1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá hiệu quả việc thực hiện các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường và đề xuất các giải pháp quản lý đối với các doanh nghiệp nằm ngoài khu công nghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dươn

131 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÊN DE TÀI: Đánh giá hiệu quả việc thực hiện các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường và dé xuất các giải pháp quản lý đôi với các Doanh nghiệp năm ngoài Khu Côngnghiệp trên địa bàn t

Trang 1

DO THI THU THI

DANH GIA HIEU QUA VIEC THUC HIEN CAC QUY DINH PHAP LUAT VE BAO VE MOI TRUONG VA DE XUAT CAC GIẢI PHAP QUAN LY DOI VOI CÁC DOANH NGHIỆP NAM NGOAI KHU CONG NGHIEP TREN DIA BAN THI XA

BEN CAT, TINH BINH DUONG

CHUYEN NGANH: QUAN LY TAI NGUYEN VA MOI TRUONG

MA NGANH : 60.85.10

LUAN VAN THAC SI

TP HO CHI MINH, tháng 8 năm 2015

Trang 2

ve Ge ow on ee en ee en ee een ee eee eens

Luận văn thạc sĩ được bao vệ tai Trường Dai hoc Bach Khoa, DHQG Tp HCM ngày O1 tháng 08 năm 2015

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ bao gồm:

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vi của Hội đông cham bảo vệ luận văn thạc si)

1 PGS.TS Lê Văn Khoa

` rẻằẰằẻrằmh.éhéẽheeẽeeằeeeằeeéẽằẽ<e=nex.rẻh ẻ 7eẻằeằ.ẽằae=.se

m.7m=mm=mrn=mnam=mn==m==amm==m=eranm=mm=mm=mm=mnmnam=mmôfm=mam=mmammmmm=m=m=m=m=mm=m=m=m=m=m=m=m=m=m=m=m=m=m=mm=mm=m=m=mm=mmmm=m=m=mm=mmmmmm=m=mm=mmmmmm=mmm=mmmmmm=m=mmmmmmm=mm=mmmmmm=mmmmmmm=mm=mmmmmmm=mm=mmmmmm=mm==

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên

ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có).

CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA

Trang 3

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Đỗ Thị Thu Thi MSHV: 12260680

Ngày, tháng, năm sinh: 19/05/1985 Nơi sinh: Quảng Ngãi

Chuyên ngành: Quản Ly Tài nguyên và Môi trường _ Mã số : 60.85.10

I TÊN DE TÀI:

Đánh giá hiệu quả việc thực hiện các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường

và dé xuất các giải pháp quản lý đôi với các Doanh nghiệp năm ngoài Khu Côngnghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương

Il NHIEM VỤ VA NỘI DUNG:

e Đánh gia hiệu qua việc thực hiện các quy định pháp luật về bảo vệ môitrường đối với các Doanh nghiệp năm ngoài Khu Công nghiệp trên địa bàn thị xãBến Cát

e Dé xuất các giải pháp quản lý đối với các Doanh nghiệp năm ngoài KhuCông nghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương

II NGÀY GIAO NHIEM VU: 01/2015

IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIEM VU: 6/2015

Vv CAN BỘ HUONG DAN : Tiên Sỹ Phan Thu Nga

Trang 4

Để hoàn thành được luận văn Thạc sĩ này, tôi xin chân thành cảm ơn đến:

- Ban Giám hiệu nha trường cùng toan thé các Thay Cô trong trường DaiHọc Bách Khoa TP H6 Chí Minh nói chung va các Thầy Cô trong Khoa Môitrường nói riêng đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu để hoàn thành tốt

luận văn này.

- Cô Phan Thu Nga và thầy Lê Văn Khoa đã hết lòng chỉ bảo, hướngdẫn tận tình, truyền đạt mọi kiến thức và tài liệu hữu ích trong suốt quá trìnhhọc tập cũng như suốt thời gian nghiên cứu dé tôi có thé hoàn thành tốt luận văntốt nghiệp này

- Các anh, chị cùng Ban lãnh đạo Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã

Bến Cát, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương đã tạo điều kiện thuận

lợi cho tôi hoàn thành Luận văn này.

- Các Quý doanh nghiệp đã cung cấp thông tin trong Phiếu điều tra

- Mẹ Võ Thị Phúc, ông xã La Văn Sơn và những người thân trong

gia đình Mọi người đã hết lòng chăm lo, hỗ trợ, và tạo mọi điều kiện thuận lợinhất cho tôi để có thé hoàn thành dé tài này

- Toàn thể nhân viên Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Vạn Liên Hoa

đã hỗ trợ tôi thực hiện luận văn này

- Các bạn bè đã giúp đỡ trong quá trình thu thập tài liệu có liên quan.

Đỗ Thị Thu Thi

Trang 5

Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng, làmảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người, hủy hoại các giống loài va làmcạn kiệt nguồn tải nguyên Tuy nhiên, công tác bảo vệ môi trường đang đứngtrước nhiều thức thách đáng quan tâm như: thách thức giữa yêu cầu bảo vệ môitrường với lợi ích kinh tế trước mắt trong đầu tư phát triển; thách thức giữa tổ chức

và năng lực quản lý môi trường còn nhiều bất cập, trước những đòi hỏi phải nhanhchóng đưa công tác quản lý môi trường vào né nếp; thách thức giữa nhu cầu ngàycàng cao về nguồn vốn cho bảo vệ môi trường với khả năng có han của ngân sáchNhà nước và sự đầu tư của doanh nghiệp và người dân cho công tác bảo vệ môitrường còn ở mức rất thấp

Nghiên cứu nhằm mục đích đánh gia hiệu quả việc thực hiện các quy địnhpháp luật về bảo vệ môi trường và đề xuất các giải pháp quản lý đối với cácDoanh nghiệp nằm ngoài Khu Công nghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát, tỉnh

Bình Dương

Nghiên cứu được thực hiện tại các Doanh nghiệp tham gia hoạt động sản

xuất nằm ngoài Khu Công nghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát

Kết quả của đề tài sẽ là cơ sở góp phần định hướng và nâng cao hiệu quảcông tác quản lý, tiễn tới dé xuất các giải pháp quản lý Doanh nghiệp ở thị xã BếnCát từ đó góp phần hỗ trợ và phục vụ ngày càng tốt hơn cho hoạt động quản lý nhànước về bảo vệ môi trường đối với các Doanh nghiệp nằm ngoài Khu Công nghiệptại địa bàn thị xã Bến Cát nói riêng, các huyện thị khác trên địa ban tinh Binh

Dương nói chung.

Trang 6

Nowadays, environment pollution is getting more and more serious, which directly affects human’s health, destroys the species and makes natural resource exhausted However, environment protection is confronting with a great number

of concerning challenges such as: the insensibilities between the requirement of environment protection and temporary economic benefits in development and investment; between organization and environment management capacity, in the reality that environment management must be taken into appropriate consideration; the challenge between higher and higher demand about capital for environment protection, which is in limited capacity of state budget and the investment of entrepreneurs and individuals for this issue is in a considerably low level

The research is aimed at evaluating the effectiveness of implementing the regulations of | law about environment protection and recommending the management solutions for businesses outside the industrial zones in Ben Cat Town, Binh Duong Province.

The research is carried out at the manufacturing businesses outside the industrial zones in Ben Cat Town

The result of the paper will be the ground to orientate and enhance the effectiveness of management, for the purpose of suggesting the solutions for business management in Ben Cat Town From this, state management and environment protection for businesses outside the industrial zones in Ben Cat Town

in particular, in other districts of Binh Duong in general, will be in good service and

support.

Trang 7

MỤC LỤC |

DANH MỤC CÁC CHU VIET T Á T - 6 se E9E E2 E9 E82 EeEsE ve gerkes VDANH MUC (e5:7) 62 viDANH MỤC CAC HÌNH E11 TT 1 5111111111111 g1 1x viiPHAN 1: 0097.100157 |

1 Tính cấp thiết của dé tài - 5c 1 1E 2 3 1115131111 117121111 0111111111111 l

2 Mục tiêu, đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu - - ««««<<<++2 3

2.1 Mục tiêu nghiÊn CỨU (<< 9.00 nọ 3

2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cỨU - ¿+ 2-2 + + S2 +E+E+E+E£EEEE£E£E£ESEEEErErxrkrree 32.2.1 Đối tượng nghiên cứu ¿2-5 s22 S393 191123911 211112111 1111211111111 1 xe 3

2.2.2 Phạm vi nghiÊn CỨU: - - - c1 103101011133 101111 9 1111111 ng 3 2.3 Nội dung nghiÊn CỨU - << 00 nọ 4

3 Phương pháp nghiÊn CỨU - - -G G0000 099.00 5

3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thỂ ¿- - - + 25% SE+E+E#EEEEE£E£EEEEEEEEEEErkrrrrrrkred 73.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu ¿+2 2+ 2 2£E+E+E+£z££ezezeeree 73.2.2 Phương pháp thong kê - + 2£ +EEEEEEEEE£E#EEEEEEEEEEEE1E5 2121711515112 2, 73.2.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa ¿+5 2 S6+E+x+keEeEzEeEerererrees 73.2.4 Phương pháp kế thừa ¿- - - 5% 5E E21 15152511 11111111 1111115111111 9

3.2.5 Phương pháp so sánh - - - << - G1130 001.0 9

3.2.6 Phương pháp đánh giá chất lượng môi trường - - - eeeeee tees 10

3.2.8 Phương pháp chuyÊn ØI - - < < + 00 ngờ 10

4 Ý nghĩa va tính mới của luận văn - ¿+22 + 2 2 +E+E+E+E££E£E+E+EzEzrerzrxrereee 104.1 Y nghĩa khoa hoc -¿- - 552 S626 E935 E521 1215151121 11111111 111111111111 104.2 Ý nghĩa thực tiỄn - - + 565611 S13 1 1511111111115 11 111111151111 1111 1.1101 1 cye 1]

Trang 8

4.3 Tính mới của luận Văn - - 5< << << 1911911111111 111111111 11 1 1 1 3 xe I1

PHAN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CUU - -G G6 EE SE sEgEEEsE sec vrxes 13CHƯƠNG 1: TONG QUAN G1 1 1 151515151311 1 1111010111111 111171111 1k 0 131.1 Khái quát thị xã Bến Cat 5: 2 S221 32212191121 2111 2111111111111 131.1.1 Điều kiện về tự nhiên 5+ 256262339 E1 3 1 151111 2111111511 11111111111 13

1.1.1.1 trí địa Lý - -c-Sc c1 T3 1E 1111211111111 11211 11111111111 11101211111 11 re 13

1.1.1.2 Đặc điểm Địa hình - - - E9 S SE 11111111111 5151 58x 131.1.1.3 Điều kiện về khí tượng thủy Vane cece csesesescsssessssescssssseseseeeens 141.1.2 Kinh tế -xã hộội - + S611 1E 1 1 1515111111111 15 111101711511 1111 1101111111 te 171.2 Cơ sở lý luận của vẫn dé nghiên cứu - + 2 2552222 £E£E£E+EzEzEerxrereeree 191.2.1 Dinh nghĩa về BVMT.i ecccccccccscsccscscscscsscsescscscsscscscscssssescsesssesssscsescsssseseseess 191.2.2 Khái niệm về Quản ly môi trường - - eseseeesesestssesestseeeeeeen 21

1.2.3 Cơ sở pháp LY veeccccccsccccscssescsssscscssescscscsescsscssscssesessssessssssssssssscstssssestseeseeneen 21 1.2.3.1 Văn bản pháp luật - << G1 re 21

1.2.3.2 Các quy chuẩn môi trường được áp dụng - + 2 2 5+s+c+csczcszsccee 241.3 Tổng quan các dé tài nghiên cứu trong và ngoài nước -s-ss5ses¿ 25

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH BẢO VỆ

MOI TRUONG CUA CÁC DOANH NGHIỆP NAM NGOÀI KHU CONG

NGHIEP VA HIEN TRANG HE THONG QUAN LY VE CONG TAC BAO

VỆ MOI TRUONG CUA CO QUAN NHÀ NƯỚC 2-5 +s+cscece+xcsee 30

2 1 Đánh gia việc thực hiện các quy định bảo vệ môi trường của các Doanh nghiệp

2.1.1 Đánh giá việc thực hiện các thủ tục pháp lý về Môi trường 31

2.1.3 Đánh giá các thuận lợi và khó khăn các Doanh nghiệp năm ngoài Khu Côngnghiệp gặp phải khi tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường - 34

"n0 ni son 5ä 34 2.1.3.2 KAG Khan 01 ÖẨẢ 35

Trang 9

2.2 Đánh giá hiện trạng công tác quan lý môi trường tại thị xã Bến Cát va Chi cụcBảo vệ Môi trường thuộc Sở Tài nguyên - Môi trường tỉnh Bình Dương đối với cácDoanh nghiệp nằm ngoài Khu Công nghiệp .- 55-5256 2cS*cEcrzrererrrred 362.2.1 Thực trạng công tác quản lý môi trường trên địa bàn thị xã Bến Cát 362.2.1.1 Về nhân sự, trang thiết bị, Cơ sở vật chất của Phòng Tài nguyên và Môitrường thị xã Bến CÁát - - S211 1 1 1 121115111111 110115111111 01111 0111117011111 rr 362.2.1.2 Về công tác thẩm định và thanh kiểm tra của Phòng Tài nguyên và Môitrường thị xã Bến Cát đối với các Doanh nghiệp năm ngoài Khu công nghiệp

2.2.2 Thực trạng công tác quản lý môi trường tại Chi cục Bảo vệ Môi trường thuộc

Sở TN&MT tỉnh Bình Dương đối với các Doanh nghiệp năm ngoài Khu Công

2.2.2.1 Về hệ thống quản lý các cấp va đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường 392.2.2.2 Về công tác thâm định, thanh kiểm tra của Chi cục bảo vệ môi trường đốivới các Doanh nghiệp năm ngoài Khu công nghiệp . 2 25 5255 452.3 Đánh giá về công tác quản lý môi trường tại Phòng TN&MT thị xã Bến Cát vàChi cục Bảo vệ Môi trường thuộc Sở TN&MT tỉnh Bình Dương đối với các Doanhnghiệp năm ngoài Khu Công nghiệp ¿©2522 S2 SE‡E+E£E£EvEcEEeEerrrrrreee 46

2.3.1 0ì si 0n - ‹À dd 46

2.3.2 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong công tác

CHUONG 3: DE XUẤT GIẢI PHÁP NANG CAO CONG TÁC QUAN LÝMOI TRƯỜNG DOI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NĂM NGOÀI KHU

CÔNG NGHIỆP TREN DIA BAN THỊ XÃ BEN CAT, TINH BINH DƯƠNG 543.1 Giải pháp truyền thong ccc ceccsscseecsssscscsscscsesscsessssssesssseseesssestensseass 54

Trang 10

3.2.2.1 Nâng cao năng lực quan ly tại cơ quan nhà nước - 5+ <<5 56

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, -G- G1191 SE 1121 E11 ni 63

L c Wan cece cccecescscccscececessececscececesesvscscscecssvavacsceceesavavacacecsevavavacecsevecaceceseevavacees 631.4110 77 64TÀI LIEU THAM KHẢO G- G5 6t EE9EE SE EềE Sky SE EvEevgvgvgvseree 65

