Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
644,5 KB
Nội dung
TUẦN34 NS:5/5/09 Tiết 1:TẬP ĐỌC -1- Thứ Môn Tiết Tên bài Tư 6/5/09 TĐ T ĐĐ K T CC 67 166 343434Lớp học trên đường. Luyện tập Dành cho đòa phương Lắp ghép mô hình tự chọn. Năm 7/5/09 T CT LTVC LS TD 167 34 67 34 67 Luyện tập Sang năm con lên bảy MRVT: Quyền và bổn phận Ôn tập HKII TC: “Nhảy ô tiếp sức” “Dẫn bóng” Sáu 8/5/09 TĐ T TLV KH H 68 168 67 66 34 Nếu trái đất thiếu trẻ em. Ôn tập về biểu đồ Trả bài văn tả cảnh Tác động của con người đến MT không khí và nước. Ôn tập và KT 2 bài hát: Em vẫn…; Dàn đồng ca mùa hạ. Bảy 9/5/09 T LTVC ĐL KC TD 169 68 3434 68 Luyện tập chung. Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang) Ôn tập HKII Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia TC: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” “ Ai kéo khỏe” Chủ nhật 10/5/09 TLV T KH MT SHTT 68 170 68 3434 Trả bài văn tả người Luyện tập hung một số biện pháp bảo vệ môi trường vẽ tranh: Đề tài tự chọn ND:6/5/09 Tiết 67: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng tên riêng nước ngoài. - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của rê mi.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3) II. Chuẩn bò: + GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: 1. Bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy và trả lời câu hỏi về nội dung bài 2.Bài mới: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát minh hoạ Lớp học trên đường. Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Giáo viên ghi bảng các tên riêng nước ngoài. - Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài. - Yêu cầu học sinh chia bài thành 3 đoạn. - 1 học sinh đọc thành tiếng các từ ngữ được chú giải trong bài. - Giáo viên giúp học sinh giải nghóa thêm những từ các em chưa hiểu. -Giáo viên mời 1 học sinh đọc lại chú giải 1. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo những câu hỏi trong SGK. - Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 1. + Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào? - 1 học sinh đọc câu hỏi 2. + Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghónh? - 2 Học sinh đọc, trả lời câu hỏi. - Học sinh nói về tranh. Hoạt động lớp, cá nhân . - Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi. - Học sinh cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh 1 lượt. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến “Không phải ngày một ngày hai mà đọc được”. Đoạn 2: Tiếp theo đến “Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi”. Đoạn 3: Phần còn lại. - Xuất xứ mẫu chuyện. Hoạt động nhóm, lớp. - Cả lớp đọc thầm. + Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm ăn. - Cả lớp đọc lướt bài văn. + Lớp học rất đặc biệt. + Có sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặc được trên -2- - Giáo viên giảng thêm: Giấy viết là mặt đất, bút là những chiếc que dùng để vạch chữ trên đất. Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi + Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm lại truyện, suy nghó, tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học? - Qua câu chuyện này, em có suy nghó gì về quyền học tập của trẻ em? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài văn. - Chú ý đoạn văn sau: đường. + Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Có trí nhớ tốt hơn Re-mi, không quên những cái đã vào đầu. Có lúc được thầy khen sẽ biết đọc trước Rê-mi. + Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bò thầy chê. Từ đó, quyết chí học. kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết “viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ. + Lúc nào túi cũng đầy những miếng gỗ dẹp nên chẳng bao lâu đã thuộc tất cả các chữ cái. + Bò thầy chê trách, “Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được. + Khi thầy hỏi có thích học hát không, đã trả lời: Đấy là điều con thích nhất … - Học sinh phát biểu tự do. + Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. + Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập. + Để thực sự trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hoàn cảnh phải chòu khó học hành. Cụ Vi-ta-li hỏi tôi: // - Bây giờ / con có muốn học nhạc không? // - Đây là điều con thích nhất. // Nghe thầy hát, / có lúc con muốn cười, / có lúc lại muốn khóc. // Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con / và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà. // Bằng một giọng cảm động, / thầy bảo tôi: // - Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn. // - Nhiều học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài. - Truyện ca ngợi sự quan tâm giáo dục trẻ của cụ già nhân hậu Vi-ta-li và khao khát học tập, hiểu biết của cậu bé nghèo Rê-mi. -3- - Giáo viên đọc mẫu đoạn văn. 3: Củng cố - Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghóa của truyện. 4.Dặn dò: - Chuẩn bò: Đọc trước nhiều lần bài Nếu trái đất thiếu trẻ em, rút từ khó, tìm ý trả lời các câu hỏi. - Học sinh nhận xét. - Học sinh nêu _______________________________ Tiết 2 : TOÁN Tiết 166 :LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiếnthức về giải toán chuyển động đều . - Rèn cho học sinh kó năng giải toán, chuyển động một , hai động tử (BT3 HS khá,giỏi) - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bò: + GV: - Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động. + HS: - SGK. III. Các hoạt động: 1. Bài cũ: Luyện tập. HS nêu lại quy tắc tính quãng đường, vận tốc, thời gian trong toán chuyển động đều. 3. Bài mới: Luyện tập (tiếp) Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại • Bài 1 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu đề. - Nêu công thức tính vận tốc quãng đường, thời gian trong chuyển động đều? → Giáo viên lưu ý: đổi đơn vò phù hợp. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. • Bài 2 - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. + Để tính được thời gian xe máy đi hết quãng đường AB chúng ta phải tính được gì? -2 Học sinh Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu. - Học sinh nêu - Học sinh làm bài vào vở + 1 học sinh làm vào bảng nhóm. - Tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều. a) 2 giờ 30 phút = 25 giờ Vận tốc của ô tô là: 120 : 2,5 =48(km/giờ) b) Nửa giờ = 0,5 giờ Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là: 15 × 0,5 = 7,5 (km) c) Thời gian người đó đi bộ là: 6 : 5 = 1,2 giờ 1,2 giờ = 1 giờ 12 phút - Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu đề. - Học sinh thảo luận, nêu hướng giải. - Học sinh giải + sửa bài. -4- (vận tốc của xe máy) + Tính vận tốc xe máy bằng cách nào? (lấy vận tốc ô tô chia cho 2) + Sau khi tính được vận tốc xe máy, em tính thời gian xe máy đi và tính hiệu thời gian hai xe đi). - - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở • Bài 3 ( HS khá,giỏi) - Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghó cá nhân cách làm. - Giáo viên nhấn mạnh: chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc. 3: Củng cố. HS nêu cách tìm hai số khi