó tập trung chu

yếu ở 3 mức (8 m— 12 m, 12 m— 16 m và > 16 m), ở 2 mức 8 m— 12 m và 12m — 16 m tương đối đồng đều nhau. Tại mức 8 m — 12 m chiếm 33,88% trung bình tỷ lệ

của N%, G%, M% của cả khu vực nghiên cứu và mức 12 m — 16 m đạt 33,01%.

Trong đó tỷ lệ phần trăm của mắt độ, tiết điện ngang và trữ lượng của 2 nhóm loài

ưu thế và nhóm loài khác tương đối bằng nhau: tai mức 8 m — 12 m, về mật độ

nhóm các loài ưu thế có 141 cây/ha chiếm 20,86% (trên tổng khu vực nghiên cứu) gần bằng nhóm các loài khác (mật độ 175 cây/ha chiếm 25,89% trên tổng mật độ tại khu vực nghiên cứu), về tiết điện ngang các nhóm loài ưu thế lại nhỏ hơn so với nhóm các loài khác (tỷ lệ phần trăm tiết điện ngang của nhóm loài ưu thế chiếm 14,38% thấp hơn 17,27% của nhóm các loài khác), trữ lượng của nhóm loài ưu thé chiếm 10,54% thấp hon so với nhóm các loài khác 12,69%. Tại mức 12 m— 16 m

thì trung bình tỷ lệ phần trăm về N, G, M của nhóm loài ưu thế cao hơn so với nhóm các loài khác, cu thể: tiết diện ngang của nhóm loài cây ưu thé đạt 5,45 m?/ha chiếm 19,13% cao hơn nhóm các loài khác với trung bình tiết diện ngang đạt 4,52 m’/ha chiếm 15,85% trên tổng tiết điện ngang cả khu vực, trữ lượng gỗ của nhóm loài ưu thế 19,69% cao hơn so với nhóm các loài khác 16,09%, về mật độ thì cả 2 nhóm loài gần bằng nhau (93 cây/ha chiếm 13,76% của nhóm loài ưu thế và 98 cây/ha chiếm 14,49% đối với nhóm các loài khác). Tại mức từ 0 đến dưới 8 m thì trung bình tỷ lệ về mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ của nhóm loài ưu thế (2.7%) thấp hơn so với nhóm các loài khác (5,77%). Ngược lại ở mức lớn hơn 16 m thì trung bình tỷ lệ của nhóm loài ưu thế đạt 17,95% cao hơn so với nhóm các loài khác là 6,69%. Qua các thông số trên ta nhận thấy, các chỉ tiêu về mật độ, tiết diện ngang, trữ lượng gỗ phân theo lớp chiều cao vit ngọn (Hv) của nhóm loài ưu thé cao hơn nhóm các loài khác. Sự phân bố rộng rãi, đặc điệm cấu trúc của nhóm loài ưu thế đóng vai trò quyết định đến sự đa dạng cũng như trữ lượng tại khu vực.

4.2.5. Phân bố phan trăm số cây theo cấp đường kính (N%/D1,3)

Đề đánh giá quy luật phân bố số cây theo cấp đường kính (N%/D¡3) ở khu vực nghiên cứu. Đề tài sử dụng số liệu đã thu thập, tính toán các đặc trưng mẫu bằng phần mềm Statgraphics XV.I, Microsoft Excel 2010, tiến hành chia tô ghép nhóm thành 12 tổ với cự li 6 em, D„¡n = 6 em, Dinax = 78 cm, vẽ biểu đồ thực nghiệm. Kết quả được trình bày ở Bảng 4.8 và Hình 4.5.

Bảng 4.8: Phân bố phan trăm số cây theo cấp đường kính (N%/D¡a) và đặc trưng

mâu tại khu vực nghiên cứu

STT CấpDis(em) Trịgiữat Số cây(N) N% Đặc trưng mẫu l 6—12 9 117 17,31 D = 20,88 cm

2 12-18 15 187 27,66 S = 10,07 cm 5 18 —24 21 176 26,04 Sk = 1,66 4 24 — 30 27 116 17,16 R= 69,07 cm 5 30 —36 33 38 5,62 CV% = 48,23 % 6 36 —42 39 13 1,92

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý tài nguyên rừng: Đặc điểm lâm học ở rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình tại khu vực rừng phòng hộ Sêrêpốk, tỉnh Lâm Đồng (Trang 44 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)