1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học giao tiếp sư phạm phong cách giao tiếp sư phạm và phương hướng rèn luyện của giảng viên

11 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 32,55 KB

Nội dung

A MỞ ĐẦU Giảng viên đại học ngạch nghề giáo dục, người có nhiệm vụ giảng dạy truyền đạt kiến thức cho sinh viên hỗ trợ việc nghiên cứu tìm kiếm kiến thức cho sinh viên, cơng trình kiến thức mẻ Vai trị giảng viên đại học tất nhiên giảng dạy truyền lại cho sinh viên kiến thức đầy đủ mơn mà phụ trách Nhưng thường nhiều trường đại học giảng viên có nhiệm vụ hướng dẫn định hướng cho sinh viên cách tìm hiểu tiếp thu kiến thức không trực tiếp dạy chút cho sinh viên, mà dạy thêm cho sinh viên kiến thức thực tiễn bên sách Trong thực tế, nhiều giảng viên có thói quen, lên lớp ý đến dạy, ý vào việc truyền thụ nội dung kiến thức hay giao nhiệm vụ học tập cho sinh viên Những giảng viên có xu hướng tập trung vào cơng việc thân sinh viên, quan tâm đến việc thiết lập mối quan hệ với học sinh lớp Giữa giảng viên với sinh viên dường lúc có khoảng cách khơng san lấp Ngược lại, có giảng viên ln gần gũi, khuyến khích động viên sinh viên v.v Những trường hợp cho thấy giảng viên có phong cách riêng làm việc quan hệ với sinh viên Đó lý em chọn chủ đề: “Phong cách giao tiếp sư phạm phương hướng rèn luyện giảng viên” làm đề tài nghiên cứu Chủ đề của em nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót, cần bổ sung, kính mong q thầy giáo góp ý nhận xét để viết hoàn thiện B NỘI DUNG Khái quát chung phong cách giao tiếp sư phạm 1.1 Khái niệm phong cách giao tiếp sư phạm 1.1.1 Khái niệm phong cách Theo từ điển Tiếng Việt: “phong cách lề lối, cung cách sinh hoạt, việc, hoạt động, ứng xử tạo nên riêng người hay loại người đó” Theo em nghiên cứu được, khái niệm phong cách sau: “ Phong cách hiểu cách đơn giản cung cách sinh hoạt, làm việc, hành vi, hành động, xử tạo nên nét riêng người hay nhóm người Phong cách bao gồm có nhiều loại khác phong cách thời trang, phong cách nghệ sĩ, phong cách lãnh đạo, phong cách giao tiếp sư phạm,…” 1.1.2 Khái niệm phong cách giao tiếp sư phạm Khái niệm: “Phong cách giao tiếp sư phạm toàn hệ thống phương pháp, thủ thuật tiếp nhận, phản ứng hành động tương đối ổn định, bền vững người giảng viên với sinh viên trình tiếp xúc nhằm truyền đạt, lĩnh hội tri thức khoa học, vốn sống, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo, xây dựng phát triển nhân cách toàn diện sinh viên” Tuy nhiên, nói đến phong cách giao tiếp sư phạm không ý tới mặt kỹ thuật, thủ thuật mà cịn tồn nhân cách giảng viên Phong cách giao tiếp sư phạm vừa có phần ổn định, tương đối bền vững, vừa có phần linh hoạt, động 1.2 Các loại phong cách giao tiếp sư phạm 1.2.1 Phong cách dân chủ Thực chất phong cách dân chủ giao tiếp sư phạm ln ln có tơn trọng lẫn giảng viên sinh viên Nhờ tạo bầu khơng khí tâm lí thân mật, gần gũi, cởi mở quý trọng nhau, giải phóng tư tưởng làm cho thầy trò thoải mái, đồng thời phát huy tính độc lập, sáng tạo giảng viên sinh viên Phong cách dân chủ giao tiếp sư phạm người giảng viên biểu sau: + Giảng viên coi trọng đặc điểm tâm lí cá nhân, vốn kinh nghiệm sống, trình độ nhận thức, nhu cầu, hứng thú, động cơ… học sinh Giảng viên ý thức điều hành động, ứng xử phù hợp với nội dung Nhờ dự đốn trước mức độ phản ứng hành động sinh viên sau trình giao tiếp sư phạm + Lắng nghe ý kiến, nguyện vọng… sinh viên, tôn trọng nhân cách sinh viên, đáp ứng kịp thời có lời giải thích rõ ràng nguyện vọng, ý kiến họ, gần gũi, giải nhanh chóng vướng mắc quan hệ, sinh hoạt, học tập, công việc… sinh viên, tạo tin tưởng sinh viên giảng viên Bên cạnh ưu điểm trên, phong cách dân chủ giao tiếp sư phạm người giảng viên bộc lộ hạn chế sau: + Dân chủ giao tiếp sư phạm khơng có nghĩa “đề cao cá nhân” “theo đuổi” địi hỏi khơng xuất phát tự lợi ích chung sinh viên Dân chủ khơng có nghĩa “nng chiều thả mặc” sinh viên mà khơng tính đến u cầu ngày cao nhiệm vụ học tập rèn luyện đạo đức cho sinh viên Dân chủ xố ranh giới thầy trị để trở thành “cá mè lứa” với 1.2.2 Phong cách độc đoán Đặc trưng loại phong cách giao tiếp sư phạm thiếu tôn trọng lẫn Vì ln tạo khoảng cách giao tiếp ngày xa thầy trò Nội dung phong cách giao tiếp sư phạm thường xuất phát tự nội dung công việc, học tập hoạt động xã hội Phong cách độc đoán giao tiếp sư phạm người giảng viên biểu chỗ: + Giảng viên coi thường xem nhẹ đặc điểm riêng cá tính, nhận thức, nhu cầu, hứng thú… học sinh xác định mục đích giao tiếp thường xuyên phát tự công việc giới hạn thời gian thực cách cứng nhắc, có u cầu địi hỏi xa lạ khơng thể thực thực tế + Người giảng viên có phong cách độc đốn giao tiếp sư phạm giao tiếp với sinh viên thường cứng nhắc, máy móc, khơng khoan nhượng Trong giao tiếp công việc, họ thường không cho phép hạn chế sinh viên đóng góp ý kiến vào định mình, giao tiếp với sinh viên chủ yếu sử dụng quy chế mệnh lệnh, giành cho sinh viên có điều kiện sáng tạo… làm cho khoảng cách thầy trò ngày xa, quan hệ họ quan hệ công việc cách cứng nhắc, máy móc Tuy nhiên phong cách độc đốn giao tiếp thầy trị có tác dụng định cơng việc địi hỏi phải hồn thành thời gian ngắn, gấp rút, có hạn định, đồng thời có tác dụng sinh viên có kiểu khí chất linh hoạt, nóng nẩy thường có thói quen thực cơng việc muốn dứt điểm nhanh chóng muốn nhìn thấy kết công việc 1.2.3 Phong cách tự Phong cách thể linh hoạt, mềm dẻo, động, dễ thay đổi theo đối tượng hồn cảnh giao tiếp, đơi có pha lẫn “khéo léo ứng xử sư phạm” người giảng viên Phong cách tự giao tiếp sư phạm có ưu điểm phát huy tính tích cực sinh viên, kích thích tư độc lập, sáng tạo, làm cho sinh viên cảm thấy thoải mái học tập, hoạt động… Biểu loại phong cách này: + Giảng viên không làm chủ cảm xúc diễn biến tâm lí thân, thường hay phụ hoạ, bắt chước tỏ thông cảm mức với khó khăn sinh viên + Giảng viên xác định mục đích giao tiếp khơng rõ ràng, nội dung giao tiếp không phân định, phạm vi giao tiếp rộng rãi mức độ nông cạn, hời hợt, ấn tượng không sâu sắc Tuy người giảng viên có kiểu phong cách dễ dàng gần gũi với sinh viên tiếp diễn kiểu phong cách giao tiếp bị sinh viên coi thường, dễ dẫn đến tình trạng “cá mè lứa”, sinh viên dễ có hành vi ứng xử vô lễ với giảng viên, phong cách giao tiếp tạo đơn điệu, nhàm chán Tóm lại, ba loại phong cách giao tiếp có ưu điểm nhược điểm định Tuỳ thuộc vào loại cơng việc, mục đích giao tiếp, tính cấp thiết nội dung giao tiếp phương tiện giao tiếp… mà lựa chọn loại phong cách giao tiếp cho phù hợp nhằm đạt hiệu cao giao tiếp sư phạm Phương hướng rèn luyện giảng viên cách giao tiếp sư phạm hệ thống phương pháp củ người giảng viên tác động đến sinh viên, thức tác động trước hết phụ thuộc vào giảng viên: Định hình giá trị, lực, cá tính, kinh nghiệm người giảng viên 2.1 Phải định hình giá trị người giảng viên Bất cơng việc nào, nghề nghiệp gì, yếu tố sở thích vơ quan trọng, “u việc làm cảm thấy việc làm quan trọng - cịn vui sướng thế?” (Katharine Graham) Khi bước vào đường Đại học, định hình trước cơng việc muốn làm theo đuổi Nghề nhà giáo vây, thân mong muốn người truyền đạt kiến thức cho người học, người giảng viên phải biết định hướng giá trị cá nhân mà họ sử dụng hoạt động sư phạm Người giảng viên phải yêu nghề thật sự, phải đạt niềm tin vào đường chọn Khi bước vào đường giảng dạy, giảng viên phải có mục tiêu lý tưởng rõ ràng, ln biết thân nên làm để truyền đạt kiến thức cho người học hiểu nắm học cách hiệu Người thân giảng viên phải không ngừng trau dồi kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo; không ngừng học hỏi từ bậc tiền bối trước 2.2 người giảng viên phải có đủ trình độ lực sư phạm thật Một là, người giảng viên phải hiểu rõ nghiệp vụ sư phạm môn học học dạy nào; Các phương pháp giảng dạy phù hợp với môn; Sử dụng công nghệ thông tin dạy học phù hợp; Những kỹ thuật giám sát đánh giá việc giảng dạy… Và quan trọng lực chuyên môn hay kiến thức môn học tảng đảm bảo giảng phải nỗ lực việc dạy học, cập nhật thông tin ngày để kiến thức ngày phong phú, đa dạng truyền đạt cho người học Hai là, Người giảng viên cần phải có lực hiểu sinh viên Hiểu người khó, cho môi trường sư phạm gồm hàng chục học viên Vì thế, người giảng viên ln ln phải có trách nhiệm, thương yêu sâu sát sinh viên, nắm vững mơn dạy, am hiểu Tâm Lý học sư phạm, óc quan sát, khả phân tích, đánh giá…Để hiểu nắm tâm lý sinh sinh viên muốn học Ba là, Bên cạnh lực chế biến tài liệu học tập người giảng viên nắm vững kỹ thuật dạy học vô quan trọng Muốn truyền đạt kiến thức cho người học người giảng viên phải biết chế biến tài liệu phù hợp với đối tượng người học, tạo hứng thú học việc áp dụng công nghệ thông tin cần thiết Bốn là, ngôn ngữ phần thiếu người giảng viên, việc truyền đạt thông tin đến sinh viên, thúc đẩy ý suy nghĩ sinh viên vào giảng, điều khiển điều chỉnh hoạt động nhận thức sinh viên Năng lực ngôn ngữ người giảng viên bao gồm nội dung hình thức Đối với người giảng viên, ngơn ngữ giúp cho người học dễ tiếp thu hơn, người giảng viên phải có giọng nói ấm áp, trìu mến, giọng vừa phải, … Vì thế, cần phải luyện tập thường xuyên cách đứng trước gương có người giám sát, cải thiện giọng nói, thể nội dung sâu sắc, học khố học nghiệp vụ sư phạm… 2.3 Phát huy sở trường giảng viên yếu tố thành công hoạt động sư phạm Người giảng viên không thành công hoạt động sư phạm họ khơng tính đến yếu tố thuộc cá nhân, phẩm chất, lực Hiểu rõ có khuynh hướng sử dụng phong cách giao tiếp người giảng viên phát huy hết sở trường sở đồn sử dụng phong cách giao tiếp ưa thích phù hợp với tập thể Trong hoạt động sư phạm người giảng viên phải chủ động, người tổ chức điều khiển cho lớp học dễ tương tác giảng viên Phải biết mạnh để làm chủ mơi trường sư phạm; có lịng nhiệt huyết đam mê; ln tạo khơng khí lớp học đầy phấn khởi để tạo thoải mái cho người học không bị áp lực, dễ tiếp thu kiến thức Điều khó người giảng viên bắt đầu hành nghề, cịn giảng viên thâm niên – họ có đủ kinh nghiệm việc giảng dạy Vì thế, dù giảng viên hay giảng viên cũ phát huy sở trường tạo thành công lớn hoạt động sư phạm C KẾT LUẬN Có thể nói rằng, phong cách giao tiếp sư phạm người giảng viên yếu tố định thành bại hoạt động sư phạm, ngưởi giảng viên phải linh hoạt, tuỳ ứng biến tình sư phạm Tuỳ phẩm chất tâm lý chiếm ưu nhân cách người giảng viên mà tạo nên kiểu quan hệ giảng viên sinh viên Người giảng viên tạo sinh viên tính độc lập, sáng tạo, ham mê hiểu biết, kích thích hoạt động nhận thức, lắng nghe tâm tư nguyện vọng, ý kiến sinh viên phong cách dân chủ Đôi cứng nhắc, đánh giá hành vi ứng xử đơn phương, chiều xuất phát từ ý kiến chủ quan giảng viên phong cách độc đốn Và người giảng viên có phong cách tự mềm dẻo, linh hoạt pha lẫn khéo léo đối xử sư phạm Nhìn chung, ba loại phong cách giao tiếp sư phạm nêu tuỳ hồn cảnh, thời điểm tình sư phạm mà thể hoạt động sư phạm Trong thực tế, phần đông giảng viên thể pha trộn ba loại phong cách để tạo gần gũi, thoải mái mối quan hệ giảng viên sinh viên Hiện nay, Học viện Báo chí Tun truyền có đội ngũ giảng viên hùng hậu số lượng chất lượng, hầu hết thầy Nhà trường có học vị từ thạc sĩ trở lên, có giảng viên vào trường dạy, nhìn chung thầy giảng dạy lâu năm, có kinh nghiệm Vì thân em dự định trở thành giảng viên tương lai Vì vậy, từ phân tích phong cách giao tiếp sư phạm phương hướng rèn luyện giảng viên, em xin đề xuất, kiến nghị phong cách giao tiếp sư phạm người giảng viên Học viện Báo chí Tun truyền nói riêng đội ngũ giảng viên nước nói chung sau: Một là, Nhà trường phải tích cực việc mở lớp Đào tạo Nghiệp vụ sư phạm Vì Học viện Báo chí Tun truyền trường Đại học Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép mở lớp Đào tạo Nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Cao đẳng, Đại học Bản thân em sinh viên năm hai thuộc khoa Xây dựng Đảng đăng ký học lớp Nghiệp vụ sư phạm trường, em cảm thấy khoá học bổ ích, khơng riêng thân em mà cịn anh chị khác có chung cảm nhận Em mong Khoa Giáo dục đại cương Nghiệp vụ sư phạm với Nhà trường mở rộng tương lai gần, để đào tạo người mong muốn trở thành giảng viên định hướng cho họ phong cách giao tiếp sư phạm để hành nghề sau Hai là, đội ngũ giảng viên trường, thầy giáo có phong cách riêng Hầu giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền thân thiện, gần gũi với sinh viên, có giảng viên tính cách cứng nhắc, khó gần Em mong muốn thầy giáo quan tâm, chia sẻ nhiều sinh viên, sinh viên có hồn cảnh khó khăn, tạo động lực cho sinh viên cách động viên, khuyến khích, truyền lửa cho sinh viên vượt qua khó khăn để theo đuổi ước mơ Ngồi ra, giảng viên phải thay đổi lối dạy truyền thống, mà thay vào giảng viên phải đặt sinh viên trung tâm, phải biết tổ chức điều khiển lớp học lớp học phấn khởi, sinh viên không bị áp lực, thân giảng viên dễ dàng truyền đạt kiến thức Ba là, sinh viên lý luân – giảng viên tương lai, trình đào tạo trường Đảng Sinh viên phải cố gắng học tập, học khoá học liên quan đến nghành nghề sau này, đọc tài liệu liên quan đến hoạt động sư phạm để trau dồi kiến thức Ngồi mơn học lớp, em xin đề nghị sinh viên lý luận nên đăng ký khoá học Nghiệp vụ sư phạm vừa trau dồi kiến thức vừa học hỏi từ thầy giáo phong cách giao tiếp sư phạm cho thân sinh viên sau trường chọn đường giảng dạy 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Giáo dục đại cương Nghiệp vụ sư phạm, Giáo trình Giao tiếp sư phạm ( TS Lý Thị Minh Hằng), Hà Nội – 2020 Học viện Báo chí Tuyên truyền, Giáo trình Giáo tiếp sư phạm ( TS Lý Thị Minh Hằng), Hà Nội – 2017 Giáo trình Tâm lý học sư phạm (2014), Khoa Tâm lý giáo dục Nghiệp vụ sư phạm, Học viện Báo chí Tun truyền Hồng Anh – Ngơ Cơng Hoan (1998), Giao tiếp sư phạm, Nxb Giáo dục 5.https://tailieu.vn/doc/trong-tam-on-thi-cac-ky-nang-giao-tiep-supham-211096.html 11

Ngày đăng: 08/05/2023, 08:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w