1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tổng hợp 5-fomyl-8-hidroxiquinnolin, 3-(8-hiđroxi-5-quinolyl)-1-phennylprop-2-en-1-on và 3-(8-hiđroxi-5-quinolyl)-1-(p-tolyl)prop-2-en-1-on

74 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Hợp 5-Fomyl-8-Hidroxiquinnolin, 3-(8-Hidroxi-5-Quinolyl)-1-Phenylprop-2-En-1-On và 3-(8-Hidroxi-5-Quinolyl)-1-(p-Tolyl)prop-2-En-1-On
Tác giả Trịnh Thị Hương
Người hướng dẫn Lê Văn Đăng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa Hữu Cơ
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2004
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 23,97 MB

Nội dung

Anđehit béndưới tác dụng của ]-Dẫn xuất gem-dihalogen là hợp chất hữu cơ có 2 nhóm halogen gắn vào cùng một nguyên tử C khi đun nóng với dung dịch kiểm hoặc axiU sẽ xảy ra phản ứng thủy

Trang 1

[p> <1 72 <( 0> S72 <i o> <i> <f b> SỈ PP SỈ SẠC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA HOÁ

snl cz

R

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HOÁ HỌC

Chuyên ngành : HOÁ HỮU CƠ

Trang 2

Luận văn này được hoàn thành nhờ sự tận tình giúp dé của các

thầy cô trong khoa, các thầy cô phụ trách phòng thí nghiệm cùng các

thầy cô ở phòng đào tạo và thư viện đã tạo mọi diéu kiện thuận lợi cho

em hoàn thành dé tài này

Đặc biệt em xin chân thành cám ơn thây Lê Văn Đăng đã trực tiếp

hướng dẫn em tận tình, giáp đỡ và động viên em vượt qua những khó khăn trong quá trình thực hiện dé tài.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong ban chủ nhiệm khoa Hóa cùng các thdy cô trong tổ bộ môn Hóa Hữu Cơ đã giúp đỡ tạo điều

kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn.

Luận văn này không tránh khỏi những sai sót, do diéu kiện thời

gian hạn chế và kinh nghiệm chưa nhiều Do đó em kính mong sự đóng góp ý kiến của quý Thầy Cô và các bạn nhằm giúp em sử chita những sai

_ sót va hoàn thành kiến thức, kĩ năng thực hành.

Trang 3

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ VĂN ĐĂNG

LỜI MỞ ĐẦU

sslexe

Ngày nay hoá học về các chất dị vòng đang trong giai đoạn phát triển

mạnh mẽ Từ đầu thế ki 19, người ta đã nghiên cứu một số hợp chất di vòng

như quinolin, piriđin, pyrol, furan trong đó các chất dị vòng thơm là đáng được chú ý nhất, vì nó có công dụng rất lớn trong đời sống và trong khoa học

hoá học Những năm về sau các nhà nghiên cứu đã tinh chế và tổng hợp được

một số lượng ngày càng lớn các chất dị vòng, việc nghiên cứu chúng, có tam

quan trọng đặc biệt vé mặt lý thuyết cũng như vé mặt thực nghiệm đã hình

thành một ngành hoá học các hợp chất dị vòng

Các hợp chất dị vòng có ý nghĩa rất lớn trong đời sống Trong y học được dùng để chế thuốc chữa bệnh như : kháng sinh, các vitamin, các loại

enzim, các chất kích tố Trong nghiên cứu sinh vật cũng như sử dụng các chất

dị vòng trong hoá học hữu cơ được dùng làm dung môi, làm chất xúc tác.

Trong công nghiệp cũng sử dụng các hợp chất dị vòng : trong các giai đoạn

chế biến dầu mỏ, trong công nghiệp nhuộm, sản xuất đổ dùng hàng ngày.

Nhiều người đã tổng hợp nghiên cứu quang phổ va thử hoạt tính chống

nấm chống khuẩn của một số anđehit, xeton, chứa nhân quinolin Tuy vay,

việc tổng hợp cũng như nghiên cứu các dẫn xuất của hiđroxiquinolin mới chỉ

được dé cập đến rất ít trong các tài liệu tham khảo Trong các hợp chất di vòng

thơm thì dị vòng quinolin có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, được khám phá sớm

nhất (từ năm 1834) và thu được nhiều thành tựu.

§-Hiđroxiquinolin thường tạo phức với những kim loại thông thường và

cả kim loại quí, vì thế được áp dụng trong hoá học phân tích để tách và chiết

các kim loại.

8-Hidroxiquinolin và các dẫn xuất cacbonyl không no của chúng là

mô hình tốt nhất để nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa các nguyên tử trong

phân tử.

8-Hidroxiquinolin và các dẫn xuất cacbonyl của nó có hoạt tính sinh lý

cao, có hoạt tính chống khuẩn, nên được dùng trong y học để làm thuốc chữa

bệnh.

Vì những lý do trên mà em đã chọn để tài nghiên cứu về dẫn xuất của

8-hidroxiquinolin với công việc là:

- Tổng hợp 5-focmyl-8-hidroxiquinolin

- Tổng hợp 3-(8-hidroxi-5-quinolyl)- I-phenylprop-2-en- | -on

- Tổng hợp 3-(8-hiđroxi-5-quinolyl)- 1-(p-tolyl)prop-2-en-1-on

SVTH: TRỊNH THỊ HƯƠNG trang Ì

Trang 4

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ VĂN ĐĂNG

Phần I

TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Chương I:

FOMYL HÓA HỢP CHẤT THƠM VÀ DỊ VÒNG THƠM

I.1- ĐI TỪ HỢP CHẤT THOM VA ĐỊ VÒNG THOM CÓ NHÓM THẾ.

L.1.1- Đi từ axit cacboxyli [9]

Khử hoá trực tiếp axit cacboxylic thành anđchit không dé dang, vì các axit

khó bị khử còn anđchit dễ bị khử Nên phải biết giữ không cho phản ứng chạy

quá xa bằng cách chuyển axit thành dẫn xuất dễ bị khử thành andehit hơn, người

ta đã chuyển axit thành dẫn xuất clorua axit rồi khử thành anđehit

I- Phượng pháp Rosemund.

Phương pháp này là chuyển axit thành một dẫn xuất axyl clorua, chất này

bị oxi hoá với xúc tác là Pd thành anđehit với hiệu suất tới 90% Để anđehit ít bịkhử thành ancol người ta đầu độc xúc tác Pd bằng cách cho lưu huỳnh vào

Sơ 46 chuyển hoá như sau:

R-COOH-SOCh ncoci —*H‡ ———>RCHO

Pd - BaSO,(S)

2- Khử clorua axit bằng LIAIH,

Sau khi tạo dẫn xuất clorua axit ta dùng NH, để chuyển hoá thành amit,

rồi dùng POCI, để chuyển thành dẫn xuất nitrin tương ứng, rồi dùng LiAIH, để

Để đạt kết quả tốt người ta thay LiAIH, bằng LiAIH(O-t-Bu),

Là phương pháp điều chế một anđehit thơm bằng cách cho clorua axit

thơm tác dụng với anilin tạo thành một sản phẩm trung gian không bền bị biến

đổi thành imino clorua dưới tác dụng của photpho pentaclorua (PCl;) Imino

clorua tác dụng với HCI (khan) trong dung môi ete khan có xúc tác SnCl, nhanh

SVTH: TRỊNH THỊ HƯƠNG trang 2

Trang 5

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD: LE VAN DANG

chóng tạo thành một lớp chất rắn ở phía dưới Hổn hợp chất rấn này cho tác

dụng với axit clohidric, chưng cất hơi ta sẽ thu được anđchit Lượng chất rắn cònlại sau khi chưng cất là anilin clorua Hiệu suất phản ứng thu được vào khoảng

1.1.2- Tổng hợp từ dẫn xuất Cơ ~ Magie [14,1]

Khi cho dẫn xuất cơ magie tác dụng với este hoặc muối của axit fomic thì

thu được anđehit ,

L: Qxi hoá mono ancol bậc một, [ 14,1]

Vì anđehit dễ bị oxi hoá thành axit cacboxylic, nên đòi hỏi phải lựa chọn

tác nhân oxi hoá thích hợp Ngoài ra còn phải tách anđehit sinh ra khỏi hỗn hợp

phản ứng bằng cách chưng cất hơi nước hoặc cuốn bằng dòng CO).

> Axit Cromic là tác nhân oxi hoá mạnh thường oxi hoá ancol bậc một

thành axit tương ứng Nhưng khi cho cẩn thận axit cromic / axeton vào

ancol bậc một thì đôi lúc sinh ra anđehit hiệu xuất cao (Joonnes

oxidation).

> Tác nhân tốt hơn cho sự tạo thành anđehit là tác nhân collins, đó là

hỗn hợp cromtrioxit CrO; với piriđin và HCI.

> Ngoài ra còn có một số tác nhân khác có thể cho andehit với lượng lớn

mà không bị oxi hoá lên cao hơn.

SVTH: TRINH THỊ HƯƠNG trang 3

Trang 6

LUẬN VĂN TOT NGHIỆP GVHD: LÊ VĂN ĐĂNG

TÁC NHÂN OXIHOA | KHA NANG OXI HÓA THÍ D

Có tính chọn lọc cao,

oxi hoá ancol bậc một thành anđcht mà

không ảnh hưởng đến nối đôi, trừ nối đôi ở vị

trí œ so với nhóm

-OH

C;H,NH".CrO; Tác nhân tốt nhất cho CAH.NHCGOjC

(Tác nhân collins) sự oxi hoá ancol bậc C2 lào ©

(N:O,, NOz, NO;, NO) Oxi hoá ancol thơm

* Ở 0°, HNO; tác dụng với | thành anđehit

SeO; sinh ra hỗn hợp nitơ

Tert-butylcromaU

tert-butanol

2- Dé hidro hod mono ancol bậc một (14,1)

Dun nóng rượu thơm bậc một trong không khí ở 300°C với xúc tác là Cu,

Ag hoặc CuO thì xảy ra phản ứng để hiđro hoá Trong phòng thí nghiệm, phản

ứng được thực hiện ở nhiệt độ cao nên rất khó khăn, không thuận lợi nhưng được

ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp.

mem: 0; —* C mo + H;O

3- Oxi hoá 12 =điol, [14,13]

| ,2-Glicol có thể bị oxi hoá cắt mạch cacbon tạo thành hợp chất cacbonyl

Trang 7

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ VĂN ĐĂN

độ từ 25°C -50°C.

NaBiO, Dung môi nước hoặc các dung} Oxi hoá có tính chon lọc, oxi

môi hữu cơ ở nhiệt độ phòng hoá các 1,2-glicol thành hợp

chất cacbonyl Anđehit béndưới tác dụng của

]-Dẫn xuất gem-dihalogen (là hợp chất hữu cơ có 2 nhóm halogen gắn vào

cùng một nguyên tử C) khi đun nóng với dung dịch kiểm (hoặc axiU sẽ xảy ra

phản ứng thủy phân, cho ta sản phẩm gem-diol, chất này không bền bị tách một

phân tử nước tạo thành hợp chất cacbonyl, để thu được andehit thì 2 nhóm thế

Trang 8

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ VĂN ĐĂNG

1.1.5- Tổng hợp từ hidrocacbon [14,1]

!- Oxi hoá anken.

Oxi hoá anken bằng tác nhân oxi hoá mạnh như dicromat hay permanganat sẽ dễ tạo thành axit cacboxylic Để tạo thành andéhit thì phải điều

khiển phản ứng một cách cẩn thận

Ví dụ: điểu chế vanillin từ eugernol

OH Ac ,

OMe (1) Sư đồng phân hoá OMe = @,0;, HNO, ome

với KOH hoặc O,

(2) Axety] hoá —===t

CH;-CH=CH; CH=CH-CH, CHO

Eugernol lsocugermeol axctat Vanillin

Nếu oxi hoá bằng phương pháp ozon phân thi phản ứng êm dịu hơn

Phương pháp ozon phân có thể sử dụng như một phương pháp tổng hợp hoặc như

một kĩ thuật phân tích Hiệu suất phản ứng nói chung tốt.

2- Qxi hoá aren

Ta có thé oxi hoá nhóm ankyl gắn với nhân thơm va dị vòng thành nhóm

-CHO trong những điều kiện và tác nhân oxi hoá thích hợp Những tác nhân oxi

hoá thích hợp như SeO;, MNO;, Cr;O;, được dùng để chuyển dẫn xuất anky!

của hiđrocacbon thơm và dj vòng thành dạng anđehit tương ứng.

Những nhóm mety! hay metylen gắn ở vị trí a so với nhóm rút điện tử (như

phenyl, cacboxyl) thì được hoạt hóa, dé dàng cho tác nhân oxi hoá tấn công

SVTH: TRỊNH THỊ HƯƠNG trang 6

Trang 9

LUẬN VĂN TOT NGHIỆP GVHD: LÊ VĂN ĐĂNG

Điều kiện tiến hành phản ứng

oxi hoá

BeO; tan trong dung môi hữu cơ, nên phản ứng được tiến hành

trong ancol sôi hoặc dung dịch đioxan Sự oxi hoá kèm theo sự

tách khỏi hỗn hợp phản ứng kết tủa đỏ Se Ta có thể tái tạo SeO; bằng cách chế hoá kết tủa Se đó với HNO; hoặc O;

Phương pháp này cũng được dùng để oxi hoá một vài hợp

chất thơm như oxi hoá quinadin (2-metylquinolin), lepidin

(4-mety! quinolin) thành andchit tương ứng.

Anhidric La những chất oxi hoá thường dùng nhất Anhiđric cromic được

Cromic và hỗn dùng dưới dạng dung dich trong axit axetic

hợp Cromat Hỗn hợp cromat được dùng dưới dạng bicromat trong dung dịch

axit sunfuric loãng ( hỗn hợp cromat BECMANN )

Người ta dùng hỗn hợp cromat để oxi hoá ancol bậc một, bậc

hai thành hợp chất cacbonyl.

Thường dùng dung môi là clorofoc, cacbon disunfua, cacbon

Cromyl clorua | tetraclorua, Nhiệt độ phản ứng từ 25°C - 45°C Hiệu suất vào

1.1.6- Akyl hóa và thủy phân 1,3-Dithian [14]

1,3-Dithian là một axit yếu (pK, = 32) có thể cho proton một bazd mạnh như n-butyl lithium Kết quả là tạo ra một cacbanion được ổn định bởi hai nguyên

tử lưu huỳnh hút điện tử.

a + Cli —— li + CsHio

S Ss Q

Sự alkyl hóa của anion đithian vào alkyl halogenua bậc một hoặc tosylat

tạo thành một thioaxetat (sunfua axetat) có cấu trúc tương tự như các axctan mà

chúng ta đã được học, nhưng thay các nguyên tử oxi bằng các nguyên tử lưu

huỳnh

SVTH: TRINH THỊ HƯƠNG trang 7

Trang 10

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ VĂN ĐĂNG

Trang 11

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ VĂN ĐĂNG

Andchit 2,5 -đimetyl benzoic

Do phụ thuộc vào điểu kiện phản ứng mà nhóm anđêhit có thể thế H ở vị

trí meta hoặc para so với nhóm ankyl : Nếu tiến hành phản ứng không có dung môi thì về nguyên tắc sẽ xảy ra sự thế vào vị trí para, khi tiến hành phản ứng

trong nitrobenzen thì sẽ thu được m-ankylbenzanđehit.

Đối với toluen và các mono ankylbenzen, tổng hợp

GATTERMANN-KOCK thường định hướng nhóm -—CHO vào vị trí para so với nhóm ankyl Nhược

điểm của Paes pháp này khi áp dung cho các ankyl benzen là:

Sử dụng các oxit cacbon một cách hạn chế

- Hiệu suất phản ứng thấp trừ những hiđrocacbon hoạt động như :

mesitilen có thể chuyển thành mesitanđehit với hiệu suất 83%

- Tạo một lượng lớn các sản phẩm phụ, bởi vì có các quá trình tách

xâm nhập và thay đổi vị trí của nhóm anky! (phần lớn được quan

sát thấy khí fomyl hoá poliankylbenzen) Như khi ngưng tụ

isopropyl benzen với CO va HCI thì sẽ nhận được một lượng nhỏ

p-Ìsopropyl benzanđehit và đồng thời sẽ tạo thành 2,4-diisopropy!benzandchit, benzanđchit và hỗn hợp m,p-điisopropyl benzen

* Khi điểu chế ra andehit benzoic bằng phương pháp này nếu ta dùng

xúc tác là AICI, thay cho AICI, thì hiệu suất sẽ cao hơn.

* So với các phương pháp khác, phương pháp này có thể didu chế ra

p-ankylbenzandehit bằng cách fomyl hoá và ankyl hoá đồng thời

benzen Phản ứng này được thực hiên khi benzen tác dụng với CO và

tác nhân ankyl hoá với sự có mặt của clorua nhôm và clorua đồng (1) ở

áp suất khí quyển Tác nhân ankyl hoá ở đây có thể là dẫn xuất

halogen, rượu, olephin, ete, este của axit fomic và axit axetic,

* Phuong pháp này còn áp dụng được với các dẫn xuất benzen thế khác

(Trong số các dẫn xuất halogen của benzen chỉ có một minh clobenzen có thể chuyển thành p-clobenzandehit bằng phản ứng

SVTH: TRINH THỊ HUONG trang 9

Trang 12

LUAN VĂN TỐT NGHIỆP VHD: LÊ VĂN ĐĂNG

GATTERMANN-KOCK).

Thí dụ : fomyl hoá clobenzen cho p-clobenzanđchit.

(70% )

* Phan ứng GATTERMANN-KOCK cũng có thể áp dụng với các chất

đa vòng ngưng tụ (như naphtalen) nhưng phải sử dụng hỗn hợp CO

-HF và xúc tác BF.

5 *- VÔ

Andchit œ-Naphtoic

* Ấp dụng đối với biphenyl, khi đó tạo ra p-phenylbenzanđehit.

" Không những áp dụng được đối với các hợp chất thơm mà còn áp dụng

được đối với các hợp chất béo để điểu chế ra các anđehit béo

CHÚ Ý:

> Không áp dụng với phenol va ete của chúng bởi vì clorua không tan

trong hỗn hợp phản ứng

Nitrobenzen không tham gia phản ứng nên có thể dùng làm dung môi.

Không áp dụng đối với các chất di vòng

Không áp dụng đối với các chất đa vòng ngưng tụ (như naphtalen),

nhưng thực hiện được khi sử dụng BF; và HF cùng với CO.

3- Cơ chế phản ứng.

Dưới ảnh hưởng của xúc tác đồng (1) clorua CO và HCI sẽ tạo thành fomylclorua không bến, chất này khi có mặt nhôm clorua sẽ ngưng tụ với hiđrocacbontheo phản ứng FRIEDEL-CRAFT, nếu tiến hành phản ứng ở áp suất cao thìkhông cần đến Cu;Cl; làm xúc tác

Trang 13

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ VĂN ĐĂNG

« Xúc tác: xúc tác thường dùng nhất là AICI Xúc tác không hoạt động khi

AICI, tổn tại trong không khí ẩm vì nhôm clorua dé bị thủy phân Do đó,

trước khi phản ứng các chất đầu và máy móc phải xấy khô cẩn thận Chất

xúc tác tốt nhất cho hiệu lực cao là AICI, trộn lẫn với titan clorua

Yếu tố quan trọng trong phản ứng GATTERMANN-KOCK là lượng xúc

tác cẩn dùng Lượng chất xúc tác cần để điểu chế anđchit với hiệu suất cao

phụ thuộc vào bản chất hiđrocacbon thơm đem fomyl hoá Thường người ta

dùng | mol AICI, cho I mol hiđrocacbon Nếu dư nhiều nhôm clorua có thể

dẫn đến phản ứng ngưng tụ tiếp theo.

Hoạt tính xúc tác của các halogen kim loại sau đây được Đinkơ và Ely sắp

xếp theo thứ tự giảm dan:

Nếu thực hiện ở áp suất cao thì xúc tác phản ứng là florua bo và một lượng

nhỏ HF.

* Chất hoạt hoá: Trong trường hợp nếu tiến hành phản ứng

GATTERMANN-KOCK ở áp suất thường, nhất thiết phải có sự hoạt hoá Chất hoạt hoá thường

dùng thường là đổng clorua, vai trò của Cu;C]; là làm tăng khả năng phản

ứng giữa CO và HCI.

Ngoài Cu;C];, người ta còn sử dung titan clorua làm chất hoạt hoá

= Dung môi: Khi fomyl hoá các hợp chất thơm theo phương pháp

GATTERMANN-KOCK, đôi khi dùng dung môi là benzen vì chính benzen

được fomyl hoá bằng cacbon oxit và hiđroclorua khi có mặt nhôm clorua rất

không đáng kể Ngoài ra người ta sử dụng niưobenzen Thường phản ứng xảy

ra không có dung môi.

s Ap suất: Phản ứng có thể được thực hiện ở áp suất thường và ở áp suất cao

trong nổi hấp Khi thực hiện phản ứng GATTERMANN-KOCK dưới áp suất

cao thì hiệu suất anđehit tăng lên Đặc biệt áp suất có ảnh hưởng mạnh trong

trường hợp fomyl hoá benzen va isopropyl benzen Trong các điều kiện ấy,

benzandchit nhận được với hiệu suất 90% còn isopropyl benzanđchit nhận

được với hiệu suất 60% Lúc này không đòi hỏi Cu!) clorua làm xúc tác.

* Nhiệt phản ứng: Da số các trường hợp, nhiệt độ thực hiện phản ứng có thể ở

SVTH: TRỊNH THỊ HƯƠNG trang \1

Trang 14

LUAN VĂN TOT NGHIEP GVHD: LE VAN DANG

nhiệt độ phòng va từ 50°C đến 60°C.

1.2.2- Phương pháp GATTERMANN | 13,7,2]

I- Mở đâu.

Phương pháp điều chế anđchit theo phản ứng GATTERMANN-KOCK

không áp dụng được cho các phenol và ete, vì clorua đồng không tan trong hỗn

hợp phản ứng Để đưa nhóm -CHO vào nhân của phenol va ete, năm 1907,

GATTERMANN cải biên phương pháp GATTERMANN-KOCK bằng cách sử

dụng HCN lỏng khan thay cho cacbon oxit, Trong trường hợp này HCI thường

dùng dưới dang hỗn hợp với ZnCl; hoặc AICI; mà không dùng thêm đồng (1)

clorua,

AICh (HC) thủy giải

CH, + HCN SERCO, Mey gn CH; CHO5 gid, 100 ĐC

( Hiệu suất gần bằng lí thuyết )

Trong khi áp dụng phương pháp này nhiều tác giả đã nhân xét thấy tính ưu

việt của nó so với phương pháp REIMER-TIEMANN:

Phản ứng GATTERMANN xảy ra nhanh và hiệu suất cao Hiệu suất thu

được các hiđroxi anđehit là tốt nhất.

Y Chỉ tạo ra một đổng phân trong các đồng phân có thể có theo lí thuyết.

¥ Xay ra theo qui luật, chỉ có một nhóm anđehit.

* Không xảy ra phản ứng ngưng tụ tạo thành giữa hidroxi anđchit và

phenol.

Có khả nang thực hiện phản ứng với các phenol Thi dụ như :

a-Naphtol, pirogallol (đối với những chất này không thể sử dụng phản ứng

REIMER-TIEMANN).

* Phản ứng được áp dụng rộng rãi để gắn nhóm andehit vào một số hợp

chất hữu cơ có cấu tạo khác nhau.

2- Phạm vị ứng dụng.

* Đối với andehit của phenol va ete chứa một nhân thơm:

Khi điều chế hiđroxi và alkoxi của andchit thơm, với một sự chọn lọc

đáng kể nhóm anđehit bao giờ cũng vào vị tri para đối với nhóm thế cótác dụng hoạt hoá và chỉ vào vị trí ortho khi nào vị trí para đã bị chiếm

SVTH: TRINH THỊ HUONG trang 12

Trang 15

LUAN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ VĂN ĐĂNG

Tuy vậy ở vị trí para va ortho của nhân thơm chứa nhóm —OH (hay

-OR), thì ta được 2 đồng phân anđchit: para - hidroxi anđehit (chính) và một

lượng nhỏ đồng phân ortho (phụ).

~ Ấp dụng được với cả đa hiđroxi và ankoxi mà trong nhân thơm còn chứa

* Ngoài phenol va ete chứa một nhân thom, phản ứng GATTERMANN có thể

được sử dụng để điểu chế các hiđroxi anđehit của naphtalen Trong trường

hợp sử dụng naphtol, phản ứng xảy ra tốt hơn so với dẫn xuất hiđroxi của

benzen.

OH OH

hiệu suất = 90

* Tổng hợp GATTERMANN còn có thể áp dụng cho một số a riéng

lẻ cũng như cho các dj vòng như các din xuất của furan, pyrol và indol (các

SVTH: TRINH THỊ HƯƠNG trang 13

Trang 16

LUAN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ VĂN ĐĂNG

hợp chất không bị thế thì không phản ứng) và cho thiophen Nếu có các nhóm

thế phản hoạt hoá nhân thi không xảy ra phản ứng

R R

Nếu cả hai vị trí œ trong furan bị chiếm thì phản ứng không xảy ra

Thiophen không cho phản ứng GATTERMANN nếu không có xúc tác nhôm

¥ GATTERMANN đã thử sử dụng phương pháp của mình để từ C,H,

điều chế ra benzanđehit nhưng không thành công

v Phương pháp tổng hợp này không dùng được cho các amin thơm.

v Không sử dụng đối với benzoyloxi phenyl vì dé bị thuỷ phân tách

nhóm benzyl.

Những thông báo đầu tiên về cơ chế phan ứng diéu chế hiđroxi và ankoxi

anđchit thơm từ phenol va ete của chúng tác dụng với HC! và HCN được

GATTERMANN giả thiết như sau:

Clorua hiđro kết hợp với axit xyanhiđric và tạo ra fomylimit clorua, do cómặt nhôm clorua tạo ra phức chất hoạt động tạo diéu kiện tấn công vào nhân

thơm khi đó tạo thành aldimin Cuối cùng khi đun nóng với axit clohiđric loãng

thì aldimin bị thủy phân tạo thành anđehit tương ứng.

HCN + HCI + ACh =~ tuum

RO H + H-C=NH AK], - ar HENH;CI——> Ms HO

Sơ đồ này thu được từ thực nghiệm khi phản ứng tiến hành với alkoxi.

Đã phân lập được sản phẩm trung gian là muối axit aldimin và đã tiến

Trang 17

LUẬN VĂN TOT NGHIỆP GVHD: LÊ VĂN ĐĂNG

Với một số phenol hoạt động, phản ứng không cẩn đến muối kim loại.

Để tránh làm việc với HCN trực tiếp, người ta dùng Zn(CN); tác dụng với

HC! (cải tiến của ADAMS) với tỉ lệ mol:1,5 mol Zn(CN); + | mol phenol.

* Xúc tac:

Dùng nhôm clorua với phenol va ete của nó.

Dùng ZnCl, đối với (diol và triol).

- Có thể dùng hỗn hợp ZnCl, và AIC); đối với đietoxi glixin florua

* Dung môi.

Có thể dùng benzen hoặc ete tuyệt đối, trong một số trường hợp riêng

người ta sử dụng clobenzen, tetracloctan và hỗn hợp etyl axctat với ete.

Nếu ta dùng dung môi khác nhau thì sẽ được các sản phẩm khác nhau Thí

dụ: khi fomyl hoá biphenyl trong clobenzen và diclobenzen thì sẽ tạo ra

p-phenyl benzanđehit, nhưng khí phản ứng trong dung môi tetracloetan thì thu

được sản phẩm là 4,4 -biphenylđianđehit.

Còn vé phẩn sử dụng các tác nhân ngưng tụ và dung môi đối với các phenol khác nhau va ete của chúng, GATTERMANN đã đúc kết thành kinh

nghiệm sau:

. Điểu chế các anđehit của các ete phenol - dùng AICI, và benzen

- _ Điều chế các anđehit của poliphenol - dùng ZnCl, và ete

Điều chế các anđehit của poliphenol mà có nhóm hiđroxi & vị trí meta,dùng ete không cần xúc tác

_ Điểu chế naphtol anđehit - dùng ZnCl, và ete

* Nhiệt độ phản ứng : Đa số các trường hợp khi fomyl hoá các phenol và

ete của chúng, người ta duy trì ở nhiệt 30°C — 45°C Trong đó một số

trường hợp khác ta phải làm lạnh hỗn hợp phản ứng, ngược lại một số

trường hợp khác phải đun nóng như fomyl hoá o-dimetoxi, 0,0 -dimetoxi

dipheny! nhiệt độ phản ứng phải duy trì ở 70°C.

Điều chế pyrolanđehit cần làm lạnh và đôi khi ở nhiệt độ phòng.

1.2.3- Phương pháp GATTERMANN-ADAMS [2,7,35]

Năm 1923 ADAMS va LEVINE đã cải tiến phương pháp

GATTERMANN bằng cách sử dụng Zn(CN); thay cho HCN tự do rất độc Hai

ông đã dùng khí hiđroclorua tác dụng lên kẽm xianua Trong hỗn hợp phản ứng

HCN sẽ được giải phóng ngay, đồng thời sinh ra kẽm clorua đủ làm xúc tac cho

phan ứng Trong các trường hợp khác ta phải cho thêm AICI, vào.

2HCI + Zn(CN); = 2HCN + ZnCl,

AICh (HCI hy giải

by + ZJCNỤ - BỨC) „ Thủy gi, mc-C)-mo

Benzen, th (09C)

& 4h (459C)

SVTH: TRỊNH THỊ HƯƠNG trang 15

Trang 18

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ VĂN ĐĂNG

CH, CHy

CH, + ZnCN); ` Thủy giải cH,

3,5 giờ, 709C CH; CH;

Đây là một trong những phương pháp mới để điều chế anđchit thơm Tác

nhân của phản ứng này là một amit của axit focmic như N-mety! focmanilit hay

dimety! focmamit, có mặt xúc tác là photpho oxi clorua.

Cols POChk

ArH + N-CHO ——* ArCHO + C¿H;NHCHạ

CHY

Điều khác biệt là các phương pháp tổng hợp tổng hợp đã được giới thiệu ở

trên không áp dụng được cho các amin thơm Vì thế, để đưa nhóm anđehit vào

nhân thơm của các amin thơm, năm 1927, VILSMEIER đã sử dụng tác nhân

fomyl hoá là các focmanilit thế có mặt chất chuyển là photpho oxi clorua và kết

quả thu được tương đối cao.

/ \ ¬.x `" / \

CHý CHO

H

N I

Ap dụng cho các hợp chất thơm hoạt động, nhất là cho các chất đa vòng,

các phenol, các phenolete và các dị vòng chứa oxi, lưu huỳnh và nito có khả

năng phản ứng cao.

SVTH: TRỊNH THỊ HƯƠNG trang l6

Trang 19

LUAN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ VĂN ĐĂNG

CHy,

Phương pháp này được sử dụng rộng rãi, thu được sản phẩm có hiệu suất

cao và nhanh hơn so với các phương pháp khác.

* Phương pháp VILSMEIER có thể áp dung cho các hợp chất thơm hoạt động,

nhất là các chất đa vòng, các phenol, các phenol ete và các dị vòng chứa oxi,

lưu huỳnh và nitơ có khả năng phản ứng electrophin cao, các hidrocacbon

thơm đa nhân ngưng tụ như antraxen, piren, axcnaphten, Trái với phương

pháp tổng hợp GATTERMANN, KOCK,

GATTERMANN-ADAMS, ở đây các amin bậc hai, bậc ba cũng phản ứng dé dàng Cụ thể là:

Phương pháp này không áp đụng được cho nhân benzen (kể cả toluen)

và naphtalen không thế nhưng có thể sử dụngđể fomyl hoá vào vị trị

ortho và para của các phenol, phenolete, naphtol, naphtyÌ ete và các

hợp chất đa nhân khác như antraxen, thí dụ : tổng hợp 9-anthralđehit

và 2-ethoxyl-1-naphtanđehit với hiệu suất 74% - 84%.

-_ Đối với các amin thơm : không áp dụng được cho anilin nhưng áp dụng

được cho dialkyl anilin, cho các amin thơm bậc hai và cả bậc ba nữa.

Thí dụ :

su-(C>n + (CHạ);;NCHO TS nn-())-cho + (CH;):NH

Đối với các hợp chất dị vòng thơm: không 4p dụng được cho pyridin,

quinolin, nhưng áp dụng được cho vòng furan, pyrol, thiophen Chứng

tỏ các dị vòng thơm furan, pyrol, thiophen có khả năng phản ứng cao

Trang 20

LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ VĂN ĐĂNG

(h= 71% - 74%)

Gần đây, phạm vi ứng dụng của phương pháp VILSMEIER được mở rộng

một cách đáng kể, đưa được cả các chất déng đẳng vinyl của các amit của axit

vào phan ứng với kết quả tốt để cho các anđchit không no.

Thí dụ :

POCh

RạN H + RạN-CH=CH- CHO NHN HeCH-CHO

3- Cơ chế phần ứng.

Tác nhân fomyl hoá trong tổng hợp VILSMEIER là một amit của axit

[ocmic Đặc biệt hay dùng là Đimetylfocmamit và N-metylfocmanilit có khả

năng phản ứng cao hơn chút ít so với chất dimetyl focmamit rẻ tiền hơn, nhưng đòi hỏi diéu kiện phản ứng khắt khe hơn, song cho hiệu suất cao hơn.

Chất xúc tác FRIDEL-CRAFTS thường được sử dụng là photpho oxi clorua

POCI;, chất này tao một phức chất với amit Trong trường hợp của N-metyl

focmanilit, ta có thể cô lập được phức chất se

* Xúc tác: Phản ứng thường dùng POCI, làm xúc tác FRIDEL-CRAFTS,

nhưng nếu dùng xúc tác là AICI, thì phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn Ở đâychỉ dùng POC]; làm chất chuyển, chất ngưng kết, rất it dùng PCI;, POBr;,

SOC|; có thể thay POCI, bằng COC|;, trong ki nghệ người ta hay dùng

COC];.

* Dung môi: Thường là benzen, clobenzen hoặc o-diclobenzen hoặc một

lượng dư của đimctyÌ focmamit.

* Nhiệt độ : Từ 0°C - 70°C Nếu dùng N-metyl focmanilit thì nhiệt độ phản

SVTH: TRỊNH THỊ HƯỚNG trang 18

Trang 21

LUẬN VĂN TOT NGHIỆP GVHD: LÊ VĂN ĐĂNG

ứng không vượt quá 70°C vì chất này sẽ bị chuyển vị thành anđehit

para-metyl amino benzoic Một vài trường hợp đặc biệt thì nhiệt độ phản ứng

đun nóng tới 100°C nhưng cũng chỉ một thời gian ngắn.

L.2.S- Phương pháp REIMER-TIEMANN [3,13,34,35]

1: Mở dâu.

Phản ứng của phenol với clorofoc và NaOH (hoặc KOH) dư sẽ tạo thành

ortho và para-hiđroxi thơm, mang tên gọi là phản ứng REIMER-TIEMANN

(1876), Phản ứng xảy ra theo sơ đổ sau:

Ấp dụng để gắn nhóm anđehit vào các hợp chất thơm được hoạt hoá như:

các phenol, các alkoxi-phenol và các dị vòng thơm (như các pyrol) Phản ứng

xảy ra lâu, điểu kiện phản ứng khắc nghiệt, mà hiệu suất lại khá thấp

Tuy vậy, việc điểu chế các andehit thom vẫn được nhiều tác giả áp dụng

vì phản ứng có tính chọn lọc cao, tạo được đồng phân mong muốn do sự thay

đổi điều kiện phản ứng

Trang 22

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ VĂN ĐĂNG

* Từ ortho và para-Cresol, diéu chế ra được anđehit mà nhóm —

CHOở vị trí para và ortho so với nhóm -OH.

_+CHCH.

dd NAOHC

= Ap dụng được đối với các ete của phenol

= Ap dụng đối với các hợp chất dị vòng hoạt động như pyrol, các quinolin có

nhóm hidroxi ở vòng benzen đều tham gia phản ứng REIMER-TIEMANN

Từ 6-hiđroxi quinolin tạo 5-fomyl-6-hiđroxi quinolin.

HO HO

wx Từ 7-hiđroxi quinolin tạo 8-fomyl-7-hiđroxi quinolin.

CHO

SVTH: TRINH THỊ HƯƠNG trang 20

Trang 23

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ VĂN ĐĂNG

Từ 8-hiđroxi quinolin tạo 5-fomyl-8-hiđroxi quinolin.

* Phenolete va amin bậc ba, bình thương là những dẫn xuất thơm khá hoạt động

cũng không tham gia phản ứng REIMER-TIEMANN.

3- Cơ chế phản ứng.

* Trung gian của phản ứng là dẫn xuất gem-điclo mà trong một vài trường hợp

đã được cô lập.

* Đã có nhiều cơ chế để nghị cho phương pháp REIMER-TIEMANN Theo

quan điểm hiện nay, cơ chế phản ứng được mô tả như sau:

Clorofoc tác dụng với kiểm tạo ra cacben, tác nhân electrophin

CHCI; + NaOH -> NaCl + :CCl, +H,0

Diclocacben sẽ tấn công vào các vị trí được hoạt hoá nhân thơm tạo thành

gem-điclo Thủy phân gem-diclo trong môi trường kiểm tạo thành andehit

Thí dụ : Fomyl hoá phenol bằng phương pháp REIMER-TIEMANN, được hỗn hợp gồm hai sản phẩm: 2-fomyl-1-hiđroxi benzen và 4-fomyl-1-hiđroxi benzen.

s#Ó-Khi áp dụng phương pháp REIMER-TIEMANN để gắn nhóm -CHO vào

SVTH: TRINH THỊ HƯƠNG trang 21

Trang 24

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ VĂN ĐĂNG

hợp chất 2,4,5-trimetylphenol cho ra hai sản phẩm:2-hiđroxi-3,5,6 trìimetyl

benzanđchit (5%) và 2,4,5-trimctyl-4-điclometyl xiclohexa-2,5-dien-1l-on (42%).

Nếu ở vị trí ortho, para nhóm -OH có mang những nhóm thế, sự hỗ biến

không thể xảy ra, nên phản ứng thủy giải cũng không xảy ra

4: Điều kiện phản ứng.

* Tác nhân: Tác nhân fomyl hoá trong phản ứng REIMER-TIEMANN thường

dùng là CHCl Ở đây không thé dùng CHBr; và CHI; vì chúng dé bị thủy

phân trong môi trường kiểm làm cho chúng mất hiệu lực Trong hỗn hợp phản

ứng cắn có mặt NaOH, là một chất chuyển tạo ra tác nhân phản ứng

= Dung môi: Thường dùng là hỗn hợp ancol ctylic-nước và có phản ứng thực

hiện trong nước là một dung môi phân cực.

= Nhiệt độ phan ứng : Tùy mỗi phản ứng mà điều kiện nhiệt độ phải khống

chế, song nói chung nhiệt độ phản ứng phải duy trì ở dưới 100°C vì nếu nhiệt

độ phản ứng cao quá thì clorofoc sẽ bay hơi nhanh chóng và dung môi phản

ứng cũng sẽ bị bốc hơi.

* Phan ứng xảy ra chậm nên thường phải kéo dài thời gian phan ứng.

CHÚ Ý:

Phản ứng REIMER-TIEMANN hiệu suất phan lon không cao và không cố

định do mấy nguyên nhân sau :

Các hiđroxi anđehit được tạo thành trong môi trường kiểm phẩn nào bị

nhựa hoá.

Các hidroxi anđehit tham gia vào phản ứng với phenol, đồng thời sẽ tạothành các chất mau kiểu axit rozolic (OHC(CH,OH);)

Một phần phenol không tham gia vào phản ứng đã cho, bởi vì nó tác dụng

với clorofoc tạo este của axit octofomic, sau khi axit hoá đôi khi tách trở

Trang 25

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ VĂN ĐĂNG

para so với nhóm hiđroxi do kết quả của sự công hợp clorofoc sẽ cho

những chất kiểu quinolin có chứa clo,

Thí dụ : Khi fomyl hoá p-cresol dưới tác dụng của clorofoc / NaOH cho gan 12%

sản phẩm là xeton vòng có chứa clo

Ta có thể dùng phương pháp FRIEDEL-CRAFTS để gắn nhóm -CHO trực

tiếp vào nhân thơm Tác nhân được sử dụng là fomy! florua.

ArH +FCHO Sh» ArCHO + HF

Thực sự đây không phải là phương pháp do FRIEDEL-CRAFTS để nghị nhưng sử dụng các xúc tác FRIEDEL-CRAFTS và có cơ chế tương tự phản ứng

axyl hoá FRIEDEL-CRAFTS.

2: Pham vi ứng dụng

Axyl hoá FRIEDEL-CRAFTS các hiđrocacbon thơm là một phương pháp

tổng hợp quan trọng để điểu chế các xeton béo thơm Tác nhân axyl hoá được

dùng là các halogen của các axit, các anhidric axit và có khi là axit cacboxylic.

Ứng dụng của phương pháp axyl hoá là có thể điểu chế anđehit thơm bằng

halogenua của axit focmic Thực tế diéu này đã được thực hiện thành công với

[omyl clorua, xúc tác là BF; hay BBr;.

+ [ec lar, Ky" mrs + HF + BF)H

Trong phản ứng fomyl hoá FRIEDEL-CRAFTS thường phải ding

SVTH: TRINH THỊ HUONG trang 23

Trang 26

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ VĂN ĐĂNG

trihalogen bo với lượng thừa vì một phan chất này ngoài vai trò xúc tác còn cho

phản ứng thực sự với axyÌ benzen sinh ra.

Phương pháp này thành công trong việc điểu chế một số anđehit quan trọng gồm cả benzanđchit, toluanđchit, trì và tetrametyl benzandehit và

naphtalen, với hiệu suất từ 56% - 57%

Từ khi phương pháp này bất đầu được nghiên cứu đã có nhiều chất khác nhau được thử và người ta đã đi đến kết luận là các tetrafruoroborat của bạc

khan, của Cu(I) của Hg(Il) là các tác nhân tao cation rất tốt cho phản ứng

lomyl hoá.

Năm 1960, RIECHE, GROS VÀ HOFT đã để nghị một phương pháp khác

[omyl hoá trực tiếp vào nhân thơm :

+ _AKh „„

ArH + ChCHOMe hoặc TICL ArCHO + CHỊOH + HCI

Điclometyl metyl ete có thé fomyl hoá vòng thơm với các chất xúc tácFRIEDEL-CRAFTS Sản phẩm trung gian có lẽ là ArCHCIOME Các octofocmat

cũng được dùng trong một phản ứng tương tự Khi các halogenua phenoxi magie

bị fomyl hóa với octofocmat, ta chỉ nhận được các sản phẩm ortho với hiệu suất

Trang 27

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ VĂN ĐĂNG

Chương I:

PHAN UNG NGUNG TU ANDOL HÓA & CROTON

HOA

Mở đầu : [1,2,7,8,40]

Phản ứng ngưng tụ andol theo nghĩa rộng là sự ngưng tụ giữa các anđehit và

xeton hay với các chất có chứa liên kết giữa nguyên tử cacbon với nguyên tử hiđro

tương đối linh hoạt (các chất giả axit) Thí dụ như hợp chat nitro:

HCHO + CHụ - CO - CHy 2& CH; - CO - CH; - CH;OH HCHO + CHạ-NO; 24 Hock, - CHNO;

Trong đó một phân tử hợp chất cacbonyl sẽ tham gia phản ứng theo nhóm

cacbonyl CO, còn phân tử thứ hai có chứa nhóm cacbonyl hoạt động (hay nhóm âm điện) thì sẽ tham gia phản ứng theo nhóm a - metylen.

Ngưng tụ bao gồm các loại phan ứng cộng hoặc thế trong đó hợp chất chứa

nhóm cacbonyl (thành phần cacbonyl) tương ứng với các chất có chứa nhóm CH

-CH;, -CH,, (thành phan metylen) đã được hoạt hoá, tạo ra liên kết C-C mới.

Phản ứng ngưng tụ có thể xảy ra theo ba sơ đồ khác nhau sau đây:

Thật ra phản ứng trên cũng phải qua hai giai đoạn cộng andol tiếp sau là giai

đoạn tách phân tử nước tạo thành nối đôi:

\ / Công \ Z Tach \ fo2 + H-CH — mm „5 — +H

Pg Pe \ lợn =' x2" Ry Ð

Ngưng tụ ba phân tử :

Trong sơ đổ này một phân tử của hợp chất cacbony! tương tác với hai phân tử

chứa nhóm metylen đã được hoạt hoá :

SVTH: TRINH THỊ HUONG trang 25

Trang 28

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ VĂN ĐĂNG

ra fe

He ý

asec \

pe Sas 1_HỊCH lệ \ R

Phản ứng này gọi là phản ứng Maicaơn Người ta thấy rằng phản ứng

Maicaơn xảy ra qua các giai đoạn andol hóa, croton hóa và sau cùng là cộng một

phân tử hợp phan metylen vào sản phẩm của sự ngưng tụ croton:

⁄ \ andothoa Z2 IN Camnha/ \ CN 2 xế

Trong ba sơ đổ ngưng tụ, phổ biến là ngưng tu andol hóa và croton hóa:;

loại ngưng tụ ba phân tử tương đối ít gặp hơn Phản ứng ngưng tụ của andehit và

xeton tiến hành nhờ xúc tác axit hoặc xúc tác bazơ Phản ứng ngưng tụ rất đa

dạng, điểu kiện tiến hành phản ứng rất khác nhau Tuỳ theo các chất tham gia

phản ứng, người ta có thể dùng xúc tác là bazơ mạnh như NaOH, KOH, hoặc các

bazơ yếu như natri cacbonat, natri bicacbonat, amin, đôi khi có thể dùng natri

metylat trong rượu Trong một số trường hợp người ta dùng các halogenua kim

loại (như ZnCl;, AICl;, CaCl; ) có đặc tính axit, hoặc tạo ra phức axit, thí dụ

như:

ZnCl; + H;O — [ZnCl;OHJH;O*

11.1- PHAN UNG ANDOL HÓA [1,2,7,8]

Khi có mặt một lượng nhỏ chất kiểm làm xúc tác, hai phân tử andehit axetic

tác dụng với nhau tạo thành anđehit ð-hiđroxibutylic, tức andol:

Giải đoạn chính của cơ chế andol hóa xúc tấc bazơ là phản ứng cộng

electrophin Phan ứng có thể chia làm ba giai đoạn sau:

SVTH: TRỊNH THỊ HUONG trang 26

Trang 29

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ VĂN ĐĂNG

Giai đoạn một: Xúc tác bazơ loại trừ proton từ cacbon a của thành phan metylen tạo thành một cacbanion; cacbanion này có hiệu ứng liên hợp, nên được ổn định, có năng lượng thấp hơn OH

Sự tạo thành cacbanion trung gian nói trên trong phản ứng ngưng tụ đã được chứng

minh bằng cách dùng đồng vị đơưi Khi tiến hành ngưng tụ có mặt của nước nặng

D;O và ngừng phản ứng lại trước khi kết thúc, từ hỗn hợp phản ứng có thể tách

được hợp chất cacbonyl có chứa dowi ở vị trí a, tạo thành theo sơ đổ sau:

a = eld —+> “F — aad sơ {$0

Giai đoạn thứ hai: Trong giai đoạn này xảy ra sự tấn công nucleophin củacacbanion vào nguyên tử cacbon của nhóm cacbonyl trong thành phần cacbony!:

bd H R

ê® + R—C—- —O == Kz -O

ss ese

Giai đoạn cuối cùng:

Là sự thủy phân anion tạo thành, giải phóng xúc tác bazơ:

Ngưng tụ andol hoá cũng xảy ra giữa một andehit với một xeton, hoặc giữa

hai xeton với nhau:

Thí dụ: phản ứng anđchit với xeton:

CH;—CH=0 + H-CH;—-C—CHị ==>} Cty —-F —CHy-F Cy

andehit xeton O OH fa)

SVTH: TRINH THỊ HUONG trang 27

Trang 30

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ VĂN ĐĂNG

Thí dụ: phản ứng giữa các xcton với nhau:

CH, CH

CH BOK cH’ by, =

Trong phản ứng andol hoá giữa andchit và xeton, nếu xeton có hai vị trí có

khả nang phản ứng thì ta có thể thu được các sản phẩm andol hóa | lần hoặc hai lần Nếu ta muốn điều chế ra sản phẩm cộng hợp | lần thì ta phải dùng thành phần

metylen với một lượng dư gấp 2 tới 3 lần Tuy nhiên ở các andol hình thành từ các

andehit thơm thì dé dàng xảy ra sự anđehit hóa tiếp theo vì có thể hình thành một

hệ liên hợp giải tỏa rộng.

Vai trò của chất xúc tác axit là hoạt hóa nhóm cacbonyl của anđehit và enol

đến sự tạo thành hỗn hợp sản phẩm và nói chung hướng xảy ra phản ứng sẽ được

xác định bởi độ linh động của hyđro trong nhóm metylen cũng như khả năng kết

hợp của nhóm cacbonyl

Trong hệ andchit - xeton, anđehit thường thể hiện vai trò là cấu tử cacbonyl bởi vì nhóm cacbonyl của anđehit có khả năng tương tác với anion của cấu tử

metylen cao hơn nhóm cacbonyl ở xeton:

RCH;CH(OH)CHRCHO <ŸCH;CHO * Rey cụo TRCMOOR, tCH,CH(OHRCHRCOR

RG ràng để han chế phản ứng ngưng tụ phụ giữa hai phân tử andehit thì cẩn cho dv xeton Các xeton không đối xứng như metylen xeton - có khả năng phản

ứng theo nguyên tử Cụ bất kì trong hai nhóm ankyl gắn với nhóm cacbonyl:

Trang 31

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: LE VĂN ĐĂNG

Nhưng nguyên tử của nhóm ankyl dai sẽ có khả năng phản ứng mạnh hơn.

Đối với phản ứng ngưng tụ giữa hai andchit, thì anđehit có mạch cacbon dai

và phân chia nhánh nhiều hơn thường thể hiện vai trò là cấu tử metylen:

RyCH-CHO > RCH;-CHO > CH;-CHO

Như vậy dựa vào nguyên tắc chung của phản ứng có thể dự đoán các sảnphẩm tạo thành là hidroxiandehit hay hiđroxixeton khi ngưng tụ andol giữa các hợp

chất cacbonyl Ngoài ra theo kết quả phản ứng, cũng có thể nhận được sản phẩm

phụ là các chất có phân tử lượng cao hơn, ví dy như andehit và xeton ban đầu có thể

phản ứng tạo ra các axetal hay axetal vòng bến (như dẫn xuất 1 ,3- dioxan).

Đối với phản ứng ngưng tụ giữa các anđehit, giai đoạn thứ hai (tương tác giữa

anion với nhóm cacbonyl) xảy ra nhanh vì tốc độ tổng cộng chỉ phụ thuộc vào tốc

độ tạo thành cacbanion,

Ngược lại trong phản ứng ngưng tụ andol giữa xeton, nhóm cacbonyl của

chúng có khả năng kết hợp chậm nên tốc độ tổng cộng xác định bằng tốc độ của

giai đoạn thứ hai.

Ngoài ra còn có những phản ứng đặc biệt gần như dính liền với phản ứng ngưng tụ andol là phản ứng oxi hoá khử của anđchit Thông thường các chất kiểm

mạnh luôn thể vai trò xúc tác khi tiến hành ngưng tụ andol, nhưng nếu vai trò xúc

tác này không thực hiện được do cấu tạo đặc biệt của andehit thì sẽ xảy ra phản

ứng Canhissaro, lúc đó một phân tử anđchit bị oxy hoá thành axit cacboxylic, còn

phân tử khác thì bị khử thành rượu Các phan ứng oxi hoá khử này cũng xảy ra nếu

dùng xúc tác là bazơ yếu (như ancolat của nhôm, canxi, magie), khi đó trong môi

trường rượu thiếu nước sẽ tạo thành este (phản ứng Tisenco), còn trong nước - rượu

tạo ra muối axit:

AYOR);

2CHyCHO ——> CH¡-COO-C;H‹

oH”

(HOCH;);C-CHO + HCHO——» (HOCH;);C-CH;OH + HCOO'

Các phan ứng này xảy ra qua trạng thái chuyển tiếp vòng; cation của ancolat

(đặc biệt là nhôm) sẽ hút điện tử trên nhóm cacbonylÌ, còn ion ancolat hoạt động

mạnh thì tấn công vào nguyên tử cacbon của nhóm cacbonyl và tiếp theo là sự

chuyển hidro qua nguyên tử andehit khác để tao liên kết.

Trang 32

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ VĂN ĐĂNG

11.2- PHAN UNG CROTON HOA [1,2,7,8]

Các sản phẩm ngưng tụ andol hoá thường chỉ bền vững ở nhiệt thấp Chúng

dễ dang bị loại trừ một phần tử nước từ nhóm -OH ở vị trí B và nguyên tử H ở vị trí

đốt với nhóm cacbonyl, tạo thành một nối đôi C=C, cho sản phẩm là hợp chất

cacbonyl -œ,B chưa no Phản ứng này gọi là sự proton hoá, được tiến hành khi đun

nóng các chất andol hóa, hoặc khi có mặt xúc tác là axit vô cơ hoặc bazơ lộ) phản

ứng xúc tác bởi axit luôn xây ra sự đehirat hóa, tiếp theo sự hình thành sản phẩm

Do có hoạt độ cacbonyl thấp hơn, trong phản ứng ngưng tụ andol-croton hóa

giữa một anđehit và một xeton, các xeton luôn luôn đóng vai trò là thành phẩn

metylen.

Các xeton không có H œ hoạt động cũng không phản ứng với nhóm metylen

hoạt động, trong các trường hợp này phản ứng tự xảy ra giữa các thành phẩn

anđehit chiếm ưu thế

Cơ chế:

a- Môi trường axit.

Trong môi trường axit #hidroxi xeton bj enol hod, chính enol sinh ra mới bị

b- Môi trường kiểm.

Người ta chứng minh rắng, sự đchirat hóa sản phẩm andol hóa (croton hóa)

không phải là quá trình tách loại tiến hành theo co chế E; một giai đoạn mà tiến

hành theo cơ chế E;cb tạo ra xeton -œ, chưa no hai giai đoạn như sau:

SVTH: TRỊNH THỊ HƯỚNG trang 30

Trang 33

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ VĂN ĐĂNG

Do nguyên tử hidro a trong sản phẩm andol nim ở vị trí giữa hai nhóm hút

electron là C=O và OH nên linh động hơn, có tính axit hơn so với trong thành phần metylen ban đầu, do đó giai đoạn thứ nhất của sự tách loại nước xảy ra với tốc độ nhanh - giai đoạn quyết định tốc độ quá trình phản ứng.

H.3- PHAN UNG CLAISEN-SMIT :

Quá trình andol hóa rồi croton hóa khi ta cho ngưng tụ giữa một andehit

thơm, hoặc một anđchit nào đó không có hiđro anpha với một anđchit hoặc xeton

benzandehit axeton A beziliden axeton

Benziliđen axeton có thé tác dụng với phân tử benzanđehit thứ hai tạo thành

đibenziliđen axeton:

C¿H;CH=O + CH;COCH=CHC,H¿ ore Coble CHAE -CHC HCAs

benzandehit bezilien axeton Oo

dibenziliden axeton

SVTH: TRINH THỊ HƯỚNG trang 3Ì

Trang 34

LUAN WAN TỐT NGHIEP GVHD: LE VAN DANG

Chương III

GIGI THIEU KHÁI QUAT VE PHO HONG NGOẠI

III.1- Mid đầu (4,5)

Theo lý thuyết lượng tử, dưới tác dụng của bức xạ,phân tử hoặc hấp thụ một

lượng tử toàn phần hoặc không biến đổi gì cả, nghĩa là không hấp thụ bức xạ Vậy

trong trường hợp có hấp thụ, thì sự biến thiên năng lượng tổng quát của phân tử sẽ

là:

AE =hv

Trong khi đó, trạng thái năng lượng của phân tử phụ thuộc vào năng lượng

electron, năng lượng dao động, năng lượng quay Cả ba dạng năng lượng kể trên

đều đượic lượng tử hoá Trong sự gan đúng bậc nhất, người ta thường coi năng lượng

của phâ¡n tử là tổng của ba dạng năng lượng trên, nghĩa là xem ba dạng năng lượngtrên như những số hạng độc lập :

E=E.¡#E „+ Ey (E > E w>> vu)

Ciông thức này chỉ là gần đúng vì ba dạng chuyển động ứng với ba

dang nding lượng trên không độc lập với nhau Tuy nhiên để đơn giản hơn,

người ta vẫn sử dụng công thức nói trên Khi đó có thể biểu diễn sự biến thiên năng

lượng cửia phân tử như sau :

AE =AE „¡ +AE yy +AE ay

Nihu vậy, sự hấp thụ bức xa sẽ làm thay đổi trạng thái năng lượng trong phân

tử.

K:hi phân tử hấp thụ bức xạ trong vùng khả kiến hoặc tử ngoại sẽ làm chuyển

mức ele:ctron, Tuy nhiên, đồng thời với sự thay đổi trạng thái electron luôn kèm

theo sự lbiến thiên năng lượng dao động và năng lượng quay :

Vv„ ÊEa_

h

K:hi phân tử hấp thụ bức xạ trong vùng hồng ngoại gần, trạng thái dao động

bị kích thích (trạng thái electron vẫn không thay đổi) và kèm theo đó luôn luôn có

biến thiên năng lượng quay, những lượng tử năng lượng tương ứng sẽ có tần số :

Cin phải hiểu rằng cường độ của bức xạ không liên quan đến tan số của nó.

Khi bức xạ đơn sắc đi qua chất hấp thụ thì một số nào đó hạt photon bị giữ lại, mật

độ dòng: photon bị giảm đi, tia di qua sẽ có cường độ nhỏ di, Thực nghiệm chi ra

rằng sự lhấp thụ bức xạ đơn sắc được biểu diễn bằng phương trình bậc nhất :

In(1 =k.n

SVTH: TRỊNH THỊ HƯƠNG trang 32

Trang 35

LUẬN VĂN TOT NGHIỆP GVHD: LÊ VĂN ĐĂNG

k : hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào chất hấp thụ và tan số của bức xa.

n : số mol chất nghiên cứu đặt trên đường đi của bức xạ.

Thông thường người ta đo cường độ hấp thụ của dung dịch trong dung môi

trong suốt và phương trình trên có thể biến đổi dưới dạng khác :

Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ hấp thy vào bước sóng (tan

số hoặc số sóng) của bức xạ bị hấp thụ dược gọi là đường cong hấp thụ hoặc phổhấp thụ Phổ hồng ngoại thường được ghi dưới dạng đường cong sự phụ thuộc của

% truyền qua vào số sóng Không một chất nào lại hấp thụ trong toàn bộ các vùng

phổ điện từ Sự hấp thụ thường tập trung vào một vùng phổ hẹp, cho nên để cho

thuận lợi người ta thường biểu diễn và xem xét từng vùng phổ riêng biệt như vùng

hồng ngoại, vùng tử ngoại, vung khả kiến

IIL2- Sự biến đổi bức xạ hấp thụ.{4,5)

Khi hấp thụ bức xạ, phân tử chuyển từ mức năng lượng này lên mức năng

lượng khác cao hơn Tuy nhiên, thời gian phân tử giữ năng lượng hấp thụ rất ngắn

khoảng từ 10” đến 10s Có nhiều cách để phân tử làm biến đổi phần năng lượng

hấp thụ đó

Như trên đã biết, phân tử không thể hấp thụ bức xạ một cách hổn loạn, mà

chỉ hấp thụ những bức xạ tương ứng chính xác với biến thiên giữa các mức năng

lượng của chúng Ngoài ra, khi hấp thụ bức xạ, cùng với sự chuyển mức năng

lượng phải kèm theo sự thay đổi các trung tâm tích điện trong phân tử, tức là phải

có sự thay đổi sự phân bố điện tích trong phân tử Qui tắc chọn lọc nêu trên là

qui tắc chung trong quang phổ hấp thụ, ngoài ra ở mỗi vùng phổ còn có những

qui tắc chọn lọc riêng

Đối với các nguyên tử nhiều phân tử, việc xét đoán một chuyển mức nào

đó là được phép hay không còn phải xem xét tính đối xứng của phân tử đó.

Vì qui tắc chọn lọc được thiết lập trên những mô hình đơn giản nên có

những chuyển mức bị cấm cũng có thể xảy ra theo những cơ chế chưa lường

SVTH: TRINH THỊ HUONG trang 33

Trang 36

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ VĂN ĐĂNG

trước được Do đó, người ta thương nói đến xác suất chuyển Những mức chuyểnđược phép thì có xác suất lớn và được đặc trưng bởi cường độ hấp thụ lớn Những

bước chuyển bị cấm có xác suất nhỏ và đặc trưng bởi cường độ hấp thụ nhỏ.

IIL.3- Phổ hồng ngoại [4,5]

Phổ hấp thụ hồng ngoại chính là phổ dao động quay của phân tử vì khi hấpthụ bức xạ hồng ngoại thì cả chuyển động dao động và chuyển động quay đều bi

kích thích.

Trong phân tử hai nguyên tử, có thể coi liên kết gắn hai nguyên tử là

nguyên nhân chống lại sự dan hay nén Nó giống như là hai vật thể gắn với nhau

bằng một lò xo, nếu kéo căng lò xo rồi thả ra thì xảy ra dao động điều hoà đơn

giản của các vật thể quanh vị trí cân bằng, trong đó tẩn số dao động được xác

F : hằng số lực hay lực quy hồi trên một đơn vị dịch chuyển

Cũng như bất kì một dạng nào của chuyển động phân tử, dao động phải

tuân theo thuyết lượng tử Theo thuyết này, năng lượng của chuyển động dao

động phải có giá trị thoả mãn phương trình sau :

E„= (v++) hv 9

v : tần số dao động được xác định bằng phương trình (*).

v : là một số nguyên bất kì, gồm cả số 0.

Khi phân tử chuyển từ mức 0 lên mức 1 sẽ xây ra sự hấp thụ bức xạ với

tần số “Fa ma theo (**) thì E, = ;hv và E, = = by Như vậy, tân số của bức

xạ được hấp thụ chính bằng t4 số dao động đặc trưng v :

Tương tự như vậy, bước chuyển từ mức 0 lên mức thứ 2 sẽ xảy ra với tin

số phổ 2v

Năng lượng bức xạ mà phân tử hấp thụ không giữ được lâu mãi mãi Sự

va chạm giữa các phân tử sẽ phân bố lại nó Như vậy, năng lượng được hấp thụ

ban (đầu dưới dạng dao động sẽ nhanh chống phân bố đều giữa các chuyển động

dao dng, quay và tịnh tiến Khi đó, theo định luật Boltzmann, con số tương đối

các phân tử năng lượng Ey, ti lệ với e-*⁄*Y, Các nang lượng dao động có trị giá

SVTF1: TRINH THỊ HUONG trang 34

Trang 37

LUAN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ VĂN ĐĂNG

tương đối lớn thường ~1000 cm”.

Nếu con số tương đối của các phân tử ở mức v = 0 bằng | thì số tương đối

của chúng ở mức thứ nhất (v = 1) là e '*XT z nhiệt độ 300°K Do đó, ở nhiệt

độ bìmh thường hầu hết các phân tử ở mức thấp nhất Như vậy, bước chuyển dao

động được chú ý nhất khi xét đến sự hấp thụ chỉ xảy ra từ mức thấp nhất (v=0)

của năng lượng dao động nghĩa là các tần số gap trong hấp thụ phản ánh sự

chuyển từ mức 0 lên mức 1,2,3 Ngoài ra qui tắc lọc lựa chỉ cho phép các bước

chuyển với Av = +l Do đó,chỉ có bước chuyển căn bản là được phép mà thôi và

như thế phổ dao động chỉ chứa một vân chính có tẩn số dao động của nó bằng tan

số đặc trưng v của các dao động

Trong thực tiễn các dao động phân tử tổn tại nhưng không thực điều hoà.

Nếu tính không điều hoà của phân tử đủ lớn thì qui tắc lọc lựa có thể không được

tuân theo và trong phổ xuất hiện một hấp thụ yếu ứng với tấn số 2v,3v nén ta

không thu được một vạch duy nhất như trong dao động diéu hoà mà phổ dao

động của phân tử hai nguyên tử gồm nhiều dãy vạch

Thực tế ta không thu được quang phổ dao động thuần tuý như thế, bởi vì khi năng lượng của bức xạ đủ lớn để kích thích các trạng thái dao động thì nó làm

thay đổi cả trạng thái quay Kết quả là một vạch vụ; của phổ dao động biến đổi

thành một tập hợp nhiều vạch nhỏ có tin số v = vạy + vạy, còn vạch vụ lại không

xuất hiện

Như vậy, do kết quả chồng chất của những lượng tử quay và những lượng

tử dao động ta thu được phổ dao động quay của phân tử Phổ đao động quay

thường được gọi là phổ dao động Thông thường người ta thu được nó khi kích

thích phân tử bằng bức xạ hổng ngoại do đó còn được gọilà phổ hấp thụ hổng

ngoại hoặc đơn giản là phổ hồng ngoại (phổ IR)

Cường độ hấp thụ : Trong phổ của một số phân tử hai nguyên tử thiếu hẳn

vân cơ bản Khi đó, một phổ như vậy không chứa một vết hấp thụ nào trong vùng

chuyển động dao động Nhưng ngay cả khi vân cơ bản có hoạt tính vé phổ thì

cường độ của nó thay đổi từ phân tử này đến phân tử khác mà không cần mối

liên hệ nào với cấu trúc hoá học Tuy nhiên cường độ vân là một đặc trưng đo

được rất quan trọng, vì thế cần xem xét những yếu tố ảnh hưởng đến nó

Khi hấp thụ trược tiếp bức xạ hổng ngoại, phân tử phải dao động sao cho

có sự chuyển dịch tâm của điện tích điện tử, nghĩa là trong đó có sự thay đổi

momen lưỡng cực của phân tử Momen luỡng cực (u) là tích của điện tích với

khoảng cách giữa các hạt nhân và vì thế nó phải thay đổi với sự thay đổi của độ

dài liên kết Lý thuyết chỉ ra rằng cường độ hấp thụ hồng ngoại t lệ với

du v2

Đối với tất cả các phân tử đồng nhân có hai ngyên tử như N¿, O;, Hp

những phân tử này do tính đối xứng nên Ji = 0 Trong dao động của các phân tử

như vậy mỗi một sự chuyển của điện tích ở một đầu của phân tử sẽ cân bằng

SVTH: TRINH THỊ HƯƠNG trang 35

Ngày đăng: 06/02/2025, 00:32

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN