Song số tiết dạy thi không nhiễu, nội dung chương trình quá tải, nên phan lớn các giáo viên không có đủ thởi gian dé củng cô kiến thức, hướng dẫn học sinh về các phương pháp, kĩ năng làm
Trang 1¬ FYTTTTTTCCTTCCCCTCTTT-YTLC-TLTCFTFTErETCTTCTTPP
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
=
E:
F F F F F F
| BB ir
CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH - YEU MÔN F
F
HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHO THONG F
rT
Tr
Chuyên ngành: Ly luận va phương pháp dạy học bộ môn Hóa học
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Văn Biều
Sinh viên thực hiện: Lư Thị Kim Cúc
l8
F F
TTTYTYTTTTTTTTTTTECTTTTCTTTTTTTTTTTTTTTTTT
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Đề hoàn thành khỏa luận tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thản,
con có sự động viên giúp đỡ của thay cô, gia đình, bạn bè và người thân Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến:
PGS.TS Trinh Văn Biéu, thay đã rất tận tình giúp dé, động viên khi
16i gặp trở ngại trong suốt quá trình xây dựng dé cương và hoàn thành
Ban chủ nhiệm, cùng các thay cô giáo khoa Hóa, trường Đại học Su phạm TP.HCM đã tạo điều kiện cho tôi học tập, nâng cao trình độ chuyên
môn về lĩnh vực mà mình tâm huyết.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn quỷ thay có và các em học sinh
trưởng THPT Giảng Ong Tó, trường THPT Ly Thưởng Kiệt đã động viên,
hỗ trợ về tỉnh thân, tạo mọi điều kiện vẻ thời gian trong suốt quá trình thực
nghiệm sư phạm và hoàn thành khóa luận này đúng hạn.
Lư Thị Kim Cúc
Trang 31.1.1 Các dé tài nghiên cứu về học sinh trung bình - yếu môn Hóa học 51.1.2 Các dé tài nghiên cứu vẻ thiết kế tài liệu hỗ trợ học tập môn Hóa hoc 5
|, a 9
12:1: Qui te ea dạy Mapes ceca ia eta 9
Ei 9
1.2.1.2 Cấu trúc của quá trình dạy học - ¿-.5 55<cxeccccxrrrez 9
1.2.2 Phương pháp algorit dạy hỌc c.«cccs-crccerstpcrrerserrvsrrrrreecee 10
be 1 1.532.) MG itl phi cc cada ec 11
L2 Bàn S| | ee 12 1.2.2.4 Quá trình algorit của hoạt động :cccccccsessenceesrenseseenseeeenessessseenens 12
1.2.2.5, Những net đặc trưng cơ ban của algorit day học 12
1.2.2.6 Tác dụng của việc sử dung phương pháp algorit dé giải bai tập 13
1.2.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh L4
Trang 41.2.3.1 Các yêu tố chủ quan - 2: 2+ + 2© E11 2317214134222 14
Ì2,353 Các yêu tlh khách: quan isaisissscssaisis 0s scececsisscis tiissconse sn iniwamsososiavowwitoana 14
NT HN - x96 asaioissaeseeesssen 17
1.3.1 Khai niệm học sinh trung bình — yu o ccccssssssseesscnessssescesneessonesenneesenescees 17
1.3.2, Phân loại học sinh trung bình - yau c escssesssseessseeesssesssneesnseesesneeusnneseenn 17
1.3.3 Đặc điểm của hoc sinh trung bình — y6u - - cesccosescossssesecsnsssnessneeenseces 18
1.3.4, Nguyên nhân dẫn đến học sinh học yêu môn Hóa học . - 19
1.3.5 Những khó khăn khi dạy HSTBY môn Hóa hoe ccc0 csccccsssseessssesessnneeeen 23
I.4 Tài liệu hỗ trợ học tập môn Hóa học -.- - s2 2s©22+222vscC26222eccvsxe- 24
Ì 4/1: MRR ai lt TNs iscsi ance care Nacsa 24
1.4.2 Khái niệm tải liệu hỗ trợ học tập -2-s=exvezrrxxerersrervrrrrrrxee 24
1.4.3 Tam quan trọng của tai liệu đối với việc dạy vả học hóa học 25
1.4.4 Những nội dung trong tài liệu hỗ trợ học tập môn Hóa cho HSTBY 26
1441: NHI ững đi K22 vá 226226 son 26
124/00A lu Ni uenedeiieiiieaiiiieeeeeễeieee.ceei 26 1/443: HeĐNG BE MIGS Â.——_—— 27
1.4.4.4 Hướng dẫn sử dụng tài liệu - 22-23 2299113150300 <4 28
1.5 Thực trạng dạy va học môn Hóa học ở một số trường THPT 29
WSS Degas Olly điều tr i00 6262001665 0002620002246 2xảx6(GGi0LÀ566sả4 29
Ì 60 pH GIÊU MA voan neo ieieaesaioseaesseavoaseeoi 29
Trang 5Chương 2 THIET KE TÀI LIEU HO TRỢ HỌC TẠP CHO HSTBY
CHƯƠNGOXIELUƯUHUVNHHROAHOPTD, òo« — -—_— >-—_ 34
2.1 Tông quan vẻ chương Oxi - Lưu huỳnh Hóa học 10, ban cơ bản 3491:3: Cần tric va B0 dung sciceee iene ee eRe 34T77 2 @ 4 2 | a a 34
0.122: NÊ A” SR eee CoRR eet sorte cae ero 342.1.2.3 Về giáo dục tinh cảm, thái dO scsssesssssesssssecersseeessseesessnseessaneesss 35
2.1.3 Phương pháp dạy học chương Oxi - Lưu huỳnh -5<<<< 35
2.1.4, Một số điểm lưu ý khi dạy học chương Oxi - Lưu huỳnh 36
2:14‹1: VỀ nội Abarat ccna ta a 36
1124888 oS a ee „362.2 Giới thiệu tổng quan về tài liệu hỗ trợ học tập cho HSTBY chương Oxi
= Tans kinh Hiền lọc 10 sóc 2C 0026200060 04662666 37
23:1 Mạp Gích GIÊN kế ON ND các u62 2G c2 372.2.2 Định hướng chung khi thiết kế tài liệu 5-5555 116cc 37
2.2.2.1 Dam bao tính định hướng thực hiện mục tiêu bai giảng 37
2.2.2.2 Dam bảo tinh chính xác, khoa học, đầy đủ và súc tích 37
2.2.2.3 Dam bảo tinh thẩm mỹ vẻ hình thức trình bày - 37
Con HÀ OS | | ee 379.224: Diễm mi cán tôi Liew sissies anise cca incase atagaacai asec 38
2.2.5 Tác dụng của việc sử dụng tải liệu trong kiểm tra - đánh giá 39
2.3 Thiết kế tài liệu hỗ trợ học tập chương Oxi - Luu huỳnh cho HSTBY 40
Trang 62.3.1 Thiết kế phan nội dung ghi bai chương Oxi - Lưu huỳnh cho HSTBY 40
2.3.1.1 Nguyên tắc xây dựng phan nội dung ghi bải - 402.3.1.2 Cấu trúc phan nội dung ghi bải S.cccsseece.se, 41
2.3.1.3 Nội dung phi bai chương Oxi - L.ưu huỷnh -.-‹- 4l
2.3.2 Hệ thống hóa các kiến thức trọng tâm chương Oxi - Luu huỳnh 56
2.3.2.1 Nguyên tắc hệ thống hóa lý thuyết 4 55- 5s vscccceczey $6
2.3.2.2 Quy trình hệ thông hóa lý thuyết 5 552555555sozee 56
2.3.2.3 Hệ thong các kiến thức trong tM ccsccseeseseeecsseeesosecssnecensesseneeceenes 56
2.3.3 Xây dựng hệ thống bai tập chương Oxi - Luu huynh cho HSTBY 65
2.3.3.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập ¿55c 555<555<< 652.3.3.2 Quy trình xây dựng hệ thống bài tập set 66
2.3.3.3 Xây dựng algorit phương pháp giải các dang bai tập 67
PRE SSS OS, ==—=——-———————.—— 77
2.3.4 Hướng dẫn sử dụng tải liệu đã thiết kế 22 +s2Z2EE222222EZv 86
SSRN MUR Gil peli a i ii cl cai 86
4245: ĐỒ Và Wace NRÖGheccncoGebkicceodebeabiooiaeoicaszee R9
2.4 Các tiêu chí đánh giá tai liệu hỗ trợ học tập 5-2656 55<55sse, 9Ị
2.5 Một số giáo án thực nhhiệm -2-c«.L4cc2cezcaczgv2xecezxrrvA1402444.cx0x6E 93
35.11 GIiĂn án bài DO tN CD ca sóc 622000226c20 0 S6CSẠ00066002200200/cGảả) 93
PE Re 8B 20 aT || i ne 101
| | ee 107
Trang 7Chương 3 THỰC NGHIỆM SU PHẠM -ẶQSẶ25S2~se 108
3.1 Mặt Fei Cas MÔN as ch k0) 010666 0625404246656 62s jx0i 108
3⁄2: Đổi tượng tng: gbaWan oss ccsasceas cscs nncceseceaes erate eee 108
1n Na Via se r.-.ỷ.F.Ƒ.ưướìÏÏ{_{ŸƑỹ ghe crjyeo 108
3.3.1 Chọn lớp thực nghiệm và đối chứng -.-ss-cccsccssecsse 108
513 Chi Đề tt 20022 0002)/200210SG12000003)0NM0222201001ả2ã0960)80ảx328 108
3.3.3 Tiến hành giảng day ở các lớp thực nghiệm và đối chứng 109
cực ý K I ear res Ars GR ET sos NGG NGNE spa ssssaa 109
3.3.5 Xử ly kết quả theo phương pháp thống kê toán học - 110
3.3.6 Tham khảo ý kiến giáo viên, học sinh sau khi thực nghiệm il
SIA ahh Rs aN a aeiakieeeeeedikieieeieiseeaieese 112
HN HN HH | re 112
8:4.1:1 Me equa bài kiêm tra lẫn 1-20 cCS 2600026 2cCCuớ 112
44:14:88 eta GAR Wray ie Tao scceizcsissssospicessopcsiesiasasiaantesacnanbabibs 115 3.4.1.3 Kết qua tổng hợp của 2 bài kiểm tra 555-5552 118
3:42: Kit quik ve nit Gah tIÁ L2 220002202 22caccas 121
9.421.060 với đt WU sects tcascitccssksscecctcenends iacinsadya tdenataabsutsi 121
eee „_ -=—=—-—ằ -= 123
Lf, GEN RAO 1 nên 126
KET DUAN VA KIEN NGA) ssc cee tees 127
Y1 0N cv ï.-ỲỶ.ỷ===-eses=eee=sraieeee 134
PHY LUC
Trang 8DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Trang 9DANH MỤC CÁC BANG
Bang 1.1 Nguồn tài liệu giáo viên thường sử dụng cho HSTBY 7
Bang 1.2 Các hình thức hệ thông hóa lý thuyết của GV
Bang 1.3 Đánh giá của GV về nguyên nhân học sinh học yếu môn Hóa
Bing 1.4 Đánh giá của GV về mức độ sử dung các hình thức dạy HSTBY |
Bảng 1.5, Các biện pháp giúp HSTBY nâng cao kết quả học tập
Bang 1.6 Nguyên nhân khiến học sinh không lam bài tập
Bảng 1.7 Các hoạt động thường làm của giáo viên sau mỗi tiết học 31
‘ing Ye doesn i it is My tpn nh
‘lng 2 Phi plone ik hong ON shah)
‘Bing 22 Tổng qum engin Ox gah |
Bing 25, Sesto gis 7g ince |
Bing 24 Aig i i wg min eo | 46
Bing 26 on ik soci iu nk |
Bang 2.8 Phân loại phan ứng | 59 |
Bang 2.9 So sánh giữa oxi va lưu huynh
a 5 Bang 2.10 Thứ tự nhận biết các chat khí | 63 |
Bang 2.11 Thử tự nhận biết các ion 64
Bang 2.12 Số lượng bài tập trong mỗi dạng 77
Bang 2 13 Các tiêu chí đánh gid tai liệu hỗ trợ học tập 9Ị
Bảng 3.1 Danh sách các lớp thực nghiệm và đối chứng
Bang 3.2 Điểm kiểm tra lan | 112
——— —————————¬ — —
Trang 11-Hinh 1.1 Cấu trúc của quá trình day học
Hinh 1.2 Mô tả algorit giải bai toán bằng grap
Hình 1.3 Sơ đồ phân loại bài tập hóa học 27
' Hình 2.1 Sơ đồ tư duy bai Oxi - Ozon “60 |
Hình 2.2 Sơ đỗ tư duy bài Lưu huỳnh 60
Hình 2.3 Sơ đỗ tư duy bai Hidrosunfua - Lưu huỳnh dioxit 5ï
~ Lưu huỳnh trioxit
“inh 2.4 Sơ dé tư duy bài Axit sunfuric - Muối sunfat
Hình 3.1 Đỗ thị đường lũy tích bai KT lần | của lớp TNI va ĐC!
