1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản lý tài nguyên rừng: Hiện trạng gây nuôi động vật hoang dã sau ảnh hưởng của dịch covid-19 tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

124 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện trạng gây nuôi động vật hoang dã sau ảnh hưởng của dịch Covid-19 tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
Tác giả Bùi Xuân Tuyến
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Kiều Nương
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 37,87 MB

Nội dung

Tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Lãnh dao Chi cục Kiểm lâm Tây Ninh, anh Cao Hoang Tính — kiểm lâm viên tại Chi cục Kiểm lâm Tây Ninh, các chủ cơ sở gây nuôi động vật hoan

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

====000====

BUI XUAN TUYEN

DIA PHUONG TREN DIA BAN TINH TAY NINH

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOCNGANH QUAN LY TAI NGUYEN RUNG

Thanh phé H6 Chi MinhThang 02/2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

====oOo====

BÙI XUÂN TUYẾN

HIỆN TRẠNG GÂY NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ SAU ANH HUONG CUA DỊCH COVID-19 TẠI MOT SO DIA PHUONG TREN DIA BAN TINH TAY NINH

Ngành: Quan lý tài nguyên rừng

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Người hướng dẫn: ThS NGUYÊN THỊ KIỀU NƯƠNG

Thành phó Hồ Chí Minh

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu này, bên cạnh sự cố gắng của bản thân, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Quý Thầy, Cô giáo Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Khoa Lâm nghiệp, Bộ môn Quản lý tài nguyên rừng Đặc biệt là Cô Nguyễn Thị Kiều Nương Cảm ơn Cô đã luôn chỉ dạy và hướng dẫn tôi vô cùng tận tình, giúp tôi có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình một cách tốt nhát!

Tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Lãnh dao Chi cục Kiểm lâm Tây Ninh, anh Cao Hoang Tính — kiểm lâm viên tại Chi cục Kiểm lâm Tây Ninh, các

chủ cơ sở gây nuôi động vật hoang dã tại khu vực nghiên cứu đã tận tình giúp đỡ

trong quá trình thu thập dữ liệu thực hiện đề tài.

Cảm on gia đình, các anh, chị, bạn bè và tập thé lớp DH18QR đã cổ vũ, động

viên và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu học tập và thực hiện khóa luận.

Mặc dù đã cố gắng hoàn thành đề tài nghiên cứu trong phạm vi và khả năng cho phép nhưng do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài cũng như những hạn chế

về kiến thức, trong dé tài chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Rat mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy, Cô để đề tài nghiên

cứu được hoàn thiện hơn.

TP HCM, ngày 23 tháng 02 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Bùi Xuân Tuyển

ll

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài: “Hiện trang gây nuôi động vật hoang da sau ảnh hưởng của dichCovid-19 tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh Tây Ninh” được thực hiện từtháng 09 năm 2022 đến tháng 02 năm 2023 Đề tài sử dụng phương pháp phỏng vấncán bộ Chi cục Kiểm lâm Tây Ninh và các chủ cơ sở gây nuôi động vật hoang đã.Mục tiêu chính của đề tài là điều tra hiện trạng gây nuôi động vật hoang dã sau dịchCovid-19 trên phương diện các van đề: danh mục các loài gây nuôi, cơ cấu hộ gâynuôi, phân bố cơ sở gây nuôi, thuận lợi và khó khăn trong quá trình gây nuôi, nhữnghiệu quả từ gây nuôi, thực trạng về kĩ thuật gây nuôi và nhu cầu phổ biến kĩ thuật, cácyếu tố ảnh hưởng đến gây nuôi, đánh giá ảnh hưởng của Covid-19 đến gây nuôi Từ đólàm cơ sở cho những nghiên cứu sau này tại đây để có những định hướng và giải phápphát triển hoạt động gây nuôi động vật hoang dã bền vững sau Covid

Kết quả nghiên cứu cho thấy: Có tong số 27 loài động vật hoang dã được gây

nuôi với 5.308 cá thể Trong cơ cấu hộ gây nuôi theo loài thì Cầy vòi hương là loàiđặc biệt chiếm ưu thế khi được 36 trên 47 cơ sở chọn nuôi Phân bố cơ sở gây nuôikhông đồng đều giữa các địa phương Tổng cộng có 47 cơ sở gây nuôi động vật hoang

dã đang hoạt động tại khu vực nghiên cứu Trong đó có 15 cơ sở tại thành phó TâyNinh, 13 cơ sở tại thị xã Hòa Thành và 19 cơ sở tại huyện Dương Minh Chau Cónhững điều thuận lợi và khó khăn nhất định trong quá trình gây nuôi Hoạt động gâynuôi mang lại hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường Kỹ thuật gây nuôi cơ sở gâynuôi còn nhiều hạn chế khiến hiệu quả gây nuôi thấp § yếu tố ảnh hưởng lớn nhấtđến hoạt động gây nuôi động vật hoang dã trên địa bàn là: thị trường tiêu thụ, vốnđầu tư, giống, dịch bệnh, chính sách, thức ăn, thời tiết, chuồng trại Trong đó, yếu tốảnh hưởng lớn nhất đến hiệu quả hoạt động gây nuôi là thị trường tiêu thụ Cuối cùng

đề tài cũng xác định được ảnh hưởng của dịch Covid-19 đến hoạt động gây nuôiPVHD là làm suy giảm số lượng loài và số lượng cơ sở gây nuôi mạnh mẽ

Trang 5

MỤC LỤC

TRANG Tee At mee terete lel a tere ts arene i

TL OLS ANTLIG It sess ax wnsssamsneses.csmsscepisisw stems we we SSS SG Se NO NDIS SS EA NSS BS UHRA uTOM tate iti10S (00200 (Cee ee ee eee ee eee ee eee eee 1VDanh sách các chữ viết tắt - 252 S22E22E22E212231211211211211211211211211 21.2 xe VI

Da SACI CA 001 TIE Hik»ss.ssusrmssidoseodiusrrnargiusEergjroopisglugi00/0033083g0riT.goqricnlriodb.t200eti1100L2lsz232200gig.4 vill Dani SaChGae Dai 8 scccssasssvsaxsensnesncncaxecanse snccanwasumes taneumnsoanse 84G1E.GE.GEAS8G.0.4E3.3888840:08g C20 1X

1 MỞ ĐẦUU 2-2°222<©eeEEEAEE.AEEE AEEE EE.-.EET EEEE-EEEEE.EErTrRerrtrdrrrrrrerre 1

1.1 Đặt vẫn đề -©s 2< 22x 21211212212112121121121211211111121111211111112012111121 221 neo 112s MUG SWISH CŨ» sessse sex serena vecve rarer ensseeeveuniemnterneeenaaenmeRs 21.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -2- 52 + ©++2x+Ex+x+E++Exzxrxrxerxerxees 2

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - 2 2¿+222222E2E12EE2E122121122122112112211211221 21.2 xe 2

|| RA“ 112.3.3 Gây nuôi DVHD cung cấp được phẩm cho con người 2-525¿ 122.3.4 Gây nuôi DVHD là một trong những yếu tô dé phát triển kinh tế 132.3.5 Nuôi DVHD dùng làm sinh vật cảnh ¿+ ce eeeeeeeceeteceeeeeeeeaeees 13 2.3.6 Gây nuôi DVHD sử dụng cho nghiên cứu khoa học - -= 132.3.7 Gây nuôi DVHD cho cân bằng hệ sinh thái 2 2522 522222z22z22z+222 14

1V

Trang 6

2.4 Các nghiên cứu liên quan đến gây nuôi DVHD trên thế giới và Việt Nam 14

3.1.2 Didu kiém tyr 6 ẽ 4.++—ŒH)HA Ô 26

3.1.3 Biểu kiện kình tế - x# hội S1, 000202 001202583240270,02X0e 293:2 Nội dưng TSH CU ssacsesssessessesoisstebSg.62Ai0143333830033048648530.4d30830013E664138148)333423883E 30 3;ö¿.EHƯƠTTE:fhilt:rTgHIỂTT:EỮHstscssasosdtilitililegossolĐikpoidliyfogzg0xiS:sqsixgErsdgfsEingix 313.3.1 Chuẩn Di oo eceecccccceccceessesessesecsececsecsesscescessecsresesecsssavsasssseessserseeseeescaesseaeeeeseeees 313.3.2 Ji) 31

4 KET QUA NGHIÊN CỨU -2- 2< ©s£©ss£Ess£EzseExseExserszerssrrsscre 34

4.1 Hiện trạng gây nuôi DVHD tại khu vực nghiên cứu - eters 34

4.1.1 Thành phố Tây Ninh 2- 2-2522 SS2SE2EE£EEEE22E2EE2E2E23223E23223222e22e xe 34

4.1.2 Thị xã Hòa Thành 2-22 ©2 S2 92E122E12E2122112211221127112211221121112111221211 2e 40 4.1.3 Huyện Dương Minh Châu - 5 - 2222 E222 E221E22 2222 2211 ke errrree 45 4.1.4 So Sanh hiện trang gây nuôi DVHD tại 3 địa phương của khu vực nghiên

4.2 Những thuận lợi, cơ hội và khó khăn, thách thức trong công tác gây nuôi

DVHD tai khu vure nghién CUU 0 524.2.1 Về thuận lợi, cơ hộii - 2-2 s+SE+SE£EE£EE9EE2E22122121221212121121212122 xe 544.2.2 Về khó khăn, thử thach 2 - 2 2+S+SE£EE2E2EE2EE2E2E1225212172121211 2222 xe, 544.3 Hiệu quả kinh tế - xã hội của việc gây nuôi DVHD tại khu vực nghiên cứu 564.4 Thực trạng về kĩ thuật, nhu cầu và hình thức phố biến kĩ thuật gây nuôi

Trang 7

4.4.1 Thực trạng về kĩ thuật gay nuôi - 2 ¿+2 2+S£2E+EE+E££E+EE2EEZE.E22E2xerxrer 594.4.2 Nhu cau và hình thức phổ biến kĩ thuật gây nuôi -22- 2252 614.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động gây nuôi DVHD tại khu vực nghiên cứu624.5.1 Thi trong tru thu 05 63

Ee 63

AS 3s DiGh Det sccsnnnisnbnaoiisbiiiiithiEiLSEHEG1G51608888138483584516ãG138ESGLENOXNEERNSERBENSIEAHSI 138530388880 63 n9 90 64See 65

"anh 66

SE, 00 Nu vang 66F90 3i: ^ầ4 674.6 Đánh giá tác động của dich Covid-19 đến ngành gây nuôi DVHD tại khu vựcTIERHIẾT:CU:¿+:¿srigzsx9053556193553854534005H4G13304381.Đ:5EG0030350S)I8538:659349889335180358RgS8ASESSS0psgesseaosssl 67 4.6.1 Hiện trang gây nuôi DVHD tại khu vực nghiên cứu trước va sau dich

COC oe 67

4.6.2 Tác động đến số lượng loài gây MUGH cece eee ecceeceecceesseeseeseeeseesteeseseeseseees 15

4.6.3 Tác động đến số lượng cơ sở gây nuôi 2-2 ©2czeccrcrerrerrer 73TÀI Oe eo: | uy gan 765.1 Kết luận - + 2SS E2 E2E12212121211211111121111121111211111211 0111212112121 rree 765.2 Kid 0h 2äà 76TAT TIỆU THANH BAO ssssssnscessnosssesnssnasoxacnsonssannenusexseasvenvasanaaenastisnasnvetanivndenss 78EEIIT EHToaenterdirnotirittrtiattioioiutrtGRGEEESIEGEIGIGSINGIHIgirAnGgbisgronguisragi a

VI

Trang 8

DANH SACH CAC CHU VIET TAT

Convention on International Trade in Endangered Species of WildFauna and Flora (Công ước về thương mai quốc tế các loài động, thựcvật hoang da nguy cấp)

International Union for Conservation of Nature and Natural Resources(Liên minh Bao tồn Thiên nhiên Quốc tế)

Convention on Biological Diversity (Công ước Da dạng sinh học).Non — Governmental Organization (Tổ chức phi chính phủ)

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Hệ sinh thái.