I3si8806 9aẢ G7

Trang 11

BVMT: Bảo vệ môi trường

QLMT: Quản lý môi trường

QCVN: Quy chuẩn Việt Nam

TN&MT: Tài nguyên và Môi trường

TNHH: Trách nhiệm hữu han

UBND: Ủy ban nhân dân

Trang 12

DANH MỤC CÁC BANG

Bang 1.1 Số lượng Doanh nghiệp mẫu cần xác định cho nghiên cứu điều tra 8

Bảng 1.3 Độ ẩm trung bình các tháng trong năm -< 5 scsesessesesesesesesses 15

Bảng 1.5 Số giờ nang các tháng trong NAM -e-es 5s << << ssesesesesessssessse 16Bang 2.1 Bang tổng hợp số Phiếu thu thập thông tin được thu hồi 30Bảng 2.2 Bảng kết quả điều tra về thủ tục pháp lý < s5 sscssssssssesess 31Bang 2.3 Bảng kết quả điều tra về tình hình phát thải 5-5-5-s< s52 s<sesese 33Bang 2.4 Số lượng các don vị được cấp giấy phép về môi trường -. 38

Bảng 2.5 Sô lượng cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về môi trường của

097 ỐỐố ỐỔẻỐẻỐốỐốỐốỐốỐốỐốỐốÁốÁốỀẼ.Ề.Ề.Ề.Ề.Ề.ỀẦẦốe 40

Bang 2.6 Tổng hợp kinh phí sự nghiệp môi trường s-s-se< seseseseseseseesese 42Bang 2.7 Số lượng các don vị được cấp giấy phép về môi trường - 45

Trang 13

DANH MUC CAC HINH

Hình 1.2 Bản đồ hành chính thị xã Bến Cát . 5-5-5 sc se se sssses se 13Hình 2 Số lượng Doanh nghiệp được quan trắc nước thải 45

Trang 14

Thị xã Bến Cát thuộc tỉnh Bình Dương bao gồm 8 đơn vị hành chính (gồm

05 phường: Phường Mỹ Phước, phường Tân Định, Phường Thới Hòa, phường Hòa

Lợi, phường Chánh Phú Hòa và 03 xã: xã An Điền, An Tây, Phú An), tổng diệntích: 234,4224 km2, dân số: 203.420 người Trên địa bàn thị xã Bến Cát có nguồnnước mặt và nước ngầm phong phú với 2 con sông Sài Gòn và sông Thị Tính chảyqua địa bàn thị xã Bến Cát còn có tiềm năng lớn về đất đai để phát triển và quyhoạch xây dựng nhà máy, xí nghiệp là tiền đề thuận lợi để phát triển sản xuất côngnghiệp Thị xã Bến Cát năm trong khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, trung tâmthị xã cách Thành phố Thủ Dau Một 20 km, cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng

50 km Thị xã có đường Quốc lộ 13 cách Thành phố Thủ Dầu Một khoảng 20 km

về hướng bắc, tỉnh lộ 744 theo hướng Tây Bac đi huyện Dau Tiếng va tỉnh TâyNinh Thị xã nằm ở trung tâm tỉnh Bình Dương, phía bắc giáp với huyện BàuBàng, phía tây là huyện Dau Tiếng, phía đông là huyện Phú Giáo và huyện TânUyên, phía nam là thành phố Thủ Dau Một và huyện Củ Chi (TP Hồ Chí Minh)

Do đó, càng thuận lợi cho các Doanh nghiệp vận chuyển hàng hóa, thông thương,giao dịch buôn bán Vì vậy, địa bàn thị xã Bến Cát rất thuận lợi trong quá trình đầu

tư, thu hút các Công ty trong và ngoài nước dé sản xuất, phát triển công nghiép.Tir

đó, giúp cho nền kinh tế của thị xã Bến Cát càng phát triển, tạo điều kiện thuận lợicho người lao động tại thị xã va địa phương khác có công ăn, việc làm, thu nhập Ổnđịnh, nâng cao đời sống xã hội, chế độ an sinh ngày càng được quan tâm

Với vi trí địa lý thuận lợi, UBND tỉnh Bình Dương đã quy hoạch nhiều Khu,Cụm Công nghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát phù hợp với quy hoạch, phù hợp với

sự phát triển của hoạt động sản xuất Ngoài các Khu Công nghiệp, còn có các vị tríkhác ngoài Khu Công nghiệp cũng được quy hoạch là đất sản xuất xuất kinh doanh

Từ những lợi ích về kinh tế trên thì những tác động ảnh hưởng xấu đến môitrường cũng không nhỏ Hiện nay, vẫn đề ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên

nghiêm trọng, làm ảnh hưởng trực tiêp đên sức khỏe của con người, hủy hoại các

Trang 15

vệ môi trường với lợi ích kinh tế trước mắt trong dau tư phát triển; thách thức giữa

tô chức va năng lực quản lý môi trường còn nhiều bất cập, trước những đòi hỏiphải nhanh chóng đưa công tác quản lý môi trường vào nề nếp; thách thức giữa nhucầu ngay cảng cao về nguồn vốn cho bảo vệ môi trường với kha năng có hạn củangân sách Nha nước và su dau tu của doanh nghiệp và người dân cho công tác bảo

vệ môi trường còn ở mức rất thấp

Trong những thách thức nêu trên, đặc biệt nôi lên là thách thức giữa yêu cầubảo vệ môi trường, phát triển nền kinh tế, giải quyết việc làm Đây là một trongnhững vấn đề đáng được quan tâm nhất để bảo vệ môi trường Vì vậy, để tiếp tụcthực hiện thắng lợi những mục tiêu bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế Vai tròcủa cơ quan quản lý nhà nước trong công cuộc bảo vệ môi trường rất quan trọng và

sự tuân thủ pháp luật môi trường của các nhà đầu tư nước ngoài, của các Doanh

nghiệp trong và ngoài nước đang hoạt động trên tỉnh Bình Dương nói chung và thị

xã Bến Cát nói riêng rất quan trọng Vấn đề nan giải đang đặt ra, việc các tô chức,

cá nhân trong và ngoài nước đầu tư hoạt động sản xuất trên địa bàn thị xã Bến Cátvới số lượng trên 250 Doanh nghiệp lớn nhỏ nằm trong Khu Công nghiệp và 150

ngoài Khu Công nghiệp thì việc khó khăn cho cơ quan quản lý nhà nước đó là làm

thế nào để quản lý, rà soát toàn bộ sự tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệmôi trường và hướng xử lý các vi phạm được triệt để Đối với các Khu Côngnghiệp, Cụm Công nghiệp thì việc quản lý được đồng bộ và tập trung Riêng cácDoanh nghiệp nằm ngoài Khu Công nghiệp một cách phân tán va nam đan xen vớidân cư thì việc quản lý và xử lý vi phạm một cách triệt để, nhất quán rất khó khăn,đặt ra cho cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực môi trường một bài toán lớn

Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “Đánh giá hiệu quả việc thực hiện các quyđịnh pháp luật về bảo vệ môi trường va dé xuất các giải pháp quản lý đối với cácDoanh nghiệp nam ngoài Khu Công nghiệp trên địa ban thị xã Bến Cat, tinhBình Dương” được thực hiện là rất cần thiết Kết quả của đề tài sẽ là cơ sở góp

Trang 16

ngày càng tốt hơn cho hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường đối vớicác Doanh nghiệp năm ngoài Khu Công nghiệp tại địa bàn thị xã Bến Cát nói riêng

và các huyện Thị khác trên địa bàn tỉnh Bình Dương nói chung.

