KET QUA NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý tài nguyên rừng: Hiện trạng gây nuôi động vật hoang dã sau ảnh hưởng của dịch covid-19 tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh Tây Ninh (Trang 44 - 86)

4.1.1.1. Thống kê cơ sở gây nuôi DVHD thành phố Tây Ninh Bang 4.1: Thống kê cơ sở gây nuôi DVHD tại thành phố Tây Ninh

say Tên chủ cơ SỞ Xã/phường Mục đích Số loài Tỉ lệ

gay nuo1 gay nuol gây nuôi (%)

(1) (2) (3) (4) (5) (6) 1 NguyénCéng Quang Binh Minh Thương mai 12 38,7 2 Lý Thị Thắm Ninh Son Thương mai 6 19,4 3. Trần Mười Ninh Son Thương mại 1 cw!

4 TrầnQuangPhước NinhSơn Thương mai | 3.2 5 Nguyễn Văn Son NnhSơn Thương mại 1 3,2 6 Tran Quang Tâm Binh Minh Thương mai 1 3:2 7 Lê Văn Tấn Thạnh Tân Thương mại | 3,2

8 Lé Võ Thin Thanh Tan Thuong mai 1 3,2

9 Nguyễn Văn Vũ Thạnh Tân Thương mại | 3,2

10 Phùng Minh Huy Thanh Tan Thuong mai 1 32

II Nguyễn Son Phường | Thương mại 1 3,2

12 Tạ ThịMinh Phường 2 Thương mại 1 3,2

13 Tran Đà HiệpNinh Thương mại 1 3,2 14 Tạ Phước Tuấn Phường4 Thương mại 1 32

15 Đặng Nam Dương Phuong5 Thuong mại | 3,2

Tổng 31 100

Kết quả điều tra thực tế cho thấy trên địa ban thành phó Tây Ninh có tổng cộng 15 cơ sở gây nuôi động vật hoang đã. Tat ca các cơ sở hiện đang hoạt động chỉ có chung một mục đích gây nuôi cho thương mại. Tổng số loài hiện đang được gây nuôi là 31 nếu tính theo tổng số loài cộng đồn được gây nuôi trong mỗi cơ sở, còn số loài gây nuôi thực tế được trình bày chỉ tiết hơn trong Bảng 4.2.

Từ Bảng 4.1 cho thấy, cơ sở có sự đa dạng về số loài gây nuôi cao nhất là trang trại của ông Nguyễn Công Quang với 12 loài chiếm 38,7% tổng số loài gây nuôi cộng dồn của các cơ sở tại thành phố Tây Ninh. Kế tiếp, tuy dang gây nuôi với số loài chỉ bằng một nửa so với cơ sở có số loài nuôi cao nhất nhưng trang trại của bà Lý Thị Thắm cũng là cơ sở nuôi có sự đang dạng loài vượt trội so với các cơ sở gây nuôi khác (chiếm 19,4%). Còn lại thì tất cả các cơ sở khác đều đang gây nuôi 1 loài duy nhất. Các loài DVHD đều được nuôi nhằm mục đích kinh doanh, phát triển kinh tế.

Sở di có sự chênh lệch lớn về số loài gây nuôi giữa các cơ sở tại đây là do chỉ có 2 cơ sở quy mô lớn chuyên gây nuôi các loài DVHD với mục đích xuất khẩu ra thị trường nước ngoài, đa số các cơ sở còn lại chỉ là gây nuôi với hình thức hộ gia đình nhỏ lẻ hoặc là trang trại gây nuôi chuyên canh một loài phục vụ cho nhu cầu tiêu ding

trong nước.

4.1.1.2. Danh mục các loài ĐVHD được gây nuôi tại thành phố Tây Ninh Bang 4.2: Danh mục các loài DVHD được gây nuôi tại thành phố Tây Ninh

Tên loài Số Ti lê

TT „ :

Tên Việt Nam Tên khoa học cá thê (%) (1) (2) (3) (4) (5)

1 Rùa đất lớn Heosemys grandi 621 16,3

2_ Rùa hộp lưngđen Cuora amboinensis 615 16,2

3 Rùa đất Sê Pon Cyclemys tcheponensis 554 14,6

4_ Rùa núi vàng Indotestudo elongata 434 11,4

5 Cay vòi hương Paradoxurus hermaphroditus 330 8,7 6 Rắnrivoi Subsessor bocourti 210 5,5 7 Ran soc dua Coelognathus radiata 200 53

