1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 - TUAN 34

34 639 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 848,5 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 TUẦN 34 Ngày dạy : Thứ hai ngày 19 tháng 04 năm 2010 Môn : Đạo đức Tiết : 34 Bài : Dành cho địa phương TUẦN 34 Ngày dạy : Thứ hai ngày 19 tháng 04 năm 2010 Phân môn : Tập đọc Tiết : 67 Bài : I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT : − Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài. − Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh, ảnh minh hoạ nội dung bài học. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ − Gọi 2 HS lần lượt đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối của bài Sang năm con lên bảy, nêu câu hỏi tìm hiểu bài. 2 HS lần lượt đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối của bài Sang năm con lên bảy, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. − GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : Sử dụng tranh minh hoạ và thông tin khác. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu : Đọc trôi chảy ; biết đọc diễn cảm 157 Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài. * Tiến hành : − Mời HS đọc cả bài. − 1 HS đọc toàn bài văn. − Hướng dẫn đọc nối tiếng từng đoạn, kết hợp sửa phát âm sai, giải nghĩa từ,… − 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài văn. + Đoạn 1 : Từ đầu … mà đọc được. + Đoạn 2 : tiếp theo … vẫy vẫy cái đuôi. + Đoạn 3 : phần còn lại. − Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. − HS luyện đọc theo cặp. − Mời 1 HS đọc lại toàn bài. − 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài. − GV đọc mẫu toàn bài. − HS nghe và dò theo SGK. b) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài * Mục tiêu : Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê- mi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) * Tiến hành : − Rê-mi đọc chữ trong hoàn cảnh như thế nào ? − HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi. − Lớp đọc của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh ? − HS đọc thầm toàn bài để trả lời câu hỏi. Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường. Lớp học trên đường đi. − Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi có gì khác nhau ? − HS đọc thầm đoạn 1, 2 để trả lời câu hỏi. − Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học. − HS đọc thầm toàn bài để trả lời câu hỏi. − Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em ? − HS khá, giỏi suy nghĩ trả lời. c) Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm bài văn. * Tiến hành : − GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm bài văn : giọng nhẹ nhàng, cảm xúc ; lời cụ Vi-ta-li ôn tồn, điềm đạm ; lời đáp của Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc. − 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài văn. − Hướng dẫn đọc kĩ đoạn cuối. + GV hướng đẫn và đọc mẫu. + HS chú ý GV hướng dẫn. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + HS luyện đọc theo cặp. + Tổ chức đọc và thi đọc. + HS đọc và thi đọc diễn cảm. 3) Củng cố, dặn dò − GV yêu cầu HS nhắc lại ý chính của bài đọc. − 1 HS nhắc lại ý chính của bài đọc. − GV giáo dục ý thức học tập của HS. Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc − HS chú ý lắng nghe thực hiện. 158 Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 ; luyện đọc và tập tìm hiểu trước bài Nếu trái đất thiếu trẻ con. TUẦN 34 Ngày dạy : Thứ hai ngày 19 tháng 04 năm 2010 Môn : Toán Tiết : 166 Bài : I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Biết giải bài toán về chuyển động đều. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK ; bảng phụ ; vở bài làm. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ − Kiểm tra bài Luyện tập (Trang 171). − GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Các hoạt động Bài 1 : - Gọi HS đọc bài toán. - GV cho HS tự làm vào vở. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm trong SGK. - HS làm bài cá nhân vào vở, 1 em làm trên bảng phụ. Bài giải a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ. Vận tốc của ô tô là : 120 : 2,5 = 48 (km/giờ) b) Nửa giờ = 0,5 giờ. Quãng đường từ 159 Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 - GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét và chấm điểm một số vở. nhà Bình đến bến xe là : 15 × 0,5 = 7,5 (km) c) Thời gian người đó đi bộ là : 6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút. - HS nhận xét và trao đổi vở nhau để kiểm tra. Bài 2 : - GV yêu cầu HS đọc đề toán, cho HS tự làm. GV hướng dẫn HS còn yếu như sau : + Để tính được thời gian xe máy đi hết quãng đường AB chúng ta phải tính được gì ? + Tính vận tốc của xe máy bằng cách gì ? + Sau khi tính được vận tốc xe máy, ta tính thời gian xe máy đi và tính hiệu thời gian hai xe đi, đó chính là khoảng thời gian ô tô đến trước xe máy. - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp, sau đó cho điểm HS. - 1 HS đọc bài toán. - HS làm vào vở. 1HS khá làm bảng phụ. + Chúng ta phải tính được vận tốc của xe máy. + Lấy vận tốc của ô tô chia 2 vì vận tốc ô tô gấp đôi vận tốc xe máy. Bài giải Vận tốc của ô tô là : 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là : 60 : 2 = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi quãng đường AB : 90 : 30 = 3 (giờ) Ôtô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là : 3 – 1,5 = 1,5 (giờ) Đáp số : 1,5 giờ. - HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra lại bài của mình. Bài 3 : (HS khá, giỏi) - GV hướng HS : + Biết quãng đường 2 xe đã đi, biết thời gian cần để hai xe được gặp nhau, biết hai xe ngược chiều, ta có thể tính được gì ? + Chúng ta biết được tổng và tỉ số vận tốc của 2 xe, dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó để tính vận tốc của mỗi xe. - HS khá, giỏi giải vào vở. + Tính được tổng vận tốc của 2 xe là : 180 : 2 = 90 (km/giờ) + Dựa vào bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó để tính vận tốc của ô tô đi từ A và ô tô đi từ B : Vận tốc của ô tô đi từ B là : 90 : (2 + 3) × 3 = 54 (km/giờ) Vận tốc của ô tô đi từ A là : 90 – 54 = 36 (km/giờ). 160 Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 3) Củng cố, dặn dò - GV tổng kết tiết học. - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập. TUẦN 34 Ngày dạy : Thứ hai ngày 19 tháng 04 năm 2010 Phân môn : Lịch sử Tiết : 34 Bài : I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay : − Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp. − Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta ; Cách mạng tháng Tám thành công ; ngày 2 – 9 – 1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. − Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến. − Giai đoạn 1954 – 1975 : Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu học tập. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 161 Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 2) Các hoạt động − GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành các yêu cầu sau thành bảng thống kê. − HS làm việc theo nhóm vào phiếu học tập. 1. Từ năm 1858 đến năm 1945 ; 2. Từ năm 1945 đến năm 1954 ; 3. Từ năm 1954 đến năm 1975 ; 4. Từ năm 1975 đến nay. Với 4 nội dung chính sau :  Nội dung chính của từng thời kỳ ;  Các niên đại quan trọng ;  Các sự kiện lịch sử chính ;  Các nhân vật tiêu biểu. Thời gian Sự kiện lịch sử Nội dung chính Nhân vật lịch sử 3) Tổng kết tiết học − GV nhận xét tiết học. − Tiết sau tiếp tục hoàn thành nội dung bài tập. 162 Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 TUẦN 34 Ngày dạy : Thứ ba ngày 20 tháng 04 năm 2010 Môn : Toán Tiết : 167 Bài : I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Biết giải bài toán có nội dung hình học. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK ; bảng phụ ; vở bài làm. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ − Kiểm tra bài Luyện tập (Trang 171). − GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Các hoạt động Bài 1 : - Gọi HS đọc bài toán. - GV hướng dẫn HS yếu : + Đã biết giá tiền của một viên gạch, vậy để tính số tiền mua gạch chúng ta phải biết được gì nữa ? + Em đã biết gì về mỗi viên gạch ? + Ta có thể tìm được số viên gạch cần dùng bằng cách nào ? + Vậy có thể giải bài toán theo các bước như thế nào ? - Cho HS làm bài vào vở, gọi 1 em làm bảng phụ. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm trong SGK. + Biết được số viên gạch. + Biết cạnh của mỗi viên gạch là 4dm. + Lấy diện tích nền nhà chia cho diện tích của mỗi viên gạch. + Tính chiều rộng của nhà ; tính diện tích của nhà ; tính diện tích mỗi viên gạch ; tính số viên gạch ; tính tiền mua gạch. - HS làm bài cá nhân vào vở, 1 em làm trên bảng phụ. Bài giải Chiều rộng nền nhà là : 163 Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 - GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét và chấm điểm một số vở. 8 × 3 4 = 6 (m) Diện tích của nền nhà là : 6 × 8 = 48 (m 2 ) hay 4800dm 2 Mỗi viên gạch có diện tích là : 4 × 4 = 16 (dm 2 ) Số viên gạch dùng để lát nền nhà : 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền dùng để mua gạch là : 20000 × 300 = 6000000 (đồng) Đáp số : 6000000 đồng. - HS nhận xét và trao đổi vở nhau để kiểm tra. Bài 2 : (HS khá, giỏi) - GV yêu cầu HS đọc đề toán, cho HS tự làm, GV đến từng HS giúp đỡ, chấm điểm. a) + Nêu công thức tính diện tích hình thang ? + Dựa vào công thức tính diện tích, hãy viết công thức tính chiều cao ? + Dựa vào công thức trên chúng ta cần tìm những gì để tính chiều cao của mảnh đất ? b) Yêu cầu HS dựa vào cách tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số để tìm hai đáy. - HS khá, giỏi từ làm vào vở. + S hình thang = (a + b) × h : 2 + h = S hình thang × 2 : (a + b) * Tính tổng của hai đáy bằng cách lấy số trung bình cộng nhân 2. * Tính diện tích hình thang vì nó bằng diện tích hình vuông có chu vi là 96m. Bài giải a) Cạnh của mảnh đất hình vuông là : 96 : 4 = 24 (m) Diện tích mảnh đất hình vuông (hay diện tích mảnh đất hình thang) là : 24 × 24 = 576 (m 2 ) Chiều cao của mảnh đất hình thang : 576 : 36 = 16 (m) b) Tổng hai đáy hình thang là : 36 × 2 = 72 (m) Độ dài đáy lớn của hình thang là : (72 + 10) : 2 = 41 (m) Độ dài đáy bé của hình thang là : 72 – 41 = 31 (m) Đáp số : a) Chiều cao : 16m ; b) Đáy lớn : 41m , Đáy bé : 31m. Bài 3 : (c : HS khá, giỏi) - GV hướng HS : + Phần a) và b) dựa vào công thức tính chu vi hình chữ nhật và diện tích hình thang để làm. + Phần c), trước hết tính diện tích các hình + HS thực hiện vào vở, sau đó đứng trước lớp đọc kết quả, HS khác nhận xét, thống nhất kết quả đúng : a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là : (28 + 84) × 2 = 224 (cm) b) Diện tích hình thang EBCD là : (84 + 28) × 28 : 2 = 1568 (cm 2 ) 164 Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 tam giác vuông EBM và MDC (theo hai cạnh của mỗi tam giác đó), sau đó lấy diện tích hình thang EBCD trừ đi tổng diện tích hai hình tam giác EBM và MDC ta được diện tích hình tam giác EDM. + HS thực hiện như phần a) và b). Ta có : BM = MC = 28cm : 2 = 14cm Diện tích hình tam giác EBM là : 28 × 14 : 2 = 196 (cm 2 ) Diện tích hình tam giác MDC là : 84 × 14 : 2 = 588 (cm 2 ) Diện tích hình tam giác EDM là : 1568 – 196 – 588 = 784 (cm 2 ). 3) Củng cố, dặn dò - GV tổng kết tiết học. - Chuẩn bị tiết sau Ôn tập về biểu đồ. TUẦN 34 Ngày dạy : Thứ ba ngày 20 tháng 04 năm 2010 Phân môn : Chính tả Tiết : 34 Bài : I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT : − Nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. − Tìm đúng tên các các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2) ; viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti … ở địa phương (BT3). II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết tên các cơ quan, tổ chức (chưa viết đúng chính tả) trong BT2. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định 165 Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 B - Kiểm tra bài cũ − Tổ chức cho HS viết lại các từ ngữ đã viết sai ở tiết CT trước ; viết tên một số đơn vị, tổ chức. HS viết lại các từ ngữ đã viết sai ở tiết CT trước ; viết tên một số đơn vị, tổ chức vào vở nháp, 2 HS viết bảng lớp. − GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn nhớ - viết * Mục tiêu : Nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. * Tiến hành : − GV mời HS đọc thuộc lòng bài thơ. − 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ. − GV hướng dẫn HS viết các từ ngữ khó, lưu ý HS các hiện tượng chính tả khác. − HS luyện viết các từ ngữ khó vào vở nháp, chú ý các hiện tượng chính tả khác. − GV yêu cầu HS nhớ viết vào vở. − HS tự nhớ viết vào vở. − GV hướng dẫn HS soát lỗi và chấm điểm một số vở. − HS tự soát lỗi bài chính tả. b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập * Mục tiêu : Tìm đúng tên các các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2) ; viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti … ở địa phương (BT3). * Tiến hành : Bài tập 1/Trang 154 − GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT : − Cả lớp làm vào VBT, 2 HS làm bảng phụ sau đó trình bày. + Tìm các tên cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn viết chưa đúng. + Viết lại các tên đó cho đúng chính tả. Tên viết chưa đúng Sửa lại Ủy ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ Việt Nam Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ Việt Nam Ủy ban/ bảo vệ và chăm sóc trẻ Việt Nam Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ Việt Nam Bộ/ y tế Bộ Y tế Bộ/giáo dục và Đào tạo Bộ/Giáo dục và Đào tạo Bộ/lao động – Thương binh và Xã hội Bộ/Lao động – Thương binh và Xã hội Hội/liên hiệp phụ nữ Việt Nam Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Bài tập 3/Trang 155 − Gọi HS đọc yêu cầu. − 1 HS đọc yêu cầu BT. − Mời HS phân tích cách viết hoa theo mẫu. − 1 HS khá, giỏi làm mẫu. 166 [...]... 0979417674 - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp, - HS nhận xét và thống nhất kết quả : sau đó cho điểm HS a) 0,12 × x = 6 x = 6 : 0,12 x = 50 b) x : 2 ,5 = 4 x = 4 × 2 ,5 x = 10 c) 5, 6 : x = 4 x = 5, 6 : 4 x = 1,4 2 d) x × 0,1 = 5 2 x = : 0,1 5 x=4 Bài 3 : - Gọi HS đọc đề toán, nêu tóm tắt bài toán và - HS thực hiện vào vở, 1 em làm bảng tự giải phụ - GV hướng dẫn HS yếu : Bài giải + Số ki-lô-gam đường bán... trong ngày thứ ba Tỉ số phần trăm của số ki-lô-gam chiếm bao nhiêu phần trăm ? đường bán trong ngày thứ ba là : + Biết cả ba ngày (tức 100%) bán được 2400 100% – 35% – 40% = 25% kg đường, hãy tính số ki-lô-gam tương ứng Ngày thứ ba cửa hàng bán được số với 25% ki-lô-gam đường là : 2400 × 25 : 100 = 600 (kg) Đáp số : 600kg - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp, - HS nhận xét và trao đổi vở nhau để sau... HS lên bảng sửa bài - GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét và chấm - HS nhận xét và trao đổi vở nhau để điểm một số vở kiểm tra a) b) 7 3 7×3 / 7 × = = 9 35 3 × 3 × 7 × 5 35 / / // 7 7 55 7 × 11 × 5 35 × 55 = × = = // 22 22 1 1 × 11 × 2 2 c) // // 11 33 11 34 11 × 17 × 2 2 : = × = = // // 17 34 17 33 17 × 11 × 3 3 d) Bài 2 : Tìm x (b, d : HS khá, giỏi) - GV cho HS tự làm bài rồi chữa - HS làm bài cá nhân... 13,6 Bài 3 : - Gọi HS đọc đề toán, nêu tóm tắt bài toán và - HS thực hiện vào vở, 1 em làm bảng tự giải phụ Bài giải Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là : 150 × 5 : 3 = 250 (m) Chiều cao của mảnh đất hình thang là : 2 250 × = 100 (m) 5 Diện tích mảnh đất hình thang là : ( 150 + 250 ) × 100 : 2 = 20000 (m2) 20000m2 = 2ha Đáp số : 20 000m2 ; 2ha - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp, - HS nhận... : a) 52 778 ; b) 85 ; 100 c) 51 5,97 Bài 2 : Tìm x - GV cho HS tự làm vào vở rồi chữa - HS làm bài cá nhân vào vở, sau đó 2 HS lên bảng sửa bài - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp, - HS nhận xét và thống nhất kết quả : sau đó cho điểm HS a) x + 3 ,5 = 4,72 + 2,28 x + 3 ,5 = 7 181 Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 x = 7 – 3 ,5 x = 3 ,5 b) x – 7,2 = 3,9 + 2 ,5 x... quan, giảng giải, luyện tập - thực hành IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ − Kiểm tra bài Luyện tập chung (Trang 1 75) − GV nhận xét, đánh giá C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2) Các hoạt động Bài 1 : Tính (cột 2, 3 : HS khá, giỏi) - GV cho HS tự làm bài rồi chữa - HS làm bài cá nhân vào... HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ − Kiểm tra bài Ôn tập về biểu đồ (Trang 173) − GV nhận xét, đánh giá C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2) Các hoạt động Bài 1 : Tính - GV cho HS tự làm vào vở rồi chữa - HS làm bài cá nhân vào vở, sau đó 3 HS lên bảng sửa bài - GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét và chấm - HS nhận xét... hành IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ − Kiểm tra bài Luyện tập (Trang 172) − GV nhận xét, đánh giá C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2) Các hoạt động Bài 1 : - GV treo biểu đồ to như SGK rồi yêu cầu HS - HS làm bài vào vở, sau đó lần lượt 5 quan sát, tự làm bài, sau đó nêu kết quả HS lên... 2 giờ chiều Bài 5 : Tìm số tự nhiên thích hợp của x sao cho : (HS khá, giỏi) Nếu còn thời gian làm tại lớp HS tự suy nghĩ để tìm kết quả Kết quả : 4 1 4 1 = = 20 5 x 5 182 Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 3) Củng cố, dặn dò - GV tổng kết tiết học - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập chung TUẦN 34 Ngày dạy : Thứ năm ngày Môn : Khoa học Tiết : 68 22 tháng 04 năm 2010... làm làm vào SGK - Gọi HS nêu kết quả và giải thích tại sao em - Khoanh vào C Vì một nửa hình tròn chọn biểu thị là 20 học sinh, phần hình tròn chỉ số lượng học sinh thích đá bóng lớn hơn một nửa hình tròn nên khoanh vào C là hợp lí - GV gọi HS nhận xét và GV chốt lại - 1 HS nhận xét cách làm của bạn 3) Củng cố, dặn dò - GV tổng kết tiết học - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập chung TUẦN 34 1 75 Trường Tiểu . động Bài 1 : - Gọi HS đọc bài toán. - GV cho HS tự làm vào vở. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm trong SGK. - HS làm bài cá nhân vào vở, 1 em làm trên bảng phụ. Bài giải a) 2 giờ 30 phút = 2 ,5 giờ. Vận. xe là : 15 × 0 ,5 = 7 ,5 (km) c) Thời gian người đó đi bộ là : 6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút. - HS nhận xét và trao đổi vở nhau để kiểm tra. Bài 2 : - GV yêu cầu HS đọc đề toán, cho HS. Vi-ta-li và sự hiếu học của R - mi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) * Tiến hành : − Rê-mi đọc chữ trong hoàn cảnh như thế nào ? − HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi. − Lớp đọc của Rê-mi

Ngày đăng: 01/07/2014, 09:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ viết tên các cơ quan, tổ chức (chưa viết đúng chính tả) trong BT2. - Giáo án lớp 5 - TUAN 34
Bảng ph ụ viết tên các cơ quan, tổ chức (chưa viết đúng chính tả) trong BT2 (Trang 9)
Bảng phụ cho 2 HS làm sau đó trình bày. − HS làm bài cá nhân sau đó trình bày. - Giáo án lớp 5 - TUAN 34
Bảng ph ụ cho 2 HS làm sau đó trình bày. − HS làm bài cá nhân sau đó trình bày (Trang 12)
Hình trang 138, 139 SGK. - Giáo án lớp 5 - TUAN 34
Hình trang 138, 139 SGK (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w