Quyết định

Thông tư.

Chỉ thị.

Trang 9

DANH SÁCH CÁC HÌNH

HÌNH TRANG

Hình 2.1: Các loài DVHD được nuôi phổ biến nhất tại Việt Nam 2020 20

Hình 2.2: Các loài DVHD được nuôi phô biến tại Việt Nam 2020 21

Hình 2.3: Văn phòng lâm nghiệp tra lời tuyên bó: 'Số lượng trang trại động vật hoang dã đã giảm dan trong 5 năm qua! -2-©22-©2222222222222222222EE2222z22zzsrzre 21 Hình 3.1: Bản đồ hành chính tỉnh Tây Ninh - 2-2 s2s£2E22E22S+zEzzzzzz>zz 25 Hình 3.2: Bản đồ thé nhưỡng tỉnh Tây Nĩnh - 22 222S+2E22SE22E22EZz22z22zzze2 rh Hình 3.3: Ban đồ hiện trạng tài nguyên rừng tinh Tay Ninh - 2-52 28 Hình 3.4: Giao diện phần mềm Locus Map trên điện thoại di động 31

Hình 4.1: Biéu đồ số lượng cá thé và tỉ lệ loài DVHD tại thành phố Tay Ninh 37

Hình 4.2: Biểu đồ số lượng và tỉ lệ cơ sở gây nuôi DVHD tại thành phố Tây Ninh 38

Hình 4.3: Bản đồ phân bố cơ sở gây nuôi DVHD tại thành phố Tây Ninh 39

Hình 4.4: Biéu đồ số lượng cá thể và tỉ lệ loài DVHD tại thị xã Hòa Thành 42

Hình 4.5: Biéu đồ số lượng và tỉ lệ cơ sở gây nuôi DVHD tại thị xã Hòa Thành 43

Hình 4.6: Bản đồ phân bồ trang trại gây nuôi DVHD tai thị xã Hòa Thành 44

Hình 4.7: Biểu đồ số lượng cá thé và tỉ lệ loài DVHD tại Huyện Dương Minh Châu 47

Hình 4.8: Biéu đồ số lượng và tỉ lệ cơ sở gây nuôi DVHD Huyện Dương Minh Châu 48 Hình 4.9: Bản đồ phân bố cơ sở gây nuôi DVHD Huyện Duong Minh Châu 49

Hình 4.10: Bản đồ phân bồ trang trại gây nuôi DVHD chung tại khu vực nghiên cứu 51 Hình 4.11: Mức lãi/vốn đầu tư (%) về gây nuôi một số loài ĐVHD 58

Hình 4.12: Các yếu tố ảnh hưởng trong sản xuất đối với co sở gây nuôi DVHD 62

Hình 4.13: Diễn biến số lượng loài DVHD giai đoạn 2015 — 2018 68

Hình 4.14: Diễn biến số lượng cơ sở gây nuôi DVHD giai đoạn 2015 — 2018 69

Hình 4.15: Diễn biến số lượng loài DVHD giai đoạn 2019 — 2022 70

Hình 4.16: Diễn biến số lượng loài DVHD giai đoạn 2015 — 2022 73

Hình 4.17: Diễn biến số lượng cơ sở gây nuôi DVHD giai đoạn 2015 — 2022 74

Vill

Trang 10

DANH SÁCH CÁC BANG

BANG TRANG

Bang 2.1: Số lượng giấy phép đã cấp cho việc thành lập trang trại động vật

hoang da ở Việt Nam trong năm 2019 — 2020 ¿+ ++++++*++E+srrrrrrrerrrrrrree 22 Bang 2.2: Các trang trại và hộ gia đình gây nuôi DVHD tại tỉnh Lao Cai va Yên Bái .23

Bang 4.1: Thống kê cơ sở gây nuôi DVHD tại thành phố Tay Ninh 34

Bang 4.2: Danh mục các loài DVHD được gây nuôi tại thành phố Tay Ninh 35

Bang 4.3: Cơ cấu hộ gây nuôi DVHD theo loài tại thành phố Tây Ninh 37

Bang 4.4: Thống kê cơ sở gây nuôi DVHD tại thị xã Hòa Thanh 40

Bang 4.5: Danh mục các loài DVHD được gây nuôi tại thị xã Hòa Thành 41

Bang 4.6: Co cau hộ gây nuôi DVHD theo loài tại thi xã Hòa Thành 42

Bang 4.7: Thống kê cơ sở gây nuôi DVHD tại Huyện Dương Minh Châu 45

Bảng 4.8: Danh sách DVHD được gây nuôi tại Huyện Duong Minh Châu 46

Bảng 4.9: Cơ cấu hộ gây nuôi DVHD theo loài tại Huyện Dương Minh Châu 47

Bang 4.10: Hiện trạng gây nuôi DVHD tai 3 địa phương khu vực nghiên cứu 50

Bảng 4.11: Khung phân tích SWOT về thực trạng công tác gây nuôi DVHD tat Khu vure nghiGr CU 0 TT 52

Bang 4.12: Hiệu quả kinh tế của việc gây nuôi một số loài DVHD khu vực nghiên cứu 57

Bang 4.13: Các yếu tô ảnh hưởng đến hoạt động gây nuôi ĐVHD 62

Bảng 4.14: Số lượng loài DVHD gây nuôi khu vực nghiên cứu giai đoạn 2015 — 2018 67 Bảng 4.15: Số lượng cơ sở gây nuôi DVHD khu vực nghiên cứu giai đoạn 2015 — 2018.68 Bảng 4.16: Số lượng loài DVHD gây nuôi khu vực nghiên cứu giai đoạn 2019 — 2022 70

Bảng 4.17: Số lượng cơ sở gây nuôi DVHD khu vực nghiên cứu giai đoạn 2019 — 2022 71

Bang 4.18: Thống kê số lượng giảm loài DVHD gây nuôi giai đoạn 2018 — 2022 72 Bang 4.19: Thống kê số lượng cơ sở DVHD giảm gây nuôi khu vực

HBAS HEU, 20115) = LOD 2 xeeseseeeebeseionginiEiilEEDE2LLGH2.ED5301050101102003380e.L010110113351004012000.0820 73

Trang 11

thời cô đại, động vật hoang da và các sản phẩm của chúng đã đóng một vai trò quan

trọng trong sự tiến hóa của loài người và sự phát triển của các nền văn minh nhânloại.

Với sự gia tăng liên tục của dân số toàn cầu và sự phát triển nhanh chóng củahoạt động sử dụng đất nông nghiệp và công nghiệp, nhiều loài động vật hoang dã đã

và đang bị đe dọa nghiêm trọng, nếu không muốn nói là tuyệt chủng (Daleszczyk vàcộng sự, 2016) Tuy nhiên, trong những thập kỷ gần đây, giá trị sinh thái và xã hội

của động vật hoang dã ngày càng được các cơ quan chính phủ, tổ chức phi chính phủ

(NGO), phương tiện truyền thông và công chúng công nhận (Sekercioglu, 2006) Vicác biện pháp can thiệp và thực thi pháp luật hiện tại không thể tránh được sự tuyệtchủng của các loài, nên phải xem xét một cách tiếp cận thay thế Người ta đã gợi ýrang chăn nuôi thương mại có thé ngăn chặn áp lực đối với các quan thé hoang dã,được gọi là gây nuôi động vật hoang dã (Laura Tense, 2016).

Ké từ khi dich Covid-19 bùng phát thì nó đã có những ảnh hưởng nặng nề đốivới nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Đối với chăn nuôi trong đó

có ngành gây nuôi động vật hoang dã, do tác động của các biện pháp hạn chế dịch

bệnh được các nước ban hành như đóng cửa biên giới, cấm hoặc hạn chế vận chuyênhàng hóa, cắm tụ tập đông người, cấm mở cửa các nhà hàng, đã gây ảnh hưởng đếnnhiều khía cạnh khác nhau của ngành tại Việt Nam cũng như trên dia ban tỉnh Tay Ninh

Tây Ninh là địa phương có lịch sử lâu đời về gây nuôi động vật hoang dã Theothống kê của Chi cục Kiểm lâm Tây Ninh thì trước đây vào năm 2010 đơn vị này đã

Trang 12

cấp tông cộng 1.279 giấy chứng nhận đăng ký gây nuôi động vật hoang dã nhưng tinh

đến thời điểm hiện nay đã có 1.106 cơ sở ngưng hoạt động Hiện nay còn lại 173 cơ

sở đang hoạt động nhưng nhiều cơ sở cũng chỉ hoạt động ở mức cầm chừng Tình

trạng các loài như Nhim (Porcupine), Ran ráo trâu (Ptyas mucosa) liên tục giảm

mạnh Tại các trang trại này, động vật hoang da được nuôi và nhân giống trong điềukiện nuôi nhốt nhằm mục đích khai thác con giống triệt dé hay các sản phầm từ chúng

vì mục đích thương mại.