35

Tên loài Số Tỉ lé

a Tén Viét Nam Tén khoa hoc cá thé (%)

8 Ran ráo thường Ptyas korros 193 5,1 9 Ran ráo trâu Ptyas mucosa 172 4,5

10 Rùa càng đước Heosemys annadalii 165 4,3 II Ky da hoa Varanus salvator 149 3.9

12 Dui mốc nhỏ Rhizomys sinensis 100 2,6 13. Ran hồ mang Naja naja 50 1,3 14. Công An Độ Pavo cristatus 8 0,2 Tổng 3.801 100 Từ Bang 4.2 cho thấy năm 2022 toàn thành phố Tây Ninh với 15 cơ sở đã điều tra trước đó gây nuôi được tông cộng 14 loài DVHD đó la: Cay vòi hương (Paradoxurus hermaphroditus), Công An Độ (Pavo cristatus), Dúi mốc nhỏ (Rhizomys sinensis), Ky đà hoa (Varanus salvator), Ran hỗ mang (Naja naja), Ran ráo thường (Ptyas korros), Ran ráo trâu (Ptvas mucosa), Ran ri voi (Subsessor bocourti), Ran soc dua (Coelognathus radiata), Ran càng đước (Heosemys annadalii), Rùa dat lớn (Heosemys grandi), Rùa đất Sẽ Pôn (Cyclemys tcheponensis), Rùa hộp lưng den (Cuora

amboinensis) va Rùa núi vàng (Indotestudo elongata).

Các loài DVHD được gay nuôi hau hết là các loài có giá trị kinh tế; một số loài thuộc danh mục DVR nguy cấp, quý, hiếm quy định tại Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ như: Cầy vòi hương (Paradoxurus hermaphroditus), Kỳ đà hoa (Varanus salvator), Ran ráo trâu (P/y4s mucosa) , Rùa hộp lưng đen (Cuora amboinensis), Rua đất Sê pon (Cyclemys tcheponensis), Rùa núi vàng (Indotestudo elongata), Ran hỗ mang (Naja naja). Thông tin điều tra, phỏng van từ các cơ sở cho biết các loài này gây nuôi kha phù hop với điều kiện ở địa phương, đặc biệt đa số các loài nuôi có thé tận dụng được nguồn thức ăn tại chỗ ở địa phương và có thể mở rộng thêm quy mô đề phát triển... Chính vì vậy, các loài DVHD càng được gây nuôi nhiều với mục đích thương mại nhằm phát triển kinh tế cho nhiều hộ dân trên địa bàn thành phó.

Số cá thể Tỉ lệ (%) 700 4 621 615 =

600 + he

L 40,0 500 4 L 35,0

L 25,0

200 4 Ƒ 15,0

100 ng

1 5.0

0 0,0

oe

mmr Só cá thé —@—TI lệ

Hình 4.1: Biểu đồ số lượng cá thé va tỉ lệ loài DVHD tại thành phố Tây Ninh Tương ứng với 14 loài đang được gây nuôi tại đây thì có tổng cộng 3.801 cá thể. Qua Hình 4.1 ta có thể thấy số cá thể phân bố không đồng đều giữa các loài. Có sự chênh lệch lớn về số lượng cá thé của các loài rùa so với các loài còn lại. Trong số các loài thì Rùa đất lớn (Heosemys grandi), Rùa hộp lưng đen (Cuora amboinensis) là những loài có số lượng cá thể được nuôi nhiều nhất. Có tổng số 621 cá thê Rùa đất lớn (chiếm 16,3%), 615 cá thé Rùa hộp lưng đen (chiếm 16,2%) được gây nuôi trên

địa bàn nghiên cứu.

4.1.1.3. Cơ câu hộ gây nuôi DVHD theo loài tại thành phố Tây Ninh Bang 4.3: Cơ cấu hộ gây nuôi DVHD theo loài tại thành phố Tay Ninh

TT Tên loài Số cơ sở Tile Tên Việt Nam Tên khoa học gây nuôi (%)

q) (2) (3) (4) (5) I Cầyvòihương Paradoxurus hermaphroditus 13 41,9

2 Rùa càng đước Heosemys annadalii 2 6,5

3 Rùa đất lớn Heosemys grandi 3 6,5 4 Rùa đất Sê pon Cyclemys tcheponensis 2 6,5

5 Rutahdp lung den Cuora amboinensis 2 6,5 6 Rùa núi vàng Indotestudo elongata 2 6,5

7 Công An Độ Pavo cristatus 1 3,2

37

er Tên loài Số cơ sở _ Tilé Tên Việt Nam Tên khoa học gây nuôi (2) 8 Dúi mốc nhỏ Rhizomys sinensis 1 352

9 Kydahoa Varanus salvator 1 352

10 Ran hỗ mang Naja naja | 32 11 Ran ráo thường Ptyas korros | 3.2 12. Ran ráo trâu Ptyas mucosa 1 3,2 13 Ranri voi Subsessor bocourti 1 3,2 14 Ran soc dua Coelognathus radiata 1 3,2 Tổng 31 100

(Paradoxurus hermaphroditus) với 13 cơ sở nuôi (chiêm 86,7%) tổng số cơ sở gây nuôi DVHD trên địa bàn thành phố Tây Ninh. Qua Bang 4.3 ta cũng có thé thay nếu tính số cơ sở gây nuôi theo loài thì Cầy vòi hương cũng là loài chiếm tỉ lệ cao nhất với 49,1% tổng số cơ sở nuôi. Các loài rùa tuy được gây nuôi với số lượng cá thé vượt trội như: Rùa càng đước (Heosemys annadalii), Rùa đất lớn (Heosemys grandi), Rua đất Sê Pôn (Cyclemys tcheponensis), Rùa hộp lưng đen (Cuora amboinensis) và Rua núi vàng (Indotestudo elongata) nhưng mỗi loài rùa này chỉ đều có 2 cơ sở gây

nuôi và đêu chiêm 6,5% tông sô cơ sở gây nuôi theo loài. Các loài còn lại có tỉ lệ gây

Qua điều tra thực tế, loài được nhiều cơ sở gây nuôi nhất đó là Cầy vòi hương

nuôi thap với môi loài chiêm 3,2% và được 1 cơ sở gây nuôi .

4.1.1.4. Phân bố cơ sở gây nuôi DVHD thành phố Tây Ninh

Số cơ sở Tỉ

Ninh Son Thạnh Tân Binh Minh Phường! Phường4 Hiệp Ninh

“==Sôcosở —$—Ti lệ (%)

lệ

50,0 L 45,0 + 40,0

| 35,0

| 30,0 L 25.0 L 20,0 L 15,0

| 10,0 L 5.0

0,0

Qua Hình 4.2 ta nhận thấy phường Ninh Sơn và xã Thạnh Tân là 2 khu vực có số cơ sở gây nuôi DVHD nhiều nhất, với mỗi xã phường có 4 cơ sở, chiếm 53,3%

tổng số cơ sở gây nuôi DVHD toàn thành phó. Tiếp đến là xã Bình Minh, phường 1, phường 4 với mỗi xã phường này cũng đều có 2 cơ sở, chiếm 40% tổng số cơ sở; Các xã phường khác số lượng cơ sở gây nuôi không nhiều như phường Hiệp Ninh chỉ có duy nhất 1 cơ sở, chiếm khoảng 6,7%. Bên cạnh các khu vực có cơ sở gây nuôi như đã trình bày trong biểu đồ Hình 4.2 thì còn có các địa phương như phường Ninh

Thạnh, phường 2 và phường 3 thậm chí không có cơ sở tham gia gây nuôi DVHD

hoặc số lượng đã giải tán hết sau địch Covid-19.

BẢN ĐỒ PHẦN BỐ TRANG TRẠI GẦY NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI THÀNH PHO TÂY NINH, TINH TÂY NINH

Huyén J Huyện Dương Châu Thành Minh Châu

CHÚ THÍCH

on XI si

Ue tou độ VN2000 KIT 105.5

ey VỊ trí trang trại (Người thực biện: Bùi Xen Tuyển.

Ngày thực hiện: 1501/2023

TY LỆ 1: 50000

Hình 4.3: Ban đồ phân bố cơ sở gây nuôi DVHD tại thành phố Tây Ninh

39

Như vay, có thé nói rang ở thành phố Tây Ninh việc gây nuôi DVHD tập trung

ở hai địa phương đó là phường Ninh Sơn và xã Thạnh Tân, đây là hai địa phương có

diện tích đất tự nhiên lớn tương đối lớn trong thành phó, diện tích đất trống phục vụ cho chăn nuôi nhiều hơn so với các huyện khác nên có nhiều điều kiện thuận lợi trong

việc gây nuôi DVHD.

