Đứng từ mặt ngữ văn, nhà nghiên cứu Bùi MạnhNhị chú ý nhiều hơn về tính nghệ thuật của thê loại: Tục ngừ tục: thói quen có lâu đời, được mọi người công nhận; ngữ: lời nói là những câu nó
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG DAI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:
TS NGUYEN HỮU NGHĨA
Thành pho Hồ Chí Minh — 2023
Trang 3LỜI CÁM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học cá nhân Mọi kết quả nghiên cứu
trong khoá luận là trung thực và chưa từng được công bé trong bat kì công trình khác nào Kết qua
nghiên cứu và ý tưởng của tác giả khác trong công trình đều được trích dẫn về nguồn rõ ràng
Tôi xin chịu trách nhiệm về những điều tôi cam đoan ở trên
Thành pho Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 4 năm 2023
Sinh viên thực hiện khoá luận
Nguyễn Khánh Ninh
Trang 4LỜI CÁMƠN
Dé hoàn thành công trình nghiên cứu nảy, tôi đã nhận được rất nhiều sự trợ giúp từ thay cô,
bạn bẻ va gia đình.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và chân thành sâu sắc đến thay TS Nguyễn Hữu Nghĩa đã tận
tình hướng dẫn, thường xuyên chỉ dẫn, giúp đỡ và khuyên nhủ tôi trong suốt quá trình thực hiệnkhoá luận tốt nghiệp Thay hay những chia sẻ khoa học mới mẻ giúp tôi có góc nhìn đa chiều vanguồn cảm hứng sáng tạo trong nghiên cứu Tồi học được ở thay sự cân trọng trong thao tác nghiên
cứu, sự cần man trong việc thử nghiệm ý tưởng và hơn hết, đó là sự tận tâm, tận tuy với nghé, Cam
on thay đã tin tưởng và đồng hành cùng với tôi trong một chặng đường nghiên cứu dai va khó khăn.
Bên cạnh đó, dé có thé hoàn thành khoá luận, tôi muốn gửi lời trí ân tới các thay cô khoa Ngữ văn trường Đại học trường Sư phạm Thành phô Hồ Chí Minh Sự chỉ bảo, giảng day và giúp
đỡ của các thầy cô là hành trang quý báu giúp tôi nhìn nhận vấn đề và đưa ra giải pháp giải quyết
trong học tập và nghiên cứu Bên cạnh đó, các thây cô còn giúp tôi vững vàng hơn vào lựa chọn củabản thân,
Cảm ơn các bạn, anh chị Đại học, các bạn cấp 3 đã luôn là những người bạn đáng quý giúp
đỡ tôi nhiều trong nghiên cứu, là chỗ dura tinh than vững chắc cũng như là nguồn động lực thúc day
tôi hoàn thành khoá luận Tôi muốn gửi lời cảm ơn tới Nguyễn Phương Duyên, Nguyễn Thị Hồng Ngân, Nguyễn Thị Quỳnh Nhu, Trần Huỳnh Tâm Anh, Lộ Thị Phương Nhung, Tran Thị Kim
Nhưng và đặc biệt là Nguyễn Thị Huỳnh Trang — người đã gắn bó với tôi từ những bước chân đầu
Đại học đến lúc khép lại hành trình cá nhân của tôi Cảm ơn cô Vũ Thi Dung — cô chú nhiệm cấp 3
của tôi đã luôn ủng hộ tôi trong việc lựa chọn thực hiện Nghiên cứu khoa học và Khoá luận tốt
nghiệp Dong thời, tôi gửi lời cảm ơn tới gia đình đã trao cơ hội đề tôi có trải nghiệm học tip, sinh
song ở Thành phô Hồ Chí Minh và tạo điều kiện trong suốt quá trình tôi học Đại học
Cuối cùng, tôi muốn dành lời cảm ơn tới các thay cô Thư viện Trường Đại học Sư phạm
Thành phó Hỗ Chí Minh đã nhiệt tình hỗ trợ tôi về việc tim kiếm và đọc tài liệu nghiên cứu.
Thành pho Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 4 năm 2023
Tác giả
Nguyễn Khánh Ninh
Trang 5QUI ƯỚC VIET TAT
Trang 6DANH MỤC BANG, SƠ ĐỎ, BIEU DO
Bảng phân biệt thuật ngữ ngữ cảnh và văn
cảnh (Nguyễn Thiện Giáp 2004 tr.25)
Sơ đồ phân tích TN theo mục đích phát ngôn
trong sự kiện nói
Bảng danh mục các hành động ngôn từ trong
Biểu đồ 1.6 | sử dụng TN va lượt TN xuất hiện ở các kênh
Bảng thông kê tần số và tỉ lệ phần trăm nhóm
Bảng 2.4 các mục đích phát ngôn có năng lượng tích
cực
Trang 7Bảng mô tả dạng biên đôi câu trúc truyền
thống của TN
Bảng mô tả các mục đích phát ngôn truyền
thống duy trì cầu trúc truyền thống của TN
Biêu đồ tỉ lệ phan trăm cau trúc TN truyền
thống và các mục đích phát ngôn truyền thống
theo tinh huồng giao tiếp
57,58
60
Bang mô tả các mục dich phat ngôn khác
truyền thống sử dụng cấu trúc truyền thống
của TN
Biêu đô tỉ lệ phan tram các mục đích khác
truyền thống sử dụng cau trúc truyền thống
Bảng thông biên đôi câu trúc TN và các mục
đích phát ngôn theo tình huống giao tiếp
Bảng thông kê môi quan hệ nghĩa của TN và
Bảng thông kê các xu hướng sáng tạo nghĩa
của TN đối với các mục đích phát ngôn trên
Internet
Mối quan hệ giữa nghĩa phô biến của TN và
xu hướng đùa vui/ phê phán trong giao tiếp
Internet
Trang 8MỤC LỤCLỜI CÁM DOAN
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -‹sczcccrzrzrzrzrztztrrztrrzrzrzrzrrzrzrzrzrzrzrzrrrererereee 2)
5 Phương pháp nghiên cứu cczrczrErzrZrzrZtZ:ztzrzczrzczrzczrzrzrzrzrzrzrrrztrrrtrrrrzrrrrrrrcrs Z Í
6: Đúng gíp cán khố hiỆNccscseseeseeeinsnnsinsnnosnosgosuosudsgutgdgsdusgussusguosuesuasuasuas A
7 Cấu trúc của khĩa | | ee 7
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ THUYET VÀ THỰC TIEN LIÊN QUAN DEN DOL TƯỢNG
NGHIẼNCÚU ee,
LULNEOämclzeftttfcngfifitientTN Ga acaacaacsaaagaasgaaaggaaagaanssaasaao SE
LDL ca 231.1.2 Việc nghiên cứu TN theo hướng tiếp cận ngữ dụng học -22+-c 25
12 Vấn đề nghiên cứu TN theo hướng tiếp cận bối cảnh (nghiên cứu trường hợp, tình
lưng gu (in BH |,er: |
II Vð0iifioibi6lli. e-eêẽeẽễằẽeẽêễẽễẽsễ.ễẽ.eễ.eễẽ.ễ- ẽẽẽẽ= 301.2.2 Việc nghiên cứu TN theo hướng tiếp cận bối cảnh 22 33
1.2 3 Tiêu chí xác định TN theo mục đích phát ngơn trong giao tiếp trên Intemet, 1
1.2.4 Thuật ngữ xu hướng giao tiếp trên khơng gian mạng << 36
1.3.1 Đặc điểm của tư liệu - 22.222 31.722717.717271717017112707.717.707 0.71 39 1.3.2 Van dé phân loại đối tượng nghiên cứu +.ss+ 23.21721108 41
ITT od 1 nan
Trang 9CHUONG 2 MOI QUAN HỆ GIỮA DAC DIEM CÁU TRÚC CUA TỤC NGỮ VÀ
MỤC DICH PHAT NGON TRONG CÁC TINH HUONG GIAO TIẾP TRENINTIERNET ee |
2.1 Xu hướng chung của việc sử dụng TN trong các tình hudng giao tiếp trên Internet hiện
TAY <«et.er dUS9BS(.2.747509090117/747509990117/747509950112/7475000901%174740200900017474020900<1040x00s0etrreresreteseserormresocos OU)
2.1.1 Nhóm mục dich phát ngôn biéu cảm chiếm đại đa sỐ 225: 22.722.-z2 50
2.1.2 Sự nôi trội xu hướng sử dụng TN với mục đích phê phán m1
2.2 Sự duy trì hình thức cấu trúc truyền thông với các mục đích phát ngôn của TN S9
2.2.1 Sự duy trì cầu trúc truyền thông với các mục đích truyền thông của TN 6)
2.2.2 Sự duy trì cầu trúc truyền thống với các mục đích khác truyền thống của TN 6‡
2.3 Sự bùng phát hình thức biến đổi cấu trúc truyền thống với các mục đích phát ngôn của
3.1 Sự đa dang mục dich giao tiếp dẫn đến sự mở rộng biên độ nghữa của TN 76
3.1.1 Tiềm năng nghĩa của TN 2.2.7.2.71-1-.71747.-7 - 1 20-1 crrre 163.1.2 Kha năng mở rộng biên độ nghĩa của TN trong các tình huông giao tiếp thực tế 773.2 Vấn đề vai trò của nghĩa pho biến của TN đối với các mục đích phát ngôn trên Internet79
3.2.1 Nghĩa phô biến của TN phan ánh hiện thực khách quan, khang định ti thức, kinh
niệm ÂN GÌ scccseeineensreenbennnnttoiEiitliES1-255000G0G012.802G001/0200018.80200018 0.05180010100808 79
3.2.2 Nghĩa phô biến của TN thể hiện cảm xúc, tâm trạng cá nhân và thúc đây tâm lý tiếp
nhận, hành động của người n1gÏ4c ssss1.12121121211.1.1212112011412121120144121211201144121211<—P 82
3.2.3 Nghia phô biên của TN là tiếng nói phê phán đời sóng 3.3, Các xu hướng sáng tạo nghĩa của TN đối với các mục đích phát ngôn trên Internet 89
Trang 103.3.1 Việc biển đôi nghĩa phô biến của TN đẻ thích ứng với các hiện tượng mới trong
3.3.2 Việc biển đôi nghĩa phô biến của TN theo xu hướng phê phan, dita vui dựa trên đặc
dim ctia GOI tuEMg PhAN ANA 0 92
3.3.3 Hiện tượng sử dung TN với nghĩa hoàn toàn trái ngược với nghĩa pho bien 96
ee, | TÀI LIEU THAM KHAO
Trang 111 Lí đo chọn đề tài
1.1 TN là thé loại văn học dân gian quan trọng, có bản chất phức tạp, tập hợp nhiều phong
cách ngôn ngữ đa dạng Nó thu hút sự chú ý từ các nha nghiên cứu trong cả lĩnh vực văn học dân
gian, ngôn ngữ học, triết hoc Từ năm 1975 đến nay có thê coi là thời kì gặt hái thành tựu của các
nhà nghiên cứu và sưu tam TN, bao gồm nhiều cấp độ về nội dung, thi pháp sự vận dung TN Đặc biệt, nhiêu nha nghiên cứu nhân mạnh sự cần thiết khám phá TN gắn với chức năng diễn
xướng trong ngôn ngữ giao tiếp cụ thê Ở xã hội hiện dai, với tính logic thực tién sắc sảo, ưu thé
ngắn gon, lời ít ý nhiều, TN vẫn duy trì sức sóng, tiếp tục được nhiều cá nhân sử dụng, trích dẫn
trong lời ăn tiếng nói hàng ngày Vì vậy, nghiên cứu TN vẫn có khoảng trong tiêm nang, việc tim
hiệu vẻ thé loại TN can tiếp tục đây mạnh
12 Trong khoảng một chặng đường miệt mài, “manh đất" TN Việt Nam liên tục được đào
sâu đưới góc độ văn bản Vào những năm đầu thé kỉ XXI, các nhà nghiên cứu dan xây dựng lí
thuyết và ứng dụng nghiên cứu văn học dân gian theo hướng tiếp cận bối cảnh Tuy vậy, tính tới
nay, chúng tôi ghi nhận chưa có công trình nào nghiên cứu TN gắn với bối cảnh giao tiếp trong đời
song thực tế Điều này dẫn đến tình trạng nhiều đặc điểm câu trúc cụ thé, nghĩa sử dung, mục đíchphát ngôn của TN trong thực tế chưa được tìm hiệu, ghi chép và đánh giá đúng mức Việc tìm hiểu
TN trong các cuộc giao tiếp thực tiến sẽ đưa ra kết quả phi nhận nhiều trường hợp giao tiếp thẻ hiện
sự biến đổi TN cô định trong văn bản so với TN vận dụng trong thực tế Vậy nên, nghiên cứu TNdưới góc nhìn bồi cảnh trong các tinh huông giao tiếp là một trong những nhiệm vụ cần lưu tâm, có
sức hap dan và tính mới.
1.3 Tìm hiểu TN dưới góc nhìn bối cảnh, chúng tôi chú trọng nghiên cứu TN theo mục đích
phát ngôn trong các tình hudng giao tiếp trên Intemet Điều này xuất phát từ tình hình thực tiễn vavan đề sự chuyên dich của môi trường diễn xướng TN thay đôi từ đời sống giao tiếp mặt đối matsang giao tiếp qua các phương tiện công nghệ thông tin như: Facebook, Youtube, Tik Tok, báo điệntử Hay đó còn là sự thay thể không gian làng xã quen thuộc của dân gian thành không gian mạng
hiện đại Nói cách khác, trước đây, các nhà nghiên cứu TN trên văn bản hoặc thử nghiệm nghiên
cứu TN trong các cuộc trò chuyện mà mọi người tham gia phải đối mặt trực tiếp Bước sang thời
Trang 12dai bùng nô công nghệ thông tin, con người hoàn toàn có thẻ diễn xướng TN bang cách trò chuyện
trên Intemet Đây chính là dạng giao tiếp gián tiếp khác biệt so với giao tiếp trực tiếp Môi trường
Intemet có ý nghĩa thực tiến nhưng chưa ứng dụng nghiên cứu kết hợp với việc tìm hiểu về TN
Đáng lưu ý, ở các kênh thông tin trên Intemet, xuất hiện nhiều “cu dân mang” sử dụng TN với cau
trúc biến đôi, nội dung độc đáo, gây ấn tượng mạnh cho người đọc Thêm nữa, ngày nay, các tàikhoản mạng sử dụng TN với đa dạng mục phát ngôn Một mặt họ vẫn tiếp tục duy trì mục đích
truyền thống, mặt khác, họ liên tục làm day, bô sung cách vận dụng TN linh hoạt trong nhiều mục
đích phát ngôn Tuy nhiên, van đề thu thập, nghiên cứu TN theo mục đích phát ngôn gắn liền với
môi trường Intemet van còn bỏ ngó Vì vậy việc nghiên cứu TN theo mục đích phát ngôn trong tình
hudng giao tiếp trên Intemet là van dé cấp thiết
Tw những cơ sở trên, chúng tôi quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài Tuc ngữ theo muc
đích phát ngôn trong giao tiép trên Internet.
2,1 Mục đích nghiên cứu
Dựa trên cơ sở lí luận của ngữ dung học và nghiên cứu bối cảnh của văn học dân gian, đè tài
Intemet đặt trong môi quan với đặc điểm hình thái và nghĩa của TN Bên cạnh đó, van đề vẻ giữ
gìn, duy trì tuyền thông và biến đôi truyền thong trong các tình hudng giao tiếp xã hội sử dụng TN
trên Internet cũng lần lượt được phân tích và lí giải Qua đó, chúng tôi tiền tới khang định giá trị của
TN gắn với đời sống giao tiếp trên Intemet
22 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề hoan thành mục đích nghiên cứu đề ra, khoá luận cần thực hiện những nhiệm vụ khoahoc sau:
- Thu thập, tập hop, thông kê TN người Việt trong các tinh huồng giao tiếp trên Internet thông
qua bon kênh thông tin: Facebook, báo điện tử, Youtube, Tik Tok
chủ đề giao tiếp tương tác giao tiếp
- Phân tích và li giải các xu hướng của việc sử dụng TN khi xét mỗi quan hệ giữa đặc điểmcau trúc của TN và mục đích phát ngôn trong các tình hudng giao tiếp
Trang 13- Phân tích và lí giải các xu hướng của việc sử dụng TN khi xét mỗi quan hệ giữa nghĩa của
TN và mục đích phát ngôn trong các tình huỗng giao tiếp
3 Lịch sử vấn đề
Được ví như bách khoa toàn thư của dân tộc, TN trải qua quá trình ra đời và bám rễ sâu trong
văn hod dan tộc TN là đối tượng thu hút đông đảo sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu đến từ
nhiều ngành nghiên cứu khác nhau: ngữ văn học, ngôn ngữ học, triết học, xã hội học Theo thông
kê, từ dâu mốc năm 1975 đến 2010 có khoảng 249 công trình nghiên cứu TN người Việt Đề xác
lập góc nhìn toàn diện, chúng tôi huy động được tài liệu khoảng 60 tài liệu tham khảo trải dài từ dấu
mide trước năm 1945 đến 2020 nghiên cứu TN trong nước va nước ngoài
Các công trình nghiên cứu TN Việt nhìn chung chủ yếu được tiếp cận hai hướng cơ bản: surnhất, sưu tầm và phân loại TN Việt Nam; du? hai, nghiên cứu lí thuyết TN Việt Nam Trong hướngnghiên cứu lí thuyết TN tiếp tục chia thành hai hướng chính, bao gồm: tiếp cận TN theo hướngngôn ngữ học và tiếp cận TN theo hướng văn học
Xét theo giai đoạn sau năm 1975, dựa theo khảo sát của học viên Phan Thị Phương Thao,
hướng nghiên cứu TN nôi bật nhất là tiếp cận thi pháp thé loại, bao gồm các công trình fim hiéu nội
dung (160/249 công trình) và thi pháp (42/249 công trình) Bên cạnh đó tiếp cận TN theo hướng
ngôn ngữ học, đặc biệt là ngữ dụng học rất phát triên và có nhiều thành tựu Tóm lại, trong phan lịch
sử nghiên cứu vấn đẻ, có hai van dé lớn được dé cập: (1) Những công trình nghiên cứu TN Việt
Nam theo hướng tiếp cận ngôn ngữ học và ngữ van; (2) Những công tình nghiên cứu TN gưốc té
theo hướng nghiên cứu bồi cảnh.
3.1 Những công trình nghiên cứu lí tuyết TN Mã Nam theo hướng tiến cận ngôn ngữ học
! Phan Thị Pharong Tháo (2010), Ton hicu nung công movi nein am vềsàng Vit Man nr 1978 đội nay Luận văn Thạc ä Văn hoc Vit
Nam Thành poo Hồ Chi Minty Trưởng Dai học Sư pbạm Thành pho Hồ Chi Minh
Trang 14mô hình cau trúc câu tan thuật có hai phần đè — thuyết (Cao Xuân Hạo, 2006, tr.153-174) Dồng
góc nhìn với Cao Xuân Hao, Nguyễn Thái Hoà trong cuốn Tuc ngữ Việt Nam — cấu trúc và thi
pháp phân loại tì mi các khuôn hình cú pháp TN Việt Nam Theo đó, tác gia đưa ra 14 khuôn hình
TN Việt Nam thẻ hiện ở 26 kiều phát ngôn Những khuôn hình đó có thé tiếp tục triền khai ở dang
ghép, dạng phức gồm 14 kiêu Tổng cộng, tác giả chia ra 40 kiểu ở hai loại đơn và phức (Nguyễn
Thai Hoa, 1997, tr248) Tóm lại, ngữ pháp chức năng cúa TN chủ yếu được khai thác từ mô hình
cau trúc đề thuyết.
Hai là về ngữ nghĩa — ngữ dung, TN tiếp cận khá da dạng, bao gồm việc tìm hiểu TN gắn với
văn học viết va nghiên cứu TN trong lời ăn tiếng nói hang ngay
Nghiên cứu TN trong văn học như: sự vận dụng TN trong thơ của các nhà thơ nôi tiếng (bài
viet Am wang tục ngữ ca dao trong thơ Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi của Bài Văn Nguyễn
(1980), chương IIT của luận an Vi at của fạc ngữ trong môi quan hệ với một sỐ thể loạifolklore vàvăn học thành văn của Trần Đức Các nghiên cứu TN và các nhà thơ tiêu biêu như Nguyễn Trãi,
Nguyễn Bình Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiêu ), trong văn chính luận (đề cập trong
cuốn Tuc ngữ Việt Nam của Chu Xuân Diên, Tục ngữ Viet Nam: Cấu trúc và thi pháp của Nguyễn
Thai Hoà ) trong văn bản báo chí (trong Khoá luận tốt nghiệp Khảo sit việc sử dụng thành ngữ,
tuc ngữ, ca dao trên báo chí (2008) của Võ Nguyễn Bích Duyên ), trong văn xuôi, câu đối, phú nom (Khảo luận tục ngữ người Việt của Triều Nguyên, Biểu trưng trong tục ngữ người Việt của
Về việc sử dụng TN trong lời ăn tiếng nói đã được đề cập từ sớm trong cuôn Tuc ngữ Việt
Nam của Chu Xuân Diên song tác giả mới chỉ dừng lại ở dé cập đặc điểm Ban thêm khía cạnh này,
Nguyễn Thái Hoà đành phan IV trong cuốn Tuc ngữ Việt Nam: Cau trúc và thi pháp của NguyễnThai Hoà dé đúc kết rút ra những phát hiện lí thú về sự vận dụng của TN trong giao tiếp như: TN
được sử dụng khi có có vấn đề gây cán, phải thương lượng, thuyết phục đối tượng hoặc là trường
hop tế nhị, khó thiết lập quan bệ, nói năng trở thành không dé dàng (Nguyễn Thái Hoa, 1997,tr224-227) Đây là những quan điểm xác đáng, song, do tư liệu điền di có số lượng hạn chế(khoảng 100 câu TN thu thập mang tinh chất tan mạn trong giao tiếp trong báo hay nghe qua
đài ) nên công trình chưa khái quát van đề thành hệ thông day đủ.
Trang 15Dang lưu ý, một số nhà nghiên cứu phát hiện ra từ chính từ sự vận dụng TN trong các một số
the loại văn học, báo chí và lời nói có sự biến đôi trong cầu trúc và nội dung của TN
Trước hốt, trong bài viết Ngữ nghĩa thành ngữ và tục ngữ, sự vận dựng (1986), Nguyễn Đức
Dân đã đúc kết các dạng biến thé của tục ngữ: biến thể cứ pháp, biển thể từ vựng Đặc biệt, phan viet về biến thẻ, vận dung và sáng tạo của tục ngữ, thành ngữ thông qua ví du cách thức sử dung
độc đáo của Hồ Chủ Tích trong văn chính luận thé hiện sự mẫn cảm, có tính gợi mở cho các công
trình về sau phát trién thêm.
Cụ thé triển khai, vào năm 1997, Nguyễn Thái Hoà đưa ra ba hình thức phát triển của TN bao
gồm mô phóng các khuôn hành cũ, triển khai thành các khuôn hình cơ bản, chuyển hoá TN Ý kiến
về các khuôn hình có kha nang sáng tạo của TN của Nguyễn Thái Hoa nhận được sự tán đồng của
Nguyễn Việt Hương: “Cúc khuôn hình tục ngữ trong hệ thông phân loại của Nguyệt Thái Hoà
không những dam bảo cho tục ngữ tinh én định bên vững mà con làm cho tực ngữ có kha năng tai
tạo va sáng tạo thêm tuc ngữmới `” (Nguyễn Việt Hương, 2001, tr.124).
Lara chọn những câu TN mới xuất hiện từ nửa thể ki, nam 2006, trong cuốn Khéo luận về tuc
ngữ người Việt, ở chương VIL, Triều Nguyên đã miéu tả hình thức sáng tạo của TN nay theo bốn
dạng: sáng tao theo hướng mô phóng các mô hình tục ngữ truyền thống, sáng tạo theo hướng triểnkhai các mô hình tục ngữ truyền thống, sáng tạo theo hướng mở rộng thành phần các mô hình
truyền thông, sáng tao theo hướng chuyền đôi một câu tục ngữ truyền thông thành câu tục ngữ mới.
Vào năm 2010, trong chuyên luận Biéu mg trong tục ngữ Người Viet, Nguyễn Văn Nothao luận cách vận dụng TN dựa trên phương diện hinh thức thể hiện và nội dung từ nghiên cứu
văn bản và ngữ cảnh, Đặc biệt, dưới hệ quy chiều ngữ cảnh, vẻ hình thức thẻ hiện, TN được phânchia theo hai trục: #uứ nhất là dang tiêu thẻ, duứ hai là dang biến thé — tức là cải biến và mồ phỏng,bao gồm cải biến về ngữ 4m, từ vựng, cau trúc
Đến năm 2012, Trần Lê Nghỉ Trân dé xuất thuật ngữ phản 7N với tư cách hiện tượng ngôn ngữ trong bài viết Phản tục 'gữ hay là sự vận dung va sáng tạo TN trong tiếng Anh và tiếng Mới.
Tác gia phân chia TN tiếng Việt thành năm tiểu loại nhỏ và có sự nhấn mạnh về hiện tượng phản
TN vô nghĩa mới được chú ý gần đây, chủ yếu được sử dụng trong giới trẻ trong ngôn ngữ mạng
hoặc trong đời song hàng ngày (Trần Lê Nghỉ Trân, 2012, tr.194)
Trang 16Nhìn chung, nghiên cứu TN theo hướng ngữ dụng học phát triển, đặt TN trong môi quan hệ
với văn học thanh văn, lời ăn tiếng nói hàng ngày từ đó tiền tới khang định tính linh hoạt cau trúc
uyên chuyên, mở rộng của thê loại
3.1.2 Những công trình nghiên cứu TN Việt Nam theo hướng tiép cận ngữ văn
day, TN không chỉ đơn thuan là sản pham đúc kết trì thức của nhân dân mà còn là công cụ dé thẻ
hiện cách nói cách nghĩ, lỗi sống của cộng đồng Đứng từ mặt ngữ văn, nhà nghiên cứu Bùi MạnhNhị chú ý nhiều hơn về tính nghệ thuật của thê loại:
Tục ngừ (tục: thói quen có lâu đời, được mọi người công nhận; ngữ: lời nói) là những câu nói dân
gian ngăn gọn, ôn định, có nhịp điệu, hình ảnh và thường mang nhiều nghĩa, the hiện những kinh
nghiệm của nhân cin về mọi mat (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dânáp dụng vào
đời sống, tư duy và lời ăn tiếng nói hàng ngày
(Bùi Mạnh Nhị, 2001, 254)
Nếu xét về cơ cau bên trong và vị trí của TN trong chuỗi lời nói, tức là quan niệm TN với tưcách là hiện tượng ngôn ngữ, Hoàng Trinh cho rang: “Tue ngữ là một hành vi đúc kết đạo lí của
cuộc song [ ] Tục ngữ là một hành vi ngôn ngữ có tính xã hội được truyền miệng từđời này sang
đời khác (Hoàng Trinh, 2001, tr261) Nguyễn Thái Hoà đứng trên bình điện ngôn ngữ, đưa ra
định nghĩa khá thú vi: “Tuc ngữ là đơn vị trung gian nằm ở giao điểm giữa ngôn ngữ và lời nói,
giữa đơn vị cú và câu, giữa câu và văn bản và có thê nói là giữa phong cách ngôn ngữ khoa học vàphong cách nghệ thuật" (Nguyễn Thái Hoà, 1997, tr25) Như vậy, các định nghĩa của các nhà
nghiên cứu vẻ TN phù hợp với lĩnh vực người nghiên cứu, mang tinh da dang, phong phú
Hai là nhóm công trình nghiên cứu phân biệt TN và thành ngữ, ca dao Dau điển, về sự phân
biệt giữa TN và thành ngữ, dựa trên tiêu chí ý nghĩa, Dương Quảng Hàm phác thảo lần ranh của hai
Trang 17thé loại này như sau: '°Một cầu tục ngữ tự nó phải có ý nghĩa đầy đủ, hoặc khuyên răn, hoặc chí bảo
một điều gì Còn thành ngữ chỉ là lời nói có sẵn đề ta tiện dùng mà diễn đạt một ý gì cho màu mè.”
(Dương Quảng Hàm, 2019, 15) Vũ Ngọc Phan căn cứ vào bình điện nói dung và két cau ngữpháp của mỗi thẻ loại: “Tuc ngữ tự nó diển trọn một ý, một nhận xét, một kinh nghiệm, một luân lý,
một công lý, có khi là một sự phê phán còn thành ngữ là một phan câu có sẵn, là một bộ phận của
câu mà nhiều người đã quen dùng, nhưng tự nhiên, nó không diễn đạt một ý tron ven” (Vũ Ngọc
Phan, 2020, tr.32) Chủ dé thảo luận được day lên mốc cao hơn khi nhà nghiên cứu Chu Xuân Diên
xác lập ranh giới thê loại dựa trên tiêu chí khu biệt giữa TN và thành ngữ là mhgn thức luận Theo
đó, néu như thành ngữ có nội dung là khái niệm, hình thức thẻ hiện là từ, có chức năng định danh
thi TN có nội dung là phán đoán, hình thức là câu va đảm nhận chức năng thông báo Nhìn chung,
các nhà nghiên cứu văn học khá chú trọng vào tiêu chí nội dung dé phân biệt TN và thành ngữ Các
nhà ngôn ngữ học như Nguyễn Văn Tu”, Nguyễn Thiện Giáp`, Nguyễn Thái Hoà!, Cù Đình
Td’ đa phan nhân mạnh bình diện hinh thức ngữ pháp, chức năng của thành ngữ và TN Cần
lưu ý thêm, Chu Xuân Diên, Phan Thị Đào, Hoàng Tiến Tựu đều cho rằng có tồn tại trường hợp
thâm nhập về thé loại, một bộ phận nhất định thành ngữ có thé dùng như một câu TN Như vậy,
việc phân biệt TN và thành ngữ chưa tìm được giải pháp thông nhất giữa các nhà nghiên cứu
Thêm nữa, nhằm tiến tới cung cấp diện mạo cụ thé, các nhà nghiên cứu còn đặt TN trong sự
so sánh với ca dao Trước hét, Vũ Ngọc Phan dựa trên tiêu chí c#ưức nding đê phân định TN và ca
dao: “Tie ngữ là những câu thông tục Xét vé nội dung và hình thức, nó là một loại hình văn học
dan gian đã phát triển trước ca dao Còn ca dao là một loại thơ dén gian cô thể ngâm được nine
các loại thơ khác và có thể xây dung thành các điệu ca” (Vũ Ngọc Phan, 2020, tr32) Chu Xuân
Diên trong Văn học dân gian Việt Nam lại quan tâm sự khác nhau về nghia, TN thiên về lí trí, ca
dao thiên về tinh cảm Nguyễn Xuân Kính can cử vào phạm vĩ sứ dựng và bình dién hoạt động của
lời nói, cho rằng: “Trong sinh hoạt văn hoá, ca dao là những lời thơ dan gian được dùng dé hát, dé
ngâm [ ] Tục ngữ được dùng khi nói Trong hoạt động nói năng, mỗi câu tục ngữ là một câu nói
? Nguyễn Văn Tu (1978), Từvd sein Sống Vie Fran (ẩm Hà Noe Du boc va tung hoe chuyển nging, 87
* Nguyễn Thoin Gif (1985) 7ï Từng lục tiằng Vật Hà Nộc Dự học và tung học chuyên nghegp, 1387
` Nguyen’ Thú Hoà (1997), Tie: ngữ Hist Narn = Cav mie: Wi Oi pháp Hồ Noe Khoa hoe x4 his, r4S
* Gì Dinh Th (20011 Phang cách học vi đặc điển nu từ Nộng 1á% Hà Nội Giáo dục, 275
Trang 18đặc biệt được dùng xen vào giữa những câu nói bình thường khác” (Nguyễn Xuân Kính, 1992,50) Hoàng Tiến Tu, Phan Thị Dao tin đồng với Chu Xuân Diên và nhìn nhận cần có sự lưu ý
về sự xâm nhập giữa hai thé loại này Từ đó, các nha nghiên cứu đi đến kết luận, muốn xác định thé
loại của chúng, cản dựa vào tiêu chí phương thức diễn xướng và trường hợp sử dụng cụ thể Như
vậy, dù ranh giới giữa TN và ca dao được xác lập dù chưa hoàn toàn rạch ròi song các học giả đã nỗ
lực xác lập tiêu chí khá rõ ràng, giúp ích trong việc phân biệt TN và ca dao.
Tóm lại, việc nhận diện TN với các thé loại khác gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là xác lập ranh
giới cho việc phân biệt TÌN và thành ngữ.
Ba là nhóm công trình nghiên cứu về đặc điểm nội dung của TN Chúng tôi đề cập đến hai
van dé là chủ dé đa dang của TN và nghĩa của TN
Vẻ chủ dé của TN, trong cuốn Tue ngữ, ca dao, dân ca của Vũ Ngọc Phan tìm hiểu TN
thông qua hai khía cạnh là quan hệ tự nhiên, quan hệ xã hội Chu Xuân Diên trong cuốn Tuc ngữViét Nam, ở chương II, tác giả sử dụng phương pháp loại hình chú yếu kết hợp phương pháp lịch sử
chia nội dung TN thành hai phần: TN ndi về các hiện tượng tự nhiên và quan hệ của con người với
giới tự nhiên; TN nói về các hiện tượng lịch sử xã hội Vẻ sau, trong các cuốn giáo trình, chuyên
luận nghiên cứu như Van học đâm gian Việt Nam của nhóm tắc gia Lê Chi Qué, Tục ngữ Viet Nam:
Bản chất thể loại qua hệ thong phân loại của Nguyễn Việt Hương, Khảo luận ve tục ngữ người Việt của Triều Nguyên các tác giả đều tiền hành khái quát chung về nội dung của TN Mặc dù có sự
khác biệt trong cách phân chia song các tác giả đều nỗ lực hệ thống hoá độ phủ bẻ thé của TN
Nghĩa của TN như một thỏi nam châm thu hút sự chú ý của nhiều tác gia Du được xem xét ỡ
trên van bản và ngữ cảnh, song lời giải đáp thong nhất vẻ van đề nghĩa của TN van còn bỏ ngỏ Từ
góc độ nghiên cứu trên văn ban, néu như Chu Xuân Diên cho rằng TN có hai nghia (bao gồm
nghĩa den và nghĩa bóng) thì Hoàng Tiến Tựu phát hiện có câu TN một nghĩa, có TN da nghia BùiMạnh Nhị cũng nhận xét TN thường mang nhiều nghia Nhóm tác giả Lê Chí Qué nhận định TN
bao giờ cũng có hai nghĩa Nguyễn Đức Dân trong bài viết Dao If trong tục ngữ bê sung thềm
nghĩa thứ ba của TN là nghia khái quát Đồng quan điểm với ông là Phan Thị Đào và TriềuNguyên Tiếp tục, Phạm Thanh Hang trong bài viết Bàn thêm về nghia của tục ngữ (2008) và
Nguyễn Văn No trong chuyên luận Biểu pug trong tục ngữ Người Việt (2010) đã phân tích vềnghia biểu trưng của TN Xét nghia TN theo ngữ dụng học, trong cuốn Miưững van dé thi pháp văn
Trang 19học dân gian, Nguyễn Xuân Đức nhìn nhận TN chỉ có mét nghia đích thực trong môi lan phát
ngôn Như vay, van đề nghĩa của TN được tiếp cận trên văn bán và ngữ cảnh đã tạo ra sự vênh lệch
trong kết quả nghiên cứu Điều này khiến người tiếp cận e dé và đặt nghi van: Vậy một câu TN đích
thực có bao nhiêu nghĩa? Cần nói thêm, các nhà nghiên cứu (như tác giả Chu Xuân Diên, Bùi
Mạnh Nhị Nguyễn Văn No ) đều khang định TN có khả năng mở rộng nghĩa
Bản là nhóm công tinh nghiên cứu về phương diện nghệ thuật của TN, có thé điểm tên một
số công trình như: Tie ngữ Viet Nam của Chu Xuân Diên, Van học dân gian Việt Nam của Hoàng
Tiến Tụu, Tim hiểu thi pháp tục ngữ Viet Nam của Phan Thị Dao, Tie ngữ Việt Nam: Cấu trúc và
thi pháp của Nguyễn Thái Hoa Trong đó, vẫn đề van và nhip — thé hiện sự đăng đối của thê loại
được quan tâm nhiêu Ngoài ra, TN còn được nghiên cứu chỉ tiết, hệ thông trên các phương điện
như tính hình tượng, tính hàm súc, kết cầu (bao gồm kết cau logic và kết cau nghệ thuậu Ví dụ như
Phan Thị Dao đã vận dụng các kiêu quan hệ trong logic học, miêu tả cầu trúc của TN TriềuNguyên tiếp tục cụ thê hoá “nhimg mô hinh bậc dưới” của các câu TN cùng nghia theo hướng logic
~ ngữ nghĩa (Triều Nguyên, 2006, 123) Các công trình này đều góp phan khang định TN là một
thê loại của văn học dân gian, có những đặc trưng nghệ thuật phân biệt với lời nói thông thường
kx Vềnghiên cứu TN theo hướng tiép cận bối cảnh
Ở hướng tiếp cận TN theo hướng bối cảnh, chúng tôi ghi nhận có hai công trình với qui mô
lớn của tác giả Lê Thị Thanh Vy.
Vào năm 2013, Lê Thị Thanh Vy hoàn thành luận văn Tuc ngữ ong win học: một trường
hợp của nghiên cứu folklore trong bối cảnh — đây là hướng nghiên cứu ứng dụng mang tính "khởi
động" Tác giả khai thác chức năng của TN gắn với bối cảnh giả định: “B6i canh” được hiểu là bối
cảnh được miêu tả, được nói đến trong tác phẩm, cụ thé hon là tình huéng mà nhân vật rơi vào, đề
từ đó nảy sinh những đối thoại có sử dụng TN Dựa trên tiêu chí chức năng của TN trong bồi cảnh,
tác giả phân chia 218 bối cảnh có sử dụng TN được sưu tầm từ 66 tác phâm thành các dạng: bối cảnh gắn với chức năng nhận thức của TN; bối cảnh gắn với chức năng hành động của TN; các bối
cảnh trung gian và đặc biệt Từ đó, tác giả nit ra một số nhận xét bước đầu vẻ TN được sử dungtrong giao tiếp, đó là: TN — mô hình của các loại tinh huéng khác nhau, TN — vừa đóng vai trò chỉphối hành động vừa phụ thuộc vào ý định chủ quan của người nói; tranh luận — tình hudng tiêmtàng của hau het các câu TN; TN — thê loại văn học dân gian đa chức năng và bối cảnh Dang lưu ý,
Trang 20với phương pháp liên quan đến dân tộc học, tác giả đã tiến hành khảo sát một số đặc trưng về giới,
nhóm xã hội độ tuôi vị thế của người nói và người nghe trong giao tiếp, ví dụ như: nam sử dụng
TN nhiều hơn nữ; không có sự chênh lệch dang ké giữa tang lớp wi thức và người lao động trong sử
dụng TN; đại đa số những người sử dụng TN ở độ tuôi trung niên (Lê Thị Thanh Vy, 2020,
tr1§]).
Đồng thời, nhà nghiên cứu còn cụ thê xác định đặc trưng thể loại TN từ hướng nghiên cứu
bối cảnh: vấn dé khung thé loại; diễn xướng TN và cách khoá một diễn xướng TN; nghĩa của TN
trong ngữ cảnh; đối trọng sử dụng TN; một số kênh thông tin (chanel); một số dé xuất xác định đặc
trmg của thé loại TN theo hướng tiếp cận bối cảnh Những kết luận của tác giả tương ứng với
khuynh hướng mà Richard Bauman (1992) đã từng dự báo: Tư duy đương đại về thẻ loại vẫn tiếptục phát triển và mở rộng quan điểm đặt trọng tâm vào thực tiễn và sự điễn xướng
Tiếp đến năm 2020, tác giả tiếp tục phát triển luận án Nghién cứu folklore trong bói cảnh: Lýthuyết và ứng dụng (Trên cứ liệu tục ngữ trong văn học Vệt Nam) đông góp về lý thuyết của nghiên
cứu folklore trong boi cảnh Hoa Kỳ nói chung, TN trong bối cảnh nói riêng day dặn, công phu Tác
giả đã chứng minh và phân tích các đóng góp của hướng tiếp cận boi cảnh trong folklore bằng các
nhận định xác định như sau: hướng tiếp cận bối cảnh và sự thay đối trong quan niệm của folklore;
đóng góp của hướng tiếp cận bối cảnh đối với việc nhận thức thể loại, sưu tầm và phân loại folklore.
Vẻ định hướng phân tích folklore có tính bối cảnh (contextual analysis), tác giả khang định công
trình Cau chuyện, trình điển và sự kiện: Các nghiên cứu bối cảnh về chuyện kế truyền muéng của
Richard Bauman là công trình gần như hoàn chỉnh của hướng tiếp cận này, cả ở phương điện văn
bản hoá tư liệu lẫn phương pháp phân tích bối cảnh thông qua phân tích so sánh diễn ngôn và phân
tích so sánh bôi cảnh (Lê Thị Thanh Vy, 2020, tr.180) Day là những nỗ lực đáng trân trọng về sựkhông ngừng đôi mới trong phường pháp, thử nghiệm hướng nghiên cứu mới mẻ đề có những kiến
giải xác đáng về thé loại TN bên cạnh hướng nghiên cứu văn bản.
Mặc dù cả hai công trình của tác giả đều đặt ra vấn dé lí thuyết và ứng dụng tiếp cận TN theo
hướng nghiên cứu bói cảnh, nhưng đối tượng nghiên cứu không phải là TN trong giao tiếp thực tiễn
mà chỉ là TN trong tic phâm văn học Vì vậy, việc tim hiểu về TN trong các trường hợp giao tiếp
thực tiễn thực tiến van là van dé bỏ ngỏ Chúng tôi thiết nghĩ, đặc điểm vẻ mục đích phát ngôn, cầu
Trang 21trúc và nghĩa của TN trong bối cảnh tình hudng sẽ có những điểm khác biệt so với TN ton tại trong
bối cảnh giả định
Ka luận
Sau khi tiễn hành thong kê các tài liệu tham khảo, nhận xét cụ thẻ tình hình nghiên cứu ở mỗi
nhóm công trình, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
Nghiên cứu TN theo hướng nghiên cứu ngữ văn và ngôn ngữ học déu thu nhận nhiều thành
tựu, công trình nghiên cứu có giá trị Trong đó, phan lớn các tác giả triên khai nghiên cứu TN theo
hướng văn ban, có một số công trình tiếp cận TN trong ngữ cảnh Việc tiếp cận TN theo hướng bối
cảnh đến năm 2020 có hai công trình chuyên sâu là luận văn, luận án của tác giá Lê Thị Thanh Wy
Như vậy, hướng tiếp cận văn bản van chiếm phan lớn so với nghiên cứu bồi cảnh
Với tư liệu chủ yêu là TN người Việt, việc sưu tầm, biên soạn và khảo cứu TN đạt được nhiềuthành tựu, góp phan làm sáng tỏ nhiều van de lí thuyết và ứng dụng của thé loại Tuy nhiên, nghiêncứu văn bản vẫn tôn tại một số van dé can điều tra sâu hơn đề đưa ra lời giải đáp thống nhất, ví dụ
như: phân loại TN, phân biệt thành ngữ - TN, nghĩa của TN
Mặc dù các phương diện của TN đem ra thảo luận tương đối rộng, công phu nhưng vẫn có
khoảng trống nghiên cứu chưa được quan tâm đúng mức Tiêu biểu là khai thác TN trong sự vận
dụng thực tiễn của nhân dân hay nói cách khác là chức năng của TN trong giao tiếp Điều này đã
được đè cập nhiều lần trong các công trình của các tác giả như Hoàng Tiến Tựu, Bùi Mạnh Nhị,
Như vậy từ việc thông kê lại các hướng nghiên cứu trong nước, chúng tôi ghi nhận chưa có
tac giả nào thử nghiệm nghiên cứu TN theo mục đích phát ngôn theo hướng nghiên cứu bói cảnh,trong bói cảnh tình lung Đây là “ving đất” giàu tiềm năng, góp phan khăng định sức sóng bèn bi
của TN trong văn học dan gian và đời sông giao tiếp thực tế
3.2.Nhiing công trình nghiên cứu TN theo luaóng bối cảnh ở quốc tế
Từ những 60 của thé kỉ XX, các nhà nghiên cứu folklore Hoa Kì tanh biện với các nhà
nghiên cứu châu Âu trong suốt mười ba năm ròng rã (1967 — 1980) nhằm khang định tái định hình,làm sáng tỏ những van dé căn cốt của ngành folklore tự ti Tất yếu, hướng nghiên cứu bồi cảnh
(context) trở thành tâm diém chú ý, mờ ra đường lỗi khác so hướng khai phá folklore dựa trên văn
bản đã ngự trị trong thời gian dài.
Trang 22Mor, vào năm 1964, Alan Dundes và người học trò E Ojo Arewa cho ra đời bài viết Tuc ngữ
và kháo ta đân tộc học về folklore lời nói (Proverbs and the Ethnography of Speaking Folklore)
Trong bài viết, tác giả xác lập lí thuyết về nghiên cứu TN như là phương tiện giao tiếp (studyingproverbs as communication) Đề minh chứng cho quan điểm của mình, nhóm tác giả minh hoạ qua
nghiên cứu thực tế về TN giáo dục trẻ em của người Yoruba theo phương pháp dân tộc học lời nói
Với số lượng khảo sát mười ba câu TN, học giả lần lượt chi ra: bối cảnh sử dụng: phân tích nghĩa
của câu TN trong trường hợp cụ thê gắn với văn hoá của người Yoruba Kết luận lại, bài viết khăng định sự cần thiết nghiên cứu folklore theo hướng tiếp cận bói cảnh.
Hai, đứng trên phương diện giao tiếp trong các tinh hudng trong sáng tác của các nhà văn
phương Tây, Wolfgang Mieder nghiên cứu thành công và xuất ban Tuc ngữ rong văn học: Một thư
muc quoc té (Proverbs in Literature: An International Bibliography) vào năm 1978 Công trình tập
trung vào hai vấn đề: (1) Thực trạng nghiên cứu TN trong văn học và những đẻ xuất; (2) Khăngđịnh nghiên cứu TN trong văn học phải gắn với bối cảnh sử dung và chức năng của TN Ông dành
sự quan tâm lớn cho việc thảo luận chi tiết về chức năng của TN Chức năng phô biến nhất của TN
là sự diễn đạt thuần tuý những ti thức dân gian: giải thích, khuyên nhủ, cảnh báo, hợp lí hoá
Ngoài ra, ông cũng lưu ý TN hoàn toàn đánh mat tính giáo lí dé tham gia vào các tình huống hàihước, mia mai, thậm chí là châm biém
Năm 1996, Prahlad xuất bản cuốn Tue ngữ người Mĩ gốc Phi trong bối cảnh
(African-American Proverbs in Context) lựa chọn phạm vi nghiên TN người Mĩ gốc Phi gắn với giao tiếp
thực tế Tác giả tập trung vào boi cánh và xã hội học của các sự kiện hành động, sử dụng phươngpháp phân tích hành động ngôn từ và lí thuyét điển xướng đề phân tich® Trong đó, chúng tôi đành
sự chú ý đến phan II, vì đây là phan Prahlad phân tích kỹ các cuộc giao tiếp đời thường mà bản thântác giả chứng kiến hoặc tham dự Chức năng của TN được sử dụng rất đa dạng (đặc biệt là trong
cuộc trò chuyện của những người đồng trang lứa), TN có thẻ sử dụng dé phê phán và biểu cảm, hay
bày tỏ sự giận đữ, thậm chí là đe doạ
© Dich các thuật ngữ theo: “7, ] | druggkd with some of the most commen parentinokgail problems in waiting my đem, eventually
on these” (Prihdad, A, 1996, x-x)
Trang 23Như vậy, cả ba công trình đều hướng sự chú ý đến thẻ loại TN trong bối cảnh Điều này phan
nào gợi mớ về van dé mức độ phụ thuộc vào bồi cánh của TN Thêm nữa do mục đích và hướng
nghiên cứu riêng, mỗi công trình đưa ra các kết quả khác nhau, nhưng điểm giao thoa giữa các tác
giả là họ đều quan tâm đến phương diện chức năng của TN tong bói cảnh, dé xuất các phương
pháp thu thập tư liệu sưu tầm TN Nhìn chung, những khám phá của các tác giả đã góp phan khang
định vị trí, vai trò của nghiên cứu bối cảnh đôi với văn học dân gian
Tóm lại, qua việc tông quan lịch sử nghiên cứu thé loại ở trong nước và nghiên cứu TN theo
hướng bối cảnh quốc tế, chúng tôi ghi nhận chưa có công trình nào tiếp cận TN, hay giới han lại là
TN theo mục đích phát ngôn theo hướng nghiên cứu bồi cảnh gin với dang giao tiếp trên Intemet
Trong khi đó, Intemet là môi trường dién xướng thé hiện rõ sự chuyên dich giao tiếp từ giao tiếp
trực tiếp sang giao tiếp gián tiếp Đây là một van đề có tính thực tiến, can thiết được nghiên cứu.
Tiếp thu các thành tựu của các công trình đi trước, chúng tôi sẽ làm sáng tỏ van đẻ này
4 Đối trọng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính là TN theo mục đích phát ngôn trong sự kiện giao tiếp thực tế trên Intemet Dé có thẻ tiếp cận đối tượng nghiên cứu, chúng tôi thu thập tư liệu từ các tình huéng
giao tiép giữa các chủ tài khoản, người bình luận trên Intemet, xem xét đặc điểm cau trúc, nghĩa của
TN trong mối quan hệ với mục đích phát ngôn Dang TN được văn bản hoá là đơn vị nhằm mụcđích đối chiều, so sánh so với TN được vận dụng trong các tường hợp thực tế trên Intemet
Vẻ phạm vi nghiên cứu, chúng tôi lựa chọn phạm vi nghiên cứu là Intemet Tuy nhiên,
Intent là môi trường rộng, bao chứa hàng trăm kênh thông tin khác nhau nên chúng tôi tiếp tục thuhep phạm vi khảo sát Theo đó, chúng tôi giới hạn khảo sát đôi tượng trên bốn kênh thông tin sau:
(1) Facebook; (2) Báo điện tử; (3) Youtube; (4) Tik Tok Chúng tôi không đặt ra vấn đề so sánh đối
tượng nghiên cứu trên các kênh thông tin, không giới hạn về thời gian tình huống xuất hiện, các
nhón trang cộng dong thu thập, chú trọng tới các dang mục đích sử dung TN đề làm sáng rõ đốitượng Kết qua, sau khi chọn lọc, khảo sát thu được 345 tình huông giao tiếp trên Intemet (thong kê
tình hudng giao tiếp nằm ở PL 1 của khoá luận).
Trang 24Về phạm vi giao tiếp, chúng tôi tiền hành thu thập tình huống giao tiếp được công khai trên
mang xã hội báo điện tử, không tiền hành thu thập tình hudng giao tiếp mang tính cá nhân, riêng tư,
kl*ông công khai.
Vẻ phạm vi boi cảnh, chúng tôi lựa chọn bói cảnh tình huông — bối cảnh hẹp và trực tiếp của
văn học dân gian.
5 Phương pháp nghiên cứu
5,1 Phương pháp phân tích bối cảnh: Tiếp cận TN theo hướng nghiên cứu bối cảnh là đặt
TN wong tình hudng giao tiếp thực tế, tương tác với các yếu tố ngoài văn ban Trong đó, chúng tôi
giới hạn tiếp cận TN theo dạng bối cảnh tình huông Kết qua, chúng tôi đã thu thập được 345 bôi
cảnh tình hudng giao tiếp trên Internet Trong chương 2, chương 3, chúng tôi sử dụng phương pháp
này đề phân loại, phân tích hình thức cấu trúc, nghĩa của TN trong mối quan hệ với mục đích phát
ngôn Từ đó, van đẻ mục đích truyền thông, mục đích khác, trái lại truyền thống sẽ được làm sáng
tỏ Đặc biệt, phương pháp phân tích bối cảnh được sử dụng trong việc phân tích nghĩa sử dụng của
TN trong các tình hudng giao tiếp dé cho thay sự chuyên biến nghĩa phô biến của TN và nghĩa biếnđôi củaTN
52 Phuong pháp phân tích ngôn ngữ học: Trong bối cánh tình huéng, TN được đặt trong
môi quan hệ của các nhân tô giao tiếp như: không — thời gian giao tiếp, chú dé giao tiếp, các vai giao tiếp Các yếu tô này đều có tác động, chi phối trong việc định hình diện mạo, ý nghĩa của tác
phẩm Trong chương 2, chương 3 chúng tôi sẽ tiến hành phan tích hành động ngôn từ mục đích
phát ngôn của người phát ngôn sử dung TN trong các tình hudng giao tiếp Theo đó, chúng tôi
thông kê được tông 21 hành động ngôn từ thuộc 3 nhóm hành động ngôn từ (nhóm biểu cam, táihiện, điều khiến)
53 Phuong pháp nghiên cứu cầu trúc chức năng: Trong chương 2, chúng tôi áp dụngphương pháp nay dé dua ra phân loại, phân tích hình thức cấu trúc truyền thống và hình thức biến
đôi cấu trúc truyền thông trong moi quan hệ các mục đích phat ngồn cua TN trên Intermet Kết quả,
chúng tôi thông kê được hình thức truyền thông và các mục đích phát ngôn có 223 tình huống: hìnhthức biến đôi câu trúc truyền thông vả các mục đích phát ngôn có 185 tình huéng
Bên cạnh đó, chúng tôi sử dụng thao tác thống kê — phân loại, so sánh, phân tích, tông hop
đề khảo sát, tinh bày hệ thong các van đề tư liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu, môi quan hệ
Trang 25giữa đặc điểm cau trúc và mục đích phát ngôn của TN, mới quan hệ giữa nghĩa và mục đích phát
ngôn của TN trong đề tai
6 Đóng góp của khoá luận
VỀ mặt thực tiễn
- Khám phá đặc điểm, sự biến đổi của TN thông qua phương diện cau trúc, nghĩa của TNtrong môi quan hệ với mục đích phát ngôn trong môi trường dién xưởng chuyển đôi hiện đại — con
người giao tiếp qua các phương tiện thông tin trên Intemet.
- Ứng dụng lí thuyết ngữ dung học, nghiên cứu bối cảnh, chúng tôi thử nghiệm phân loại.
phân tích đối tượng nghiên cứu ở phạm vi môi trường giao tiếp Intemet Qua đó, các khía cạnh về
đặc điểm của TN trong diễn xướng ve: đặc điểm cấu trúc, nghĩa sử dụng của TN, mục đích phatngôn sẽ được làm rõ, thẻ hiện cách sông, cách vận hành của TN trong đời sống đương đại Từkết quả nghiên cứu, chúng tôi hi vọng sẽ có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tới TN nói riêng, vănhọc dân gian nói chung gắn liên với hướng nghiên cứu bồi cảnh
7 Cau trúc của khóa luận
Ngoài phần Dan nhập (15 trang), Kớ luận (2 trang), Tài liệu tham khảo (8 trang), Phụ lục
(390 trang), phan chính văn của khóa luận gồm: Chương 1 Chương 2, Chương 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYET VÀ THUC TIEN LIEN QUAN DEN DOI
TUQNG NGHIÊN CỨU (24 trang): Trình bày hệ thong các van dé lí thuyét về ngữ dung học,
nghiên cứu boi cảnh liên quan trực tiếp tới đề tài, làm cơ sở lí luận về tầm quan trọng của việc
nghiên cứu TN theo hướng tiếp cận bôi cảnh Ngoài ra, chúng tôi đưa ra góc nhìn tông quan về tinh
hình tư liệu thực tiến.
CHƯƠNG 2: MOI QUAN HỆ GIỮA DAC DIEM CÁU TRÚC CUA TỤC NGỮ
VÀ MỤC DICH PHAT NGÔN (26 trang): Trên cơ sở ké thừa lí thuyết từ chương 1, chúng tôi
tiền hành phân tích và lí giải về môi quan hệ đặc điểm cau trúc của TN và mục dich phát ngôn bang
cách đưa ra các xu hướng giao tiếp vận dụng cầu trúc TN trong giao tiếp Intemet.
CHƯƠNG 3: MOI QUAN HE GIỮA NGHĨA CUA TỤC NGỮ VÀ MỤC DICH
PHÁT NGÔN (25 trang): Chương này làm rõ vấn đề môi quan hệ giữa nghĩa của TN va mục
đích phát ngôn qua việc lí giải: sự đa dạng mục đích giao tiếp dan đến sự mở rộng biên độ nghĩa của
TN va đưa ra các xu hướng sử dụng nghĩa của TN trong giao tiếp Intemet.
Trang 26CHUONG 1.CƠ SỞ LÍ THUYET VA THUC TIEN LIEN QUAN DEN DOI
TƯỢNG NGHIÊN CUU
1.1 Ngữ dụng học và việc nghiên cứu TN
Ở trong đề mục này chúng tôi sẽ tông quan về ngữ dụng học đề cập các thuật ngữ quantrong của ngữ dụng học Từ đó, chúng tôi liên hệ nhan mạnh đến việc nghiên cứu TN trong các
tình hudng giao tiếp trên Internet theo ngữ dung học
1.1.1 Ngữ dụng học
Vẻ định nghĩa, đến nay, các van dé xoay quanh nhiệm vụ cụ thé, phạm vi, đối tượng nghiên
cứ về ngữ dụng học vẫn chưa tìm được tiếng nói thông nhất Điểm chung giữa các nhà nghiên cứu
là họ coi ngữ dung học là nghiên cứu ngữ nghĩa trong mỗi quan hệ với ngữ cảnh Cụ thể hơn, nó
nghiên cứu những đặc trưng của ngữ cánh đã quvét định hay ảnh hưởng dén sự giải thích của phát
ngôn, nhin nhận ngôn nei được vận dụng nÌúŒ the nào, ý nghĩa aia nó biểu hiện ra sao tong
khuôn khổ ngữ cảnh Dong thời, nó chú ý đến phân ý nghĩa của người nói
Ban đầu, ngôn ngữ hoc coi đối tượng nghiên cứu là chính bản thân nó Từ những năm 60 củathe ki XX, ngôn ngữ học chuyển trọng tâm nghiên cứu ở lời nói Từ đây ngữ dụng học ra đời Nó
bắt nguồn từ logic học, sau đó, Charles Sanders Peirce và Charles William Monis đưa ngữ dụng
học vào tín hiệu học Tuy nhiên do mồ hình tam phân (kết học, nghĩa học và dung học) của Morishoạt động không hiệu quả nên xuất hiện xu hướng coi ngữ dụng học là chuyên ngành bao trùm lên
các chuyên ngành khác của ngôn ngữ học miêu tả đồng đại (Đỗ Hữu Châu, 2003b, 59) Thuật
ngữ quan trọng trong dụng học là: ngữ cảnh, lời nói (các nhà ngữ dụng học thay thẻ bằng thuật ngữ
điễn ngôn —discourse), mục dich giao tiếp, lí thuyết hành động ngôn từ
Có thê thấy, nghiên cứu ngữ dụng học chú trọng nghiên cứu múi liên hệ giữa ngôn ngữ va
người sử dung đặt trong ngữ cảnh gia định Như vậy, ngữ cảnh đóng vai trò then chốt Vậy ngữcảnh là gi? Khăng định ngữ cảnh là môi tường phi ngôn ngữ, Nguyễn Thiện Giáp trong Tir điển
Khải niệm ngôn ngữ học cho rang: “Ngữ cảnh là một loại môi trường phi ngôn ngữ trong đó ngôn
ngữ được sử dụng Can phân biệt hai loại ngữ cảnh là ngữ cảnh tình huống và ngữ cảnh văn hoá”
(Nguyễn Thiện Giáp, 2016, t:350) Với định nghĩa này, tác gid đã chỉ rõ tính chất ngữ cảnh, xác
định mối quan hệ bao ham giữa ngữ cảnh đối với ngôn ngữ được sử dụng Đồng thời, tác giả xác
định rõ hai dạng của ngữ cảnh là ngữ cảnh tình huông và ngữ cảnh văn hoá.
Trang 27Mối quan hệ giữa ngữ cảnh và ngôn ngữ được sử dụng cũng là vấn dé mà Nguyễn Như Ý
trong Tit điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học đề cập, tuy nhiên, điểm khác biệt là tác giá nhấn
mạnh mới quan hệ giữa một đơn vị ngôn ngữ và những từ xung quanh nó trong chuỗi lời nói dé
giải thích nghĩa của đơn vị xác định: “Net cảnh là bối cảnh ngôn ngữ học gôm một đoạn trích văn
bản trong đó có mặt đơn vị lựa chon đẻ phân tích, cần và đủ dé xác định ý nghĩa của don vị nay; còn
gọi là win cảnh Nói cách khác, ngữ cảnh là một trích đoạn van ban có chứa don vi được xác định
dé phân tích; là điều kiện, đặc điểm sử dụng của đơn vị ngôn ngữ trong lời nói" (Nguyễn Như Ý,
1996, 0.178).
Nếu Nguyễn Như Ý xác định ngữ cảnh bao gồm một đoạn trích văn ban thì Nguyễn ThiệnGiáp trong Dung học Liệt ngữ đưa ra ví dụ về ngữ cảnh ở cấp độ câu: “Muon biết một câu nói ra
phản ánh sự tình cụ thê nào, có đúng hay không, phải biết sở chỉ của các thành t6 của nó Muôn xác
định sở chỉ của các thành t6 cũng như sở chỉ của câu phải đặt câu vào tình huỗng khi phát ra nó”
(Nguyễn Thiện Giáp, 2004, tr21).
Đỗ Hữu Châu trong Giáo trinh cơ sở Ngữ dung học — tập 1 đề cập đến đặc điểm quan trọng,
xác định ngữ cảnh là nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp: “Cac nhân t6 tham gia giao tiếp là
ngữ cảnh, ngôn ngữ là diễn ngôn.” (Đỗ Hữu Châu, 2003a, tr96) Chức năng của ngữ cảnh trong
giao tiếp được Roman Jakobson nhận định là guy chiếu Ngữ cảnh mà lời nói đề cập là vat, việc,
hiện tượng, không gian — thời gian được phản ánh trong lời nói nên ngữ cảnh có tác dụng giải thích
thông điệp Ngữ cảnh phải được người nhận nhận biết và ngữ cảnh hoặc có thé ngôn từ hoá được(tức là cho phép diễn đạt bang ngôn từ) (Diệp Quang Ban, 2009, tr28)
Tựu tung lại, cách hiệu của các nhà nghiên cứu vẻ ngữ cảnh da dang, không mâu thuẫn lẫn
nhau Xét vẻ cấp độ theo chúng tôi ngữ cảnh có thẻ là một câu, một đoạn trích hay thậm chí là một
từ, một tình hudng, Xét vẻ định nghĩa, chúng tôi đưa ra cách hiểu sau: Ngữ cánh là bởi cảnh ngônngữ làm căn cứ đề người nói sứ dụng từ ngữ và tạo ra lời nói; là cơ sở để người nghe hiểu thông
điệp (lời nói ra) của người núi No là nhân tố tham gia hoạt động giao tiép nhung la hiện tong phi
ngôn ngữ cung cap các thông tin cho cuộc giao tiép: người nói, người nghe, không gian và thờigian giao tiện Ngữ cảnh quy định nghĩa của phát ngôn, hiệu qué tác động đến người nghe va việc
giải thích phát ngôn.
Trang 28Ngữ cảnh bao gồm ngữ cảnh văn hoá (context of culture), ngừ cảnh tình hudng (context of
situation) Có ý kiến cho rằng có ba dang ngữ cảnh là: ngữ cảnh văn hod, ngữ cảnh tình hudng, ngữ
cảnh văn bản, Cần nói thêm ngữ cảnh và văn cảnh là hai thuật ngữ khác nhau, chúng tôi làm rõ van
đề này qua bảng sau:
tượng ngôn ngữ được khảo sát
ngữ cảnh là những từ trước hay những cau đặt sau câu đó Tuy theo văn cảnh,xung quanh từ đó từ có thé có những ý nghĩa khác nhau
Bảng 1.1 Bảng phân biệt thuật ngữ ngữ cảnh và văn cảnh (Nguyễn Thiện Giáp, 2004,
tr25)
1.1.2 Viée nghiên cứu TN theo hướng tiép cận ngữ dụng hoc
Nghiên cứu TN theo ngữ dụng học là đặt TN trong ngữ cảnh giả định, coi TN là một thông điệp, một hành động ngôn từ phụ thuộc vào mục đích phát ngôn của người nói, tương tác với cácthành t6 khác trong cuộc giao tiếp như: người nói, người nghe, không gian, thời gian giao tiếp
Như vậy, tiếp cận TN trên Intemet theo ngữ dụng học sẽ làm rõ ba van đề: mục đích phát ngôn;
nghia của TN và nghiên cứu TN theo lí thuyết hành động ngôn từ.
kx Muc đích phát ngôn và cách gọi tên TN theo muc đích phát ngôn
Đề làm sáng tỏ thuật ngữ, chúng tôi sẽ làm rõ điểm giao thoa và sự khác biệt của mục đíchphát ngôn, kiểu câu theo mục đích phát ngôn và hành động ngôn từ Qua đó, chúng tôi tiến tới phân
biệt ba thuật ngữ bằng cách gọi tên khi sử dụng thuật ngữ.
Một, mục dich phát ngôn (muc dich nói), phát ngôn là cầu được xét trong một ngữ cảnh cụ
the, gắn với những yếu tÔ như người nói, người nghe, không gian, thời gian giao tiếp (Hoang Dũng,
Bùi Mạnh Hùng, 2007, tr.1 I2) Mục đích phát ngôn là mục đích của từng lời nói riêng lẻ hoặc myc
đích hướng tới của một cuộc giao tiếp nào đó Số lượng về mục đích phát ngôn rit nhiều, ví dụ như:
Trang 29hỏi thông tin, khuyên ai đó suy nghĩ theo chiều hướng tích cực, phê phán hành động đáng lên án
của một a1 đó
Hai, tiêu câu chia theo mục đích phát ngôn, tức là căn cứ vào mục dich giao tiếp phân loại
các câu Theo Diệp Quang Ban, dựa vào mục đích giao tiếp và đặc điểm ngữ pháp, tiếng Việt có 4
kiêu câu: câu trình bày (còn dich là câu trần thud), nghi van, cầu khiến, cảm than (Diệp Quang Ban,
20271).
Ba, về hành động ngôn ngữ, các hành động được thực hiện bằng lời gọi là hành động ngôn
từ Hành động ngôn từ chính là ý định về mặt chức năng của một phát ngôn (Nguyễn Thiện Giáp,
2004, tr3§) Các hành động ngôn ngữ có thé lên tới hàng trăm như: cảnh báo, an ủi, động viên, chúc
mừng, nhận xét
Có thê thấy, cả ba đối tượng trên đều hướng đến ý định của người sử dụng, có sự giao thoa
nhất định về ban chat và cách gọi tên Điểm khác biệt cốt lõi cần nhắc đến là, nêu như mục đích
phát ngôn câu phân loại theo mục đích phát ngôn nghiêng vẻ chủ định của người nói thì hành động
ngôn từ nghiêng về hành động được hiện thực hod bang ngôn từ Điều này sẽ làm sáng tỏ một số
trường hợp người trích dẫn câu TN thực hiện hành động hỏi nhưng hướng đến mục đích phê phán
người khác Vậy nên chúng tôi cho rằng cần có cách gọi tên phân biệt rõ khi sử dụng thuật ngữ Ví
dụ, câu TN Có chi thi nên được diễn đạt dưới hình thức là câu man thudt, hướng đến mục dich phátngôn là khiến cho người nghe có thể hình dung cụ thể vé tính cách của một người nào đó Đồng
thời nó đảm nhận thực hiện hành động là miéu td.
Trong đề tài, nhằm tránh sư chồng chéo khi sử dụng thuật ngữ, việc gọi tên hành động ngôn
từ của TN được thực hiện dựa trên cơ sở xác định mục đích phát ngôn (hay chính là đích ngôn
trung) của hành động Chúng tôi không gọi tên hành động trùng với thuật ngữ của kiêu câu chia
theo mục đích phát ngôn.
oo Hộc nghiên cứu nghĩa của TN trong ngữ cảnh
Khi tiếp cận TN trong ngữ dụng, nghĩa của TN phụ thuộc nhiều vào ngữ cảnh Cụ thẻ hơn,
trong môi quan hệ mục đích phát ngôn — lời nói — TN, nghĩa của TN chịu sự qui định trực tiếp từmục dich phát ngôn của người nói Đồng thời, nghĩa của TN có tác động ngược trở lại đối với mục
đích phát ngôn.
Trang 30Trước hết, nghia TN trực tiớp chịu sự chỉ phối của mục đích phát ngôn của nguoi sứ dung.
Tuy theo ngữ cảnh, có thé xảy ra các trường hop: dur nhất, trong nhiều ngữ cảnh khác nhau, các câu
TN khác nhau khi có cùng cau trúc van có thé đem lại cùng một nội dung thông báo; du? hai, cùng
một câu TN nhưng khi đặt trong nhiều ngữ cảnh, nó truyền tải nội dung thông báo khác nhau
(Nguyễn Xuân Đức, 2011, tr310) Có trường hợp, người sử dụng sáng tạo nghĩa quen thuộc của
câu TN nhằm phục vụ cho quan diém cá nhân Lúc này, nghĩa của TN thu nạp thêm nghia mới do
ngữ cảnh đem lại Nói cách khác, đây là hiện tượng mở rộng nghĩa của TN.
Với tư cách là nhân tố tham gia giao tiếp, nghữa TN có sự tác động ngược trở lai đối với mục
dich phát ngôn Tuy theo ý muốn của người nói, với ưu thé lời ít ý nhiều, cầu trúc linh hoạt, tính chat
ngăn gọn, dé vận dụng, nghĩa TN góp phan: dui nhất, nó chỉ rõ ban chất hoặc tinh chat của đôitượng (vật hoặc việc) xuất hiện trong phát ngôn, làm sáng tỏ quan diém của người nói; Hui hai, nógây tác động đối với người nghe, khiến người nghe có thê tiếp nhận thông điệp trực tiếp hoặc phảisuy luận gián tiếp Từ đó, họ đưa ra quyết định đông tình hoặc phản đối với ý kiến của người nói.Tóm lai, nghĩa của TN góp phan khiến cho lời nói phat ra hiệu quả nêu người nói sử dụng TN đúng
ngữ cảnh.
oo Hiệc nghiên cứu TN theo mục dich phát ngôn trong các tinh huống giao tiếptrên Internet theo lí thuyết hành động ngôn từ
Lí thuyết hành động ngôn từ là cơ sở đề chúng tôi vận dụng nghiên cứu TN trên Intemet
Nghiên cứu TN trong ngữ cảnh tức là nhìn nhận TN là một hành động ngôn từ đảm nhận mục đích
phát ngôn nào đó của người nói Lí thuyết hành động ngôn từ (speech acts) do John Langshaw
Austin khởi xướng với công trình How to do things with words (1962) Sau này, John Searle (1932)
với công trình Speech acts (1969) đã phát triển lí thuyết của Austin, đánh giá lại cách phân loại cáchành động ngôn từ, khai thác sâu van dé hành động ngôn từ trực tiếp (direct speech act) và hànhđộng ngôn từ gián tiếp (indirect speech act) Các phương diện lý thuyết chúng tôi khai thác dé liên
hệ nghiên cứu TN trong ngữ dụng bao gom: các loại hành động ngôn từ; phân loại hành động ngôn
từ; hành động ngôn từ trực tiếp và hành động ngôn từ gián tiếp: sự kiện nói
e Các loại hành động ngôn từ
Theo Austin, hành động ngôn từ có 3 loại kin: hành động tạo, hành động tại lời và hành độngmượn lời (Đỗ Hữu Châu, 2003, tr§9)
Trang 31- Hanh động tao lời là hành động cơ sở của của phát ngôn, sử dụng các yếu t6 ngôn ngữ như
ngữ âm, từ vung, ngữ pháp dé tao ra một phát ngôn hoặc câu miêu tả điều mà người phát ngônnói có đủ nghĩa.
- Hành động tại lời là hành động người nói thực hiện đồng thời với lời nói Hành động này
được thực hiện nhờ lực ngôn trưng.
- Hành động mượn lời là hành động “muon” phương tiện ngôn ngữ (phát ngôn) đề tạo một
hiệu quả ngoài ngôn ngữ nào đó ở người nghe.
Trong số ba hành động ngôn từ này, được thảo luận nhiều nhất phải kẻ đến dee ngôn trưng.
George Yule đồng nhất lực ngôn trung với lành động ngôn từ: “Thuit ngữ "hành động noi” nhìn
chung được giải thích rất hẹp, chỉ có nghĩa là lực ngôn trung của một phát ngôn” (Hồng Nhâm,Trúc Thanh, Ai Nguyên, 2003, tr98),
e Phân loại về hành động ngôn tir
Chúng tôi sẽ tập trung giới thiệu phân loại hành động ngôn từ của Searle Bởi lề, Searle đã có
sự phản biện với bảng phân loại của Austin, ông cho rằng Austin không định ra các tiêu chí phân
loại, do đó kết quả phân loại chồng chất lên nhau Như vậy, phải phân loại các hành vi ở lời chứ
không phải phân loại các động từ gọi tên chúng Theo đó, Searle sử dụng 4/12 tiêu chí đề phân lập
năm loại hành động ngôn từ, bao gồm:
- Dich ở lời đích ngôn trưng là mục đích hướng đến của người nói khi sử dụng hành động
- Hiệu lực ngôn trung là tác dụng tác động của hành động ngôn từ
Căn cứ trên bon tiêu chí trên, Searle phân lập được năm loại hành động tại lời (Đỗ Hữu Châu,
2003b, tr.126):
- Tái hiện (representative): Dich ở lời là miêu tả một sự tình đang được nói đến Hướng khớp
ghép là lời — hiện thực, trạng thái tâm lí là niềm tin vào điều mình xác tín, nội dung mệnh dé là một
mệnh dé (có thé đánh giá theo tiêu chuẩn đúng — sai) nhưng không quy về các xác tin bình thường
Trang 32- Biêu cam (expressive): Dich ở lời là bày tỏ trạng thái tâm lí phù hợp với hành vi ở lời (vuithích, khó chịu mong muốn ) Trạng thái tâm lí thay đôi tuỳ theo từng loại hanh vi; nội dung
mệnh dé là một hành động hay tính chat nào đó của người nói hay của người nghe
- Điều khiển (directive): Dich ở lời là đặt người nghe vào trách nhiệm thực hiện một hành
động tương lai; hướng khớp ghép hiện thực — lời: trạng thái tâm lí là sự mong muốn của người nói
và nội dung mệnh đề là hành động tương lai của người nghe
- Cam kết (commissive): Dich ở lời là trách nhiệm phải thực hiện hành động tương lai mà
người nói bị ràng buộc; hudng khớp — ghép hiện thực — lời; trạng thai tâm lí là ý định của người nói
và nội dung mệnh đề là hành động tương lai của người nói
- Tuyên bố (declaration): Dich ở lời là nhằm làm cho có tác dụng nội dung của hành vi
hướng khớp ghép vừa là lời — hiện thực, vừa là hiện thực — lời
e Hanh động ngôn từ trực tiép và hành động ngôn từ gián tiép
Trong thực tế giao tiếp, một phát ngôn thường không phải chỉ có một đích ở lời, mà hầu như
các phát ngôn được xem như là thực hiện đồng thời một số hành vi Hiện tượng người giao tiếp sử
dụng trên bè mặt hành động ở lời này nhưng lại nhằm hiệu quả của một hành động khác được gọi
là hiện tượng sử dụng hành động ngôn từ theo lỗi gián tiếp (Đồ Hữu Châu 2003b, tr.145) Thực tếkhi khảo sát, chúng tôi nhận thấy một số trường hop người nói sử dụng TN với hành động hỏi
nhưng mục đích lại đê thê hiện quan điểm bản thân (ví dụ như tình huống 253 ở PL 1.2) Như vậy,
đối với giao tiếp trong môi trường Intemet phức tạp, TN có sự biên đổi mục đích tinh vi nên cần lưutâm đến van dé hành động ngôn từ gián tiếp
s Sự kiện nói
Một sự kiện nói (speech event) là một hoạt động trong đó những người tham dự tác động lẫn
nhau thông qua ngôn ngữ băng một cách đã quy ước nào đó dé đi đến một lối thoát nào đó (HồngNhâm et al, 2003, tr.I 13) Nó có thé bao gồm một hành động trung tâm hiển nhiên hoặc bao gồm
các phát ngôn dẫn dắt và hành động phản hồi nói tiếp dẫn đến hành động trung tâm đó Ví dụ như
trong phan lớn trường hợp yêu cau trong tiếng Anh, một “yéu cau” không được tạo ra bằng nhữngphương tiện của một hành động nói riêng lẻ Việc phân tích đầy đủ hành động nói bao gồm việclàm rõ hành động cụ thẻ, đặt hành động đó trong cuộc thoại triên khai rộng hơn dé hiểu vì sao
Trang 33những hành động này lại được tiến hành và được giải thích trong sự kiện nĩi (Hồng Nhâm et al,
2003, tr.H5).
Kết lại, ngữ dụng học làm sáng rõ vẫn đề nghiên cứu TN trong mơi quan hệ với người sử
dụng, nơi bật van đẻ nghiên cứu TN gắn với mục đích phát ngơn và nhìn nhận nghĩa của TN trong
ngữ cảnh giả định Bên cạnh đĩ, nĩ cịn đưa ra cơ sở lí thuyết hành động ngơn từ, coi TN là hành
động ngơn từ dé áp dung cho việc nghiên cứu TN trên Intemet Tuy nhiên, xét cho cùng, ngữ dụng
học chủ yếu nghiêng về nghiên cứu ngơn ngữ, chỉ hình dung mơ hình của tình hudng vê lí thuyết
Việc đưa ra được mơ hình nghiên cứu TN — một thé loại của văn học din gian trong tình hudng
giao tiếp thực tế can xét đến hướng tiếp cận bĩi cảnh
1.2 Vấn đề nghiên cứu TN theo hướng tiếp cận bối cảnh (nghiên cứu trường hợp, tình
huống giao tiếp thục tế)
Nghiên cứu boi cảnh (context) chú ¥ nghiên cứu văn hố, văn học dân gian trong tình hudngđược thu thập từ thực tế, là hướng nghiên cứu liên ngành của các ngành như ngơn ngữ, nhân họcvăn hố và tâm lí học Nĩ xuất hiện từ những năm 60 thé ki XX do “Nhiing người Thơ trẻ tuợ"
(Young Turks) khởi xưởng, đĩ là Rogert Abrahams, Dan Ben — Amos, Alan Dundes, Robert
Geogres, Kennet Goldstein (Lê ThịThanh Vy, 2012) Đối lập với quan niệm folklore là sự hồn tat,
theo Dan Ben-Amos (1934), folklore là một quá trình (Ngơ Đức Thịnh, Frank Proschan, 2005,
tr218) Như vậy, hướng nghiên cứu bối cảnh ra đời, đánh dau bước ngoặt nhận thức về việc canthiết khai thác folklore trong boi cảnh giao tiếp thực tế Trong đĩ, Wilgus khăng định văn bản và bồicảnh phải càng tồn tại trong hoạt động giao tiếp khơng nên quá chú trọng vào một hướng tiếp cận
Nhìn chung, bồi cảnh là một hướng nghiên cứu phức tạp, giàu lí thuyết, chúng tơi trình bày
hai van đề quan trọng: bơi cánh, phân tích bối cảnh đề làm tiền đề cho việc triển khai, phân tích TN
theo béi cảnh
1.2.1 Vềthuật ngữ bối cảnh Định nghĩa bối cảnh và nghiên cứu bĩi cảnh
Bồi cảnh là tat cả những gì đi cùng văn bản Một văn ban giống như một mảnh vải được
“đệt” từ tình huéng của một sự diễn xướng được bé trí sẵn bao gồm: người nghe, người trình diễn
những nền tảng kiến thức và hiệu biết của một nhĩm người cĩ tính chất xã hội và nền tảng văn hố
của người kê/ hát lẫn người nghe (Huỳnh Vũ Lam, 2014, tr.19) Như vậy, bối cảnh bao trùm lên văn
Trang 34ban văn học dân gian nói chung, mặt khác, nó cũng trở thành bộ phận cấu thành nên tác phẩm van
Nghiên cứu boi cảnh là đặt tác pham văn học dân gian trong môi liên hệ, mi quan hệ các
thành phan, yếu tố trong sự kiện diễn xướng Người nghiên cứu cản phải thu thập các thông tin từ
tình huông giao tiếp thực tế đề hiệu về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Day cũng là điểm khác
biệt so với việc nghiên cứu TN theo hướng ngữ dụng học — dat TN trong ngữ cảnh gia định, không
có thật.
Thực chất, thuật ngữ bói cảnh đã xuất hiện trong lí thuyết chức năng nhân học của Bromislaw
Malinowski Vào năm 1935, Malinowski đề xuất hai thuật ngữ quan trong, đó là boi cảnh văn hoá
(context of culture) và béi cảnh tinh huông (context of situation) Liên quan đến hai dạng bôi cảnh
này, chúng tôi sẽ trình bay hai van dé: mới quan hệ giữa bối cảnh văn hoá và bồi cảnh tình huông”
và khái niệm, đặc điểm bối cảnh văn hoá và boi cảnh tinh huéng
Một là Dan Ben— Amos xác định bồi cảnh văn hoá có quan hệ bao hàm bối cảnh tinh huồng
(Ben-Ames, Dan, 1993, tr216).
Hai là khái niệm, đặc điểm bối cảnh văn hoá và boi cảnh tình huồng.
Bồi cảnh van hoá bao gồm việc thé hiện những kiến thức được chia sẻ của những người nói
những qui ước về hành động, hệ thông niềm tin, ân dụ ngôn ngữ và thê loại nói, nhận thức về lịch
sử và các nguyên tắc dao đức, pháp luật của họ Bồi cảnh văn hoá là khung tham chiếu rộng nhất dé
nhận thức và điển giải về folklore Như vậy, bối cảnh văn hoá là vòng tròn rộng nhất, nó bao trùmlên các loại bối cảnh tiềm năng khác (Ben-Amos, Dan, 1993, tr216)
Bồi cảnh tình hudng theo định nghĩa của Alan Dundes: "Bồi cảnh của một mục folklore là
tinh huong xã hội riêng mà trong đó mục này được sử dụng thật sự” (Ngô Đức Thịnh, FrankProschan, 2006, tr508) Ben-Amos có ý kiến trùng khớp với Alan Dundes, ông cho rằng: Bồi cảnh
tình huồng là bối cảnh trực tiếp nhất và hẹp nhất của folklore lời nói (Ben-Amos, Dan, 1993, tr216).
Như vậy, bối cảnh tình hudng là đối tượng trực tiếp nhất của nghiên cứu văn học dan gian,
* Ngoài ra #mft ngữ nity có Kn poe khác làbối cảnh diễn xưởng (/Avorniotg corsets) (Nguyễn Hữu Nghia, XH§,tr36) Trưng de i, người và
sử dụng hồng nhữ métthuit ngữ là bội cứ tình hung
Trang 35Nghiên cứu boi cảnh tình huống đặc biệt can thiết đối với thé loại TN Theo Ben-Amos, tính
bên vững của văn bản và tính phụ thuộc vào bói cảnh có quan hệ trực tiếp với nhau Theo đó, một
văn bản folklore càng ngắn gọn và ôn định thì tính phụ thuộc vào bối cảnh càng cao, một văn bản
dài, có nhiều dj bản thì sự phụ thuộc vào bói cảnh thấp hơn (Ben-Amos, Dan, 1993, tr213) Ví dụ
như thé loại TN thuộc trường hợp thứ nhất, nghĩa của TN khá phức tạp, nêu muốn viết ý nghĩa của
câu TN được sử dựng như thé nào thì cần căn cứ vào bồi cảnh thực tế
Định nghĩa thuật ngữ điển xướng
Khi tiếp cận thuật ngữ boi cảnh, can phải làm rõ thuật ngữ diễn xướng (performance) Van đề
này được phân tích rõ ràng qua bài viết Nghệ thuật ngôn từ truyền miệng nine một hình thức điển
xưởng (Verbal Art as Performance) (1975) của Richard Bauman Theo ông, khái niệm dien xuong
là một phương thức nói, phương thức thông tin Thuật ngữ “sự diễn xướng" dùng dé chuyên tải ý
nghĩa kép của hành động mang tính nghệ thuật — một việc làm có tính folklore và một sự kién cótính nghệ thuật — đó là tình huống biêu diễn Tóm lại sự diễn xướng được mở rộng về nội hàm, nókhông chỉ gắn với phạm vi biéu diễn ma còn là phương thức sử dụng ngôn ngữ Sự diễn xướng có
thé giới hạn trong phạm vi đa dạng, một don vị folklore có thé tham gia vào sự kiện giao tiếp tuỳ
quy mô, St Vincentians cho rằng: “Sự điển xướng có thẻ được sử dụng trong một phô rat rộng của
hoạt động lời nói, từ hùng biện, tới kẻ chuyện, tới ngồi lê đôi mach — thậm chí cả sự nói khi có sự
can trở ` (Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan, 2006, tr753).
Một đặc trưng liên quan đến sự diễn xướng của the TN là nó được “khoá.” có các thức đặcbiệt dé nhận diện “Khoa” này có thé là lời mở đầu bang việc viện dẫn tới truyền thông (Người ưu
nói rằng, Ông bà ta day rằng ) Tuy nhiên, phô bien hon cả van là lỗi nói nhịp nhàng, đăng đối và
giàu hình anh an dụ (ví dụ như Di zmột ngày dang/ hoc một sàng khôn) — những đặc trưng khiển TN
trở thành một thé loại van lọc dân gian — giúp phân biệt TN với những lời nói thông thường trước
nó và sau nó trong một phát ngôn (Lê Thị Thanh Vy, 2020, tr 46).
Từ cách hiệu về khái niệm diễn xướng của các nhà folklore đương đại mà câu trả lời cho câu
hoi: Sử dụng TN có phải diễn xướng không? trở lên xác đáng Có thé khang định, việc sử dụng TN
trong giao tiếp cũng là một hình thức diễn xướng Một điều đặc biệt là hình thức diễn xướng này có
qui mô gần như nhỏ nhất tương ứng với một don vị tác phẩm văn học dân gian nhỏ nhất (Lê Thị
Thanh Vy, 2020, tr.146).
Trang 361.2.2 Vige nghiên cúu TN theo hướng tiép cận bối cảnh
Với tam quan trọng của bôi cảnh trong việc văn bản đòi hỏi sự thay đôi trong cách tiếp cận
đối tượng nghiên cứu Phân tích bôi cảnh không tách rời phân tích văn bản Văn ban, tư liệu dong vai trò quan trọng và can ghi chép thích hợp vẻ đối tượng đặt trong môi quan hệ với các yếu tô của
môi trường điển xướng Van đẻ này được Alan Dundes làm sáng tỏ trong bài viết Vain ban, Kết cau,
Boi cảnh (Text, Texture and Context) Một số nhận định được trién khai trong bài viết này là:
Một, ghi lại boi cảnh cùng với những dữ liệu được cung cấp là cơ sở đề giải thích vì sao một
văn bản nào đó lại được sử dụng trong một tình huống nào đó
Hai, boi cảnh có thé cắt nghĩa cho những biến đối trong văn bản và kết cau
Ba, có những trường hợp dữ liệu bối cảnh là quan trọng trong việc phân biệt thê loại, đặc biệt
là phân biệt TN và câu đỗ
văn ban lẫn kết cầu, chúng ta có thé nói câu TN có ý nghĩa gì không? Chúng ta có biết câu TN có
thê được dùng lúc nào, như thé nào và tại sao không?" (Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan, 2006,
515) Nghiên cứu TN can thiết phải nhận biết được điều được gợi ra từ TN Nếu chi ton tại văn
bản thì những người thuộc nền văn hoá khác sẽ không hiểu được ý nghĩa của câu TN
Bên cạnh đó, Alan Dundes cho rằng việc ghi bối cảnh với các dữ liệu: “O đâu, khi nào, do ai
ma câu tục ngữ được sử dụng” mới chỉ là điểm bắt đầu chứ chưa phải điểm kết thúc Bồi cảnh, văn
bản, kết cầu đều có thé bị phân tích về mặt cau trúc Các đơn vị etic (quan điểm của người ngoàicuộc) và emic (quan điểm của người trong cuộc) có thê có ở môi cấp Néu có khe hở emic trong bối
cảnh thì chúng ta có thé lấp day bằng etic trong thẻ loại cụ thê nào 46, Kết lại, Alan Dundes khang
định ba cap, ket cau, văn bản, bối cảnh đều cần thiết ghi lại đầy đủ và nên được phân tích toàn điệntrong mỗi quan hệ tác động lẫn nhau Những thay đối trong bối cảnh có thé ảnh hưởng trong kết
Từ những vấn đề liên quan thuật ngữ boi cảnh đã trình bày, chúng tôi sẽ nghiên cứu TN theomục đích phát ngôn theo cap độ béi cảnh tình huồng Đặc biệt chúng tôi chú trọng phân tích TNđảm nhận mục dich phát ngôn (ứng dụng lí thuyết hành động ngôn từ) trong môi quan hệ đặc điểmcau trúc — mục đích phát ngôn, nghĩa — mục đích phát ngôn Dạng giao tiếp ma chúng tôi khảo sát làgiao tiếp qua Intemet, điều này có nghĩa là những người tham gia cuộc trò chuyện đều không giáp
Trang 37mặt nhau mà đối diện gián tiếp, Dé hình dung rõ hơn về cách phân tích, chúng tôi đưa ra mô hình
bang sơ đồ 1.2 sau:
TN theo mục đích phát ngôn
Sơ đỗ 1.2, Sơ đồ phân tích TN theo mục dich phát ngôn trong sự kiện nói
Trong đó, sự kiện nói bao gồm các thông tin:
~ Tình huồng cụ thé [tiêu đề của sự kiện nội dung, phương tiện đính kèm]
- Các vai tham gia giao tiếp: chủ tài khoản, người bình luận, người tương tác với người bình
luận
- Văn bản TN đã được có định hoá
- Các yêu tố: Chủ dé giao tiếp, tương tác giữa các vai tham gia giao tiếp
1.2.3 Tiêu chí xác định TN theo mục dich phát ngôn trong giao tiép trên Internet
Van dé cần quan tâm đầu tiên đó là gọi tên mục đích phát ngôn của TN khi xét TN trong bối
cảnh tình hudng Theo đó, chúng tôi căn cứ vào bon tiêu chí sau đây:
(1) Căn cứ vào đặc điển của nội dung tin tức từ chủ tài khoản đăng tải: tuỳ vào đặc điểm tin
tức có chiều hướng rich cực (như khen ngợi hoặc đùa vui) hay điêu cực (ví dụ như bôi nhọ, hạ bệ
danh dự của ai đó) mà người bình luận sẽ thẻ hiện sự phản ứng cá nhân với chủ tài khoản đăng tin.
Việc nắm được nội dung bai đăng có ý nghĩa tiên đề trong việc xác định mục đích phát ngôn của
TN
(2) Căn cứ vào những lời nói đi kèm trong phát ngôn của chủ tài khoản: đựa trên những dữ
kiện quan trọng lời nói xung quanh câu TN, chứng tôi tiền tới định danh cụ thé mục đích chủ đạo của TN, xác định vai trò TN trong phát ngôn Đối với trường hợp, người phát ngôn chỉ trích dẫn câu
TN không nói thêm, chúng tôi sẽ căn cứ vào nội dung tin tức dé xác định xác đáng mục đích của
TN
(3) Một căn cứ nữa giúp chúng tôi soi 6 mục đích phát ngôn của TN, đó là dựa trên nưững
bình luận tương tác đôi với bình luận có sử dụng TN Từ day, van dé về cách hiéu TN của người nghe và hiệu qua sử dụng TN sẽ được sáng tỏ
Trang 38(4) Một căn cứ nữa giúp chúng tôi soi tỏ mục đích phát ngôn của TN là bản thân câu ‘TN
được cô định trong văn ban với cau trúc, nội dung và mục dich giao tiếp gin bó với câu TN đó (vi
dụ như câu TN sử dụng dé dân gian khuyên ran hay rút ra nhận xéÙ Từ cách hiểu, các sử dụng
được phô biến, chấp nhận rộng rãi trong cộng dong, chúng tôi có thé nhận diện rõ vẻ mục đích
người nói hướng đén, đồng thời đối chiều sự sáng tạo về cau trúc, nội dung trong thực tiễn sử dụng
Từ bốn cơ sở trên, chúng tôi gọi tên các hành động, đưa ra các mục đích phát ngôn cla TN
Có thê trích dẫn tình huồng sau đây đê minh hoa cho cách xác định mục đích phát ngôn củaTN:
- Tiêu dé: Bí quyề sở hữu cảm v-live của Phí Phương Anh*
- Chủ tài khoản: Cá nhân có ảnh hướng Phí Phương Anh đăng tai vào lúc 21:0), ngày 2702/2020
- Nã dung: Gan mực thi em den, gan Gau thi em tươi trẻ May ngày trước có nhảy nhớt với Gau
một chút thi hôm nay chính thức khoe Gấu với cả nhà nè
- Video: Người đăng bài quảng bá sản phẩm
(1) Mai Hương bình luận vào lúc 20.34, ngày 30/05/2020 Bộ nay bnc
(2) Hà Dung bình luận vào lúc 17:12, ngày 15403/2020; Giá bnhieu thẻ chị wi
Ở trong tình hudng này, bên cạnh những lời nói đính kèm trong phát ngôn, người nói Phí
Phương Anh đã sử dung câu TN gan mực thi den, gẵn đền thì rạng theo cách hình thức chuyên đôicủa TN bang cách thay thé từ ngữ Nghia của TN truyền thống và TN được vận dụng trong tình
huồng giao tiếp hoàn toàn trái ngược nhau Nếu như câu TN truyền thống hướng đến việc đúc két, khuyên răn (theo nghĩa bóng) về việc lựa chọn môi trường sống sẽ có ảnh hưởng tới cá nhân, thì câu TN gan mực thi em đen, gan Gấu thì em tươi trẻ lại chủ ý nhắn mạnh công dung nồi bật của
máy rửa mặt Foreo Theo bai đăng, người bình luận lập tức nhận diện được dụng ý, cách thức giới
thiệu sản pham của Phí Phương Anh nên họ đã bày tỏ sự quan tâm bang cách bình luận hỏi ve giá
tiền của máy rửa mặt Như vậy, câu TN được người nói vận dụng đề hỗ trợ cho mục đích giới thiệu
* Thuy cận vào ngày 142122 muy xuất or
hys:/#vww&ecbock conVHtrffuxogAnh.vnAškxeWS916404616
Trang 39Bang 13 Bảng danh mục các hành động ngôn từ trong đề tài
1.2.4, Thuật ngữ-xu hướng giao tiệp trên không gian mang
Cách vận dụng TN theo xu hướng (trend) là sản pham độc đáo trong giao tiếp Intemet hiện
nay Đó là sản phâm của thời đại, chịu sự chỉ phối của quy luật chung của sự phát triển ngôn ngữ
Chúng tôi định nghĩa trend (xu hướng) trong văn hoá đương đại như sau: “rend có nghĩa là a1
hướng, xu thé, cụ thé hơn đó là hướng chuyên biến của một van đề, một sự vật sự việc” (Lê Thị
Thuy Vinh, 2021, tr.109).
Trend von là một thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực marketing nghĩa là xu hướng mới
xuất hiện trên thị trường, điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải năm bắt được xu hướng và đưa ra
chiến lược marketing thành công Hiện nay, thuật ngữ rend (hoặc hot trend) không chi giới han
trong marketing mà còn phủ sóng trên nhiều lĩnh vực trong đời sông cộng đồng: ứng xử, thời trang,
định kiến , Giao tiếp trên mạng cũng là một trong những phạm vi có sự xuất hiện của các xu
hướng (ví dụ như sử dung các hình chế (meme) trong bình luận) Cụ thê hon, trong giao tiếp trên
mạng, chúng tôi ghi nhận nhiều cư dân mạng có thỏi quen trích dẫn TN trong phát ngôn, trong đó,
người nói sáng tạo ra những câu TN gây chú ý, nôi đình đám trên mạng xã hội
Cách sử dụng TN theo xu hướng trong giao tiếp Intemet có thé được hiểu là sự xuất hiện lâm
thời của câu TN gan liền với các trào lưu, sự kiện thời sự Đó là cách dùng TN bắt nguồn từ cách
Trang 40chế TN theo lời bai hát, các phát ngôn gây sốc, các clip nổi tiếng trên mạng Sau đó, lỗi vận dụng
sử dụng TN theo xu hướng này có thê chỉ tôn tại trong một quãng thời gian nhất định, nhưng cũng
có thé trở thành cách dùng chung được lưu truyền lâu dài Trong đó, chúng tôi ghi nhận hiện tượng
vận dụng ngôn ngữ hot trend của giới trẻ qua cách dùng biến thé của TN dân tộc như: Äđột con
ngựa ăn, cả tàu bỏ có; Không thay đồ mày dạy ai (Lê Thi Thuy Vinh, 2021, tr.111) Trong giới
trẻ, hiện tượng các câu TN cải biên được sử dụng va lan truyền nhiều mà chưa có thuật ngữ ngôn
ngữ học nào đẻ gọi tên, ví đụ như các câu TN: Tot sơn hon tốt gd, Có chi thì nên cạo dau, Một điều
nhịn chín điêu nhục (Trần Lê Nghĩ Trân 2012, tr.192) Trong khi đó, ở tiếng Anh, người ta gọi là
hiện tượng phản TN (anti-proverb, preverted proverb, proverb humour hoặc perverbs) (Trần Lê
Nghĩ Trân, 2012, tr.190).
Ngày nay, các cư đân mạng nhanh nhạy bắt kịp các xu hướng của xã hội hoặc tự bản thânngười nói sáng tác, lạ hoá câu TN Chúng tôi đưa ra một số hiện tượng bất rend cũng như xu
hướng vận dụng TN trên Intemet như sau.
Một là, xu hướng sử dung TN dé khuyên nhủ, nhắc nhở và thê hiện quan điểm, niềm tin cá
nhân Điều này giúp phát ngôn của họ thêm phan thuyết phục, chắc chăn va đáng tin cậy Đặc biệt ởmục đích khuyên răn, người phát ngôn có xu hướng sử dụng cấu trúc truyền thống và nghĩa truyền
thông của TN dé đưa ra lời tư vấn cho đối phương, ví dụ như các câu TN: ở hiển gặp lành, một điều
nhịn chin điêu lành, gân mực thi đen gân đến thi rang
Hai là, chúng tôi ghi nhận xu hướng sử dung TN đề người nói thực hiện mục dich khác, tráivới mục đích truyền thông vận dụng TN khác với dân gian Điều này có nghĩa là, TN không đượctrích dan dé nhằm khuyên nin, đúc kết mà thiên vẻ mục đích biéu cảm và thực hiện một số hành
động điều khién Trong đó, các tài khoản mạng ua chuộng sử dụng TN đề bộc [6 cảm xúc cá nhân
Nội bật nhất là xu hướng người nói sử dụng TN dé phê phn một cá nhân, tô chức hay hiện tượng
nào đó có những hành vi gây sốc cho cộng đồng mạng trong khoảng một thời gian nhất định Việc
sử dụng TN theo mục đích lên án thường sẽ gắn với chủ dé pháp luật thời sự giải trí gây sóc Ví dụnhư vào tháng 12 năm 2021, cư dân mạng đô dồn sự chú ý về cách ứng xử của nam ca sĩ Jack đối
với con của mình Từ đây, câu TN nghèo cho sạch, Jack cho Š triệu gây bão, trở thành chủ đề nóng
trên khắp các kênh thông tin