Trước đây đã có các công trình nghiên cứu từ các cá nhân và tô chức về độngvật hoang dã tại Việt Nam ở các vấn đề như: khả năng bảo tồn, khung pháp lý, nhậnthức của các nhà hoạt động chính sách, Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nảo điềutra được hiện trang gây nuôi động vật hoang da sau dịch Covid-19 cũng như đánh gianhững tác động của Covid-19 đến tình hình gây nuôi tại các địa phương của tỉnh TâyNinh, từ đó làm cơ sở cho những nghiên cứu sau này tìm ra hướng phát triển hoạtđộng gây nuôi động vật hoang dã bền vững tại đây

Từ những thực tiễn nêu trên, đề tài “Hiện trạng gây nuôi động vật hoang dãsau ảnh hưởng của dịch Covid-19 tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh TâyNinh” đã được thực hiện.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá hiện trạng chung về hoạt động gây nuôi động vật hoang dã tại khuvực nghiên cứu sau ảnh hưởng của dịch Covid-19 và những tác động của nó đến tìnhhình gây nuôi.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Các cơ sở gây nuôi động vật hoang dã dưới sự quản lý của Chi cục Kiểm lâmTây Ninh.

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

Trong khuôn khổ của một khóa luận tốt nghiệp, nghiên cứu chỉ được thực hiệntại 3 địa phương là: thành phố Tây Ninh, thị xã Hòa Thành và Huyện Dương MinhChâu tỉnh Tây Ninh trong thời gian là 06 tháng, từ tháng 09/2022 đến tháng 02/2023

Trang 13

Chương 2 TONG QUAN NGHIÊN CUU

2.1 Dong vat hoang da va cac khai niém lién quan

Theo Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2019 của Chínhphủ về quản lý thực vật rừng, DVR nguy cấp, quý, hiếm và thực thi công ước về buônbán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thì:

- Cơ sở nuôi bao gồm cơ sở nuôi sinh trưởng, nuôi sinh sản loài DVR nguy

cấp, quý, hiếm và/hoặc loài DVHD nguy cấp thuộc các Phụ lục CITES và/hoặc loàiDVR thông thường không vì mục đích thương mại hoặc vì mục đích thương mại.

- Nuôi sinh trưởng là hình thức nuôi giữ con non, trứng của các loài ĐVHD

khai thác từ tự nhiên dé nuôi lớn, cho ấp nở thanh các cá thể con trong môi trường có

kiểm soát

- Nuôi sinh san là hình thức nuôi giữ DVHD để san sinh ra các thế hệ kế tiếp

trong môi trường có kiểm soát

- Động vật rừng thông thường là các loài DVR thuộc các lớp thú, chim, bò sat,lưỡng cư và không thuộc: Danh mục loài DVR nguy cấp, quý, hiếm do Chính phủban hành hoặc Danh mục các loải thuộc Phụ lục CITES; Danh mục động vật đượcnuôi, thuần hoá thành vật nuôi theo quy định của pháp luật về chăn nuôi

Theo Nghị quyết số 05/2018/NQ-HĐTP ngày 05 tháng 11 năm 2018 của Hộiđồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng điều 234 về tội vi phạmquy định về bảo vệ DVHD và điều 244 về tội vi phạm quy định về bảo vệ động vậtnguy cấp, quý, hiếm của bộ luật hình sự thì:

- Động vật hoang đã quy định tại Điều 234 của Bộ luật Hình sự là các loàiđộng vật rừng thông thường và các loài động vật thuộc Danh mục thực vật rừng, độngvật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB theo quy định của Chính phủ hoặc Phụ lục

Trang 14

II, Phụ luc III Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang danguy cấp.

- Gây nuôi động vật hoang da là quá trình thuần dưỡng, nuôi sinh trưởng vànuôi sinh sản động vật sông hoang đã ngoài tự nhiên trong môi trường nuôi nhốt nhân

tạo.

Theo mục đích của nghiên cứu này, cơ sở gây nuôi động vật hoang dã đượcđịnh nghĩa là địa điểm gây nuôi, chuông trại hay các hoạt động gây nuôi một loàiđộng vật hoang dã nhằm mục đích khai thác sản phẩm của chúng cho nhiều mục đích

2.2 Hệ thống các văn bản chính sách liên quan đến hoạt động gây nuôi, phát

triển ĐVHD

Nhận thức được giá trị tài nguyên thiên nhiên và tiềm năng đa dạng sinh học

đối với việc phát triển kinh tế — xã hội, Việt Nam đã xây dựng được nhiều chính sách

nhằm định hướng cho quản lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, trong đó bao gồmcác chính sách nhắn mạnh và khuyến khích việc khai thác bền vững tài nguyên thiênnhiên, nuôi trudng các loài động vật hoang dã có giá trị kinh tế và cả những loài có

số lượng it dé bao tồn Dưới đây là các chính sách chính có các định hướng cho hoạtđộng khai thác, nuôi trồng và BBDVHD ở Việt Nam:

- Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến

năm 2020 (2003) nhắn mạnh: “Kiểm soát chặt chẽ việc buôn bán các loài qúy hiếm,

có nguy cơ tuyệt chủng cao; loại bỏ các phương thức khai thác hủy diệt, đặc biệt trongkhai thác thủy sản; day mạnh các biện pháp bảo tồn nội vi kết hợp với bảo tồn ngoạivi”.

- Kế hoạch hành động quốc gia về tang cường kiểm soát buôn ban động, thựcvật hoang dã đến năm 2010 (2004) có nhận định: “ Việt Nam đang phải đối mặt vớitình trạng khai thác săn bắn, vận chuyên, buôn bán và sử dụng bat hợp pháp DVHDdiễn ra nghiêm trọng trong nên kinh tế thị trường Công tác kiểm soát BBD VHD hiệnchưa đạt được hiệu lực và hiệu quả mong muốn ” Đề khắc phục tình trạng trên, Kếhoạch hành động đã đưa ra mục tiêu chung là: “Tăng cường hiệu lực và hiệu quả kiểmsoát của các cơ quan chức năng dé ngăn chặn nạn buôn bán bat hợp pháp DVHD, tiến

Trang 15

tới quản lý bền vững và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên DVHD, góp phan thiết thựcvào việc thực hiện Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010”.

- Kế hoạch hành động quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2010 và định

hướng đến năm 2020, thực hiện Công ước Đa dạng Sinh học (CBD) và Nghị định thư

Cartagena về an toàn sinh học (2007), cũng nhân mạnh: “Xây dựng và phát triển môhình sử dụng mô hình bền vững tài nguyên sinh vật; kiểm soát phòng ngừa, ngăn chặn

và loại trừ việc khai thác, kinh doanh, tiêu thụ các động, thực vật hoang dã quý, hiếm,nguy cấp, Nghiên cứu xây dựng quy trình gây nuôi sinh sản một số động vật có giátrị kinh tế ngoài danh mục các loài cần bảo tồn, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trên thịtrường Quy hoạch phát triển các cơ sở gây nuôi sinh sản và trồng cấy nhân tạo cácloài, thực vật hoang dã gắn với bảo tồn các loài động, thực vật đang có nguy cơ bị đedọa”.

- Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 — 2020 (2007)định hướng: “ Bảo tồn rừng phải kết hợp giữa bảo tồn tại chỗ (In situ) với bảo tồnngoài nơi cư trú tự nhiên trên diện rộng (Ex situ), kết hợp với phát triển gây nuôi

động vật rừng theo hướng đạt hiệu quả kinh tế cao và được kiểm soát theo quy định

của pháp luật nhằm tạo nguồn hàng hóa, phục vụ bảo tồn rừng”

- Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ về

quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước vềbuôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang đã nguy cấp Nghị định này đãquy định Danh mục các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; chế

độ quản lý, bảo vệ, trình tự, thủ tục khai thác các loài thực vật rừng, động vật rừngnguy cấp, quý, hiếm; nuôi động vật rừng thông thường; thực thi Công ước về buônbán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang da nguy cấp (sau đây viết tắt là CITES)tại Việt Nam.

- Thông tư số 27/2018/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 11 năm 2018 của BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý, truy xuất nguồn gốc lâmsản Thông tư này đã quy định về trình tự, thủ tục khai thác thực vật rừng thôngthường, động vật rừng thông thường; quy định về hồ sơ lâm sản hợp pháp, kiểm tra

Trang 16

truy xuất nguồn gốc lâm sản; quy định đánh dau mẫu vật các loải thuộc Danh mục

thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; các loài thực vật rừng hoang da,động vật rừng hoang dã thuộc các Phụ lục của Công ước về buôn bán quốc tế các loài

động vật, thực vật hoang dã nguy cấp: sản phẩm gỗ hoàn chỉnh khi mua bán.

- Chỉ thị số 04/CT-TTg ngày 17 tháng 05 năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ

về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách dé bảo tồn các loài chim hoang đã, di cư tạiViệt Nam Dé bảo tồn các loài chim hoang đã, di cư; ngăn chặn, chấm đứt tình trạngsăn, bắt tận diệt, phá hủy sinh cảnh của các loài chim hoang dã, di cư, Thủ tướngChính phủ yêu cầu: (1) Trước hết, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi daolực lượng kiểm lâm phối hợp với chính quyền địa phương và các cơ quan có liên quantrên địa bàn tăng cường tuần tra, kiểm soát, ngăn chặn, bắt giữ và xử lý nghiêm các

hành vi săn, bắt, giết, nuôi, nhét, vận chuyên, kinh doanh, chế biến, tang trữ, tiêu thutrái pháp luật các loài chim hoang dã, di cư, đặc biệt vào mùa chim di cư (từ tháng 9năm trước đến tháng 4 năm sau); (2) Bên cạnh đó, Bộ Công Thương cần chỉ đạo lựclượng quản lý thị trường chủ trì, phối hợp với các cơ quan chuyên môn có liên quantăng cường công tác quản lý, kịp thời xử lý các hoạt động kinh doanh, vận chuyền,tang trữ, tiêu thụ trái pháp luật các loài chim hoang da, di cư; (3) Đồng thời, Uy bannhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cần tăng cường tuyên truyền, vận

động người dân không thực hiện các hành vi san, bắt, bay, bat chim hoang da, di cu;

không mua bán, vận chuyên, kinh doanh, tang trữ, tiêu thụ trái pháp luật các loài chimhoang dã, di cư,

- Chỉ thị số 08/CT-UBND ngày 14 tháng 08 năm 2020 của UBND tỉnh TâyNinh về một số giải pháp cấp bách quản lý động vật hoang dã và thực hiện theo Chỉthị số 29/CT-TT ngày 23 tháng 07 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ về một số giảipháp cấp bách quản lý động vật hoang dã Chỉ thị đã yêu cầu các cơ quan như: SởNông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công an tỉnh, BCH Bộ đội Biên phòng tỉnh,Cục quản lý thị trường tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường, Đài phát thanh — Truyềnhình Tây Ninh, Báo Tây Ninh, UBND các huyện, thị xã và thành phố cần có nhữngbiện pháp kịp thời dé ngăn chặn các hành vi xâm hại đến động vật hoang dã và tăng

Trang 17

cường công tác quản lý các hoạt động gây nuôi, xuất khâu, nhập khẩu, vận chuyền,giết mồ, tiêu thụ động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh và thực hiện Chỉ thị số 29/CT-TTg ngày 23 tháng 07 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ về một số giải pháp cấpbách quản lý động vật hoang đã.

- Chỉ thị số 29/CT-TT ngày 23 tháng 07 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ

về một số giải pháp cấp bách quản lý động vật hoang da Theo đó, dé đảm bảo thựcthi nghiêm pháp luật về quản lý động vật hoang dã, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo nhưsau: Dừng nhập khẩu động vật hoang dã còn sống hay đã chết, trứng, ấu trùng, bộphận, dẫn xuất của các loài động vật hoang đã, trừ các loại sau đây cho đến khi có chiđạo mới hoặc sự cho phép của Thủ tướng; mọi trường hợp nhập khẩu động vật hoang

đã trái với Chỉ thị này sẽ bị xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật đối với động

vật hoang dã bất hợp pháp; Đối với động vật hoang dã được cơ quan thâm quyềnquản lý CITES nước ngoài cấp giấy phép xuất khẩu vào Việt Nam, cơ quan Hải quancửa khâu yêu cầu chủ hàng trả về nơi xuất khâu

- Nghị định số 84/2021/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2021 của Chính phủ vềsửa đôi bé sung một số điều của Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm

2019 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và

thực thi công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp

- Thông tư số 25/2016/TT-BTNMT ngày 22 tháng 09 năm 2016 của Bộ Tàinguyên và Môi trường hướng dẫn mẫu đơn đăng ký, giấy chứng nhận cơ sở bảo tồn

đa dạng sinh học và mẫu báo cáo tình trạng bảo tồn loài thuộc Danh mục loài nguycấp, quý, hiếm được ưu tiên bao vệ của cơ sở bảo tồn đa dang sinh học: Thông tư này

đưa ra các hướng dẫn về thủ tục và các giấy tờ cần thiết dé đăng ký thành lập và hoạtđộng đối với cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học

- Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 09 năm 2012 của BộNông nghiệp và Phát triển Nông thôn về quan lý khai thác từ tự nhiên và nuôi độngvật rừng thông thường Thông tư này đã quy định điều kiện, trình tự, thủ tục khai thác

từ tự nhiên và nuôi động vật rừng thông thường quy định tại Danh mục động vật rừng thông thường ban hành kèm theo Thông tư Hoạt động khai thác động vật rừng thông

Trang 18

thường trong rừng đặc dụng còn phải tuân thủ các quy định về tô chức quản lý hệthống rừng đặc dụng.

- Quyết định số 11/2013/QĐ-TT ngày 24 tháng 01 năm 2013 của Thủ tướngChính phủ cấm xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán mẫu vật một số loài DVHD thuộc cácPhụ lục của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguycấp Quyết định đã cấm xuất khâu, nhập khẩu, mua ban mẫu vật động vật hoang dãthuộc các Phụ lục của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang

da nguy cấp (CITES) sau đây: (1) Mẫu vật tê giác trắng (Ceratotherium simum) và

sản phẩm chế tác từ tê giác trắng, (2) Mẫu vật tê giác đen (Diceros bicornis) và sản

phẩm chế tác từ tê giác đen, (3) Mau vật voi Châu Phi (Loxodonta africana) và sảnphẩm chế tác từ voi Châu Phi

- Chỉ thi số 28/CT-TT ngày 17 ngày 09 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ

về giải pháp cấp bách phòng ngừa, đấu tranh với hành vi xâm hại các loài DVHD tráipháp luật Tại Chỉ thị này, Thủ tướng đã yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương chỉ đạo rà soát, kiểm tra, xử lý nghiêm các hoạt động buôn bán ngàvoi, sừng tê giác trái pháp luật; tập trung kiểm tra các làng nghề, co sở chế biến, cửahàng bán đồ lưu niệm tại các địa điểm du lịch, sân bay, bến tàu, cơ sở buôn bán, bào

chế thuốc y học cô truyén, và công khai kết quả xử lý trên các phương tiện thông

tin đại chúng Trường hợp đề xảy ra vi phạm người đứng đầu cấp ủy, chính quyền địaphương các cấp phải chịu trách nhiệm về việc dé xảy ra các vi phạm tai dia bàn domình quản lý Bộ Công an có trách nhiệm chủ trì, phối hợp thực hiện các chuyên ántriệt phá các đường dây phạm tội có tô chức xuyên quốc gia trong việc mua bán, tàngtrữ, vận chuyên, xuất khâu, nhập khẩu, tái xuất khẩu tạm nhập tái xuất trái phép mẫuvật các loài động vật, thực vật hoang dã, đặc biệt là nga voi, sừng tê giác Đồng thời,tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các hoạt động bày bán, buôn bán qua mạng, quảng

cáo, sử dụng trái phép mẫu vật sừng tê giác và ngà voi trong thị trường nội dia,

- Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 20 tháng 02 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủtăng cường chi đạo và thực hiện biện pháp kiểm soát, bảo tồn loài DVHD nguy cấp,quý, hiếm Tại Chỉ thị này, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu các Bộ Công an, Công

Trang 19

Thương, Tài chính, Quốc phòng, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các đơn v1

có liên quan chỉ đạo các lực lượng chức năng tăng cường công tác ngăn ngừa, đấutranh, triệt phá các đường dây tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia trong việc mua

bán, vận chuyền, xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, tạm nhập tái xuất, quảng cáo,

tiêu dùng trái phép mẫu động vật hoang đã nguy cấp, quý, hiếm; phối hợp tăng cườngcông tác kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ các cửa khâu hàng không, cảng biển, đường bộquốc tế, đường mòn lối mở qua biên giới; tập trung phát hiện, xử lý đứt điểm các tụđiểm buôn bán trái phép mẫu vật loài hoang dã bao gồm cả mẫu vật giả ở khu vựcbiên giới và trong thi trường nội địa, Đồng thời, tăng cường công tác ngăn chặn, xử

lý các hành vi lợi dụng việc cung cấp, sử dụng internet và thông tin trên mạng nhằmmục đích quảng cáo, tuyên truyền, mua bán hàng hóa, dịch vụ trái phép đối với mẫuvật loài hoang dã; tăng cường tuyên truyền những điển hình tốt về bảo tồn, kiểm soát

buôn bán động vật hoang dã; đưa thông tin khách quan dam bao lợi ích quốc gia

Với hệ thống chính sách như trên, Việt Nam đã và đang tiến tới việc quản lýđược hiệu quả hơn các hoạt động khai thác, gây nuôi, xuất khẩu, nhập khẩu DVHD

Số lượng động vật, thực vật có nguồn gốc từ trồng cấy nhân tạo và gây nuôi hợp pháp

đã tăng nhiều trong thời gian qua Ở nhiều nơi, hoạt động khai thác, nuôi, trồng

PTVHD đã mang lại việc làm và thu nhập cho nhiều gia đình, nhiều cộng đồng vàbước đầu góp phần vào phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo ở địa phương

Tuy nhiên, hiệu quả thực tế của nhiều chính sách và văn bản chưa cao do một

số nguyên nhân như:

- Thứ nhất, mới tập trung nhiều vào quản lý, bảo vệ hoặc ngăn chặn việc sănbắt và buôn bán chim thú rừng, chưa chú ý đến việc khuyến khích chăn nuôi, thuầndưỡng DVHD để trở thành hang hóa sử dung trong nước và xuất khẩu

- Thứ hai, mặc dù các văn bản được hướng dẫn khá chỉ tiết về các thủ tục cầnthiết, xin phép thành lập trại nuôi, nhưng một số nội dung hướng dẫn nặng về các tiêuchuân khoa học, chưa phù hợp với đại đa sô trình độ của người nông dân.

Trang 20

- Thứ ba, các trang trại chăn nuôi rất muốn các cơ quan khoa học giúp đỡ đánhdau sản phẩm dé tránh những đầu nậu trà trộn giữa DVHD chăn nuôi với DVHD khaithác ngoài tự nhiên.

- Thứ tư, các chính sách của Nhà nước chưa đề cập đến việc hỗ trợ các hộ chănnuôi DVHD về kinh phí nhằm mở rộng sản xuất, nhằm mục đích sản xuất ra nhiềucon giống đáp ứng nhu cầu của các hộ chăn nuôi DVHD thương phẩm Từ đó cónhiều sản phẩm cung cấp cho thị trường tiêu dùng, đồng thời góp phần hạn chế khaithác bừa bãi trong tự nhiên.

- Thứ năm, khi sản xuất ra lượng giống đáp ứng nhu cầu thị trường, thì việc

các đầu nậu sẽ quay sang mua của nha chăn nuôi, mà không thể mua DVHD khaithác ngoài tự nhiên nữa vì giá cả cao người buôn không có lãi.

-Thứ sáu, Nhà nước chưa đề cập đến vấn đề chính sách giao cho các cơ quannghiên cứu khoa học, nghiên cứu cụ thê tập tính, đặc tính sinh học cũng như quy trìnhchăn nuôi sinh sản những DVHD quý, hiếm Dé từ đó chuyền giao cho các hộ chănnuôi, nhằm giải quyết việc làm đang dư thừa rất lớn trong khu vực nông thôn

- Cuối cùng, chính sách của Nhà nước chưa cụ thé về việc thưởng cho nhữngngười cung cấp thông tin về việc khai thác DVHD tự nhiên Vì vậy chưa khuyến khíchđược cộng đồng dân cư giám sát, phát hiện cung cấp tin cho cơ quan chức năng ngănchan kip thời tệ nạn khai thác tùy tiện động vật, thực vật trong môi trường hoang da 2.3 Mục đích, vai trò của ngành gây nuôi DVHD tại Việt Nam

2.3.1 Gây nuôi DVHD giúp cung cấp thực phẩm quý cho con người

Trong nghiên cứu việc sử dụng, tiêu thụ DVHD là hành vi dùng thức ăn, đồ

uống, thuốc, đồ vật trang trí làm từ các động vật như (số liệu năm 2014): Rắn/Trăn là

loài thường được sử dụng (49%); hươu cũng chiếm một tỷ lệ khá cao (29%) Có một

tỷ lệ đáng kế những người đã từng tiêu thụ thực phẩm làm từ động vật có nguy cơ

tuyệt chủng cao như Tê tê (7,6%), Rùa (12,4%) và các loài linh trưởng (5,7%) Đốivới thuốc chữa bệnh, các loài như Gấu, H6 và Ran, Tran được sử dụng nhiều nhất(49%, 21% và 30%) Làm vật nuôi cảnh trong nhà với các loai chim, Cá sâu được sử

Trang 21

dụng khá phổ biến (3,4% và 3%) bên cạnh tỷ lệ số người được hỏi sử dụng Hồ và Voi(1,7).