4.1.2. Thị xã Hòa Thành

4.1.2.1. Thống kê cơ sở gây nuôi DVHD tại thị xã Hòa Thành Bang 4.4: Thống kê cơ sở gây nuôi DVHD tai thị xã Hòa Thanh

Số

Mụcđích loài Tilệ TT Cơ sở nuôi Xã/Phường aie trời giy (%)

nuôi

(1) (2) (3) (4) (6) (©) I Tran Quang Ninh Long Hòa Thuongmai 5 27,8

2 Lý Quang Nam Trường Đông Thương mại 2 111

3 _ Trần Văn Quảng Trường Tây Thương mại 1 5,6

4 LêNghi Truong Tay Thuong mai 1 5,6

5 Nguyễn Phước Hữu Trường Đông Thương mại | 5,6

6 Pham Ngọc Như Trường Tây Thương mại 1 5,6

7 Nguyễn Thanh Nhân Trường Đông Thương mại 1 5,6

8 Huynh Quang Thức Long ThànhhNam Thương mai 1 5,6

9 Nguyễn Thị Thùy Tram Long ThanhNam Thươngmại ] 5,6

10 Đặng Quang Cường Long Thanh Nam Thuong mại 1 5,6

11 Nguyễn Chương Long Thanh Nam Thương mại 1 5,6

12 Huỳnh Phước Dũng Long Thanh Nam Thương mại 1 5,6 13 Lê Văn Ba Trường Hòa Thương mại 1 36

Tổng 18 i Két qua điều tra thực tế cho thay trên dia ban thị xã Hòa Thành có téng cộng 13 cơ sở gây nuôi động vật hoang. Tắt cả các cơ sở hiện đang hoạt động chỉ có chung một mục đích gây nuôi cho thương mại. Tổng số loài hiện đang được gây nuôi là 18 nếu tính theo tong số loài cộng dồn được gây nuôi trong mỗi cơ sở, còn số loài gây

nuôi thực tế được trình bày chi tiết hơn trong Bảng 4.5.

Từ Bang 4.4 cho thấy, cơ sở có sự đa dang về số loài gây nuôi cao nhất là trang trại của ông Tran Quang Ninh với 5 loài chiếm 27,8% tổng số loài gây nuôi cộng dồn của các cơ sở tại thị xã Hòa Thành. Kế tiếp, tuy đang gây nuôi với số loài khá là thấp so với cơ sở có số loài nuôi cao nhất nhưng trang trại của bà Lý Quang Nam cũng là cơ sở nuôi với sự đang dạng loài đứng thứ 2 so với các cơ sở gây nuôi khác (chiếm 11,1%). Còn lại thì tat cả các cơ sở khác đều đang gây nuôi với 1 loài duy nhất với hình thức hộ gia đình chăn nuôi nhỏ lẻ hoặc trang trại sản xuất chuyên canh một loài dé xuất ra thị trường, mỗi cơ sở chiếm 5,6%.

Sở di có sự chênh lệch lớn về số loài gây nuôi giữa các cơ sở tại đây là do chỉ có cơ sở của ông Trần Quang Ninh có quy mô lớn chuyên gây nuôi các loài DVHD với mục đích xuất khẩu ra thị trường nước ngoài, đa số các cơ sở còn lại chỉ là gây

nuôi với hình thức hộ gia đình nhỏ lẻ hoặc là trang trại gây nuôi chuyên canh một loải

phục vụ cho nhu cầu tiêu ding trong nước.

Bảng 4.5: Danh mục các loài DVHD được gây nuôi tại thị xã Hòa Thanh

tr Tên loài Số —_ TiIệ

Tên Việt Nam Tên khoa học cá thê (%) () (2) (3) (4) (5)

1 Dui má đào Rhizomys sumatrensis 245 45,1

2 Cay vòi hương Paradoxurus hermaphroditus 144 26,5 3. Dui mốc nhỏ Rhizomys sinensis 111 20,4 4 Ran rao trâu Ptyas mucosa 20 Biel 5 Công An Độ Pavo cristatus 8 1,5 6 Trĩ đỏ khoang cổ Phasianus colchicus 8 1,5

7 Công lục Đông Duong = Pavo muticus i 1,3

Téng 543 100 Từ Bang 4.5 cho thay, năm 2022 trên dia ban thi xã Hòa Thanh với 13 cơ sở PVHD đã điều tra trước đó gây nuôi được tổng cộng 7 loài là: Cay vòi hương (Paradoxurus hermaphroditus), Công lục Đông Dương (Pavo muticus), Công An Độ

41

(Pavo cristatus), Dai má đào (Rhizomys sumatrensis), Dai mốc nhỏ (Rhizomys

sinensis), Ran ráo trâu (Ptyas mucosa) và Tri đỏ khoang cô (Phasianus colchicus).

