Bang 1.2. Các hình thức hệ thống hóa lý thuyết của GV
1.4. Tài liệu hỗ trợ học tập môn Hóa học
1.4.1. Khái niệm tài liệu
Trong hội thảo khoa học về “Quan I tai liệu điện tử và lưu trữ điện tử ° {62}. TS.
Nguyễn Cánh Duong và ThS. Hoàng Văn Thanh đã đưa ra khái niệm “ải (iệu” dựa trên tiêu chuẩn quốc tế ISO 15489. Theo đó, tài liệu được hiểu là “đơn vị thông tin
được ghi lại không phụ thuộc vào hình thức và vật mang tin; được lập ra hoặc được
tiếp nhận trong quá trình tién hành công việc hợp pháp bởi một người hoặc tô chức và được bảo quản bởi một người hoặc một tô chức với mục dich làm chứng cứ cho hoạt
động của mình hoặc tham khảo trong tương iaf°. Khác với thông tin và dữ liệu, tài liệu
là bằng chứng về hoạt động của tổ chức hoặc cá nhân trong xa hội.
1.4.2. Khái niệm tài liệu hỗ trợ học tập
Khái niệm “tai liệu hỗ trợ học tập” hay “tai liệu học tap” được hiểu là tài liệu hỗ trợ
việc học cho HS; có thé hỗ trợ cho việc dạy nhưng không phải la nguồn học tập của người day và khi phạm vi bao hàm hơn và liên quan nhiều chủ thé hơn (cá ngưởi học
và người dạy) thì “tài liệu hỗ trợ học tập” còn gọi la “tai liệu dạy học”.
Theo PGS.TS Phan Trọng Ngọ [34], tài liéu day học là nơi hiện thực hóa, vật chat hóa va là nơi tồn tại của nội dung day học. Đó chính là phương tiện học tập của người
học dé qua đó tiếp cận đối tượng học tập.
Cụ thé hơn, với PGS.TS Đặng Thành Hưng tài fiệu day học là tài liệu được trình
bày dưới các dạng vật chất khác nhau các yêu cầu, mục tiêu, qui định về học tập trong
chương trình giáo dục và các tài liệu tra cứu, chỉ dẫn học tập....
e Các hình thức của tài liệu dạy học:
— Tài liệu in (ấn phẩm), chụp, sao chép, viết.
~ Tài liệu ảnh, phim, đĩa, bang tử, đĩa tử, đĩa media.
~ Vật liệu thí nghiệm, thực hành, trắc nghiệm, kiểm tra.
— Tài liệu có nguồn tử internet và web.
© Phân loại tài liệu dạy hoc: phân chia thành nhiều loại dựa vào:
~ Tinh chất của việc thiết kế và chế tạo, giống như phương tiện giáo dục gồm: tai
liệu day học thông thường và tai liệu day học kĩ thuật.
25
—_ Vai trò của tai liệu, trong đỏ có:
+ Tài liệu dạy học cơ bản: Những tài liệu thiết yếu, phản ánh nội dung cơ bản được quy định trong chương trình hoặc chuẩn học tập. có tính chất ngắn gọn
(SGK, giáo trình, SBT chính, các bộ tai liệu trực quan ...).
+ Tài liệu dạy học tham khảo: Những tài liệu mở rộng, nâng cao, có tinh chất
hỗ trợ. ngoài nội dung cơ bản, tùy chọn không bắt buộc.
Ngoài ra, có thé chia thành loại (uyên thống (sách. giáo trình, tranh ảnh,...) và không truyền thong (phim giáo khoa, phần mém day học, sách điện tử,...); tải liệu day học tĩnh (tài liệu in, chữ viết... ), tài liệu dạy học “ương ¿ác (mô hình, thiết bị và công cụ thí nghiém,...), tài liệu dạy học da trong ¿ác (phần mém multimedia,...).
Tóm lại, tài liệu dạy học hay tài liệu hỗ trợ học tập. là tài liệu ma người học sử dụng để làm nguồn và công cụ học tập; giúp họ có kha năng tự tìm hiểu, chiếm lĩnh một tri thức, vấn dé gi đó. Giáo viên có thé va cần thường xuyên sử dụng dé hỗ trợ giảng dạy, hướng dẫn học sinh hoàn thành. Tải liệu này cần đạt những tiêu chí nhất định nhằm đảm bảo rằng người học có khả năng tiếp thu, chiếm lĩnh được những
thông tin chứa đựng trong nó và giúp người dạy đạt hiệu quả cao trong giảng dạy.
1.4.3. TẦm quan trọng của tài liệu đối với việc dạy và học hóa học
Diém nỗi bật của tài liệu giáo viên biên soạn là linh hoạt, phù hợp với đối tượng cụ thể. HSTBY không rõ kiến thức nào là trọng tâm; khả năng vận dụng, định hướng về phương pháp làm bai tập cũng bị hạn chế ma thời gian học ở trường thi có hạn. Do đó,
cúc em rất cần có một tài liệu hỗ trợ học tập phủ hợp vì nó có tác dụng:
— Vừa bổ sung kiến thức vừa định hướng tốt việc chuẩn bj, nắm bắt bài và phương pháp giải bài tập; lắp lỗ hồng kiến thức, ôn tập, củng cố và tiết kiệm thời gian.
— Người thay tại gia giúp HS lĩnh hội kiến thức và học cách tư duy sáng tạo, chặt chế
trong lập luận; từ đó rèn tính năng động và độc lập trong quá trình học tập.
Sự hữu ích của tải liệu học tập trong môn Hóa học ở trường THPH được đông đảo
GV, HS đánh giá rất cao. Thực tế, kết quả học tập của trường có tải liệu học tập riêng là tốt hơn; song không nhiều trường quan tâm vin để này, chủ yếu dạy theo SGK và khủo sát cũng cho thấy nhu câu vẻ tài liệu hỗ trợ học tập với các em là lớn.
26
1.4.4. Những nội dung trong tài liệu hỗ trợ học tập môn Hóa cho HSTBY
Một tài liệu hỗ trợ học tập thường có những nội dung như nội dung ghi bài, hệ
thông kiến thức trong tâm, hệ thống các bài tập và phân hướng dẫn sử dụng tai liệu.
1.4.4.1. Nội dung ghi bài
~ Những nội dung cẳn thiết, cần tìm hiểu của bài, của chương.
~ Nội dung được sắp xếp theo trật tự logic. ngăn gọn để HS dễ quan sát, theo dõi.
1.4.4.2. Hệ thông kiến thức [2],[42]
+ Khái niệm
Hệ thống kiến thức là tập hợp những kiến thức có mối liên hệ chặt chẽ với nhau;
được phân loại, sắp xếp theo trật tự logic, tạo thành một thể thống nhất.
+ Lai trò
Kiến thức hóa học luôn có sự kể thừa nhau và cỏ sự liên kết, cải này sẽ làm nền cho cái khác; do đỏ muốn nắm được cái mới cần hiểu rõ nội dung trước đó. Song để nhớ và phát hiện điều này thì đa số HSTBY đều gặp khó khăn. Vi vậy, cần thiết nên có hệ
thống kiến thức trọng tâm dé HS nắm bài dé dàng hơn. Sự hệ thống hóa có vai trò tích cực trong ghi nhớ kiến thức lâu dải vả việc ôn tập, củng có có hiệu quả hơn.
+ Vhiệm vụ
Hệ thống kiến thức hoàn chỉnh và có ý nghĩa khi va chỉ khi cung cắp được:
— Kiến thức nền tảng, phù hợp với mục tiêu đề ra và nang lực của người sử dụng.
— Lam nổi bật mối liên kết giữa những kiến thức; sắp xếp chúng theo trình tự logic, giúp học sinh dé dàng quan sát, nắm bắt nội dung một cách nhanh chóng.
~ Rèn cho học sinh khả năng tự hệ thống, tư duy và khả năng tự học tốt hơn.
* Một số phương pháp hệ thông kién thức
© - Lập bảng biểu, sơ dé và đồ thị.
e - Lập bảng so sánh.
e© - Lập sơ đồ graph, sơ đồ tư duy.
~ Hệ thẳng bằng sơ dé graph: Có tính khái quát cao, sử dụng sơ dé trực quan thé hiện mỗi liên hệ giữa các kiến thức; tạo thuận lợi cho ghi nhớ và tái hiện.
~ Hệ thông bằng sơ dé tư duy: Đòi hỏi HS chủ động hơn trong chọn lọc nội dung, kiến thức cần nhớ; tạo hứng thú va tang kha nang ghi nhớ hiệu quả.
27
1.4.4.3. Hệ thông bài tập hoá học [2],[24],[57]
Hóa học là môn học tương đối khó đối với HS. Thực tiễn đã chứng minh cách tốt nhất dé ghi nhớ. hiểu bài là giải bài tập và BTHH là công cụ rất hữu nghiệm dé củng
cô, khắc sâu và mở rộng kiến thức; là cầu nỗi giữa lý thuyết và thực tiễn.
+ Khái niệm về bài tập héa học
Bài tập là một phương tiện dạy học quan trọng của giáo viên. có môi liên hệ mật thiết với người học tạo thành một hệ thống toàn vẹn, thống nhất với nhau. Theo Thái
Duy Tuyên: “Bai tập là một hệ thông tin xác định bao gầm những điều kiện và những
`...
tại thời điểm mà bài tập được ra”. Thông qua bài tập. cung cấp cho chúng ta con đường giảnh lấy tri thức, tạo hứng thú, sự say mẻ đối với môn học.
Bài tập hóa học gồm câu hỏi và bài toán hóa học; được đặt ra với mục đích kích thích tư duy logic; củng cố kiến thức và cung cấp tri thức mới cho học sinh.
Sử dụng bài tập hóa học là PPDH có hiệu quả khi bải tập đó phù hợp với năng lực nhận thức, trình độ của học sinh va phục vụ cho mục đích giảng day của GV. Dựa vào
tính chất của hoạt động, GV sẽ sử dụng các dạng bài tập khác nhau, đảm bảo yêu cầu
nâng cao tính tích cực, sáng tạo, tạo mọi điều kiện cho HS nắm bắt và hiểu bải một
cách nhanh chóng, trọn vẹn; góp phan nâng cao chất lượng đào tạo.
* Phân loại bài tập hóa học
[ | |
Tính chất hoạt| | Chức năng || Kiéu/dang
ông của HS bài t4 bài tị
BT tát hiện
BE eee kiến thức
BT rèn luyện ự tu đuy
Hình 1.3. Sơ do phân loại bài tập hóa học
28
+ VP nghĩa của bài tập hóa học
© Ý nghĩa trí dục
~ Khắc sâu kiến thức, giúp học sinh nắm chắc kiến thức va dé hiểu bai hơn.
~ Cung cấp kiến thức mới, mở rộng hiểu biết về các vấn đẻ thực tiễn đời sống và sản xuất giúp HS cam thấy kiến thức không quá nặng né và trừu tượng.
— Giúp giáo viên đánh giá được kiến thức va kỹ năng của học sinh và học sinh
cũng tự kiểm tra biết được những lỗ hỗng kiến thức để kịp thời bổ sung.
e© Ý nghĩa phat triển
~ Phát triển các thao tác tư duy (phần tích, tổng hop ...), nang lực quan sát đồng thời phát triển khả năng tự học, tự nghiên cứu va óc sáng tạo của HS.
— Rèn luyện và phát triển một số kỹ năng, kỹ xảo như sử dụng ngôn ngữ hóa học, lập công thức, cân bằng phương trình phản (mg, kỹ nang tính toán ...
se Ýnghĩa giáo dục
~ Giáo dục đạo đức và thế giới quan duy vật khoa học.
—_ Rèn cho học sinh tính kiên tri, chịu khó. cẩn thận. chính xác khoa học ...
~ Kích thích niềm say mê khoa học và hứng thú với hóa học.
— Rèn luyện văn hóa lao động (lam việc có kế hoạch. gọn gàng, ngăn ndp...).
Tuy không phải là nội dung nhưng bài tập hóa học lại chứa đựng nội dung dạy học
do đó cần xác định rd vị trí, vai trò của các dang, các loại bai tập trước khi dùng khi đó
sẽ mang lại hiệu quả sử dụng tốt ngược lại sẽ lam giảm tác dụng của chúng.
1.4.4.4. Hướng dẫn sứ dụng tài liệu
Hướng dẫn là chỉ bảo, dẫn dắt, cho biết phương hướng, cách tiến hành một hoạt động nào đó. Hướng dẫn sử dụng tải liệu là chỉ dẫn các bước sử đụng sao cho người dùng phát huy tốt nhất hiệu quả của tai liệu; dam bào tốt mục tiêu của tác giả dé ra.
Tài liệu hỗ trợ học tập là phương tiện, công cụ hỗ trợ cho việc giảng dạy của GV.
Vi vậy, tác gid can cung cắp một số cách sử dung kết hợp tài liệu vào các PPDH cũng như trong quá trình kiểm tra - đánh giá để việc sử dụng đạt hiệu quả hơn.
Với học sinh, tài liệu hỗ trợ học tập là nguồn cung cấp, ôn tập và vận dụng kiến thức nên việc đề xuất cách sử dụng vả PP học tập cho các em là điều rất cần thiết.
29
Khi nội dung hướng dan sử dụng rõ rang, dé hiểu thì người đọc sẽ nhanh chóng năm bắt được dụng tâm của người biên soạn, Nhờ vậy tính khả thị và hiệu quả sử dụng tài
liệu sẽ được tăng lên; người sử dụng sẽ cảm thấy hứng thú và sử dụng tài liệu thường xuyên hơn; tir đó chứng minh được chat lượng của tài liệu đã thiết kế.