Ăn thịt thú rừng và uống các loại rượu ngâm từ sản phẩm ĐVHD là một hoạtđộng mang tính xã hội cao, thường theo nhóm Người sử dụng thường là giao lưu vớibạn bè, đàm phán hợp đồng, kinh doanh và chỉ số ít sử dụng cùng với đồng nghiệphay cấp trên Tuy nhiên thu nhập và đời sống ngày càng được nâng cao sẽ là mốiquan ngại lớn đối với tình trạng gia tăng tiêu dùng các sản phẩm từ DVHD Nơi màngười dân thường hay lui tới sử dụng các san pham từ DVHD là các nhà hàng, khách

sạn có đặc sản thú rừng, đặc biệt phô biến nhất ở thành phố Hà Nội và các khu thành

thị phát triển trên cả nước Trong khi đó các loại thuốc được lay từ co thé hay bộ phậndẫn xuất của DVHD thường được sử dụng ở nhà hơn là tại các hiệu thuốc y học cỗtruyền

Chính vì vậy, việc gây nuôi DVHD phục vu nhà hàng đặc san là một vấn đềquan trọng nhằm đáp ứng kịp thời cho nhu cầu về đặc sản và góp phần giảm áp lựcsăn bat, buôn bán DVHD trái pháp luật từ tự nhiên cùng các bộ phận, sản phẩm củachúng một cách bat hợp pháp

2.3.2 Gây nuôi DVHD giúp cung cấp da, lông làm nguồn nguyên liệu cho côngnghiệp chế biến

Nhiều sản phẩm của DVHD được sử dụng làm nguyên liệu dé chế biến cácmặt hàng tiêu thủ công nghiệp và mỹ nghệ rất được ưa thích trên thị trường Nước ta

có mùa đông không quá lạnh, đời sống nhân dân ta từ trước tới nay còn thấp nên việc

sử dụng da lông động vật chưa phát triển Tuy nhiên, ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam

về mùa đông vẫn có những đợt giá rét dưới 10°C, ở những vùng cao, thung lũng núi

đá nhiệt độ có thê xuống thấp hơn và có sương giá làm ảnh hưởng tới sản xuất và sứckhỏe của con người Vì vậy, khi đời sống được nâng cao, nền kỹ nghệ khai thác dalông được phát trién thì chắc chắn việc sử dụng da lông của DVHD dé chống rét sẽtrở thành nhu cầu của nhân dân ta Mặt khác, mặt hàng da lông DVHD trên thế giới

có giá trị kha cao, là nguồn thu ngoại tệ không nhỏ đối với các nước xuất khâu dalông DVHD phát triển Da lông DVHD thường được dùng may áo am, làm mũ, tat

11

Trang 22

tay, giày Chúng có khả năng giữ nhiệt tốt, hút âm cao và chống bụi, không có mộtloại vải nhân tạo nào có thể thay thế được những giá tri trên của da lông DVHD.2.3.3 Gây nuôi DVHD cung cấp được phẩm cho con người

Nhân dân ta có truyền thống lâu đời và rất ưa thích những vị thuốc khai thác

từ động vật như nhung Hươu, Nai, rượu tắc kè, rượu Ran, cao, mật, xa, Tuy về mặt

thành phần và cơ chế dược tính của nhiều vị thuốc động vật chưa được nghiên cứu

kỹ nhưng về công dụng thì nhiều người biết đến

Trong bộ Nam dược thần hiệu, Tuệ Tĩnh đã liệt kê 213 loài động vật làm thuốc,

32 loài côn trùng, loài có vay 8 loài, cá có 35 loài, loài có mai 6 loải, loài có vỏ 13 loài, chim có 39 loài, chim nước có 12 loải, gia súc có 26 loài, thú rừng có 36 loài và

cũng được Hải Thượng Lãn Ông ghi nhận trong Lĩnh nam bản thảo:

- Nam dược thần hiệu là tác phẩm băng chữ Nho của danh sư Tuệ Tĩnh, soạnvào thế kỷ 14 triều nhà Trần khi ông đi sứ sang Trung10 Hoa thời nhà Minh Nộidung là một cuốn sách về y học cô truyền và những bai thuốc hay của Việt Nam Tácphẩm này phản anh quan điểm Phật giáo vì Tuệ Tĩnh vốn đi tu và cô động dùng vậtliệu được thảo của thuốc Nam thay vì thuốc Bắc vốn dùng cả động vật

- Lĩnh nam bản thảo của Hải Thượng Lãn Ông đã nghiên cứu rất sâu lý luận

Trung y qua các sách kinh điển: Nội kinh, Nam kinh, Thương hàn, Kim quỹ; tìm hiểunên y học cô truyền của dân tộc; kết hợp với thực tế chữa bệnh phong phú của mình,ông hệ thống hóa tinh hoa của lý luận Đông y cùng với những sáng tạo đặc biệt quaviệc áp dụng lý luận cổ điển vào điều kiện Việt Nam, đúc kết nền y học cỗ truyền củadân tộc Sau hơn chục năm viết nên bộ “Y tôn tâm lĩnh” gồm 28 tập, 66 quyền bao

gồm đủ các mặt về y học: Y đức, Y lý, Y thuật, Dược, Di dưỡng

Mặc dù giá trị được phẩm của một số loài DVHD rất cao nhưng trữ lượng củachúng trong thiên nhiên hiện nay đã thuộc loại hiếm hoặc ít Nhiều loài đã đưa vàodanh sách những loài động vật cần được bảo vệ trong “sách đỏ” Việt Nam Do đó,nếu biết tổ chức quan lý, khai thác và chăn nuôi, chắc chắn đây sẽ là nguồn cung cấpđược liệu quan trọng, có giá trị kinh tẾ cao

Trang 23

2.3.4 Gây nuôi DVHD là một trong những yếu tố dé phát triển kinh tế

Các mô hình chăn nuôi DVHD đã làm tăng thu nhập, lợi nhuận, đem lại hiệuquả kinh tế thiết thực cho các hộ gia đình Các nguồn thu nhập từ chăn nuôi DVHDgóp phan trang trải các nhu cầu hàng ngày hay dành dum chi tiêu trong những lúc cần

thiết của nông dân nghèo, đối với các gia đình khá giả thì có thể dùng tiền từ chăn

nuôi để kinh doanh hoặc mở rộng sản xuất, góp phần vào chuyền dịch cơ câu câytrồng, vật nuôi ở một số vùng nông thôn và miền núi

Qua nhiều nghiên cứu cho thấy, thu nhập của các hộ gia đình chăn nuôi DVHDcho hiệu quả kinh tế cao hơn các vật nuôi khác Chăn nuôi DVHD đều đem lại hiệuquả kinh tế cao hơn so với các hoạt động sản xuất nông nghiệp khác Ở vùng đồngbằng sông Hồng, nuôi Ba ba có thể cho thu nhập gấp vài chục lần so với trồng lúa,rau, nuôi Lợn, Bò Thu nhập từ nuôi Rắn cao gấp 3 — 5 lần so với trồng lúa, rau màu

và gấp vài chục lần so với nuôi Bò, Lợn Tại các tỉnh Bắc Trung Bộ, nghề nuôi Hươu,nai sinh sản và lấy lộc nhung cũng đem lại thu nhập cao hơn nhiều so với nuôi Gà vàgấp từ 5 — 10 lần so với nuôi Lợn Ở đồng bằng sông Cửu Long, nuôi Trăn và Cá sâu

cũng đem lại nguồn thu khá lớn, gấp hàng chục lần so với trồng lúa và hàng trăm lần

so với nuôi Lợn.

2.3.5 Nuôi ĐVHD dùng làm sinh vật cảnh

Thú chơi chim xưa kia dành cho các tầng lớp quý tộc, con người nuôi các loài

chim dé làm nguồn giải trí, vui chơi Ngày nay việc nuôi các loài chim cũng khá phổbiến với mọi tầng lớp trong xã hội, các loài chim thường được con người nuôi như:Hoa mi, Sơn ca, Chích chòe, Khướu, Sáo, Cu gáy, Công, Trĩ, Không chỉ các loàichim, các loài thú được nuôi còn thể hiện nền văn hoá đậm đà bản sắc của một số dântộc Người HRê, Vân Kiều ở Tây Nguyên trong trường ca Đam San nỗi tiếng là hìnhảnh cánh chim được biểu tượng lòng đũng cảm, tính trung thực và khát khao tự do

làm ăn, sum họp trong các nhà rông trong những ngày lễ hội được mùa hoa trái

2.3.6 Gây nuôi DVHD sử dung cho nghiên cứu khoa học

Một số loài động vật có vai trò quan trọng trong các phòng thí nghiệm nghiêncứu khoa học nhắm tìm ra các nguyên lý, các cơ chê sinh học, sinh lý học, phục vụ

Trang 24

cho việc phòng và chữa bệnh, nâng cao sức khỏe cộng đồng Chăng hạn, trong nghiên

cứu thử nghiệm vacxin người ta dùng chuột bạch dé làm thí nghiệm hay nuôi khivàng dé sản xuất các loại vacxin phòng bệnh bại liệt ở trẻ em

2.3.7 Gây nuôi DVHD cho cân bằng hệ sinh thái

Nhiều loài không những có giá trị to lớn về bảo tồn mà còn có chức năng sinhhọc quan trọng trong HST Chúng là những loài ăn thịt có vai trò quan trọng trongviệc điều chỉnh cân bằng các HST, nhiều loài như thú ăn thịt, mèo rừng là nhữngloài thú có ích đối với sản xuất nông, lâm nghiệp Mỗi năm, mỗi con giúp ta tiêu diệt

từ 500 — 6.000 con chuột gây hại, chưa kế việc giúp chúng ta tiêu điệt một số côntrùng gây hại Đồng thời, các HST này cũng là tiềm năng lớn trong phát triển chiếnlược du lịch, góp phan vào sự nghiệp giáo dục nâng cao hiểu biết về mối quan hệ giữacác yếu tố môi trường

2.4 Các nghiên cứu liên quan đến gây nuôi ĐVHD trên thế giới và Việt Nam2.4.1 Trên thế giới

Jessica Bell Rizzolo, 2020 Nghiên cứu: “Trang trại động vật hoang da, sự kythị và tác hại” Bài nghiên cứu này đã sử dụng đữ liệu phỏng vấn định tính với nhữngngười cung cấp thông tin chính dé phân tích tác hại và lợi ích của các trang trại độngvật hoang đã và những yếu tố nao ảnh hưởng đến sự kỳ thị hoặc chấp nhận các trangtrại động vật hoang dã Nghiên cứu này cũng đã lập ban đồ các yêu tố bối cảnh nàoảnh hưởng đến tác hại và lợi ích nhận thức được (và hệ quả là các tác động đạo đức)

của các trang trại động vật hoang da Cuối cùng, bài nghiên cứu chứng minh cách

xem xét các khía cạnh đạo đức của các trang trại động vật hoang dã phải tính đến bảnchất bối cảnh của sự kỳ thị

Kyrkwood JK, 1996 Nghiên cứu: “Những thách thức đặc biệt trong việc duy

trì động vật hoang da trong điều kiện nuôi nhốt ở Châu Âu và Châu A”

Nuno, JM Blumenthal, TJ Austin, J Bothwell, G Ebanks-Petrie, BJ Gotley và

AC Broderick, 2017 Nghiên cứu: “Tac động của hành vi người tiêu dùng đối với

việc gây nuôi động vật hoang dã và buôn bán động vật hoang da bền vững” Nghiên

cứu đã sử dụng hoạt động buôn bán rùa biên ở Quân đảo Cayman, nơi rùa đã được

Trang 25

nuôi trong trang trại để phục vụ con người trong gần 50 năm, như một nghiên cứuđiển hình để khám phá sở thích của người tiêu đùng đối với các sản phẩm có nguồngốc tự nhiên (bất hợp pháp) và nuôi trồng (hợp pháp) cũng như các tác động bảo tồntiềm năng.

Marina Salas va Xavier Manteca, 2018 Nghiên cứu: “Sử dụng các giao thứcphúc lợi động vật trang trại làm cơ sở để đánh giá phúc lợi của động vật hoang dãtrong điều kiện nuôi nhốt” Nghiên cứu đã thu thập thông tin từ các tải liệu hiện có

về sinh học của loài Linh đương Dorcas trong điều kiện hoang dã, cũng như trong

các hướng dẫn chăn nuôi, nhân giống, quản lý và chăm sóc của vườn thú được phát

triển cho loài này Lấy một giao thức được phát triển để đánh giá phúc lợi tại trang

trại ở gia súc làm tài liệu tham khảo và đề xuất 23 chỉ số mà nhóm tác giả cho là hữu

ich để đánh giá phúc lợi ở Linh đương Dorcas nuôi nhốt

Andrea Santangeli, Aleksi Lehikoinen, Tanja Lindhoim va Irina Herzon, 2019 Nghiên cứu: “Cac trang trại động vật hoang da làm tang sự phong phú của loài chimtrên đất nông nghiệp ở vùng Boreal” Nghiên cứu báo cáo tác động tích cực của chăn

nuôi động vật hoang da đối với sự phong phú của tat cả các loài chim liên quan đến

đất nông nghiệp Những tác động này đặc biệt mạnh đối với các loài ăn côn trùng,các loài có liên quan đến trang trại và các loài sống ở khoảng cách xa Nhìn chung,những phát hiện này nêu bật tác động tích cực tiềm năng mà một số biện pháp đưa

ra, chang hạn như chăn nuôi động vật hoang dã

Laura Tense, 2016 Nghiên cứu: “Trong hoản cảnh nào thì việc chăn nuôi độngvật hoang đã có thé mang lai lợi ích cho việc bảo tồn loài?” Nghiên cứu cho thấyrằng việc gây nuôi động vật hoang da có thể có tác động tiêu cực đến quan thé hoang

dã của một số loài nhất định, nếu không đáp ứng các tiêu chí sau: (1) Sản phẩm nuôitrồng phải cung cấp sản phẩm thay thé cho sản phẩm tự nhiên, (2) Nhu cầu về độngvật hoang đã sản phẩm không tang; (3) Canh tác hợp pháp tiết kiệm chi phí hơn sovới săn trộm bat hợp pháp; (4) Các trang trại động vật hoang dã không dựa vào quanthé hoang dã dé tái tha; (5) Nghiêm cấm rửa các sản phẩm bat hợp pháp vào ngànhchăn nuôi động vật hoang dã Khi không có tiêu chi nao bị vi phạm, việc gây nuôi

15

Trang 26

động vật hoang da có thể được coi là một công cụ bảo tồn khả thi vì nó có thé giúpgiảm áp lực cho các quần thể hoang đã.

Jessica Bell Rizzolo, 2021 Nghiên cứu: “Tác động của việc hợp pháp hóa và

chăn nuôi động vật hoang da đối với bao tồn” Bài nghiên cứu này đã minh họa việc

hợp pháp hóa và các trang trại động vật hoang da ảnh hưởng như thé nào đến độnglực của nhu cầu đối với các sản phẩm từ động vật hoang dã Các lệnh cấm tiêu thụđộng vật hoang da và trang trại động vật hoang da ảnh hưởng đến nhu cau đối với cácloài mục tiêu và cũng có thể tác động đến các loài động vật hoang dã khác thông quaviệc mở rộng hoặc di dời Điều quan trọng nữa là kiểm tra cách các chính sách nàygiao thoa với các biến số khác, chang hạn như loại hình sử dụng

Jennah Green, Catherine Jakins, Eyob Asfaw, Nicholas Bruschi, Abbie Parker,

Louise de Waal va Neil D’Cruze, 2020 Nghiên cứu: “Y nghĩa đối với các trang trại

nuôi sư tử vì mục đích thương mại tại Nam Phi” Nghiên cứu này chỉ ra rằng ngànhcông nghiệp nuôi nhốt sư tử tiềm ân nguy cơ đối với sức khỏe động vật hoang dã vàsức khỏe cộng đồng Những đánh giá ban đầu về các nghiên cứu có liên quan đã chothấy một danh sách dài và đa dạng các sinh vật gây bệnh được cho là có ảnh hưởngđến sư tử châu Phi, một số sinh vật có thể lây truyền sang người

Richard Conniff, 2016 Nghiên cứu: “Nuôi trồng động vật hoang da: Nó giúp

ích hay làm tổn thương các loài bị đe doa”

Chăn nuôi động vật hoang dã không những mang lại hiệu quả kinh tế cao mà

nó còn là giải pháp quan trọng nhằm bảo tồn hoặc cứu nguy các nguồn gen đang có

nguy cơ bị tiệt chủng Theo Conway (1998), hiện nay tại các vườn động vật trên thé

giới đang nuôi khoảng 500.000 động vật có xương sống ở cạn, đại diện cho 3000 loàichim, thú, bò sát, ếch nhái Mục dich phan lớn của các vườn động vật hiện nay là gâynuôi các quan thé động vật quý hiếm, đang có nguy cơ bị tuyệt chủng và phục vụtham quan du lịch giải trí và bảo tồn đa dạng sinh học Việc nghiên cứu trong cácvườn động vật cũng đang được chú trong Các nhà khoa học đang cố gắng tìm cácgiải pháp tối ưu dé nhân giống, phát triển số lượng Tuy nhiên, về kỹ thuật nhân nuôi,

Trang 27

sinh thái và tập tính cũng như việc thả chúng về môi trường tự nhiên có nhiều vấn đềđặt ra cho công tác gây nuôi cần phải giải quyết.

Về nghiên cứu kĩ thuật gây nuôi liên quan đến động vật hoang đã thì ở TrungQuốc, Án Độ, Đức và Thái Lan là các quốc gia có nghề gây nuôi động vật hoang dãphát triển Tuy nhiên tai liệu nước ngoài về gây nuôi động vật hoang da rat ít Một sốcông trình ngoài nước có thé kê đến như:

- Từ Phố Hữu (Quang Đông - Trung Quốc, năm 2001) Kỹ thuật nhân nuôi ranđộc, trình bày đặc điểm hình thái, sinh học kỹ thuật chăn nuôi (chuồng trại, thức ăn,

chăm sóc, bệnh tật và cách phòng tranh, ) cho mười loài rắn độc kinh tế

- Cao Duc (Trung Quốc, 2002) trong cuốn Kỹ thuật thực hành nuôi dưỡngđộng vật kinh tế, trình bày những yêu cầu kỹ thuật cơ bản chăn nuôi nhiều loài thú,chim, bò sát, ếch nhái, bọ cạp, giun dat,

2.4.2 Tại Việt Nam

Tài liệu chuyên khảo và các công trình nghiên cứu liên quan đến động vậthoang đã ở nước ta còn chưa nhiều Một số các công trình nghiên cứu chính có thé

Pham Thu Thủy, T.T.K Hồng, D.H Phương, N.T.K Nương, H.T Long,T.N.M Hoa, N.T.T Anh, N.T.V Anh va Isabela Valencia, 2022 Nghiên cứu: “Nhận

17

Trang 28

thức của các nhà hoạch định chính sách về tác động, cơ hội và thách thức của

COVID-19 đối với việc quan ly trang trại DVHD bền vững tại Việt Nam” Nghiên cứu chothấy ngày càng có nhiều chính sách được đưa ra dé tăng cường quản lý động vậthoang dã bền vững, đồng thời nhận thức của địa phương về bảo tồn động vật hoang

da cũng tăng lên thông qua các chương trình của chính phủ và nước ngoài Nghiên

cứu còn nêu bật những khoảng cách giữa chính sách và thực tiễn, cũng như nhận thức

và thực tế khi nói đến tác động của COVID-19, cho thay nhu cầu nghiên cứu thêm vềmỗi tương tác giữa động vật hoang đã — sức khỏe con người và các phương pháp quản

lý động vật hoang đã toàn diện phù hợp với bối cảnh quốc gia và địa phương

Phạm Thu Thủy, N.T.K Nương, T.T.K Hồng và D.H Phương, D.N Phước

và L.T.T Thủy, 2022 Nghiên cứu: “Phương pháp nghiên cứu tác động của đại dịchCovid-19 đến chính sách, sinh kế và các hoạt động bảo tồn động vật hoang dã tại ViệtNam”.

FAO ECTAD Việt Nam, 2015 Nghiên cứu: “Khảo sát cơ sở gây nuôi động

vật hoang đã dé giúp động vật và sản pham từ động vật hoang đã an toàn và khỏe

mạnh tại Việt Nam” Kết quả nghiên cứu đã cho thay rằng có khoảng 1.218.000 độngvật, thuộc 185 loài động vật hoang dã, hiện đang được gây nuôi tại các cơ sở ở 12

tỉnh/thành khảo sát thí điểm Cơ sở gây nuôi động vật hoang dã phô biến nhất là cơ

sở gây nuôi Nhím, Rắn ráo trâu và Hươu, Nai trong khi các loài có số lượng cá thểđược gây nuôi nhiều nhất là Cá sau và Ba ba Các bản đồ cập nhật về phân bố độngvật hoang dã được gây nuôi từ cuộc khảo sát này sẽ giúp các cơ quan quan lý hiểu rõ

về số lượng, và các phương thức gây nuôi động vật hoang dã giúp tăng cường việcquản lý các cơ sở gây nuôi động vật hoang dã và mang lại sự hiểu rõ ràng hơn về cácvấn đề chăn nuôi, an toàn sinh học, thực hành chăn nuôi, an toàn thực phẩm Và y tế

mà các cơ quan có thấm quyền liên quan cần phải có định hướng can thiệp trong

tương lai.

Emma GE Brooks, Scott I Roberton va Diana J Bell, 2010 Nghiên cứu: “Tacđộng bảo tồn của việc nuôi thương pham nhim ở Việt Nam” Nghiên cứu nay cungcap dữ liệu có giá tri dé giúp hiểu tác động bảo tồn của canh tác thương mại Ít nhất

Trang 29

58% trong số 67 trang trại trong nghiên cứu nay đã mua đàn gia súc hoang da và it

nhất 19% đang tiếp tục mua động vật hoang dã Quy mô nuôi nhím thương phẩm tăng

mạnh trong những năm gần đây cùng với việc giá bán nhím từ các trang trại tăng.Các kết qua ở đây nhấn mạnh rang dưới sự quản lý hiện tại, nuôi thương mại có khảnăng gây ra sự tuyệt chủng cục bộ.

Hiệp hội bảo tồn động vật hoang da (WCS), 2008 Nghiên cứu: “Trang trạigây nuôi thương mại động vật hoang dã tại Việt Nam — Vấn đề hay giải pháp đối vớicông tác bảo tồn” Nghiên cứu này đánh giá tác động của việc gây nuôi thương mại

động vật hoang dã đối với công tác bảo tồn Khảo sát tại các tỉnh thành trên cả nước

đã được thực hiện để tìm hiểu về hoạt động và mối quan hệ giữa các trang trại gâynuôi động vật hoang dã với nguồn động vật hoang dã có nguồn gốc tự nhiên cũng

như các đánh giá về sinh kế trong gây nuôi động vật hoang da

CIFOR, 2021 Nghiên cứu: “Giá trị kinh tế của hoạt động thương mại liên quanđến động vật hoang đã tại Việt Nam” Nghiên cứu này chỉ ra rằng việc gây nuôi độngvật hoang dã mang lại giá trị về kinh tế lớn đối với nhiều địa phương và hộ gia đình,

đồng thời tạo ra các cơ hội về việc làm cho người dân lao động ở nông thôn Trong

khi rất nhiều các tổ chức bảo tồn kì vọng vào việc đóng cửa các trang trại nuôi độngvật hoang dã sẽ được thực hiện tại Việt Nam, các giá tri lợi ich mang lại từ hoạt độngnay có thé là trở ngại và thách thức lớn trong việc thực hiện hóa kì vọng này Xâydựng và đa dạng hóa các loại hình sinh kế cho người dân, đảm bảo các hoạt động bảotồn không ảnh hưởng tới đời sống của người dân cần được xem xét kĩ lưỡng Ngoài

ra, báo cáo này cũng cho thấy, các hoạt động buôn bán động vật hoang dã bất hợp

pháp mang lại doanh thu và lợi nhuận cao hơn rất nhiều so với các hoạt động hợppháp thu được từ các trang trại nuôi động vật hoang dã.

Đỗ Ngọc Dũng, 2011 Nghiên cứu: “Thực trạng quản lý và hướng phát triểngây nuôi động vật hoang đã ở tỉnh Đăk Lăk” Qua nghiên cứu cho thấy trên địa bàncủa tỉnh Đăk Lak hiện nay có tổng số 469 cơ sở gây nuôi DVHD trong đó có 376 cơ

sở nuôi Nai còn lại là những cơ sở nuôi các loại khác Riêng ở TP Buôn Ma Thuột

có 417 cơ sở, còn 52 cơ sở là ở các huyện và thị xã của tỉnh Quy mô gây nuôi nhỏ ở

19

Trang 30

các hộ gia đình, trại nuôi nhỏ Trong số các loài đang được gây nuôi tại Đắk Lắk cótổng số 13 loài của 11 họ thuộc 7 bộ của 2 lớp thú và bò sát Nuôi DVHD tự phát,theo phong trào, tự học và làm theo sở thích Thu nhập những người khai phá bao giocũng rat cao, chủ yéu nhờ bán con giống Sự thiếu hiểu biết về kiến thức nền như sinhhọc, sinh thái học, kỹ thuật nuôi, biện pháp phòng chữa bệnh, ké cả những quy địnhcủa pháp luật khiến người nuôi thường gặp rủi ro.

Phạm Văn Khánh, 2016 Nghiên cứu: “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý(GIS) trong công tác quan lý hoạt động gây nuôi động vật hoang dã tại quận Thủ Đức

và huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh” Qua nghiên cứu cho thấy, tại quận ThủĐức và huyện Hóc Môn có tông cộng 33 hộ chăn nuôi DVHD, hau hết các hộ đã đăng

ký kinh đoanh với 33 loài vật được gây nuôi Các loài được nuôi phô biến là Nhím

và Cầy vòi hương vì gia tri cao, vốn lưu động nhanh Ngoài ra, Cá sấu nước ngọt, cácloại rắn như Ran hỗ mang thường, Ran ri voi, Ran ráo trâu, Ran ráo thường và Công

Ấn Độ được bán ra với mức giá cao nên cũng được gây nuôi nhiều Hươu sao, Cá sấunước ngọt, Rùa núi vàng, Ran hé mang là những loài có giá trị kinh tế cao

2.5 Tổng quan tình hình gây nuôi DVHD tại Việt Nam kế từ khi dich Covid-19

Hình 2.1: Các loài DVHD được nuôi phổ biến nhất tại Việt Nam 2020

Nguồn: Nguyễn Thị Kiều Nương và cộng sự (2020)Theo Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường (2020) , trên 150 loài động

Trang 31

Nam, trong đó có nhiều loài quý hiếm như Trăn đất, Trăn vàng, Cá sấu nước ngọt,

Ky đà đuôi dài, Khi, và một sô loài ran Kim ngạch xuat nhập khâu hang năm ước dat

Hình 2.2: Các loài DVHD được nuôi phô biến tại Việt Nam 2020

Nguồn: ECTAD (Trung tâm cap cứu bệnh động vật xuyên biên giới)Theo như kết quả của một cuộc nghiên cứu mang tên “Nhận thức của các nhàhoạch định chính sách về tác động, cơ hội và thách thức của COVID-19 đối với việcquản lý trang trại ĐVHD bền vững tại Việt Nam” (Nguyễn Thị Kiều Nương và cộng

sự, 2021) cho thấy 62% cán bộ lâm nghiệp tham gia phỏng vấn cho biết số lượngtrang trại động vật hoang dã ở Việt Nam đã giảm.

1,10%

= Đồng ý và rất đồng ý

= Không đồng ý cũng không phản bác

= Không đồng ý và rất không đồng ý

“ Không muốn/không thé trả lời

Hình 2.3: Văn phòng lâm nghiệp trả lời tuyên bố: 'Số lượng trang trại động vật

hoang da đã giảm dan trong 5 năm qua’

Nguôn: Nguyễn Thị Kiểu Nương và cộng sự (2021)

21

Trang 32

Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam (2020) cũng báo cáo rằng số lượng giấy phéptrang trại động vật hoang dã được cấp đã giảm từ 565 trong năm 2019 xuống 110 vàonăm 2020 Hầu hết các giấy phép được cấp là đành cho các trang trại nuôi các loài IIB(các loài động vật rừng, mặc dù hiện không bị đe dọa tuyệt chủng) nhưng có thé trở nênnhư vậy nếu không có sự kiểm soát chặt chẽ đối với việc khai thác, sử dụng vì mục đíchthương mại va các loài thuộc Phụ lục II CITES sống tự nhiên ở Việt Nam).

Bảng 2.1: Số lượng giấy phép đã cấp cho việc thành lập trang trại động vật hoang dã

ở Việt Nam trong năm 2019 — 2020

2019 2020Các loài thực vật rừng bị đe dọa tuyệt chủng câm khai thác, sử

dung vì mục đích thương mại và các loài thuộc Phụ lục I CITES

sống tự nhiên ở Việt Nam (IA)

Các loài động vật rừng bi đe dọa tuyệt chủng cam khai thác, sử

dụng vì mục đích thương mại và các loài thuộc Phụ luc I CITES

phân bé tự nhiên ở Việt Nam (IB)

Các loài thực vật rừng hiện nay tuy chưa bi de dọa tuyệt chủng

nhưng có thê trở nên tuyệt chủng nêu không được kiểm soát chặt

chẽ việc khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại và các loài

thuộc Phụ lục II CITES sống tự nhiên ở Việt Nam (IIA)

Các loài động vật rừng hiện nay tuy chưa bị đe dọa tuyệt chủng

nhưng có thê trở thành tuyệt chủng nếu không được kiểm soát

chặt chẽ việc khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại và các

loài thuộc Phụ lục II CITES sống tự nhiên ở Việt Nam (IIB)

40

517 105

Nguồn: VNFOREST (2020)

Số lượng trang trại cá sấu tại Việt Nam đã giảm mạnh trong vòng ba năm, với

số lượng giảm từ 200 xuống 300 ba năm trước xuống còn 130 — 150 vào năm 2021.Các trang trại này, hầu hết đã có giấy phép và Số ID từ năm 2007, cá sau giống xuấtkhâu Một quan chức chính phủ của một trong các tỉnh Tây Nguyên cho biết số lượng

Trang 33

trang trại động vật hoang dã trong tinh đã giảm từ 631 vào năm 2016 xuống còn 476

vào năm 2021 Theo nhiều người cung cấp thông tin chính, các hộ gia đình thườngnuôi từ 5 đến 10 loài, phô biến nhất là Cá sấu Xiêm (Crocodylus siamensis), Cayhuong chau A (Paradoxurus hermaphroditus), Chuột tre hoa (Rhizomys pruinosus)

va Nhim Mã Lai (Hystrix brachyura ), dé đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước

(Nguyễn Thị Kiều Nương và cộng sự, 2021)

Bảng 2.2: Các trang trại va hộ gia đình gây nuôi DVHD tại tỉnh Lao Cai và Yên Bái.

; ; ; Số hộ gia ;

Nam Số cá thê vật Sô trang trại động đình/cá nhân Sô vụ vì phạm

nuôi được nuôi vật hoang dã nuôi động vật pháp luật

hoang dã Lào Cai

dã gần đây đã giảm, nhưng có rất ít đữ liệu về quy mô thực tế của hoạt động buôn

bán động vật hoang da, đặc biệt là ké từ khi đại dịch bùng phát Dữ liệu xung quanh

việc gây nuôi và buôn bán động vật hoang dã trái ngược nhau và khác nhau giữa các tỉnh Cục Lâm nghiệp Lào Cai (2022) Cục Lâm nghiệp Yên Bái (2022) báo cáo sựgia tăng số lượng trang trại và hộ gia đình tham gia gây nuôi động vật hoang dã trong

Trang 34

tỉnh, cũng như số lượng cá thể động vật hoang dã được nuôi ở tỉnh này Trong khi đó,một báo cáo gan day cua Uy ban Khoa học, Công nghệ va Môi trường (2020) nhấnmạnh rằng việc vận chuyền trái phép các sản pham từ động vật hoang da được liệt kêtrong Phụ lục CITES đã tăng lên so với những năm trước.

Trang 35

25

Trang 36

Tây Ninh là tỉnh nằm ở miền Đông Nam Bộ Tây Ninh nối cao nguyên NamTrung Bộ với đồng bằng sông Cửu Long, vừa mang đặc điểm của một cao nguyên,vừa có dáng vấp, sắc thái của vùng đồng bằng, tọa độ của tinh từ 10°57’ đến 11°46’

vĩ độ Bắc và từ 105°48’ đến 106°22’ kinh độ Đông, có vị trí dia lý:

Phía Đông giáp tỉnh Bình Dương, tỉnh Bình Phước.

Phía Đông Nam và phía Nam giáp Thành phố Hồ Chí Minh

Phía Bắc giáp tỉnh Tbong Khmum, phía Tây Bắc giáp tỉnh Prey Veng, phíaTây giáp tỉnh Svay Rieng, Vương quốc Cam-pu-chia

Phía Nam giáp tỉnh Long An.

Nguồn: Cong Thông tin điện tử tinh Tây Ninh (2022)3.1.2 Điều kiện tự nhiên

3.1.2.1 Địa hình

Như các tỉnh thành Đông Nam Bộ khác, tỉnh Tây Ninh cũng là vùng có địahình chuyền tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ xuống đồng bằng sông Cửu Long, đấtđai tương đối bằng phẳng Tây Ninh có nhiều vùng địa hình khác nhau như:

- Vùng địa hình núi (núi Bà Đen cao 986 m cao nhất Nam Bộ Việt Nam, Núi

Phụng cao 435 m, Núi Heo cao 289 m).

- Vùng bán bình nguyên < 50 m lượn sóng yếu xen lẫn bưng bàu trũng ở các

huyện phía Nam như Gò Dau, TX Trảng Bang

- Vùng gò đôi dưới 150 m có đỉnh rộng dốc thoải nối tiếp nhau phân bố tạithượng nguồn hồ Dầu Tiếng, Tân Châu, Tân Biên và phía bắc thành phố Tây Ninh

- Vùng địa hình thung lũng bãi bồi đưới 2 m tập trung dọc sông Vàm Cỏ Đông

và phía tây huyện Bến Cầu

3.1.2.2 Khí hậu

Tây Ninh có khí hậu tương đối ôn hòa, chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và

mùa khô Chế độ nhiệt của Tây Ninh quanh năm cao, tương đối ồn định Nhiệt độtrung bình năm là 26 — 27°C và ít thay đôi, chế độ bức xạ déi dào Mặt khác, TâyNinh nằm sâu trong lục địa, có địa hình cao núp sau dãy Trường Sơn, ít chịu ảnhhưởng của bão và những yếu tổ thuận lợi khác là những điều kiện thuận lợi dé phát

Trang 37

triển nền nông nghiệp đa dạng, đặc biệt là các loại cây ăn quả, cây công nghiệp, câydược liệu và chăn nuôi gia súc,

3.1.2.3 Tài nguyên

- Tài nguyên đất: Theo tài liệu điều tra thé nhưỡng, Tây Ninh có 5 nhóm đấtchính với 15 loại đất khác nhau Nhóm đất xám chiếm ty trọng lớn nhất (trên 84%tong diện tích) và là tài nguyên quan trọng nhất dé phát triển nông nghiệp Ngoài ra,

còn có nhóm đất phèn chiếm 6,3%, nhóm đất cỏ vàng chiếm 1,7%, nhóm đất phù sa

chiếm 0,44%, nhóm đất than bùn chiếm 0,26% tổng diện tích Tây Ninh có tiềm năngđồi dao về đất, trên 96% quỹ đất thuận lợi cho phát triển cây trồng các loại, từ câytrông nước đên cây công nghiệp ngăn ngày và dài ngày, cây ăn quả các loại.

TAI NGUYÊN ĐẤT TÂY NINH

Trang 38

Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 4.208,06 km? Trong đó, đất nông

nghiệp có 285,5 nghìn ha; đất có rừng 41 nghìn ha; đất chuyên dùng 36,6 nghìn ha;đất ở 7,1 nghìn ha, còn lại là đất chưa sử dụng

- Tài nguyên rừng: Dat lâm nghiệp Tây Ninh có 41 nghìn ha, chiếm hơn 10%

diện tích tự nhiên Rừng ở Tây Ninh thuộc loại rừng thưa, rừng hỗn giao tre, nứa vàcây gỗ, đáng quý nhất là rừng cây họ dau

LÂM NGHIỆP TÂY NINH

Trang 39

rải rac dọc theo sông Vàm Co Dong; đá vôi có trữ lượng khoảng 67 triệu tấn, phân

bố ở đồi Tống Lê Chân, Sroc Tăm và Chà Và (huyện Tân Châu) Sét làm gạch, ngói

trữ lượng khoảng 16 triệu m, phân bố ở nhiều nơi trong tỉnh như các huyện TânChâu, Tân Biên, Châu Thanh, Gò Dau, Bến Cầu và thành phó Tây Ninh Đá laterit(đá ong), trữ lượng khoảng 4 triệu mỂ, phân bồ rải rác khắp các huyện Tân Châu, TânBiên, Gò Dau, Hòa Thành, Dương Minh Châu Đá xây dựng phân bồ chủ yếu ở núiPhung, núi Ba (TX Hòa Thanh).

- Nguồn nước: Tây Ninh có hồ Dau Tiếng với dung tích 1,45 ty m va 1.053tuyến kênh có tổng chiều dài 1.000 km đã phát huy hiệu quả trong cân bằng sinh thái,phục vụ tưới tiêu trong nông nghiệp, cung cấp nước cho nuôi trồng thủy sản, sinhhoạt tiêu ding va cho sản xuất công nghiệp Ngoài ra, Tay Ninh còn có nhiều suối,kênh rạch; tạo ra một mạng lưới thủy văn phân bố tương đối đồng đều trên địa bàn,

dat 0,314 km/km? Toàn tỉnh có 3.500 ha đầm lầy nằm rải rác ở các vùng trũng ven

sông Vàm Cỏ Đông Tổng diện tích ao, hồ có khả năng khai thác, nuôi trồng thủy sảnkhoảng 1.680 ha, trong đó đã sử dụng nuôi trồng thủy sản khoảng 490 ha

Nguồn nước ngầm ở Tây Ninh phân bồ rộng khắp trên địa bàn, tổng mức nướcngầm có thể khai thác là 50 — 100 nghìn m/giờ, vào mùa khô vẫn có thé khai thácnước ngầm, dam bao chat lượng cho sản xuất và đời sống của người dan

Nguồn: Cổng Thông tin điện tử tỉnh Tây Ninh (2022)3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội

3.1.3.1 Kinh tế

Nông nghiệp: Tây Ninh có tiềm năng về đất đai, lao động, hệ thống thủy lợikhá hoàn chỉnh với hồ Dầu Tiếng có trữ lượng tưới lớn nhất nước với các vùng chuyêncanh sản xuất khối lượng sản phẩm lớn như mía, đậu phộng, cao su Ngành nôngnghiệp từng bước ứng dụng giống mới, kĩ thuật canh tác tiên tiến, bảo vệ cây trồng

và mạng lưới giao thông nội đồng các vùng nguyên liệu

Công nghiệp: Tây Ninh đang ưu tiên kêu gọi phát triển công nghiệp sau đường,bột mì, đậu phộng, sữa, ; những ngành công nghiệp ít vốn, thu hút vốn, thu hútnhiều lao động như may mặc, đan lát truyền thống Tây Ninh cũng đang tập trung xây

29

Trang 40

dựng khu công nghiệp Trảng Bàng, khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài, để thu hút đầu

tư vào lĩnh vực công nghiệp.

Du lịch: Tây Ninh có nhiều cảnh quan thiên nhiên, di tích văn hóa, với những

đặc trưng độc đáo, hấp dẫn du khách Tiêu biểu là các địa danh: núi Bà Đen, hồ Dầu

Tiếng, Tòa Thánh Cao Đài,

3.1.3.2 Xã hội

Theo thống kê về dân số năm 2020, dân số tỉnh Tây Ninh ước đạt 1.178.329người Trong đó, khu vực thành thị 381.106 người (chiếm 32,3%, tăng 82,96%), dân

số nông thôn 797.223 người (chiếm 67,7%, giảm 17,75% so với năm 2019), đo các

xã được nâng lên phường Số người trong độ tuôi lao động là 647.899 người, trong

đó lao động đang làm việc là 641.000 người Lao động làm việc trong nông nghiệpchiếm 45% số lao động đang làm việc

Nguồn: Trang thông tin điện tử văn phòng UBND tinh Tây Ninh (2022)3.2 Nội dung nghiên cứu

- Thực trạng gây nuôi động vật hoang dã tại khu vực nghiên cứu:

+ Thống kê các cơ sở đang gây nuôi động vật hoang dã

+ Danh mục và số lượng các loài động vật hoang dã đang được gây nuôi tại

Các cơ SỞ.

+ Cơ cấu hộ gây nuôi theo loài

+ Phân bố các cơ sở gây nuôi động vật hoang dã.

- Thuận lợi — khó khăn trong gây nuôi động vật hoang da.

- Hiệu qua gây nuôi các loài động vật hoang da được gây nuôi phô biến

- Thực trạng về kĩ thuật, nhu cầu và hình thức phô biến kĩ thuật gây nuôi độngvật hoang dã.

- Các yếu tô ảnh hưởng đến gây nuôi động vật hoang dã

- Đánh giá tác động của Covid-19 đến gây nuôi động vật hoang dã

Ngày đăng: 09/02/2025, 01:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w