biết Tổng và tỉ số của 2 số đó. 4. Dặn dò : Chuẩn bò : Luyện tập. Xem lại các dạng toán, cách giải các dạng toán đã học, làm các bài tập vào vở chuẩn bò. Giải Vận tốc của ô tô là: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là: 60 : 2 = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là: 90 : 30 = 3 (giờ) Khoảng thời gian ô tô đến B trước xe máy là: 3 – 1,5 = 1,5 (giờ) Đáp số: 1,5 giờ - Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu đề. - Học sinh suy nghó, nêu hướng giải. Giải Tổng vận tốc 2 xe: 180 : 2 = 90 (km/giờ) Tổng số phần bằng nhau: 3 + 2 = 5 (phần) Vận tốc ôtô đi từ A: 90 : 5 × 3 = 54 (km/giờ) Vận tốc ôtô đi từ B: 90 : 5 × 2 = 36 (km/giờ) Đáp số : Vận tốc ôtô đi từ A: 54 (km/giờ) Vận tốc ôtô đi từ B: 36 (km/giờ) 2 học sinh _____________________________ Tiết: 3 Đạo đức Tiết: 34 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Giữ an toàn cho bản thân và cho mọi người. - Chấp hành tốt Luật giao thông khi tham gia giao thông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Bài cũ: Ôn tập - Em hãy nêu tên và đặc điểm của 4 nhóm biển báo hiệu giao thông đường bộ đã học. - Tai nạn giao thông xảy ra thường do những nguyên nhân nào ? - Để tránh tai nạn giao thông cần phải làm gì - 3 học sinh -5- ? 2. Bài mới: * Hướng dẫn ôn tập : - Theo em phương tiện giao thông đường thuỷ đi ngược nước và phương tiện giao thông đường thuỷ đi xuôi dòng nước khi gặp nhau cần tránh thì phương tiện nào phải nhường đường ? - Trường hợp nước đứng, khi gặp nhau cần tránh nhau thì phương tiện nào phải nhường đường ? - Trường hợp phương tiện thô sơ và phương tiện có động cơ khi đi đối hướng và phải tránh nhau thì phương tiện nào phải nhường đường ? - Phương tiện động cơ có công suất nhỏ và phương tiện động cơ có công suất lớn khi đi đối hướng cần tránh nhau thì phương tiện nào phải nhường đường. - Phương tiện đi một mình khi đối hướng và phải tránh nhau với đoàn lai dắt thì phương tiện nào phải nhường đường ? - Nêu ích lợi của áo phao hoặc phao cứu sinh ? - Mô tả đặc điểm của biển báo cấm ? Biển báo cấm thông báo điều gì ? -Nêu đặc điểm của biển báo chỉ dẫn và cho biết biển có ý nghóa như thế nào? * GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Nhớ tên biển báo” - GV viết tên 4 nhóm biển báo giao thông trên bảng (biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn), giao cho mỗi nhóm 5 biển báo giao thông khác nhau. Khi GV hô bắt đầu, mỗi nhóm 1 em cầm biển lên gắnvào đúng nhóm biển rồi đọc tên của biển báo hiệu đó. Làm xong về chỗ, em thứ hai của nhóm lên thực hiện tiếp. Cả lớp theo dõi, nhận xét. Nhóm nào thực hiện đúng và xong trước là thắng. 3. Củng cố: Nêu đặc điểm và ý nghóa của 2 nhóm biển báo hiệu giao thông đường thuỷ đã học. 4. Dặn dò: Tiếp tục ôn lại bài và thực hiện theo những điều đã học. - Phương tiện đi ngược nước. - Phương tiện nào phát tín hiệu xin đường trước thì phương tiện kia phải tránh và nhường đường. - Phương tiện thô sơ. - Phương tiện công suất nhỏ. - Phương tiện đi một mình. - Học sinh nêu - Học sinh thi đua - Học sinh nêu -6- Chuẩn bò: Ôn tập lại các bài đã học ở HKII. ______________________________ Tiết:4 Kó thuật Tiết: 34 LẮP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: HS cần phải: - Lắp được mô hình đã chọn. - Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được. II. CHUẨN BỊ: Lắp sẵn 2 mô hình đã gợi ý trong SGK, bộ lắp ghép mô hình kó thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1.Bài cũ Nêu trình tự các bước lắp máy bay trực thăng. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép - HS chọn các chi tiết theo bảng trong SGK. - HS lắp từng bộ phận, GV quan sát giúp đỡ những nhóm HS lúng túng. - HS lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. * Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV nêu những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm: + Lắp được mô hình tự chọn đúng thời gian quy đònh. + Lắp đúng quy trình kó thuật. + Mô hình đượclắp chắc chắn, không xộc xệch. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm theo 2 mức: hoàn thành (A) và chưa hoàn chỉnh (B). Những nhóm HS hoàn thành sớm và đảm bảo yêu cầu kó thuật hoặc những nhóm có sản phẩm mang tính sáng tạo (khác với mô hình gợi ý trong SGK) được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A + ) - HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vò trí các ngăn trong hộp. 3. Củng cố: HS nêu cách lắp máy bừa (hoặc băng chuyền). 4. Dặn dò: Xem lại trình tự các bước lắp máy bừa (hoặc băng chuyền). Chuẩn bò : Lắp ghép mô hình tự chọn. Mang theo bộ lắp ghép . - 2 Học sinh nêu - HS quan sát và trao đổi trong nhóm cách lắp các chi tiết. - Học sinh trưng bày sản phẩm - Cử 2 – 3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn. - Học sinh nêu -7- Tiết 5: CHÀO CỜ __________________________________________________________________ NS:6/5/09 Tiết 1 : TOÁN ND:7/5/09 Tiết 167 :LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số hình. - Rèn kó năng giải toán có nội dung hình học. - Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ . + HS: SGK, xem trước bài ở nhà. III. Các hoạt động: 1. Bài cũ: Luyện tập. HS nêu cách tìm hai số khi biết Tổng và tỉ số của 2 số đó. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Ôn kiến thức. - Nhắc lại các công thức, qui tắc tính diện tích, thể tích một số hình. - Lưu ý học sinh trường hợp không cùng một đơn vò đo phải đổi đưa về cùng đơn vò ở một số bài toán. Hoạt động 2: Luyện tập. • Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Đề toán hỏi gì? - Nêu cách tìm số tiền lát nên nhà? - Muốn tìm số viên gạch? • Bài 2: Học sinh khá, giỏi - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Học sinh nêu - Học sinh nhắc lại. - Học sinh đọc đề. - Lát hết nền nhà bao nhiêu tiền. - Lấy số gạch cần lát nhân số tiền 1 viên gạch. - Lấy diện tích nền chia diện tích viên gạch. - Học sinh làm vở. - Học sinh sửa bảng. Giải: Chiều rộng nền nhà. 8 x 3/ 4 = 6 (m) Diện tích nền nhà. 8 × 6 = 48 (m 2 ) = 4800 (dm 2 ) Diện tích 1 viên gạch. 4 × 4 = 16 (dm 2 ) Số gạch cần lát. 4800 : 16 = 300 ( viên ) Số tiền mua gạch : 20000 × 300 = 6 000 000 (đồng) Đáp số: 6 000 000 đồng. - Học sinh đọc đề. - Tổng – hiệu. -8- - Nêu dạng toán. - Nêu công thức tính. • Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Đề hỏi gì? - Nêu công thức tính diện tích hình thang, tam giác, chu vi hình chữ nhật. 3: Củng cố. HS nêu cách tìm hai số khi biết Tổng và tỉ số của 2 số đó. 4. Dặn dò Chuẩn bò : Ôn tập về biểu đồ. Xem lại các dạng về biểu đồ đã học ở lớp 4, lớp 5, làm các bài tập vào vở chuẩn bò. - Học sinh nêu. - Học sinh làm vở. - Học sinh sửa bảng. Giải: Tổng độ dài 2 đáy. 36 × 2 = 72 (m) Cạnh mảnh đất hình vuông. 96 : 4 = 24 (m) Diện tích mảnh đất hình vuông. 24 × 24 = 576 (m 2 ) Chiều cao hình thang. 576 × 2 : 72 = 16 (m) Đáy lớn hình thang. (72 + 10) : 2 = 41 (m) Đáy bé hình thang. 