Hình 3.2 Dé thị đường lũy tích bài KT lần | của lớp TN2 và DC2
Hình 3.3 Biểu 46 tống hợp kết quả học tập của bài KT lần | lớp TNI và DCI
Hình 3.4 Biểu đồ tống hợp kết quả học tập của bài KT lần | lớp TN2 và DC2
Hình 3.5 Dé thị đường lũy tích bài KT lần 2 của lớp TNI và DC1
Hình 3.6 Đồ thị đường lũy tích bai KT lan 2 của lớp TN2 và DC2
Hình 3.7 Biểu đồ tổng hợp kết quả học tập của bài KT lần 2 lớp TN1 va DCI
Hình 3.8 Biểu đồ tống hợp kết quả học tập của bai KT lần 2 lớp TN2 va DC2
Hình 3.9 Dé thị đường lũy tích của 2 bài KT lớp TN1 và DC]
Hình 3.10 Dé thị đường lũy tích của 2 bài KT lớp TN2 và DC2
nN
Hình 3.12 Biểu dé téng hợp kết quả học tập của 2 bai KT lớp TN2 vủ DC2
Trang 12MỞ ĐÀU
1 Lý do chọn dé tài
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa — hiện đại hóa, Dang và Nha nước ta đã và đang
không ngừng nỗ lực phan đấu nghiên cứu, dé ra các chiến lược cải cách nhằm nâng
cao chất lượng Giáo dục - Dao tạo dé đáp ứng nhu cau của xã hội Mục tiêu đến năm
2020, nên giáo dục được đổi mới căn bản và toàn diện Theo đó, Giáo dục sẽ lấy học
sinh lam trung tâm, chuyển từ chủ yếu cung cấp kiến thức sang mục tiêu giáo dục con
người phát triển toàn điện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi
cá nhân Bởi thé, việc thay đổi phương pháp dạy và học là điều tắt yếu Nhưng điều
này đã đặt ra không ít thách thức, khó khăn cho người dạy lẫn người học: nhiều học
sinh cảm thấy bị áp lực, hoang mang, lo sợ, tệ hại hơn là chán nản, buông xuôi, dẫn
đến tình trạng bị mắt căn bản Thực tế cho thấy, lượng học sinh trung bình - yếu xuất
hiện ngày càng nhiều ở các trường THPT từ miền núi, nông thôn đến thành thị
Với đặc thủ là một ngảnh khoa học thực nghiệm va là môn học có kiến thức bậc
thang nên việc tiếp thu kiến thức mới của học sinh cũng sẽ gặp nhiều khó khăn hơn vì đòi hỏi ghi nhớ kiến thức cũ Nội dung không phải học thuộc lòng như những môn xã
hội mà đòi hỏi người học phải biết chọn lọc những kiến thức trọng tâm và biết vận dụng vao thực tién thông qua việc giải quyết các bài tập, có như thế mới hiểu và nhớ
bài Song số tiết dạy thi không nhiễu, nội dung chương trình quá tải, nên phan lớn các
giáo viên không có đủ thởi gian dé củng cô kiến thức, hướng dẫn học sinh về các phương pháp, kĩ năng làm bài tập sau mỗi bài học Những nguyên nhân khách quan trên, khiển nhiêu học sinh mat căn bản về môn Hóa học.
Ngoài việc cần phải chon lựa, phối hợp các phương pháp dạy học tích cực, phù hợp
thì giáo viên cũng cần phải định hướng cho học sinh, đặc biệt là với học sinh trung
bình - yếu về phương pháp học tập hiệu quả cho môn học Tuy nhiên hiện nay, nhiều
giáo viên vẫn chưa chú trọng đến việc phân hóa học sinh, chưa thật sự quan tâm nhiều
đến các em học sinh trung bình — yếu Vi dụ với môn Hóa học, hệ thong kiến thức va
bai tập dành cho học sinh trung bình - yếu rất hạn chế, kể cả các tải liệu tham khảo
bồi dưỡng môn Hóa trên thị trường hiện nay cũng thé.
Trang 13Những biện pháp cản thiết giúp học sinh trung bình — yếu nâng cao kết quả học tập
môn Hóa học luôn được chúng tôi đặc biệt quan tâm vả đó cũng chính là lý do chúng
tôi chọn dé tải “Thiet kẻ tài liệu hỗ trợ học tập cho học sinh trung bình - yêu môn Hóa
học lớp 10 trung học phổ thông ".
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, thiết ké tài liệu hỗ trợ cho học sinh trung bình — yêu nhằm nang cao kết
quả học tập môn Hóa học lớp 10, ban cơ ban.
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
~_ Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến dé tai như:
+ Tổng quan vẻ hướng nghiên cứu của dé tài
+ Quá trình day học nói chung va quá trình day học hóa học nói riêng.
+ - Tắm quan trọng của tài liệu đối với việc dạy và học môn Hoá học
+ _ Nghiên cứu vận dụng kỹ năng day và học thích hợp đối với môn Hóa
+ Áp dụng phương pháp algorit dạy học trong lựa chọn, phân loại và hệ thống các
bài tập hóa học dành cho HSTBY.
~ Tìm hiểu nguyên nhân học yếu môn Hóa lớp 10 ở một số trường THPT.
~ Tim hiểu thực trạng dạy và học môn Hóa học ở một số trường THPT.
~ Nghiên cứu tổng quan chương Oxi - Lưu huỳnh, Hóa học 10, ban cơ bản.
~ Thiết kế tài liệu hỗ trợ học tập cho học sinh trung bình - yếu môn Hóa học lớp 10,
chương Oxi - Lưu huỳnh.
+ Thiết kế phần nội dung ghi bai.
+ Hé thống hóa lý thuyết trong tâm
+ Hệ thống bài tập, giải bài tập theo phương pháp algorit dạy học
+ Hướng dẫn sử dụng tài liệu
~ Thực nghiệm sư phạm ở một số trường phổ thông để chứng minh tính khả thi và
hiệu quả của tải liệu đã thiết kế, từ đỏ rút ra những kinh nghiệm trong giảng dạy
nhằm giúp học sinh, đặc biệt là HSTBY nang cao kết quả học tập môn Hóa học
Trang 144 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
~ Khách thể nghiên cứu: Quá trình day học môn Hoá học ở trường THPT
~ Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế tài liệu hỗ trợ học tập môn Hóa học cho
HSTBY lớp 10 trung học phê thông.
5, Gia thuyết khoa học
Nếu thiết kế được một tài liệu hỗ trợ học tập phủ hợp, chính xác, đảm bảo tính khoa
học va được sử dụng mot cách hợp li thi sẽ khắc phục phan nao những khó khăn trong
việc học; gây hứng thú và góp phần thúc đẩy khả nãng tự học của học sinh nói chung
và HSTBY nói riêng.
6 Phạm vi nghiên cứu
~ Nội dung: Nội dung tài liệu thiết kế năm trong chương Oxi — Lưu huỳnh, Hóa học
10, ban cơ ban.
~ Địa bàn nghiên cứu: Một sô trường THPT ở quận 2 và huyện Hóc Môn, thành phố
Hé Chi Minh như trường THPT Giềng Ông Tế va THPT Lý Thường Kiệt
— Thời gian thực hiện dự kiến: Từ tháng 09/2014 đến tháng 05/2015
7 Phương pháp và phương tiện nghiên cứu
— Các phương pháp nghiên cứu lí luận
+ Doc và nghiên cứu các tài liệu và văn bản có liên quan đến dé tai.
+ Sử dụng kết hợp các phương pháp như tổng hợp, hệ thống hỏa, phan loại va
phân tích trong quá trình nghiên cứu tài liệu.
~ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phuong pháp quan sát, trỏ chuyện, trao đổi ÿ kiến: nằm bắt yêu cầu, nguyện
vọng của học sinh, đặc biệt là HSTBY khi học môn Hóa học ở THPT.
+ Phương pháp điều tra giáo dục: Tham dò trước và sau thực nghiệm sư phạm
nhằm thu thập thông tin tinh trạng dạy và học môn hóa học 10 ở các trường
THPT cũng như là kết quả của quá trình nghiên cứu.
+ Phương pháp chuyên gia: Trao đôi với một số giáo viên có kinh nghiệm giảng
day lâu nam, các chuyên gia tin học để hoàn thiện kết quả nghiên cứu.
+ Tổng hợp kinh nghiệm thực tiên.
Trang 15+ Phương pháp thực nghiệm: Đề kiểm nghiệm giá trị thực tiễn của các kết qua
nghiên cứu và khả năng ứng dụng của chúng.
Các phương pháp toán học: Phương pháp phân tích số liệu, phương pháp thống kêtoán học xử lý kết quả thực nghiệm
Phương tiện nghiên cứu: Cúc loại tài liệu tham khảo, phản mềm hỗ trợ dạy học
hóa học như chemdraw , phan mềm xử lý số liệu va bộ câu hỏi điều tra.
Những đóng góp mới của đề tài
Thiết kế phan nội dung ghi bai giúp học sinh tiết kiệm thời gian ghi chép, theo dõibài học dễ dang và có thé tự soạn bài ở nha Bên cạnh đó, chúng tôi còn đưa vào
mục “Hoda học & cuộc sông" những kiến thức thường thức, những câu hỏi thực tiễn
giúp các em nâng cao nhận thức; thấy rõ được vai trò của bộ môn trong đời sống và
san xuất và góp phần tạo hứng thú học tập
Hệ thống hóa lý thuyết phần trọng tâm giúp học sinh ghi nhớ bài tốt hơn Bên cạnh
sơ đỏ tư duy, bảng công thức, chúng tôi cũng thiết kế các bang so sánh giữa các
bài dé giúp học sinh rèn khả nang hệ thong hóa kiến thức
Hệ thống gồm 12 dạng với 152 bài tập Trong đó, sử dụng phương pháp algorit
trình bày các bước giải cho mỗi dạng giúp học sinh định hướng cách làm bài, phát
triển năng lực nhận thức, tư duy và kỹ năng giải bài tập hóa học Bài tập có đáp án
tạo cảm giác an toàn và nhắc nhở các em kiểm tra lại các bước giải.
Dé tăng hiệu quả sử dụng đối với tài liệu, chúng tôi đã thiết kế mục hướng dan siz dung dành cho giáo viên và học sinh Đặc biệt, nhấn mạnh đến việc sử dụng kết hợp tài liệu với đổi mới trong kiểm tra — đánh giá với mong muốn giáo viên sé có cơ sở
khách quan va chính xác hơn để đánh giá năng lực của học sinh; giảm bớt áp lực
kiểm tra, thi cử cho học sinh; đồng thời góp phan định hướng cho các em một
phương pháp học tập khoa học, phù hợp với đặc trưng của môn Hóa học.
Ngoài ra, để xác định độ tin cậy vả chất lượng của tải liệu, chúng tôi đã xây dựngcác tiêu chỉ đánh gia dựa trên ba tiêu chuẩn về nói dung, hình thức trình bay, tinh
khả thi và hiệu qua sử dung tài liệu Trong mỗi tiêu chí lại gồm nhiều chi số cụ thé,
rõ rang cho các nội dung khác nhau để sự đánh giá được khách quan vả chỉnh xác.
Trang 16Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUAN VÀ THỰC TIEN CUA DE TÀI
1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng giảng dạy môn Hóa học nói riêng là vẫn
dé rất được nhà giáo dục quan tâm Vì vậy nên những vấn dé liên quan đến học sinh trung bình - yếu trớ thành dé tài nghiên cứu phd biển Sau đây lả một số khoá luận vả
luận văn tốt nghiệp chuyên ngành hoá học ở trường ĐHSP TP.HCM nghiên cứu về
học sinh trung bình yếu và thiết kế tải liệu hỗ trợ học tập cho đối tượng này
1.1.1 Các đề tài nghiên cứu về học sinh trung bình — yêu môn Hóa học
1 Nguyễn Anh Duy (2010), Những biện pháp bồi dưỡng học sinh yêu món Hóa lớp
10 THPT, luận văn thạc sĩ giao dục, DHSP TPHCM.
2 Đặng Thị Duyên (2011), Mor số biện pháp nang cao hiệu quả dạy học chương Sự
điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình - yếu, luận văn thạc sĩ giáo dục,
DHSP TPHCM.
3 Phan Thị Lan Hương (2011), Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu món Hóa
học lớp 11 ban cơ bản trung học pho thông, luận văn thạc sĩ giáo duc, ĐHSP
TPHCM.
4 Trin Thị Hoài Phương (1996), Phương pháp bôi dưỡng học sinh yếu hóa lấy lại
căn bản, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM.
5 Võ Thị Ngọc Thẩm (2013), Một số biện pháp nâng cao hiệu quá dạy học hóa học
chương Oxi — Lưu huỳnh lớp 10 với đổi tượng học sinh trung bình - yếu, khóa luậntốt nghiệp, DHSP TPHCM
Các dé tài nghiên cứu trên đã nêu được nguyên nhân dẫn đến tinh trạng học sinhyếu môn Hóa, từ đó dé xuất các biện pháp giúp nâng cao kết quả học tập cho HSTBY,
nhưng phạm vi thực hiện còn hạn hẹp; chưa phân tích sâu rộng cũng như chưa nêu
được cách sử dụng cụ thể cho mỗi biện pháp Đặc biệt, biện pháp thiét kể tài liệu hỗtrợ học tập được nhiều tác giả sử dụng vả nêu được hiệu quả của nó
1.1.2 Các đề tài nghiên cứu về thiết ké tài liệu hỗ trợ học tập môn Hóa học
1 Nguyễn Ngọc Mai Chi (2011), Thiết kế tai liệu hướng dẫn tự học phan hỏa học
hữu cơ lớp 11 THPT luận van thạc sĩ giáo duc, DHSP TPHCM.
Trang 172 Lê Thị Hữu Huyền (2012), Thiết kế tài liệu bôi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp
10 THPT chuyên, luận văn thạc sĩ giáo dục DHSP TPHCM.
3 Nguyễn Thị Tuyết Hoa (2009), Xáy dựng website nhằm bôi dưỡng năng lực tự học
cho học sinh giỏi, học sinh chuyên hóa THPT, luận van thạc sĩ giáo dục, DHSP
TPHCM.
4 Lê Thị Hữu Huyền (2012) Thiết kế tài liệu bói dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp
10 THPT chuyên, luận van thạc sĩ giáo dục, ĐHSP TPHCM.
§, Nguyễn Thị Hoài Hương (2012), Xảy dựng hệ thong lý thuyết và bài tập hỏa học
dùng cho học sinh trung bình, yêu lớp 10 trung học phố thông, luận van thạc sĩ
giáo dục, ĐHSP TPHCM.
6 Bùi Thị Nga (2012) Thiết kế tài liệu bối dưỡng học sinh khả giỏi môn Hóa học lớp
1] THPT, luận văn thạc sĩ giáo dục, DHSP TPHCM.
7 Tran Thị Thủy Nga (2012), Thiết ké tài liệu hỗ trợ việc dạy và học phân hỏa phi
kim lớp 10 với đổi tượng hoc sinh trung bình - yếu, luận văn thạc sĩ giáo dục,
ĐHSP TPHCM.
8 Phạm Thị Bích Thuận (2012), Thiết kế tai liệu bồi dưỡng học sinh kha giỏi phan
kim loại Hóa học 12 THPT, luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP TPHCM.
Các tài liệu được thiết kế dưới nhiều hình thức: văn bản, website, học liệu điện tử và đa dạng về nội dung: hệ thống lý thuyết, bai tập, tư liệu day học, vở ghi bài
Nhìn chung, chúng đáp ứng tốt các yêu cầu vẻ nội dung và hình thức; phủ hợp với đối tượng mà tác giả hướng đến; có tác dụng trong việc nâng cao hiệu quả tự học của học
sinh Các tác giá này cũng đã đưa ra những nguyên tắc, định hướng chung và các bước
trong quy trình thiết kế tài liệu Đặc biệt tác gia Tran Thị Thứy Nga đã có những dé
xuất cụ thể khi xây dựng từng nội dung khác nhau trong tài liệu Ngoài ra, thông qua
kết qua khảo sat ý kiến giáo viên của Tran Thị Thúy Nga [33], chúng tôi cũng thu thập
được nhiều thông tin cân thiết, chẳng hạn như:
Câu 1 Đổi tượng học sinh mà thay (cô) dang dạy chủ yéu là
Gidi: 2.40% Khả:l670% Trung binh:52,40% Yếu - kém: 28,60%
Nhận xét: Phần lớn dối tượng mà GV đang trực tiếp giảng day là IISTBY (khoảng
80,00%); đây là hồi chuông cảnh báo ve chất lượng dạy và học môn Hóa học.
Trang 18Câu 2 Đánh giá của thây (cô) về tài liệu dùng cho HSTBY hiện nay
Nhiều: 7,10% Vừa phải: 35,70% it: 57,20%
Câu 3 Nguân tài liệu thường được thay (cô) sử dụng cho HSTBY?
Bang 1 1 Nguấn tài liệu giáo viên thường sử dung cho HSTBY
Sách bài tập Bài tập GV tự soạn
Sách tham kháo | Nguồn bàitập khác
-16.70% |
42,38% |
Nh@n xét: Phan lớn giáo viên (57,203) cho rang nguồn tài liệu danh cho đối tượng
HSTBY còn hạn chế rất nhiều và chủ yếu GV sử dụng bài tập lấy từ SGK và SBT (64,20%) Nguồn tải liệu giáo viên tự soạn dé day riêng cho HSTBY rat ít (/6, 70%).
Câu 4 Thấy (cô) thường hệ thống hóa {ý thuyết bằng hình thức nào?
Bang 1.2 Các hình thức hệ thống hóa lý thuyết của GV
-‹a Dé học sinh hệ thô 4.80%
Nhận xét: Lập bang so sánh được sử dụng phổ biến hơn cả (52,30%); da phan sử dụng
cách thức truyền thống và ít có sự kết hợp các hình thức để tạo nên sự đa dạng, phong
phú trong giảng day (chênh lệch tỷ lệ kha lớn giữa các hình thức trên).
Câu 5 Theo thay (cô) nguyên nhân nào làm học sinh học yếu môn Hóa?
Bảng 1.3 Đánh giá của GV về nguyên nhân học sinh học yếu môn Hóa
Học sinh lười học.
HS có sức học yêu du đã rat cô găng.
Họcinh _ HỒ không biết cách học để có hiệu quả 66,67% ˆ
sin xí
HS chưa xác định được mục đích, động cơ học tập _ 61,90% |
HS sợ giáo viên vì thường xuyên bị trù dập hoặc cho điểm kém 16,67%
HS không chịu học phụ dao _$7,l4%
"| GV chưa hệ thống hóa lý thuyết một cách dễ nhớ 64/29% `
Trang 191.2.2.1 Khái niệm algorit
Algorit thường được hiểu là bản ghi chính xác, tường minh tập hợp những thao tác
sơ dang, đơn trị theo một trình tự nhất định (ky mỗi trường hợp cu thé) dé giải quyết bat ki van dé nào thuộc cùng một loại hay kiểu; tuy không mang tính chính xác khoa
học nhưng nêu lên khá rd ban chất của khái niệm
Khi sứ dụng phương pháp algorit, chủng ta can phân biệt va hiểu rõ ba khái niệm:
mô tả algorit, bản ghi algorit và quá trình algorit của hoạt động.
1.2.2.2 Mô tả algorit
M6 tả algorit là m6 hình hóa cấu trúc của hoạt động, là bước đầu tiên của việc
algorit hóa hoạt động Ban thân algorit không giải quyết được bat cứ bai toán nào,
nhưng nó lại là cơ sở xuất phát của quá trình algorit hóa
Phương pháp grap có ưu thế rõ rệt trong việc mô hình hóa cấu trúc của hoạt động
nên để thuận tiện, ta có thể mô tả algorit giải bải toán bằng grap
* Grap giải của bai toán
Grap giải của bài toán là sơ đồ trực quan diễn tả chương trình giải, vạch ra mối liên
hệ logic giữa diéu kiện và yêu cầu, những phép biến đổi của bài toán để đi tới đáp số.
Bài toán có nhiều cách giải nên cũng sẽ có nhiều grap giải tương ứng
4 Cách lập grap giải của bài toán
~_ Xác định nội dung các đỉnh: Dé là các sé liệu nằm trong thành phần của những diéu
kiện tường minh và an tàng được bổ sung; là các thao tác biến hóa dé biến bài toán
ban đầu thành những bai toán trung gian
~ Dùng các kí hiệu dé mã hóa chúng.
— Dung đinh và lập cung.
Ví dụ bài toán “Cho lượng m của hợp chất A;B, Tính lượng m, của nguyên tổ A
chứa trong đó”, ta có ` grap sau đây;
(HD (IV)
— Sh
a 8# X?
Trang 20Trong do:
~ PA, Pp là khối lượng của nguyên tổ A va B chứa trong | mol phan tử của chat,
— M là khối lượng mol phân tử của hợp chat
1.2.2.3 Ban ghỉ algorit
Ban ghi algorit là tập hợp những mệnh lệnh, thao tác sở đăng, đơn trị theo mội trật
tự xác định; điều khiển quá trình giải bải toán, mách bảo chúng ta phải hành động như
thé nào, theo logic nào, bắt đầu tir đâu, qua những bước gi, và đi đến đâu
Từ ví dụ trên, chúng ta có thé hình thành ban ghi algorit gom 4 bước giải như sau:
Bước |: Tinh pa và pp.
Bước 2: Tinh M.
Bước 3: Lập tỉ lệ thức.
Bước 4: Tinh mạ.
Ngoài ra, bản ghi algorit còn là công cụ tự điều khiển cho chủ thể khi chấp hành
những mệnh lệnh được chết lại trong đó, tức lả tự điều khiển tư duy, thao tác
1.2.2.4 Quả trình algorit của hoạt động
Người giải toán sẽ tìm được đáp số một cách chắc chin khi chấp hảnh chính xác
những mệnh lệnh trong bản ghi đó.
1.2.2.5 Những nét đặc trưng cơ bản của algorit dạy học
Algorit có ba đặc trưng cơ bản: tinh xác định, tinh đại trà và tính hiệu quả.
* Tinh xác định
-_ Những mệnh lệnh phải đơn trị, hoàn toàn xác định, không mơ hò, ngẫu nhiên
~ Nội dung ngắn gon, dễ hiểu, ai cũng rõ nghĩa của mệnh lệnh va đều làm đúng
+ Tính đại trà
Chí algorit hóa những hoạt động lặp đi lặp lại nhiều lan, mang tính đại tra, phố biến,
thuộc cùng một thẻ loại.
4 Tinh hiệu quả
Algorit là mô hình cau trúc đã biết của hoạt động, là bản ghi các mệnh lệnh thao tác
thực hiện, là quá trình triển khai chính xác chúng Đối cực với phương pháp dạy họcnêu van dé - orixtic, phương pháp algorit sẽ chỉ din đến thành công
Trang 21+ Xã hội
Sự bing nỗ vẻ công nghệ thông tin, khoa học kỹ thuật đã dẫn đến sự gia tăng nhiều
tệ nạn như nghiện game, bạo lực, nghiện ngập hút chích va chính những điều này
đã ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh
Tóm lại, để đạt kết qua học tập tốt không những dựa vào sự cỗ gắng, nỗ lực của
chính bản thân mà cũng can có sự động viên của gia đỉnh, bạn bẻ va sự giáo dục của
thầy cô, của nhà trường như Chú tịch Hd Chí Minh đã tửng nói: “Néu nhà trường dạy
tắt mà gia đình ngược lại sẽ có anh hưởng không tot đến trẻ và kết qua cũng không
tot Cho nên, muốn giáo dục các trẻ thành người tôi, nhà trường, gia đình, đoàn thể
xã hội đều phải kết hợp chặt chẽ với nhau".
1.3 Học sinh trung bình - yếu
1.3.1 Khái niệm học sinh trung bình - yếu [10]
Trong chương III - Dieu 13 của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh (Ban hành kèm
theo Thông tư sé $8/2011/TT - BGDĐT ngày 12 thang 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo), quy định về tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại học lực.
© Loại trung bình, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây:
~ Điểm trung bình các môn học từ 5,0 đến 6,5 điểm, trong đó có Toán hoặc Ngữ
văn từ 5,0 điểm trở lên; riêng học sinh chuyên của trường THPT chuyên phải
thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 5,0 trở lên.
~ Không có môn học nao điểm trung bình dudi 3,5.
~ Các môn học đánh giá bằng nhận xết đạt loại đạt (Ð).
e© Loại yếu: Điểm trung bình các môn học từ 3,5 trở lên và không có môn học nado
điểm trung bình dưới 2,0.
Trong dé tải nảy, chủng tôi dùng khái niệm “hoc sinh trưng bình — yếu món Hóa học” để chi những học sinh có điểm trung môn Hóa học mhỏ hon 6,5 Đối tượng này chiếm tỷ lệ đáng kế ở các trường THPT va là mỗi quan tâm của nhiều giáo viên.
1.3.2 Phân loại học sinh trung bình — yếu |5|,|33]
Theo PGS.TS Trịnh Văn Biểu, có thể nhìn nhận HSTBY dưới nhiều góc độ khác
nhau tử đó phan ra những kiểu/loại khác nhau Khi đó, giáo viên sẽ có cách cư xử phủ
Trang 22Chức năng tam ly ở mỗi người là như nhau nhưng do các đặc điểm của tư duy đã dẫn đến sự khác nhau vẻ quá trình tâm lý, nhất là tác động đến trí nhớ, sự chủ ý và chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và với năng lực của con người HSTBY có tư duy chậm phát triển đã làm yếu đi các khâu tự tổ chức, điều khiển Điêu này có hệ
lụy rất lớn, làm ảnh hướng nghiêm trọng đến sự phát triển trí tuệ của các em.
e Về phương pháp và kết quả học tập
~ Thường ghi chép bai, làm bài tập một cách qua loa, không cắn thận.
— Không thực hiện các nhiệm vụ học tập theo yêu cau.
~ Thy động, ít hoặc không phát biểu khi giáo viên phát van, ngại nói lên những ý
kiến riêng không dám hỏi những điều đang thắc mắc.
~ Khó tiếp thu bài nên kết quả học tập kém, điểm số thấp.
— Lỗi sống phóng khoáng, tự do hơn, tác phong chậm chap, thiếu ngăn nắp
Học tập sẽ ngày càng tut lại, mat di niêm tin, tự ti rồi sinh ra chan nản, buông xuôi
và tệ hơn động lực quan trong của việc học là động cơ thành dat cũng dẫn biến mat
nếu HS không được quan tâm và tiếp nhận những biện pháp sư phạm kịp thời, hiệu
quả Hậu quả, làm gia tăng những tác động tiêu cực trong học tập như quay cdép, nhờ
bạn làm bài hộ và thường xuyên trấn các môn học mà chúng không thể tiếp thu, những tiết học hay bị trách phạt Vì vậy, GV cần phải năm những đặc điểm của HSTBY, để
có các biện pháp phù hợp nhất hướng các em nhận ra và khắc phục nhược điểm, tìm
phương pháp học tốt hơn nhằm nâng cao chất lượng học tập.
1.3.4 Nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu môn Hóa học [5|,| 15]
Tác giả Nguyễn Anh Duy [15] đã trao đổi với giáo viên, học sinh ở một số trường
THPT về việc học Hóa nhằm tim ra nguyên nhân học yếu, kết quả như sau:
e Ý kiến của các thầy cô
- Cô Dinh Thị Tuyết Nga - GV trường THPT Võ Trường Toán: Các em học yếu
do không chịu học lý thuyết, bị mat căn bản từ cấp 2.
— Cô Trần Thi Thúy Nga - GV trường THPT Lý Tự Trọng: Học sinh về nhà
không học bài, không ôn lại, do kiến thức quá nhiều, gid luyện tập lại ít.
- Thầy Lương Công Thắng - GV trường THPT Đông Du: Chương trình nặng
THU VIỆN
Trưỡng Bai-Hoc Su-Pham
TP HỎ-CHI-MINH
Trang 23HS lười học, GV chưa thu hút HS, kha năng tư duy của nhiều HS chưa cao
~ Cô Lương Thị Hương - GV trường THPT Nguyễn Huệ: Học sinh lười học công
thức, không chịu học bài ở nhà không chịu khó giải bài tập.
~ Thầy Trương Dang Thái - GV trường THPT Hòa Bình - Bà Rịa: HS mắt căn
bản, không tập trung, lười giải bài tập, không thuộc công thức tỉnh toán.
e Y kiến của học sinh
Khi tâm sự với học sinh, tác giá Nguyễn Anh Duy nhận được những ý kiến sau:
— Em Võ Ngọc Tú - 10A10 - THPT Ly Tự Trọng: Em không học bài ở nha, trong
lớp không chú ý nghe giảng.
~ Em Nguyễn Hoàng Quân - 10A3 - THPT Ly Tự Trọng: Em hay bị dồn bài, bài
tập quá nhiều, giáo viên hay cho điểm 0 lam em nản, chan học
- Em Bùi Ngọc Tú - 10A7 - THPT Võ Trường Toản: Do em chậm hiểu, cô giảng
không hiểu, nửa mơ, nửa mảng, có quá nhiều lý thuyết, quá nhiều đạng bài tập,
học thuộc nhưng lại mau quên, cố học nhưng nhét không hết.
- Em Nguyễn Ái Xuân - 10A7 - THPT Võ Trường Toản: Những bai toán nhiều
dạng khác nhau, dễ nhằm lẫn, có nhiễu chỗ khó tiếp thu, không làm nhiều bài,
thiếu chú ý trong giờ học, học yếu ít được thầy cô kèm cặp.
~ Một số học sinh khác: Nhiéu bài toán em chưa hiểu, các phương trình nhiều, dé
lẫn lộn, chưa quen với các dang bai toán, chậm hiểu, khó nhớ các phản ứng,
hay quên công thức và các phan ứng, áp lực thi cử, lười học lý thuyết, làm bài tập, ham chơi, hay ngủ trong giờ học, không biết phân biệt các chất.
Kết hợp với kết qua phân tích các yếu tổ ảnh hướng ở myc 1.2.3, chúng tôi đã đúc
kết được một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng học yếu môn Hóa học như sau:
+ Điều kiện học tập
e© Thời gian học tập còn hạn chế: Phụ giúp gia đình; học thêm nhiều; ham choi; nha
xa trường, mắt nhiều thời gian đi lại; tốn nhiều thời gian giải bài tập.
e Thiếu phương tiện học tập
~ Hiện nay tai liệu, sách tham khảo chủ yếu dảnh cho HS khá giỏi; còn tài liệu
biên soạn riêng cho HSTBY thi rat hạn chế, trong đó có cả môn Hóa học.
Trang 24~ Dụng cụ học tập chưa được đáp ứng day đủ
~ Phương tiện đi lại để học tập không thuận lợi
+ Ban thân học sinh
~ Mat căn ban từ cấp 2, học kém các môn tự nhiên khác như Toán, Ly.
~ Trí tuệ chậm phát triển, tư duy kém nhạy bén trong khi môn Hóa đòi hỏi tư duy
trừu tượng, logic khá nhiều nên khả năng học Hóa thua kém các môn học khác
~ Thiếu động cơ học tập, chưa có sự quyết tâm và ý thức học tập.
— Ham chơi, không chuan bj bai, lam bai tập ở nhà.
~ Ý chi rèn luyện và tính kiên tri của HS chưa cao, đây là điều mà luôn phải có khi
học môn Hóa học: thiểu tự tin và sự cần thận khi làm bai
~ Phân lớn HS yếu môn Hóa chưa có phương pháp học tập khoa học, chính xác
~ Năm vững kiến thức nên tảng rat quan trọng nhưng HSTBY thường quên điều nay
nên khó tiếp thu những kiến thức liên quan, do đó cắm thấy đuổi sức
~ Một số em ngôn ngữ tiếng Việt bị hạn chế (nhất là những học sinh dân tộc).
— Đặc điểm thé chất, sức khỏe kém dẫn đến tiếp thu bai kém hiệu quả
~ Do không thi đại học khối A, B nên các em cũng không tập trung học môn Hóa.
~ Ngoài ra, đối với một số HS cá biệt có đạo đức kém, chậm tiến hay một số em bị
tổn thương tâm lý khiến các em không thé tập trung vào việc học
*4 Gia đình, bạn bè, nhà trường và xã hội
se Gia đỉnh
Gia đình có tim ảnh hưởng va cũng là động lực học tập rất lớn đối với các em Trong nhiều trường hợp học tập không tốt là do chịu ảnh hưởng từ gia đình như: Hoan cảnh khó khăn; thiếu tình cảm gia đình; được cha mẹ nuông chiều; không được quan
tâm cũng như chưa có phương pháp, kinh nghiệm dạy con; hoặc do học thêm quá
nhiều môn khiến các em không có thời gian tự học, không kịp tiếp thu kiến thức cũ đã
phải học kiến thức mới, tạo cảm giác bị dồn ép, bùng nổ
e Bạn bè
HSTBY thường có khả năng làm chủ bản thân kém, dễ bị tác động, bắt chước hoặc
bị lôi kéo Các em thường sợ bị bạn bè tây chay, loại khỏi nhóm bạn nên sẵn sàng hòa
Trang 25nhập củng bạn xau Hậu qua [a sa sút sức khỏe vả không tập trung vảo việc học
¢ Nhà trường
— Hoạt động của trường, lớp đoản, hội có tích cực nhưng chưa đủ sức hấp dẫn,
thu hút với đối tượng nảy.
~ Kiến thức rộng, thời gian học trên lớp bị hạn chẻ
~ Cơ sở vật chất chưa đáp ứng tốt cho việc học tập và giảng day
~ Giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập của HS và trong một số
trường hợp GV chính là nguyên nhân dẫn đến sự yêu kém của học sinh:
+ Chưa vững về chuyên môn cũng như các kỹ năng nghiệp vụ sư phạm.
+ Dạy không trọng tâm, không bam sát chuẩn kiến thức va kĩ năng
+ Chua thật sự tâm huyết với nghề, buông lỏng việc quản lí học sinh, xử lý
chưa kịp thời những biếu hiện sa sút của học sinh
+ Chưa đành thời gian nghiên cứu PPDH, biên soạn tài liệu day phù hợp.
+ Phương pháp KT—DG chưa quan tâm đúng mực, chưa đánh giá đúng HS.
+ Sự phối hợp giữa giáo viên, phụ huynh và các đoàn thể khác chưa tốt.
+ Tâm lý GV thường ngán nhận lớp có ti lệ HSTBY cao, ngại tìm hiểu khó
khăn và nguyên nhân học yếu của HS để có biện pháp giải quyết phủ hợp.
+ Sức ảnh hưởng và sự lan rộng của bệnh thành tích
Sức ảnh hưởng và sự lan rộng của bệnh thành tích cũng là nguyên nhân khiến chất
lượng giáo dục bị giảm sút Tác giả Đỗ Tin Ngọc đã nói: “Quy chế đánh giá học sinh,
nêu rất rd, những học sinh không đạt yêu câu về hai mat hạnh kiểm và học lực, thi
phải ở lại lớp thi lại lớp hoặc rèn luyện trong hè Nhưng thực té, hau hết các trường
rất "sợ" cho học sinh không đạt yêu câu ở lại lớp, thành thử, cuối năm làm mọi cách cho lên lớp bằng hét, Chủ yêu là bị bệnh thành tích, chi tiêu thi dua "đè "quá nang và
tinh cam thương hại học trò của phụ huynh, Năm nào cũng được lên lớp, dù học không được tạo cho các học sinh này tâm li ý lại, chủ quan và ca khinh nhởn trong học tap”
[61] Hàng loạt các bài báo cũng đăng tải căn “trong bénh” này như “Diém số và sự
vun vỡ niềm tin", *Khi phụ huynh góp sức cho bệnh thành tích”, *Than 6i thời lạm
phát học sinh gio”, *Nôi lo học sinh toàn giỏf", “Diem số bóp méo học trỏ”, "Nỗi
Trang 26dau từ điểm số" đã nhẫn mạnh mức độ nghiêm trong và sức tan phá của nó trong sự nghiệp giáo dục Như một hỏi chuông cành báo đến toàn xã hội Song, không phải trị hết căn bệnh thành tích là được, mà cần có biện pháp đồng bộ vả toàn diện hơn.
Ngoài ra, nhiều trường chỉ tập trung vào phong trào “mili nhọn”, lập các lớp chuyên
chọn; boi dưỡng HS giỏi mà “thd o” với việc phụ đạo, kèm cặp, quan tâm đến HSTBY Dẫn đến việc thắt chặt hơn công tác kiểm tra - đánh giá khién HSTBY không
theo kịp nên ngảy càng yếu
e Xã hội
Phan lớn các em có kết quả học tập kém, sa sút là những học sinh thích (nghién)
các loại hình giải trí ảo như chơi game, facebook, và một số mạng xã hội khác.
Tóm lại, có nhiêu nguyên nhân dẫn đến các em học yếu môn Hỏa học Vi vậy, giáo viên cần phải tìm hiểu rõ lý do dé kịp thời đưa ra những biện pháp giải quyết phủ
hợp với các van dé, giúp cải thiện tốt hơn tinh hình học tập của học sinh
1.3.5 Những khó khăn khi dạy HSTBY môn Hóa học
~ Môn Hóa học có nhiều kiến thức trừu tượng nên học sinh khó hiểu và nhớ bài.
— Với đặc thù môn Hóa, nếu không có PPDH phù hợp thi dễ khiến HS thy động tiếp
thu; nhất là HSTBY thường khó nhớ, khó liên hệ được kiến thức liên quan.
~ Số tiết dạy ít, nội dung lý thuyết đôi khi chưa thể hoàn tất theo quy định, dẫn đến
việc hạn chế sửa bai tập, mà bai tập lại là công cụ hữu hiệu trong dạy Hóa Thực tế,
HSTBY không làm bài tập thì khả năng tiếp thu kiến thức là rất thấp.
~ HSTBY chưa nắm vững phương pháp giải bài nên tốn nhiều thời gian Tư duy toán
học kém, khó thuộc công thức nên thường gặp khó khăn khi giải bài tập.
~ HSTBY không có thỏi quen tự học, không nhẫn nai, kiên trì và nỗ lực chưa cao.
— Phương pháp học tập hóa học dya trên co sở thí nghiệm - trực quan nhưng đôi khi
GV phải “day chay” vì thiếu điều kiện, khiến HS không khắc sâu kiến thức.
Vi thé giáo viên cần rèn luyện, bồi dưỡng hơn vẻ nghiệp vụ sự phạm, trao dồi kiến
thức, kỹ năng: học hỏi kinh nghiệm, cô gắng van dụng những phương pháp dạy học
tích cực, hiệu quả và thiết thực hơn để có thể khắc phục những khó khăn này
Trang 271.4 Tài liệu hỗ trợ học tập môn Hóa học
1.4.1 Khái niệm tài liệu
Trong hội thảo khoa học về “Quan I tai liệu điện tử và lưu trữ điện tử ° {62} TS
Nguyễn Cánh Duong và ThS Hoàng Văn Thanh đã đưa ra khái niệm “ải (iệu” dựa
trên tiêu chuẩn quốc tế ISO 15489 Theo đó, tài liệu được hiểu là “đơn vị thông tin
được ghi lại không phụ thuộc vào hình thức và vật mang tin; được lập ra hoặc được
tiếp nhận trong quá trình tién hành công việc hợp pháp bởi một người hoặc tô chức vàđược bảo quản bởi một người hoặc một tô chức với mục dich làm chứng cứ cho hoạt
động của mình hoặc tham khảo trong tương iaf° Khác với thông tin và dữ liệu, tài liệu
là bằng chứng về hoạt động của tổ chức hoặc cá nhân trong xa hội.
1.4.2 Khái niệm tài liệu hỗ trợ học tập
Khái niệm “tai liệu hỗ trợ học tập” hay “tai liệu học tap” được hiểu là tài liệu hỗ trợ
việc học cho HS; có thé hỗ trợ cho việc dạy nhưng không phải la nguồn học tập của
người day và khi phạm vi bao hàm hơn và liên quan nhiều chủ thé hơn (cá ngưởi học
và người dạy) thì “tài liệu hỗ trợ học tập” còn gọi la “tai liệu dạy học”.
Theo PGS.TS Phan Trọng Ngọ [34], tài liéu day học là nơi hiện thực hóa, vật chathóa va là nơi tồn tại của nội dung day học Đó chính là phương tiện học tập của người
học dé qua đó tiếp cận đối tượng học tập.
Cụ thé hơn, với PGS.TS Đặng Thành Hưng tài fiệu day học là tài liệu được trình
bày dưới các dạng vật chất khác nhau các yêu cầu, mục tiêu, qui định về học tập trong
chương trình giáo dục và các tài liệu tra cứu, chỉ dẫn học tập
e Các hình thức của tài liệu dạy học:
— Tài liệu in (ấn phẩm), chụp, sao chép, viết
~ Tài liệu ảnh, phim, đĩa, bang tử, đĩa tử, đĩa media.
~ Vật liệu thí nghiệm, thực hành, trắc nghiệm, kiểm tra.
— Tài liệu có nguồn tử internet và web
© Phân loại tài liệu dạy hoc: phân chia thành nhiều loại dựa vào:
~ Tinh chất của việc thiết kế và chế tạo, giống như phương tiện giáo dục gồm: tai
liệu day học thông thường và tai liệu day học kĩ thuật.
Trang 28—_ Vai trò của tai liệu, trong đỏ có:
+ Tài liệu dạy học cơ bản: Những tài liệu thiết yếu, phản ánh nội dung cơ bản
được quy định trong chương trình hoặc chuẩn học tập có tính chất ngắn gọn
(SGK, giáo trình, SBT chính, các bộ tai liệu trực quan ).
+ Tài liệu dạy học tham khảo: Những tài liệu mở rộng, nâng cao, có tinh chất
hỗ trợ ngoài nội dung cơ bản, tùy chọn không bắt buộc.
Ngoài ra, có thé chia thành loại (uyên thống (sách giáo trình, tranh ảnh, ) và
không truyền thong (phim giáo khoa, phần mém day học, sách điện tử, ); tải liệu day học tĩnh (tài liệu in, chữ viết ), tài liệu dạy học “ương ¿ác (mô hình, thiết bị và công
cụ thí nghiém, ), tài liệu dạy học da trong ¿ác (phần mém multimedia, ).
Tóm lại, tài liệu dạy học hay tài liệu hỗ trợ học tập là tài liệu ma người học sử
dụng để làm nguồn và công cụ học tập; giúp họ có kha năng tự tìm hiểu, chiếm lĩnh
một tri thức, vấn dé gi đó Giáo viên có thé va cần thường xuyên sử dụng dé hỗ trợ
giảng dạy, hướng dẫn học sinh hoàn thành Tải liệu này cần đạt những tiêu chí nhất
định nhằm đảm bảo rằng người học có khả năng tiếp thu, chiếm lĩnh được những
thông tin chứa đựng trong nó và giúp người dạy đạt hiệu quả cao trong giảng dạy.
1.4.3 TẦm quan trọng của tài liệu đối với việc dạy và học hóa học
Diém nỗi bật của tài liệu giáo viên biên soạn là linh hoạt, phù hợp với đối tượng cụ thể HSTBY không rõ kiến thức nào là trọng tâm; khả năng vận dụng, định hướng về phương pháp làm bai tập cũng bị hạn chế ma thời gian học ở trường thi có hạn Do đó,
cúc em rất cần có một tài liệu hỗ trợ học tập phủ hợp vì nó có tác dụng:
— Vừa bổ sung kiến thức vừa định hướng tốt việc chuẩn bj, nắm bắt bài và phương
pháp giải bài tập; lắp lỗ hồng kiến thức, ôn tập, củng cố và tiết kiệm thời gian.
— Người thay tại gia giúp HS lĩnh hội kiến thức và học cách tư duy sáng tạo, chặt chế
trong lập luận; từ đó rèn tính năng động và độc lập trong quá trình học tập.
Sự hữu ích của tải liệu học tập trong môn Hóa học ở trường THPH được đông đảo
GV, HS đánh giá rất cao Thực tế, kết quả học tập của trường có tải liệu học tập riêng
là tốt hơn; song không nhiều trường quan tâm vin để này, chủ yếu dạy theo SGK và
khủo sát cũng cho thấy nhu câu vẻ tài liệu hỗ trợ học tập với các em là lớn.
Trang 291.4.4 Những nội dung trong tài liệu hỗ trợ học tập môn Hóa cho HSTBY
Một tài liệu hỗ trợ học tập thường có những nội dung như nội dung ghi bài, hệ
thông kiến thức trong tâm, hệ thống các bài tập và phân hướng dẫn sử dụng tai liệu.
1.4.4.1 Nội dung ghi bài
~ Những nội dung cẳn thiết, cần tìm hiểu của bài, của chương.
~ Nội dung được sắp xếp theo trật tự logic ngăn gọn để HS dễ quan sát, theo dõi.
1.4.4.2 Hệ thông kiến thức [2],[42]
+ Khái niệm
Hệ thống kiến thức là tập hợp những kiến thức có mối liên hệ chặt chẽ với nhau;
được phân loại, sắp xếp theo trật tự logic, tạo thành một thể thống nhất.
+ Lai trò
Kiến thức hóa học luôn có sự kể thừa nhau và cỏ sự liên kết, cải này sẽ làm nền cho cái khác; do đỏ muốn nắm được cái mới cần hiểu rõ nội dung trước đó Song để nhớ
và phát hiện điều này thì đa số HSTBY đều gặp khó khăn Vi vậy, cần thiết nên có hệ
thống kiến thức trọng tâm dé HS nắm bài dé dàng hơn Sự hệ thống hóa có vai trò tích cực trong ghi nhớ kiến thức lâu dải vả việc ôn tập, củng có có hiệu quả hơn.
+ Vhiệm vụ
Hệ thống kiến thức hoàn chỉnh và có ý nghĩa khi va chỉ khi cung cắp được:
— Kiến thức nền tảng, phù hợp với mục tiêu đề ra và nang lực của người sử dụng.
— Lam nổi bật mối liên kết giữa những kiến thức; sắp xếp chúng theo trình tự logic,
giúp học sinh dé dàng quan sát, nắm bắt nội dung một cách nhanh chóng.
~ Rèn cho học sinh khả năng tự hệ thống, tư duy và khả năng tự học tốt hơn.
* Một số phương pháp hệ thông kién thức
© - Lập bảng biểu, sơ dé và đồ thị.
e - Lập bảng so sánh.
e© - Lập sơ đồ graph, sơ đồ tư duy
~ Hệ thẳng bằng sơ dé graph: Có tính khái quát cao, sử dụng sơ dé trực quan thé
hiện mỗi liên hệ giữa các kiến thức; tạo thuận lợi cho ghi nhớ và tái hiện.
~ Hệ thông bằng sơ dé tư duy: Đòi hỏi HS chủ động hơn trong chọn lọc nội dung,
kiến thức cần nhớ; tạo hứng thú va tang kha nang ghi nhớ hiệu quả
Trang 301.4.4.3 Hệ thông bài tập hoá học [2],[24],[57]
Hóa học là môn học tương đối khó đối với HS Thực tiễn đã chứng minh cách tốt nhất dé ghi nhớ hiểu bài là giải bài tập và BTHH là công cụ rất hữu nghiệm dé củng
cô, khắc sâu và mở rộng kiến thức; là cầu nỗi giữa lý thuyết và thực tiễn.
+ Khái niệm về bài tập héa học
Bài tập là một phương tiện dạy học quan trọng của giáo viên có môi liên hệ mật
thiết với người học tạo thành một hệ thống toàn vẹn, thống nhất với nhau Theo Thái
Duy Tuyên: “Bai tập là một hệ thông tin xác định bao gầm những điều kiện và những
`
tại thời điểm mà bài tập được ra” Thông qua bài tập cung cấp cho chúng ta con đường giảnh lấy tri thức, tạo hứng thú, sự say mẻ đối với môn học.
Bài tập hóa học gồm câu hỏi và bài toán hóa học; được đặt ra với mục đích kích
thích tư duy logic; củng cố kiến thức và cung cấp tri thức mới cho học sinh.
Sử dụng bài tập hóa học là PPDH có hiệu quả khi bải tập đó phù hợp với năng lực nhận thức, trình độ của học sinh va phục vụ cho mục đích giảng day của GV Dựa vào
tính chất của hoạt động, GV sẽ sử dụng các dạng bài tập khác nhau, đảm bảo yêu cầu
nâng cao tính tích cực, sáng tạo, tạo mọi điều kiện cho HS nắm bắt và hiểu bải một
cách nhanh chóng, trọn vẹn; góp phan nâng cao chất lượng đào tạo.
* Phân loại bài tập hóa học
[ | |
Tính chất hoạt| | Chức năng || Kiéu/dang
ông của HS bài t4 bài tị
Trang 31+ VP nghĩa của bài tập hóa học
© Ý nghĩa trí dục
~ Khắc sâu kiến thức, giúp học sinh nắm chắc kiến thức va dé hiểu bai hơn.
~ Cung cấp kiến thức mới, mở rộng hiểu biết về các vấn đẻ thực tiễn đời sống và
sản xuất giúp HS cam thấy kiến thức không quá nặng né và trừu tượng.
— Giúp giáo viên đánh giá được kiến thức va kỹ năng của học sinh và học sinh
cũng tự kiểm tra biết được những lỗ hỗng kiến thức để kịp thời bổ sung.
e© Ý nghĩa phat triển
~ Phát triển các thao tác tư duy (phần tích, tổng hop ), nang lực quan sát đồng
thời phát triển khả năng tự học, tự nghiên cứu va óc sáng tạo của HS
— Rèn luyện và phát triển một số kỹ năng, kỹ xảo như sử dụng ngôn ngữ hóa học,
lập công thức, cân bằng phương trình phản (mg, kỹ nang tính toán
se Ýnghĩa giáo dục
~ Giáo dục đạo đức và thế giới quan duy vật khoa học.
—_ Rèn cho học sinh tính kiên tri, chịu khó cẩn thận chính xác khoa học
~ Kích thích niềm say mê khoa học và hứng thú với hóa học
— Rèn luyện văn hóa lao động (lam việc có kế hoạch gọn gàng, ngăn ndp ).
Tuy không phải là nội dung nhưng bài tập hóa học lại chứa đựng nội dung dạy học
do đó cần xác định rd vị trí, vai trò của các dang, các loại bai tập trước khi dùng khi đó
sẽ mang lại hiệu quả sử dụng tốt ngược lại sẽ lam giảm tác dụng của chúng.
1.4.4.4 Hướng dẫn sứ dụng tài liệuHướng dẫn là chỉ bảo, dẫn dắt, cho biết phương hướng, cách tiến hành một hoạt
động nào đó Hướng dẫn sử dụng tải liệu là chỉ dẫn các bước sử đụng sao cho người
dùng phát huy tốt nhất hiệu quả của tai liệu; dam bào tốt mục tiêu của tác giả dé ra.
Tài liệu hỗ trợ học tập là phương tiện, công cụ hỗ trợ cho việc giảng dạy của GV.
Vi vậy, tác gid can cung cắp một số cách sử dung kết hợp tài liệu vào các PPDH cũngnhư trong quá trình kiểm tra - đánh giá để việc sử dụng đạt hiệu quả hơn
Với học sinh, tài liệu hỗ trợ học tập là nguồn cung cấp, ôn tập và vận dụng kiến thức nên việc đề xuất cách sử dụng vả PP học tập cho các em là điều rất cần thiết.
Trang 32Khi nội dung hướng dan sử dụng rõ rang, dé hiểu thì người đọc sẽ nhanh chóng năm
bắt được dụng tâm của người biên soạn, Nhờ vậy tính khả thị và hiệu quả sử dụng tài
liệu sẽ được tăng lên; người sử dụng sẽ cảm thấy hứng thú và sử dụng tài liệu thường xuyên hơn; tir đó chứng minh được chat lượng của tài liệu đã thiết kế.
1.5 Thực trạng day và học môn Hóa học ở một số trường THPT
1.5.1 Mục đích điều tra
Chúng tôi tiến hành điều tra, thống kê và tổng kết ý kiến vé các vấn dé sau:
~ Các biện pháp giúp đỡ HSTBY nâng cao kết quả học tập
~ ‘Tinh hình day và học môn Hóa học và các yêu cầu đối với tai liệu hỗ trợ học tập.
Từ đó sử dụng nguồn cơ sở này cho mục đích thiết kế, xây dựng cấu trúc và nội
dung của tài liệu hỗ trợ học tập cho HSTBY.
1.5.2 Phương pháp điều tra
Chúng tôi đã cùng với PGS.TS Trịnh Văn Biểu tiến hành điều tra ý kiến của sinh
viên, học viên cao học trường ĐHSP TPHCM về các biện pháp giúp HSTBY nâng cao
kết quả học tập Ngoài ra, chúng tôi cũng gửi phiếu khảo sát ý kién HS trường THPT Giồng Ông Tế, quận 2 và trường THPT Lý Thường Kiệt, huyện Hóc Môn về tinh
trang day và học món Hóa cũng như các yêu cầu đối với tài liệu hỗ trợ học tập.
1.5.3 Kết quả điều tra
1.5.3.1 Ý kiến của sinh viên, học viên cao học Qua kết quả điều tra trên 50 SV và 42 học viên cao học trường ĐHSP TPHCM.
Trong 13 nhóm với 81 biện pháp (méu về tác dung của biện pháp và khó khăn khi sử dụng — Phụ lục 1), chủng tôi đã thống kê về điểm trung bình tác dụng (Điểm TBTD),
khó khăn (Diễm TBKK) va chọn những biện pháp có điểm TBTD > 4.00 và điểm
TBKK < 2,50 là biện pháp có tính khả thi cao, tống hợp thành bảng sau:
Bang L 5 Các biện pháp giúp HSTBY nâng cao kết quả học tập
Trang 33Thường xuyên kiểm tra kiến thức 2.16 | 410 | 2,29
Chú ý sửa các lỗi sai khi HS làm bài 410 | 2⁄20 | 4.13 2,00
kiển thức cơ bản cho dé nhớ; cúng cố sau mỗi bài học túm tắt sau mỗi chương; sửa
bài chỉ tiết và làm nhiêu lần các bài tập cơ bản là những biện pháp có tác dụng cao và
dễ thực hiện hơn cả Chúng ta có thể sử dụng phối hợp đồng thời các biện pháp này
thông qua phương tiện là tài liệu hỗ trợ học tập dành cho HSTBY.
1.5.3.2 Ý kiến của học sinh Chúng tôi đã gửi phiếu điều tra (Phy lục 2) cho 163 HS về tình hình học môn Hóa ở
trường THPT Lý Thường Kiệt, THPT Giồng Ông Tổ và có 129 phản hồi.
Câu 1 Bạn có thích học môn Hóa không?
Không thich: 45,00% Bìnhthường:34/10% Thich: 11,60% Rấtthích:9,30%
Câu 2 Diém trung bình môn Hỏa học của học kì trước của em thuộc logi
Yếu (Dưới 5,0): 14,70% Trung bình (Từ 5,0 - 6,5): 53,50%
Kha (Từ 6,6 - 8,0): 25,60% Giỏi (Trên 8,0): 6,20%
Nhận xét: Phan lớn HS không thích Hóa và HSTBY chiếm tỷ lệ khá cao (68,20%).
Câu 3 Em có làm day đủ các bài tập hóa học mà thay cô giao về nhà không?
Thường xuyên: 13,20% Thinh thoảng: 43.40%
Rất ít khi: 31.80% Không làm: l 1,60%
Câu 4 Điều gì làm em không thé hodn thành bài tập húa hoc mà thay cô giao?
Bang 1.6 Nguyễn nhân khiến học sinh không làm bài tập
Trang 34Mức độ |
Không | Không có ý
| Không năm được lý thuyết.
2 Không xác định được yêu cầu của dé 51,90% | 9,30% 38,80% |
3 Không xác định được hướng giải 59,70% | 23,20% | 1710% `
4 Không có nhiều bai tập tương tự dé củng có 39.50% 2
5, Không có nhiêu thời gian 64,30% | 12,40% 23,30%
Nhận xét: Da số HS không hoàn thành bai tập được giao vì không xác định được yêucầu của dé (5/,90%), hướng giải (59,70%) va không có nhiều thời gian (64,309)
Câu 5 Lượng kiến thức ma học sinh tiếp thu được trong | tiết học hiện nay là
Dưới 20%: 13,10% Từ 20% — 50%: 28,70%
Từ 50% — 75%: 48,80% Từ 75% - 100%: 9,40%
Câu 6 Nguyên nhân khién đa số học sinh chưa tiếp thu hết kiến thức can thiết là
I Lượng kiến thức nhiều quá mức, không xác định được trọng tâm: 16,30%,
2 Học sinh qua thụ động, không chủ động tích cực học tập: 22,50%.
3 Học sinh chưa có cách học phù hợp: 26,40%.
4 Chưa có tài liệu hỗ trợ phủ hợp cho học sinh như vở ghi, vở bài tập : 27,10%
5 Phương pháp đạy chưa thật sự lôi cuốn, thú vị, tạo hứng thủ: 2,30%.
6 Không liên hệ thực tế, khiến HS kAdng kứng thi nên khó tiếp thubài: 5,40%.
Nhận xét: Nguyên nhân khiến các em chưa tiếp thu hết kiến thức là chưa có cách học
phi hợp và chưa có tài liệu hỗ trợ học tập phù hợp,
Câu 7 Sau mỗi tiết học môn Hóa học, giáo viên của em thường
Bang 1.7 Các hoạt động thường làm của giảo viên sau mỗi tiết học
Hoạt động
¬ _ bao giờ
I Củng cố kiến thức sau bài học | 23,30%
Trang 35Nhận xét: GV thường xuyên củng có va giao BT về nha (63,60%) sau tiết học song
không có nhiều thời gian hướng dẫn giải (6/,20%) và làm nhiều BT ở lớp (77,20%)
Câu 8 Néu được cung cấp tài liệu hỗ trợ học tập mon Hóa thì em nghĩ nên có
Bảng 1.8 Yêu cau của học sinh đổi với tài liệu hỗ trợ học tập môn Hóa
| Các yêu cầu
L
Phin nội dung ghi bài giúp HS chuẩn bị bài
trước ở nhà, tiết kiệm thời gian ghi chép.
Liên hệ &iển hức thực tién để HS biết được
img dụng, tác dụng của chúng trong thực tế.
chương, công thức tính toán trong hóa học
Các dạng bải tập trọng tâm, có đáp án.
C6 ¡hướng dẫn bước giải cho từng dạng bài ˆ
Nhận xét: _}}_—_ TH ae: bài,
hệ thống kiến thức và hệ thống bài tập tăng dan mức độ từ dễ đến khó nhưng vẫn đảm
bảo phù hợp với trình độ của HS; có đáp án và hướng dẫn giải cho từng dang.
Kết luận
Thông qua số liệu điều tra của PGS.TS Trịnh Văn Biểu về các biện pháp giúpHSTBY nâng cao kết quả học tập, chúng tôi đã rút ra được một số biện pháp khả thi có
tác dụng cao, dé thực hiện vả quan trong là có thé sử dụng phối hợp đồng thời các biện
phúp này thông qua phương tiện là (vi điệu hd trợ học tập dành cho HSTBY.
Qua kết quả điều tra của chúng tôi cũng cho thấy nhu cầu về một tài liệu hỗ trợ họctập môn Hóa là khá lớn Vì vậy, chúng tôi nhận thấy việc thiết kế tải liệu hỗ trợ họctập cho HSTBY là rat can thiết và có thé sử dụng các hình thức như nội dung ghi bai,
tóm tắt lý thuyết, algorit giải các dang bài tập vao tài liệu Điều này sẽ góp phần nângcao hiệu qua dạy đông thời cải thiện kết quả học tập của các em
Trang 36TOM TAT CHƯƠNG 1
Nội dung của chương được trình bay qua 5 mục chính như sau:
1 Tổng quan vé vấn đề nghiên cứu
Nghiên cửu các công trinh đã viết từ năm 2009 đến năm 2012 gôm 2 khóa luận tốt
nghiệp Dai học Sư phạm và 12 luận văn thạc sĩ Giáo dục học liên quan đến van đẻ:học sinh trung bình — yếu va tài liệu hỗ trợ học tập cho học sinh Từ đó, rút ra những
ưu điểm va hạn chế của các dé tài đã thực hiện dé làm cơ sở thực hiện dé tài.
2 Một số vấn dé về day và học
Tìm hiểu cau trúc quá trình dạy học và mỗi quan hệ hữu cơ giữa các thành tô.
Việc áp dụng phương pháp algorit giải các dang bai tập cơ bản và hiệu quả của
phương pháp nay mang lại khi giảng day môn Hoa học cho HSTBY.
Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của HS, để có nhận định chính xác hơn về mức độ anh hưởng của từng yếu tô đến quá trình học của HS.
3 Học sinh trung bình - yếu
Tim hiểu một số vin để liên quan đến HSTBY như khái niệm, phân loại, đặc điểm,
nguyên nhân HS học yếu và khó khăn của GV khi dạy HSTBY môn Hóa, nhằm hiểu
rõ đối tượng và van dé nghiên cứu; hoạch định hướng đi đúng cho dé tải.
4 Tài liệu hỗ trợ học tập môn Hóa học
Nghiên cứu vé tài liệu hỗ trợ học tập cho HSTBY, tầm quan trong va phân tích những nội dung cần có trong tài liệu hỗ trợ học tập cho HS và giảng dạy của GV.
5 Thực trạng dạy và học môn Hóa học ở một số trường THPT
Tử thực trạng day và học Hỏa ở trường THPT, tác giả có một số nhận xét sau:
— Phan lớn đối tượng GV giảng day la HSTBY song tai liệu học tập cho các em lại
rất hạn chế GV chưa quan tâm, đánh giá đúng vai trò của tài liệu hỗ trợ học tập
Các bài tập trong SGK và SBT không đủ để HS nắm nội dung bài học, dạng bài
chưa day đủ, tính phân loại chưa rd ràng và dạy chung cho tat ca các đối tượng.
Đông đảo ý kiến đồng tình về mức độ can thiết của việc thiết kế tài liệu hỗ trợ học tập cho HSTBY Kết quả thực nghiệm cho thấy GV có thể sử dụng các hình thức:
nội dung ghi bài, hệ thống hóa lý thuyết và algori phương pháp giải các dạng
bài tập cơ bản trong tài liệu hỗ trợ học tập: điều này góp phần nâng cao hiệu quả
giảng dạy HSTBY, đồng thời cải thiện kết quả học tập của các em
Trang 37Chương 2 THIET KE TÀI LIEU HO TRỢ HỌC TAP CHO HOC
SINH TRUNG BÌNH - YEU CHUONG OXI - LƯU HUYNH
HOA HOC 10
2.1 Téng quan về chương Oxi — Lưu huỳnh Hóa học 10, ban cơ bản
2.1.1 Cấu trúc và nội dung
Nội dung chương trình chuẩn bao gồm 12 tiết, trong đó có 8 tiết lý thuyết, 2 tiết
luyện tập, 2 tiết thực hành và | kiểm tra | tiết, cụ thể như sau:
Bang 2.1 Phân phối chương trình chương Oxi — Lưu huỳnh
NOI DUNG BAI
2.1.2 Chuẩn kiến thức, kỹ năng [9]
2.1.2.1 Về kiến thức
Học sinh biết vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, dé:
~ _ Kế tên một số tính chất vật lý của đơn chất và hợp chất của oxi và lưu huỳnh
— Trình bày và giải thích được tính chất hóa học của các đơn chất như O;, O;, S va
các hợp chất của lưu huỳnh như H;S, SO;, SOs, H;SO,
~ _ Nêu được ứng dụng quan trọng của oxi, lưu huỳnh va hợp chất của chúng.
— Trình bày phương pháp điều chế, sản xuất các hợp chất của oxi và lưu huỳnh
2.1.2.2 VỀ kĩ năng
~ _ Tiếp tục hình thành va củng cố các kĩ năng va thao tác thí nghiệm
— Quan sát, giải thích, kết luận các hiện tượng thi nghiệm hiện tượng xảy ra trong tự
nhiên (6 nhiễm không khí, dat, nước, sự phá huy tang ozon, mưa axit ).
Trang 38~_ Xác định chat oxi hóa, chất khử vả cân bằng PTHH của phản ứng oxi hóa khử
~ Giải các bài tập định tính, định lượng có liên quan đến kiến thức của chương
2.1.2.3 VỀ giáo dục tình cảm, thai độ
Giáo dục học sinh có thái độ và ý thức bảo vệ môi trường đặc biệt 14 không khí;
nhận thức đúng đắn vé nguyên nhân gây ô nhiễm và có ý thức bảo vệ tang ozon.
2.1.3 Phương pháp day học chương Oxi — Lưu huỳnh [37],[45]
Đối tượng nghiên cửu của hóa học là chất và sự biến đổi chất nên các bài giảng vẻ
chất chiếm ti lệ đáng kể (ở THCS chiếm 43%, THPT chiếm 41%) Các chat được chọn
để nghiên cứu đã hình thành cho học sinh một bức tranh tổng quát vẻ thế giới vật chat
và sự biến đổi đa dạng, nhưng tuân theo những quy luật xác định và có sự liên hệ chặt
chẽ với nhau; được sắp xếp hợp lý, cân đổi giữa lý thuyết và sự kiện, giữa lý thuyết và
thực hành đảm bảo được tính khoa học, cơ bản, hiện đại, thực tiễn.
Thông qua phương pháp giáng day của GV, hoc sinh sẽ nắm bắt van dé một cáchtrọn vẹn nhất Do đó, cẩn phải đảm bảo một số nguyén tắc sư phạm chung sau:
— Sử dụng thí nghiệm và phương tiện trực quan vì quá trình nhận thức của HS theo
con đường: fir rực quan sinh động đến biểu tượng và hình thành khải niệm.
— Sự nghiên cứu các chất cần được đặt trong mối liên hệ với các chất khác theo sự
biến đối qua lại với nhau và tương tác với các chất khác
~ _ Vận dụng lý thuyết chủ đạo để giải thích bản chất sự biến đổi của chất; giúp HS rèn
thao tác tư duy, phán đoán vả hình thành năng lực giải quyết vấn đề.
~ _ Nghiên cửu sự vận động, chu trình biến hóa của chất trong tự nhiên để hiểu biết vẻ
cách bảo vệ môi trường, xử lý sản phẩm thừa trong quá trình sản xuất chúng.
Từ những nguyên tắc sư phạm cân đảm bảo khi giảng dạy và yêu cẩu đổi mới
PPDH theo hưởng tích cực, chúng ta thay rằng cân sử dụng các phương pháp sau:
~ Phuong pháp trực quan sử dụng thường xuyên kết hợp chặt chẽ với PP dùng lời.
Nội dung bài học được trình bay chủ yếu theo phương pháp suy lý diễn dịch, sẽ rèn
cho HS cách phán đoán, lập luận giải quyết các van dé trong học tập góp phan
phát triển nhận thức Sự suy lí, điển dịch tiến hành trong mối liên hệ:
+ Từ đặc điểm cấu tạo nguyên tử, dạng liên kết trong phân tử yêu cầu học sinh dự
Trang 39đoán TCHH, cách sit dụng img dung và phương pháp điều chế chat.
+ Dùng phan ứng hóa học xác nhận giả thuyết, khẳng định tính ding dan của dự
đoán va đưa ra kết luận vẻ các tính chất của chat nghiên cứu.
+ Phương pháp dùng lời như thuyết trình nêu vấn dé, đàm thoại tìm tỏi, nêu van
đẻ, cần chú trọng đến thao tác tư duy, so sánh, nhất là so sánh đối chiếu.
— Sử dụng kết hợp với củng cố, ôn tập vận dụng kiến thức di sâu vào bản chat của
hiện tượng nhằm trang bị cho HS phương pháp học tập và tư duy đúng dan.
— Phương pháp sử dung bai tập hóa học thực nghiệm có liền quan với bai học.
2.1.4 Một số điểm lưu ý khi day học chương Oxi - Lưu huỳnh |37|,|45|
2.1.4.1 Vé nội dung
— Giáo viên cần biết những kiến thức, ki năng mà học sinh đã được trang bị ở THCS
để cúng cố, khắc sâu kiến thức trọng tâm và mở rộng kiến thức mới.
— Triệt để vận dụng những kiến thức đã cỏ về cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học,
phan ứng oxi hoá khử để giảng day bài mới, chương mới.
— Từ đặc điểm cấu tạo yêu cầu HS dự đoán số oxi hoa của nguyên tố trong chất.
— _ Nghiên cứu lưu huỳnh và hợp chất cần chú ý:
+ So sánh cấu tạo phân tử oxi, mạng tinh thé của lưu huỳnh va giải thích
+ Lưu ý tính oxi hoá và tính khử của lưu huỳnh khi tương tác với các phi kim
hoạt động mạnh hơn và một số chất oxi hoá mạnh.
2.1.4.2 VỀ phương pháp
Phương pháp day học được thiết kế theo mô hình: Vận dung lý thuyết chi đạo
—> Dự đoán tính chất hóa học —> Xác minh bằng thi nghiệm và thực hành hóa học.
+ Khi lựa chon một PPDI cho một bài cụ thé, cần đảm bảo các yêu câu sau:
~ Sử dụng tích cực chức năng giải thích, dự đoán lý thuyết trong bai dạy.
— Nghiên cứu các kiến thức về nhóm dựa trên cơ sở những lý thuyết chủ đạo.
~_ Vận dụng sự biến đổi số oxi hóa dé giải thích các tinh chất hóa học của chúng.
— Dùng thí nghiệm nghiên cứu tinh chất mới, củng có, phát triển nội dung đã biết.
Phat huy tôi đa tinh tích cực, độc lập của học sinh trong cúc hoạt động học tập
Trang 402.2 Giới thiệu tông quan về tài liệu hỗ trợ học tập cho HSTBY chương
Oxi — Lưu huỳnh Hóa học 10
2.2.1 Mục đích thiết kế tài liệu
Dựa trên cơ sở lý luận vả kết quả điều tra cho thấy tính hiệu quả của tai liệu hỗ trợ
học tập Do đó, chúng tôi đã tiến hành thiết kế một tài liệu hỗ trợ học tập nhằm định
hướng tốt hơn cho HSTBY vẻ phương pháp học tập và sử dụng SGK Thông qua đó
nâng cao kết quả học tập, tiết kiệm thời gian cho học sinh và giáo viên,
2.2.2 Định hướng chung khi thiết kế tài liệu
Chúng tôi tiến hành thiết kế tài liệu này dựa trên những nguyên tắc chung sau:
2.2.2.1 Dam bảo tính định hướng thực hiện mục tiêu bài giảng
— Nội dung bài học xây dựng trên chuẩn kiến thức, kĩ nang và yêu cầu vẻ thái độ
Phải biết chọn lọc những nội dung chính, trọng tâm và tránh làm HS rồi trí
2.2.2.2 Đảm bảo tính chính xác, khoa học, đầy đủ và súc tích
~ Cấu trúc rõ rằng, giữa các phần cần có sự liên kết với nhau.
— Để tránh kiến thức quá tải, cần bảo đảm bám sát nội dung sách giáo khoa
— Từ ngữ trong sáng, dé hiểu và chính xác về mặt khoa hoc, Thuật ngữ hóa học cũng
cần phải cập nhật theo SGK mới nhất dé bảo đảm tính nhất quán
~ ‘Tap trung được sự chú ý của học sinh vào bài giảng.
— Nội dung bài giảng kích thích niềm đam mê, tạo hứng thú cho HS
2.2.2.3 Đảm bảo tính thẩm mỹ về hình thức trình bày
~ Ding văn phạm, đẹp, thu hút được người đọc.
— Logic, bám SGK dé HS dé dàng theo dõi, đọc sách va chuẩn bị bài trước ở nhà
~ _ Hinh thức đơn giản, không quá nhiều kiểu chữ, màu sắc hợp lí, rõ nét
Ngoải ra dựa trên những định hướng chung này và tùy theo yêu cầu khi thiết kếtừng nội dung, chúng tôi cũng đề ra những nguyên tắc riêng cụ thé và phù hợp hơn
2.2.3 Cầu trúc của tài liệu
Tài liệu hỗ trợ học tập được thiết kế phục vụ cho việc dạy của GV và học của
HSTBY nên nội dung sẽ ngắn gon, đáp ứng mục tiêu đã để ra; gồm bến phan sau:
~_ Phân thứ nhất: Nội dung ghi bài