1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 5 tuan 34- KNS-LGTTHCM

40 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 100,4 KB

Nội dung

TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN KHÊ C GIAO AN LỚP 5C Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2011 TẬP ĐỌC LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm tên riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi). 2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và lời nhân vật: lời người kể 3. Thái độ:- Ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi-ta-li, lòng khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. II. Chuẩn bò: + GV: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi về nội dung bài trong SGK. Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát minh hoạ Lớp học trên đường. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc. Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài. Yêu cầu học sinh chia bài thành 3 đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến “Không phải ngày một ngày hai mà đọc được”. Đoạn 2: Tiếp theo đến “Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi”. Đoạn 3: Phần còn lại -Đọc nt theo đoạn. Giáo viên đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm. Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh nói về tranh. Hoạt động lớp, cá nhân . Học sinh cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh 1 lượt. -Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn L1 kết hợp tìm từ khó đọc. Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi. -Đọc nt lần 2: tim từ khó hiểu. -Giải nghĩa từ khó. GV: TRẦN HỮU LƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN KHÊ C GIAO AN LỚP 5C  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Đọc thành tiếng đoạn 1. Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào? -Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghónh? Giáo viên giảng thêm: -Giấy viết là mặt đất, bút là những chiếc que dùng để vạch chữ trên đất. -Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi -Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào? Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm lại truyện, suy nghó, tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học? Qua câu chuyện này, em có suy nghó gì về quyền học tập của trẻ em? -Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghóa của truyện.  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài văn. Chú ý đoạn văn sau: Giáo viên đọc mẫu đoạn văn. Hoạt động nhóm, lớp. Cả lớp đọc thầm. +Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm ăn. +Có sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặc được trên đường. -Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Có trí nhớ tốt hơn Re-mi, không quên những cái đã vào đầu. Có lúc được thầy khen sẽ biết đọc trước Rê-mi. -Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bò thầy chê. Từ đó, quyết chí học. kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết “viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ. -Lúc nào túi cũng đầy những miếng gỗ dẹp nên chẳng bao lâu đã thuộc tất cả các chữ cái. -Bò thầy chê trách, “Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được. Học sinh phát biểu tự do. -Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. - Truyện ca ngợi sự quan tâm giáo dục trẻ của cụ già nhân hậu Vi-ta-li và khao khát học tập, hiểu biết của cậu bé nghèo Rê-mi. Cụ Vi-ta-li hỏi tôi: // - Bây giờ / con có muốn học nhạc không? // - Đây là điều con thích nhất. // Nghe thầy hát, / có lúc con muốn cười, / có GV: TRẦN HỮU LƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN KHÊ C GIAO AN LỚP 5C -Luyện đọc theo nhóm -Thi đọc diễn cảm.  Hoạt động 4: Củng co-dặn dò: Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghóa của truyện. Giáo viên nhận xét. lúc lại muốn khóc. // Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con / và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà. // -Bằng một giọng cảm động, / thầy bảo tôi: // - Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn. // Nhiều học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài. TOÁN LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về giải toán chuyển động. 2. Kó năng: - Rèn cho học sinh kó năng giải toán, chuyển động một hai động tử, chuyển động dòng nước. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bò: + GV:- Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động. + HS: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Sửa bài 4 trang 171 SGK Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Luyện tập (tiếp) 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu đề. Nêu công thức tính vận tốc quãng đường, thời gian trong chuyển động đều? → Giáo viên lưu ý: đổi đơn vò phù hợp. + Hát. Hoạt động lớp, cá nhân Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu. Học sinh nêu Học sinh làm bài vào vở + 1 học sinh làm vào bảng nhóm. Tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều. GV: TRẦN HỮU LƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN KHÊ C GIAO AN LỚP 5C Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì? Bài 2 Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. → Giáo viên lưu ý HS khi trình bày bài Yêu cầu học sinh làm bài vào vở Bài 3 Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghó cá nhân cách làm. Giáo viên nhấn mạnh: chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3?  Hoạt động 2: Củng cố. Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? Thi đua ( tiếp sức ): Đề bài: Vận tốc canô khi nước yên lặng là 12 km/giờ. Vận tốc dòng nước là 3 km/giờ. Hai bến sông A và B cách nhau 4,5 km. Hỏi thời gian canô đi xuôi dòng từ A đến B là bao lâu? Đi ngược dòng từ B về A là Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu đề. Học sinh thảo luận, nêu hướng giải. Học sinh giải + sửa bài. Giải Vận tốc ôtô: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc xe máy: 60 : 2 = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB: 90 : 30 = 3 (giờ) Ôtô đến trước xe máy trong: 3 – 1,5 = 1,5 (giờ) ĐS: 1,5 (giờ) Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu đề. Học sinh suy nghó, nêu hướng giải. Giải Tổng vận tốc 2 xe: 180 : 2 = 90 (km/giờ) Tổng số phần bằng nhau: 3 + 2 = 5 (phần) Vận tốc ôtô đi từ A: 90 : 5 × 2 = 36 (km/giờ) Vận tốc ôtô đi từ B: 90 : 5 × 3 = 54 (km/giờ) Đáp số : Vận tốc ôtô đi từ A: 36 (km/giờ) Vận tốc ôtô đi từ B: 54 (km/giờ) 2 chuyển động ngược chiều, cùng lúc. Học sinh nêu. Mỗi dãy cử 4 bạn. Giải Vận tốc của canô khi xuôi dòng: 12 + 3 = 15 (km/giờ) Vận tốc của canô khi ngược dòng: GV: TRẦN HỮU LƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN KHÊ C GIAO AN LỚP 5C bao lâu? Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết – dặn dò: Về nhà làm bài Chuẩn bò: Ôn tập về biểu đồ Nhận xét tiết học. 12 – 3 = 9 (km/giờ) Thời gian đi xuôi dòng: 45 : 15 = 3 (giờ) Thời gian đi ngược dòng: 45 : 9 = 5 (giờ) ĐS: t xd : 3 giờ t nd : 5 giờ Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2011 CHÍNH TA (Nhớ-viết) SANG NĂM CON LÊN BẢY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Nhớ các khổ thơ 2, 3, 4 của bài Sang năm con lên bảy. 2. Kó năng:- Làm đúng các bài tập chính tả, viết đúng, trình bày đúng các khổ thơ. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng nhóm, bút dạ. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Hát GV: TRẦN HỮU LƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN KHÊ C GIAO AN LỚP 5C 2. Bài cũ: Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên nhắc học sinh chú ý 1 số điều về cách trình bày các khổ thơ, dãn khoảng cách giữa các khổ, lỗi chính tả dễ sai khi viết. Giáo viên chấm, nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên nhắc học sinh thực hiện lần lượt 2 yêu cầu: Đầu tiên, tìm tên cơ quan và tổ chức. Sau đó viết lại các tên ấy cho đúng chính tả. Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 3 Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.  Hoạt động 3: Củng cố. Thi tiếp sức. Tìm và viết hoa tên các đơn vò, cơ quan tổ chức. 2, 3 học sinh ghi bảng. Nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. 1 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Lớp nhìn bài ở SGK, theo dõi bạn đọc. 1 học sinh đọc thuộc lòng các khổ thơ 2, 3, 4 của bài. Học sinh nhớ lại, viết. Học sinh đổi vở, soát lỗi. 1 học sinh đọc đề. Lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh nhận xét. 1 học sinh đọc đề. 1 học sinh phân tích các chữ. Học sinh làm bài. Đại diện nhóm trình bày. Học sinh sửa + nhận xét. Học sinh thi đua 2 dãy GV: TRẦN HỮU LƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN KHÊ C GIAO AN LỚP 5C 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bò: Ôn tập Nhận xét tiết học. TỐN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Ơn tập củng cố, kiến thức kĩ năng giải tốn có nội dung hình học II.Hoạt động: GV: TRẦN HỮU LƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN KHÊ C GIAO AN LỚP 5C Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Thực hành , luyện tập: Bài 1: - Giáo viên gợi ý cách làm. H: Muốn tính tiền mua gạch lát nền nhà cần biết gì? H: Tính số viên gạch bằng cách nào? - Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: H: Viết công thức tính diện tích hình thang? -Nêu các bước làm bài a. Tính cạnh hình vuông Tính S hình vuông(diện tích thửa ruộng hình thang) -Nêu cách tính chiều cao: Sx2:(a+b) b. Dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu. -GV nhận xét Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu -HS trả lời -1 HS lên bảng -Lớp làm vở BÀI GIẢI Chiều rộng nền nhà là: 4 3 8× = 6 (m) Diện tích nền nhà: 6 x 8 = 48 (m 2 ) = 4800 dm 2 Diện tích 1 viên gạch hình vuông là: 4 x 4 = 16 (dm 2 ) Số viên gạch mua là: 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch là: 300 x 20000 = 6.000.000 (đ) Đáp số: 6.000.000 (đ) -Nhận xét 1 HS đọc yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở Bài giải a, Cạnh hình vuông là 96:4=24(m) Diện tích thửa ruộng là 24x24=576(m 2 ) Chiều cao hình thang là 576x2:36=32(m) b, Tổng hai đáy là 36x2=72(m) Đáy lớn là: (72+10):2=41(m) Đáy nhỏ là: (72-10):2=31(m) Đáp số: a. 32(m) b. 41m ; 31m Nhận xét GV: TRẦN HỮU LƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN KHÊ C GIAO AN LỚP 5C GV vẽ hình lên bảng hướng dẫn học sinh lên bảng giải. -H: Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật ? -H: Nêu cách tính diện tích hình thang? - HS thảo luận nhóm đôi - Giáo viên nhận xét chữa bài. 2. Củng cố , dặn dò: -Nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình chữ nhật. Nhận xét tiết học. 1 HS đọc yêu cầu HS theo dõi -HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải bài toán. -HS nêu 1 HS lên bảng, lớp làm vở BÀI GIẢI a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (28 + 84) x 2 = 224 (cm) b) Diện tích hình thang EBCD là: (84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm 2 ) Cạnh BM = MC = 28 : 2 = 14 cm Diện tích tam giác EBM là: 28 x 14 : 2 = 196 (cm 2 ) Diện tích hình tam giác MDC là: 84 x 14 : 2 = 588 (cm 2 ) Diện tích tam giác EDM là: 1568 – (196 + 588) = 748 (cm 2 ) Đáp số: a) 224 cm b) 1568 cm 2 c) 748 cm 2 -HS nhận xét GV: TRẦN HỮU LƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN KHÊ C GIAO AN LỚP 5C LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghóa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng. 2. Kó năng: - Biết viết đoạn văn nói về sự dằn vặt của nhân vật cậu bé trong mẩu chuyện “Nỗi dằn vặt của An-drây-ca”, qua đó thể hiện suy nghó của mình về bổn phận của người con, người cháu trong gia đình. 3. Thái độ: - Có ý thức về quyền con người và bổn phận của bản thân. II. Chuẩn bò: + GV: - Từ điển học sinh, bút dạ + 3 , 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng sau để học sinh làm bài tập 1 a Quyền là những điều mà xã hội hoặc pháp luật công nhận cho được hưởng, được làm được đòi hỏi. b Quyền là những điều do có đòa vò hay chức vụ mà được làm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại BT3, tiết Ôn tập về dấu ngoặc kép. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 Giáo viên phát riêng bút dạ và phiếu đã kẻ bảng phân loại (những từ có tiếng quyền) cho 3, 4 học sinh. Giáo viên nhận xét. Giáo viên nhận xét nhanh, chốt lại lời Hát Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Đọc thầm lại yêu cầu của bài, suy nghó, làm bài cá nhân, viết bài trên nháp. Phát biểu ý kiến. 3, 4 học sinh làm bài trên phiếu dán bài GV: TRẦN HỮU LƯƠNG [...]... x = 3 ,5 b) x = 13,6 1 HS đọc u cầu HS quan sát Tóm tắt đề: B Đáy bé: 150 m Đáy lớn :5/ 3 đáy bé Chiều cao:2 /5 đáy lớn S hình thang =…m2? = …ha? -HS giải C Đáy lớn là: 150 x5:3= 250 (m) GV: TRẦN HỮU LƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN KHÊ C LỚP 5C H: Để tính diện tích hình thang cần biết những yếu tố nào? H: Sử dụng bài tốn điển hình nào đã biết? H: Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào? -GV nhận xét Bài 4:... 52 778 H: Khi tính giá trị biểu thức chứa phép cộng b )0, 85 trừ ta làm thế nào? c ) 51 5,97 Bài 2: -HS trả lời H: Ở phép tính a) x là thành phần gì trong 1 HS đọc bài phép tính? 2 HS lên bảng H: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế Lớp làm vào vở nào? a) x + 3 ,5 = 4,72 + 2,28 H: Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? x+ 3 ,5 = 7 x = 7 - 3 ,5 Nhận xét Bài 3: GV vẽ hình lên bảng 150 m A D x = 3 ,5 vậy x = 3 ,5. .. GV vẽ hình lên bảng Nhận xét H: Bài tốn này thuộc dạng tốn gì? Bài 5: u cầu HS giải thích cách làm Nhận xét GIAO AN Chiều cao là: 250 x2 :5= 100(m) Diện tích mảnh đất hình thang là ( 250 + 150 )x100:2= 20 000(m2) Đổi: 20 000m2= 2 ha Đáp số: 20 000(m2); 2 ha 1 HS đọc u cầu - Bước 1: Tìm khoảng cách ban đầu giữa hai ơ tơ - Bước 2: Tính thời gian đi để ơ tơ du lịch đuổi kịp ơ tơ chở hàng - Bước 3: Tính thời điểm... hình tròn nên khoanh C là hợp lí  Hoạt động 3: Củng cố Nhắc lại nội dung ôn Thi đua vẽ nhanh biểu đồ theo số liệu cho sẵn 5 Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài Chuẩn bò: Luyện tập chung Nhận xét tiết học GIAO AN -Học sinh đọc yêu cầu đề -Khoanh C -HS giải thích -Nhận xét Học sinh thi vẽ tiếp sức GV: TRẦN HỮU LƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN KHÊ C LỚP 5C TẬP ĐỌC NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM GIAO AN I Mục tiêu: 1... là ai? Nhân vật “Anh” là ai? Vì sao viết hoa chữ “Anh” GIAO AN nghĩa: Pô-pốt, sáng suốt, lặng người, vô nghóa Hoạt động nhóm, lớp +Nhân vật “tôi” là tác giả – nhà thơ Đỗ Trung Lai “Anh” là phi công vũ trụ Pôpốt Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốt đã hai lần được phong tặng Anh hùng Liên Xô +Vào cung thiếu nhi ở thành phố Hồ Chí Minh +Nhà thơ và anh hùng Pô-pốt đi... nêu 4 thời kì: + Từ 1 858 đến 1930 + Từ 1930 đến 19 45 + Từ 19 45 đến 1 954 + Từ 1 954 đến 19 75 Hoạt động lớp, nhóm Chia lớp làm 4 nhóm, bốc thăm nội dung thảo luận Học sinh thảo luận theo nhóm với 3 nội dung câu hỏi Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả học tập Hoạt động nhóm đôi Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghóa lòch sử của 2 sự kiện Cách mạng tháng 8 19 45 và đại thắng mùa xuân 19 75 1 số nhóm trình bày... đi đâu? +Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành -Cảm giác thích thú của vò khác về phòng của khách được nhắc lại vội vàng, háo tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào? hức: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! Đọc thầm khổ thơ 2 +Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to +Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghónh? + Nét vẽ ngộ nghónh của các bạn chứa đựng những điều gì sâu sắc? +Lời anh hùng Pô-pốp nói với nhà... do GV chọn : 1-2 Gv phút - Chơi trò chơi hồi tỉnh do GV chọn : 1 phút - GV nhân xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà: tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích GV: TRẦN HỮU LƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN KHÊ C LỚP 5C Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2011 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH GIAO AN I Mục tiêu: 1 Kiến thức:- Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh theo đề đã cho: bố cục, trình tự, cách diễn đạt... Chuẩn bò: + GV : Tranh, ảnh… nói về thiếu nhi phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận để bày tỏ quan điểm + HS : SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV: TRẦN HỮU LƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN KHÊ C LỚP 5C 1 Khởi động: 2 Bài cũ: - Nhận xét 3 Giới thiệu bài mới: - Các em đã từng phát biểu, trao đổi, tranh luận, bày tỏ ý kiến về một vấn đề chung ( liên quan đến gia đình, nhà... 19 75 - Giáo viên nhận xét + chốt Hoạt động 4: Củng cố Giáo viên nêu: Từ sau 19 75, cả nước ta cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH Từ 1986 đến nay, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã tiến hành công cuộc đổi mới thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước nhà tiến vào giai đoạn CNH – HĐH đất nước 5 Tổng kết - dặn dò: Học bài Chuẩn bò: “Kiểm tra đònh kì, học kìII” Nhận xét tiết học GIAO AN Học . (km/giờ) Thời gian đi xuôi dòng: 45 : 15 = 3 (giờ) Thời gian đi ngược dòng: 45 : 9 = 5 (giờ) ĐS: t xd : 3 giờ t nd : 5 giờ Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2011 CHÍNH TA (Nhớ-viết) SANG NĂM CON LÊN. tốc của canô khi xuôi dòng: 12 + 3 = 15 (km/giờ) Vận tốc của canô khi ngược dòng: GV: TRẦN HỮU LƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN KHÊ C GIAO AN LỚP 5C bao lâu? Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng. tích tam giác EDM là: 156 8 – (196 + 58 8) = 748 (cm 2 ) Đáp số: a) 224 cm b) 156 8 cm 2 c) 748 cm 2 -HS nhận xét GV: TRẦN HỮU LƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN KHÊ C GIAO AN LỚP 5C LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ

Ngày đăng: 28/06/2015, 09:00

w