2 Mục tiêu, đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu

2.1 Mục tiéu nghiên cứu

Nhận diện và đánh giá hiệu quả việc thực hiện các quy định pháp luật về bảo

vệ môi trường đối với các Doanh nghiệp năm ngoài Khu Công nghiệp trên địa bànthị xã Bến Cát

Đề xuất các giải pháp quản lý đối với các Doanh nghiệp nằm ngoài KhuCông nghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương

2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.2.1 Đối tượng

Doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất nằm phân tán ngoài Khu Côngnghiệp không bao gồm Cụm Công nghiệp (Cụm Công nghiệp cũng thuộc loại tậptrung) Các Doanh nghiệp năm ngoài Khu Công nghiệp da số là đưới sự quản lý của

Sở TN&MT tỉnh Bình Dương và Phòng TN & MT thị xã Bến Cát Đối với cácDoanh nghiệp do Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý chủ yếu năm trong Khu

- Phạm vi không gian: Nghiên cứu các Doanh nghiệp trong pham vi trú đóng

gồm 05 phường: Phường Mỹ Phước, phường Tân Định, Phường Thới Hòa, phườngHòa Lợi, phường Chánh Phú Hòa va 03 xã: xã An Điền, An Tây, Phú An

- Phạm vi thời gian: Chuỗi thời gian đánh giá diễn biến việc thực hiện cácquy định pháp luật về bảo vệ môi trường đối với các Doanh nghiệp năm ngoài Khu

Trang 17

- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu tình hình tuân thủ về các thủ tục pháp lý

và tình hình phát thải trong lĩnh vực môi trường do cơ quan quản lý nhà nước vềlĩnh vực môi trường quản lý, giám sát Đề tài này, không nghiên cứu về tình hình sự

có môi trường, đối với lĩnh vực sự cố là một mang nghiên cứu riêng và do Sở Công

Thương chịu trách nhiệm quản lý, giám sát.

2.3 Nội dung nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, nội dung nghiên cứu được thực hiện

trình tự sau:

(1) Tổng hợp cơ sở lý thuyết, pháp lý: tổng hợp các văn bản pháp quy hiện

hành trong lĩnh vực môi trường: thu thập dữ liệu tại Doanh nghiệp, tại cơ quan quản

lý trực thuộc, cụ thể: Phòng TN &MT thị xã Bến Cát, Sở TN &MT tỉnh Bình

Dương.

(2) Đánh giá việc tuân thủ về quy định bảo vệ môi trường của một số Doanhnghiệp nằm ngoài Khu Công nghiệp của thị xã Bến Cát : xác định khu vực nghiên

cứu tại các khu vực của 05 phường: Phường Mỹ Phước, phường Tân Định, Phường

Thới Hòa, phường Hòa Loi, phường Chánh Phú Hòa và 03 xã: xã An Điền, An Tây,Phú An; khảo sát, lay mẫu đại diện, phân tích, đánh giá thực trạng môi trường tại

khu vực nghiên cứu.

(3) Đánh giá hệ thống quản lý về công tác bảo vệ môi trường tại PhòngTN&MT thị xã Bến Cát và Sở TN&MT tỉnh Bình Dương đối với các DN nămngoài Khu Công nghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát

(4) Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý môi trường đối với cácDoanh nghiệp nằm ngoài Khu Công nghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát, tỉnh Bình

Dương.

Trang 18

Nghiên cứu sự tuân thủ về quy định bảo vệ môi trường của các Doanhnghiệp nằm ngoài Khu Công nghiệp và đề xuất các giải pháp quản lý là nghiên cứu

về thực trạng môi trường, về mức độ vi phạm, trỗn tránh, nguyên nhân, khó khăntrong van dé tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và những

thách thức trong công tác quản lý, xử lý vi phạm của lãnh đạo, chuyên viên thị xã

Bến Cát, Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Bình Dương

Xây dựng khung định hướng nghiên cứu:

Trang 19

- Phương pháp đánh giá chat

lượng môi trường;

- Phương pháp phân tích

SWOT.

- Phuong phap diéu tra,

khao sat thuc dia;

- Phuong phap phan tich

SWOT.

- Phuong phap chuyén gia;

- Phuong phap so sanh.

Hình 1.1; Khung định hướng nghiên cứu

Trang 20

Phương pháp này được sử dụng để đạt nội dung nghiên cứu (1)

Thu thập thông tin, số liệu về điều kiện tự nhiên, hiện trạng phát triển

KT-XH và quy hoạch phát triển KT-KT-XH của thị xã Bến Cát, tinh Binh Dương đến năm

Thu thập các văn bản pháp quy có hiệu lực trong giai đoạn nghiên cứu (trong

vòng 02 năm từ năm 2013 đến năm 2014 và hiện tại)

3.2.2 Phương pháp thong kê

Phương pháp này được sử dụng để đạt nội dung nghiên cứu (1), (2)

Phương pháp được sử dụng để xử lý, phân tích các số liệu, tải liệu thu thập

Cụ thé: thống kê ty lệ các DN thực hiện pháp lý và xử lý môi trường trong 143 DN

3.2.3 Phương pháp điều tra , khảo sát thực địa

Phương pháp nay được sử dụng để đạt nội dung nghiên cứu (2), (3)

* Khảo sát về sự tuân thủ các quy định bảo vệ môi trường của Doanh nghiệptrong phạm vi nghiên cứu: Điều tra, khảo sát tình hình phát thải như lấy mẫu nướcthải, khí thải tại nguồn và tình hình lập các thủ tục hồ sơ pháp lý nhằm đánh giá tại

khu vực nghiên cứu.

Phương pháp khảo sát điều tra tại Doanh nghiệp thông qua việc thiết kế mẫuPhiếu thu thập thông tin và gửi Phiếu thu thập thông tin và đi trao đổi, khảo sát trựctiếp Thông qua quá trình khảo sát trực tiếp sẽ là cơ sở dé thống kê và đánh giá hiệntrạng Số lượng mẫu Doanh nghiệp cần xác định cho nghiên cứu điều tra:

Ta sử dụng công thức đơn giản sau của Yamane (1967-1986):

n= N\l+N(e)”

n: Sô lượng Doanh nghiệp mâu can xác định cho nghiên cứu điều tra

Trang 21

Số lượng Doanh nghiệp sản xuất ngoài Khu Công nghiệp hiện tại trên địabàn thị xã Bến Cát là trên 150 Doanh nghiệp (Nguồn: Chi cục Thống kê tỉnh BìnhDương năm 2014) Đề tài chọn Tổng số Doanh nghiệp là 150, cho phép nghiêncứu chỉ sai số 5% và độ tin cậy là 95%, tổng số mẫu (N) sẽ thống kê theo nhómngành sản xuất Như vậy, sẽ nhanh chóng tính được tối thiểu phải gửi Phiếu thuthập thông tin đối với bao nhiêu Doanh nghiệp bằng công thức ở trên Kết quả Sốlượng Doanh nghiệp mau cần xác định cho nghiên cứu điều tra sẽ thể hiện dưới

bảng sau:

Bảng 1.1 Số lượng Doanh nghiệp mẫu cần xác định cho nghiên cứu điều tra

: _ | Số lượng Doanh nghiệp

Tông so

STT Nhóm ngành san xuất ~ mẫu can xác định cho

mau (N) `

nghiên cứu điều tra (n)

Ol | Nhóm cơ khí, luyện kim 20 19

02 | Nhóm ché biến gỗ 45 40

03 | Nhóm ngành nghé gém sứ 7 7

04 | Nhóm chê biến thực phẩm 7 7

05 | Nhóm chê biến nông sản 14 14

Nhóm chế biến thức ăn gia súc,

"° gia cam, thủy san 1 1

07 | Nhóm sản xuất phân hóa hoc l l

Trang 22

sát, giam thời gian và kinh phí thực hiện.

* Điều tra, tìm hiểu về hệ thống quản lý môi trường của Phòng TN&MT thị

xã Bến Cát và Sở TN&MT tỉnh Binh Dương về việc quản ly, thanh kiểm tra, xử lý

vi phạm.

Thông tin thu thập từ Phiếu thu thập thông tin sẽ được tổng hợp và xử lýbang phần mềm excel Phân tích số liệu được thực hiện trên máy tinh đáp ứng cơ sởdir liệu phục vụ dé tài nghiên cứu

3.2.4 Phương pháp kế thừa

Phương pháp này được sử dụng để đạt nội dung nghiên cứu (1), (2)

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của các đề tài, dự án đã thực hiện trongthời gian qua liên quan đến đề tài đều được xem xét và kế thừa chọn lọc cần thiếtcác số liệu về hiện trạng phát sinh, hiện trạng quản lý trên địa bàn thị xã Bến Cáttỉnh Bình Dương và các van dé có liên quan khác nhằm tránh trùng lập và tiết kiệmthời gian và kinh phí thực hiện Cụ thể : Đề tài đã kế thừa được kết quả mẫu do DN

tự giám sát và Cơ quan quản lý nhà nước lấy mẫu ; kế thừa được số liệu về tìnhhình thấm định, các trường hợp xử phạt thông qua các văn ban báo cáo

3.2.5 Phương pháp so sánh

Phương pháp này được sử dụng dé đạt nội dung nghiên cứu (2), (4)

Phương pháp so sánh được sử dụng để so sánh đối chiếu, xem xét đối tượngDoanh nghiệp được chọn trong quá trình lay mau, phân tích đánh giá sự tuân thủ

Trang 23

các quy định bảo vệ môi trường của khu vực nghiên cứu và lựa chọn giải pháp phù

hợp trong việc quản lý các Doanh nghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát

Dé tài đã so sánh tính đặc trưng từng ngành dé chon lay mẫu và lựa chọn giải

pháp phù hợp trong quản lý.

3.2.6 Phương pháp đánh giá chất lượng môi trường

Phương pháp nay được sử dụng dé đạt nội dung nghiên cứu (2)

Đánh giá chất lượng môi trường bằng cách sử dụng các QCVN và dựa trên

sự phân tích các khía cạnh ảnh hưởng đến môi trường

3.2.7 Phương pháp phân tích SWOT

Phương pháp này được sử dụng để đạt nội dung nghiên cứu (1), (2), (3)Phương pháp được sử dụng để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và

thách thức của các dữ liệu thu thập, của các Doanh nghiệp trong quá trình tuần thu

các Quy định bảo vệ môi trường và các giải pháp bảo vệ môi trường của UBND thị

xã Bến Cát, UBND tỉnh Bình Dương

3.2.8 Phương pháp chuyền gia

Phương pháp này được sử dụng để đạt nội dung nghiên cứu (4)

Phương pháp này nhằm mục đích tham van ý kiến của chuyên gia va các nhàquản lý môi trường Phương pháp chuyên gia có nhiều ưu điểm và thực tế nênphương pháp này tác động ảnh hưởng khá lớn đến kết quả thực hiện của đề tài

4 Y nghĩa và tính mới của luận văn

Trang 24

Thông qua quá trình nghiên cứu có thé cung cấp được dữ liệu phục vụ công

tác quản lý cũng như phục vụ công tác báo cáo hiện trạng làm cơ sở định hướng

phát triển ngành

Ngoài ra, góp phan vào việc xây dựng những quy định, chính sách, văn ban

pháp luật trong công tác quản lý, giám sát và bảo vệ môi trường phù hợp với tình

hình thực tế tại địa phương

4.2 Ý nghĩa thực tiễn

Nâng cao hiệu quả quản lý môi trường, góp phần bảo vệ môi trường

Khắc phục được những khó khăn, thách thức trong công tác quản lý môi

trường tại Doanh nghiệp.

Khắc phục những hậu quả do quản lý lỏng lẻo làm ảnh hưởng đến chất lượng

môi trường tại khu vực.

Giúp Doanh nghiệp hiểu được vai trò về việc tuân thủ các quy định pháp luậtbảo vệ môi trường Qua đó, cải thiện được chất lượng môi trường và đem lại lợi íchcho sức khỏe cộng đồng, từng bước hiện thực hóa môi trường xanh —sach —dep trên

địa bàn tỉnh Bình Dương.

4.3 Tính mới của luận văn

Hiện nay, vẫn đề quản lý của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môitrường đối với các Doanh nghiệp năm ngoài Khu Công nghiệp rất khó khăn vì các

cơ sở sản xuất phân tán nằm đan xen trong dân cư do đó việc quản lý gặp rất nhiềukhó khăn và thách thức và nằm trong Khu dân cư nên thường xảy ra các sự việckhiếu nại, khiếu kiện làm cho quá trình xử lý của Cơ quan nhà nước gặp nhiều khókhăn và kéo dài Vì vậy, để bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế đòi hỏi sự nỗlực rất lớn của cơ quan quản lý nhà nước và của Doanh nghiệp

Do đó, tính mới của đề tài thể hiện ở giải pháp quản lý nhằm đảm bảo cácDoanh nghiệp vừa hoạt động sản xuất vừa bảo vệ môi trường theo hướng tốt nhất,tạo thuận lợi trong quá trình kiểm soát, quản lý, thanh kiểm tra, xử lý các Doanhnghiệp cố tình vi phạm chỉ quan tâm đến lợi ích kinh tế Ngoài ra, đề tài này từ

Trang 25

trước giờ chưa được nghiên cứu tại địa bàn tỉnh Bình Dương Đây là lần đầu tiên đề

tài này được nghiên cứu.

Trang 26

PHAN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨUCHUONG 1: TONG QUAN1.1 Khái quát thị xã Bến Cát

1.1.1 Điều kiện về tự nhiên

1.1.1.1.Vị trí địa lý

Thị xã Bến Cát thuộc tỉnh Bình Dương Thị xã Bến Cát bao gồm 8 đơn vịhành chính (gồm 05 phường: Phường Mỹ Phước, phường Tân Định, Phường ThớiHòa, phường Hòa Lợi, phường Chánh Phú Hòa và 03 xã: xã An Điền, An Tây, PhúAn), tong diện tích: 234,4224 km2 Ranh giới hành chính như sau:

+ Phía Bắc giáp huyện Dầu Tiếng và huyện Bàu Bàng:

+ Phía Nam giáp thành phố Thủ Dầu Một;

+ Phía Đông giáp huyện Tân Uyên và thành phố Thủ Dâu Một;

+ Phía Tây giáp huyện Củ Chi qua sông Sài Gòn.

Hình 1.2 Bản đô hành chính thị xã Bến Cát

1.1.1.2 Đặc điểm Địa hình

Địa hình khu vực thị xã Bến Cát thuộc dang đôi thấp không bằng phẳng Cao

độ địa hình Nhìn chung, thị xã Bến Cát nằm trên khu đất tương đối bằng phang

Địa hình cao ở giữa và thap dan về 2 phía Bac — Nam Riêng một sô diện tích nhỏ ở

Trang 27

phía Bắc có độ dốc trên 3%.

Nhìn chung, điều kiện địa hình khu vực rất thuận lợi trong việc san lấp, xâydựng cơ sở hạ tang cũng như tiêu thoát nước mua, nước thải, tránh được hiện tượng

ngập úng cục bộ vào mùa mưa.

1.1.1.3 Điều kiện về khí tượng thủy văn

* Điều kiện về khí twong

Khu vực thị xã Bến Cát mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng âmkèm theo mưa nhiều và phân bố thành 2 mùa rõ rệt trong năm: mùa mưa từ tháng 5

— 11 và mùa khô từ tháng 12 — 4 năm sau.

* Nhiệt dộ không khí

Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình chuyển hóa và phat táncác chất ô nhiễm trong khí quyến Nhiệt độ không khí cảng cao thì tốc độ lantruyền, phân hủy và chuyển hóa các chất ô nhiễm cảng lớn Sự biến thiên giá trịnhiệt độ sẽ ảnh hưởng đến quá trình phát tán bụi và khí thải, đến quá trình trao đổinhiệt của cơ thé va sức khỏe người lao động Các yếu tô khí tượng được tham khảotrên cơ sở số liệu đo đạc nhiều năm tại trạm Sở Sao - Bình Dương thống kê trongNiên giám thống kê năm 2013 của tỉnh Bình Dương

Theo kết quả quan trắc, nhiệt độ không khí trung bình năm 2013 của tinhBình Dương được thể hiện tại bảng sau:

Bang 1.2 Nhiệt độ trung bình các thang trong nam

Don vị: °C

Thang 1 2 3 4 5 6 7 8 | 9 10; 11) 12 Nhiệt độ | 26,5] 284] 27,8) 30.31 29,5] 283) 27,1I272 | 26,7) 26,8) 2701253

Nguôn: Niên giảm thông kê năm 2013, Cục Thông kê tinh Binh Duong

+ Nhiệt độ trung bình năm là 27,6°C

+ Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 30,3 °C (tháng 4)

+ Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất với 25,3°C (tháng 12)

Như vậy, Bình Dương là vùng có nhiệt độ khí hậu ôn hòa, nóng âm, thuận

lợi cho việc xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp.

Trang 28

Theo kết quả khảo sát độ 4m không khí trung bình của năm 2013 như sau:

Bang 1.3 Độ am trung bình các tháng trong năm

Don vi: % Thang| 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 | 11 | 12

Độ ẩm | 78 | 70| 74 | 78 | 85 | 89 | 91 | 91 | 92 | 92| 87 | 84

Nguôn: Niên giám thông kê năm 2013, Cục Thông kê tỉnh Bình Dương

+ Độ âm trung bình hàng năm: 84%

+ Độ âm không khí tối thiểu là 70% (tháng 2)

+ Độ âm không khí tối đa là 92% (tháng 9, tháng 10)

Theo số liệu thống kê của trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Bình Dương thì

lượng mưa trung binh đo được trong năm 2013 như sau:

Bảng 1.4 Lượng mưa trung bình các thắng trong năm

Đơn vị: mm Thang | 1 3 5 6 7 8 9 | 10 | 11 | 12

Trang 29

+ Luong mua trung binh hang nam: 2.121,8 mm/nam

+ Tháng có mua nhiều nhất là tháng 6, trung bình 409,8 mm

+ Tháng mưa ít nhất là tháng 2, không có mưa

*Tốc độ gió

Chế độ gid tương đối ôn định, không chịu trực tiếp của bão và áp thấp nhiệt

đới.

Bình Dương có hai hướng gió chủ đạo trong năm là gió Tây — Tây Nam và gió

Đông — Đông Bắc Gió Tây — Tây Nam là hướng gió thịnh hành trong mùa mưa vàgió Đông — Đông Bắc là hướng gió thịnh hành trong mùa khô Chuyén tiếp giữa hai

mùa có gió Đông và Đông Nam.

- Tốc độ gió trung bình khoảng 0,7m/s

- _ Tốc độ gió lớn nhất quan trac được là 12m/s, thường là gió Tay, Tây — Nam

* Bức xạ mặt trời

Bức xạ mặt trời là yếu tô khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến nhiệt độ, độ âm khuvực, mức độ bên vững khí quyền từ đó làm ảnh hưởng đến quá trình phát tán vàchuyền hóa các chất 6 nhiễm

Theo kết quả quan trắc số giờ nắng các tháng trong năm 2013 như sau:

Bang 1.5 Số giờ nắng các tháng trong năm

Don vi: gid Thang | 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 II | 12 Gio

Lượng nước ngâm doi dao là điêu kiện thuận lợi cho quá trình sản xuat.

Trang 30

1.1.2 Kinh tế -xã hội

* Lao động

Theo Niên giám thống kê năm 2013, tổng số lao động trong các ngành kinh

tế là 156.185 người trong đó, nam khoảng 76.102 người và nữ khoảng 80.083người Do đặc điểm là tỉnh nông nghiệp nên phần lớn lao động tập trung vào lĩnhvực nông lâm ngư nghiệp Số ít lao động hoạt động trong các ngành công nghiệp,

xây dựng và dịch vụ.

* Y¿

Trong những năm qua, ngành y tế Thị xã Bến Cát tiếp tục thực hiện tươngđối tốt các mục tiêu đề ra Đội ngũ y, bác sĩ không ngừng được nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ, nêu cao tinh thần y đức phục vụ nhu cầu khám chữa bệnhcho nhân dân trên địa bản Gồm 2 bệnh viện với 285 giường bệnh, 3 phòng khámkhu vực với 36 giường bệnh va 15 trạm y tế xã phường với 75 giường bệnh Cáccán bộ ngành y tại Thị xã khoảng 453 cán bộ gồm: 99 bác sỹ, 156 y sĩ, 130 y tá, 49

hộ sinh Công tác phòng ngừa dịch bệnh được chú trọng, tình hình ngộ độc liên

quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn không xảy ra

Phương hướng trong năm 2014, ngành y tế Thi xã Bến Cát phan đấu thựchiện đạt trên 90% chỉ tiêu chương trình y tế được giao; duy trì 100% trạm y tẾ xã,Phường có cán bộ y học cô truyền; duy trì ty lệ 100% bác sĩ tuyến xã; tăng cườnggiáo dục y đức nâng cao tính thần thái độ phục vụ người bệnh của cán bộ y tẾ, tạo

sự hài lòng cho bệnh nhân

* Gido duc

Theo báo cáo cua Phòng Giáo dục và Đào tạo Thi xã Bến Cát năm 2013,toàn Thị xã hiện có 16 cơ sở giáo dục mầm non trong đó: 11 trường công lập (142

lớp, 363 giáo viên va 6.103 học sinh) và 5 trường ngoài công lập (89 lớp, 279 giáo

viên, 580 học sinh); tong lop hoc (tiéu học, trung học cơ sở, trung học pho thông) la

39 lớp Trong do, tiểu học 25 trường chiếm 61,4% với 572 lớp học, 18.922 họcsinh và 800 giáo viên; trung học cơ sở 12 trường học chiếm 30,8% với 259 lớp học,9.732 học sinh và 504 giáo viên; trung học phổ thông với 1 trường học chiếm 7,8%

Trang 31

với 80 lớp học, 2.590 học sinh và 188 giáo viên Với tỉ lệ tốt nghiệp trung học phổ

thông 99,26%

*Van hóa - xã hoi

Thị xã Bến Cát được công nhận lại đạt chuẩn quốc gia về công tac chống mùchữ, pho cap giao duc tiểu học đúng độ tuôi và pho cap giao duc trung hoc co so,được công nhận dat chuẩn của tỉnh về công tác giáo dục bậc trung học

Số học sinh theo học lớp xóa mù chữ khoảng 61 người và số học sinh theo

bố túc văn hóa khoảng 22 học sinh

Năm 2013, thị xã Bến Cát đạt 91,54% về hộ dân cư, xã/phường/thị trấn,thon/ap/t6 dân phố đạt chuẩn văn hóa

* Điều kiện xã hội

Theo báo cáo tổng kết về tình hình kinh tế - xã hội năm 2013: giá trị hànghóa xuất khẩu trên địa bàn khoảng 608.664 triệu USD trong đó hàng công nghiệpnặng và khoáng sản và hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp: 113.647 triệu

USD; hàng nông sản, lâm sản, hàng thủy sản 121,81 triệu USD Bên cạnh đó, việc

phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn chưa thật sự bền vững, số hộ nghèo giảmđáng ké theo hàng năm, lao động tay nghề ở nông thôn ít; chất lượng va hang hóanông sản làm ra chưa thật sự ôn định, đầu ra không có, sức cạnh tranh còn thấp; sựliên kết 4 nhà (nhà nước nha nông, nhà khoa học và nhà doanh nghiệp) chưa đồng

bộ, cộng với thời tiết không thuận lợi cho việc chăn nuôi, trồng trọt, dịch bệnh trêngia súc, gia cam, thủy cầm

*Công nghiệp - xây dựng

So với các huyện, thị xã khác của tỉnh Bình Dương, ngành công nghiệp của

Thị xã Bến Cát còn rất khiêm tốn, chỉ chiếm 22% trong cơ cấu kinh tế Song với

những định hướng đã đặt ra trong những năm qua ngành công nghiệp của Thị xã đã

có những bước tiễn rõ rệt, diéu này đã được khang định bằng việc tốc độ tăngtrưởng ngành công nghiệp năm 2013 tăng gần 23,5% và dự kiến đạt 26% đến cuốinăm 2014 Công nghiệp đang khang định vị trí, vai trò quan trọng trong cơ cau kinh

té của Thi xã.

Trang 32

“Khu vực thương mai, dich vu.

Lĩnh vực thương mai dịch vụ cũng duy trì được su phát triển, qua thống kêhiện có 2.000 hộ kinh doanh nhiều ngành nghề khác nhau chiếm 50% số hộ trêntoàn thi tran Đặc biệt là nhà trọ phát triển mạnh với 1.055 nhà trọ, 12.640 phòng trọ

và trên 22.000 công nhân ở trọ.

1.2 Cơ sở lý luận của van đề nghiên cứu

1.2.1 Định nghĩa về BVMT

- Theo quan điểm của Luật BVMT 2005: Hoạt động BVMT là hoạt độnggiữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối vớimôi trường, ứng pho sự cô môi trường: khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi vàcải thiện môi trường: khai thác, sử dung hợp ly và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên;bảo vệ đa dạng sinh học - Khoản 3, điều 3 Luật BVMT 2005

Theo Luật BVMT 2005, nguyên tắc BVMT được thể hiện qua năm nguyên tắc sau:

a Nguyên tac Bảo vệ môi trường phải gan kết hài hòa với phát triển kinh tế

và bao dam tiễn bộ xã hội để phát triển bền vững đất nước; bảo vệ môi trường quốcgia phải gan với bảo vệ môi trường khu vực và toàn cau

b Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền và trách nhiệm của

cơ quan nhà nước, tô chức, hộ gia đình, cá nhân

c Hoạt động bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lay phòng ngừa là chínhkết hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường

d Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa,lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn

e Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường có tráchnhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại và chịu các trách nhiệm khác theo quy định

Trang 33

khai thác, sử dụng hop lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường trong Khoản 3, điều 3 Luật BVMT 2014.

lanh-Theo Luật BVMT 2014, nguyên tac BVMT được thé hiện qua tam nguyên tắc sau:

a Bảo vệ môi trường là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi cơ quan, tô chức,

hộ gia đình và cá nhân.

b Bảo vệ môi trường gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, an sinh xã hội,bảo đảm quyển trẻ em, thúc day giới và phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học, ứngphó với biến đối khí hậu để bao đảm quyền mọi người được sống trong môi trường

ø Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng thành phần môi trường, được

hưởng lợi từ môi trường có nghĩa vụ đóng góp tài chính cho bảo vệ môi trường.

h Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, sự cố và suy thoái môi trườngphải khắc phục, bồi thường thiệt hại và trách nhiệm khác theo quy định của pháp

luật.

Theo quan điểm của luật BVMT năm 2005 và năm 2014, luật năm 2014 sửdụng từ ngữ rõ ràng nhẫn mạnh việc phòng ngừa ứng phó sự cố, phục hồi môi

trường

Trang 34

1.2.2 Khái niệm về Quan lý môi trường

"Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh

té, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triểnbền vững kinh tế xã hội quốc gia"

Các mục tiêu chủ yếu của công tác quản lý nhà nước về môi trường bao gồm:Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường phát sinh tronghoạt động sống của con người

Xây dựng các công cụ có hiệu lực quản lý môi trường quốc gia và các vùnglãnh thé Các công cụ trên phải thích hop cho từng ngành, từng địa phương và cộngđồng dân cư

1.2.3 Cơ sở pháp lý

1.2.3.1 Văn bản pháp luật

Dưới đây là những văn bản pháp luật có hiệu lực tại thời điểm nghiên cứu:

- Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam số 52/2005/QH11 được Quốc Hội Nước

CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ 01/07/2006;

- Luật Tài nguyên nước được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông quangày 21/06/2012, có hiệu lực thi hành kế từ ngày 01/01/2013;

- Luật đất đai được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày29/11/2013, có hiệu lực thi hành ké từ ngày 01/7/2014;

- Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 ngày 21/11/2007:

- Luật Xây dựng đã được Quốc hội Khóa XI kỳ họp thứ 4 thông qua ngày

26/11/2003 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2004;

- Luật PCCC số 27/2001/QH10 được Quốc hội thông qua ngày 29/6/2011;

- Luật thuế bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 được Quốc hội Nước

CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 15/11/2010, có hiệu lực thi hành 01/01/2012;

- Luật dau tư của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam số 59/2005/QH11 thôngqua ngày 29/11/2005, có hiệu lực thi hành ké từ ngày 01/7/2006

- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính Phủ về việc “Quyđịnh chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường”

Trang 35

- Nghị Định số 29/2011/NĐ-CP ban hành ngày 18/4/2011 của Chính phủ Quyđịnh về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo

- Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/03/2013 của Chính phủ về “Phí bảo

vệ môi trường đối với nước thải”;

- Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 của Chính phủ về thoát nước

đô thị và khu công nghiệp;

- Nghị định 35/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29 tháng 04 năm 2014, Sửa

đối bố sung một số điều của Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môitrường, cam kết bảo vệ môi trường

- Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ Quy định về xử

phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường:

- Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/ 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường Quy định về quản lý chất thải nguy hại

- Thông tư 01/2012/TT-BTNMT ngày 16/03/2012 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường Quy định về lap, thâm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện

dé án bảo vệ môi trường chỉ tiết; lập va đăng ký dé án bảo vệ môi trường đơn giản;

- Thông tư 08/2009/TT-BTNMT ngày 15/07/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường về việc Quy định và Quản lý bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ,

khu công nghiệp va cụm công nghiép;

Trang 36

- Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 7/10/2009 Quy định Quy chuẩn kỹthuật quốc gia về môi trường:

- Thông tư 04/2012/TT-BTNMT ngày 08/05/2012 của Bộ Tài nguyên va Môi

trường Quy định tiêu chí xác định cơ sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi

Một số văn bản mới bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2015:

- Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam số 52/2014/QH13 được Quốc Hội Nước

CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 23/6/2014, có hiệu lực từ 01/01/2015.

- Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về Quyhoạch Bảo vệ Môi trường, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi

trường, có hiệu lực từ ngày 01/4/2015.

- Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chỉ tiếtthi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường, Nghị định này có hiệu lực thihành ké từ ngày 01/4/ 2015(Các văn bản sau hết hiệu lực ké từ ngày Nghị định này

có hiệu lực: Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chínhphủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường: Nghị định số21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ về sửa doi, bố sungmột số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 thang 8 năm 2006 quy địnhchỉ tiết và hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường: Nghị định số 04/2009/NĐ-

CP ngày 14 tháng 01 năm 2009 của Chính phủ về ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệmôi trường; Quyết định số 18/2013/QĐ-TTg ngày 29 tháng 3 năm 2013 của Thủ

Trang 37

tướng Chính phủ về cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ cải tạo, phục hồi môitrường đối với hoạt động khai thác khoáng sản).

- Thông tư 26/2015/TT-BTNMT ngày 28/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường quy định đề án bảo vệ môi trường chỉ tiết, đề án bảo vệ môi trường đơngiản, có hiệu lực từ ngày 15/7/ 2015 và thay thế Thông tư số 01/2012/TT-BTNMT

ngày 16 tháng 3 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định

về lập, thâm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môitrường chỉ tiết; lập và đăng ký để án bảo vệ môi trường đơn giản và Thông tư số

22/2014/TT-BTNMT ngày 05 tháng 5 năm 2014 cua Bộ trưởng Bộ Tài nguyên va

Môi trường quy định và hướng dẫn thi hành Nghị định số 35/2014/NĐ-CP ngày 29tháng 4 năm 2014 của Chính phủ sửa đối, bổ sung một số điều của Nghị định số29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giámôi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường)

- Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên va Môi

trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế

hoạch bảo vệ môi trường.

- Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chấtthải và phế liệu, có hiệu lực ngày 15/6/2015 (hiện chưa có thông tư hướng dẫn)

Tại phục lục IV đề tài có tổng hợp tất cả các văn bản quy định các thủ tụcpháp lý môi trường mà DN cần phải thực hiện và đã đối chiếu giữa các văn bản cóhiệu lực trong giai đoạn thực hiện đề tài, trong chuỗi thời gian 02 năm (năm 2013-2014) và sự thay đối các văn bản có hiệu lực từ năm 2015 đến nay

1.2.3.2 Các quy chuẩn môi trường được áp dụng

Quy chuẩn kỹ thuật môi trường của Bộ Tài nguyên và Môi trường bao gồm:

- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không

khí xung quanh;

- QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc

hại trong không khí xung quanh;

Trang 38

- QCVN 07: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chat thải

- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng én;

- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung:

- _ Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động của Bộ Y Tế tại quyết định số BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về ban hành 21 Tiêu chuẩn Vệsinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số Vệ sinh Lao động

3733/2002/QQD Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2008/BXD;

1.3 Tổng quan các đề tài nghiên cứu trong và ngoài nước

1.3.1 Tình hình nghiên cứu trong nước

Trong những năm vừa qua, đã có hang loạt các Văn bản pháp luật về Bảo vệMôi trường được ban hành, tạo căn cứ pháp lý cho các cấp cơ sở quản lý môitrường và hàng năm các Sở Tài nguyên và Môi trường tại các tỉnh phải tổng hợpbáo cáo về Bộ Tài nguyên và Môi trường vé tình hình hiện trạng môi trường tai địa

phương và những nội dung đạt được trong công tác quản lý bảo vệ môi trường tại địa phương Thông qua những dữ liệu báo cáo, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ

Tài chính và các Bộ ngành liên quan tiến hành tổng hợp, tham mưu cho Chính phủban hành những chính sách, kế hoạch thực thi để hướng dẫn các cấp triển khai thựchiện được đồng bộ và hiệu quả

Chính vì vậy, trong các năm gan đây các nghiên cứu về quan lý môi trường

rat được các nhà khoa học, các nhà quản lý quan tâm và cho dén nay vân dang tiép

Trang 39

tục nghiên cứu ngày càng sâu sắc hơn, cụ thé hơn dé xây dựng được cơ sở khoa học

và thực tiễn phục vụ cho công tác quản lý môi trường Sau đây là một số bài báo

nghiên cứu liên quan tới công tác quản lý môi trường:

Lê Thùy Trang với nghiên cứu “Xây đựng hệ số phái thải chất thải ran công

nghiệp nguy hại phục vụ quan lý môi trưởng tại các khu công nghiệp tap trung trên địa bàn tính Bình Dương”, 2007 Trong nghiên cứu này tác giả đã xây dựng được

hệ số phát thải, hàm phát sinh của các ngành công nghiệp điển hình ở tỉnh BìnhDương Đồng thời dự báo được thành phần khối lượng CTRCN-CTNH và đề ra cácbiện pháp quản lý CTRCN-CTNH đến năm 2020

Lê Ngọc Tuấn đã thực hiện đề tài “ Nghiên cứu hiện trạng và du bao khốilượng chất thải rắn công nghiệp-CTNH tại Tp HCM đến năm 2020”, 2009 Mụctiêu của nghiên cứu là điều tra hiện trạng lượng CTNH phát sinh theo từng ngànhnghề trong lĩnh vực công nghiệp Đồng thời, so sánh, lựa chọn áp dụng phươngpháp tối ưu trong việc dự báo khối lượng CTRCN-CTNH trên địa ban Tp.HCM

Nguyễn Văn Phước với đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá thực trạng chất thảiran Dé xuất các giải pháp quản lý phù hop với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hộitỉnh Bình Dương đến năm 2020”, 2006 Trong nghiên cứu này tác giả đã thu thập sốliệu thực tế về chất thải răn trên địa bàn tỉnh cho thay rõ hiện trang CTR, hiện trangquan ly, thu gom, vận chuyền, xử lý CTR Va đã dua ra các biện pháp quan lý phù

hợp với tỉnh Bình Dương.

Các tác giả Nguyễn Thị Mỹ Linh, Lê Thi Hong Trân, Trịnh Ngọc Đào với

nghiên cứu” Tinh toản tai lượng, dự báo phat sinh CTNH từ 07 khu công nghiệp

trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 và đề xuất các giải pháp cải thiện hệthông quản lý CTNH”, 2009 Nội dung đề tài bao gồm: tính toán và dự báo khốilượng CTNH phát sinh đến năm 2020 để giúp Ban Quản lý KCN cũng như các nhàquản lý năm được tốc độ phát sinh CTNH, từ đó có các biện pháp quản lý CTNHđược tốt hơn Ngòai ra, bài báo cũng dé xuất van tắt các giải pháp cải thiện hệ thongquản lý CTNH cho 7 KCN tại tỉnh Đồng Nai sử dụng kết hợp các giải pháp quản lý

Trang 40

môi trường và các giải pháp kỹ thuật nhăm mục tiêu giúp cho công tác quản lýCTNH tại các KCN của tỉnh được thuận lợi, hạn chế các vẫn đề ô nhiễm và

BVMT.

Nguyễn Thị Thu Hang với dé tài “Nghiên cứu, xây dung mô hình dich vụnhằm thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp, CTNH tại khu vực thành pho HồChi Minh, Đông Nai, Bình Dương và Bà Rịa — Vũng Tàu” Trong đề tài này tác giả

đã thu thập số liệu thực tế cho thấy hiện trạng quản lý và xử lý CTRCN, CTNH Tìm hiểu nghiên cứu các công nghệ xử lý CTRCN-CTNH từ nhiều nguồn

CTRCN-và đã đưa ra mô hình thu gom xử lý CTRCN, CTRCN-CTNH phủ hợp với 4 tỉnh

quan trong của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Tp.HCM Đồng Nai, Binh

Dương và Bà Rịa — Vũng Tàu.

Qua các tong quan nghiên cứu cho thấy, các công trình nghiên cứu vẫn còngiới hạn về phạm vi nghiên cứu, chủ yếu tập trung vào đề xuất các giải pháp đối vớiquan lý chất thải nguy hại trong sản xuất, chất thải nguy hại y tế, chưa có một détài nào đánh giá đây đủ về tất cả các thủ tục về pháp lý và hệ thông xử lý mà Doanhnghiệp cần phải thực hiện

1.3.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Đến nay, tình hình nghiên cứu liên quan đến việc quan ly bảo vệ môi trườngtrên thế giới ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng Sau đây là một số

bài viet nghiên cứu liên quan:

Huabo Duan, Qifei Huang, Qi Wang, Bingyan Zhou, Jinhui Li,

“Hazardous waste generation and management in China: A review”, Journal of Hazardous Materials, Volume 158, Issues 2—3, 30 October 2008, Pages 221—227.

Tóm tat: Bài báo cho chúng ta thấy một cách nhìn tổng thé về khối khượngchất thải nguy hai phát sinh tại Trung Quốc Cụ thể, theo báo cáo, trong năm 2005,khối lượng chất thải công nghiệp nguy hại là 11.620.000 tấn , chiếm 1,1% khốilượng chat thải ran công nghiệp Trung bình 43.4% của chất thải công nghiệp nguy

Ngày đăng: 05/10/2024, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN