1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34

25 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 181 KB

Nội dung

Phạm Hồng Anh Trờng Tiểu học Thịnh Lộc Tuần 34 Thứ hai, ngày 14 tháng 05 năm 2012 Buổi sáng: Tiết 1: Chào cờ đầu tuần Tiết 2: Tập đọc Lớp học trên đờng I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nớc ngoài. - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê- mi. (Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3 SGK). - HS khá-giỏi nêu đợc suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Hai tập truyện không gia đình (nếu có). III. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ 1: Kiểm tra - Ba HS đọc thuộc lòng bài thơ: Sang năm con lên bảy , trả lời câu hỏi về nội dung bài. 2. HĐ 2: Giới thiệu bài. - GV nêu yêu cầu và mục đích tiết học. 3. HĐ 3: Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - Một HS khá đọc bài. - HS quan sát tranh minh hoạ lớp học trên đờng. - Một HS đọc xuất xứ của trích đoạn truyện sau bài đọc. - GV ghi bảng các tên riêng nớc ngoài: Vi-ta li, Ca-pi, Rê-mi, - HS nhìn bảng đọc. - HS luyện đọc theo qui trình. Đoạn 1: Từ đầu đến .không phải ngày một ngày hai. Đoạn 2: Tiếp theo đắc chí vẫy vẫy cái đuôi. Đoạn 3: Phần còn lại. - GV đọc diễn cảm bài văn: Giọng kể nhẹ nhàng cảm xúc, lời đáp của Rê -mi dịu dàng đầy cảm xúc. b) Tìm hiểu bài. - Rê - mi học chữ trong hoàn cảnh nào ? - Lớp học Rê - mi có gì ngộ nghĩnh ? - Kết quả học tâp của Ca-pi và Rê -mi khác nhau nh thế nào? -Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học ? - Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em ? c) Đọc diễn cảm: Giáo án lớp 5 - 1 - Năm học: 2011 - 2012 Phạm Hồng Anh Trờng Tiểu học Thịnh Lộc - GV Hớng dẫn 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 3 đoạn truyện. - GV hớng dẫn HS cả lớp đọc diễn cảm một đoạn truyện. 4. HĐ 4: Hoạt động nối tiếp: - HS nhắc lại ý nghĩa của truyện. - GV nhận xét tiết học. Tiết 3: Chính tả. (Nhớ-viết) Sang năm con lên bảy I. Mục tiêu - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. - Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2), viết đợc một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti ở địa ph ơng (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ. - 3, 4 tờ phiếu học nhóm viết tên các cơ quan, tổ chức (cha viết đúng chính tả) trong bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ. - Cho HS viết trên giấy nháp tên một số cơ quan, tổ chức ở BT2 (tiết chính tả trớc). 2. HĐ 2 : Giới thiệu bài Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. 3. HĐ 3 : Hớng dẫn HS nhớ viết. - GV nêu yêu cầu của bài, 1 HS đọc to khổ thơ 2, 3 trong SGK. - 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ, cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét. - Cả lớp đọc lại 2 khổ thơ trong SGK để ghi nhớ. - HS gấp SGK, nhớ lại tự viết bài chính tả. - GV chấm chữa bài, nêu nhận xét. 4. HĐ 4 : Hớng dẫn HS làm BT chính tả. BT2: - 1 HS đọc y/c BT2 cả lớp theo dõi. GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT. - HS làm bài vào VBT sau đó GV cùng HS chữa bài. - GV kết luận đáp án đúng: ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. BT3: HĐ nhóm. - HS đọc yêu cầu của BT. - GV mời 1 HS phân tích cách viết hoa tên mẫu. M : Công ty Giày da Phú Xuân, - HS suy nghĩ, mỗi em viết vào VBT ít nhất tên 1 cơ quan, xí nghiệp, công ty - Sau thời gian quy định, đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Giáo án lớp 5 - 2 - Năm học: 2011 - 2012 Phạm Hồng Anh Trờng Tiểu học Thịnh Lộc - Cả lớp và GV kết luận bổ sung tìm ra nhóm thắng cuộc. 5. HĐ 5: Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các tổ chức, cơ quan vừa luyện viết. Tiết 4: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán về chuyển động đều. - HS làm các BT 1, 2. HS khá, giỏi làm hết. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ. - HS nhắc lại các công thức liên quan đến vận tốc, thời gian, quãng đờng. - Chữa BT ở VBT. 2. HĐ 2: Giới thiệu bài. - GV nêu yêu cầu của tiết luyện tập. 3. HĐ 3: Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán và làm bài tập. Bài 1: - Yêu cầu HS vận dụng đợc công thức tính vận tốc, quãng đờng, thời gian để giải bài toán. - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Vận tốc của ô tô là 120 : 2,5 = 48 (km/giờ) b) Nửa giờ = 0,5 giờ Quãng đờng từ nhà bình đến bến xe là 15 x 0,5 = 7,5 (km) c) Thời gian ngời đó đi bộ là 6 : 5 = 1,2 (giờ) 1,2 giờ = 1 giờ 12 phút Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài toán. - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - Giáo viên có thể gợi ý cách giải: muốn tính thời gian xe máy đi phải tính vận tốc xe máy, vận tốc ô tô bằng 2 lần vận tốc xe máy. Vậy trớc hết phải tính vận tốc của ô tô. Đáp số: 1,5 giờ Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu bài toán. Giáo án lớp 5 - 3 - Năm học: 2011 - 2012 Phạm Hồng Anh Trờng Tiểu học Thịnh Lộc Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đây là dạng toán chuyển động ngợc chiều. Có thể gợi ý để HS biết Tổng vận tốc của 2 ô tô bằng độ dài quảng đờng AB chia cho thời gian đi để gặp nhau . Đáp số: 36 km/giờ và 54 km/giờ 4. HĐ 4: Hoạt động nối tiếp: - GV cho HS nêu lại cách thực hiện các bài toán trên. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà tiếp tục ôn các qui tắc về toán chuyển động đều. Tiết 5: Khoa học Tác động của con ngời đến môi trờng không khí và nớc I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trờng không khí và nớc bị ô nhiễm. - Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nớc. ** Các kĩ cần đạt : - Kĩ năng phân tích, xử lí các thông tin và kinh nghiệm bản thân để nhận ra những nguyên nhân dẫn đến môi trờng không khí và nớc bị ô nhiễm. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới ngời thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trờng không khí và nớc. II. Đồ dùng dạy học, các phơng pháp/ kĩ thuật dạy học sử dụng: - Hình vẽ trang 138,139 SGK . ** Các phơng pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực: - Quan sát và thảo luận nhóm. - Thảo luận và liên hệ thực tế. Đóng vai xử lí tình huống. III. Hoạt động dạy học: 1. HĐ 1: Giới thiệu bài. - GV nêu yêu cầu và mục đích tiết học. 2. HĐ 2: Quan sát và thảo luận. Làm việc theo nhóm. - Cho HS quan sát các hình trang 138 SGK và thảo luận câu hỏi: ? Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nớc? - Quan sát các hình trang 139 SGK và thảo luận câu hỏi: ? Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc ống dẫn dầu đi qua đại dơng bị rò rỉ? Làm việc cả lớp. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. - Các nhóm khác bổ sung. Giáo án lớp 5 - 4 - Năm học: 2011 - 2012 Phạm Hồng Anh Trờng Tiểu học Thịnh Lộc *GV chốt: có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trờng không khí và n- ớc, trong đó phải kể đến sự phát triển các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất. 3. HĐ 3: Thảo luận. - Liên hệ những việc làm của ngời dân địa phơng đến việc gây ô nhiễm môi trờng không khí và nớc? - Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nớc? - Tuỳ tình hình ở địa phơng, GV đa kết luận về tác hại của những việc trên. 4. HĐ 4: Hoạt động nối tiếp: - GV cho học sinh nhắc lại một số nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm không khí và nớc. - Nêu tác hại của việc ô nhiễm. ___________________________________________________________ Thứ ba, ngày 15 tháng 5 năm 2012 Buổi sáng: Tiết 1: Kĩ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn. (tiết 2) I-Mục tiêu: HS cần phải: - Lắp đợc mô hình đã chọn. - Tự hào về mô hình mình đã lắp đợc. II-Đồ dùng: - Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III-Hoạt động dạy học: *HĐ 1 : HS chọn mô hình lắp ghép. - GV cho cá nhân hoặc nhóm HS tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự su tầm. - GV yêu cầu HS quan sát kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự su tầm. - GV theo dõi và hớng dẫn thêm cho các em chọn đúng chi tiết. *HĐ 2 : HS chọn chi tiết. - GV theo dỗi, hớng dẫn, uốn nắn HS. IV- Củng cố, dặn dò: - Nhớ chi tiết mình đã chọn để lắp mô hình. Tiết 2: Thể dục Gv chuyên trách soạn giảng Tiết 3: Toán Luyện tập I. Mục tiêu : - Biết giải bài toán có nội dung hình học. Giáo án lớp 5 - 5 - Năm học: 2011 - 2012 Phạm Hồng Anh Trờng Tiểu học Thịnh Lộc - HS làm các BT 1, 3a/ b. HS khá, giỏi làm hết. II. Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ III. Các HĐ dạy học chủ yếu: 1. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ. - GV Cho học sinh nhắc lại các công thức về chu vi, diện tích, thể tích của một số hình đã học. 2. HĐ 2: Giới thiệu bài. - GV nêu yêu cầu tiết luyện tập. 3. HĐ 3: Hớng dẫn học sinh làm bài tập và thực hành. Bài 1: - 1 HS đoc yêu cầu bài toán. - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - GV chuẩn kiến thức Đáp số: 6 000 000 đồng Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài toán. - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - GV có thể gợi ý để HS tìm ra cách giải. Chẳng hạn: chiều cao hình thang bằng diện tích chia cho trung bình cộng 2 đáy. Biết trung bình cộng 2 đáy là 36m, ta phải tìm diện tích hình thang. Biết diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông có chu vi 96 m. Nh vậy ta phải tìm cách tính diện tích hình vuông - GV kết luận. Đáp số: 16 m, 41 m, 31m Bài 3: - Trình tự nh các bài trên. - GV cho học sinh nêu yêu cầu bài tập - HS chữa bài, GV nhận xét và chuẩn kiến thức. 4. HĐ 4: Hoạt động nối tiếp : Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải các bài toán. Tiết 4: Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu. (Dấu phẩy) I-Mục tiêu: Ôn tập về dấu câu: dấu phẩy Sử dụng đúng dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn. II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III-Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Luyện tập Giáo án lớp 5 - 6 - Năm học: 2011 - 2012 Phạm Hồng Anh Trờng Tiểu học Thịnh Lộc Bài 1: Đặt dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ dới đây: - Kẻ ham công ngời tiếc việc. - Trống đánh xuôi kèn thổi ngợc. - Mỡ gà thì gió mỡ chó thì ma. - Trong nhà cha tỏ ngoài ngõ đã tờng. - Chúa vắng nhà gà vọc niêu tôm. Bài 2: Điền dấu phẩy hoặc dấu chấm vào từng ô trống trong câu chuyện sau cho phù hợp: Đãng trí Một lần (1) trên đờng đi (2) nhạc sĩ Bét-thô-ven thấy bụng đói cồn cào (3) ông bèn ghé vào một quán ăn. Trong lúc chờ ngời phục vụ dọn thức ăn (4) ộng bỗng nghĩ ra một ý nhạc hay (5) thế là quên cả đói (6) Bét-thô-ven rút ngay một tờ giấy trong túi ra rồi viết lia lịa. Nửa tiếng đồng hồ sau (7) ông gọi chủ quán ra tính tiền. Chủ quán trố mắt ngạc nhiên vì thấy nhạc sĩ cha hề ăn một chút thức ăn nào (8) vậy mà Bét-thô-ven cứ nằng nặc: - Tôi đã ăn rồi (9) anh đừng chế giễu tôi nữa. Bài 3: Ghi dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi đoạn văn sau: a. Ma ngớt hạt rồi dần dần tạnh hẳn. Màn mây xám đục trên cao đã rách mớp trôi dạt cả về một phơng để lộ dần một vài mảng trời thấp thoáng xanh. Dới mặt đất nớc ma vẫn còn róc rách lăn tăn luồn lỏi chảy thành hàng ngàn vạn dòng mỏng manh buốt lạnh. b. Cành lá sắc và đen nh mực vắt qua mặt trăng nh một bức tranh tầu. Bức t- ờng hoa sáng trắng lên lá lựu dày và nhỏ lấp lánh nh thủy tinh. Bài 4: Viết một đoạn văn khoảng 4-5 câu tả lớp học của em, trong đó có dùng dấu phẩy để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu, dấu phẩy để ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu. 2. Hoạt động 2: Chữa bài. - Gọi HS lên bảng chữa bài tập. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét, đánh giá. IV- Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà ôn tập lại dấu câu(dấu phẩy). Tiết 5: Lịch sử ôn tập I. Mục tiêu: * Nắm đợc một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: Giáo án lớp 5 - 7 - Năm học: 2011 - 2012 Phạm Hồng Anh Trờng Tiểu học Thịnh Lộc - Thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, nhân dân ta đã đứng lên chống pháp. - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nớc ta, Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập khai sinh nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa. - Cuối năm 1945 Thực dân Pháp trở lại xâm lợc nớc ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nớc. Chiến thắng Điện Biên Phủ thắng lợi kết thúc cuộc kháng chiến. - Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả lại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nớc đợc thống nhất. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học: 1. HĐ 1: Giới thiệu bài. - GV nêu yêu cầu và mục đích tiết ôn tập. 2. HĐ 2: Củng cố. GV cho học sinh nhắc lại các giai đoạn lịch sử từ năm 1858 đến nay : + Từ năm 1858 đến 1945: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lợc và đô hộ. + Từ 1945-1954: Chín năm kháng chiến pháp. + 1945-1975: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh thống nhất n- ớc nhà. + 1975 - nay: Cả nớc xây dựng chủ nghĩa xã hội. - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 1 giai đoạn ghi lại những sự kiện tiêu biểu trong từng giai đoạn đó vào bảng phụ. - Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu. - GV cho từng nhóm theo từng giai đoạn trình bày, các nhóm khác bổ sung. 3. HĐ 3: Hớng dẫn học sinh làm bài tập. - GV cho học sinh tự hoàn thành bài tập. - HS tự làm bài vào vở. - GV theo dõi học sinh làm và hớng dẫn thêm. GV kết luận. 4. HĐ 4: Hoạt động nối tiếp: - GV nhắc học sinh về nhà ôn lại các giai đoạn lịch sử. ___________________________________________________________ Thứ t, ngày 16 tháng 5 năm 2012 Buổi sáng: Tiết 1: Toán Ôn tập về biểu đồ I. Mục tiêu: Giáo án lớp 5 - 8 - Năm học: 2011 - 2012 Phạm Hồng Anh Trờng Tiểu học Thịnh Lộc - Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung số liệu trong một bảng thống kê số liệu. - HS làm các BT 1, 2 ( a), 3. HS khá, giỏi làm hết. II. Đồ dùng dạy học: - Cho HS sử dụng các biểu đồ, bảng số liệu điều tra có trong SGK. - GV phóng to kẽ sẵn các bảng phụ các biểu đồ, bảng kết quả điều tra của SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ 1: Giới thiệu bài. - GV nêu yêu cầu tiết học. 2. HĐ 2: Hớng dẫn học sinh làm bài tập. - GV cho HS quan sát bảng số liệu hoặc biểu đồ. - HS tự làm bài tập và chữa bài tập. Bài 1: Cho HS nêu các số trên cột dọc của biểu đồ chỉ gì? (Chỉ số cây do HS trồng đ- ợc); các tên ngời ở hàng ngang chỉ gì? (chỉ tên của từng HS trong nhóm cây xanh). Cho HS tự làm rồi chữa phần a). Tơng tự với các phần b, c, d, e. a. Có 5 học sinh trồng cây. Bạn Lan trồng đợc 3 cây. Bạn Hòa trồng đợc 2 cây. Bạn Liên trồng đợc 5 cây. Bạn Mai trồng đợc 8 cây. Bạn Dũng trồng đợc 4 cây. Bài 2: - GV yêu cầu học sinh làm phần a. ? Lớp 5A có bao nhiêu bạn thích ăn táo? ? Nêu cách ghi của 8 học sinh thích ăn táo? Ghi thành 2 cụm kí hiệu, cụm thứ nhất gồm 4 gạch thẳng và 1 gạch chéo đi qua cả 4 gạch thẳng, cụm thứ hai là 3 gạch thẳng. ? Tất cả có bao nhiêu gạch, mỗi cụm biểu diễn mấy học sinh. - GV giảng lại về cách ghi số HS sau đó hớng dẫn học sinh làm bài. Bài 3: Cho HS tự làm Sau khi chữa bài cần cho HS giải thích vì sao lại khoanh vào c? Số học sinh thích chơi bóng đá có tỉ số phần trăm lớn nhất nên sẽ có nhiều học sinh thích nhất, vậy số học sinh thích chơi bóng đá là 25 em. Khoanh vào đáp án c. 3. HĐ 3: Hoạt động nối tiếp: - Nhắc HS đọc lại kết quả trên biểu đồ. - Làm bài tập ở VBT và tìm hiểu trớc tiết 169. Tiết 2: Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu Giáo án lớp 5 - 9 - Năm học: 2011 - 2012 Phạm Hồng Anh Trờng Tiểu học Thịnh Lộc - Kể đợc một câu chuyện về việc gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể đợc câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết hai đề bài của tiết kể chuyện - Tranh ảnh nói về gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi; hoặc thiếu nhi tham gia công tác xã hội. III. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ. - 1 HS kể lại câu chuyện em đã đợc nghe hoặc đợc đọc về việc gia đình, nhà trờng và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận của mình với gia đình và xã hội. 2. HĐ 2: Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 3. HĐ 3: Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài - 1 HS đọc hai đề bài. - GV nêu yêu cầu phân tích đề, gạch chân những từ quan trọng trong hai đề bài trên bảng. - 2 HS nối tiếp đọc gợi ý 1 - 2, cả lớp theo dõi trong SGK để hiểu rõ những hành động hoạt động nào thể hiện sự chăm sóc bảo vệ thiếu nhi của gia đình và nhà trờng, xã hội - Mỗi HS lập nhanh theo cách gạch đầu dòng dàn ý cho câu chuyện mình sẽ kể. 4. HĐ 4: Hớng dẫn HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a)Kể chuyện theo nhóm. b) Thi kể chuyện trớc lớp. - HS thi kể chuyện trớc lớp, trao đổi cùng các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất bạn kể chuyện hấp dẫn nhất trong tiết học. 5. HĐ 5: Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân. Tiết 3: Tập đọc Nếu trái đất thiếu trẻ con I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng đợc ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn nghộ nghĩnh của trẻ thơ. - Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu mến và trân trọng của ngời lớn đối với trẻ em. (Trả lời đợc câu hỏi 1,2,3). II. Đồ dùng dạy học: Giáo án lớp 5 - 10 - Năm học: 2011 - 2012 [...]... - 1 Học sinh nêu yêu cầu BT, cả lớp tự làm bài rồi chữa bài - GV hớng dẫn thêm ( nếu cần ) a 683 x 35 b 7/9 x 3/ 35 1 954 x 4 25 9/22 x 55 2438 x 306 11/17 : 33 /34 Bài 2: - 1 em đọc yêu cầu BT, cả lớp làm bài vào vở - 3 HS làm bài ở bảng phụ - GV bao quát lớp, hớng dẫn thêm cho học sinh yếu a 0,12 x X = 6 X = 6 : 0,12 X = 50 b x : 2 ,5 = 4 x = 4 x 2 ,5 x = 5, 6 Giáo án lớp 5 - 17 - Năm học: 2011 - 2012 Phạm... xuyên Giáo án lớp 5 - 19 - Năm học: 2011 - 2012 Phạm Hồng Anh Trờng Tiểu học Thịnh Lộc + GV đánh giá chung tiết học IV Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học Tiết 5: Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I Mục tiêu - Đánh giá lại tuần học vừa qua 34 v trin khai k hoch tun ti 35 II Hoạt động dạy và học HĐ 1: ánh giá hot ng tuần 34 - Các tổ trởng lên nhận xét đánh giá các thành viên trong tổ: - Lớp trởng đánh giá,... tranh vẽ, ghê gớm, khuôn mặt, sáng suốt, vô nghĩa, ngộ nghĩnh Cho học sinh luyện viết từ khó vào vở 3 HĐ 3: Luyện viết - GV đọc cho HS viết - HS chú ý lắng nghe và viết bài 4 HĐ 4: Soát lỗi, chấm bài - GV đọc bài - Học sinh theo dõi và soát lỗi - Chấm một số bài của học sinh Giáo án lớp 5 - 24 - Năm học: 2011 - 2012 Phạm Hồng Anh Giáo án lớp 5 Trờng Tiểu học Thịnh Lộc - 25 - Năm học: 2011 - 2012 ... phục trong tuần tới HĐ 2: Trin khai hot ng * GV trin khai k hoạch hot ng trong tun 35 - Khc phc nhng tn ti trong tun 34 - Trin khai các nhim v theo th t ánh giá trong tun 34: + Hc tp: + V sinh: + N np: + Hot ng i Sao: III Cng c, dn dũ - Nhc HS thc hin nghiờm tỳc nhim v trong tun sau _ Giáo án lớp 5 - 20 - Năm học: 2011 - 2012 Phạm Hồng Anh Trờng Tiểu học Thịnh Lộc Buổi chiều: Âm... tập Bài 1: Hai kho chứa 350 tấn gạo Sau khi ngời ta chuyển 3, 75 tấn gạo từ kho A sang kho B thì lúc đó số gạo ở kho A bằng 3 số gạo ở kho B Hỏi lúc đầu mỗi kho có bao 5 nhiêu tấn gạo? - HS đọc bài toán - HS làm bài vào vở, một HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Một cửa hàng ngày đầu bán đợc 78kg gạo, ngày thứ hai bán hơn ngày đầu 7,5kg gạo nhng kém ngày thứ ba là 4,5kg gạo Hỏi trung bình... mình - Giáo viên nhận xét, đánh giá 2 HĐ 2: Giới thiệu bài - GV nêu yêu cầu tiết luyện tập 3 HĐ 3: Hớng dẫn luyện tập Bài 1: - 1 Học sinh nêu yêu cầu bài tập, cả lớp tự làm bài và chữa bài - GV hớng dẫn thêm ( nếu cần ) a 85 793 36 841 + 3 826 c 3 25, 97 + 86 ,54 + 103,46 Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu BT, cả lớp tự làm bài bài vào vở - 2 HS làm bài ở bảng phụ - GV hớng dẫn thêm cho học sinh yếu a x + 3 ,5 =... chúng (BT2) Giáo án lớp 5 - 14 - Năm học: 2011 - 2012 Phạm Hồng Anh Trờng Tiểu học Thịnh Lộc II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang - Bút dạ và vài tờ phiếu học nhóm ghi bảng tổng kết về 3 tác dụng của dấu gạch ngang Tác dụng của dấu gạch ngang Ví dụ 1 Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong dối thoại 2 Đánh dấu phần chú thích trong câu 3 Đánh dấu các... 3: Buổi chiều Tiết 1: Tiết 2: Luyện tiếng Việt Luyện toán Ôn tập cuối năm I- Mục tiêu: Củng cố cho HS : - Biết một số dạng toán đã học - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Hoạt động dạy học: 1 HĐ 1: Củng cố kiến thức Giáo án lớp 5 - 21 - Năm học: 2011 - 2012 Phạm Hồng Anh Trờng Tiểu... nớc láng giềng của Việt Nam ? - Em hãy nêu một số nớc ở châu Âu ? - Dựa vào KT đã học em hãy hoàn thành bảng sau : Tiêu chí Giáo án lớp 5 Châu á Châu Âu Châu mĩ - 18 - Châu Đại Dơng Châu Nam Cực Năm học: 2011 - 2012 Phạm Hồng Anh Trờng Tiểu học Thịnh Lộc Diện tích Khí hậu Địa hình Chủng tộc Vị trí Sản phẩm công nghiệp Sản phẩm nông nghiệp - HS trình bày - HS khác nhận xét GVchốt lại kiến thức 5 H 5: ... gạch ngang 1.Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của Đoạn a: - Tất nhiên rồi nhân vật trong đối thoại - Mặt trăng cũng vậy, mọi thứ đều nh vậy Đoạn a 2 Đánh dấu phần chú thích trong - Mặt trăng cũng nh vậy, mọi thứ đều nh câu vậygiọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần (chú thích đồng thời miêu tả giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần) Đoạn b: - Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vòi, nơi Mị NGiáo án lớp 5 - 15 - Năm học: 2011 . cần ) a. 683 x 35 b. 7/9 x 3/ 35 1 954 x 4 25 9/22 x 55 2438 x 306 11/17 : 33 /34 Bài 2: - 1 em đọc yêu cầu BT, cả lớp làm bài vào vở. - 3 HS làm bài ở bảng phụ . - GV bao quát lớp, hớng dẫn thêm. 6 X = 6 : 0,12 X = 50 b. x : 2 ,5 = 4 x = 4 x 2 ,5 x = 5, 6 Giáo án lớp 5 - 17 - Năm học: 2011 - 2012 Phạm Hồng Anh Trờng Tiểu học Thịnh Lộc Bài 3: HS tự giải bài toán vào vở, 1 em giải vào. Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu. - Đánh giá lại tuần học vừa qua 34 v trin khai k hoch tun ti 35. II. Hoạt động dạy và học. HĐ 1: ánh giá hot ng tuần 34. - Các tổ trởng lên nhận xét đánh giá các

Ngày đăng: 30/01/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w