1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp cải thiện hệ thống xử lý nước thải của các KCN trên địa bàn thành phố Đồng Xoài và huyện Đồng phú, tỉnh Bình Phước

123 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp cải thiện hệ thống xử lý nước thải của các KCN trên địa bàn thành phố Đồng Xoài và huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước
Tác giả Trần Trung Hiếu
Người hướng dẫn TS. Nguyên Vinh Quy
Trường học Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 37,24 MB

Nội dung

KCN Đồng Xoài III có 7doanh nghiệp với tổng lượng nước thai phát sinh 270,51 mỶ/ngày đêm, trong đónước thai sinh hoạt với 68,16 mỶ/ngày đêm và nước thải sản xuất công nghiệp 202,35 mỶ/ng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

RRR

TRAN TRUNG HIEU

ĐÁNH GIA HIỆU QUA VA DE XUẤT GIẢI PHAP CAI THIỆN

HE THONG XU LÝ NƯỚC THAI CUA CAC KCN

TREN DIA BAN THANH PHO DONG XOAI VA

HUYEN DONG PHU, TINH BINH PHUOC

LUAN VAN THAC SI QUAN LY TAI NGUYEN VA MOI TRUONG

Thanh phố Hồ Chí Minh, thang 10 năm 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HÒ CHÍ MINH

RRR

TRAN TRUNG HIEU

ĐÁNH GIA HIEU QUA VA DE XUẤT GIẢI PHAP CAI THIỆN

HE THONG XU LY NUOC THAI CUA CAC KCN

TREN DIA BAN THANH PHO DONG XOAI VA HUYEN DONG PHU, TINH BINH PHUOC

Chuyên ngành: Quan lý Tài nguyên và Môi trường

Trang 3

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA VÀ DE XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIEN

HỆ THÓNG XỬ LÝ NƯỚC THÁI CỦA CÁC KCN

TREN DIA BAN THÀNH PHO DONG XOÀI VA

HUYEN DONG PHU, TINH BINH PHUOC

TRAN TRUNG HIEU

Hội đồng chấm luận văn:

1 Chủ tịch: PGS.TS NGUYEN TRI QUANG HUNG

Trường Dai học Nông Lâm TP Hồ Chi Minh

2 Thư ký: TS ĐỖ XUÂN HỎNG

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

3 Phản biện 1: TS PHAN THỊ PHẨM

Trường Đại học Lạc Hồng

4 Phản biện 2: PGS.TS BÙI XUÂN AN

Trường Đại học Hoa Sen

5 Ủy viên: TS NGÔ VY THẢO

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

Trang 4

LÝ LỊCH CÁ NHÂN

Tôi tên là Trần Trung Hiếu, sinh ngày 14 tháng 07 năm 1989 tại Bình Phước.Tốt nghiệp phé thông trung học tại Trường THPT Phước Bình vào năm 2007.Tốt nghiệp Đại học ngành Khoa học Môi trường tại Trường Đại học Yersin

Đà Lạt năm 2012.

Hiện nay, tôi đang công tác tại Công ty cổ phần khu công nghiệp Bắc ĐồngPhú.

Tháng 9 năm 2020 theo học Cao học ngành Quản lý TN - MT tại trường Đại

học Nông Lâm thành phó Hồ Chí Minh

Địa chỉ liên lạc: khu phố 1, phường Long Phước, tx Phước Long, tỉnh Bình

Phước.

Điện thoại: 0988242052

Email: trantrunghieucnmt@gmail.com

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.

Các sô liệu, kêt quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai

công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

Học viên

TRAN TRUNG HIẾU

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhậnđược sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô, sự giúp đỡ, động viên bạn bè,

đồng nghiệp và gia đình

Tôi chân thành biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Vinh Quy đã tận tình hướng

dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian quá

trình học tập và thực hiện đề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn tới tập thê Lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường

tỉnh Bình Phước; Cán bộ Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Bình Phước, các ban ngành,

doanh nghiệp đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bẻ, đồng nghiệp và các anhchị học viên lớp Cao học Quản lý Tài nguyên và Môi trường khóa 2020 đã tạo mọiđiều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên, khuyến khích tôi trong thờigian dài học tập, thực hiện đề tài

Trong quá trình thực hiện luận văn, kiến thức tổng hợp dé hoàn thiện luận văncũng như kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên dẫn đếnnhiều thiếu xót, rat mong sự đóng góp, góp ý của quý Thay cô và các bạn đề luận vănđược hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Học viên

TRAN TRUNG HIẾU

Trang 7

TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp cải thiện hệ thong

xử lý nước thải của các KCN trên địa bàn thành phố Đồng Xoài và huyện Đồng Phú,tinh Bình Phước” được thực hiện từ thang 04 năm 2022 đến thang 11 năm 2022 nhằm

đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của hệ thống xử lý nước thải tập trung tại các KCNtrên địa bàn thành phố Đồng Xoài và huyện Đồng Phú, tinh Bình Phước, từ đó đề

xuất giải pháp cải thiện hệ thống xử lý nước thải của các KCN trên địa bàn thành phó

Đồng Xoài và huyện Đồng Phú Đề tài sử dụng các phương pháp thu thập số liệu sơcấp, thứ cấp và phương pháp phân tích mẫu nước thải, xử lý số liệu, phân tích, tổng

hợp đánh giá Qua nghiên cứu đề tài thu được kết quả:

KCN Bắc Đồng Phú có 44 doanh nghiệp với tổng lượng nước thải phát sinh

1.367,88 (m3/ngày đêm), trong đó nước thải sinh hoạt với 473,55 (mỶ/ngày đêm) và

nước thải sản xuất công nghiệp 894,33 (m3/ngày đêm) KCN Đồng Xoài III có 7doanh nghiệp với tổng lượng nước thai phát sinh 270,51 (mỶ/ngày đêm), trong đónước thai sinh hoạt với 68,16 (mỶ/ngày đêm) và nước thải sản xuất công nghiệp

202,35 (mỶ/ngày đêm).

Hệ thống xử lý nước thải của các DN trong KCN nhìn chung chưa đảm bảo,các chỉ tiêu BODs va COD, tổng Phospho, Chi sau khi xử lý cao hơn so với chỉ tiêuquy định tại cột B QCVN 40:2011/BTNMT Bên cạnh đó, sau khi xử lý tại hệ thốngXLNTTT tại KCN Bắc Đồng Phú và KCN Đồng Xoài III, hầu hết các chỉ tiêu nướcthai phù hợp với quy định nhưng các giá trị của BODs va COD, tong Nito và tongPhospho và Chì ở mức khá cao có nguy cơ vượt quá quy định và gây ô nhiễm cao

Đề tài đề xuất biện pháp cải thiện hệ thống xử lý nước thải KCN tại huyện

Đồng Phú và thành phố Đồng Xoài: Biện pháp cải tạo hệ thống xử lý nước của các

DN trong KCN; Biện pháp cải tạo hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN; Hoànthiện hệ thong theo dõi, đánh gia chat lượng nước sau xử lý của các KCN; Cac biệnpháp đề xuất dé xử lý mùi, khí thải phát sinh từ hoạt động xử lý nước thải tập trungcủa các KCN.

Trang 8

ABSTRACTThe study on"Evaluating the effectiveness and proposing solutions to improve the wastewater treatment system of industrial zones in Dong Xoai city and Dong Phu district, Binh Phuoc province" was carried out from April 2022 to November 2022 to evaluate the wastewater treatment efficiency of the centralized wastewater treatment system in industrial zones in Dong Xoai city and Dong Phu district, Binh Phuoc province, thereby proposing solutions to improve the system wastewater treatment system of industrial zones in Dong Xoai city and Dong Phu district The topic uses primary and secondary data collection methods and wastewater sample analysis methods, data processing, analysis, synthesis and evaluation.

Bac Dong Phu Industrial Park has 44 enterprises with a total generated

wastewater volume of 1.367,88 (m3/day), of which domestic wastewater is 473,55

(m3/day) and industrial waste water 894,33 (m3/day and night) Dong Xoai III

Industrial Park has 7 enterprises with a total amount of wastewater generated 270.51

(mỶ/day and night), of which domestic wastewater is 68,16 (mỶ/day) and industrial

production waste water 202,35 (mỶ/day and night).

The wastewater treatment system of enterprises in the industrial park is

generally not guaranteed, the indicators of BODs and COD, total phosphorus, lead after treatment are higher than the criteria specified in column B QCVN 40:

2011 /BTNMT Besides, after being treated at Bac Dong Phu Industrial Park and Dong Xoai III Industrial Park, most of the wastewater parameters are in accordance with regulations but the values of BODs and COD, total nitrogen and total phosphorus

and lead at fairly high levels.

The study proposes measures to improve the wastewater treatment system of the industrial zone: Measures to improve the water treatment system of enterprises; Measures to improve the centralized wastewater treatment system; Completing the monitoring and evaluation system of water quality after treatment of industrial zones; Proposed measures to treat odors and emissions arising from concentrated wastewater treatment activities of industrial zones.

Trang 9

MỤC LỤC

TRANG

Trang tựa

G0 i

DHGDyodi HỆ 0 eee en ene ee 1

LV CAI QO at ieee cesecessswsneconenesxenaseyesecasansssneaeveusanswnnewsysevecavsen ese eeestesencemmemerseavensmeneeanees ill LOT CAM ON 00 1VTim li lessssosanrroorrytitiGi0G0i9G030A00xi5308I00495i00tg8)0G2AG010/48s0088003ãcisgfãarggnuugsl VPSUS TIA CE xi cate serene teamsnereentenuse tetÐsteoagsösgboigshuiStbxsvnillopbsBdgtgoucox.ĐOn8g/5L35uả miami naeeeeiee vi

Ne ee VIIDanh mục các chữ viết tắt + 5-52-5222 2E12E2E121121212112111211211121121 11212212 ye x

Danh sach cac bang xi

Danh Sach: Cac: Dinh eccssecesssess eens wemsacser meee XI

7772/0200 van, 1.1111 |Churong 1 TONG QUAN a 4

Velie KHI © OE HỆ HIỆP oreseeseneesdidtiiiiilttoiogioiS0SS8581G498906143G0014GSSNNGGH.ESNSNIG0033180n0N0080i000dggupviÙ 4

Vs /E HồI HỊICÍÌlbssss:594160001126230ã098e50EStcBticlogtgSfc0i3itstGbd9sitEsgtiBSuroigtirsttitgaioatfpsiorsiesskel 4

Í:1L2: Val HD on ng ee EE4 VỊGGJ12RGIESIQEB-GXEEIESGIEHIESRELINHTSSRSSSIEIISIEEGIENHESSRiSEWCESSgotzaeaswssd 4 TLD Ni đối Thi, KOÔNT sssessseesirsbrorstegioesrugsodiosgirigiinctig03i0g 708 00ug8g20201,6993.204000/0g.rdipaetdusokoxỗ 6 2rd HỘI THH1C TH aszs:ss:gcss656388058838g:3005%85188.10831489d68881Li0408038.4G0130610.3100858-814303403033810.20 0ug.G.zid 6

1.2.2 Đặc điểm nước thải của các Khu công nghiệp - 2 2¿-55+225+22xse+2 8

1.2.3 Xử ly nước thải va hệ thống xử ly nước thải trong KCN -. 11

LẬ, Cừ số le TIẾN can hanh ngon HungHn nh nh HE2A0010009014160503000000 0180 20805310/0080001801990000360101g081 12

1.3.1 Tình hình quản lý và xử lý nước thai KCN trên thé giới . 121.3.2 Tình hình quản lý và xử lý nước thải KCN tại Việt Nam 15 1.3.3 Tình hình nghiên cứu có liên quan cece eee +2 £+2*++*££zc£+xeezezrerzee 191.4 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2-2-2 5225222E+2E+2E£2EZE2ZE2EzEzErzxezxee 21

1.4.1 Huyện Đồng Phú và thị xã Đồng Xoài -2 22©222522z22zcczze2 211.4.2 Các khu công nghiệp nghiên cứỨu - cee cece cece ceceseneeseeeeeeeeeaeees 24

Trang 10

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 28Dele NỘI NHHẾ REHIỂH GỮU ccnnneniakb ti t9 01048815685450359R8SDUĐĐSGSSGH8D01BS8SEG.81S9L852ES39488000 28 2.2 Phuong phap nghién ã0i 1) 1122 282.2.1 Phương pháp thu thập số liệu liệu thứ cấp . -¿-2z55z52zz5522 302.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp -2- ¿2¿22222++2++zzzzzzzsz+z 312.2.3 Phương pháp lay mau và phân tích mẫu 2: 2 2+2222z+zzz+2zzz222 32

2.2.4 Phương pháp phân tích mẫu - ¿©2¿©522222E2E2Et2EZEzEzrzrrrrrrree 36

2.2.3 Phương pháp so sánh, Gan ØlÃ-:‹:‹:-::::::x22ss2xzxcx122254122022 1220543 863361236610S5 12 q08 158 362.2.6 Phương pháp dự báo lượng nước thải KCN đến năm 2030 38

2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu -2-©2222+22sszserseeserresreere 38Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN -2©2¿+2¿2222222E2E2E2zzzzzzse2 393.1 Thực trạng nước thải và hệ thống xử lý nước thải KCN tại huyện Đồng Phú

xà tiểnfyrfit Tỉ mg Ÿ BÍ baoanang noEiGiEGSEADiRQSST0S008G014/080/0003080001840G03GG12)3;1.1, THỰC trạng Hước KHÁI seeeeeeeesesekntiE eenar emer ecmrer eres 393.1.2 Thực trạng hệ thống xử lý nước thải - 222 ©22+2+2z22z2S2Ezzzzzzzzzzze2 43

3.2 Đánh giá hiệu quả hệ thống xử lý nước thải KCN tại huyện Đồng Phú và

Tg eS 1584) P09 ÓởÓỚÓỚÓỚÓỚÔẳỒÔÔÔÔÓÔÔÔÔÔỐ 683.2.1 Hiệu quả hệ thống xử lý nước thải tai KCN Bắc Đồng Phú - 68

3.2.2 Hiệu quả hệ thống xử ly nước thải tai KCN Đồng Xoài II 77

3.2.3 Đánh giá môi trường xung quanh KCN Bắc Đồng Phú va KCN Đồng

Xoài III thông qua đánh giá của người dân 55 5-52 *£++cc<+scsex 833.3 Đề xuất biện pháp cải thiện hệ thống xử lý nước thải KCN tại huyện Đồng

KCN Bắc Đồng Phú - một phan Đồng Xoài III -2 22- 225522 9]

Trang 11

3.3.4 Các biện pháp đề xuất để xử lý mùi, khí thải phát sinh từ hoạt động xử

lộ DUOC Thal tap TUNE: cccssscessesannsseysnsessanasans 854050309EBSSHĐSGSESEE8.D0N8SESEG81S918%2ES39488080 9]KẾT TUẬN VÀ KIỀN NGHỊ, S21 S122 HH2 1 En011EE1205521888E a7 93

CR THANT EEH 2 saneernriertegtronhittotrtittvEntttrgtitgterodssorurtinotorstsgtniareieetsrsi 95PHỤ LỤC

Trang 12

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT

CTR Chất thải ran

HTXL Hệ thống xử lý

HTXLNTTT Hệ thống xử lý nước thải tập trung

KCN Khu công nghiệp

UBND Ủy ban nhân dân

TN-MT Tài nguyên — Môi trường.

Trang 13

DANH SÁCH CÁC BANG BANG TRANG

Bang 1.1.Thành phan nước thải của một số ngành công nghiệp 9

Bang 2.1 Các nội dung nghiên cứu tương ứng với phương pháp nghiên cứu 30

Bang 2.2 Các thông tin, tài liệu cần thu thập và nguồn thu thập - 31

Bảng 2.3 Phân bô lay mau phân tích tai KCN Bắc Đồng Pht - 33

Bang 2.4 Phân bé lay mẫu phân tích tại KCN Đồng Xoài IIT 35

Bảng 2.5 Các chỉ tiêu phân tích và căn cứ so sánh đánh giá mẫu nước 37

Bang 3.1 Tinh hình xả thải của các doanh nghiệp tai KCN Bắc Đồng Pht 39

Bang 3.2 Tình hình xả thải của các doanh nghiệp tai KCN Đồng Xoài IIL 40

Bảng 3.3 Bảng tông hợp lượng nước thải công nghiệp của KCN Đồng Xoài III va KCN Bắc Đồng Phú 2-22-2222 2EE22E2221271211271 71222121222 xe 41 Bang 3.4 Dự báo mức phát triển hoạt động sản xuất của KCN Đồng Xoài III và KCN Bắc Dong Phú đến năm 2030 -2 2¿©222222+22x+zxzzxerxez 42 Bảng 3.5 Dự báo lượng nước thai KCN Đồng Xoài III và KCN Bắc Đồng Phú h0 0E 43

Bảng 3.6 Hạng mục công trình xử lý nước thải của hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Bắc Đồng Phú 22©22222222222222E22222222zxzrxe2 Bảng 3.7 Các hạng mục công trình của hệ thông xử lý nước thải KCN Đồng CN Oiài,.LÌ ,:ssscszszsoz6:8150816581600688650560136 30 iets Sehr teins Sin Oa Rais laa atest sd Bảng 3.8 Kết quả phân tích mẫu nước thai sau khi xử ly tại hệ thống xử lý nước thải của doanh nghiệp ngành gõ, nội thất -22+©25cccccccceee Bảng 3.9 Kết quả phân tích mẫu nước thải sau khi xử lý tại hệ thống xử lý nước thải của doanh nghiệp ngành sản xuất ván ép -2- +22 Bảng 3.10 Kết quả phân tích mẫu nước thải sau khi xử lý tại hệ thống xử lý nước thải của doanh nghiệp ngành đóng gói, chế biến hạt điều Bảng 3.11 Kết quả phân tích mẫu nước thải sau khi xử lý tại hệ thống xử lý

nước thai của doanh nghiệp ngành giày da - 55-5 555-<5<<<x552

Trang 14

Bảng 3.12 Kết quả phân tích mẫu nước thải sau khi xử lý tại hệ thống xử lý

nước thải của doanh nghiệp ngành may mặc - - + -+ +++s++++ 72

Bảng 3.13 Kết quả phân tích mẫu nước thải sau khi xử lý tại hệ thống xử lý

nước thải của doanh nghiệp ngành in ấn trên vải -2 222z5522 73Bảng 3.14 Kết quả phân tích mẫu nước thải sau khi xử lý tại hệ thống xử lý

nước thải của doanh nghiệp ngành sản xuất linh kiện ôtô - 74

Bảng 3.15 Kết quả phân tích mẫu nước thải sau xử lý tại hệ thống XLNTTT

ee aeaarerrgrotttouraringeipigaetidaseseaadag T5

Bảng 3.16 Kết quả phân tích hiện trạng chất lượng nước mặt tại nguồn tiếp

nhận nước thải sau khi Xử lý cec.e-ikeiikHikLA Hi kg AE guHkHA0 2e 76Bảng 3.17 Kết quả quan trắc và phân tích chất lượng nước dưới đất gần vị trí

thải nước thải sau khi xử lý của KƠN - 5< S222 77

Bang 3.18 Kết qua phân tích mẫu nước thải sau khi xử lý tại hệ thong xử lý

nước thải của doanh nghiệp ngành gỗ, nội thất -2- 2: 525225522 78Bảng 3.19 Kết quả phân tích mẫu nước thải sau khi xử lý tại hệ thống xử lý

nước thải của doanh nghiệp sản xuất đồ nhựa -2- 22 2222222522 79

Bảng 3.20 Kết quả phân tích mẫu nước thải sau khi xử lý tại hệ thống xử lý

nước thải của doanh nghiệp sản xuất mực in -¿-2¿+5z2252>sz+s2 80Bang 3.21 Kết qua phân tích mẫu nước thải sau xử lý tại hệ thống XLNTTT

eb o£ se 81Bảng 3.22 Kết quả phân tích hiện trang chất lượng nước mặt tại nguồn tiếp

HHA TAO CNA SAU XỔ TỔ cangienedeeedoigttieesdeogsreootlbieeesnlteduesslrdsgagiiSutagsssgkis gi 82Bang 3.23 Kết quả quan trac và phân tích chất lượng nước dưới đất gần vị trí

thải nước thâi.sau KHI Ú lý của KCN caeeeeeeseeeeeneosaoiioesssesdebuaebsuesosassrrek 83Bang 3.24 Tổng hợp ý kiến của người dân 2- 2-522222222222+22zzzxzrrerxee 84

Trang 15

DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 1.1 Bản đồ hành chính tỉnh Bình Phước -2-2+2+E+E+EEE+E+EzE+E+zzzzzzsz 23

Hình 1.2 Ban đồ KCN Bắc Đồng Phú - 22 ©222222222E22212221222122212222222Xe2 ag

Hình 1.3 Ban đồ KCN Đồng Xoài WD cece eccceecseecseeecceeeesseceseeecsesseecsseeecseeseees 27 Hình 2.1 Quy trình thực hiện đề tai cece ccc cceceeeeseeseeseeseeseeseseeeeeseeeeeseeeseeeees 29

Hình 2.2 Vị trí lay mẫu nước thải tại KCN Bắc Đồng Phú - 34

Hình 2.3 Vị trí lay mẫu nước thải tại KCN Đồng Xoải III - 36

Hình 3.1 Quy trình công nghệ xử nước thải của doanh nghiệp ngành gỗ, nội Ce 25 222221221221122122112112211211211211211212211212211211211211212112112122121 xe 45 Hình 3.2 Quy trình xử nước thải của doanh nghiệp sản xuất ván ép 46

Hình 3.3 Quy trình xử nước thải của doanh nghiệp ngành đóng gói, chế biến hạt điều sản xuất ván ép -2-222222222122212221221122112112211221 2212 1e 47 Hình 3.4 Quy trình công nghệ xử lý nước thải doanh nghiệp ngành giày da 48

Hình 3.5 Quy trình xử ly nước thai của doanh nghiệp ngành may mic 49

Hình 3.6 Quy trình xử lý nước thải của doanh nghiệp ngành in ấn trên vải 51

Hình 3.7 Quy trình công nghệ xử lý nước thai của DN sản xuất linh kiện ôtô 52

Hình 3.8 Hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Bắc Đồng Phú 53

Hình 3.9 Quy trình công nghệ của hệ thống xử lý nước thải ngành gỗ, nội that 59

Hình 3.10 Quy trình xử lý nước thải của DN sản xuất đồ nhựa - 60

Hình 3.11 Quy trình xử lý nước thải của DN sản xuất mực in - 61

Hình 3.12 Hệ thống xử ly nước thai tập trung của KCN Đồng Xoài III 64

Hình 3.13 Cơ cấu tổ chức về công tác quản lý nước thải KCN tại Bình Phước 87

Trang 16

MỞ DAU

1 Tính cần thiết

Trong các năm gần đây, ô nhiễm môi trường nước đã trở thành vấn đề được

quan tâm hàng đầu ở nhiều nước trên thế giới Ô nhiễm nước sẽ gây ra nhiều hậu quả

nghiêm trọng như thiếu nguồn nước sản xuất và sinh hoạt, bệnh tật, mất cân bằngsinh thái Làm ảnh hưởng đến hoạt động phát triển kinh tế và sức khỏe con người

Chính vi vậy, cần phải thu phí với người phát thải nguồn nước ban vào môi trường;

việc thu phí bảo vệ môi trường có vai trò định hướng hành vi xử sự của các chủ thểtiêu dùng, sản xuất, kinh doanh theo hướng ngày càng giảm thiểu ô nhiễm môi trường.Với công cụ kinh tế này sẽ làm cho các doanh nghiệp có ý thức hơn trong việc tìmcác biện pháp nhằm hạn chế tác động bat lợi do hoạt động sản xuất của mình gây racho môi trường; quan tâm áp dung các công nghệ sản xuất tiên tiến để giảm nguồn

nước thải gây ô nhiễm môi trường

Thúc đây hiện đại hóa, công nghiệp hóa là chủ trương của Đảng và Nhà nước.Tinh Bình Phước được quy hoạch phát triển mạnh mẽ các khu công nghiệp (KCN).Đến năm 2020, Tinh có 13 khu công nghiệp với diện tích hơn 4.680 ha, các khu côngnghiệp thu hút nhiều doanh nghiệp với nhiều ngành nghề sản xuất kinh doanh khácnhau (Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Bình Phước, 2020) Các doanh nghiệp hiện đanghoạt động đa ngành nghề tại các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Phước, trong quá trìnhhoạt động sản xuất, van dé chất thải nói chung và nước thải nói riêng rất được sự quan

tâm của doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước và người dân Tuy nhiên, hệ thống xử lý

nước thải vẫn còn một số thiếu sót chưa hoàn thiện và hệ thống xử lý nước thải tậptrùng ở các KCN trên 02 địa bàn thành phố Đồng Xoài, huyện Đồng Phú cũng khôngphải là ngoại lệ.

Trang 17

Thực tế cho thấy, việc xử lý nước thải của các doanh nghiệp hoạt động sảnxuất tại các KCN trên địa bàn thành phố Đồng Xoài và huyện Đồng Phú chưa thực

sự hiệu quả, trong một số đợt quan trắc chất lượng nước trong năm vẫn có chỉ tiêukhông đạt yêu cầu Do vậy việc đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của hệ thống xử lýnước thải của các KCN trên địa bàn thành phó Đồng Xoài và huyện Đồng Phú, từ đó

có giải pháp cải thiện hệ thống xử lý nước thải là cần thiết Xuất phát từ trên, đề tài

«Đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp cải thiện hệ thong xử lý nước thải củacác KCN trên địa bàn thành phố Dong Xoài và huyện Dong Phú, tinh Bình Phước”

được thực hiện.

2.Mục tiêu đề tài

2.1 Mục tiêu chung

Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của hệ thống xử lý nước thải tại các KCN

trên địa bàn thành phố Đồng Xoài và huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước Từ đó đề

xuất giải pháp cải thiện hệ thống xử lý nước thai của các KCN trên địa bàn thành phốĐồng Xoài và huyện Đồng Phú

- Phạm vi về không gian: Các khu công nghiệp tại huyện Đồng Phú và TP

Đồng Xoài Trong đó chon KCN Bắc Đồng Phú và KCN Đồng Xoài III là 2 KCN đại

diện cho huyện Đồng Phú và thành phố Đồng Xoài để tiến hành nghiên cứu

- Phạm vi về thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập từ năm năm 2022 Sốliệu khảo sát được thu thập từ tháng 04 đến tháng 06 năm 2022

Trang 18

Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần hệ thống cơ sở lý luận về hiệu quả xử lý nước

thải của các KCN, là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu sau này liên quan đếnnước thải và xử lý nước thải của các KCN.

4.2 Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu giúp các KCN trên địa bàn thành phố Đồng Xoài và huyện

Đồng Phú, tỉnh Bình Phước có các biện pháp nhằm cải thiện hệ thống xử lý nước thải

công nghiệp.

Trang 19

Chương 1 TÔNG QUAN

1.1 Khu Công nghiệp

1.1.1 Khái niệm

Theo Khoản 15 Điều 3 Luật Đầu tư 2020, khu chế xuất là khu công nghiệp

chuyên sản xuất hàng xuất khâu, cung ứng dich vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu vàhoạt động xuất khâu Khoản 16 Điều này cũng quy định, khu công nghiệp là khu vực

có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và cung ứng dịch vụcho sản xuất công nghiệp (Quốc Hội, 2020)

1.1.2 Vai trò

Các KCN có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế

quốc dân, nhất là các nước đang phát triển thì việc phát triển các KCN đã tạo ra được

cơ hội phát triển công nghiệp và thực hiện công nghiệp hóa rút ngắn bởi có thé kết

hợp và học tập được những thành tựu mới nhất về khoa học công nghệ, về tổ chức vàquản lý doanh nghiệp, đồng thời tranh thủ được nguồn vốn dau tư từ nước ngoài déphát triển

Thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước để phát triển nền kinh tế

KCN với đặc điểm là nơi được đầu tư cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, đồng bộ, hiệnđại và thu hút các nhà đầu tư cùng đầu tư trên một vùng không gian lãnh thổ do vậy

đó là nơi tập trung và kết hợp sức mạnh nguồn vốn trong và ngoài nước Với quy chế

quản lý thống nhất và các chính sách ưu đãi, các KCN đã tạo ra một môi trường đầu

tư kinh doanh thuận lợi, có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài; hơn nữaviệc phát triển các KCN cũng phủ hợp với chiến lược kinh doanh của các tập đoàn,

công ty đa quốc gia trong việc mở rộng phạm vi hoạt động trên cơ sở tranh thủ ưu đãi

thuế quan từ phía nước chủ nhà, tiết kiệm chỉ phí, tăng lợi nhuận và khai thác thị

Trang 20

trường mới ở các nước đang phát triển Do vậy, KCN giúp cho việc tăng cường huyđộng vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho phát triển kinh tế - xã hội và là đầumỗi quan trọng trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư trong nước và là giải pháp hữuhiệu nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài Vốn đầu tư trực tiếp từ nướcngoài là một trong những nhân tố quan trọng giúp quốc gia thực hiện và đây nhanh

sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, thúc đây tăng trưởng kinh tế Mặt khác sự hoạt độngcủa đồng vốn có nguồn gốc từ đầu tư trực tiếp từ nước ngoài đã tác động tích cựcthúc đầy sự lưu thông và hoạt động của đồng vốn trong nước (Phạm Kim Thư, 2016)

Tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực

Xây dựng và phát trién KCN đã thu hút một lượng lớn lao động vào làm việctại các KCN và đã có tác động tích cực tới việc xóa đói giảm nghèo và giảm tỷ lệ thấtnghiệp trong cộng đồng dân cư đồng thời góp phần làm giảm các tệ nạn xã hội dothất nghiệp gây nên Phát triển KCN góp phan quan trọng trong việc phân công lailực lượng lao động trong xã hội, đồng thời thúc đây sự hình thành và phát triển thịtrường lao động có trình độ và hàm lượng chất xám cao Quan hệ cung cầu lao động

diễn ra ở thị trường này diễn ra gay gắt chính là động lực thúc đây người sử dụng lao

động, người lao động phải rèn luyện và không ngừng học tập, nâng cao trình độ tay

nghề Như vậy, KCN đóng góp rất lớn vào việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ

chuyên môn kỹ thuật phù hợp với công nghệ mới áp dụng vào sản xuất đạt trình độ

khu vựcvà quốc tế và hình thành đội ngũ lao động của nền công nghiệp hiện đại thôngqua việc xây dựng các cơ sở đào tạo nghé, liên kết gắn đào tạo nghề với giải quyếtviệc làm giữa các doanh nghiệp KCN với nhà trường (Phạm Kim Thư, 2016).

Tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, phương pháp quản lý hiện đại vàkích thích sự phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và doanh nghiệp trong nước

KCN là nơi tập trung hóa sản xuất cao và từ việc được tổ chức sản xuất khoahọc, trang bị công nghệ kỹ thuật tiên tiễn của các doanh nghiệp FDI, các cán bộ quản

lý, công nhân kỹ thuật làm việc tại các KCN sẽ được dao tạo về kinh nghiệm quản lý,phương pháp làm việc với công nghệ hiện đại, tác phong công nghiệp Những kếtquả này có ảnh hưởng gián tiếp và tác động mạnh đến các doanh nghiệp trong nước

Trang 21

trong việc đôi mới công nghệ, trang thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đồiphương pháp quản lý dé nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.

Sự có mặt của các tập đoàn công nghiệp, các tập đoàn đa quốc gia, các công ty có uytín trên thế giới trong các KCN cũng là một tác nhân thúc đây phát triển công nghiệpphụ trợ theo hướng liên doanh, liên kết Thông qua đó cho phép các công ty trong nước

có thê vươn lên trở thành các nhà cung cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế và trở thành nhữngtập đoàn kinh tế mạnh, các công ty đa quốc gia (Phan Mạnh Cường, 2015)

Phân loại nước thải

Nước thải được phân loại dựa trên nguồn gốc phát sinh của chúng (Trịnh XuânLai, 2009) Nguồn phát sinh của nước thải sẽ làm căn cứ đề xác định phương pháp vàcông nghệ xử lý nước thải (Hoàng Huệ, 2020) Nước thải gồm các loại:

- Nước thải sinh hoạt: Phát sinh từ các khu dân cư, từ hoạt động song va sinh

hoạt hang ngày của người dân, từ các hoạt động thương mai, trường hoc, nhà hang,

ăn uống, các phân xưởng sản xuất công nghiệp

- Nước thải công nghiệp: Phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, từcác khu công nghiệp.

- Nước thải tự nhiên: Là lượng nước phát sinh từ thiên nhiên Nước mưa đượccoi là nước thải tự nhiên và thường được thu gom theo hệ thống thoát nước

Nước thải công nghiệp

Nước thải công nghiệp là nước thải được sinh ra trong quá trình sản xuất công

nghiệp từ các công đoạn sản xuất và các hoạt động phục vụ cho sản xuất như nướcthải khi tiễn hành vệ sinh công nghiệp hay hoạt động sinh hoạt của công nhân viên

Trang 22

Nước thải công nghiệp rất đa dạng, khác nhau về thành phần cũng như lượng phátthải và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Loại hình công nghiệp, loại hình công nghệ sửdụng, tính hiện đại của công nghệ, tuổi thọ của thiết bị, trình độ quản lý của cơ sở và

ý thức cán bộ công nhân viên (Lâm Minh Triết và Trần Hiếu Nhuệ, 2016)

Nguồn thải nước thải công nghiệp

Theo khoản 2 điều 2 Nghị định 154/2016/NĐ-CP, nước thải công nghiệp được

thải ra từ các hoạt động sản xuất như sau:

- Hoạt động sản xuất của nhà máy sản xuất bia, sản xuất nước giải khát

- Hoạt động của nhà máy sản xuất mực in, các cơ sở dệt nhuộm và may mặc :

đây là loại nước thai rất khó giải quyết triệt dé

- Nước thải sinh ra từ các hoạt động của trạm trộn bê tông.

- Trong các nhà máy chế biến cafe

- Cơ sở sản xuất sơn, phun sơn

- Các ngành dịch vụ lò hơi

- Các cơ sở xi mạ kẽm, xi mạ crom

- Các cửa hàng, tiện ích, dịch vụ giặt ủi

- Các nhà máy sản xuất mì ăn liền

- Nước thải từ các nhà máy sản xuất sữa

- Các nhà máy sản xuất giấy

- Các cơ sở sản xuất và chế biến sản phẩm nông, lâm, thủy hải sản

- Nước xả thải từ các cơ sở chăn nuôi hoặc giết mồ gia súc

- Các nhà máy sản xuất linh phụ kiện điện tử

- Các nhà máy gia công kim loại, cơ khí, luyện kim

- Các nhà máy sản xuất hóa chất, dược phẩm, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,

văn phòng phẩm, đồ gia dụng, vật liệu xây dựng

Nước thải công nghiệp được sinh ra từ các hoạt động sinh hoạt công nhân viên,

người lao động làm việc trong các nhà máy công nghiệp, khu công nghiệp được thu

gom từ nha tắm, nhà vệ sinh được đưa vào nguồn vào của hệ thống xử lý nước thải.(Chính Phủ, 2016).

Trang 23

1.2.2 Đặc điểm nước thải của các Khu công nghiệp

Nước thải công nghiệp xuất hiện khi khai thác, chế biến các nguyên liệu hữu

cơ và vô cơ Nước thải công nghiệp được tạo ra từ các quá trình sản xuất khác nhau

của các nhà máy trong khu công nghiệp và có những đặc điểm và mức độ gây ô

nhiễm khác nhau tùy thuộc vào tính chất của mỗi loại nhà máy cũng như phụ thuộc

vào thiết bị và trình độ công nghệ của từng nhà máy (Lâm Minh Triết và cs, 2006).Nước thải sản xuất trong các nhà máy, xí nghiệp trong khu công nghiệp có thê chứacác loại tạp chất khác nhau và nồng độ khác nhau, có thé được phân loại theo từngloại hình sản xuất như sau (Lâm Minh Triết và Trần Hiếu Nhuệ, 2016):

- Một số nguồn nước thải có chứa các chất độc hại như nước thải nhà máy sảnxuất điện tử chứa kim loại nặng crom, niken ,

- Nước thải ngành cơ khí: COD, Ni, Zn, Cd, Pb

- Nước thải của nhà máy sản xuất linh kiện điện tử có hàm lượng kim loại,

hoá chất cao

- Nước thải chứa hỗn hợp phức tạp, các hoá chất dư thừa (phẩm nhuộm, chấthoạt động bề mặt, chất điện ly, chất ngậm, chất tạo môi trường, tinh bột, men, chấtoxy hóa, ) dưới dang các ion, các kim loại nặng và các tạp chất tách ra từ sơ sợi

- Ngoài ra còn có một số các ngành nghề sản xuất khác như thủ côngmỹ nghệ, Tuỳ theo từng loại công nghệ sản xuất mà nước thải có thành phần và nồng độ các

chất ô nhiễm khác nhau

Như vậy, tính chất nước thải công nghiệp phụ thuộc vào quy mô, đặc tính sản

phẩm, quy trình công nghệ của từng nhà máy.Nước thải sản xuất trong khu công

nghiệp phát sinh chủ yếu do hoạt động của các cơ sở sản xuất kinh doanh đặt tại khucông nghiệp, điển hình như nước thải sản xuất của các ngành dệt nhuộm, chế biếnthủy - hải sản, sản xuất giấy và nước thải sinh hoạt từ các cơ sở ngành da giày, maymặc, thực phẩm (Hoàng Huệ, 2020)

Cụ thé, tinh chất nước thai của các Khu công nghiệp phát sinh do hoạt động

sản xuất của các nhà máy trong Khu công nghiệp được tông hợp qua một số ngànhnghệ sản xuât đặc trưng như sau:

Trang 24

Bảng 1.1.Thành phần nước thải của một số ngành công nghiệp

Ngành công nghiệp Thành phần

Chế biến đồ hộp, thủy sản,

BODs, COD, pH, SS rau quả, đông lạnh

Chế biến nước uống có côn,

BODs, pH, SS, N, P bia, ruou

Ché bién thit BODs, pH, SS, déduc

Sản xuất bột ngọt BODs, pH, SS, NH4*

Co khi COD, dau mỡ, SS, CN’, Cr, Ni

Thuộc da BODs, COD, SS, Cr, NH", dau mỡ, phenol, sunfuaDệt, nhuộm SS, BOD, kim loại nặng, dầu mỡ

Phân hóa học pH độ axit, F, kim loại nặng

Sản xuất phân hóa học NH¿', NOs, ure

San xuất chất hữu cơ, vô cơ pH, tổng chất ran, SS, Cl, SOs’, pH

San xuat giay SS, BOD, COD, Phenol, lignin, tamin

San xuất điện tử Kim loại nang, dầu mỡ

(Lâm Minh Triết và Trần Hiếu Nhuệ, 2016).Nhìn chung, nước thải phát sinh từ các Khu công nghiệp được đưa vào hệthống xử lý nước thải và được xử lý sơ bộ tại hệ thống xử lý của các Công ty trước khidẫn vào hệ thống xử lý nước thải tập trung

a Chỉ tiêu vật lý

Nhiệt độ

Trong điều kiện tự nhiên, nhiệt độ nước thải sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp bởi nhiệt

độ và thời tiết trong khu vực Trong công nghiệp, nhiệt độ nước thải công nghiệp phụ

thuộc nhiều vào quá trình sản xuất và đặc tính riêng biệt của mỗi ngành sản xuất

Chẳng hạn như nhiệt độ nước thải tại các nhà máy nhiệt điện, nhà máy sản xuất kim

loại, sẽ cao hơn nhiệt độ của môi trường bên ngoài.

Trang 25

Nếu nguồn nước thải mang nhiệt độ quá cao sẽ ảnh hưởng rất nghiêm trọngđến sự sống của các loài sinh vật khi tiếp xúc Tùy vào vị trí địa lý khác nhau và khíhậu khác nhau của mỗi khu vực mà nhiệt độ nước thải có thể có lợi hoặc có hại.Nơi có khí hậu ôn đới, nếu nước thải có nhiệt độ cao sẽ tạo điều kiện cho vi sinh vậttrong môi trường phát triển Ngược lại ở vùng khí hậu xích đạo, cận xích đạo, nướcthải nóng sẽ làm thay đổi quá trình sinh hoá và hoạt động trao đôi chất của các sinhvật, từ đó làm đảo lộn môi trường sống, mắt cân bằng hệ sinh thái.

Màu sắc

Đa số nước thải sinh hoạt ra thường có màu đen, nâu Đối với các nhà máy sản

xuất nước thải đầu ra thường có màu sắc đặc trưng riêng về hoá chất, tính chất sảnxuất của mỗi phân xưởng Màu sắc nước được phân loại theo màu tự nhiên sinh ra từ

các chất hữu cơ hay màu do quá trình sản xuất công nghiệp

Độ đục của nước

Sự xuất hiện của các hạt lơ lửng là nguyên nhân nước thải bị đục Quá trìnhphân huỷ các hữu cơ là yếu tô khiến các hat lơ lửng xuất hiện, nước càng đục sẽ khiến

khả năng dẫn truyền ánh sáng giảm, làm cho khả năng hấp thụ và quang hợp của Vi

sinh vật bị kém, các sinh vật tự dưỡng chậm phát triển Độ đục nước càng cao thì mức

độ ô nhiễm của nước thải càng nặng

Mùi

Thường nước sạch là nguồn nước không có mùi, nếu nước có mùi thì điều đóchứng minh rằng nước đang bị ô nhiễm Trong đánh giá chỉ tiêu nước thải, thì mùi vịthường được sử dụng đề đánh giá mức độ ô nhiễm và xác định được nguồn gốc phát

sinh nước thải Tuỳ vào các hoạt động sản xuất khác nhau, nước thải sẽ có những mùi

vị đặc trưng riêng biệt.

b Chỉ tiêu hóa học

Độ pH

Độ pH là chỉ sé dùng để xác định tính bazo hoặc axit của nước thải Chỉ số pH

là một trong những chỉ số quan trọng của chỉ số đánh giá chất lượng nước thải Nồng

độ pH là thông số rất quan trọng quá trình xử lý nước thải, dựa vào độ pH mà quá

Trang 26

trình lựa chọn phương pháp xử lý nước thải sẽ dễ dàng và nhanh chóng hơn Bên cạnh

đó dựa vào chỉ số này mà có thé điều chỉnh được mức độ sinh hoá phù hợp dé xửnước thải.

Chỉ số DO

DO là chỉ số do lượng oxy hòa tan trong nước dé duy trì sự sống cho các sinh

vật Lượng oxy hòa tan có trong nước phụ thuộc vào mức độ ô nhiễm của nguồn

nước, hệ vi sinh vật đang tồn tại, các hoạt động về sinh học và tính chất vật lý củanước thải.

Chỉ số BODs

Là lượng oxy hòa tan (DO) cần thiết của các sinh vật sinh hiếu khí để phânhủy vật chất hữu cơ có trong một mẫu nước nhất định, ở nhiệt độ nhất định, trongmột khoảng thời gian cụ thể

Chỉ số COD

COD là lượng oxy cần thiết cho quá trình oxy hóa chất hữu cơ trong nướcthành COz và HaO Đây là quá trình đòi hỏi chất oxy hoá mạnh COD là biểu thi cho

lượng chất hữu cơ có thể oxy được nhờ phương pháp hoá học Thường sử dụng

phương pháp trắc quang đề có thể xác định được hàm lượng COD

1.2.3 Xử lý nước thải và hệ thống xử lý nước thải trong KCN

Xử lý nước thải trong khu công nghiệp

Trong các văn bản quy phạm pháp luật chưa có quy định chính thức khái niệm

xử lý nước thải hay xử lý nước thải trong khu công nghiệp Vì vậy, dé tìm hiểu kháiniệm xử lý nước thải trong khu công nghiệp, chúng ta xuất phát từ khái niệm xử lý

chất thải nói chung Theo quy định Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015

về quản lý chất thải và phế liệu: Xử lý chất thải là quá trình sử dụng các giải phápcông nghệ, kỹ thuật (khác với sơ chế) dé làm giảm, loại bỏ, cô lập, cách ly, thiêu đốt,

tiêu hủy, chôn lấp chất thải và các yếu tố có hại trong chất thải (Chính phủ, 2015)

Theo định nghĩa này, chúng ta thấy rằng xử lý chất thải là một quá trình loại bỏ nhữngchất độc hại ra khỏi chất thải đảm bảo khi chất thải được đưa ra môi trường khônggây ô nhiễm môi trường Những giới hạn của các thông số kỹ thuật giúp cho cơ quan

Trang 27

quản lý nhà nước xác định được chất thải đã được xử ly phù hợp hay chưa được gọi

là quy chuan kỹ thuật môi trường (Chính phủ, 2022)

Hệ thống xử lý nước thải công nghiệp

Hệ thống xử lý nước được hình thành từ nhiều công nghệ và hóa chất khác nhaunhằm loại bỏ các chất gây ô nhiễm có trong nước thải Hệ thống xử lý nước thải phải

xử lý được những chat gây hại có trong nước thai, dam bao chất lượng nước thải đạt

tiêu chuẩn quy định (Trịnh Xuân Lai và Nguyễn Trọng Dương, 2009)

Theo Điều 87 Luật bảo vệ môi trường năm 2020 quy định về "Hệ thống xử lý

nước thải", hệ thống xử lý nước thải phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:

- Công nghệ phù hợp với loại hình, đặc tính nước thải cần xử lý;

- Công suất hệ thống xử lý nước phải phù hợp với lượng nước thải phát sinh tôi

đa;

- Xử lý nước thải đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường;

- Vận hành công trình xử lý nước thải theo đúng quy trình kỹ thuật;

- Có kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sợ cố môi trường đối với hệ thống xử lýnước thải; điểm xả thải phải có tọa độ, biển báo, ký hiệu rõ ràng, thuận lợi cho việckiểm tra, giám sát xả thải

- Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải phải được quản lý theo quy định của

pháp luật về quản lý chất thải rắn; bùn thải có yếu tố nguy hại vượt ngưỡng quy địnhphải được quản lý theo quy định của pháp luật về quản lý chất thải nguy hại (QuốcHội, 2020a).

Hiệu quả hệ thống xử lý nước thải công nghiệp được đánh giá thông qua kết quả

xử lý nước thải công nghiệp đảm bảo loại bỏ hết các chất độc hại, nước thải công nghiệp

sau khi xử lý đảm bảo quy chuẩn về nước thải hiện hành (Trịnh Xuân Lai, 2009).1.3 Cơ sở thực tiễn

1.3.1 Tình hình quản lý và xử lý nước thải KCN trên thế giới

Cùng với việc tăng trưởng của các ngành công nghiệp và dân số tăng nhanh,một lượng nước thải công nghiệp chưa được qua xử lý đã xả vào sông, hồ và khu vực

ven biên, gây 6 nhiễm nghiêm trọng nguôn nước, tác động tiêu cực đên hệ sinh thái

Trang 28

và đe dọa cuộc sống của con người Nước thải công nghiệp là nước thải được sinh ratrong quá trình sản xuất công nghiệp Tại các cơ sở công nghiệp, có hai loại nướcthải: nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất, trong đó nước thải sản xuất là loạinước thải có nguy cơ ô nhiễm cao nhất Ở nhiều quốc gia đang phát triển, hơn 70%chất thải công nghiệp chưa qua xử lý được xả vào nguồn nước và gây ô nhiễm nguồn

nước cấp Nước thải công nghiệp có thé chứa một loạt các chất gây ô nhiễm Trong

nhiều trường hợp, nước thải từ ngành công nghiệp không chi xả trực tiếp ra sông, hd,khu vực ven biên mà nó còn thấm xuống lòng dat và gây ô nhiễm nguồn nước ngầm

Ở các nước đang phát triển, điều này thường khó để phát hiện khi việc quan trắc,

giám sát thường khá tốn kém (Phạm Hoàng Tú Linh, 2019)

Tại các nước các nước châu Âu

Tài nguyên nước là lĩnh vực được quy định toàn diện nhất trong luật môi

trường châu Âu Các chỉ thị của châu Âu về tài nguyên nước có ảnh hưởng đến việc

thay đổi một cách đáng ké các đạo luật ở những nước có luật môi trường tiễn bộ.Ngay từ năm 1975, Liên minh châu Au (EU) đã xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn về

nước an toàn ở các sông, hồ Năm 1980, EU tiếp tục đưa ra các chỉ tiêu chất lượng,

bắt buộc đối với nước uống, nước tắm Đây là các chỉ tiêu nền tảng dé thực hiệncác biện pháp kiểm soát nước thải công nghiệp, nhất là nước thải có chứa các chấtnguy hại (Bixio và cs, 2006) Ngoài các biện pháp kỹ thuật, EU cũng áp dụng cáccông cụ kinh tế như thu phí nước thải, gắn việc thực hiện trách nhiệm môi trường vớigiấy phép thương mại Năm 1996, EU ban hành chỉ thị về phòng, chống và kiểm soát

ô nhiễm tích hợp (IPPC), trong đó đưa ra các quy định nhằm giải quyết ô nhiễm từcác cơ sở công nghiệp lớn, IPPC được sửa đổi, bổ sung vào năm 2007, 2008 Năm

2010, EU ban hành Luật về phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm (IED), trong đó xácđịnh rõ nghĩa vụ của khoảng 50,000 cơ sở công nghiệp lớn trong khu vực trong việcphòng, ngừa, giảm thiểu 6 nhiễm nước IED cũng yêu cầu các cơ sở này phải hoạtđộng theo đúng giấy phép, phù hợp với các nguyên tắc và quy định của IED, phảiđảm bảo các tiêu chuẩn về môi trường như giá trị giới hạn phát khí thải, nước thải,khả năng phục hồi môi trường khi nhà máy đóng cửa, EU cũng yêu cầu các nước

Trang 29

thành viên phải duy trì hoạt động thanh tra môi trường, mỗi cơ sở phải được thanh tra

ít nhất 01 lần trong 03 năm Cũng trong năm 2010, Nghị viện châu Au (EP) và Ủyban hòa giải của hội đồng châu Âu đã đi đến thỏa thuận cuối cùng về Chỉ thị khungcho hành động Chung trong lĩnh vực tài nguyên nước Dé có được thỏa thuận nay,

EU phải mat 12 năm dé thiết lập các chính sách, khởi đầu là Hội thảo các bộ trưởng

về chính sách nước ở Frankfurt năm 1988 Rõ ràng, để đạt được thành công trong xử

lý nước thải công nghiệp, các nước châu Âu đã xây dựng những quy định rõ ràng vềtrách nhiệm quản lý nước thải, bảo đảm hệ thống kiểm soát, giám sát xả thải vào môi

trường, buộc các ngành công nghiệp thực hiện các biện pháp xử lý nước thải phù hợp

với quy định, tạo động lực tài chính và kinh tế giúp ngành công nghiệp đầu tư vàocác giải pháp công nghệ nhằm giảm chỉ phí nước thải (Phan Mai Linh và NguyễnĐình Tùng, 2021).

Tại Hàn Quốc

Cùng với việc chú trọng vào phát triển kinh tế, Chính phủ Hàn Quốc đã cónhững thay đồi và điều chỉnh kịp thời về mục tiêu và chiến lược dài hạn, ưu tiên pháttriển bền vững Trong hoạt động xử lý nước thải công nghiệp, Hàn Quốc thiết lập tiêuchuẩn nước thải kiểm soát nồng độ chất gây ô nhiễm có trong nước thải công nghiệp.Khi các doanh nghiệp Hàn Quốc tiến hành xử lý nước thải công nghiệp, ho bắt buộc

Trang 30

phải có giấy phép, đồng thời phải báo cáo với cơ quan quản lý môi trường trước khi

xả thải (Park và cs, 2008) Các chất độc hại không được phép xả thải tại các khu vựcnhạy cảm, đã được chỉ định cụ thể, Hàn Quốc cũng thiết lập các đơn vi giám sát việctuân thủ quy trình và tiêu chuẩn được phép xử lý nước thải, cùng với đó là áp dụngmức thu phí nước thải cơ bản và vượt định mức (nếu lượng nước thải công nghiệp

vượt quá tiêu chuan được phép, nó sẽ được áp dung mức thu phí khác cao hơn) Tại

Hàn Quốc, nguồn kinh phí xây dựng các nhà máy được lấy từ nguồn thu phí nướcthải công nghiệp từ các doanh nghiệp và một phần từ ngân khó quốc gia (Phạm Hoàng

Tú Linh, 2019).

1.3.2 Tình hình quản lý và xử lý nước thải KCN tại Việt Nam

Chất lượng nước thải đầu ra của các KCN phụ thuộc rất nhiều vào việc nướcthải có được xử lý hay không Tat cả các KCN đều thiết kế, xây dựng hệ thống thoát

nước riêng hoàn toàn, gồm 2 mạng lưới là: mạng lưới thoát nước mưa và mạng lưới

thoát nước thải Khi thiết kế thoát nước và xử lý nước thải KCN, các đơn vị tư vấnthiết kế đều đã tuân thủ quy định về bảo vệ môi trường theo Thông tư số 04/2015/TT-

BXD, ngày 03/4/2015 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị

định số 80/2014/NĐ-CP ngày 6/8/2014 của Chính Phủ quy định về thoát nước và xử

lý nước thải; Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 7957- 2008: thoát nước - mạng lưới bênngoài và công trình Tuy nhiên, tiến độ xây dựng hạ tầng thu gom nước thải côngnghiệp ở nhiều KCN rất chậm so với Tỷ lệ diện tích đất đã xây dựng và hoạt độngsản xuất và hoạt động của các cơ sở, chưa đủ điều kiện dé xúc tiễn đấu nói Một sốKCN, chất lượng xây dựng chưa đáp ứng, nhanh xuống cấp, tắc công, ảnh hưởng đến

việc thu gom nước thải (Đặng Ngọc Linh, 2022).

Tram xử lý nước thải cục bộ của từng don vi hay xí nghiệp trong KCN là tram

xử lý riêng cua đơn vi Trong trường hợp, khi nước thải của đơn vi hay xí nghiệpchứa các chất đặc thù hay có nồng độ vượt quá ngưỡng quy định của đối với nước

thải đầu vào của trạm xử lý nước thải tập trung của KCN thì trách nhiệm xử lý nướcthải cục bộ thuộc về đơn vị hay xí nghiệp trong KCN Như trên đã đề cập, do trướcđây một số doanh nghiệp trong KCN tự xử lý và được phép miễn trừ đấu nối vào hệ

Trang 31

thống XLNTTT của KCN nhưng phải tuân thủ QCVN 40:2011/BTNMT (trước đây

là TCVN 5945:1995, QCVN 5945:2005 và QCVN24:2009) (Đặng Ngọc Linh,

2022).

Khi các cơ sở đấu nối với hệ thống XLNTTT của KCN với chất lượng nướcđầu vào hệ thống theo sự thỏa thuận giữa chủ đầu tư là các công ty hạ tầng kỹ thuật

với các doanh nghiệp hoạt động trong KCN và thường trong khoảng giá trị ở cột 4.

Đối với chất lượng nước thải đầu ra sẽ theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước

về môi trường, áp dụng QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềnước thai công nghiệp Nếu nước thải của các đơn vi/xi nghiệp trong KCN vượt quágiới hạn quy định đối với quy định nước thải đầu vào thì các doanh nghiệp phải xử

lý nước thải cục bộ trước khi đấu nối vào hệ thống thoát nước thải chung dẫn về hệthống XLNTTT của KCN

Hệ thống XLNTTT ở KCN tùy theo quy mô, đặc điểm quy hoạch hoặc thành

phan nước thải, mỗi HTXLNTTT KCN có thé có 1, 2 hay 3 đơn nguyên Vận hànhcác hệ thống XLNTTT ở đa số các địa phương cũng chưa thường xuyên, chưa đáp

ứng được QCVN (một số thông số trong nước thải vượt ngưỡng), ví dụ như Thanh

Hóa, TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng Cũng có một thực trạng ở nhiều KCN(đặc biệt là Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Quảng Nam, Bình Định, Đà Nẵng,Hải Phòng, Bắc Ninh, ), hệ thống XLNTTT đã được đầu tư nhưng lượng nước thảithu gom không đủ đề vận hành thường xuyên, cụ thể:

Về chất lượng môi trường nước mặt, nơi tiếp nhận nước thải sau xử lý từ cácKCN ở các tinh/thanh phố đều có dau hiệu ô nhiễm do giá trị của nhiều trong số các

thông số như BODs, COD, TSS, dầu mỡ vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chat

lượng nước mặt (QCVN 08-MT:2015-BTNMT) Đến nay, do tăng cường công tácthanh, kiểm tra giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường cùng với

việc chú trọng đầu tư cơ sở hạ tang BVMT của các doanh nghiệp trong KCN cũng

như các công ty xây dựng và kinh doanh hạ tang KCN, ý thức BVMT của cộng đồngđược nâng cao nên chất lượng môi trường nước mặt, nơi tiếp nhận nước thải từ cácKCN ngày cảng cải thiện hơn (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2015).

Trang 32

Bên cạnh đó, Quy chuân QCVN 01:2019, quy định đối với quy hoạch khu côngnghiệp như sau:

- Quy hoạch khu công nghiệp (bao gồm cả cụm công nghiệp), khu chế xuất và

khu công nghệ cao phải đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trường và an toàn, hạn chếđến mức thấp nhất những ảnh hưởng xấu tới môi trường xung quanh

- Đối với các cơ sở sản xuất, kho tàng có mức độ độc hại cấp I, cấp II phải quy

hoạch ngoai khu vực xây dựng đô thi, cấp độc hại và khoảng cách an toàn môi trườngtuân thủ theo các quy định của Bộ Khoa học Công nghệ hoặc phải xác định bằng công

cụ đánh giá tác động môi trường hoặc dựa trên các dự án tương tự.

Khoảng cách an toàn về môi trường, phải đảm bảo khoảng cách an toàn môitrường của các đối tượng gây ô nhiễm trong khu công nghiệp, kho tàng và cụm côngnghiệp là các nhà xưởng sản xuất, kho chứa vật liệu, thành phẩm, phế thải có tính chất

độc hại và các công trình phụ trợ có phát sinh chất thải ngoài dân dụng khác Phải bố

trí dai cây xanh cách ly quanh khu công nghiệp, kho tàng và cụm công nghiệp với chiều

rộng > 10 m Trong khoảng cách an toàn môi trường chỉ được quy hoạch đường giao

thông, bải đỗ xe, công trình cấp điện, hàng rào, công, nhà bảo vệ, trạm bơm nước thải,nhà máy xử lý nước thải (XLNT), trạm XLNT, trạm trung chuyền chat thai rắn, cơ sở

xử lý CTR và các công trình công nghiệp và kho tàng khác Trong khoảng cách an toànmôi trường không được bồ trí các công trình dân dụng

Một số công nghệ xử lý nước thải phố biến tại các KCN ở Việt Nam:

Theo thống kê của Tổng cục Môi trường, tính đến tháng 10/2021, trên cả nước

đã có 221 khu công nghiệp đi vào hoạt động với tổng diện tích trên 49.300 hécta (VụQuản lý khu kinh tế, 2021) Trong đó, 85% các khu công nghiệp đang hoạt động ởViệt Nam có hệ thống xử lý nước thải tập trung, 15% số khu công nghiệp còn lại chưahoặc đang đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, trong đó có cả nhữngkhu công nghiệp đã lap đầy 70%-100% công suất xử lý nước (Tổng cục Môi trường,2021).

Về biện pháp xử lý nước thải, hiện nay các khu công nghiệp và khu chế xuát

có các hệ thông xử lý nước thải thiết kế theo các nhóm công nghệ sau đây:

Trang 33

(i) Công nghệ truyền thống với xử lý sinh học bằng bùn hoạt tính và bé lọc

Dây chuyền 1: Xử lý sơ bộ (tách rác, cát, dầu mỡ) a Bé điều hòa à Bề trộn, điều

chỉnh pH, keo tụ tạo bông a Bề lắng a Bé xử lý sinh học với bùn hoạt tính à Bề lắngthứ cap a Khử trùng bang Clo

Dây chuyén 2: Xử lý so bộ (tách rác, cát, dau mỡ) à Bề điều hòa (có hoặc không

có sục khí) à Bé trộn, điều chỉnh pH, keo tụ tạo bông à Bê lắng à Bề điều hòa trước

bể SBR a Bề xử lý sinh học với bùn hoạt tính hoạt động theo mẻ SBR a Khử trùngbằng Clo

Dây chuyền 3: Xử lý sơ bộ (tách rác, cát, dau mỡ) a Bề điều hòa a Bề trộn, điều

chỉnh pH, chất dinh dưỡng a Bề sinh học ky khí UASB a Bề Aeroten vói giá thé visinh cô định a Bề lang thứ cấp a Bề trộn, điều chỉnh pH, keo tụ tạo bông a Bề lắnghóa, ly a Khử trùng bang Clo

Phan lớn các trạm xử ly nước thai tập trung ở các KCN đều có hồ sinh họctrước khâu khử trùng dé xử lý bố sung trước khi nước thải được xả ra nguồn hoặc tái

sử dụng.

Theo đánh giá của Cục Xây dựng hạ tầng (2015):

Hiện nay, đại đa số các nhà máy xử lý nước thải đô thị ở Việt Nam đều sử dụngphương pháp sinh học với các công nghệ: Công nghệ bùn hoạt tính, công nghệ lọcsinh học, công nghệ hồ sinh học, xử lý cơ học Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều bất cậptrong quá trình vận hành.

Hiện nay, tính chung trên địa bàn cả nước, lượng nước thải các loại chưa được

xử lý lên tới 1,5 tỉ mỶ Trong đó nước thải ở các khu đô thị và các khu công nghiệp

Trang 34

khoảng Iti m> Chi có khoảng 30% cơ sở sản xuất công nghiệp có trạm xử lý nướcthải, nhưng hầu hết các cơ sở này vận hành chưa đủ tiêu chuẩn hoặc không được vậnhành thường xuyên Các thiết bị công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường chưa đồng bộnên chưa phát huy hiệu quả, đồng thời chưa hình thành được ngành công nghiệp môitrường ở Việt Nam (Tổng cục Môi trường, 2021).

1.3.3 Tình hình nghiên cứu có liên quan

1.3.3.1 Các công trình nghiên cứu có liên quan

Hiện nay có rất nhiều đề tài nghiên cứu về hiệu quả xử lý nước thải Khu côngnghiệp, điển hình như các nghiên cứu sau:

Nguyễn Thị Hồng Anh (2013) đã thực hiện nghiên cứu đánh giá hiện trạng xử

lý nước thải của các Khu công nghiệp tỉnh Thái Bình và đề xuất giải pháp nâng cao

hiệu quả Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu đánh giá hiện trạng hoạt động của

các khu công nghiệp tinh Thái Bình Xác định các nguồn thai của các nhà máy trong

các Khu công nghiệp Đánh giá hiện trạng ô nhiễm nước thải của các khu công

nghiệp Đánh giá hiện trạng xử lý nước thải của các khu công nghiệp Đề xuất giải

pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải cho khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh và

Phúc Khánh B - Thái Bình.

Mặt khác, Trần Xuân Hưởng (2017) đã nghiên cứu hiệu quả của hệ thống xử lýnước thải và hiện trạng môi trường nước khu công nghiệp Yên Bình Kết quả nghiên

cứu cho thấy các thông số phân tích đều nằm trong giới hạn xả thải theo hợp đồng

ký kết thuê đất của Công ty cổ phần đầu tư phát triển Yên Bình với các nhà máytrong KCN Tuy nhiên, có một số chỉ tiêu vượt quy chuẩn xả thải đối với hệ thống

xử lý nước thải của KCN cho phép như: T-N; T-P Sau khi qua hệ thống xử lý nước

thải, các chỉ tiêu T-N: T-P và các chỉ tiêu còn lại đã được xử lý triệt để so với chuẩn

A của QCVN 40/2011 Điều đó chứng tỏ hệ thống xử lý nước thải trong khu côngnghiệp Yên Bình vận hành hiệu quả, xử lý được triệt dé các thông số ô nhiễm và dattiêu chuẩn xả ra ngoài môi trường Đặc biệt là đối với các chỉ tiêu như T-N, T-P làcác chất ô nhiễm khó xử lý đối với các hệ thống xử lý nước thải khác thì hệ thống xử

lý nước thải này xử lý được triệt đê Đôi với môi trường nước mặt, dựa vào kêt quả

Trang 35

phân tích các thông số đều nằm trong giới hạn của QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cộtBI) Điều đó chứng tỏ nước thải của hệ thống xử lý trong khu công nghiệp Yên Bìnhphù hợp với quy chuẩn xả thải xả ra ngoài môi trường và không ảnh hưởng đến môitrường nước mặt trong khu công nghiệp Đối với môi trường nước ngầm, dựa vàokết quả phân tích các thông số đều nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN 09-

MT:2015/BTNMT, điều đó chứng tỏ nước thải trong khu công nghiệp Yên Bình

không làm ảnh hưởng đến môi trường nước ngầm xung quanh khu vực KCN

Bên cạnh đó, Nguyễn Thị Thảo (2018) đã nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý

nước thải tại Khu công nghiệp Vân Trung, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Kết quả

nghiên cứu cho thấy chất lượng nước thải từ hệ thống xử lý nước thải tập trung chothấy một số chỉ tiêu, thông số vượt mức QCCP, điều này thấy được hệ thống xử lýnước thải tập trung chưa đạt hiệu quả xử lý, do vậy cần phải xem xét việc xử lý để

tránh gây ô nhiễm đến môi trường Kết quả phân tích môi trường chất lượng nước

mặt cho thấy một số chỉ tiêu cho giá trị nong độ vượt QCVN, điều này cho thấynguồn nước mặt đang bị ảnh hưởng cần phải xem xét nguồn gây ô nhiễm

1.3.3.2 Đánh giá các công trình nghiên cứu có liên quan

Qua nghiên cứu cho thấy có rất nhiều công trình nghiên cứu về đánh giá hiệuquả xử lý nước thải của hệ thống xử lý nước thải tại các KCN, tuy nhiên trên địa bànhuyện Đồng Phú và thành phố Đồng Xoài chưa có công trình nghiên cứu nào về đánhgiá hiệu quả xử lý nước thải của hệ thống xử lý nước thải tại KCN Do vậy, đề tàinghiên cứu “Đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp cải thiện hệ thống xử lý nướcthải của các KCN trên địa bàn thành phố Đồng Xoài và huyện Đồng Phú, tỉnh Bình

Phước” được thực hiện Mặt khác, hầu hết các công trình nghiên cứu trước đây tập

trung đánh giá hiệu quả xử lý nước thải Khu công nghiệp với đối tượng nghiên cứuchính là hệ thống xử lý nước thải KCN mà chưa quan tâm đến việc khảo sát các đối

tượng có liên quan, đặc biệt là người dan sống gần các KCN dé nắm rõ tình hình môi

trường nước ở khu vực gần KCN có đảm bảo hay không

Trang 36

1.4 Tống quan địa bàn nghiên cứu

1.4.1 Huyện Đồng Phú và thị xã Đồng Xoài

1.4.1.1 Huyện Đồng Phú

Huyện Đồng Phú trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là địa ban có vi trí

chiến lược hết sức quan trọng, có quốc lộ 14, tỉnh lộ 741 đi qua Đây là những con

đường giao thông huyết mạch nói liền Đồng Phú với Tây Nguyên, thành phố Hồ Chí

Minh và nước bạn Campuchia Hiện nay, Huyện Đồng Phú có 11 đơn vị hành chínhgồm thị tran Tân Phú và 10 xã gồm: Đồng Tâm, Đồng Tiến, Tân Hòa, Tân Hung, Tân

Lập, Tân Lợi, Tân Phước, Tân Tiến, Thuận Lợi, Thuận Phú.Huyện Đồng Phú nằm ở

phía Đông Nam của tỉnh Bình Phước và có vị trí tiếp giáp như sau:

- Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai và huyện Bù Đăng;

- Phía Tây giáp huyện Chơn Thành và TP Đồng Xoài;

- Phía Nam giáp tỉnh Bình Dương;

- Phía Bắc giáp huyện Phú Riêng;

- Phía Tây Bắc giáp huyện Hớn Quản

Huyện nằm ở độ cao trung bình so với mặt nước biên khoảng 70 đến 120 mét,

nơi cao nhất đạt hơn 330m Thêm vào đó, đất đai chủ yếu là đất đỏ bazan, feralit nâu

đỏ và một ít đất xám trên phù sa cô, rất phù hợp với các loại cây công nghiệp dài ngày

như cao su, hồ tiêu, điều, cà phê, mía

Khí hậu điều hòa, mỗi năm có 2 mùa rõ rệt, thời tiết nóng ấm quanh năm vớinhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 27,8°C; độ âm không khí cao và đều, rất ít khichịu ảnh hưởng của gió bão thích hợp cho cây trồng và vật nuôi phát triển

Địa bàn Đồng Phú được bao quanh bởi hai con sông lớn là Sông Bé và sôngĐồng Nai, cùng với nhiều suối chảy qua như: suối Rạt, suối Nước Trong, suối Giai,suối Lam, suỗi Mã Đà và nhiều suối nhỏ với lưu lượng ít, rải rác ở khắp vùng trong

huyện, đây là nguồn cung cấp nước rất quan trọng cho nhân dân sản xuất và sinh hoạt

Bên cạnh đó, rừng đồng phú có nhiều loại gỗ quý hiếm như Sao, Gõ đỏ, Giánghương, Bằng lăng, Câm lai, và các loại lâm sản khác như lồ ô, tre, nứa, song, mây,

các loại được liệu.

Trang 37

1.4.1.2 Thành phố Đồng Xoài

Thành phố Đồng Xoài thuộc tinh Bình Phước, cách Thành phố Hồ Chí Minhkhoảng 100 km về phía bắc Đây là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội củatỉnh Bình Phước, có vị trí thuận lợi, nằm trên giao lộ giữa Quốc lộ 14 và Tỉnh lộ 741,nối liền với các tỉnh, thành như Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai Thành phó Đồng Xoài có vi trí địa lý: Phía tây giáp huyện Chon Thanh và huyện PhúGiáo, tỉnh Bình Dương; Các phía còn lại giáp huyện Đồng Phú

Đồng Xoài có các đường giao thông quan trọng là quốc lộ 14, đường liên tỉnh

DT741 (Tinh lộ 741) là những con đường huyết mạch nói liền Tây Nguyên với Thành

phố Hồ Chí Minh và nước bạn Campuchia Ngoài ra, trên địa bàn thành phố còn cóđường Lê Quý Đôn (đường DT753) đi ra tỉnh Đồng Nai Trong tương lai sẽ có tuyếnđường sắt từ tỉnh Đắk Nông đi qua Đồng Xoài đến cảng Thị Vải tỉnh Bà Rịa - Vũng

Tau Đó là những lợi thé của Đồng Xoài dé tăng cường quan hệ hợp tác đầu tư phát

triển kinh tế - xã hội trong tương lai

Thành phố nằm ở độ cao trung bình là 88,63 m, có thể xếp Đồng Xoài vào

vùng cao nguyên chuyên tiếp với dạng địa hình đôi thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây

Nam với hai dang địa hình chủ yếu Dạng địa hình đồi thấp lượn sóng, phân bố hầuhết trên địa bàn thành phó, chủ yếu là đất đỏ phát triển trên đất đá bazan và đất xámphát triển trên phù sa cổ Dạng địa hình bung bau thấp tring, nằm xen kẽ với dang

địa hình đồi thấp lượn sóng, thổ nhưỡng thường gặp trên dạng địa hình này là đất dốc

tụ, mùn dây

Đồng Xoài chia làm hai mùa rõ rệt Mùa mưa thường bắt đầu vào tháng 5 và

kéo dài đến tháng 10 Mùa khô kéo dài từ tháng 10 năm trước đến hết tháng 4 năm

sau Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.598 mm rải đều trong các tháng Vàonhững tháng cuối mùa mưa đầu mùa khô thời tiết thường se lạnh vào đêm Mùa khônhiệt độ ban ngày thường cao nhất cả nước, tuy nhiên nhiệt độ cao chỉ kéo dài trongkhoảng một tháng rồi giảm dan Nhìn chung, khí hậu Đồng Xoài nang ấm quanh nămnhiệt độ trung bình khoảng 26,7°C, với nền nhiệt độ cao quanh năm, độ ầm cao và

Trang 38

nguồn ánh sáng đồi dào, rất thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp ngắn và dàingày Khí hậu Đồng Xoài tương đối hiền hoà, ít thiên tai bão, lụt

(Nguồn UBND tinh Bình Phước, 2021)Hình 1.1 Ban đồ hành chính tinh Binh Phước

Đồng Xoài có nguồn tài nguyên đất đai giàu có, với tổng diện tích tự nhiên là168,48 km2, trong đó, đất có chất lượng trung bình trở lên thích hợp cho sản xuất

nông - lâm nghiệp là 40.627 ha, chiếm 27,59% diện tích; đất có độ phì cao chiếm11.894 ha, đất đỏ bazan chiếm 3.343 ha, đất kém chất lượng chỉ có 2.128 ha Nhìn

chung đất đai của Đồng Xoài có tầng phong hoá khá dày, thích hợp với việc trồng

các cây công nghiệp, nhất là cây cao su và cây điều Trên địa bàn Đồng Xoài có 315

ha rừng trồng (xã Tân Thành có 270 ha; xã Tiến Hưng có 45ha), không có rừng tựnhiên Trong lòng đất Đồng Xoài có một số loại khoáng sản phi kim có trữ lượng lớn

Ở hai xã Tân Thành, Tiến Hưng và phường Tiến Thành có khoáng sản phún sỏi đỏvới trữ lượng khoảng 3,6 triệu m°; đá xây dựng có trữ lượng khoảng 40 triệu mỶ; Ở

Trang 39

hai phường Tân Xuân và Tiến Thành có khoáng sản đất sét với trữ lượng 8 triệum° Các loại khoáng sản là nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho ngành công nghiệpxây dựng phát triển Tài nguyên nước Đồng Xoài gồm nước ngầm và nước mặt.Nguồn nước mặt trên địa bàn Thành phố có diện tích khoảng 101,35 ha các sông, hồ,đập lớn như: Sông Bé chạy theo ranh giới phía Tây thành phố khoảng 10-12 km; SuốiRat chạy theo ranh giới phía Đông Nam thành phố; Suối Cam, Suối Sông Rinh, SuốiSam Bring, Suối Drip, hồ Tà Môn (Tan Thành), Đập Phước Hòa (xã Tiến Hưng) lànguồn nước chủ yêu đề phục vụ nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt.

1.4.2 Các khu công nghiệp nghiên cứu

- Tổng diện tích định hướng quy hoạch: 184 ha

* Khu 1 với diện tích 133,4ha, trong đó:

- Đất hành chính, dịch vụ và quản lý KCN: 4,7 ha

- Đất công nghiệp cho thuê: 98,7 ha

- Đất cây xanh: 12,5 ha

- Đất hạ tầng kỹ thuật: 3 ha

- Đất giao thông và bãi đỗ: 14,5 ha

* Khu 2 với diện tích 50,4ha, trong đó:

- Đất hành chính, dịch vụ và quản lý KCN: 1 ha

- Đất công nghiệp cho thuê: 27,2 ha

- Dat cây xanh: 7,4 ha

- Đất hạ tầng kỹ thuật: 1,5 ha

- Đất giao thông và bãi đỗ: 6,3 ha

- Đất nhà máy hiện hữu: 7 ha

Trang 40

KCN Bắc Đồng Phú nằm tại thị tran Tân Phú, huyện Đồng Phú và một phần

đất tại xã Tiến Hưng thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước Khu | có vi trí: Phía Đông

giáp đường DT741, phía Tây giáp với đất cao su và đất dan, phía Nam giáp với đường

đất đỏ và đất của dân, phía Bắc giáp với đất giao Bệnh viện đa khoa tư nhân Thánh

Tâm Khu 2 có vị trí Phía Đông giáp đất của dân, phía Tây giáp với đất của dân, phía

Nam giáp với đường đất, phía Bắc giáp với đất của dân

KCN Bắc Đồng Phú cách thành phó Hồ Chí Minh 100 km về phía Nam, là

cửa ngõ của Bình Phước đi về các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai và thành phố Hồ Chí

Minh và cách thị xã Đồng Xoài khoảng 10Km

Hiện tại, Khu Công Nghiệp Bắc Đồng Phú có 57 doanh nghiệp đang hoạt động

sản xuất kinh doanh

1.4.2.2 Khu công nghiệp Đồng Xoài III

Khu công nghiệp Đồng Xoài II được UBND tỉnh Bình Phước phê duyệt theoQuyết định số 82/QD-UBND ngày 14/01/2009 Chủ đầu tư khu công nghiệp là công

Ngày đăng: 29/01/2025, 23:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Quản lý khu kinh tế tinh Bình Phước, 2020. Báo cáo số 54/BC-BQL ngày 08/12/2020 về tình hình phát triển KCN tỉnh Bình Phước Khác
3. Bixio, D., Thoeye, C., De Koning, J., Joksimovic, D., Savic, D., Wintgens, T., &amp;Melin, T., 2006. Wastewater reuse in Europe. Desalination, 187(1-3), 89-101 Khác
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2011. OCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải Khác
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2015. Bao cáo hiện trang môi trường quốc gia giaiđoạn 2011 - 2015. 28] trang Khác
6. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2015a. OCVN 08 - MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt Khác
7. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2015b. OCVN 09 - MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chat lượng nước ngắm Khác
8. Bộ Tài nguyên va Môi trường, 2021. QCVN 40:2021/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp Khác
9. Chị cục Bảo vệ Môi trường TP. Hồ Chí Minh, 2016. Báo cáo hiện trạng môi trường Thành phó Hồ Chí Minh 5 năm (2011 - 2015) Khác
10. Chính Phủ, 2015. Nghi định Số 38/2015/NĐ-CP về quản lý chat thải và phế liệu.Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2015 Khác
11. Chính Phu, 2016. Nghị định Số 154/2016/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trường đốivới nước thai. Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2016 Khác
12. Chính Phủ, 2018. Nghi định Số 82/2018/NĐ-CP quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế. Hà Nội, ngày 22 tháng 5 năm 2018 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN