1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các loại tình huống giao tiếp sư phạm và gợi ý giải quyết (2)

54 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bạn phát hiện thấy người đồng nghiệp đó trong lúc giảng bài liên tục mắng học sinh bằng những từ ngữ thậm tệ như: “đồ ngu”, “đồ kém cỏi”, “đồ vô dụng”… Trong trường hợp đó bạn sẽ làm gì?

Nhóm học tập RAM – HNUE Người làm: Thành viên Ban Tri thức chuyên nghiệp RAM Nguyễn Trung Trông – Khoa Toán tin – HNUE Thông tin sản phẩm: Thành viên Trông và bạn bè đã làm sản phẩm này khi học học phần Giao tiếp sư phạm, sản phẩm bao gồm bốn loại tình huống và các gợi ý giải quyết tình huống XLTH _ GTSP_Nguyễn Trung Trông MỤC LỤC I TÌNH HUỐNG GIỮA GIÁO VIÊN VỚI GIÁO VIÊN 4 Tình huống 1 4 Tình huống 2 5 Tình huống 3 6 Tình huống 4 7 Tình huống 5 9 Tình huống 6 10 Tình huống 7 11 Tình huống 8 13 Tình huống 9 13 Tình huống 10 15 II TÌNH HUỐNG GIỮA GIÁO VIÊN VỚI HỌC SINH 16 Tình huống 1 16 Tình huống 2 17 Tình huống 3 18 Tình huống 4 19 Tình huống 5 20 Tình huống 6 22 Tình huống 7 23 Tình huống 8 24 Tình huống 9 25 Tình huống 10 26 Tình huống 11 27 Tình huống 12 28 Tình huống 13 29 Tình huống 14 29 Tình huống 15 30 Tình huống 16 31 Tình huống 17 32 Tình huống 18 33 Tình huống 19 34 Tình huống 20 35 III TÌNH HUỐNG GIỮA GIÁO VIÊN VỚI PHỤ HUYNH 36 Tình huống 1 36 Tình huống 2 37 Trang 2 XLTH _ GTSP_Nguyễn Trung Trông Tình huống 3 38 Tình huống 4 39 Tình huống 5 40 Tình huống 6 41 Tình huống 7 42 Tình huống 8 43 Tình huống 9 44 Tình huống 10 45 IV TÌNH HUỐNG DẠY HỌC ONLINE 47 Tình huống 1 47 Tình huống 2 47 Tình huống 3 48 Tình huống 4 49 Tình huống 5 49 Tình huống 6 50 Tình huống 7 51 Tình huống 8 52 Tình huống 9 52 Tình huống 10 53 Trang 3 XLTH _ GTSP_Nguyễn Trung Trông I TÌNH HUỐNG GIỮA GIÁO VIÊN VỚI GIÁO VIÊN Tình huống 1 Tên tình huống Bạn đi dự giờ một đồng nghiệp cùng tổ chuyên môn dạy ở lớp 12A Bạn phát hiện thấy người đồng nghiệp đó trong lúc giảng bài liên tục mắng học sinh bằng những từ ngữ thậm tệ như: “đồ ngu”, “đồ kém cỏi”, “đồ vô dụng”… Trong trường hợp đó bạn sẽ làm gì? Phân tích ★ Vấn đề cần giải quyết: + Chỉ ra: việc họ mắng học sinh là không đúng theo quy định của nghề nghiệp cũng như cái tâm, đạo đức của người làm thầy + Chỉ ra: tác hại của việc la mắng học sinh thậm tệ: ❏ Ảnh hưởng về mặt tâm lý và đến suy nghĩ của các em ❏ Về việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng • Đặc biệt các học sinh đang ở lớp 12 có rất nhiều áp lực trong thi cử nên cần để các em có tâm lý thoải mái vui vẻ học tập khi tới lớp + Tìm hiểu nguyên nhân + Dùng biện pháp mềm mỏng, khôn khéo để người đồng nghiệp thấy được lỗi và tác hại của việc họ làm mà không gây ra mâu thuẫn giữa 2 người + Có biện pháp để báo cáo với cấp trên để xử lí tình huống của đồng nghiệp nếu sau khi trao đổi với giáo viên đó nhiều lần nhưng không thấy kết quả tốt Các hướng giải ➢ Phương án 1: GV dự giờ không nói gì, cũng không tìm hiểu và phản hồi quyết có thể thành với GV chủ nhiệm đó Tuy biết hành vi lời nói đó không đúng nhưng cũng bỏ qua lập ➢ Phương án 2: Sau giờ học GV dự giờ có gặp GV dạy tiết học đó và chỉ trích liên tục về hành vi đồng thời đưa ra lời lẽ có thể là gây sức ép tâm lý với GV đó khi muốn thưa lên hội đồng nhà trường xử lý nghiêm minh trường hợp này mà không hề tìm hiểu nguyên nhân hay phản hồi của HS ➢ Phương án 3: Vẫn ngồi dự giờ và không đưa ra nói ngay ý kiến với GV đó trên lớp Cuối giờ học em sẽ gặp riêng lớp trưởng và lớp phó của lớp đó để hỏi rõ tình hình Mục đích là để xác định có phải buổi dạy nào GV đó cũng liên tục chửi mắng học sinh hay không hay là chỉ có buổi học hôm đó Đồng thời qua đó xác định cách giải quyết riêng với từng nguyên nhân khác nhau ❏ Trường hợp 1: GV chỉ la mắng HS vào buổi học đó thôi còn các buổi học khác thầy không như vậy Tìm hiểu sơ bộ tình hình của GV đó vì có thể do áp lực từ gia đình hoặc các nhân tố ngoại cảnh đã khiến thầy mất tự chủ trong lời nói của mình khi lên lớp Sau khi tìm hiểu có thể đã biết nguyên nhân hoặc chưa biết thì sau khi dự giờ gặp riêng GV đó để trao đổi Trang 4 Phân tích Ưu- XLTH _ GTSP_Nguyễn Trung Trông Nhược điểm… “Sau khi dự giờ tiết học của anh, em có một vài nhận xét như sau: thứ nhất về Kết luận điểm mạnh là HS ngồi học rất ngoan không có hiện tượng nói chuyện làm việc riêng trong lớp Anh giữ kỉ luật lớp khá tốt Tuy nhiên giờ dạy cũng có một số nhược điểm nên sửa chữa để thu được kết quả tốt hơn Em có thấy rằng trong giờ anh có nói với học sinh hơi nặng lời khá nhiều lần Em biết là mỗi giáo viên chúng mình đều nhận ra việc làm này là không được cho phép và cũng không được làm như vậy Em nghĩ là anh cũng biết những tác hại tiêu cực của nó đối với học sinh đặc biệt là các em đang ôn thi đại học đã rất căng thẳng nữa Em cũng đi dạy và nhiều buổi do công việc gia đình, áp lực cuộc sống làm mình thấy bức xúc,khó chịu nhưng mình phải biết kiềm chế và làm chủ lời nói và hành động của bản thân anh ạ Nếu anh có việc gì khó khăn cần giúp đỡ hay chia sẻ anh có thể nói với em em sẽ giúp anh hết sức có thể Việc mắng nhiếc học sinh là rất không nên, em mong rằng anh sẽ rút kinh nghiệm và không tái phạm nữa.” ❏ Trường hợp 2 :GV này luôn luôn chửi mắng học sinh trong tất cả các giờ học Sau khi nghe phản hồi từ nhiều học sinh về vấn đề của GV đó thì em sẽ gặp trực tiếp và trao đổi thẳng thắn, và sau đó có quan sát hành vi và lời nói của GV đó trong 1 khoảng thời gian Nếu không có chuyển biến thì cần phải phản hồi và nhắc nhở lần nữa Nếu GV đó vẫn cố làm sai thì cần báo lên nhà trường để tìm cách xử lí hợp lí ✓ Không chọn phương án 1,2 vì không giải quyết được vấn đề cần giải quyết như trên ✓ Phương án 3 là phương án phù hợp Là một giáo viên, chúng ta không chỉ dạy học sinh về tri thức mà phải chú ý tới giáo dục nhân cách và đạo đức của học sinh để dạy được học sinh thì chính mỗi người giáo viên cũng phải tự rèn luyện bản thân để trở thành tấm gương cho học sinh noi theo Đồng thời khi đi dạy, mỗi người GV cần kiểm soát hành vi và lời nói của chính mình không để những chuyện cá nhân ảnh hưởng tới giờ lên lớp Tình huống 2 Hôm nay giáo viên H có tiết dạy ở lớp 11C Một đồng nghiệp trẻ (mới công Tên tình huống tác được 1 năm) đến xin dự giờ ở lớp của thầy Khi thầy H đang giảng bài bỗng người đồng nghiệp trẻ đó nói to: “Chỗ này thầy giảng sai rồi” Cả lớp học Phân tích xì xào, bàn tán Là giáo viên H trong trường hợp đó bạn sẽ làm gì? Đây là một tình huống khá phổ biến trong thực tế Đồng nghiệp trẻ muốn học hỏi cách giảng dạy nên đến xin dự giờ Trong lúc giáo viên giảng bài cho học sinh, đồng nghiệp trẻ chợt nhận ra kiến thức thầy giảng sai, thay vì góp ý cho giáo viên sau giờ dạy, thì đồng nghiệp nói to: “Chỗ này thầy giảng sai” Cả lớp học bàn tán, xì xào trước ý kiến của đồng nghiệp trẻ Trang 5 Các hướng giải XLTH _ GTSP_Nguyễn Trung Trông quyết có thể thành ➢ Phương án 1: Làm ngơ câu nói của đồng nghiệp trẻ, coi như không biết, lập giáo viên tiếp tục giảng bài và nhắc cả lớp trật tự Phân tích Ưu- ➢ Phương án 2: Giáo viên nhắc lớp trật tự, ổn định tiếp tục tập trung vào Nhược điểm của bài học và mời đồng nghiệp trẻ, học sinh chỉ ra thắc mắc đồng thời giáo các hướng giải viên cũng kiểm tra lại kiến thức vừa giảng có bị sai không quyết ❏ Nếu nhận thấy kiến thức bị sai, giáo viên xin lỗi cả lớp và nhấn mạnh lại nội dung đó đồng thời cảm ơn đồng nghiệp đã góp ý Kết luận ❏ Nếu sau khi kiểm tra và thấy kiến thức đó không sai thì giáo viên nhấn mạnh, giải thích lại nội dung đó cho học sinh và đồng nghiệp đồng thời cảm ơn sự chú ý của đồng nghiệp (không tỏ ra cáu gắt khi đồng nghiệp góp ý sai) Tuy nhiên sau tiết học, giáo viên nên góp ý với đồng nghiệp nên góp ý cho giáo viên sau giờ học chứ không nên nói to ra trước lớp như vậy để ảnh hưởng đến tâm lý của học sinh Nên xử lí tình huống theo phương án 2 Theo nguyên tắc giao tiếp sư phạm giáo viên cần tôn trọng nhân cách giao tiếp tức cần tôn trọng ý kiến, hành vi, biết lắng nghe ý kiến không phân biết đẳng cấp, không cáu gắt với đồng nghiệp trẻ Đồng thời nên sử dụng phong cách dân chủ để học sinh và đồng nghiệp cùng tham gia góp ý ● Trong quá trình giảng dạy cần tôn trọng ý kiến và nhân cách của đồng nghiệp và học sinh ● Giáo viên cần biết sửa chữa kiến thức cũng như góp ý thẳng thắn, thành thật, hợp lý với đồng nghiệp không tỏ thái độ chê bai, phê bình ● Trong các trường hợp giáo viên cần thể hiện là nhân cách mẫu mực để học sinh học tập Tình huống 3 Là tổ trưởng chuyên môn của tổ tự nhiên ở trường Tiểu học thuộc huyện miền Tên tình huống núi, thầy V đi dự giờ đột xuất lớp dạy của cô A – một giáo viên trẻ mới có 2 năm tuổi nghề Buổi học này Cô A dạy về phép chia cho học sinh lớp 4 Ngồi Phân tích dưới lớp, thầy V nhận thấy cô A dạy sai kiến thức cơ bản Là thầy V trong trường hợp đó bạn sẽ giải quyết như thế nào? Đối với một giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm, thì việc sai sót là khó tránh khỏi Hơn nữa, đây là tiết dự giờ đột xuất, cô A gặp vấn đề về tâm lý có thể là lo lắng, đặc biệt trước người có kinh nghiệm và chuyên môn cao hơn Việc nhầm lẫn cũng là điều dễ hiểu.Tuy nhiên, việc sai sót sẽ ảnh hưởng đến uy tín của giáo viên cũng như ảnh hưởng tới kiến thức mà học sinh thu nạp được: các em sẽ hiểu sai Mà môn Toán lại là một môn khoa học cần độ chính xác cao tuyệt đối Trang 6 Các hướng giải XLTH _ GTSP_Nguyễn Trung Trông quyết có thể thành ➢ Phương án 1: Sau khi cô A ngừng lời, nói với cô A một cách tế nhị rằng lập cô đã sai ở phần này … (Lời nói thể hiện sự xây dựng đóng góp chứ không mang hơi hướng coi thường) ➢ Phương án 2: Ngay lúc đó, xin phép cả lớp gặp riêng cô A ở ngoài để trao đổi một cách thẳng thắn với thái độ đóng góp với cô về vấn đề này Mong cô sửa sai và xin lỗi học trò rồi tiếp tục bài học ➢ Phương án 3: Sau khi buổi học kết thúc, gặp riêng nói chuyện khéo léo với cô A về việc cô đã dạy sai kiến thức cơ bản Mong cô đính chính vào tiết học sau Phân tích Ưu- Cách xử lý thứ ba là hợp lý Nếu nói trực tiếp ngay lúc đó với cô A trước mặt Nhược điểm của toàn thể học sinh cả lớp về lỗi sai của cô A sẽ làm cô mất uy tín với lớp, có thể các hướng giải khiến cô lúng túng khó xử tạm thời chưa nhận ra được lỗi sai của bản thân Nếu ngay lúc đó trao đổi với cô A thì sẽ gây ảnh hướng, gián đoạn tiết học của cô quyết Còn nếu để lâu dài mới trao đổi (hoặc không trao đổi, bỏ qua) với cô A về lỗi sai này thì các em học sinh đã “được” học một lượng tri thức sai lệch Việc này sẽ ảnh hướng tới quá trình tiếp thu tri thức ở những bài học sau trở nên khó khăn hơn Vì thế, lựa chọn phương án 3 là khả quan nhất Thầy V đặt mình vào vị trí cô A hiểu được tâm trạng lo lắng của cô, vì thế thầy gặp riêng cô A ở bên ngoài giúp cô không lúng túng, khó xử trước học trò mà có thời gian xem xét lại bài giảng của mình Sau đó xin lỗi học trò và sửa lỗi sai trước học trò kịp thời Kết luận Là một giáo viên tương lai cần phải có kỹ năng xử lý tình huống linh hoạt trước những tình huống bất ngờ, giữ vững tâm lý Đồng thời cần chuẩn bị soạn bài cẩn thận để tránh những lỗi sai kiến thức cơ bản không đáng có Khi nhận được lời góp ý tích cực từ những người chuyên môn cao cần lưu tâm, xem xét lại bài giảng của mình Tình huống 4 Cô Lan là tổ trưởng chuyên môn của tổ Tự nhiên ở trường THCS Cô đi dự giờ Tên tình huống của giáo viên Mai – có thâm niên 10 năm trong giảng dạy ở tổ Trong lúc cô Phân tích Mai giảng bài, Lan phát hiện Mai đã có một số sai sót về kiến thức trong bài giảng Là tổ trưởng chuyên môn, trong trường hợp đó bạn sẽ giải quyết như thế nào? Đây là mối quan hệ giữa các giáo viên với nhau trong cùng một trường, hơn nữa là cùng một tổ chuyên môn Cụ thể trong tình huống này: một giáo viên thuộc bộ môn tự nhiên đã có thâm niên 10 năm trong nghề nhưng vẫn xảy ra sai sót về kiến thức trong quá trình giảng dạy Trang 7 Các hướng giải XLTH _ GTSP_Nguyễn Trung Trông quyết có thể thành Nếu là tổ trưởng chuyên môn, trong trường hợp đó có thể có các cách giải quyết lập như sau: ➢ Phương án 1: Nể tình là đồng nghiệp và tránh mất lòng nhau nên lờ đi và bỏ qua, coi như không có gì ➢ Phương án 2: Sau khi kết thúc buổi dạy sẽ gặp trực tiếp người giáo viên đó và nghiêm khắc phê bình vì đã có thâm niên lâu năm trong nghề lại để xảy ra sai sót nghiêm trọng như vậy trong lúc dạy, ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh tiếng về chất lượng giáo dục của tổ, trường ➢ Phương án 3: Nếu có thể thì ngay trong tiết dạy đó có thể kín đáo nhắc nhở sai sót với người giáo viên M để giáo viên đó có thể kịp thời chỉnh sửa sai sót và xin lỗi cả lớp Đợi sau khi kết thúc tiết dạy, sẽ nói chuyện với người giáo viên đó: Trước hết, hỏi xem giáo viên đó đã phát hiện sai sót của mình chưa Vì có thể sai sót đó là do trong lúc giảng hăng say nói nhầm hoặc diễn đạt chưa thoát ý, ngay sau đó họ đã phát hiện ra Khi đó chỉ cần nhắc nhở giáo viên M lần sau nên cẩn thận hơn, tránh mắc phải những sai sót không đáng có như vậy Nếu người giáo viên đó không phải vì nhầm lẫn lời nói dẫn đến sai sót mà do họ hiểu chưa đúng về phần kiến thức ấy thì mình sẽ góp ý, chỉ dẫn để họ hiểu chính xác về kiến thức đó Khuyên họ buổi lên lớp sau nên chỉnh sửa lại lỗi sai và nói lời xin lỗi với học sinh Và nhắc nhở lần sau nên cẩn thận hơn Phân tích Ưu- Phương án 3 là phương án hợp lý hơn: Góp ý để đồng nghiệp nhận ra sai sót và Nhược điểm của sửa chữa kịp thời là giúp đỡ đồng nghiệp dần hoàn thiện hơn về năng lực chuyên các hướng giải môn Nếu lờ đi và cho qua, như vậy sẽ tạo một tiền lệ xấu trong quy tắc giao tiếp giữa các giáo viên trong tổ, trong trường Vi phạm nguyên tắc nhân cách mẫu quyết mực trong giao tiếp, thiếu kỹ năng thiết lập mối quan hệ trong giao tiếp Cũng không nên nghiêm khắc phê bình, vì bất cứ ai trong quá trình giảng dạy cũng khó tránh khỏi sai sót Như vậy vi phạm nguyên tắc đồng cảm và thiện chí trong giao tiếp sư phạm, thiếu kỹ năng tự chủ cảm xúc, hành vi, nghe và biết lắng nghe, linh hoạt mềm dẻo trong giao tiếp => Trong tình huống trên, chúng ta vận dụng nguyên tắc tôn trọng nhân cách, có thiện chí và có niềm tin trong giao tiếp sư phạm; vận dụng những kỹ năng nghe và biết lắng nghe, tự chủ cảm xúc và hành vi, tự kiềm chế và kiểm tra đối tượng, linh hoạt, mềm dẻo và diễn đạt ngắn gọn, mạch lạc trong giao tiếp Kết luận Một người giáo viên phải nhận thức được rằng cần tôn trọng và có niềm tin vào đồng nghiệp Dù là giáo viên trẻ mới ra trường hay giáo viên thâm niên đều khó tránh khỏi những sai sót khi đứng lớp nên cần đồng cảm để thấu hiểu nhau hơn Khi mắc lỗi cần lắng nghe góp ý và chân thành biết ơn sự giúp đỡ của mọi người để dần hoàn thiện cách ứng xử cũng như năng lực chuyên môn Trang 8 XLTH _ GTSP_Nguyễn Trung Trông Tình huống 5 Tên tình huống Hôm nay tổng kết khóa học và chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp của giáo sinh ở một trường Cao đẳng vùng cao, có rất nhiều đại biểu đến dự, trong đó có Phó phòng đào tạo của trường Gần cuối buổi làm việc, Ban tổ chức mời đồng chí Phó phòng đào tạo lên phát biểu Ông nói khá nhiều về mục tiêu phấn đấu của thanh niên, trách nhiệm của người thầy giáo…, ông luôn nhắc đi nhắc lại một câu hỏi: Các anh (chị) có quyết tâm thi đỗ 100% không? Một đồng nghiệp (học cùng với đồng chí Phó phòng ở Đại học Sư phạm) vốn không ưa phong cách sống của ông đã buột miệng nói to: Xem thầy đã tốt nghiệp chưa? Cả hội trường xì xào bàn tán Nếu là đồng chí Phó phòng đó bạn sẽ giải quyết như thế nào? Phân tích Tình huống trên nói về quan hệ giao tiếp sư phạm giữa giáo viên và giáo viên Đây là một tình huống ở cấp cao hơn nhà trường, có sự tham dự của đồng chí Phó phòng đào tạo nên sẽ có tầm ảnh hướng lớn nếu tình huống không được xử lí thoả đáng Các hướng giải Nếu là đồng chí Phó phòng, trong trường hợp đó, có thể có các cách giải quyết quyết có thể thành như sau: lập ➢ Phương án 1: Coi như chưa nghe thấy gì và tiếp tục công việc của mình ➢ Phương án 2: Kể một câu chuyện về một người thầy nào đó mà khi học trên trường không được nghiêm túc, lơ là, mải chơi nên có thể chưa tốt nghiệp được ngay từ đầu Tuy nhiên, sau đó người thầy ấy đã nhận ra tầm quan trọng của việc học và trở thành một người thầy giáo tốt có ý nghĩa như thế nào? Nhờ đó mà người thầy đó đã cố gắng để trở thành một thầy giáo mẫu mực và giữ chức vụ cao trong ngành giáo dục ở địa phương Và vì thế người thầy giáo đó không muốn học sinh của mình bị vấp phải tình huống như mình ngày xưa nên luôn nhắc nhở các em phải cố gắng phấn đấu, biết đặt ra mục tiêu cho mình và phấn đấu đạt được mục tiêu đó Và người bạn cùng học ở trường Đại học Sư phạm kia sẽ hiểu được tâm ý của mình Sau đó, có thể gặp người bạn kia sau buổi tổng kết để góp ý kiến và giải quyết khúc mắc giữa hai người ➢ Phương án 3: Tranh luận với người đồng nghiệp kia ngay trong buổi tổng kết Phân tích Ưu- Phương án thứ 2 là phương án hợp lý hơn cả.Việc kể ra một câu chuyện như thế Nhược điểm của sẽ giúp người đồng nghiệp đó tự nhận ra hành vi của mình là không phù hợp với các hướng giải hoàn cảnh lắm Đồng thời, cách làm như vậy vừa hợp tình hợp lý, vừa không làm sứt mẻ mối quan hệ giữa hai người quyết Trang 9 Kết luận XLTH _ GTSP_Nguyễn Trung Trông Trong tình huống trên, chúng ta cần phải biết cách vận dụng nguyên tắc tôn trọng nhân cách, có thiện chí và có niềm tin trong giao tiếp sư phạm Là Phó phòng đào tạo, chúng ta cần biết lắng nghe, tự chủ cảm xúc và hành vi, tự kiềm chế, không nên có cái nhìn quá gay gắt với đồng nghiệp của mình, cần phải biết tôn trọng lẫn nhau Tình huống 6 Tên tình huống Hai vợ chồng Sơn và Minh là giáo viên của một trường THCS Trong đợt thi tốt nghiệp có một nữ sinh đến nhờ Minh “giúp đỡ” để thi trót lọt môn Văn mà Sơn (chồng Minh) dạy Minh đã nhận lời “giúp đỡ” nữ sinh đó Cô đem việc này nói với chồng và đề nghị anh cho em học sinh đó qua trong kỳ thi tới Là Sơn, trong trường hợp này bạn sẽ giải quyết như thế nào? Phân tích Tình huống này là tình huống mang tính phổ biến, trên thực tế những việc như thế này xảy ra khá nhiều Trong tình huống này hành vi của nữ sinh và cô Minh đều sai Với cương vị là một người giáo viên, cô Minh hẳn phải biết rằng hành động “đi cửa sau” của học trò là điều cấm kị trong ngành, đáng lẽ ra cô nên thẳng thắn từ chối và nói rõ với nữ sinh Nhưng cô lại chấp thuận, vừa có lỗi với đạo đức nghề giáo, được coi là “phạm tội”, thêm nữa cô không hề nói cho chồng biết việc này mà tự mình quyết định, sau đó lại đề nghị thầy Sơn (chồng cô) giúp nữ sinh này Trong tình huống này, thầy Sơn phải xử lý ổn thỏa cả bên vợ, cả bên học trò sao cho vừa giữ được đạo đức nghề nghiệp, vừa làm cho vợ - một người giáo viên nhận ra được vấn đề nghiêm trọng của việc này Các hướng giải ➢ Phương án 1: Chấp nhận yêu cầu của vợ, giúp đỡ em học sinh thi trót lọt quyết có thể thành môn Văn của mình lập ➢ Phương án 2: Từ chối đề nghị của vợ, trả lại “quà” mà vợ đã nhận của học sinh Làm theo nguyên tắc, đánh giá dựa trên năng lực của học sinh ➢ Phương án 3: Nói chuyện với vợ, kiên quyết không chấp nhận đề nghị của vợ Thầy Sơn nói rõ cho vợ (cô Minh) biết hành động của cô là trái với đạo đức nghề nghiệp; thuyết phục và nói rõ cho cô Minh hiểu để không còn những việc như thế này xảy ra, đồng thời bảo cô trả lại “quà” xin giúp đỡ của nữ sinh Thầy sẽ gặp nữ sinh đó tìm hiểu nguyên nhân và chỉ ra nữ sinh đó biết hành động của nữ sinh là không phù hợp trong môi trường giáo dục, là điều cấm kị Và thầy thể hiện rõ quan điểm công bằng trong việc đánh giá năng lực, khuyên nữ sinh đó nên cố gắng học tập đạt được kết quả tốt bằng chính năng lực của mình, có khó khăn gì trong học tập có thể nhờ thầy và cô Minh giúp đỡ Phân tích Ưu- ✓ Cách xử lý thứ nhất là trái với đạo đức nghề giáo, trái với lương tâm, Nhược điểm của gây hại cho học sinh các hướng giải ✓ Cách xử lý thứ 2 tuy cũng giải quyết được một phần của vấn đề (đạo Trang 10

Ngày đăng: 16/03/2024, 01:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w