Số cá thé Tỉ lệ (%)

300 ơ r 50,0 + 45,0 250 3

L 40,0

200 4 L 35,0

+ 30,0 150 4 L 25,0 + 20,0 100 4

L 15,0

50 4) L 10,0

+ 5,0

Cay vòi Cônglục CéngAn Dúimáđào Dúimốc Rắnráo THđỏ.

hương Đông Độ nhỏ trâu khoang cô Dương

F= Só cá thê —®#—+Ti lệ

Hình 4.4: Biểu đồ số lượng cá thé và tỉ lệ loài DVHD tại thị xã Hòa Thành

Tương ứng với 7 loài đang được gây nuôi tại đây thì có tổng cộng 543 cá thể.

Qua Hình 4.4 ta thấy Dúi má đào tuy chỉ có 1 hộ gây nuôi nhưng lại là loài có số lượng cá thê nhiều nhất với 245 cá thể (chiếm 45,1%), theo sau là Cầy vòi hương với 144 cá thé (chiếm 26,5%) va Dui mốc nhỏ với 111 cá thé (chiếm 20,4%). Những loài

còn lại được nuôi với sô lượng nhỏ không đáng kê và chiêm tỉ lệ thâp so với tông sô

cá thé trên toàn thi xã.

4.1.2.2. Cơ cấu hộ gây nuôi DVHD theo loài tại thị xã Hòa Thành Bảng 4.6: Cơ cau hộ gây nuôi DVHD theo loài tại thị xã Hòa Thanh

'EE Tên loài Số cơ sở _ Ti lệ

Tên Việt Nam Tén khoa học gay nuôi (%) (1) (2) (3) (4) (5)

1 Cay vòihương Paradoxurus hermaphroditus 12 66,7

2 Công lục Đông Duong Pavo muticus 1 5,6

3 Công An DO Pavo cristatus 1 5.6

4 Dui ma đào Rhizomys sumatrensis 1 5,6

Tên loai Sôcơsở Tilệ TT lo :

Tên Việt Nam Tên khoa học gây nuôi (2%) 5 Dúi mốc nhỏ Rhizomys sinensis 1 5,6 6 Ran ráo trâu Ptyas mucosa 1 5,6 7 Trĩ đỏ khoang cổ Phasianus colchicus 1 5,6 Tổng 18 100 Qua điều tra thực tế, cũng tương tự như thành phố Tây Ninh thì loài được nhiều cơ sở chọn gây nuôi nhất tại thị xã Hòa Thành là Cay vòi hương (Paradoxurus hermaphroditus), với 12 cơ sở gây nuôi (chiếm 92,3%) tổng số cơ sở đang gây nuôi

DVHD trên địa ban.

Qua Bảng 4.6 ta thấy nếu tính số cơ sở nuôi theo loài thì Cầy vòi hương cũng là loài chiếm tỉ lệ cao nhất với 66,7% tổng số cơ sở nuôi theo loài. Các loài còn lại như: Công lục Đông Dương (Pavo muticus), Công An Độ (Pavo cristatus), Dúi ma đào (Rhizomys sumatrensis), Dai mốc nhỏ (Rhizomys sinensis), Ran ráo trâu (Ptyas mucosa), Trĩ đỏ khoang cô (Phasianus colchicus) thì mỗi loài này đều chỉ có 1 cơ sở chọn gây nuôi và đều chiếm 5,6% tổng số cơ sở gây nuôi theo loài.

4.1.2.3. Phân bố cơ sở gây nuôi DVHD thị xã Hòa Thành

Số cơ sở Tỉ lệ (%)

6 + r 50,0 5 t 45,0 + 40,0 r 35,0 + 30,0 + 25,0 + 20,0 + 15,0

| 10.0 F 5.0 T T T T 0.0 Long Thành Trường Đông Trường Tây LongHòa Trường Hòa

Nam

== Số cơ sở —&— Tỉ lệ (%)

Hình 4.5: Biểu đồ số lượng và tỉ lệ cơ sở gây nuôi DVHD tại thị xã Hoa Thành

43

Qua Hình 4.5 ta nhận thấy xã Long Thành Nam là khu vực có số cơ sở gây nuôi DVHD nhiều nhất với 5 cơ sở, chiếm 38,5% tổng số cơ sở gây nuôi DVHD toàn thị xã. Tiếp đến là 2 xã Trường Đông và Trường Tây với mỗi xã phường này đều có 3 cơ sở, chiếm tổng cộng 46,2% tổng số cơ sở; Các xã phường khác số lượng cơ sở gây nuôi không nhiều như phường Long Hòa và xã Trường Hòa chỉ có duy nhất 1 cơ sở, chiếm tông cộng khoảng 15,4%.

Như vậy, có thé nói rằng ở thị xã Hòa Thanh số cơ sở gây nuôi DVHD tập trung phần lớn ở xã Long Thành Nam, đây là hai địa phương có nằm phía tây nam thị xã, quỹ đất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp còn, từ đó nguồn cung thức ăn chăn nuôi phục vụ cho chăn nuôi nhiều hơn so với các huyện khác nên có nhiều điều kiện

thuận lợi trong việc gây nuôi DVHD.

BẢN ĐỒ PHÂN BỐ TRANG TRẠI GÂY NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI THỊ XÃ HÒA THÀNH, TỈNH TÂY NINH

Tp. Tây Ninh

Huyện Châu Thành

Huyện Gò Dầu

#& Vị trí trang trại Huyện Bến Cầu S01 la lice: đà xoan tui

Ngày thực biện: 15/01/2023

TY LỆ 1 : 50000

{om trên hán đủ bang S00 ngôi thực dia

Hình 4.6: Bản đồ phân bố trang trại gây nuôi DVHD tại thị xã Hòa Thành

4.1.3. Huyện Dương Minh Châu

4.1.3.1. Thống kê cơ sở gây nuôi DVHD tại Huyện Dương Minh Châu Bang 4.7: Thống kê cơ sở gây nuôi DVHD tại Huyện Dương Minh Châu

TT Tin cho aa SỞ Xã/Phường Vie tịnh Số loài Tỉ lệ

gây nuôi gây nuôi 8ầy nuôi (%)

(1) (2) G3) (4) (5) (6) I Tran Bich Phuong PhướcMinh Thuong mai 3 13,6

2 LêKiệm Truong Mit Thuong mai 2 9,1

3. Nguyễn Văn Tính Dương Minh Châu Thương mại 1 4,5

4 Pham Thi My Quyén Duong Minh Châu Thuong mại 1 4,5

5 Đỗ Dương Dương Minh Châu Thương mại 1 4,5

6 Pham Thi Nhi Duong Minh Châu Thuong mai 1 4,5

7 Ngo Văn Tuan Cha La Thuong mai i 4,5

8 HuynhPhudc Long Chà Là Thuong mai 1 4,5 9 Phạm Thai Hải Cha La Thuong mai 1 4,5

10 Nguyễn Thi Lý Lộc Ninh Thuong mai 1 4,5 II LêTấnPhước Phước Minh Thương mại i 4,5

12 LéCang Phước Minh Thuong mai 1 4,5

13. Nguyễn Quang Hai Phước Minh Thuong mai 1 4,5 14 Do Nam Hai Phước Minh Thuong mai | 4,5 15 Tran Duy Do Suối Da Thuong mai 1 4,5

16 Cao Văn Chính Truông Mit Thương mại 1 4.5 17 Bùi Van Ninh Truông Mít Thương mại 1 4,5

18 Nguyễn Phước Tới Bàu Năng Thương mại 1 4,5

19 Phạm Thúy Ngân Phước Ninh Thương mại 1 4,5

Tổng 22 100 Kết quả điều tra thực tế cho thấy trên địa bản Huyện Dương Minh Châu có tổng cộng 19 cơ sở gây nuôi động vật hoang dã. Tắt cả các cơ sở hiện đang hoạt động chỉ có chung một mục đích gây nuôi cho thương mại. Tổng số loài hiện đang được

45

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý tài nguyên rừng: Hiện trạng gây nuôi động vật hoang dã sau ảnh hưởng của dịch covid-19 tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh Tây Ninh (Trang 44 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)