72 – 41 = 31 (m) Đáp số: 41 m ; 31 m ; 16 m - Học sinh đọc đề. - Chu vi hình chữ nhật, diện tích hình thang, tam giác. P = (a + b) × 2 S = (a + b) × h : 2 S = a × h : 2 - Học sinh nêu - Học sinh giải. - Học sinh sửa. Giải: Chu vi hình chữ nhật ABCD (84 + 28) × 2 = 224 (cm) Cạnh AE : 84 – 28 = 56 (cm) Diện tích hình thang EBCD (84 + 28) × 28: 2 = 1568 (cm 2 ) Đáp số: 224 cm ; 1568 cm 2 _________________________________ Tiết 2 : CHÍNH TẢ Tiết 34 : SANG NĂM CON LÊN BẢY I. Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài thơ 5 tiếng. -9- - Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2); viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti .ở đòa phương (BT3) - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 phần Luyện tập + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: 1.Bài cũ: - HS viết tên các cơ quan, tổ chức ở bài tập 2 trang 147 SGK. - Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. * Hướng dẫn HS nhớ – viết - 2 HS nối nhau đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài Sang năm con lên bảy - GV: Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên? - GV: Từ giả tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu? - GV yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn lộn, phân tích và viết vào bảng con. - GV nhắc các em chú ý những chữ dễ viết sai: nữa, khó khăn, giành lấy. - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài thơ : Lùi vào 2 ô rồi mới viết chữ đầu dòng thơ. Giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng. - HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài. (GV theo dõi và giúp đỡ HS khó khăn những chỗ quên) - HS soát lại bài. - GV chấm, chữa bài (7 – 8 em), các em còn lại đổi vở soát lỗi nhau và sửa lỗi. GV nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. •Bài 2 * Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2. Cả lớp theo dõi SGK. - GV hỏi: Đề bài yêu cầu em làm gì? - HS tự làm bài, GV giúp đỡ HS khó khăn, 1 hS làm bài trên bảng lớp, cả lớp nhận xét, sửa - 2, 3 học sinh ghi bảng. - Cả lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung, sửa chữa. - Thế giới tuổi thơ sẽ không còn nữa khi ta lớn lên. Sẽ không còn những thế giới tưởng tượng, thần tiên trong những câu chuyện thần thoại, cổ tích. - Con người tìm thấy hạnh phúc ở cuộc đời thật, do chính hai bàn tay mình gây dựng nên. - HS lắng nghe. - HS viết bài - Tìm tên các cơ quan, tổ chức viết chưa đúng trong đoạn văn và viết lại cho đúng. -10- [...]... 7,2 = 6,4 x = 7 – 3 ,5 x = 6,4 + 7,2 x = 3 ,5 x = 13,6 - HS tự làm bài vào vở Bài 3 - 1 HS làm bài trên bảng lớp Cả lớp nhận xét, sửa: - HS đọc và tóm tắt đề toán Đáy lớn của mảnh đất hình thang là: - GV giúp đỡ HS yếu cách tìm đáy lớn và 5 chiều cao của hình thang 150 × = 250 (m) 3 Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 250 × 2 = 100 (m) 5 Diện tích của mảnh đất hình thang là: ( 150 + 250 ) × 100 : 2 = 20000... a) 857 93 – 36841 + 3826 = 48 952 + 3826 = 52 778 -24- 84 29 30 − + 100 100 100 84 − 29 + 30 85 17 = = = 100 100 20 b) c) 3 25, 97 + 86 ,54 + 103,46 = 412 ,51 + 103,46 = 51 5,97 Bài 2 : - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết - HS tự làm vào vở, 2 HS làm trên bảng lớp và số bò trừ chưa biết a) x + 3 ,5 = 4,72 + 2,28 b) x – 7,2 = 3,9 + 2 ,5 GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa: x + 3 ,5 =... lớp nhận số đo thời gian xét, sửa a) 683 × 35 = 239 05; b) 7 3 21 1 × = = 9 35 3 15 15 c) 36,66 : 7,8 = 4,7 d) 16 giờ 15 phút : 5 = 3 giờ 15 phút Bài 2 : - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm vào vở, 2 HS làm trên bảng lớp - HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết, a) 0,12 × x = 6 số bò chia, số chia chưa biết x = 6 : 0,12 GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa: x = 50 c) 5, 6 : x = 4 x = 5, 6 : 4 x =1,4 Bài 3 -... dòng) Dấu gạch ngang thứ nhất dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại Dấu gạch ngang thứ hai dùng để đánh dấu chú thích lời chào ấy là của em bé Em chào tôi - Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em Dấu gạch ngang thứ nhất đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật tôi, dấu gạch ngang thứ hai chú thích lời đó là lời tôi hỏi em … (Dấu gạch ngang trong các câu còn lại đều là đánh dấu chỗ bắt... mặt hàng công nghiệp của châu Âu nổi tiếng thế giới là máy bay, ô tô, hàng điện tử Câu 3 Quan sát bảng số liệu về các đại dương Độ sâu Đại dương Diện tích (triệu km2) Độ sâu lớn nhất (m) trung bình (m) Ấn Độ Dương 75 3963 7 455 Bắc Băng Dương 13 1 134 54 49 Đại Tây Dương 93 353 0 9227 Thái Bình Dương 180 4279 11 034 a) Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích: ... toán - HS tự làm bài vào vở, GV giúp đỡ HS yếu cách tìm số % của - 1 HS làm bài trên bảng lớp Cả lớp nhận một số cho trước xét, sửa: + Số kg đường bán trong ngày thứ ba Tỉ số phần trăm của số kg đường bán chiếm bao nhiêu phần trăm? trong ngày thứ ba là: + Biết cả ba ngày (tức là 100%) bán 100% – ( 35% + 40%) = 25% được 2400kg đường, hãy tính số kg tương Số kg đường cửa hàng bán được trong úng với 25% ... 1968 của Mó – Ng đất nước 1 954 – Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không, đưa đến việc Tháng 19 75) Mó buộc phải kí Hiệp đònh Pa-ri về chấm dứt chiến 12/1972 tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam Chiến dòch Hồ Chí Minh lòch sử toàn thắng, miền Nam 30/4/19 75 giải phóng, đất nước thống nhất Xây dựng CNXH trong 25/ 4/1976 Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam thống nhất cả nước (19 75 đến nay) 6/11/1979 Khởi công... CÂU(Dấu gạch ngang) I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang(BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng(BT2) - Làm bài tập để củng cố kó năng sử dụng dấu gạch ngang Bài tập 2 dành cho HS khá giỏi II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn Tác dụng của dấu gạch ngang Ví dụ 1 Đánh dấu tại chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại 2 Đánh dấu phần chú... “Anh” là ai? Vì sao viết hoa chữ “Anh” + Nhà thơ và anh hùng Pô-pốt đi đâu? + Cảm giác thích thú của vò khác về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào? + Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghónh? + Nét vẽ ngộ nghónh của các bạn chứa đựng những điều gì sâu sắc? Hoạt động nhóm, lớp - Cả lớp đọc thầm theo + Nhân vật “tôi” là tác giả – nhà thơ Đỗ Trung Lai “Anh” là phi công vũ trụ Pô-pốt Chữ “Anh”... Có 5 HS trồng cây: Bạn Lan trồng được 3 cây; Bạn Hoà trồng được cây; Bạn Liên trồng được 5 cây; Bạn Mai trồng được 8 cây; Bạn Dũng trồng được 4 cây b) Bạn trồng được ít cây nhất là bạn Hoà (2 cây) c) Bạn trồng được nhiều cây nhất là bạn Mai (8 cây) d) Các bạn Liên (5 cây), Mai (8 cây) trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng (5 cây) e) Bạn Hoà và Lan trồng được ít cây hơn bạn Bài 2 Liên - GV hỏi: Lớp 5A có . TUẦN 34 NS :5/ 5/09 Tiết 1:TẬP ĐỌC -1- Thứ Môn Tiết Tên bài Tư 6 /5/ 09 TĐ T ĐĐ K T CC 67 166 34 34 34 Lớp học trên đường. Luyện tập. biểu Xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước 1 954 – 19 75) Sau 1 954 Nước nhà bò chia cắt 12/1 955 Miền Bắc xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội